Giáo trình mô đun Bảo trì, sửa chữa động cơ điện vạn năng - Nghề: Điện dân dung

CC HÀNG HI VIT NAM  
TRƯỜNG CAO ĐẰNG HÀNG HI I  
GIÁO TRÌNH  
MÔ ĐUN: BO TRÌ, SA CHA  
ĐỘNG CƠ ĐIỆN VẠN NĂNG  
NGHỀ: ĐIN DÂN DUNG  
TRÌNH ĐỘ: CAO ĐNG  
Ban hành kèm theo Quyết định số: ngày tháng năm 201 ca Hiệu trường  
Trường Cao đẳng Hàng hi I  
Năm 201  
1
TUYÊN BBN QUYN  
Tài liu này thuc loi sách giáo trình nên các ngun thông tin có thể được phép  
dùng nguyên bn hoc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham kho.  
Mi mục đích khác mang tính lệch lc hoc sdng vi mục đích kinh doanh  
thiếu lành mnh sbnghiêm cm.  
2
LI GII THIU  
Giáo trình Bảo trì, sửa chữa động cơ điện vạn năng được xây dựng và biên  
soạn trên cơ sở đề cương chi tiết mô đun “Bảo trì, sửa chữa động cơ điện vạn  
năng” cho hệ cao đẳng Điện dân dụng Trường Cao đẳng Hàng hải I.  
Giáo trình này được dùng làm tài liu ging dy cho ging viên và hc tp  
ca sinh viên Điện dân dng.  
Khi biên soạn giáo trình, chúng tôi đã cố gng cp nht nhng kiến thúc mi  
có liên quan đến mô đun phù hợp với đối tượng sdụng cũng như cố gng gn  
nhng ni dung lý thuyết vi nhng vꢀn đề thc tế, để giáo trình có tính thc tin  
cao.  
Ni dung của giáo trình được biên son với dung lượng 13 bài tương đương  
vi 60 gi.  
Trong quá trình biên soạn, chúng tôi đã nhận được sự giúp đỡ ca hội đồng  
phạm Trường cao đẳng Hàng hi I trong vic hiệu đính và đóng góp thêm nhiều  
ý kiến cho ni dung giáo trình.  
Mặc dù đã cố gắng nhưng chắc chn không tránh khi hết khiếm khuyết. Rt  
mong nhận được ý kiến đóng góp của người sdng. Mọi góp ý xin được gi về  
địa chỉ: Khoa Điện-Điện tử; Trường Cao đẳng Hàng hi I; 498 Đà Nẵng - Hi An -  
Hi Phòng.  
Hi Phòng, ngày tháng năm 201  
Chbiên: KS. Ngô Doãn Nguc  
3
MỤC LỤC  
STT  
Ni dung  
Trang  
1
2
3
4
Li gii thiu  
Mc lc  
3
4
4
7
9
Danh mc bng, biu, hình vẽ  
Ni dung  
Bài 01: Cu to và nguyên lý làm việc động cơ điện vn  
năng  
Bài 02: Đảo chiều quay động cơ điện vạn năng  
Bài 03: Thay thế, sa cha chi than  
16  
20  
26  
31  
34  
42  
Bài 04: Kim tra cun dây của động cơ vạn năng  
Bài 05: Sa cha vành chỉnh lưu  
Bài 06: Qun bộ dây stato động cơ điện vạn năng  
Bài 07: Tm sy bộ dây rôtođộng cơ điện  
Bài 08: Sa cha máy khoan tay  
Bài 09 : Sa cha máy mài tay  
Bài 10: Sa cha máy bào tay  
Bài 11: Sa cha máy xay sinh tố  
Bài 12 : Sa cha máy hút bi  
Bài 13 : Sa chữa máy đánh bóng sàn nhà  
Tài liu tham kho  
46  
50  
58  
64  
73  
79  
83  
5
4
Danh mc hình vẽ  
STT  
Tên hình vẽ  
Trang  
9
1
2
3
4
5
6
7
Hình1.1. Cꢀu tạo của động cơ điện vạn năng.  
Hình 1.2. Vỏ, cực từ, cuộn dây kích từ.  
Hình 1.3. Cꢀu tạo của rôto động cơ điện vạn năng.  
Hình 1.4. Nắp và giá đỡ chổi than.  
10  
11  
11  
Hình 1.5. Giá đỡ chổi than.  
12  
Hình 1.6. Sơ đồ mặt cắt ngang của động cơ vạn năng.  
12  
Hình 1.7. Sơ đồ nguyên lý động cơ vạn năng có cuộn dây  
13  
phần cảm mắc nối tiếp với cuộn dây phần ứng.  
8
9
Hình 1.8. Tháo c vít bng tuốc nơ vít.  
14  
14  
Hình 1.9. Các bộ phận của động cơ điện van năng sau khi  
tháo rời.  
10 Hình 1.10. Lp các bphn ca động cơ điện vạn năng sau  
15  
16  
17  
khi tháo.  
11 Hình 2.1. Sơ đồ nguyên lý đảo chiều quay động cơ vạn  
năng.  
12 Hình 2.2. Sơ đồ nguyên lý đảo chiều quay động cơ vạn  
năng dùng công tắc đảo chiều.  
13 Hình 2.3. Sơ đồ các đầu dây ra của động cơ vạn năng.  
17  
18  
14 Hình 2.4. Sơ đồ kiểm tra các cuộn dây dùng công tắc đảo  
chiều.  
15 Hình 2.5. Sơ đồ nối dây đảo chiều quay động cơ điện vạn  
năng dùng công tắc đảo chiều.  
18  
20  
21  
21  
chổi Than Donon J164.  
19 Hình 3.4. AP114 - Chổi than Cacbon APBA-VS 13.200  
21  
5
20 Hình 3.5. Tháo, thay thế chổi than.  
22  
23  
24  
26  
21 Hình 3.6. Lắp thay thế hoàn chỉnh chổi than.  
22 Hình 3.7. Kiểm tra tính đàn hồi của lò xo chổi than.  
23 Hình 4.1. Hình dáng bên ngoài của rô nha sử dụng bàn rô  
nha ngoài và đồng hồ ampe.  
24 Hình 4.2. Kiểm tra ngắn mạch cuộn dây phần ứng dùng rô  
27  
27  
28  
nha ngoài.  
25 Hình 4.3. Kiểm tra thông mạch cuộn dây phần ứng dùng rô  
nha ngoài.  
26 Hình 4.4. Kiểm tra sự chạm mát cuộn dây stato dùng bóng  
đèn.  
27 Hình 5.1. Kiểm tra cách điện giữa cổ góp và rôto.  
28 Hình 6.1. Cꢀu tạo stato động cơ điện vạn năng 2p = 2.  
29 Hình 6.2. Cꢀu tạo stato động cơ điện vạn năng 2p = 4.  
30 Hình 6.3. Sơ đồ nguyên lý động cơ điện vạn năng.  
31 Hình 6.4. Sơ đồ trải stato 2p=2 không điều chỉnh tốc độ.  
31  
34  
35  
35  
35  
36  
32 Hình 6.5. Sơ đồ trải dây quꢀn stato 2p=4 không điều chỉnh  
tốc độ.  
33 Hình 6.6. Sơ đồ nguyên lý động cơ điện vạn năng có điều  
chỉnh tốc độ.  
36  
37  
34 Hình 6.7. Sơ đồ trải stato động cơ điện vạn năng 2p = 2 có  
điều chỉnh tốc độ.  
35 Hình 6.8. Cực từ.  
37  
37  
38  
39  
40  
40  
43  
36 Hình 6.9. Chu vi khuôn quꢀn vòng dây mẫu.  
37 Hình 6.10. Lng dây qun vào rãnh cc t.  
38 Hình 6.11.Sơ đồ nguyên lý.  
39 Hình 6.12.Sơ đồ trải dây stato.  
40 Hình 6.13 Lng dây vào rãnh cc t.  
41 Hình 7.1. Cꢀu tạo của tủ sꢀy đơn giản dùng để sꢀy rôto và  
stato động cơ.  
42 Hình 7.2. Sꢀy rôto và stato động cơ sau khi tẩm véc ni.  
44  
6
43 Hình 8.1. Hình dáng ca khoan tay.  
47  
47  
51  
51  
52  
52  
55  
56  
58  
59  
59  
60  
64  
66  
68  
44 Hình 8.2. Cꢀu tạo của rôto khoan cầm tay.  
45 Hình 9.1. Hình dáng của máy mài tay.  
46 Hình 9.2. Cꢀu tạo stato của máy mài cầm tay.  
47 Hình 9.3. Cꢀu tạo của rôto mài cầm tay.  
47 Hình 9.4. Sơ đồ nguyên lý mạch điện máy mài cầm tay.  
49 Hình 9.5. Kiểm tra hư hỏng phần điện.  
50 Hình 9.6. Bi dây ca cun dây.  
51 Hình 10.1. Hình dạng của máy bào cầm tay.  
52 Hình 10.2. Cꢀu tạo stato của máy bào tay.  
53 Hình 10.3. Cꢀu tạo rôto máy bào tay.  
54 Hình 10.4. Sơ đồ nguyên lý mạch điện máy bào cầm tay.  
55 Hình 11.1. Cꢀu tạo của máy xay sinh tố.  
56 Hình 11.2. Sơ đồ nguyên lý mạch điện máy xay sinh tố.  
57 Hình 11.3. Sơ đồ kiểm tra tiếp xúc tiếp điểm nút ꢀn số 2 và  
nút ꢀn không tự giữ.  
58 Hình 11.4. Sơ đồ kiểm tra thông dây nguồn, dây quꢀn điều  
70  
71  
tốc và dây quꢀn phần cảm.  
59 Hình 11.5. Sơ đồ kiểm tra tiếp xúc giữa cổ góp và chổi  
than.  
60 Hình 12.1. Cꢀu tạo stato và rôto của máy hút bụi.  
61 Hình 12.2. Sơ đồ nguyên lý ca máy hút bi.  
62 Hình 12.3. Chổi than được tháo ri khi máy hut bi.  
63 Hình 12.4. Rôto và stato ca máy hút bi.  
74  
74  
76  
76  
80  
80  
64 Hình 13.1. Cꢀu tạo stato và rôto máy đánh bóng sàn nhà.  
65 Hình 13.2. Sơ đồ nguyên lý mạch điện máy đánh bóng sàn  
nhà.  
7
GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN  
Tên mô đun: Bo trì, sa chữa động cơ điện vạn năng  
Mã mô đun: .6520226.23  
Vtrí, tính cht và vai trò của mô đun:  
- Vtrí: Mô đun Bo trì, sa chữa động cơ điện vạn năng dùng cho nghề  
điện dân dng được btrí sau khi học xong mô đun bo trì và sa chữa động cơ  
điện xoay chiu ba pha.  
- Tính cht: Mô đun hình thành kỹ năng bo trì và sa chữa động cơ điện  
vạn năng.  
- Ý nghĩa và vai trò của mô đun:  
+ Trang bkiến thức cho người hc bo trì, sa chữa động cơ điện vạn năng  
+ To kỹ năng nghề nghiệp cho người hc  
Mc tiêu của mô đun:  
- Vkiến thc: Trình bày được cu to nguyên lý làm vic và Quy trình bo  
trì và sa chữa động cơ điện vạn năng;  
- Vkỹ năng: Bo trì và sa chữa động cơ điện vạn năng;  
- Về năng lực tchvà trách nhim: Có kiến thc tng hp vbo trì, sa  
chữa động cơ điện vạn năng. Có ý thc klut tt, tuân thy các quy trình vbo  
trì, bảo dưỡng động cơ điện vạn năng.Thc hiện đúng các quy định van toàn lao  
động và vsinh công nghip.  
Nội dung mô đun:  
8
BÀI 01: CẤU TẠO, NGUYÊN LÝ  
LÀM VIỆC CỦA ĐỘNG CƠ ĐIỆN VẠN NĂNG  
Mã bài: MĐ.6520226.23.01  
Gii thiu:  
Động cơ điện vạn năng được sdng rng rãi trong công nghip và dân  
dng vì loại động cơ này có một số tính năng nổi bật mà động cơ điện khác không  
thể có được.  
Mục tiêu:  
- Trình bày được cu to, nguyên lý làm vic của động cơ điện vn năng.  
- Tháo lp được các bphn ca động cơ điện vn năng theo đúng qui  
trình, đúng yêu cầu kthut.  
- Có ý thc tt trong hc tp, tác phong công nghip, bo qun trang thiết  
b, vật tư, đảm bo an toàn chongưi.  
Ni dung chính:  
1. Cấu tạo động cơ điện vạn năng  
1.1. Khái quát chung về động cơ điện vn năng  
Động cơ điện vạn năng là loại động cơ có thể làm vic vi ngun cung cp là  
nguồn điện mt chiu hay nguồn điện xoay chiều, nhưng tốc độ động cơ khi làm  
vic trong hai loi ngun này hầu như không thay đổi.  
Hình1.1. Cấu tạo của động cơ điện vạn năng  
9
Động cơ điện van năng là loại động cơ có đặc điểm đạt được mô men mở  
máy lớn so với các loại động cơ khác có cùng công suꢀt, để dễ dàng điều chỉnh tốc  
độ. Tuy nhiên động cơ sẽ đạt tốc độ khá cao khi làm việc không tải và có thể gây  
hư hỏng cho dây quꢀn rôto dưới tác dụng của lực ly tâm do đó động cơ vạn năng  
thường được lắp đặt với hệ thông cơ khí truyền động. Như vậy động cơ vạn năng  
luôn luôn khởi động trong điều kiện có tải, về mặt thiết kế chế tạo, để giảm các ảnh  
hưởng xꢀu gây ra do phản ứng phần ứng và quá trình đổi chiều dòng điện ta cần  
thiết kế điện áp giữa các phiến góp liên tiếp trên cổ góp có giá trị nhỏ.  
1.2. Stato (phần cảm)  
Vlà mt ống thép được gia công mt trong, bên trong có gn các khi  
cc từ để gicác cuộn dây kích thích (thường có t2- 4 khi cc t) trên vcó  
gn các cc nối dây cách điện để dẫn điện tngun vào stato  
Cc từ được chế to bằng thép ít cacbon để có đặc tính dn ttốt và được  
bt vào trong thân bằng các vít đặc bit.  
Cun dây kích thích có nhim vto từ trường chính xác cho các khi  
cực, được qun bằng dây đồng dp hoc tròn có tiết din ln xung quanh các khi  
cc tkhong 4 10 vòng. Phn này là cun dây kích thích ni tiếp còn cun dây  
kích thích song song có tiết din dây nh, qun nhiều vòng để đảm bảo cường độ  
tcm trên các cc từ là như nhau. Dây kích thích phải ln vì khi máy khởi động  
làm vic thì dòng điện tiêu thrt ln (200 800)A và có thlớn hơn nữa. Các  
cun dây kích thích kề nhau được quꢀn ngược chiều để tun tto ra các cc bc,  
nam khác nhau tác dng lên thân máy, có nhim vlàm cu ni liên lc mch từ  
gia các khi cc.  
các máy có công sut nhthì các cuộn dây được đꢀu ni tiếp, còn ở  
máy có công sut ln và trung bình các cun dây đꢀu hn hp.  
Hình 1.2. Vỏ, cực từ, cuộn dây kích từ  
10  
1.3. Rôto (Phn ng)  
Rôto động cơ điện vạn năng được chế to bng mt khi thép tgm các lá  
thép kthuật điện dày t(0,35 0,5) mm, có hình dạng đặc biệt được ép lên trc  
rôto. Phía bên ngoài có xnhiu rãnh dọc để qun dây. Rôto được đỡ trên 2 vòng  
bi và quay bên trong các khi cc ca stato vi khe hít nhꢀt để gim bt tn hao  
năng lượng từ trường.  
Dây qun trong rôto động cơ điện vạn năng là các dây đồng có tiết din hình  
chnht hoc tròn. Mỗi rãnh thường có 2 dây và qun sóng, các dây quꢀn được  
cách điện vi lõi ca rôto, các đầu dây của các khung dây được hàn vào các lá góp  
bng đồng ca cgóp.  
Cổ góp điện gm nhiu lá góp bng đồng, ghép quanh trc, gia các lá góp  
được cách điện với nhau và cách điện vi trc bng mica.  
Hình 1.3. Cấu tạo của rôto động cơ điện vạn năng  
Hình 1.4. Nắp và giá đỡ chổi than  
Nắp và giá đỡ chi than thường được đúc bằng gang hoc nhôm, bên  
trong có đóng các vòng bi để lp vi trc rôto, ngoài ra còn có các chốt định vị để  
ráp đúng vào vị trí của thân động cơ. Nắp phía bánh răng: được gia công lỗ để gn  
cần điu khin khp truyền động, vtrí lp relay gài khp,các lỗ bulông để lp vào  
vbọc bánh đà của động cơ. Np phía cổ góp điện còn là nơi gắn các giá đỡ chi  
than và lò xo. Lò xo luôn n chi than tvào cổ góp đin dúng vi lc ép cn thiết  
để dẫn điện vào cun dây rôto.  
Chi than được chế to bng bt than, bột đồng vi thiếc, đồng vi  
graphit được đúc ép thành khối vi áp sut cao nhm làm giảm điện trriêng và  
11  
mc mài mòn ca chi than. Các chổi than điện được dính lin vi dây dẫn điện.  
Đối với động cơ vạn năng thường dùng 4 hoc 2 chổi than điện, chổi than điện  
được cách điện vi thân máy của động cơ.  
Hình 1.5. Giá đỡ chổi than.  
2. Nguyên lý làm việc động cơ điện vạn năng  
Động cơ vạn năng có các đường thẳng (trục) đặc biệt trong kết cꢀu của động  
cơ như sau:  
Đường thẳng đi qua giữa hai mặt cực từ của stato, gọi là trục cực từ của  
0
stato. Đường thẳng vuông góc với trục cực từ của stato một góc 90 điện, được gọi  
là đường trung tính hình học. Đường thẳng đi qua hai trục của chổi than, gọi là trục  
chổi than  
Hình 1.6. Sơ đồ mặt cắt ngang của động cơ vạn năng  
Khi cho dòng điện xoay chiu vào động do tác dng ca từ trường  
phn cm lên cun dây phn ng sinh ra mt lực điện tlàm cho rôto quay. Khi  
dòng điện đổi chiu bán kỳ âm, ngay lúc đó chiều ca từ trường phn cảm cũng  
12  
đổi chiu nên lc tác dng lên rôto vẫn không đổi chiu vì thế động cơ vẫn quay  
được liên tc theo mt chiu nhꢀt định.  
Khi ni vào nguồn điện mt chiều. Dòng điện trong dây qun phn ng  
và từ trường phn cm tác dụng tương hỗ nhau, to thành lực điện t, mô men  
quay làm quay rôto. Nhờ có vành đổi chiều nên dòng điện mt chiều được nghch  
lưu thành dòng điện xoay chiều đưa vào dây quꢀn phn ứng. Do đó tại bt kthi  
điểm nào, lc tác dng lên dây qun phn ứng cũng đều theo mt chiu nhꢀt định  
làm cho quay theo mt chiu cố định.  
Khi rôto (phn ứng) động cơ quay, trong dây quꢀn phn ng có mt sức điện  
động cm ng, chiu ca sức điện động này ngược chiu vi chiều dòng điện vào  
phn ng, nên sc điện động này được gi là sc phản điện động. Dòng điện trong  
dây qun phn ứng khi động cơ làm việc ổn định là: I=U-E/RU Vy E = U- I.RU  
Do đặc điểm của động cơ điện vạn năng như trên, nên được gọi là động cơ  
điện vạn năng. Vì nó sử dụng được cả hai dòng điện mt chiu và xoay chiu.  
Hình 1.7. Sơ đồ nguyên lý động cơ vạn năng có cuộn  
dây phần cảm mắc nối tiếp với cuộn dây phần ứng.  
3. Tháo, bảo dưỡng, lắp động cơ điện vạn năng  
3.1. Quy trình tháo các bphn của động cơ vạn năng  
Bước 1: Đánh dꢀu vtrí lp ghép nắp trước, np sau với thân động cơ.  
Bước 2: Tháo đai ốc, tháo dây dn ni vi nguồn điện cung cꢀp cho động  
cơ.  
Bước 3: Tháo hai bulông xuyên tâm ly np trưc.  
Bước 4: Vn các c vít ginắp và giá đỡ chi than của động cơ phía bên  
cgóp.  
13  
Hình 1.8. Tháo c vít bng tuốc nơ vít  
Bước 5: Tháo nắp và giá đỡ chi than ra khỏi stato động cơ.  
Bước 6: Gichi than và tách chi than ra khi giá chi than.  
Bước 7: Ly rôto ra khi stato.  
3.2. Quy trình làm sch các chi tiết sau khi tháo  
Bước 1: Làm sch rôto và stato, cgóp, giá chi than, nắp trước, np sau  
và thân.  
Bước 2: Làm sch hết bi bn, du mỡ đảm bo khô ráo, sch scác chi  
tiết.  
Bước 3: Thi sch mi than và du các lbulông.  
3.3. Quy trình lp các chi tiết của động cơ vạn năng  
Bước 1: Làm sch các chi tiết để đảm bo dẫn điện tt, máy khởi động  
hoạt động bình thường, công sut ti đa.  
Hình 1.9. Các bộ phận của động cơ điện van năng sau khi tháo rời.  
Bước 2: Lp rôto vào stato  
Bước 3: Lp giá đỡ chi than vào stato động cơ.  
Bước 4: Lp chi than vào giá chi than.  
14  
Bước 5: Ginắp và giá đỡ chi than của động cơ phía bên cổ góp.  
Bước 6: Lp hai bulông xuyên tâm ly np trước và np sau  
Bước 7: Lp đai ốc, dây dn ni vi nguồn điện cung cꢀp cho động cơ.  
Hình 1.10. Lp các bphn của động cơ điện vạn năng sau khi tháo  
Câu hi và bài tp:  
Câu hi 1: Trình bày cu to và nguyên lý của động cơ điện vạn năng.  
Bài tp 1: Thc hành tháo, lp động cơ điện vạn năng.  
Bài tp 2 : Thc hành vsinh làm sch các chi tiết khi máy đã tháo.  
Yêu cu về đánh giá kết quhc tp ca bài.  
- Đánh giá vkiến thc: Tlun  
- Đánh giá vkỹ năng: Thc hành  
15  
BÀI 02: ĐẢO CHIỀU QUAY ĐỘNG CƠ ĐIỆN VẠN NĂNG  
Mã bài: MĐ.6520226.23.02  
Giới thiệu:  
Trong thực tế rꢀt nhiều hệ thống cần phải đảo chiều quay, để đảo chiều quay  
của hệ thống trong đó có sử dụng động cơ điện, người ta đảo chiều quay của động  
cơ điện.  
Mục tiêu của bài:  
- Phân tích được sơ đồ nguyên lý đảo chiều quay, trình bày được quy trình  
đꢀu dây, vận hành động cơ điện vn năng.  
- Đꢀu dây đảo chiu quay và vận hành được động cơ điện vạn năng quay  
hai chiu.  
- Có ý thc tt trong hc tp, tác phong công nghip, bo qun trang thiết  
b, vật tư, đảm bo an toàn chongưi.  
Ni dung chính:  
1. Sơ đồ nguyên lý đảo chiều quay động cơ điện vn năng  
1.1. Sơ đồ nguyên lý đảo chiều quay động cơ điện vn năng  
Hình 2.1. Sơ đồ nguyên lý đảo chiều quay động cơ vạn năng  
1.2. Nguyên lý đảo chiều quay động cơ điện vạn năng  
Muốn đảo chiều quay của rôto động cơ điện vạn năng ta đổi chiều dòng điện  
chạy trong cuộn dây phần ứng giữ nguyên hướng từ trường B được tạo bởi Stato,  
hoặc giữ nguyên hướng dòng điện chạy trong phần ứng và đổi hướng từ trường B  
được tạo bởi stato. Nếu cả hai đại lương cả dòng điện từ trường B cùng đổi  
hướng một lúc thì lực điện từ (F) vẫn giữ nguyên chiều quay ban đầu và chiều  
quay của rôto động cơ điện vạn năng không đổi chiều.  
2. Quy trình đấu dây, đảo chiều quay động cơ điện vạn năng bằng công tắc  
đảo chiều  
Bước 1: Vẽ sơ đồ nguyên lý đảo chiều quay động cơ điện vạn năng bằng  
công tắc đảo chiều.  
16  
Hình 2.2. Sơ đồ nguyên lý đảo chiều quay  
động cơ vạn năng dùng công tắc đảo chiều  
Bước 2: Đánh dꢀu và hiệu các đầu dây.  
Để thực hiện đảo chiều quay động cơ điện vạn năng bằng công tắc đảo chiều  
thì các đầu nối dây của dây quꢀn Stato và chổi than phải tháo rời ra và đánh dꢀu ký  
hiệu các đầu dây của động cơ:  
Hình 2.3. Sơ đồ các đầu dây ra của động cơ vạn năng  
Bước 3: Đánh ký hiệu các đầu dây  
Đầu dây số 1-3, 2- 4 là các đầu cuộn cảm của Stato. Đầu dây số 5- 6 là hai  
đầu dây nối tới chổi than, đầu dây số 1-2 đꢀu vào nguồn điện, đầu dây số 3- 4 đꢀu  
đảo chiều dòng điện vào cuộn dây phần ứng để thực hiện đảo chiều quay động cơ.  
Bước 4: Kiểm tra thông mạch các cuộn dây.  
17  
Hình 2.4. Sơ đồ kiểm tra các cuộn dây dùng công tắc đảo chiều  
Bước 5: Đꢀu dây mạch điện theo sơ đồ nối dây.  
Hình 2.5. Sơ đồ nối dây đảo chiều quay động cơ điện  
vạn năng dùng công tắc đảo chiều  
Đꢀu dây mạch điện theo sơ đồ ni dây. Đầu dây s5- 6 là hai đầu dây ni  
ti chổi than đꢀu vào hai cc gia ca công tăc. Đầu dây s3- 4 đꢀu đảo chiu từ  
trường B, đꢀu vào hai cc trên hoặc dưới ca công tc đảo chiu. Đầu dây s1-2  
đꢀu vào ngun điện.  
Bước 6: Kiểm tra trước khi vận hành.  
Dựa vào sơ đồ nối dây, kết hợp với sơ đồ nguyên lý kiểm tra quá trình đꢀu  
nối đúng theo sơ đồ. Quan sát kiểm tra các mối nối dây phải được tiếp xúc tốt chắc  
chắn.  
Bước 7: Vn hành đảo chiều quay động cơ điện vn năng.  
Ni ngun điện cung cp cho động cơ điện vn năng, vào đầu ni dây  
s1 và 2. Đóng công tc đảo chiu vvtrí (c) động quay ngược, đóng  
công tc xung vị trí (a) động cơ quay thuận.  
18  
Câu hi và bài tp:  
Câu hi 1: Trình bày nguyên lý đảo chiu quay của động cơ vạn năng.  
Bài tp 1: Thực hành đꢀu mạch đảo chiu quay động cơ vạn năng.  
Yêu cu về đánh giá kết quhc tp ca bài.  
- Đánh giá vkiến thc: Tlun  
- Đánh giá vkỹ năng: Thc hành  
19  
BÀI 03: THAY THẾ, SỬA CHỮA CHỔI THAN  
Mã bài: .6520226.23.03  
Giới thiệu:  
Hư hỏng thường giặp nhꢀt của động cơ vạn năng là thay thế và sửa chữa  
chổi than. Việc thay thế và sửa chữa nhằm đảm bảo cho động cơ hoạt động an toàn  
và hiệu quả.  
Mục tiêu:  
- Mô tả được những nguyên nhân gây ra hư hỏng và khc phục được hư  
hng ca chi than.  
- Gia công, chn la và thay thế được chổi than đúng yêu cầu đảm bo bề  
mt tiếp xúc tt vi cgóp.  
- Có ý thc tt trong hc tp, tác phong công nghip, bo qun trang thiết  
b, vật tư, đảm bo an toàn chongưi.  
Ni dung chính:  
1. Chọn chổi than  
1.1. Giới thiệu một số mã chổi than và các nhà cung cấp  
20  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 83 trang yennguyen 26/03/2022 11965
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình mô đun Bảo trì, sửa chữa động cơ điện vạn năng - Nghề: Điện dân dung", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_mo_dun_bao_tri_sua_chua_dong_co_dien_van_nang_ngh.pdf