Giáo trình Kỹ thuật điều khiển thuỷ khí - Nghề: Điện tàu thủy

CỤC HÀNG HẢI VIỆT NAM  
TRƯỜNG CAO ĐẲNG HÀNG HẢI I  
GIÁO TRÌNH  
MÔN HỌC: KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN  
THUỶ KHÍ  
NGHỀ: ĐIỆN TÀU THỦY  
TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG  
Ban hành kèm theo Quyết định s...... QĐ/ ngày .....tháng......năm....của..)  
TUYÊN BBN QUYN  
Tài liu này thuc loại giáo trình lưu hành nội bnên các ngun thông tin có thể  
được phép dùng nguyên bn hoc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham kho.  
Mi mục đích khác mang tính lệch lc hoc sdng vi mục đích kinh doanh  
thiếu lành mnh sbnghiêm cm.  
LI GII THIU  
Giáo trình Kthuật điều khin thủy khí được xây dng da trên đề cương  
chi tiết môn hc " Kthuật điều khin thy khí" cho hệ Cao đẳng Điện Tàu thy  
Trường Cao đẳng Hàng hi I.  
Giáo trình được biên son nhm cung cấp cho sinh viên ngành Điện tàu  
thy kiến thức cơ bản vhthng thy lc và khí nén; các phn tcung cp và xử  
lý năng lượng trong hthng thy- khí , các mạch điều khiển điện - thy lc, và  
mạch điều khiển điện - khí nén, Phương pháp thiết kế mạch điều khin hthng  
thy lc - khí nén.  
Giáo trình bao gồm 3 chương:  
Chương 1: Truyền động thulc  
Chương 2: Truyền động khí nén  
Chương 3: Thiết kế mạch điều khin hthng khí nén - thulc  
Giáo trình là tài liu phc vcho công tác ging dy ca ging viên và hc  
tp ca học sinh, sinh viên ngành Điện tại trường Cao đẳng Hàng hi I.  
Tác gixin chân thành cảm ơn các đồng nghip, giảng viên khoa Điện –  
Điện tử Trường Cao đẳng Hàng hải I đã giúp đỡ để hoàn thành giáo trình này.  
Trong quá trình biên son giáo trình không tránh khi thiếu sót và rt mong nhn  
được nhng ý kiến, nhn xét ca bạn đọc. Mi ý kiến xin được gi về Khoa Điện.  
Điện tử trường CĐHHI, số 498 Đà Nẵng - Đông Hải I - Hi An - Hi Phòng.  
Hải Phòng, ngày 8 tháng 12 năm 2018  
Tham gia biên soạn  
1. Chbiên: Nguyễn Đức Hnh  
3
MC LC  
STT  
Ni dung  
Trang  
1
2
3
4
Lời nói đầu  
Mục lục  
3
4
Danh mục hình vẽ  
Nội dung  
5
8
Chương 1: Truyền động thulc  
1. Đại cương vtruyn động thy lc  
2. Bơm thủy lc  
9
9
11  
13  
17  
3. Hthng cung cấp năng lượng  
4. Các thành phn ca hthống điều khin khí nén và thy  
lc  
5. Mt số van đảo chiu thông dng  
6. Các mạch truyền động thuỷ lực cơ bản  
Chương 2: Hệ thống khí nén  
25  
28  
36  
36  
38  
53  
1.Đại cương về hệ thống điều khiển khí nén  
2.Hệ thống cung cấp và xử lý khí nén  
Chương 3: Thiết kế mạch điều khiển hệ thống thuỷ lực –  
khí nén  
1. Khái quát chung  
53  
56  
59  
65  
74  
83  
2. Cơ sở đại số boole  
3. Phân loại phương pháp điều khiển  
4. Phương pháp thiết kế mạch điều khiển  
5. Điều khiển bằng lập trình  
5
Tài liệu tham khảo  
4
DANH MC HÌNH VẼ  
Hình 1.2. Máy cán thy lc ....................................................................................10  
5
6
Hình 3.37. Sơ đồ nguyên lý máy dập đầu phôi thép tự động................................. 79  
7
GIÁO TRÌNH MÔN HC  
Môn hc: Kthut điều khin thukhí  
Mã môn hc: MH.6520228.15  
Thi gian thc hin môn hc: 30 gi; (Lý thuyết: 28 gi; Thc hành, thí nghim,  
tho lun, bài tp: 00 gi; Kim tra: 02 gi)  
Vtrí tính cht, ca môn hc:  
- Vtrí:  
+ Kthuật điều khin thukhí là môn cơ sở ngành bt buc ca chuyên  
ngành điện tàu thy.  
+ Môn học được btrí sau các môn hc cơ sở khác và trước các mô đun  
ngh.  
- Tính cht: Môn hc nghiên cu các kiến thc tng quan vtruyền động thulc,  
truyền động khí nén và từ đó có thể xây dng, thiết kế mạch điều khin hthng  
thulc khí nén  
- Ý nghĩa và vai trò của môn học: Đây là môn học cơ sở ngành, cung cp cho  
ngưi hc các kiến thc nn tng về điều khin thulc - khí nén để phc vcho  
vic học các mô đun chuyên ngành.  
Mc tiêu ca môn hc:  
- Vkiến thc:  
+ Mô tả cơ bản vnguyên tc hoạt động, các phương pháp tính toán các hệ  
thng truyền động và hthống điều khin bng thy lc - khí nén;  
+ Xây dng mạch điều khin hthng.  
- Vkỹ năng:  
+ Phân tích, tính toán, thiết kế được các mạch điều khin thulc - khí nén;  
- Về năng lực tchvà trách nhim:  
+ Nghiêm túc, chủ động và tích cc sáng to trong hc tp ;  
+ Có ý thc vn dng kiến thc đã học vào thc tế.  
Ni dung ca môn hc: Giáo trình môn hc Kthut điều khin thukhí bao gm  
3 chương:  
Chương 1: Truyền động thulc  
Chương 2: Truyền động khí nén  
Chương 3: Thiết kế mạch điều khin hthng khí nén - thulc  
8
CHƯƠNG 1: TRUYỀN ĐỘNG THULC  
MH.5520226.11.01  
Gii thiu:  
Nội dung chương trình bày về ưu, nhược điểm và phm vi ng dng ca hệ  
thng thulc, các loại bơm, các hệ thng cung cấp năng lượng, các thành phần cơ  
bn ca hthống điều khin thulc - khí nén, các mch truyền động thulực cơ  
bn.  
Mc tiêu:  
- Trình bày được các thiết bị và thành phần của hệ thống truyền động thuỷ lực;  
- Nhn biết được các thiết btrong hthng thulc trong thc tế;  
- Phát huy tính tích cc, chủ động của người hc trong tiếp thu các kiến thc mi  
vtự động hoá.  
Ni dung chính:  
1. Đại cương vtruyn động thy lc  
1.1. Khái niệm về hệ thống thuỷ lực  
Thuỷ lực là một công nghệ về điều khiển và truyền năng lượng thông qua  
dầu áp lực. Công chất trong thuỷ lực có thể là nước, dầu, xăng nhẹ.  
1.2. Ưu, nhược điểm và phạm vi ứng dụng của hệ thống thuỷ lực  
1.2.1. Ưu điểm  
Truyền động được công suất cao và lực lớn, (nhờ các cơ cấu tương đối đơn  
giản, hoạt động với độ tin cậy cao nhưng đòi hỏi ít về chăm sóc, bảo dưỡng).  
Điều chỉnh được vận tốc làm việc tinh và vô cấp, (dễ thực hiện tự động hoá  
theo điều kiện làm việc hay theo chương trình có sẵn).  
Kết cấu gọn nhẹ, vị trí của các phần tử dẫn và bị dẫn không lệ thuộc nhau.  
Có khả năng giảm khối lượng và kích thước nhờ chọn áp suất thủy lực cao.  
Nhờ quán tính nhỏ của bơm và động cơ thủy lực, nhờ tính chịu nén của dầu  
nên có thể sử dụng ở vận tốc cao mà không sợ bị va đập mạnh (như trong cơ khí và  
điện).  
Dễ biến đổi chuyển động quay của động cơ thành chuyển động tịnh tiến của  
cơ cấu chấp hành.  
Dễ đề phòng quá tải nhờ van an toàn.  
Dễ theo dõi và quan sát bằng áp kế, kể cả các hệ phức tạp, nhiều mạch.  
9
Tự động hoá đơn giản, kể cả các thiết bị phức tạp, bằng cách dùng các phần  
tử tiêu chuẩn hoá.  
1.2.2 Nhược điểm  
Mất mát trong đường ống dẫn và rò rỉ bên trong các phần tử, làm giảm hiệu  
suất và hạn chế phạm vi sử dụng.  
Khó giữ được vận tốc không đổi khi phụ tải thay đổi do tính nén được của  
chất lỏng và tính đàn hồi của đường ống dẫn.  
Khi mới khởi động, nhiệt độ của hệ thống chưa ổn định, vận tốc làm việc  
thay đổi do độ nhớt của chất lỏng thay đổi.  
1.2.3. Phạm vi ứng dụng của điều khiển thủy lực  
Hệ thống điều khiển thủy lực được sử dụng trong lĩnh vực công nghiệp, như:  
máy ép áp lực, máy nâng chuyển, máy công cụ gia công kim loại, máy dập, máy  
xúc, tời kéo, các hệ thống lái trên ôtô, tàu thuỷ…  
Một số ứng dụng về máy thủy lực được mô tả như hình ảnh dưới đây:  
Hình 1.1. Máy ép thy lc  
Hình 1.2. Máy cán thy lc  
Hình 1.3. Máy uốn ống  
10  
   
2. Bơm thủy lc  
2.1. Bơm bánh răng  
Bơm bánh răng có kết cấu như hình 1.4  
Hình 1.4. Kết cu và kí hiu ca bơm bánh răng  
Nguyên lý làm việc của bơm bánh răng là sự thay đổi thể tích: khi thể tích  
của buồng hút (A) tăng, bơm dầu hút, thực hiện chu kỳ hút; và khi thể tích giảm,  
bơm đẩy dầu ra buồng (B), thực hiện chu kỳ nén. Nếu trên đường đi của dầu ta đặt  
một vật cản thì dầu sẽ bị chặn lại tạo nên một áp suất nhất định phụ thuộc vào độ  
lớn của sức cản và kết cấu của bơm.  
2.2. Bơm cánh gạt  
Bơm cánh gạt được dùng rộng rãi hơn bơm bánh răng do ổn định về lưu  
lượng, hiệu suất thể tích cao hơn.  
Lưu lượng bơm có thể thay đổi bằng cách thay đổi độ lệch tâm.  
Hình 1.5. Cu to ca bơm cánh gạt tác động đơn  
Lưu lượng của bơm cánh gạt tác động một kỳ nhiều cánh được tính theo công thức:  
2d.b.n.e  
Q   
[l/min]  
(1.1)  
1000  
Trong đó:  
11  
   
d: đường kính stato (cm)  
b: Chiều rộng cánh gạt (cm)  
e: Độ lệch tâm (cm)  
n: Số vòng quay của rôto (vòng/phút)  
2.3. Bơm pít tông  
Bơm pít tông có khả năng làm kín tốt hơn so với bơm cánh gạt và bánh  
răng, bởi vậy bơm pít tông được sử dụng rộng rãi trong hệ thống thủy lực làm  
việc ở áp suất cao. Phụ thuộc vào vị trí của pít tông đối với rôto, có thể phân  
biệt chúng thành bơm hướng kính và hướng trục.  
2.4. Bơm hướng kính  
Bơm dầu pít tông hướng kính có các pít tông chuyển động hướng tâm vối  
trục quay của rôto. Tùy thuộc vào số pít tông ta có lưu lượng khác nhau (hình  
1.6)  
Hình 1.6. Bơm pít tông hướng kính  
Lưu lượng bơm hướng kính được tính theo công thc:  
2d2  
.h.i.n.103  
[l/min]  
(1.2)  
Q   
4
Trong đó:  
d: Đường kính pít tông  
(cm);  
h: Khoảng chạy pít tông,  
h = 2e = (1.3 – 1.4)d ; e : độ lệch tâm  
i: Số pít tông  
(cm);  
n: Số vòng quay của rôto trong một phút.  
12  
 
2.5. Bơm hướng trục  
Bơm pít tông hướng trục là loại bơm có các pít tông đặt song song với  
trục rôto và được truyền bằng khớp nối với trục quay của động cơ điện (hình  
1.7). Bơm pít tông hướng trục có ưu điểm là kích thước nhỏ gọn và hầu hết  
đều chỉnh lưu được nhờ điều chỉnh góc nghiên của kết cấu đĩa nghiên ở trong  
bơm.  
Lưu lượng bơm hướng trục được tính theo công thức:  
2d2  
4
.D.i.n.tg.103  
(1.3)  
Q   
Hình 1.7. Bơm pít tông hướng trc  
d: Đường kính piston (cm)  
Trong đó:  
D: Đường kính trên đó phân bố các xilanh (cm)  
i: Số piston  
n: Số vòng quay của trục rôto (vòng/phút)  
α: Góc nghiêng của roto với trục quay (độ)  
3. Hthng cung cấp năng lượng  
3.1. Bể dầu  
a. Nhiệm vụ  
Bể chứa dầu thủy lực mục đích để chứa môi chất làm việc của hệ thống thủy  
lực, nơi giải phóng áp lực cho hệ thống.  
Có tác dụng làm mát, giải nhiệt cho toàn hệ thống thủy lực.  
Trong quá trình làm việc, bể chứa còn có tác dụng lắng cặn các chất rắn lẫn  
trong dầu thủy lực và có mặt thoáng để bay một phần hơi nước hòa tan dầu thủy  
lực trong quá trình làm việc bị xâm thực.  
13  
 
b. Chọn kích thước bể dầu  
Đối với các loại bể dầu di chuyển, ví dụ bể dầu trên các xe vận chuyển thì có  
thể tính bể dầu được chọn như sau: V = 1,5.Qv  
Đối với loại bể dầu cố định, ví dụ bể dầu trong các máy, dây chuyền, thì thể  
tích bể dầu được chọn như sau: V = (3 ÷ 5).Qv  
c. Kết cấu của bể dầu  
Hình 1.8. Kết cu bdu  
Bể dầu được ngăn làm hai ngăn bởi một màng lọc 5. Khi mở động cơ 1 bơm  
dầu làm việc dầu được hút lên qua bộ lọc 3 cấp cho hệ thống điều khiển, dầu xả về  
được cho vào một ngăn khác. Dầu thường đổ vào bể qua một cửa 8 bố trí trên nắp  
bể lọc ống xả 9 được đặt gần sát bể chứa. thể kiểm tra mức dầu đạt yêu cầu  
nhờ mắt dầu 7. Nhờ các màng lọc bộ lọc, dầu cung cấp cho hệ thống điều khiển  
đảm bảo sạch. Sau một thời gian làm việc định kì thì bộ lọc phải được tháo ra rửa  
sạch hoặc thay mới. Trên ống cấp dầu người ta gắn vào một van tràn điều chỉnh áp  
suất cung cấp đảm bảo an toàn cho đường ống cấp dầu.  
3.2. Xử dầu  
Trong hệ thống điều khiển thủy lực, việc xử dầu thường dùng đến bộ lọc  
dầu. Hình 1.9 là các bộ lọc với các kích thước chủng loại khác nhau. Trong quá  
trình làm việc không tránh khỏi dầu bị bẩn do các chất bẩn được tạo ra từ bên  
ngoài hay bản thân của nó. Những chất bẩn này đã gây ra hiện tượng kẹt các khe  
hở, các tiết diện dòng chảy làm ảnh hưởng rất lớn đến sự ổn định hoạt động của hệ  
thống hư hỏng. Do đó trong hệ thống dầu ép ta thường gắn các bộ lọc dầu để  
ngăn ngừa chất bẩn thâm nhập vào bên trong các cơ cấu, phần tử dầu ép.  
14  
 
Hình 1.9. Cấu tạo bộ lọc dầu  
Bộ lọc dầu thường đặt ở ống hút của bơm dầu. Trường hợp cần dầu sạch hơn,  
đặt thêm một bộ nữa ở cửa ra của bơm, một ở ống xả của hệ thống dầu ép.  
Lưu lượng chảy qua bộ lọc dầu, ta dùng công thức tính lưu lượng qua lưới  
lọc:  
A.p  
[l/min]  
Q  .  
Trong đó:  
A – diện tích toàn bộ bề mặt lọc  
∆p - hiệu áp của bộ lọc (∆p = p2 – p1)  
η - độ nhớt động lực của dầu  
(cm2);  
(bar);  
(P]);  
α - hệ số lọc, đặc trưng cho lượng dầu chảy qua bộ lọc trên đơn  
vị diện tích và thời gian (l/cm2.ph).  
Tùy thuộc vào đặc điểm của bộ lọc, có thể lấy α = 0,006 – 0,009.  
* Phân loại: dựa vào kích thước tạp chất được giữ lại, vị trí lắp đặt bộ lọc và cấu  
tạo bộ lọc. Kích thước các tạp chất được bộ lọc dầu thủy lực giữ lại  
Bộ lọc thô: sử dụng lọc sơ qua dầu thủy lực. Các tạp chất giữ lại có kích thước lớn  
hơn 0,1 mm.  
Bộ lọc thủy lực trung bình: tạp chất giữ lại có kích thước từ 0,05 mm - 0,1 mm  
Bộ lọc tinh: kích thước nhỏ hơn 0,05 mm.  
* Vị trí lắp đặt bộ lọc dầu thủy lực:  
Bộ lọc dầu cao áp: lắp ở ống hút  
Bộ lọc dầu áp suất thấp: lắp ở ống xả  
* Cấu tạo của bộ lọc thủy lực:  
15  
Bộ lọc lưới: trang bị nhiều lưới lọc sắp xếp thành nhiều tầng, được làm bằng  
thép không gỉ. Kích thước mắt lưới ảnh hưởng đên kích thước tạp chất giữ lại.  
Bộ lọc nam châm: sử dụng từ trường để hút những tạp chất kim loại trong dầu  
thủy lực. Khi dầu thủy lực đi qua thiết bị lọc dầu hạt kim loại sẽ bị giữ lại, sau đó  
nam châm được làm sạch bằng tay hay thông qua những hệ thống làm sạch.  
Bộ lọc dầu dạng sợi: có cấu tạo gồm nhiều sợi quấn quanh một tiết diện hình  
tròn, hình chữ nhật. Tiết diện cùng với vỏ bộ lọc thủy lực tạo thành khe hướng tâm.  
Kích thước khe hướng tâm này quyết định đến kích thước của các loại tạp chất  
được giữ lại. Bộ lọc dầu thủy lực này thường được sử dụng trong phần lọc thô.  
Ngoài ra còn có rất nhiều loại bộ lọc dầu khác như: bộ lọc lá, bộ lọc hút, bộ  
lọc nỉ, bộ lọc ly tâm, bộ lọc áp lực... Mỗi loại tùy vào nhu cầu sử dụng và thiết bị  
lắp đặt để lựa chọn sản phẩm thích hợp nhất.  
Một số cách lắp bộ lọc dầu trong hệ thống:  
Tùy theo yêu cầu chất lượng của dầu trong hệ thống điều khiển, mà ta có thể  
lắp các bộ lọc dầu ở các vị trí khác nhau (hình 1.10).  
Hình 1.10. Cách lắp bộ lọc trong hệ thống  
16  
 
4. Các thành phn ca hthống điều khin khí nén và thy lc  
4.1. Khái niệm hệ thống điều khiển thủy lực - khí nén  
Một hệ thống điều khiển thủy lực - khí nén có thể là một hệ điều khiển kín  
hay một hệ hở, về cơ bản nó chứa các thành phần, phần tử được mô tả như hình  
1.11 tùy theo nhiệm vụ hoạt động của đối tượng điều khiển, mức độ phức tạp của  
hệ điều khiển mà ta có thể phân tích, chọn các phần tử thích hợp cho việc thiết kế  
hệ điều khiển và hệ thống động học.  
Hình 1.11. Cu trúc mạch điều khin và các phn tử  
4.2. Các phần tử điều khiển điều chỉnh của hệ thống khí nén và thủylực  
Trong hệ thống điều khiển khí nén - thủy lực, ngoài cơ cấu biến đổi năng  
lượng, phần tử đưa tín hiệu và xử lý tín hiệu ra, còn có nhiều cơ cấu điều khiển và  
điều chỉnh làm các nhiệm vụ khác nhau. Tùy thuộc vào nhiệm vụ của hệ thống mà  
các cơ cấu này chia ra làm 3 loại chủ yếu: Cơ cấu chỉnh áp, cơ cấu chỉnh lưu  
lượng, cơ cấu chỉnh hướng  
4.2.1 Cơ cấu chỉnh áp  
Cơ cấu chỉnh áp dùng để điều chỉnh áp suất, có thể cố định hoặc tăng hoặc  
giảm trị số áp suất trong hệ thống truyền động khí nén - thủy lực. Cơ cấu chỉnh áp  
có các loại phần tử sau:  
a. Van an toàn  
Van an toàn có nhiệm vụ giữ áp suất lớn nhất mà hệ thống có thể tải. Khi áp  
suất lớn hơn áp suất cho phép của hệ thống thì dòng áp suất lưu chất sẽ thắng lực  
lò xo, và lưu chất sẽ theo cửa T ra ngoài không khí nếu là khí nén, còn là dầu thì sẽ  
chảy về lại thùng chứa dầu (hình 1.12).  
17  
 
Hình 1.12. Cu to và kí hiu ca van an toàn  
b. Van tràn  
Nguyên tắc hoạt động của van tràn tương tự như van an toàn. Chỉ khác ở chỗ khi  
áp suất cửa P đạt đến giá trị xác định, thì cửa P nối với cửa A, nối với hệ thống  
điều khiển (hình 1.13).  
Hình 1.13. Ký hiu van tràn  
c. Van điều chỉnh áp suất (van giảm áp)  
Trong một hệ thống điều khiển khí nén & thủy lực một bơm tạo năng lượng phải  
cung cấp năng lượng cho nhiều cơ cấu chấp hành có áp suất khác nhau. Trong  
trường hợp này ta phải cho bơm làm việc vớiáp suất lớn nhất và dùng van giảm áp  
đặt trước cơ cấu chấp hành để giảm áp suất đến một trị số cần thiết.  
Hình 1.14. Cu to và kí hiu ca van gim áp  
d. Rơle áp suất.  
Rơle áp suất thường dùng trong hệ thống khí nén - thủy lực của các máy tự  
động và bán tự động. Phần tử này được dùng như là một cơ cấu phòng quá tải, tức  
là có nhiệm vụ đóng hoặc mở các công tắc điện, khi áp suất trong hệ thống vượt  
quá giới hạn nhất định và do đó làm ngưng hoạt động của hệ thống. Vì đặc điểm  
đó nên phạm vi sử dụng của rơle áp suất được dùng rất rộng rãi, nhất là trong phạm  
vi điều khiển.  
18  
     
Trong hệ thống điều khiển điện - khí nén, rơle áp suất có thể coi là phần tử chuyển  
đổi tín hiệu khí nén - điện. Trong thủy lực nó là phần tử chuyển đổi tín hiệu dầu -  
điện  
Hình 1.15. Cu to và kí hiu ca rơle áp suất  
4.2.2. Cơ cấu chỉnh lưu  
Cơ cấu chỉnh lưu lượng để xác định lượng lưu chất chảy qua nó trong một  
đơn vị thời gian và như vậy sẽ làm thay đổi vận tốc dịch chuyển của cơcấu chấp  
hành trong hệ thống lưu chất làm việc với bơm tạo năng lượng với lưu lượng cố  
định.  
a. Van tiết lưu  
Van tiết lưu điều chỉnh lưu lượng lưu chất. Van tiết lưu có thể đặt ở đường  
vào hoặc đường ra của cơ cấu chấp hành . Hình 1.16 mô tả van tiết lưu được lắp ở  
đường ra của xy lanh dầu.  
Lưu lượng chảy qua một khe hở có tiết diện chảy là Ax và hiệu áp: Δp = p2–  
p3 được tính theo công thức:  
Hình 1.16. Van tiết lưu ở đường ra ca xi lanh du  
19  
   
Đối với dầu:  
2p  
1  
Q  .Ax  
Đối với khí nén:  
2p  
1  
Q  ..Ax  
Trong đó:  
µ: Hệ số lưu lượng;  
ρ1: Khối lượng riêng của khí, dầu (Kg/m3])  
ε: Hệ số giãn nở của khí  
Ax: Tiết diện khe hở của van (m2)  
Δp : Áp suất trước và sau khe hở (N/m2)  
b. Van tiết lưu có tiết diện thay đổi  
Lưu lượng dòng chảy qua khe hở của van có tiết diện không thay đổi, được  
kí hiệu như trên hình 1.17  
Hình 1.17. Kí hiu van tiết lưu có tiết diện không thay đổi  
Van tiết lưu có tiết diện thay đổi điều chỉnh dòng lưu lượng qua van. Hình  
1.18 mô tả nguyên lý hoạt động và kí hiệu van tiết lưu có tiết diện thay đổi, tiết lưu  
được cả hai chiều, dòng lưu chất đi từ A qua B và ngược lại.  
Hình 1.18. Kí hiu van tiết lưu có tiết diện thay đổi  
c. Van tiết lưu một chiều điều chỉnh bằng tay.  
Hình 1.19 trình bày nguyên lý và kí hiệu của van tiết lưu một chiều. Dòng lưu chất  
sẽ đi từ A qua B còn chiều ngược lại thì van một chiều bị mở ra dưới tác dụng của  
áp suất dòng lưu chất, do đó chiều này không đảm bảo được tiết lưu.  
20  
   
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 83 trang yennguyen 26/03/2022 8300
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Kỹ thuật điều khiển thuỷ khí - Nghề: Điện tàu thủy", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_ky_thuat_dieu_khien_thuy_khi_nghe_dien_tau_thuy.pdf