Tóm tắt Luận văn Tư tưởng Nguyễn Đức Đạt qua tác phẩm “Nam sơn tùng thoại”

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG  
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ  
VŨ VĂN THƯỚC  
TƯ TƯỞNG NGUYỄN ĐỨC ĐẠT  
QUA TÁC PHẨM “NAM SƠN TÙNG THOẠI”  
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC  
Mã số: 60 22 03 01  
Đà Nẵng - Năm 2017  
Công trình được hoàn thành tại  
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN  
Người hướng dẫn khoa học: TS. TRẦN NGỌC ÁNH  
Phản biện 1: PGS. TS Trần Sỹ Phán  
Phản biện 2: TS. Dương Anh Hoàng  
Luận văn đã được bảo vệ tại Hội đồng chấm Luận văn tốt  
nghiệp Thạc sĩ Triết học họp tại trường Đại học Kinh tế, Đại  
học Đà Nẵng vào ngày 19 tháng 8 năm 2017.  
Có thể tìm hiểu luận văn tại:  
- Trung tâm Thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng  
- Thư viện, Trường đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng.  
1
MỞ ĐẦU  
1. Tính cp thiết của đề tài  
Xây dng Chủ nghĩa xã hội là khát vng ca nhân dân ta, là  
sla chọn đúng đắn của Đảng Cng sn Vit Nam và Chtch Hồ  
Chí Minh, phù hp vi xu thế phát trin ca lch s. Trải qua hơn  
30 năm, công cuộc đổi mới đất nước đã và đang thu được nhng  
thành tu to lớn, có ý nghĩa lịch svà toàn din. Cùng với tăng  
trưởng kinh tế, sự ổn định kinh tế vĩ mô được duy trì, các mt chính  
tr, xã hi, quốc phòng an ninh được đảm bo và ổn định. Để đạt  
được nhng thành tựu đó, ngoài sức mnh ca khoa hc, công ngh,  
sc mnh ca thời đại, chúng ta không thkhông kể đến sc mnh  
ca ni lc dân tộc, trong đó có sức mnh to ln ca lch struyn  
thống tư tưởng ca dân tc Vit Nam. Vì vy, vic nghiên cứu cơ  
bn về tư tưởng ca dân tc ta trong lch slà vic làm cn thiết  
không chỉ khơi gợi nim thào dân tc mà còn kế tha những tư  
tưởng tiến bgóp phn vào công cuộc đổi mi ở nước ta hin nay.  
Trong snhng nhà Nho sng và hoạt động vào na sau thế kỷ  
XIX, Nguyễn Đức Đạt (1823 - 1887) là một gương mặt tiêu biu.  
Nguyễn Đức Đạt không được biết đến như là nhà canh tân hoặc  
người có nhit huyết, có công trạng đáng kể đối vi công cuc bo vệ  
đất nước, mc dù ông tng tham gia phong trào Cn vương.  
Nguyễn Đức Đạt đã để li mt di sn trước tác khá đồ s, vi  
đủ các thloại thơ văn do ông sáng tác và nghiên cu. Với tư cách  
người thầy, ông đã biên soạn nhiu tác phm giáo khoa. Tuy nhiên bộ  
2
sách ni tiếng nht, thhiện rõ quan điểm, tư tưởng và gn vi tên  
tui ca ông là tác phm Nam Sơn tùng thoại. Nam Sơn tùng thoại là  
bgm 04 quyn sách với 32 chương, viết theo li vấn đáp, phát  
trin, bàn gii nhng vấn đề quan trọng trong các sách kinh điển ca  
Nho gia, đó là vấn đề triết hc, chính tr, xã hi, giáo dc...  
Từ trước đến nay, tuy đã có một scông trình các cp, các tp  
chí, bài báo nghiên cu về nhà tư tưởng Nguyễn Đức Đạt nhưng hầu  
như chưa có một nhà nghiên cu, mt tác ginào có công trình  
nghiên cứu đầy đủ và sâu sc về tư tưởng ca ông. Xét thy giá trị  
cũng như tính hiện đại trong nhiều tư tưởng ca Nguyễn Đức Đạt  
trong khi nhng công trình nghiên cu về ông còn chưa nhiều, chỉ  
dng li nhng lát ct khác nhau, thiếu hthống chưa xứng đáng  
vi tầm vóc, tư tưởng ca ông, chúng tôi nhn thy, rt cn thiết phi  
có mt công trình nghiên cu, ít nhiu mang tính chuyên sâu về tư  
tưởng ca ha gitiêu biu này.  
Xut phát tnhững lý do đó, việc nghiên cu Tƣ tƣởng  
Nguyễn Đức Đạt qua tác phẩm “Nam Sơn tùng thoạilàm đề tài  
luận văn thạc sĩ triết hc ca mình là vấn đề tht sự có ý nghĩa cả về  
lý lun và thc tin.  
2. Mc tiêu, nhim vnghiên cu  
a. Mc tiêu: Trên cơ sở phân tích và lun gii ni dungchyếu  
ca tác phm Nam Sơn tùng thoại, luận văn trình bày những tư tưng  
bn ca Nguyễn Đức Đạt vtriết hc, chính tr- xã hội, đạo đức,  
văn hóa, giáo dục và ý nghĩa của nó trong lch sử tư tưởng triết hc  
Vit Nam thế kXIX.  
3
b. Nhim vụ  
- Trình bày khái quát vbi cnh lch sxã hi và thân thế, sự  
nghip ca Nguyễn Đức Đạt.  
- Phân tích và lun gii những tư tưởng chyếu ca Nguyn  
Đức Đạt.  
- Làm rõ nhng giá trvà hn chế ca tư tưởng ca Nguyn  
Đức Đạt trong dòng chy ca lch sử tư tưởng dân tc.  
3. Đối tƣợng và phm vi nghiên cu  
a. Đối tượng nghiên cu  
Trên cơ sở thc tiễn sinh động ca hin thc lch sdân tc  
Vit Nam na sau thế kXIX, luận văn tập trung nghiên cu tư  
tưởng ca Nguyễn Đức Đạt qua tác phm Nam Sơn tùng thoại  gồm  
4 quyển, chia làm 32 thiên  
b. Phm vi nghiên cu  
Trong phm vi khuôn khnghiên cu ca luận văn chúng tôi  
chtp trung nghiên cu những tư tưởng ca Nguyễn Đức Đạt vvề  
triết hc, chính tr- xã hội, đạo đức, văn hóa, giáo dục trong tác phm  
Nam Sơn tùng thoại.  
4. Phƣơng pháp nghiên cứu  
Luận văn được thc hin da trên thế gii quan, phương pháp  
lun ca chủ nghĩa Mác - Lênin, trong đó sử dng kết hp các  
phương pháp nghiên cứu chyếu như: phương pháp lịch svà logic,  
phân tích - tng hp, nghiên cu tài liu, so sánh và hthng hóa  
nhm lun gii và đánh giá một cách khách quan về tư tưởng Nguyn  
Đức Đạt qua Nam sơn tùng thoại.  
4
5. Bcục đề tài  
Ngoài phn mở đầu, kết lun, danh mc tài liu tham kho và  
phlc, ni dung ca luận văn gồm 3 chương 8 tiết.  
6. Tng quan tài liu nghiên cu  
Từ trước đến nay, tuy đã có mt scông trình các cp, các tp  
chí, bài báo nghiên cu về nhà tư tưởng Nguyễn Đức Đạt nhưng hầu  
như chưa có một nhà nghiên cu, mt tác ginào có công trình  
nghiên cứu đầy đủ và có hthng về tư tưởng ca ông. Trong scác  
công trình đã xuất bản đáng chý ý có: đề tài thạc sĩ triết hc “Tư  
tưởng đạo đức ca Nguyễn Đức Đạt trong tác phm Nam Sơn tùng  
thoại” của Mai Vũ Dũng ti Vin Triết hc do Giáo sư, Tiến sĩ  
Nguyễn Văn Phúc hướng dn và cácbài viết liên quan như bài viết  
“Nguyễn Đức Đạt và tác phm Nam Sơn tùng thoại” của Lê Sỹ  
Thắng trong sách “Lịch sử tư tưởng Việt Nam” tập II. Nxb Khoa hc  
Xã hi, Hà Ni, 1997; bài viết “Tìm hiểu tư tưởng đạo đức Nguyn  
Đức Đạt” của Nguyễn Văn Phúc đăng trên Tạp chí Triết hc s9,  
tháng 9 năm 2005; bài viết “Nguyễn Đức Đạt” của Ninh Viết Giao  
trong sách Nhà giáo danh tiếng đất Nam Hng, Nhà xut bn Nghệ  
An (2005); bài viết Quan nim ca Nguyễn Đức Đạt vmi quan hệ  
giữa đạo đức và pháp lut” trong “Nam Sơn Tùng Thoại”, đăng trên  
Tp chí Triết hc, s1 (2005), tháng 6 2008 ca tác giả Mai Vũ  
Dũng. Bài viết Quan nim về “đạo” của Nguyễn Đức Đạt, đăng trên  
Tạp Chí Văn hóa Nghệ An, tháng 4 năm 2010 và bài viết Tìm hiểu tư  
tưởng giáo dc ca Nguyễn Đức Đạt, Tp chí Khoa hc - Công nghệ  
NghAn Số 11 năm 2016 ca tác giNguyn Thị Hương. Ngoài ra,  
5
mt số sách khác như “Các nhà khoa bảng Vit Nam 1075 - 1919”,  
của Ngô Đức Th(2006), Nxb Văn học, Hà Nôi; sách “Tên tự tên  
hiu các tác gia Hán nôm Việt Nam”, của Trnh Khc Mnh (2012),  
Nxb Khoa hc - Xã hi, Hà Nôi; sách “Một svấn đề vNho giáo  
Việt Nam”, của Phan Đại Doãn (chbiên) (1999), Nxb Chính trị  
Quc gia, Hà Nội; sách “Các vị trng nguyên, bng nhãn, khoa  
bng qua các triều đại phong kiến Việt Nam”, Trần Hồng Đức  
(2006), Nxb Thông tin, Hà Nội… đều gii thiu vtiu svà mt  
số đóng góp của Nguyễn Đức Đạt. Tuy nhiên, nhìn chung các  
công trình, bài viết đều đã giới thiu vNguyễn Đức Đạt và tư  
tưởng ca ông vcác vấn đề cthể như chính trị - xã hi, giáo  
dục, đạo đức, pháp lut, quân sự… nhưng chưa có công trình nào  
nghiên cứu đầy đủ mt cách có hthng về tư tưởng ca ông.  
Luận văn này, trên cơ sở kế tha nhng thành tu nghiên cu ca  
các công trình đã xuất bn, sẽ đi sâu nghiên cứu mt cách toàn  
diện và tương đối có hthng về tư tưởng Nguyễn Đức Đạt qua  
tác phm Nam Sơn tùng thoại đồng thi làm rõ chân dung tư  
tưởng ca hc githuc hng tiêu biu nht ca lch sVit Nam  
giai đoạn thế kXIX.  
6
CHƢƠNG 1  
NGUYỄN ĐỨC ĐẠT VÀ TÁC PHM  
“NAM SƠN TÙNG THOẠI”  
1.1. NGUYỄN ĐỨC ĐẠT THỜI ĐẠI, CON NGƢỜI, SỰ  
NGHIP  
1.1.1. Tình hình chính tr, kinh tế, xã hi  
Đầu thế kXIX, Vit Nam, mt triều đại phong kiến đã ra  
đời. Đây là vương triều cui cùng trong lch squân chchuyên chế  
Vit Nam - triều đại nhà Nguyn. Năm 1802, sau khi đánh bại vương  
triều Tây Sơn, Nguyễn Ánh lên ngôi hoàng đế, chính thc khôi phc  
quyn lc dòng h, thng nhất đất nước sau hơn hai thế kchia ct.  
Ông ly niên hiệu là Gia Long, “Gia” trong Gia Định, “Long” trong  
Thăng Long. Năm 1804, đổi quc hiu là Việt Nam, sau đó Minh  
Mạng đổi là Đại Nam, kinh đô đặt ti Huế. Nước Đại Nam vdanh  
nghĩa vẫn thn phục “Thiên Triều” nhà Thanh nhưng trên thực tế là  
một nhà nước đc lp.  
Tuy nhiên, do ra đời trong bi cảnh đặc bit, là “triều đại duy  
nht trong lch sViệt Nam được dng lên không phi tmt cuc  
chiến tranh gii phóng, mà bng mt cuc chiến huynh đệ tương tàn  
rt dài và khc liệt” [6, tr.7]. Hơn nữa, nhà Nguyn li tri qua rt  
nhiu biến ctrong khong thi gian tn ti, mang nhiu thị phi như  
cu vin ngoi bang, làm mất nước vào tay Pháp quc (cui thế kỷ  
XIX) và cũng có nhiều công lao trong vic thng nhất đất nước mở  
mang lãnh th, phát trin kinh tế. Đặc biệt, đặt trong hoàn cnh hết  
7
sc phc tp, nhà Nguyễn đã có sự cgắng nhưng do đi không đúng  
hướng, phn vì chm trtrong cải cách nên đã không thể đưa dân tộc  
ra khỏi cơn bĩ cực.  
Tuy nhiên, xét mt cách công tâm triều đại này vn có nhng  
tiến b, đóng góp tích cực mà giá trvn tn tại đến ngày nay, trong  
đó phải kể đến việc nhà nước Đại Nam thng nht lãnh thtLng  
Sơn đến Hà Tiên.  
1.1.2. Tình hình văn hóa, giáo dc, tƣ tƣởng  
Các vua nhà Nguyễn đều hết sc quan tâm, trú trọng đến vic  
hc và thi cử, nghĩa là việc đào tạo và tuyn chọn nhân tài cho đất  
nước. Họ đều nhn rõ vai trò trng yếu của văn hóa, giáo dục, tư  
tưởng trong công cuc cng cchính quyn. Nhà Nguyễn đã hết sc  
cgng llc trong vic cng cvà phát triển đất nước bng nhng  
chính sách kinh tế, chính tr, tư tưởng, văn hóa, xã hi, ngoi giao.  
Tuy nhiên, những chính sách đó không nhng không thgii  
quyết được tình trng lc hu, suy yếu của đất nước sau thi gian bị  
chia ct, ni chiến kéo dài mà còn làm cho tình trạng đó của đất nước  
càng trlên trm trọng hơn. Vic Tự Đức băng hà năm 1883 khiến  
tình hình đất nước càng thêm ri lon, vi các Hiệp ước Harmand  
(năm 1883) và Patenôtre (năm 1884  đã chấm dứt tư cách là mt  
quốc gia độc lp ca Vit Nam, thay vào đó là chế độ thuộc địa na  
phong kiến kéo dài đến cách mạng Tháng Tám năm 1945.  
1.1.3. Nguyễn Đức Đạt - Con ngƣời và snghip  
Nguyễn Đức Đạt, tự là Khoát Như, hiệu là Nam Sơn chnhân,  
Nam Sơn dưỡng tu, KhAm tiên sinh, sinh năm 1823 (có sách ghi  
8
1824, li có sách ghi 1825) tại làng Hoành Sơn, xã Nam Kinh, tng  
Trung Cn, huyện Thanh Chương, nay là xã Khánh Sơn, huyện Nam  
Đàn, tnh NghAn - một vùng núi sông hùng vĩ, có nhiều di tích lch  
svà thng cảnh đẹp.  
Sau khi đỗ Thám hoa, Nguyễn Đức Đạt được bchc Thị  
ging làm vic Vin Tp hiền kinh đô Huế, rồi được thăng Cấp Sự  
trung. Nhưng mi chỉ làm quan được mt thi gian, ông xin về chăm  
sóc cha mgià và mở trường dy hc ti quê nhà. Năm 1863, triu  
đình có chiếu cho ông sung chức Đốc hc NghAn, năm 1865 thì có  
chiếu triu ông vKinh thành và thăng chức Chưởng n ngsử ở Đô  
Sát vin, năm 1873, triều đình thấy ông có công và có tiếng trong  
việc đào tạo nhiều sĩ tử thành tài nên đã triệu ông vào Huế giao cho  
vic ging dy Quc Tử Giám, sau thăng chức Án sát Thanh Hóa,  
ri phong làm BChánh xứ kiêm lĩnh chc Tun phủ Hưng Yên. Sau  
khi tờ tâu việc thuế bị bác đi, mặc dầu vẫn được lưu chức cũ, nhưng  
Nguyễn Đức Đạt cảm thấy chán nản, nên đến cuối tháng hai năm  
Bính Tí  tháng 3 năm 1876  ông lấy cớ ốm đau, bệnh tật xin được  
cáo quan về nhà.  
Vi Hiệp ước Pa--nốt năm 1884, cả nước ta hoàn toàn trở  
thành thuộc địa ca thc dân Pháp. Sau khi khi skhông thành,  
cui tháng 8 năm 1885, kinh thành tht th, vua Hàm Nghi ra trạm  
Sơn phòng Hà Tĩnh hạ chiếu Cần vương, phong Nguyễn Đức Đạt  
làm Thượng thư bộ Lại kiêm Tổng đốc An Tĩnh để lo việc nước.  ng  
cùng với em con người chú là Hoàng giáp Nguyễn Đức  uý chiêu  
tập nghĩa quân Cần vương đóng ở đình làng Hoành Sơn. Sau vì thế  
9
cô bbao vây, nghĩa quân phải rút vào rừng núi. Tuổi già sức yếu  
không đi theo nghĩa quân được, Nguyễn Đức Đạt ở lại ẩn lánh trong  
chùa Nam Sơn, rồi mất  tháng 2 năm 1887 , ông thọ 64 tuổi.  
1.2. TÁC PHẨM NAM SƠN TÙNG THOẠI  
1.2.1. Hoàn cảnh ra đời  
Sau khi cáo quan về quê Nguyễn Đức Đạt vi bản tính điềm  
đạm, thường lui ti chùa Đông Sơn đọc sách, viết sách, ly sách vở  
làm vui, nhưng ít lâu sau dân làng Hoành Sơn mau chóng dựng ngôi  
trường năm gian để đón ông về làng dạy học. Nội dung các cuộc vấn  
đáp trong khi dy hc phần nhiều đã được các học trò của ông ghi  
chép biên tập và đặc biệt là rất nhanh chóng tổ chức khắc in thành  
sách, khiến cho Nguyễn Đức Đạt có thể là nhà giáo may mắn nhất mà  
các tác phẩm chủ yếu đều được khắc in lưu truyền ngay khi còn sống.  
Các tập Cần kiệm vựng biên  khắc in năm 1870), Việt sử thặng bình  
(khắc in năm 1881 , Nam Sơn tùng thoại  khắc in 1880 … đã ra đời  
như thế.  
1.2.2. Khái quát nội dung cơ bản của Nam Sơn tùng thoại  
Trong scác tác phm ca Nguyễn Đức Đạt, đặc sc và hoàn  
chnh nht là bsách Nam Sơn tùng thoại, sách được trình bày dưới  
hình thức đàm thoại gia thy và trò, tương tự sách Lun Ngca  
Khng Tử. Nam Sơn tùng thoại gồm 4 quyển, với 292 t(khgiy  
bản sơ 16 x 15 cm), t2 trang, trang 8 dòng, dòng 20 ch, khc in  
ván grõ ràng, tt ckhong 93.000 chữ, do học trò ghi chép lời dạy  
của thầy, biên tập thành sách và góp tiền khắc in, hoàn thành vào  
tháng 11 năm Tự Đức thứ 33  tháng 12 năm 1880 . Sách được chia  
10  
làm 32 thiên, ngoài thiên Bình cư  平居) ở cuối sách là lời học  
trò ghi lại cuộc sống thanh nhã, bình nhật của thầy, chính văn  
gồm 31 thiên.  
CHƢƠNG 2  
NHỮNG TƢ TƢỞNG CƠ BẢN TRONG TÁC PHẨM “NAM  
SƠN TÙNG THOẠI"  
2.1. TƢ TƢỞNG VTRIT HC  
2.1.1. Quan nim vmnh tri  
Nguyễn Đức Đạt vi vthế ca mt nhà nho chính thng, mt  
nhà mô phm, Nguyễn Đức Đạt cũng cho rằng có tri và mnh tri.  
Nhưng theo ông tư tưởng mnh tri khác và trái vi những tư tưởng  
tiền định, vi Nguyễn Đức Đạt “tâm là trời” và như ông ngả vduy  
tâm chquan. Ông rất đề cao mnh trời, ông coi đó là yếu tcui  
cùng quyết định sthành bi ca ks. Vi tính cách là cơ sở lý lun  
cho vic trị nước, an dân thông qua nhân chính, đức trnho giáo về  
thc cht là mt hthng các chun mực đạo đức.  
2.1.2. Quan nim về Đạo  
Tư tưởng về đạo ca Nguyễn Đức Đạt có nhiều điểm đặc sc,  
trong đó thể hiện sư kết hp, tiếp thu có skế thừa các tư tưởng tiến  
bcủa Nho giáo và Đạo giáo về đạo. Đạo theo quan nim ca nhà  
nho là con đường mà tt ccác mi quan hgiữa con người vi nhau,  
con người vi xã hội đều vận hành trên đó. Như vậy, mc dù Nguyn  
Đức Đạt trong quan nim về “đạo” còn một shn chế, song hn chế  
đó đều do tính lch scthể qui định.  
11  
2.1.3. Quan điểm về “vận số”  
Khi phát biu vnhân sinh quan và về đạo lý làm người,  
Nguyễn Đức Đạt ít đề cập đến luân thường mà tp trung vào các khái  
niệm như vận s, mnh, thiện ác, phúc đc, tai ha. Nhng khái nim  
này thường được xem xét trong mi quan hgia chúng vi nhau.  
 ng cũng nói đến lý tưởng làm người, trong đó khái nim mà ông nói  
nhiều hơn cả là thin.  
Vi Nguyễn Đức Đạt điều quan trọng con người phi ttin ở  
mình, phi có nghlực vượt qua các hoàn cnh bế tắc khó khăn, chứ  
không đổ mc cho sphn và vn mnh. Bên cạnh đó, ông cũng  
khẳng định rng smnh không phi là tiền định, mà là cái đến sau.  
Ha phúc, mt na do smnh, mt nửa do người tạo ra.Như vậy,  
trong quan điểm ca mình Nguyễn Đức Đạt vn tha nhn smnh,  
nhưng cái mà ông nhấn mnh chính là yếu tố con người, cái ông  
khuyến khích là lòng tin và nghlc của con người trong vic tu  
dưỡng đạo đức, trình độ để vươn lên.  
Qua tác phẩm Nam Sơn tùng thoi, chúng ta nhn thy rng  
cũng như tất ccác nhà nho khác, Nguyễn Đức Đạt chlun chng  
rng, các chun mc, các nguyên tắc đạo đức Nho giáo là chính đáng  
và có thbiện minh được. Như vậy, theo ông, hành vi đạo đức ca  
con người được dn dt bởi đạo, là sthhin của đạo trong đời  
sống. Đạo tchlà nguyên lý phquát ca trời đất, vũ trụ mang tính  
trừu tượng đã thể hin qua hành vi cthcủa con người mà trthành  
hành vi đạo đức của con người. Theo chúng tôi thc cht quan nim  
về “đạo” của Nguyễn Đức Đạt là quan nim về đạo trị nước ca vua  
12  
 quân đạo , đạo làm tôi (thần liêu , nó liên quan đến vn mnh ca  
mt triều đại.  
2.2. TƢ TƢỞNG VCHÍNH TR- XÃ HI  
2.2.1. Tƣ tƣởng trị nƣớc kết hợp đức trvi pháp trị  
Khi lun chng cho quan niệm đức tr, Nguyễn Đức Đạt, trong  
mt chng mc nhất định và theo cách riêng của mình, đã nhận thy  
cơ sở kinh tế - xã hi của đạo đức. Là một nhà Nho theo quan điểm  
chính thng, ông nhìn nhận tính quy định của cơ sở kinh tế - xã hi  
đối với đạo đức thông qua cách hiu vnhân chính. Theo ông, nhân  
chính không đơn giản chlà cai trbng giáo huấn đạo đức. Nguyn  
Đức Đạt luôn nhn mnh phi thc hiện đức và nhân trong chính  
sách cai trị. Đức và nhân phải bao trùm pháp, không như vy thì pháp  
skhông có hiu qu.  
Vkết hp giữa đức trvi pháp trông chủ trương thực hin  
đường li trị nước kết hợp tư tưởng pháp trcoi trng pháp và thế  
(không dùng thut) với tư tưởng đức trcủa nho gia trên cơ sở hp  
vi lòng dân, nhm mục đích cao nht là yên dân. Theo ông pháp lut  
phi dựa trên đức và nhân, pháp lut mà thuận nhân tình thì được bn  
lâu. Trtheo pháp lut không cgì mới cũ mà phải ly li ích ca dân  
làm gc.  
Như vậy, có thể nói, khi bàn đến mi quan hpháp luật và đạo  
đức, Nguyễn Đức Đạt đã đứng trên quan điểm Nho giáo chính thng,  
đồng thi kết hp cả tư tưởng ca phái Pháp gia lẫn tư tưởng thân  
dân, li dân ca Mặc gia.  ua đó, ta thấy ông đã gián tiếp nói lên  
13  
tiếng nói phê phán slm dng hình pht trong vic trị nước ca chế  
độ thng trị đương thời.  
2.2.2. Quan nim về ngƣời cm quyn  
Trước tiên về đạo làm vua: ttình hình thc tin của đất nước  
và nhng yêu cu, nhim vthc tiễn đặt ra trong giai đoạn lch sử  
ông sống; đồng thi xut phát tquan nim rng, vua chỉ đại din  
cho đất nước chứ đất nước không phi là ca riêng vua, nên khi bàn  
về đạo làm vua, ông không chỉ chú ý đến mặt tu dưỡng đạo đức mà  
còn chyếu nhn mnh tới thái độ, trách nhim của vua đối vi  
nước, vi dân, vi btôi. Trong thiên  uân đạo, khi xem xét mi  
quan hgia vua và pháp luật, ông cũng đề cập đến điều khác bit là  
chvua phi tuân theo pháp lut và pháp luật để ngăn cấm vua.  
Đây là một ý kiến không có trong Tứ thư cũng như trong di sản tư  
tưởng thế kXIX trvề trước.  
2.2.3. Tƣ tƣởng thân dân đặc sc  
Các nhà tư tưởng nói nhiu về “ý dân”, “lòng dân” và họ coi  
việc “khoan thư sức dân” là điều htrng bc nht trong các hot  
động chính tr. Theo họ, đó là căn cứ, là mục đích cho những chủ  
trương chính trị lớn như việc dời đô, kế vị hay thay đổi vương triều,  
phát động chiến tranh nhân dân được xem như là cơ sở để tiến hành  
các cuc chiến tranh bo vệ độc lập, theo nghĩa đó, để chiến thng  
phải “khoan thư sức dân”, tranh thủ và vận động được sự đồng lòng  
của người dân cả nước.  
Nguyễn Đức Đạt đưa ra quan niệm vmt ông vua biết cai trị  
theo nhân chính, biết “yêu kính dân”. Theo Nho giáo, vua thương yêu  
14  
dân là lhiển nhiên. Tuy nhiên, lòng thương đó là lòng thương của  
Thiên tử, người thay mt Tri cai qun muôn dân. Trong scác nhà  
Nho trước đó, chưa có ai nói vua phải kính dân. Có l, Nguyn  
Đức Đạt là nhà Nho duy nht cho rng dân là chthca vua. Quan  
điểm “kính dân” trong tưởng Nguyễn Đức Đạt là một quan điểm tiến  
b, mi m. Trong điều kin triều đình nhà Nguyễn đang ngày càng  
xa dân thì một đòi hỏi như vậy qulà táo bạo và mang ý nghĩa tích  
cc, tiêu biu cho thời đại.  
Như vậy qua nhng ý kiến ca Nguyễn Đức Đạt bàn vmi  
quan hvua - dân, chúng ta thy ông rt coi trng vic trị nước. Và,  
theo ông, mục đích cao nhất ca vic trị nước là phải yên dân. Để yên  
dân, chính lnh phi hp với lòng dân và được nhân dân tôn trng.  
Ông nói rõ: Trị nước gc yên dân, yên dân ct tu thân, tu thân ct  
sa tính. Trong nhân dân mà có tình trng không tôn trng chính  
lnh thì cũng không thể yên dân. Trong nước có chính lnh hi dân  
hay có người khinh thường chính lệnh thì nước lon.  
2.2.4. Quan nim vthuật dùng ngƣời  
Nguyễn Đức Đạt đòi hỏi nhà vua nói riêng và giai cp thng  
trnói chung nếu chưa đạt đến mức “vô dục”  không dc vng) thì ít  
nhất cũng phải “thiểu tư quả dục”  ít riêng tư, bớt ham muốn , nghĩa  
là phi kim chế dc vng riêng của mình, coi đó là điều ct yếu  
trong vic trdân, trị nước.  
Ngoài ra, trong quan nim ca mình cũng như các nhà Nho  
Vit Nam, Nguyn Đức Đạt cho rng phm cht của người trung thn  
không chphi tuyệt đối trung thành vi vua, hy sinh vì vua, giuy  
15  
tín cho vua, chu khó nhc thay vua mà còn phi can gián hành vi sai  
trái của vua, giúp vua làm điều thin, thì đó là những bậc danh thần,  
với các đức nghiệp. Vi Nguyễn Đức Đạt, bc btôi trung thn là  
nhng vquan lại đưa vua theo con đường làm vic thin, vì vua mà  
hy sinh, biết gigìn uy tín cho vua và chu khó nhc thay vua.  
2.3. TƢ TƢỞNG VGIÁO DC  
2.3.1. Vvai trò ca giáo dc  
Là mt nhà Nho chính thng nên Nguyễn Đức Đạt đã tiếp  
nhận quan điểm này và cho rng vic học đối vi mỗi người là hết  
sc quan trng giống như áo và cơm - nhng vt dụng thường ngày  
gn vi stn ti, phát triển đối vi mỗi con người. Vi Nguyễn Đức  
Đạt, hc không chỉ làm thay đổi tư chất con người, màvic hc còn  
làm cho cuc sng ca con người thay đổi. Nếu người không hc thì  
slàm trâu nga mãi thôi, còn nếu chu khó hc thì có thtrnên  
giàu sang. Chính vì vic hc quan trọng như thế cho nên ai ai cũng  
phi hc, già trẻ, giàu nghèo đều phi hc.  
2.3.2. Về phƣơng pháp giáo dục  
Nguyễn Đức Đạt rất đề cao vai trò ca vic hc tập, xem đó  
như một điều kin cn thiết không ththiếu trong cuc sng ca mi  
người. Tvic học, con người có ththay đổi được bn tính ca  
mình, trở thành người thành đạt và có ích cho xã hi.  
Vni dung giáo dc, vn là mt nhà giáo dc, Nguyễn Đức  
Đạt rất quan tâm đến các sách kinh điển của đạo Nho. Hễ ai đã bước  
ti ca Khổng sân Trình để theo đường hon lộ, đều bt buc phi  
học Ngũ kinh, Tứ thư, Bắc s... theo các cụ các sách đó có giá trị ở  
16  
chỗ “chính danh định phận” về con người. Khi đề cập đến phương  
pháp hc, Nguyễn Đức Đạt cho rng schuyên cần, siêng năng trong  
vic hc là rt hu ích và vô cùng cn thiết. Nhưng để có thlàm  
được điều đó, theo Nguyễn Đức Đạt, cn schuyên tâm và rèn luyn  
ca bn thân.  
Mc dù, Nguyễn Đức Đạt trong quan nim về “giáo dục” còn  
mt shn chế, song hn chế đó đều do tính lch scthể quy định.  
Tuy nhiên, tư tưởng ca ông vgiáo dc có nhiều tư tưởng tiến blà  
nhng bài hc cn thiết trong snghip xây dng và phát trin giáo  
dục đào tạo trong giai đoạn hiện nay, đồng thi giáo dc nhng  
truyn thng tốt đẹp của quê hương, đất nước cho thế htr. Về tư  
tưởng giáo dc ca Nguyễn Đức Đạt đã đề xut nhiều quan điểm  
đúng đắn trong đó có những tia sáng đến nay vn còn rc r.  
2.4. TƢ TƢỞNG VQUÂN SỰ  
Trong lch sdựng nước và giữ nước, các triều đại phong kiến  
Việt Nam đã vận dng linh hot, sáng to các hình thức đấu tranh  
nhm to sc mnh tng hp, givng nền độc lp, bo vtoàn vn  
chquyn lãnh thquc gia. Trong các bài học đó, bài học “đấu  
tranh quốc phòng” vẫn còn nguyên giá trị đối vi chúng ta ngày nay.  
Có thnhn thy, Nguyễn Đức Đạt tuy không phi là nhà quân sự  
điển hình, nhưng tư tưởng quân sca ông vn có nhng giá trnht  
định.  ng đề cao chiến tranh chính nghĩa, đề cao klut ca quân  
đội, coi trng vai trò của tướng soái, ca thế nước, lòng dân…  
17  
CHƢƠNG 3  
GIÁ TRVÀ HN CHCỦA TƢ TƢỞNG NGUYỄN ĐỨC  
ĐẠT QUA “NAM SƠN TÙNG THOẠI”  
3.1. NHNG GIÁ TRỊ TƢ TƢỞNG NGUYỄN ĐỨC ĐẠT  
TRONG “NAM SƠN TÙNG THOẠI”  
3.1.1. Vthế gii quan  
Vthế gii quan, tuy có nhng hn chế nhất định, nhưng về  
thế gii quan ca Nguyễn Đức Đạt trong Nam Sơn tùng thoại cũng  
có nhiều quan điểm tiến b, nhn mnh nlc và shoạt động  
tích cc của con người. Nguyễn Đức Đạt cũng thể hiện tư tưởng  
tiến b, tích cc khi cho rng, smnh không phải là cái định sn  
mà là cái có sau, ha phúc không hn do tri mà chyếu do con  
người tto ra.  
Nguyễn Đức Đạt cùng vi nhiu nhà Nho Việt Nam, tư  
tưởng “mệnh trời” còn được sdụng như là cơ sở quan trọng để  
khẳng định nền độc lp chquyn của đất nước. Đối vi h, cuc  
chiến tranh chính nghĩa nhằm chng kẻ thù xâm lăng của nhân dân  
ta là hp vi ltri, thuận lòng người nên được trời giúp đỡ, còn  
kthù hung bo tt yếu sbtht bi, btiêu dit. Chính những tư  
tưởng đó đã góp phần cng clòng tin ca nhân dân vào cuc  
chiến tranh chng ngoi xâm, bo vTquc.  
3.1.2. Trên lĩnh vực tƣ tƣởng  
Khi bàn vthut trị nước, Nguyễn Đức Đạt đã đưa ra quan  
điểm riêng của mình, trong đó nhấn mạnh và đề cao nhân đức, nêu  
18  
gương, không dùng đến nhng thủ đoạn tàn bo, xo trá. Về cơ bản,  
tư tưởng y phù hp vi xu thế phát trin ca xã hi Vit Nam thi  
kchuyn txã hi phong kiến sang xã hi phong kiến na thuc  
địa. Bi vậy, tư tưởng đó đã vượt ra ngoài sách vở kinh điển ca  
thánh hin Nho giáo.  
3.1.3. Trên lĩnh vc giáo dc  
Trong tư tưởng vhc vn và giáo dc, Nguyễn Đức Đạt đã  
tiếp thu các quan điểm ca Nho giáo vhọc đi đôi với hành, tc bên  
cnh vic tiếp thu kiến thc lý luận, người hc cn phi biết áp dng  
nó vào thc tin.  
Nguyễn Đức Đạt đã trình bày một cách tp trung, có hthng  
tư tưởng vgiáo dc, vi nhiều tư tưởng tiến b, sâu sắc vượt ra  
được ngoài khuôn khcủa thiên “Học nhi” của sách “Luận ngữ” mà  
ở đó Khổng Tchỉ lướt qua phương châm và phương pháp học tp.  
Trong tác phẩm Nam Sơn tùng thoại, Nguyễn Đức Đạt đã bổ sung và  
đề xut nhiều quan điểm đúng đắn, được hc giLê SThắng đánh  
giá cao, cho rằng “trong đó có những tia sáng vn còn rc rỡ” [48,  
tr.121].  
3.1.4. Trên lĩnh vc chính tr- xã hi  
Sng và làm quan trong thi kri ren nht ca lch sdân  
tc, smnh ca triều đại phong kiến Việt Nam đang trên suy vong,  
đất nước ta bị quân Tây dương đánh chiếm, đưa dân tộc ta, nhân dân  
ta vào vòng nô l, biến nước ta thành mt quc gia thuộc địa na  
phong kiến.  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 27 trang yennguyen 31/03/2022 6600
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tóm tắt Luận văn Tư tưởng Nguyễn Đức Đạt qua tác phẩm “Nam sơn tùng thoại”", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdftom_tat_luan_van_tu_tuong_nguyen_duc_dat_qua_tac_pham_nam_so.pdf