Giáo trình mô đun Bảo dưỡng, sửa chữa mạch điện máy công cụ, máy nâng - Nghề: Điện công nghiệp

CỤC HÀNG HẢI VIỆT NAM  
TRƯỜNG CAO ĐẲNG HÀNG HẢI I  
GIÁO TRÌNH  
MÔ ĐUN: BẢO DƯỠNG, SỬA CHỮA  
MẠCH ĐIỆN MÁY CÔNG CỤ,  
MÁY NÂNG  
NGHỀ: ĐIỆN CÔNG NGHIỆP  
TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG  
Ban hành kèm theo Quyết định số:  
/QĐ-… ngày…….tháng….năm .........  
…………........... của……………………………….  
Năm 2017  
1
TUYÊN BBN QUYN  
Tài liu này thuc loi sách giáo trình nên các ngun thông tin có thể đưc phép  
dùng nguyên bn hoc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham kho.  
Mi mục đích khác mang tính lch lc hoc sdng vi mục đích kinh doanh  
thiếu lành mnh sbnghiêm cm.  
2
LỜI GIỚI THIỆU  
Giáo trình bảo trì, sửa chữa mạch điên máy công cụ, máy nâng được biên  
soạn theo đề cương chi tiết mô đun “Bảo dưỡng, sửa chữa mạch điện máy công cụ,  
máy nâng” cho hệ cao đẳng ngành Điện công nghiệp Trường Cao đẳng Hàng hải I.  
Giáo trình này được dùng làm tài liệu giảng dạy cho giảng viên và học tập  
của sinh viên ngành điện công nghiệp.  
Khi biên soạn giáo trình, chúng tôi đã cố gắng cập nhật những kiến thúc mới  
có liên quan đến mô đun phù hợp với đối tượng sử dụng cũng như cố gắng gắn  
những nội dung lý thuyết với những vꢁn đề thực tế, để giáo trình có tính thực tiễn  
cao.  
Nội dung của giáo trình được biên soạn với dung lượng 7 bài tương đương  
với 60 giờ.  
Trong quá trình biên soạn, chúng tôi đã nhận được sự giúp đỡ của hội đồng  
Sư phạm Trường Cao đẳng Hàng hải I trong việc hiệu đính và đóng góp thêm  
nhiều ý kiến cho nội dung giáo trình.  
Mặc dù đã cố gắng nhưng không tránh khỏi những khiếm khuyết. Rꢁt mong  
nhận được ý kiến đóng góp của người sử dụng. Mọi góp ý xin được gửi về đꢀa chỉ:  
Khoa Điện-Điện tử; Trường Cao đẳng Hàng hải I; 498 Đà nẵng - Hải An - Hải  
Phòng.  
Hải Phòng, ngày… tháng 11 năm 2017  
Tham gia biên soạn  
1. Chủ biên: Nguyễn Đức Quang  
2……….  
3………..  
3
MỤC LỤC  
STT  
Nội dung  
Trang  
1
2
3
4
5
Lời giới thiệu  
Mục lục  
3
4
Danh mục ký hiệu, từ viết tắt, thuật ngữ chuyên ngành  
Danh mục bảng, biểu và hình vẽ  
5
Nội dung  
Bài mở đầu  
6
Bài 1: Bảo dưỡng, sửa chứa mạch điện máy tiện  
Bài 2: Bảo dưỡng, sửa chữa mạch điện máy khoan  
Bài 3: Bảo dưỡng, sửa chữa mạch điện máy doa  
Bài 4: Bảo dưỡng, sửa chữa mạch điện máy phay  
Bài 5: bảo dưỡng, sửa chữa mạch điện thang máy  
Bài 6: Bảo dưỡng, sửa chữa mạch điện băng tải  
Bài 7: Bảo dưỡng, sửa chữa mạch điện cầu trục  
Tài liệu tham khảo  
11  
21  
30  
38  
45  
53  
59  
69  
6
7
Các phụ lục, tài liệu đính kèm  
4
Danh mục hình vẽ  
STT  
Tên hình vẽ  
Trang  
11  
1
2
Hình 1.1. Hình dáng ngoài của máy tiện  
Hình 1.2. Mạch điện máy tiện T616  
Hình 1.3. Mạch điện máy tiện 1K62  
Hình 2.1. Hình dáng ngoài máy khoan  
Hình 2.2. Mạch điện máy khoan 2A125  
Hình 2.3. Mạch điện máy khoan 2A55  
Hình 3.1 Hình dáng ngoài máy doa  
13  
3
19  
4
22  
5
22  
6
24  
7
31  
8
Hình 3.2. Mạch điện máy doa 2A613  
Hình 4.1. Hình dáng ngoài máy phay  
Hình 4.2. Mạch điện máy phay 6H81  
Hình 5.1. Mạch điện thang máy nhà 3 tầng  
Hình 5.2. Mạch điện thang máy nhà 5 tầng  
Hình 6.1. Mạch điện băng tải  
32  
9
39  
10  
11  
12  
13  
14  
15  
40  
47  
49  
55  
Hình 7.1. Mạch điện cầu trục dùng động cơ lồng sóc  
Hình 7.2. Mạch điện cơ cꢁu nâng hạ cầu trục  
61  
64  
5
GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN  
Tên mô đun: Bảo dưỡng, sửa chữa mạch điện máy công cụ, máy nâng  
Mã mô đun: MĐ 6520227.24  
Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trò của mô đun:  
- Vꢀ trí: Mô đun được bố trí sau khi học xong mô đun bảo trì và sữa chữa  
máy điện;  
- Tính chꢁt: Mô đun hình thành kỹ năng bảo trì, sửa chữa trang bꢀ điện trên  
máy công cụ, máy nâng;  
- Ý nghĩa và vai trò của mô đun:  
+ Trang bꢀ kiến thức cho người học về một số máy công cụ, máy nâng;  
+ Tạo kỹ năng kiểm tra, bảo trì sửa chữa mạch điện máy công cụ, máy nâng.  
Mục tiêu của mô đun:  
- Về kiến thức: Phân tích được cꢁu trúc và nguyên lý làm việc của mạch  
điện máy công cụ, máy nâng.  
- Về kỹ năng: Bảo dưỡng được mạch điện máy công cụ, máy nâng;  
- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: Có kiến thức tổng hợp về máy điện,  
truyền động điện, điện tử. Tuân thủ đúng các quy đꢀnh về an toàn lao động, an toàn  
điện về kiểm tra, sửa chữa.  
Nội dung mô đun:  
Bài mở đầu. TRANG BỊ ĐIỆN CHO MÁY CẮT GỌT KIM LOẠI VÀ MÁY  
SẢN XUẤT  
1. Máy cắt gọt kim loại  
1.1. Khái niệm  
Máy cắt gọn kim loại dùng gia công các chi tiết kim loại bằng cách cắt bỏ  
các lớp kim loại thừa. Sau khi gia công, chi tiết sẽ có hình dáng, kích thước gần  
đúng với yêu cầu (gia công thô); hoặc thỏa mãn hoàn toàn với yêu cầu kỹ thuật và  
hình dáng, kích thước nếu gia công tinh.  
Máy cắt gọn kim loại là một nhóm máy rꢁt rộng, nếu xét về chủng loại và số lượng  
thì nó chiếm hàng đꢁu trong các máy công nghiệp  
1.2 Phân loại  
a. Theo đặc điểm của quá trình công nghệ (đặc trưng của phương pháp gia công):  
máy tiện; máy khoan; máy doa; máy phay; máy mài và đánh bóng…  
b. Theo đặc điểm của quá trình sản xuꢁt: máy vạn năng; máy chuyên dùng…  
6
c. Theo kích thước và khối lượng:  
- Máy cỡ thường: có thể gia công chi tiết có khối lượng đến 10 tꢁn.  
- Máy cỡ lớn: có thể gia công chi tiết có khối lượng đến 30 tꢁn.  
- Máy cỡ nặng: có thể gia công chi tiết có khối lượng đến 100 tꢁn.  
- Máy cỡ siêu nặng: có thể gia công chi tiết có khối lượng đến hơn 100 tꢁn.  
d. Theo độ chính xác gia công: độ chính xác bình thường; độ chính xác cao; độ  
chính xác rꢁt cao.  
1.3 Các chuyển động trên máy cắt gọt kim loại  
Trên các máy cắt gọt kim loại gồm có hai loại chuyển động là chuyển động cơ bản  
và chuyển động phụ.  
- Chuyển động cơ bản: là sự di chuyển tương đối của dao cắt so với phôi để htuwcj  
hiện quá trình cắt gọt. Bao gồm chuyển động chính và chuyển động ăn dao.  
+ chuyển động chính: còn gọi là chuyển động làm việc đây chính là quá trình thực  
hiện việc cắt gọt kim loại bằng dao cắt.  
+ Chuyển động ăn dao: là chuyển động xê dꢀch của dao hoặc của phôi (tùy thuộc  
vào từng loại máy) để tạo ra lớp phoi mới.  
Sơ đồ phân loại tổng thể các máy cắt gọt kim loại:  
M¸Y C¾T GäT KIM LO¹I  
§Æc ®iÓm qu¸  
tr×nh c«ng  
nghÖ  
§Æc ®iÓm qu¸  
tr×nh s¶n xuÊt  
Träng l îng &  
kÝch th íc chi  
tiÕt  
§é chÝnh x¸c  
gia c«ng  
PH©N LO¹I M¸Y C¾T GäT KIM LO¹I  
7
- Chuyển động phụ: là chuyển động không liên quan trực tiếp đến quá trình cắt gọt,  
chúng cần thiết cho quá trình chuẩn bꢀ, nâng cao hiệu quả và chꢁt lượng gia  
công…như bơm nước, bơm dầu, chạy nhanh bàn, nâng hạ xà, kéo phôi…  
2. Máy sản xuất- Máy nâng, vận chuyển.  
Các máy nâng vận chuyển có kết cꢁu hình dáng, kích thước rꢁt đa dạng tuỳ  
thuộc vào tính chꢁt đặc điểm của hàng hoá cần vận chuyển, kích thước, số lượng  
và phương vận chuyển của hàng hoá. Vì vậy việc phân loại các máy nâng - vận  
chuyển có thể dựa trên các đặc điểm chính để phân thành các nhóm máy như hình  
dưới.  
a. Theo phương vận chuyển hàng hoá  
- Theo phương thẳng đứng (thang máy, máy nâng) ;  
- Theo phương nằm ngang (băng tải, băng chuyền) ;  
- Theo mặt phẳng nghiêng (xe kíp, thang chuyền, băng tải) ;  
- Theo các phương kết hợp (cầu trục, cầu trục cảng, cầu trục chân dê).  
b. Theo phương pháp di chuyển của các cơ cấu  
- Lắp đặt cố đꢀnh (thang máy, thang chuyền, băng tải) ;  
- Di chuyển theo đường thẳng (cầu trục cảng, cầu trục chân dê, cổng trục, cần  
cẩu tháp v.v..) ;  
- Quay tròn với một góc tới hạn (cần cẩu tháp, máy xúc v.v…).  
c. Theo cơ cấu bốc hàng hoá  
- Cơ cꢁu bốc hàng là thùng, cabin, gầu treo…  
- Dùng móc, xích treo, băng ;  
- Cơ cꢁu bốc hàng bằng nam châm điện (cần cẩu từ).  
d. Theo chế độ làm việc  
- Chế độ làm việc dài hạn (băng tải, băng chuyền, thang chuyền);  
- Chế đô ngắn hạn lặp lại (máy xúc, thang máy, cầu trục, cần trục).  
e. Theo phương pháp điều khiển  
- Điều khiển tự động;  
- Hệ thống điều khiển hở;  
- Hệ thống điều khiển kín;  
- Điều khiển tại chổ;  
8
- Điều khiển có khoảng cách;  
- Điều khiển từ xa.  
MỘT SỐ MÁY NÂNG, VẬN CHUYỂN ĐIỂN HÌNH  
a) Cầu trục; b) Cổng trục chuyển tải; c) Cầu trục chân dê; d) Cần cẩu cảng; e) Cần  
cẩu tháp; f) Thang máy; g) Máy xúc gầu thuận; h) Cầu trục luyện thép; i) Máy xúc  
gầu treo; k) Băng tải.  
Trong các máy nâng - vận chuyển, đơn giản nhꢁt là những máy vận chuyển  
hàng theo một phương (thang máy – máy nâng theo phương thẳng đứng, băng  
truyền và băng tải – theo phương nằm ngang, thang chuyền và đường goòng treo  
9
theo mặt phẳng nghiêng) chỉ có một cơ cꢁu truyền động di chuyển là cơ cꢁu nâng  
hoặc cơ cꢁu di chuyển. Còn những máy nâng vận chuyển phức tạp hơn đó là máy  
xúc, cần cẩu, cầu trục, máy xúc có hai hoặc ba cơ cꢁu di chuyển, di chuyển theo  
từng phương riêng biệt hoặc cùng một lúc thực hiện các phương kết hợp.  
Chế độ làm việc của các máy nâng - vận chuyển ảnh hưởng rꢁt lớn trong  
việc tính chọn công suꢁt động cơ truyền động, thiết kế, tính chọn hệ truyền động  
cũng như sơ đồ điều khiển toàn máy.  
Điều khiển bằng tay chỉ dùng đối với những máy nâng - vận chuyển đơn  
giản, không yêu cầu điều chỉnh trơn tốc độ động cơ truyền động, tần số đóng - cắt  
điện không lớn và thường sử dụng đối với những máy có công suꢁt truyền động bé.  
Điều khiển tự động được sử dụng rộng rãi trong các máy nâng - vận chuyển dùng  
hệ truyền động phức tạp (hệ MĐKĐ-Đ, hệ KĐT-Đ, hệ T-Đ v.v…)  
Việc phân loại các máy nâng - vận chuyển như trình bày trên đây không  
phản ánh toàn bộ chức năng liên quan đến quá trình sản xuꢁt mà các máy thực  
hiện, nhưng cũng giúp chúng ta có một khái niệm tổng quan về các phương pháp  
và dạng vận chuyển hàng hoá thông dụng nhꢁt.  
10  
BÀI 1. BẢO DƯỠNG, SỬA CHỮA MẠCH ĐIỆN MÁY TIỆN  
Mã bài: MĐ 6520227.24.01  
Giới thiệu:  
Máy tiện là loại máy công cụ để gia công thù hình các chi tiết máy. Các bộ  
phận chính của máy tiện như hình 1.1. Bao gồm: thân máy có chứa động cơ truyền  
động và hộp tốc độ; Ụ trước có trục chính có bộ phận để kẹp chi tiết cần gia công  
(thường là mâm cặp; Bàn dao là nơi để lắp dao tiện; Ụ trước dùng để chống tâm  
cho các chi tiết có kích thước lớn).  
Mục tiêu:  
- về kiến thức: Phân tích được sơ đồ mạch điện và trình bày được nguyên lý hoạt  
động của máy tiện T616 và 1K62.  
- Về kỹ năng: Kiểm tra, sửa chữa được những hư hỏng của các máy tiện.  
- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: Có kiến thức tổng hợp về máy điện, truyền  
động điện, điện tử. Thực hiện đúng quy trình kiểm tra, sửa chữa.  
Nội dung chính.  
1. Khái niệm về máy tiện  
Hình 1.1 Hình dạng ngoài của máy tiện  
1. Thân máy;  
2. Ụ trước;  
3. Bàn dao;  
4. Ụ sau  
Máy tiện là loại máy công cụ để gia công thù hình các chi tiết máy. Các bộ phận  
chính của máy tiện như hình 1.1. Bao gồm: thân máy có chứa động cơ truyền động  
và hộp tốc độ; Ụ trước có trục chính có bộ phận để kẹp chi tiết cần gia công  
(thường là mâm cặp; Bàn dao là nơi để lắp dao tiện; Ụ trước dùng để chống tâm  
cho các chi tiết có kích thước lớn)  
11  
Chuyển động chính trong máy tiện là chuyển động quay của trục chính và chuyển  
động tꢀnh tiến của bàn dao. Các chuyển động phụ gồm: Chuyển động nhanh bàn  
dao, bơm nước làm mát, bơm dầu bôi trơn,…  
Yêu cầu đối với chuyển động chính là:  
- Trục chính (mang mâm cặp hoặc bộ phận kẹp chi tiết gia công) phải quay được  
hai chiều và có khả năng điều chỉnh tốc độ.  
- Có thể dùng động cơ không đồng bộ roto lồng sóc hoặc động cơ điện một chiều  
làm việc dài hạn.  
- Có thể mở máy trực tiếp hoặc áp dụng phương pháp mở máy phù hợp. Khi dừng  
máy có thể hãm cưỡng bức động cơ.  
2. Mạch điện máy tiện T616  
2.1. Sơ đồ mạch( hình 1.2)  
2.2. Trang bị điện:  
-1Đ: Động cơ truyền động trục chính (quay mâm cặp); loại AO51-4Ф2; 3~ 380v;  
4,5kw; 1440 Rpm.  
- 2Đ: Động cơ bơm dầu bôi trơn; loại ФTO1-2; 3~ 380v; 0,125kw; 2800Rpm.  
- 3Đ: Động cơ bơm nước; loại ᴨA22; 3~ 380v; 0,125kw; 2800Rpm.  
- Đ: Đèn chiếu sáng làm việc: 36v/10w  
- BA: Biến áp 380v/36v dùng cꢁp nguồn điện áp thꢁp cho đèn Đ.  
- KC: Tay gạt (bộ khống chế) 3 vꢀ trí, 4 tiếp điểm dùng điều khiển máy.  
12  
3380  
1cd  
1cc  
2cc  
3k  
2k  
1k  
2cd  
1®  
2®  
3®  
M©m cËp  
DÇu  
N íc  
kc  
0
ru  
3
1
2
1
kc  
0
5
4
2
1
2k  
7
2
3k  
1k  
1
1k  
9
11  
2k  
3k  
13  
ru  
2
ba  
®
k
Hình 1.2 Mạch điện máy tiện T616  
2.3. Nguyên lý hoạt động:  
- Đóng cầu dao CD cꢁp nguồn cho mạch động lực và mạch điều khiển.  
- Tay gạt cơ khí KC đang ở vꢀ trí O nên tiếp điểm KC(1, 3) đóng cꢁp điện cho rơ le  
điện áp RU, tiếp điểm RU(1,3) đóng lại chuẩn bꢀ cho mạch làm việc.  
13  
- Vận hành máy bằng tay gạt KC. Giả sử đặt KC ở vꢀ trí số 1: khi đó tiếp điểm  
KC(3,5) và KC(3,11) đóng, nên đầu tiên động cơ bơm dầu 2Đ làm việc làm cho  
tiếp điểm 3K(4,2) đóng lại cꢁp nguồn cho cuộn 1K và mâm cặp quay thuận chiều.  
- Muốn đảo chiều quay thì bậc KC về vꢀ trí số 2, quá trình xảy ra tương tự.  
Thao tác động cơ 3Đ để bơm nước làm mát băng cầu dao 2CD.  
- Dừng máy bằng cách chuyển tay gạt về O, cắt hẳn nguồn bằng cầu dao 1CD.  
- Đèn Đ là đén chiếu sáng khi làm việc.  
2.4. Bảo vệ và liên động  
- Ngắn mạch cầu chì 1CC, 2CC  
- Điện áp thꢁp và chống tự động mở máy lại: Rơ le RU  
- Các khâu liên động: học viên tự phân tích  
3. Mạch điện máy tiện 1K62  
3.1. Sơ đồ mạch điện( hình 1.3)  
3.2. Trang bị điện:  
-1Đ: Động cơ truyền động trục chính (quay mâm cặp) loại: AO2-51-4-Ф2; 3~  
380v; (7,5-10)kw; 1460Rpm.  
- 2Đ: Động cơ bơm nước, loại: ᴨA-2A; 3~ 380v; 0,12 kw; 2800Rpm  
- 3Đ: Động cơ bơm dầu thủy lực, loại AO512-21-6Ф2; 3~ 380v; 0,8kw; 930Rpm.  
- 4Đ: Chạy nhanh bàn dao, loại: AO512-21-4Ф2; 3~ 380v; 0,8kw; 1350Rpm  
- BA: Biến áp 380v/127v; 36v cꢁp nguồn cho mạch điều khiển và đèn.  
- Đ: Đèn chiếu sáng làm việc 36v/10w  
- A: Ampe kế, đo dòng làm việc của động cơ 1Đ.  
3.3. Nguyên lý hoạt động:  
- Đóng cầu dao 1CD cꢁp nguồn cho mạch chuẩn bꢀ làm việc.  
- Vận hành máy bằng cách ꢁn nút M(3,5) khi đó cuộn dây 1K hoạt động để cꢁp  
nguồn cho động cơ 1Đ và 3Đ nên bơm dầu thủy lực và mâm cặp làm việc đồng  
thời.  
Thao tác cầu dao 2CD để cꢁp nguồn cho động cơ 2Đ là động cơ bơm nước làm  
mát khi cần (sau khi 1Đ và 3Đ đã làm việc)  
- Để chạy nhanh bàn dao thì thao tác ꢁn và giữ 2KH  
14  
- Rơ le thời gian Rth(11,8) có tác động hạn chế thời gian chạy không tải của bàn  
dao, hoạt động như sau:  
+ Khi chưa cho máy ăn tải: công tắc hành trình 1KH(5,11) được nối kín để cꢁp  
nguồn cho Rth. Sau thời gian duy trì, tiếp điểm Rth(5,7) mở ra để cuộn 1K mꢁt  
điện nên 1Đ và 3Đ sẽ không làm việc.  
+ Còn nếu sau khi khởi động cho máy ăn tải ngay thì 1KH(5,11) sẽ mở ra (do tác  
động vào bàn xa dao) nên Rth không có điện, mạch vẫn hoạt động bình thường.  
- Dừng máy bằng nút D(1,3); cꢁp nguồn cho đèn Đ bằng công tắc K  
Lưu ý: Trục chính của máy tiện 1K62 được đảo chiều quay và thay đổi tốc độ bằng  
phương pháp cơ khí. Nghĩa là:  
+ Động cơ 1Đ chỉ quay một chiều (như sơ đồ 1.3) nhưng trục chính có thể quay  
thuận hoặc quay ngược khi thay đổi cách kết nối ở bộ truyền động thông qua một  
tay gạt trên bệ máy.  
+ Tương tự, chuyển đổi tốc độ cao hay thꢁp cũng được thực hiện bằng một tay gạt  
khác. Khi đó tỷ số truyền của bộ truyền cơ khí sẽ được thay đổi cho phù hợp  
3.4. Bảo vệ liên động  
- Ngắn mạch các cầu chì 1CC, 2CC, 3CC, 4CC.  
- Quá tải các rơ le nhiệt 1RN, 2RN, 3RN.  
- Đo kiểm tra dòng điện qua động cơ chính-ampe kế A  
- Các khâu liên động-học viên tự phân tích.  
15  
3380  
1cd  
1cc  
2cc  
1k  
2k  
2cd  
A
3rn  
1rn  
2rn  
1®  
2®  
3®  
4®  
M©m cËp  
N íc  
DÇu  
Bµn  
ba  
k
3cC  
§
8
6
4
2
1rn  
2Rn  
3Rn  
1kh  
rth  
11  
8
4cC  
M
d
1
3
5
rth  
7
1k  
1k  
2kh  
9
2k  
Hình 1.3 Mạch điện máy tiện 1K62  
16  
4. Bảo dưỡng, kiểm tra sửa chữa hư hỏng  
4.1. Bảo dưỡng  
4.1.1 Mạch động lực  
- Động cơ điện  
Công vic chăm sóc, bảo dưỡng động cơ là rꢁt cn thiết. Tùy theo môi  
trường và điều kin làm vic ta có thbảo dưỡng đꢀnh kì 3 tháng hoc 6 tháng mt  
ln. Để tiến hành công tác bảo dưỡng động cơ, ta tiến hành các bước sau đây:  
Bước 1: Chun bdng ctháo lp và vt tư bảo dưỡng  
Bước 2: Ngắt động cơ ra khỏi nguồn điện và tháo động cơ ra khỏi vtrí công tác  
Bước 3: Vsinh sch sphn vỏ ngoài động cơ. Dùng rẻ lau hoc khí nén nếu cn  
thiết.  
Bước 4: Tháo np hp gió, cánh gió  
Bước 5: Tháo hp nối dây đo kiểm tra cách điện cun dây stato và cun dây roto.  
Sau đó ghi thông số cách điện vào snht kí bảo dưỡng đꢀnh kì  
Bước 6: Tháo nắp trước và sau ra khi thân và trục động cơ  
Bước 7: Rút roto ra khi stato, dùng rlau, khí nén vsinh sch s. Dùng hóa cht  
chuyên dụng để ra nếu cn thiết  
Bước 8: Kim tra bi bc, nếu bꢀ dơ hoặc sdng quá hn cn phi thay mới. Lưu ý  
khi tháo bi ra khi trục động cơ không được đóng, gõ. Cần phải dùng đến dng cụ  
chuyên dụng như: Arap (hoc Co)  
Bước 9: Mang phn có dây quꢁn như stato, roto ( nếu là roto qun dây) vào máy  
sy chuyên dng sy khô kiệt hơi ẩm trong dây qun nhiệt độ 50-60oC trong thi  
gian nhꢁt đꢀnh  
Bước 10: Tẩm sơn cách điện vào phn dây qun nếu cách điện kém hoc cun dây  
qun bbong tróc cách điện  
Bước 11: Mang bphn tẩm sơn vào máy sꢁy sy khô nhiệt độ khong 55-65oC  
trong thi gian nhꢁt đꢀnh  
Bước 12: Kiểm tra cách điện nếu đạt tiêu chun mới đem lắp ráp. Quá trình lp sẽ  
ngưc vi quá trình tháo  
Bước 13: Lắp động cơ vào vꢀ trí công tác, cꢁp điện chy thử ở ti ổn đꢀnh. Kim tra  
dòng điện khởi động và dòng điện công tác ổn đꢀnh và không vượt quá dòng cho  
phép là đạt yêu cu.  
4.1.2 Mạch điều khiển  
- Máy biến áp hạ áp  
Bảo trì và sửa chữa máy biến áp bao gồm hai bộ phận chính: cuộn dây và  
mạch từ.  
Qui trình bảo trì máy biến áp được thực hiện theo các bước sau:  
Bước 1: Ngắt máy biến áp ra khỏi nguồn điện  
17  
Bước 2: Kiểm tra các đầu nối dây vào ra của máy biến áp  
Bước 3: Vệ sinh bề mặt. Vệ sinh cuộn dây  
Bước 4: Kiểm tra cách điện, lꢁy thông số cách điện ghi vào sổ nhật kí bảo trì  
Bước 5: Vệ sinh bằng dầu rửa chuyên dùng (Trong trường hợp cách điện dưới mức  
cho phép < 0,5 MΩ đối với máy biến áp dướ 450V  
Bước 6: Sꢁy khô cuộn dây ở nhiệt độ 50- 60 oC trong khảng thời gian nhꢁt đꢀnh  
Bước 7: Tẩm sơn cách điện trong trường hợp cách điện thꢁp, sau tiếp tục sꢁy khô ở  
nhiệt độ từ 60 -70oC  
Bước 8: Kiểm tra cách điện sau bảo dưỡng, nếu đạt yêu cầu, lắp máy biến áp vào  
vꢀ trí ban đầu.  
Bước 9: Cꢁp nguồn chở lại cho máy và kiểm tra tình trạng hoạt động của máy  
thông qua tiếng ồn, đo dòng không tải và có tải của máy.  
Tꢁt cả các yêu cầu kĩ thuật được đảm bảo, đưa máy vào vận hành  
4.2. Kiểm tra sửa chữa hư hỏng  
4.2.1 Thực hành mô phỏng sự cố  
- Cắt nguồn cung cꢁp  
- Sự cố 1: Hở mạch tại tiếp điểm 3K(4,2), sau đó cho mạch vận hành. Quan sát ghi  
nhận xét hiện tượng, giải thích.  
- Sự cố 2: Hoán vꢀ đầu dây 5, 9 với nhau, sau đó cho mạch vận hành. Quan sát  
trạng thái của mâm cặp, ghi nhận hiện tượng, giải thích.  
- Sự cố 3: Hở mạch rơle điện áp RU, nối tắt tiếp điểm KC (1,3) cꢁp nguồn cho  
mạch vận hành:  
+ Quan sát trạng thái làm việc bình thường  
+ Mạch đang hoạt động, cắt cầu dao 1CD,chờ các động cơ dừng hẳn, đóng 1CD  
trở lại. Quan sát trạng thái làm việc của mạch, ghi nhận hiện tượng, giải thích.  
4.2.2 Kiểm tra sử chữa  
a. Thay thế vòng bi  
Hư hỏng vòng bi. Trong những trường hợp sau đây cần phải thay thế vòng bi  
- Các chi tiết vòng bi (vòng áo bi, vòng cách) bꢀ mài mòn quá quy đꢀnh. Khi  
đó vòng bi bꢀ rơ, gây ra tiếng kêu, máy chạy bꢀ rung;  
- Vòng bi bꢀ vỡ, các chi tiết khác bꢀ hư hỏng nặng.  
Vòng bi mới dùng để thay thế phải đúng kiểu vòng bi cũ, hoặc có kích thước  
tương tự. Dù trong trường hợp nào thì vòng bi cũng phải đảm bảo khả năng làm  
việc và tải trọng cho phép như vòng bi được thay thế.  
Trình tự lắp vòng bi như sau:  
Bước 1- Rửa sạch mặt trong của vòng bi bằng dầu hỏa;  
Bước 2- Lau sạch trục và kiểm tra trên mặt lắp vòng bi không có vết gợn;  
18  
Bước 3- Bôi một lớp mỏng dầu nhờn lên trục;  
Bước 4- Lắp vòng bi vào trục;  
Bước 5- Dùng ống đồng có đáy kín hay vam để đưa dần vòng bi vào cổ trục.  
Sau khi đã lắp vòng bi xong, phải kiểm tra trình trạng quay của rô to, Trục  
quay được nhẹ nhàng bằng tay.  
b- Công tắc tơ  
- Hư hỏng về tiếp điểm  
Nếu tiếp điểm bꢀ mài mòn hoặc bꢀ rỗ thì phải đánh sạch gỉ bẩn vết rỗ, bằng  
giꢁy ráp mꢀn hạt.  
Bề mặt tiếp điểm của công tắc tơ có phủ một lớp bạc, tuyệt đối không được  
dùng dũa để làm sạch bề mặt đó. Nếu tiếp điểm bꢀ mài mòn nhiều thì phải thay thế  
tiếp điểm mới. Tiếp điểm cần thay thế phải có kích thước và hình dạng mặt tiếp  
xúc tương tự với tiếp điểm cần thay thế. Sau khi thay thế cần phải hiệu chỉnh lực  
tiếp xúc của các tiếp điểm.  
- Hư hỏng của cuộn dây điều khiển  
Cuộn dây điều khiển hư hỏng do đứt mạch hoặc cháy cuộn dây khi đó cần  
phải quꢁn lại hoặc thay thế bằng cuộn dây điều khiển mới. Đường kính và vật liệu  
làm dây dẫn, số vòng dây kích thước cuộn dây mới phải đúng cuộn dây cũ.  
Sau khi thay thế hoặc sửa chữa công tắc tơ có thể suꢁt hiện tiếng rung mạnh  
ở mạch từ. Để khử tiếng rung ta phải ngắt cuộn dây điều khiển ra khỏi nguồn điện,  
kiểm tra cẩn thận lực ép ở tꢁt cả các mối ghép, điều chỉnh sự tiếp giáp bề mặt giữa  
lõi thép tĩnh và lõi thép động. Bề mặt tiếp giáp của lõi thép phải được làm sạch. Để  
kiểm tra tiếp giáp của lõi thép ta dùng một tờ giꢁy trắng mỏng đặt vào giữa, dùng  
tay đóng công tắc tơ, căn cứ vào vết in của lõi thép trên tờ giꢁy để xác đꢀnh tiếp  
giáp của hai lõi thép. Để công tắc tơ làm việc êm bề mặt tiếp giáp phải có trên 70%  
diện tích bề mặt tính toán.  
c- Lựa chọn và chỉnh đꢀnh rơ le  
- Rơ le điện từ  
Chọn loại rơ le dùng ở nguồn điện một chiều hay nguồn điện xoay chiều.  
Rơ le loại nào thì chỉ được cꢁp nguồn đúng với loại đó, nếu rơ le xoay chiều mà  
cꢁp nguồn điện một chiều thì có thể làm hỏng, cháy cuộn dây rơ le;  
Điện áp cꢁp vào cuộn dây điều khiển 110V, 220V, 380V, 440V;  
Công suꢁt, cường độ dòng điện cho phép chꢀu tải của rơ le (dòng điện cho  
phép đi qua tiếp điểm của rơ le).  
- Rơ le thời gian  
Điều chỉnh thời gian tác động phù hợp với sơ đồ điều khiển.  
Câu hỏi:  
Câu hỏi 1: Phân tích sơ đồ mạch điện và trình bày nguyên làm việc của máy  
tiện T616.  
Câu hỏi 2: Phân tích sơ đồ mạch điện và trình bày nguyên làm việc của máy  
tiện 1K62.  
19  
Câu hỏi 3: Thực hành bảo dưỡng động cơ bơm dầu của máy tiện T616.  
Câu hỏi 4: Thực hành bảo dưỡng động cơ bàn của máy tiện 1K62.  
Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập của bài  
- Đánh giá vể kiến thức: Tự luận  
- Đánh giá về kỹ năng: Thực hành  
20  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 69 trang yennguyen 26/03/2022 9400
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình mô đun Bảo dưỡng, sửa chữa mạch điện máy công cụ, máy nâng - Nghề: Điện công nghiệp", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_mo_dun_bao_duong_sua_chua_mach_dien_may_cong_cu_m.pdf