Giáo trình Điện tử công suất - Nghề: Điện tàu thuỷ, điện công nghiệp, điện dân dụng, công nghệ kỹ thuật điều khiển và tự động hóa

CỤC HÀNG HẢI VIỆT NAM  
TRƯỜNG CAO ĐẲNG HÀNG HẢI I  
GIÁO TRÌNH  
MÔN HỌC: ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT  
NGHỀ: ĐIỆN TÀU THUỶ, ĐIỆN CÔNG  
NGHIỆP, ĐIỆN DÂN DỤNG, CÔNG NGHỆ KỸ  
THUẬT ĐIỀU KHIỂN VÀ TỰ ĐỘNG HÓA  
TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG  
(Ban hành kèm theo Quyết định số ...... QĐ/ ngày .....tháng......năm....của........)  
Hải Phòng, năm 2017  
TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN  
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được  
phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo.  
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh  
doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.  
LỜI GIỚI THIỆU  
Giáo trình Điện tử công suất được xây dựng dựa trên đề cương chi tiết môn  
học "Điện tử công suất" cho hệ Cao đẳng ngành Điện Trường Cao đẳng Hàng hải  
I.  
Giáo trình được biên soạn nhằm cung cấp cho sinh viên chuyên ngành điện  
các kiến thức cơ bản về linh kiện bán dẫn, mạch điện tử công suất, các mạch chỉnh  
lưu, các bộ biến đổi năng lượng dòng điện và điện áp.  
Giáo trình bao gồm 4 chương:  
Chương 1: Các phần tử bán dẫn công suất  
Chương 2: Chỉnh lưu  
Chương 3: Các bộ biến đổi xung áp  
Chương 4: Nghịch lưu độc lập  
Giáo trình là tài liệu phục vụ cho công tác giảng dạy của giảng viên và học  
tập của học sinh, sinh viên ngành Điện tại trường Cao đẳng Hàng hải I.  
Tác gixin chân thành cảm ơn các đồng nghiệp, giảng viên khoa Điện - Điện  
tử Trường Cao Hàng Hải I đã giúp đỡ để hoàn thành giáo trình này. Trong quá  
trình biên soạn giáo trình không tránh khỏi thiếu sót và rất mong nhận được  
những ý kiến, nhận xét của bạn đọc.  
Mọi ý kiến xin được gửi về Khoa Điện. Điện tử trường CĐHHI, số 498 Đà  
Nẵng - Đông Hải I - Hải An - Hải Phòng.  
Hải Phòng, ngày 9 tháng 10 năm 2017  
Tham gia biên soạn  
Chủ biên: Hà Thị Hồng Thúy  
3
MỤC LỤC  
STT  
Nội dung  
Trang  
3
1
2
3
4
5
Lời giới thiệu  
Mục lục  
4
5
7
9
Danh mục từ viết tắt, thuật ngữ chuyên ngành  
Danh mục hình vẽ  
Nội dung  
Chương 1: Các phần tử bán dẫn công suất  
1. Diode  
2 Transistor công suất - BJT  
3. Transistor trường - MOSFET  
4. Thyristor  
12  
12  
16  
18  
20  
24  
27  
29  
33  
33  
35  
40  
42  
43  
46  
50  
50  
56  
63  
63  
64  
66  
73  
5. Triac  
6. Thyristor khóa bằng cực điều khiển - GTO  
7. Transistor có cực điều khiển cách ly - IGBT  
Chương 2: Chỉnh lưu  
1. Khái quát chung  
2. Chỉnh lưu một pha nửa chu kỳ  
3. Chỉnh lưu một pha 2 nửa chu kỳ  
4. Chỉnh lưu cầu một pha  
5. Chỉnh lưu tia 3 pha  
6. Chỉnh lưu cầu 3 pha  
Chương 3: Bộ biến đổi xung áp  
1. Các bộ biến đổi xung áp một chiều  
2. Các bộ biến đổi xung áp xoay chiều  
Chương 4: Các bộ nghịch lưu  
1. Khái quát chung về bộ nghịch lưu  
2. Nghịch lưu độc lập nguồn dòng  
3. Nghịch lưu độc lập nguồn áp  
Tài liệu tham khảo  
6
4
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT, THUẬT NGỮ CHUYÊN NGÀNH  
STT Kí hiệu  
Tiếng Anh  
Nghĩa tiếng Việt  
Cực A nốt  
Dòng điện xoay chiều  
Biến đổi tương tự - số  
Ngõ vào tương tự  
Cực gốc  
1.  
2.  
A
AC  
ADC  
AIN  
B
Anode  
Alternating current  
Analog Digital Convert  
Analog Input  
Base  
3.  
4.  
5.  
6.  
7.  
BJT  
C
Bipolar Junction Transistor  
Collector  
Bóng bán dẫn (Transistor)  
Cực góp  
8.  
9.  
Ctr  
CSI  
D
Control  
Current Source Inverters  
Diode  
Điều khiển  
Đảo ngược nguồn dòng  
Đi ốt bán dẫn  
10.  
11.  
12.  
13.  
14.  
15.  
16.  
17  
18.  
19  
20.  
D
Drain  
Cực máng  
DAC  
DC  
DIN  
e
E
G
G
Ge  
GND  
Digital Analog Convertert  
Direct Current  
Digital Input  
Electron  
Emitter  
Gate  
Giga  
Gemany  
Ground  
Biến đổi số - tương tự  
Dòng điện một chiều  
Ngõ vào số  
Điện tử tự do  
Cực phát  
Cực cổng (cực điều khiển)  
Đơn vị đo (109)  
Tinh thể bán dẫn Gecmay  
Điểm nối đất (mass)  
Thyristor khóa bằng cực  
điều khiển  
21.  
GTO  
Gate turn off Thyristor  
22.  
23  
I/O  
IC  
Input/Output  
Ngõ vào/Ngõ ra  
Integrated Circuit  
Insulated Gate Bipolar  
Transistor  
Mạch bán dẫn tích hợp  
Transistor có cực điều khiển  
cách ly  
24.  
IGBT  
Junction  
Junction Field- Effect  
Transistor  
Cathode  
Thyristors cực điều khiển  
tích hợp  
Tiếp giáp, vùng chuyển tiếp  
Transistor hiệu ứng trường  
chuyển tiếp kênh dẫn  
Cực Ca tốt  
25  
26.  
27.  
IGCT  
J
JFET  
28.  
29  
K
L
Load L  
Tải  
30.  
LCD  
Liquid Crystal Display  
Màn hình tinh thể lỏng  
MOSFE Metal Oxide- Semiconductor Transistor hiệu ứng trường  
31.  
T
n
Field- Effect Transistor  
Negative  
cực cổng cách điện  
Chất bán dẫn loại n (-)  
Đóng/Ngắt  
32.  
33. ON/OFF On/Off  
34. Positive  
p
Chất bán dẫn loại p (+)  
5
Proportional Integral  
Derivative  
Programmable Logic  
Controller  
Pulse With Modulation  
Resistor Load  
Source  
Silicon Controlled Rectifier  
Silic  
Switch  
Bộ điều khiển vi tích phân  
tỉ lệ  
Thiết bị điều khiển lập trình  
được (khả trình)  
Điều chế độ rỗng xung  
Tải thuần trở  
Cực nguồn  
Van bán dẫn SCR  
Tinh thể Silic  
Công tắc, chuyển mạch  
Kí hiệu van bán dẫn  
Van bán dẫn xoay chiều  
Bộ lưu trữ điện  
35.  
36.  
PID  
PLC  
37.  
38.  
39.  
40.  
41.  
42.  
43.  
44.  
45.  
46.  
47.  
48.  
49.  
50.  
PWM  
R
S
SCR  
Si  
SW  
T
Transistor, Thyristor, Triac  
TRIAC Triode Alternative Current  
UPS  
V
VFD  
VSD  
VVI  
VT  
Uninterruptible Power Suppl  
Voltage  
Variable Frequency Drive  
Variable Speed Drive  
Variable Voltage Inverters  
Voltage Transformer  
Điện áp  
Điều khiển tần số  
Điều khiển tốc độ  
Biến đổi điện áp  
y biến áp  
6
DANH MỤC HÌNH VẼ  
STT  
Tên hình  
Trang  
12  
13  
13  
13  
16  
16  
17  
17  
17  
19  
19  
19  
20  
20  
21  
21  
23  
23  
24  
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Hình 1.1. Cấu trúc và kí hiệu của Diode  
Hình 1.2. Phân cực thuận mặt ghép  
Hình 1.3. Phân cực ngược mặt ghép  
Hình 1.4. Hình dạng thực tế của một số Diode công suất  
Hình 1.5. Đặc tính Vôn - Ampe của diode  
Hình 1.6a. Cấu trúc của BJT  
Hình 1.6b. Kí hiệu của BJT  
Hình 1.7. Hình dạng thực tế của BJT  
Hình 1.8. Nguyên lý làm việc của BJT  
10 Hình 1.9 a. Cấu trúc MOSFET kênh n  
11 Hình 1.9b. Ký hiệu MOSFET kênh n  
12 Hình 1.10. Hình dạng thực tế của FET sẵn  
13 Hình 1.11. Ký hiệu MOSFET kênh cảm ứng  
14 Hình 1.12. Ký hiệu MOSFET kênh  
15 Hình 1.13.Cấu trúc, mạch tương đương, kí hiệu của SCR  
16 Hình 1.14. Hình dạng thực tế của SCR  
17 Hình 1.15. Sơ đồ điều khiển  
18 Hình 1.16. Đặc tính V-A  
19 Hình 1.17. Kí hiệu, cấu trúc trong, cấu trúc tương đương của  
Triac  
20 Hình 1.18. Hình dạng thực tế của TRIAC  
21 Hình 1.19. Nguyên lý làm việc của TRIAC  
22 Hình 1.20. Đồ thị đặc tính V - A  
23 Hình 1.21a. Cấu trúc bán dẫn và kí hiệu của GTO  
24 Hình 1.21b. Cấu trúc thực tế của GTO  
25 Hình 1.22. Hình dạng thực tế của GTO  
26 Hình 1.23. Mạch điều khiển GTO  
25  
25  
26  
27  
27  
27  
28  
29  
30  
31  
31  
33  
35  
35  
36  
37  
38  
39  
27 Hình 1.24. Cấu trúc IGBT  
28 Hình 1.25. Mở và khóa IGBT  
29 Hình 1.26. Cấu trúc bán dẫn của một IGBT tốc độ cao  
30 Hình 1.27. Hình ảnh thực của IGBT  
31 Hình 2.1. Sơ đồ cấu trúc chung mạch chỉnh lưu  
32 Hình 2.2. Chỉnh lưu một pha nửa chu kỳ không điều khiển  
33 Hình 2.3. Đồ thị thời gian  
34 Hình 2.4. Chỉnh lưu hình tia  
35 Hình 2.5. Chỉnh lưu hình tia có hoàn năng lượng  
36 Hình 2.6. Chỉnh lưu hình tia với tải R-E  
37 Hình 2.7. Sơ đồ nguyên lý mạch chỉnh lưu một pha nửa chu kỳ  
có điều khiển  
38 Hình 2.8. Đồ thị điện áp  
39  
7
39 Hình 2.9. Mạch chỉnh lưu một pha hai nửa chu kỳ không điều  
khiển  
40 Hình 2.10. Chỉnh lưu một pha hai nửa chu kỳ không điều khiển  
tải R+E  
40  
41  
41 Hình 2.11. Chỉnh lưu hai pha nửa chu kỳ có điều khiển tải R  
41 Hình 2.12. Chỉnh lưu cầu Diode 1 pha  
43 Hình 2.13. Chỉnh lưu điều khiển cầu 1 pha Thyristor và đồ thị  
thời gian  
42  
42  
43  
44 Hình 2.14. Chỉnh lưu diot tia 3 pha  
44  
45  
45  
46  
47  
48  
50  
51  
52  
52  
53  
53  
54  
55  
56  
56  
58  
58  
60  
61  
45 Hình 2.15. Chỉnh lưu SCR tia 3 pha  
46 Hình 2.16. Dạng điện áp trên tải với α >300, α<300  
47 Hình 2.17. Sơ đồ chỉnh lưu cầu 3 pha  
48 Hình 2.18. Sơ đồ chỉnh lưu cầu 3 pha có điều khiển  
49 Hình 2.19. Dạng sóng chỉnh lưu 3 pha SCR  
50 Hình 3.1. Sơ đồ nguồn DC-DC không cách ly kiểu BUCK  
51 Hình 3.2. Dạng sóng bộ biến đổi không cách ly kiểu BUCK  
52 Hình 3.3. Sơ đồ nguồn cách ly kiểu Flyback  
53 Hình 3.4.Sơ đồ xung áp đơn giản dùng SCR  
54 Hình 3.5. Sơ đồ xung áp DC dùng SCR  
55 Hình 3.6. Sơ đồ bộ biến đổi xung áp một chiều nối tiếp  
56 Hình 3.7. Sơ đồ xung điện áp DC và dạng sóng với tải điện cảm  
57 Hình 3.8. Sơ đồ xung áp một chiều song song  
58 Hình 3.9. Bộ biến đổi xung áp xoay chiều một  
59 Hình 3.10. Dạng sóng BBĐ xung áp xoay chiều một pha.  
60 Hình 3.11. Một số sơ đồ mắc 3 pha  
61 Hình 3.12. Sơ đồ mắc 3 pha  
Hình 3.13. Điện áp pha A (uZA) khi tải thuần trở với =30o  
62  
63  
Hình 3.14. Điện áp pha A (uZA) khi tải thuần trở với =60o  
64 Hình 4.1. Nghịch lưu cầu một pha  
65 Hình 4.2. Nghịch lưu tia một pha  
66 Hình 4.3. Nghịch lưu dòng ba pha  
67 Hình 4.4. Dạng sóng điện áp ra  
68 Hình 4.5. Sơ đồ nghịch lưu áp  
69 Hình 4.6. Đồ thị nghịch lưu áp  
70 Hình 4.7. Sơ đồ mạch công suất nghịch lưu áp ba pha  
71 Hình 4.8. Sơ đồ mắc tải với bộ nghịch lưu áp ba pha  
72 Hình 4.9. Đồ thị thời gian điện áp nghịch lưu áp ba pha  
73 Hình 4.10. Giản đồ thời gian điện áp luật điều khiển các Thyristor  
74 Hình 4.11.Sơ đồ nghịch lưu 12 VDC sang 300VAC  
75 Hình 4.12. Sơ đồ nghịch lưu 12 VDC sang 240VAC dùng NE555  
75 Hình 4.13. Sơ đồ nghịch lưu 12 VDC sang 240VAC dùng IC4047  
64  
64  
66  
66  
67  
67  
68  
69  
69  
70  
71  
71  
72  
8
GIÁO TRÌNH MÔN HỌC  
Tên môn học: Điện tử công suất  
Mã môn học: MH.6520228.14; MH.6520227.15; MH.6520226.10;  
MH.6510305.14  
Thời gian môn học: 30 giờ; (Lý thuyết: 28 giờ; Thực hành: 00 giờ; Kiểm tra: 02  
giờ)  
Vị trí tính chất môn học, ý nghĩa và vai trò của môn học:  
- Vị trí:  
+ Điện tử công suất là môn cơ sở chung của các chuyên ngành điện;  
+ Môn học có thể bố trí trước hoặc sau các môn học cơ sở khác và học trước  
các môn học, mô đun chuyên môn.  
- Tính chất: Môn học nghiên cứu các phần tử bán dẫn công suất, các bộ chỉnh  
lưu, bộ nghịch lưu, bộ biến đổi xung áp.  
- Ý nghĩa và vai trò của môn học: Đây là môn học cơ sở ngành, cung cấp cho  
người học các kiến thức tổng quan về điện tử công suất.  
Mục tiêu môn học:  
Sau khi học xong môn học này, người học có khả năng:  
- Kiến thức:  
+ Trình bày được cấu tạo, nguyên lý hoạt động và ứng dụng của các phần tử  
bán dẫn công suất;  
+ Phân tích được nguyên lý hoạt động của các bộ chỉnh lưu, bộ nghịch lưu, bộ  
biến đổi xung áp.  
- Kỹ năng:  
+ Kiểm tra được hư hỏng một số linh kiện điện tử cơ bản;  
+ Nhận biết được các bộ chỉnh lưu, bộ nghịch lưu, bộ biến đổi xung áp trong  
thực tế.  
- Năng lực tự chủ và tránh nhiệm: Có ý thức rèn luyện, vận dụng kiến thức đã  
học vào thực tế. Phát huy tính chủ động, tích cực tìm hiểu kiến thức mới về linh  
kiện điện tử.  
9
Nội dung môn học:  
Môn học Điện tử công suất bao gồm 4 chương:  
Chương 1: Các phần tử bán dẫn công suất  
Chương 2: Chỉnh lưu  
Chương 3: Các bộ biến đổi xung áp  
Chương 4: Nghịch lưu  
10  
BÀI MỞ ĐẦU  
Lịch sử của ngành công nghiệp được đánh dấu bằng sự kiện quan trọng của sự  
ra đời của Thyratron (1902), do John Fleming, kỹ sư người Anh sáng chế, sự ra đời  
của transistor (1948), do hai nhà vật lý người Mỹ là John Bardeen và W.H.  
Brattain sáng chế, và đến năm 1956 nhóm kỹ sư của hãng Bell= Téléphone cho ra  
đời sản phẩm thysistor đầu tiên. Từ đó đến nay ngành công nghiệp điện tử của thế  
giới đã không ngừng phát triển, người ta đã chế tạo được những thiết bị bán dẫn  
công suất lớn hơn như điốt, tiristor, triac, transistor chịu được điện áp cao và dòng  
điện lớn và cả những thiết bị bán dẫn cực nhỏ như vi mạch, vi mạch đa chức năng,  
vi xử lý là những phần tử thiết yếu trong mạch điều khiển thiết bị bán dẫn công  
suất nói trên.  
Ngày nay không riêng gì ở các nước phát triển, ngay cả ở nước ta, các thiết bị  
bán dẫn đã thâm nhập vào ngành công nghiệp và cả trong lĩnh vực sinh hoạt. Các  
xí nghiệp như xi măng, thủy điện, giấy, đường, dệt, sợi ….. đang sử dụng ngày  
càng nhiều thành quả của ngành công nghiệp điện tử, đó là những minh chứng cho  
sự phát triển của ngành công nghiệp này.  
Với mục tiêu công nghiệp hoá hiện đại hóa đất nước, ngày càng có thêm  
nhiều xí nghiệp mới, dây chuyền mới sử dụng kỹ thuật cao, đòi hỏi cán bộ kỹ thuật  
và kỹ sư điện những kiến thức về điện tử công suất. Vì vậy, môn học điện tử công  
suất là một môn học rất quan trọng đối với sinh viên chuyên ngành điện, cung cấp  
những kiến thức nền tảng cơ bản về điện tử cho người học.  
Nội dung giáo trình bao gồm 4 chương, trình bày các kiến thức về các phần tử  
bán dẫn công suất: điốt, tranzitor, thysistor, triac, mosfet, GTO; các mạch chỉnh  
lưu: chỉnh lưu một pha nửa chu kỳ, một pha hai nửa chu kỳ, chỉnh lưu hình cầu  
một pha, chỉnh lưu hình cầu ba pha, chỉnh lưu hình tia ba pha; các bộ biến đổi xung  
áp một chiều, xung áp xoay chiều; các bộ nghịch lưu nguồn dòng và nghịch lưu  
nguồn áp.  
11  
CHƯƠNG 1: CÁC PHẦN TỬ BÁN DẪN CÔNG SUẤT  
MH.6520228.14.01; MH.6520227.15.01;  
MH.6520226.10.01; MH.6510305.14.01  
Giới thiệu:  
Điện tử công suất là công nghệ biến đổi điện năng từ dạng năng lượng này  
sang dạng năng lượng khác trong đó các phần tử bán dẫn đóng vai trò trung tâm.  
Điện tử công suất là một trong những phần rất quan trọng và không thể thiếu được  
trong các nhà máy, xí nghiệp hiện đại hay trong dân dụng Vì vậy sự phát triển của  
các phần tử bán dẫn quyết định đến sự phát triển của điện tử công suất. Nội dung  
chương này trình bày các kiến thức liên quan đến cấu tạo, kí hiệu, nguyên lý hoạt  
động và ứng dụng của các phần tử bán dẫn công suất: Điốt, Tranzitor BJT,  
Thysistor, Triac, Mosfet, GTO, IGBT.  
Mục tiêu:  
- Nêu được cấu tạo và nguyên lý làm việc của phần tử bán dẫn công suất;  
- Nhận biết được các phần tử bán dẫn công suất trong thực tế;  
- Có ý thức rèn luyện và vận dụng kiến thức đã học vào trong thực tiễn.  
Nội dung chính:  
1. Diode  
1.1. Cấu tạo, ký hiệu và nguyên lý hoạt động của Diode  
a. Cấu tạo  
Diode được hình thành từ 2 lớp bán dẫn P và N ghép lại với nhau, ở hai đầu  
miếng bán dẫn người ta đưa ra hai dây dẫn nối với hai điện cực A (anode) và điện  
cực K (athode) như hình 1.1.  
b. Kí hiệu  
Hình 1.1. Cấu trúc và kí hiệu của Diode  
12  
c. Nguyên lý hoạt động  
* Phân cực thuận:  
Khi mặt ghép p-n được đặt dưới điện áp có cực tính như hình vẽ 1.2, chiều  
điện trường ngoài sẽ ngược với chiều điện trường nội tại Ei. Do vậy, vùng nghèo  
điện tích bị thu hẹp lại. Nếu E > Ei vùng nghèo điện tích biến mất, các điện tích có  
thể di chuyển tự do qua mặt ghép p-n.  
Hình 1.2. Phân cực thuận mặt ghép  
* Phân cực ngược:  
Hình 1.3. Phân cực ngược mặt ghép  
Khi điện trường ngoài cùng chiều với điện trường nội tại Ei (hình 1.3). Điện  
trường tổng Et sẽ cùng chiều và lớn hơn Ei, do đó nó ngăn cản chiều chuyển động  
của các điện tích đa số làm rộng thêm vùng chuyển tiếp, điện tử của vùng tiếp giáp  
p-n tăng làm cho dòng điện không chạy qua.  
Diode công suất do hai mặt ghép p-n ghép thành, điện tích mặt ghép tỉ lệ với  
dòng điện cho phép qua Diode.  
Trung bình mật độ dòng cỡ 10A/mm2.  
Hình 1.4. Hình dạng thực tế của một số Diode công suất  
Nhiệt độ mặt ghép cho phép: 2000C.  
13  
Để Diode làm việc và chịu dòng cao phải có biện pháp làm mát Diode.  
- Làm mát tự nhiên.  
- Dùng cánh tản nhiệt:  
+ Làm mát bằng gió.  
+ Làm mát bằng dầu.  
1.2. Đặc tính Vôn Ampe  
Hình 1.5. Đặc tính Vôn - Ampe của diode  
Đặc tính V-A gồm hai nhánh:  
+ Nhánh thuận: Dưới điện áp UAK>0. Diode phân cực thuận. Đường đặc tính  
có dạng hàm mũ.  
+ Nhánh ngược: Dưới điện áp UAK<0. Diode phân cực ngược. Khi tăng  
U
dòng điện cũng tăng.  
Khi U > 0,1V. Dòng ngược không tăng.  
Tới giá trị giới hạn. Khi U UBR . Dòng điện tăng đột biến phá huỷ Diode.  
Giải thích:  
Dòng điện ngược hình thành do sự di chuyển của các điện tích thiểu số làm  
nên. Ở thời điểm đầu: Khi U  I. Đến giới hạn Ut toàn bộ các điện tích thiểu số  
có mặt trong Diode đều di chuyển để tạo dòng điện ngược nên dòng điện không  
tăng (tăng rất chậm).  
Khi U UBR các điện tích di chuyển trong điện trường và được tích luỹ năng  
mv2  
lượng W=  
. Trong quá trình di chuyển chúng va chạm với các nguyên tử, vì  
2
động năng lớn chũng bẻ gẫy các liên kết của các nguyên tử trong mạng tinh thể tại  
vùng chuyển tiếp làm xuất hiện điện tử tự do mới. Các điện tích mới này chịu tác  
14  
động của điện trường sẽ được gia tốc và bắn phá các nguyên tử khác. Do vậy một  
phản ứng dây chuyền xảy ra làm dòng ngược tăng nhanh. Dòng điện này sẽ gây  
phá huỷ Diode.  
Để bảo vệ Diode trong thực tế người ta cho Diode làm việc với điện áp  
U=(0,7-0,8)UBR.  
Biểu thức giải thích đặc tính V-A:  
eu  
i I eKT 1 I  
eu 1  
s   
s
(1.1)  
e
-19  
  
e =1,59.10 C;  
3,84  
Với:  
KT  
K = 1,38.10-23  
Is: Là dòng điện rò.  
1.3. Các thông số cơ bản và ứng dụng của của Diode  
a. Các thông số cơ bản của Diode  
Giá trị trung bình của dòng điện cho phép qua, ID (IF): là dòng trung bình cho  
phép chảy qua với điều kiện nhiệt độ của cấu trúc tinh thể bán dẫn không vượt quá  
một giá trị cho phép. Trong thực tế dòng điện trung bình qua phụ thuộc vào các  
điều kiện làm mát và nhiệt độ môi trường. Công suất phát nhiệt sẽ bằng tích của  
dòng điện chạy qua với điện áp rơi trên nó. Vì vậy dòng trung bình là một tham số  
quan trọng để chọn.  
Dòng điện thuận cực đại không lặp lại, IFSM  
Điện áp ngược lớn nhất mà bị đánh thủng, Ungmax (UBR): là giá trị điện áp lớn  
nhất cho phép đặt lên. Khi sử dụng cần đảm bảo tại bất kỳ thời điểm nào điện áp  
ngược trên không lớn hơn Ungmax. Trong thực tế phải đảm bảo một độ dự trữ nhất  
định về điện áp, nghĩa là phải chọn có thông số Ungmax ít nhất bằng 1,2 đến 2 lần  
giá trị biên độ điện áp lớn nhất đặt trên tính toán được trên sơ đồ.  
Điện áp ngược cực đại lặp lại URRM  
Điện áp ngược cực đại không lặp lại.URSM  
Điện áp rơi trên khi phân cực thuận. UF  
Nhiệt độ mặt ghép Tj  
Điện tích phục hồi.  
b. Ứng dụng của Diode  
Diode được ứng dụng rộng rãi trong hầu hết các mạch điện tử và trong vi  
mạch bán dẫn, cụ thể là:  
15  
Dùng làm phần tử chỉnh lưu trong các mạch nguồn một chiều.  
Bảo vệ dòng điện ngược cho linh kiện.  
Bảo vệ chống quá áp cho các van bán dẫn có điều khiển.  
Ghim ngưỡng điện áp trong các mạch tín hiệu.  
2. Transistor công suất (BJT- Bipolar Junction Transistor)  
2.1. Cấu trúc, kí hiệu của BJT  
a. Cấu trúc  
Transistor dẫn điện bằng hai loại hạt dẫn là điện tử và lỗ trống nên còn được  
gọi Transistor lưỡng cực (hay lưỡng hạt), viết là BJT (Bipolar Juntion  
Transistor) phân biệt với các loại transistor khác.  
Transistor công suất là phần tử bán dẫn có cấu trúc gồm 3 lớp bán dẫn p-n-p  
hoặc n-p-n tạo lên từ 2 tiếp giáp p-n.Transistor có 3 cực như hình vẽ 1.6a  
Hình 1.6a. Cấu trúc của BJT  
Transistor loại n-p-n thường cho công suất lớn hơn loại p-n-p.  
Transistor là từ ghép của hai từ Tranfer và Resistor có nghĩa là điện trở bán dẫn  
và sự dẫn nạp.  
Transistor được cấu trúc bởi ba lớp bán dẫn PNP hoặc NPN ghép với nhau  
(hình 1.6a), mỗi lớp này lần lượt được nối ra 3 cực bên ngoài là Base, Emitter,  
Collector.  
Lớp giữa được gọi là cực gốc (Base) ký hiệu là B một lớp bên gọi là cực phát  
(Emitter) ký hiệu là E. Lớp còn lại gọi là lớp góp (Collector) ký hiệu là C.  
Nồng độ hạt dẫn từ Emitter-Base-Collector tăng dần đối với Transistor NPN  
và giảm dần đối với Transistor PNP.  
b. Kí hiệu  
Kí hiệu của BJT được thể hiện trên hình 1.6b  
16  
Hình 1.6b. Kí hiệu của BJT  
Một số hình dạnh thực tế của BJT:  
Hình 1.7. Hình dạng thực tế của BJT  
2.2. Nguyên lý hoạt động và ứng dụng của BJT  
a. Nguyên lý hoạt động  
Nguyên lý làm việc được mô tả như hình vẽ 1.8  
Hình 1.8. Nguyên lý làm việc của BJT  
Trong sơ đồ trên ta có thể xem dòng điện gốc IB là dòng điều khiển, dòng điện  
cực góp Ic là dòng động lực.  
Transistor có hai miền tiếp giáp  
17  
Miền tiếp giáp giữa emitter và miền Bazo gọi là tiếp giáp emitor ký hiệu JE  
collector và bazơ Jc.  
Khi điện áp uBE>0 và uEC>0 lớp ghép JE được phân cực thuận tiếp giáp Jc  
được phân cực ngược. Do đó các điện tử tự do dễ dàng chuyển dịch qua JE từ E  
sang B đến mặt tiếp giáp Jc đến dãy điện tử gia tốc bởi điện trường ngược ECB và  
dễ dàng đi qua Jc đến C. Dòng điện tử này tạo nên dòng điện cực góp Ic. Một số ít  
điện tử tự do từ E sang B tái hợp với các lỗ trong vùng B để cân bằng điện tích, lớp  
B phải lấy các lỗ mới từ nguồn EB bằng số điện tử tái hợp.  
Như vậy ta gọi dòng điện tạo ra bởi các điện tử tự do đi từ E sang B là dòng  
điện phát IE thì ta có: IE = IC + IB.  
Trong đó IB<<Ic và tỷ số =IC/ IB được gọi là hệ số khuyếch đại dòng điện  
tĩnh của transistor thường B có giá trị vài trục đến vài trăm sự chuyển dịch của các  
hạt mang điện đa số trên đây còn tồn tại dòng chuyển dịch của các hạt thiểu số từ  
lớp C qua B đến E.  
Dòng chuyển dịch này tạo nên dòng điện ngược ICE0 từ đó ta có:  
IC = IB + ICEO  
b. Ứng dụng của BJT  
Trong điện tử công suất, phổ biến nhất loại npn do nó có khả năng chịu dòng  
lớn. Transistor công suất được dùng để đóng ngắt dòng điện một chiều cường độ  
tương đối lớn vì vậy chúng chỉ làm việc ở hai trạng thái đóng và trạng thái mở.  
Trong lĩnh vực điện tử Analog, Transistor được sử dụng làm phần tử khuếch  
đại tín hiệu, bằng cách lấy năng lượng từ nguồn riêng để nâng mức năng lượng tín  
hiệu đầu vào (nhỏ) thành mức năng lượng lớn hơn của tín hiệu đầu ra.  
3. Transistor trường - MOSFET (MOSFET - Metal Oxide- Semiconductor  
Field- Effect Transistor)  
3.1. Cấu trúc kí hiệu của Mosfet  
Khác với Transistor lưỡng cực mà đặc điểm chủ yếu là dòng điện trong chúng  
do cả hai loại hạt dẫn (điện tử và lỗ trống) tạo nên, Transistor trường (Field Effect  
Transistor - FET), hoạt động dựa trên nguyên lý hiệu ứng trường, độ dẫn điện của  
đơn tinh thể bán dẫn được điều khiển nhờ tác dụng của một điện trường ngoài.  
Dòng điện trong FET chỉ do một loại hạt dẫn tạo nên.  
18  
Hình 1.9 a. Cấu trúc MOSFET kênh n b. Ký hiệu MOSFET kênh n  
Khác với cấu trúc BJT, MOSFET có cấu trúc bán dẫn cho phép điều khiển  
bằng điện áp với dòng điều khiển cực nhỏ. Hình 1.9a, b thể hiện cấu trúc và ký  
hiệu của một MOSFET kênh dẫn kiểu n. Trong đó G là cực điều khiển được cách  
ly hoàn toàn với cấu trúc bán dẫn còn lại bởi lớp điện môi cực mỏng nhưng có độ  
cách điện cực lớn Dioxit Silic (SiO2). Hai cực còn lại là cực nguồn (S) và cực  
máng (D). Cực máng đón các hạt mang điện. Nếu kênh dẫn là n thì các hạt mang  
điện sẽ là các điện tử ( electron , do đó cực tính điện áp của cực máng sẽ là dương  
so với cực nguồn. Trên ký hiệu, phần chấm gạch giữa D và S thể hiện trong điều  
kiện chưa có tín hiệu điều khiển thì không có một kênh dẫn thực sự nối giữa D và  
S.  
Cấu trúc bán dẫn của MOSFET kênh dẫn kiểu p cũng tương tự nhưng các lớp  
bán dẫn sẽ có kiểu dẫn điện ngược lại. Tuy nhiên đa số các MOSFET công suất là  
loại có kênh dẫn kiểu n.  
Hình 1.10. Hình dạng thực tế của FET  
19  
3.2. Nguyên lý hoạt động  
Hình 1.11 mô tả sự tạo thành kênh dẫn trong cấu trúc bán dẫn của MOSFET.  
Trong chế độ làm việc bình thường UDS>0. Giả sử điện áp đặt giữa cực điều khiển  
và cực gốc bằng 0. UDS=0, khi đó kênh dẫn không suất hiện. Giữa cực gốc và cực  
máng là tiếp giáp p-n- phân cực ngược. Điện áp UDS sẽ rơi trên vùng nghèo điện  
tích của lớp tiếp giáp này.  
Khi điện áp điều khiển âm, UGS<0, thì vùng bề mặt tiếp giáp cực điều khiển sẽ  
tích tụ các lỗ. Do đó dòng điện giữa cực gốc và cực máng sẽ không thể suất hiện,  
khi điện áp điều khiển dương UGS>0 và đủ lớn bề mặt tiếp giáp cực điều khiển sẽ  
tích tụ các điện tử và một kênh dẫn được hình thành. Như vậy, trong cấu trúc bán  
dẫn của MOSFET, các phần tử mang điện là các điện tử, dòng điện giữa cực gốc  
và cực máng sẽ phụ thuộc vào điện áp UDS. Trong cấu trúc bán dẫn của MOSFET  
có thể thấy rằng giữa cực máng và cực gốc tồn tại một tiếp giáp p-n- tương đương  
với một Diode ngược mắc song song với các van bán dẫn. Như vậy ưu điểm của  
MOSFET là có sẵn một điện trường nội tại.  
Hình 1.11.MOSFET kênh cảm ứng  
Hình 1.12. MOSFET kênh sẵn  
4. Thyristor (SCR - silicon controlled rectifier)  
4.1. Cấu trúc, kí hiệu của Thyristor  
Thyristor là phần tử bán dẫn cấu trúc từ bốn lớp bán dẫn p-n-p-n tạo thành.  
Mạch điện tương đương của SCR tương tự như một cặp BJT pnp và npn mắc với  
nhau.  
20  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 72 trang yennguyen 26/03/2022 6780
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Điện tử công suất - Nghề: Điện tàu thuỷ, điện công nghiệp, điện dân dụng, công nghệ kỹ thuật điều khiển và tự động hóa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_dien_tu_cong_suat_nghe_dien_tau_thuy_dien_cong_ng.pdf