Luận văn Nghiên cứu thành phần loài và phân bố của họ Nấm Linh chi Ganodermataceae ở Vườn quốc gia Chư Yang Sin

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG  
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NI  
LUẬN VĂN THẠC SĨ  
NGHIÊN CU THÀNH PHN LOÀI VÀ PHÂN BCA HNM LINH  
CHI (GANODERMATACEAE DONK)  
Ở VƯỜN QUC GIA CHƯ YANG SIN  
CHUYÊN NGÀNH : KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG  
NGUYN THQUNH ANH  
HÀ NỘI, NĂM 2018  
BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG  
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NI  
LUẬN VĂN THẠC SĨ  
NGHIÊN CU THÀNH PHN LOÀI VÀ PHÂN BCA HNM LINH  
CHI (GANODERMATACEAE DONK)  
Ở VƯỜN QUC GIA CHƯ YANG SIN  
NGUYN THQUNH ANH  
CHUYÊN NGÀNH : KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG  
MÃ S: 60440301  
NGƯỜI HƯỚNG DN KHOA HC  
TS. ĐỖ HỮU THƯ  
HÀ NỘI, NĂM 2018  
CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TI  
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NI  
Cán bộ hướng dn chính: TS. Đỗ Hữu Thư  
Cán bchm phn biện 1: PGS. TS Dương Minh Lam  
Cán bchm phn bin 2: TS Lê Thanh Huyn  
Luận văn thạc sĩ được bo vti:  
HỘI ĐỒNG CHM LUẬN VĂN THẠC SĨ  
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NI  
Ngày 23 tháng 6 năm 2018  
i
LỜI CAM ĐOAN  
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu ca riêng tôi. Các sliu, kết  
qunên trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bố ở bt kcông trình  
nào khác. Ni dung luận văn có tham khảo và sdng các tài liệu thông tin được  
đăng tải trên các trang web theo danh mc tài liệu đồ án.  
Tác giả  
Nguyn ThQunh Anh  
 
ii  
LỜI CÁM ƠN  
Lời đầu tiên tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu và toàn thQuý thày, cô  
giáo trong Khoa Môi trường trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội đã  
ging dạy, giúp đtôi trong sut quá trình hc tp và rèn luyn.  
Đặc bit tôi xin gi li cảm ơn sâu sắc tới giáo viên hướng dẫn T.S Đỗ Hu  
Thư đã tận tình hướng dn, góp ý và truyền đạt nhng kiến thc bổ ích cũng như  
những định hướng chuyên đề cho tôi.  
Đồng thi tôi xin gi li cảm ơn sâu sắc đến đề tài: “ Bảo tn và phát trin  
ngun gen ca ba loài Nm lớn đang bị đe dọa là Nm thông Boletus edulis Bull. Ex  
Fr., Nm mào gà Cantharellus cibarius Fr., Nấm lưỡi bò Fistulina hepatica  
(Schaeff. Ex Fr.) Fr thuộc chương trình bảo vệ môi trường. Thời gian thưc hiện đề  
tài t2017 – 2019 do Thày Đỗ Hữu Thư làm chủ nhiệm đã tạo điều kiện để tôi thc  
hin luận văn này.  
Trong gii hn khuôn khca mt luận văn, chắc chn skhông thbao quát  
trn vẹn được hết các vấn đề xoay quanh ni dung nghiên cu. Vì vy tôi rt mong  
nhận được nhiu ý kiến từ các thày cô để bsung cho luận văn này.  
Qua các ý kiến đóng góp giúp tôi có thể hoàn thiện hơn vốn kiến thc ca  
mình trong quá trình vn dng vào thc tin.  
Xin trân trng cảm ơn!  
 
iii  
MC LC  
 
iv  
v
TÓM TT LUẬN VĂN  
Hvà tên hc viên: Nguyn ThQunh Anh  
Lp:CH1MT Khoá: 1  
Cán bộ hướng dn: TS Đỗ Hữu Thư  
Tên đề tài: Nghiên cu thành phn loài và phân bca hnm Linh Chi  
(Ganodermataceae Donk) ở Vườn Quốc Gia Chư Yang Sin  
1. Mở đầu  
Vườn quôc gia Chư Yang Sin nm trong khu vực Tây Nguyên và là nơi có sự đa  
dng cao ca các loài nm lớn trong đó có các loài thuộc hNm Ganodermataceae.  
Các công trình nghiên cu vsự đa dạng ca thành phn loài ca hNm  
Ganodermataceae ở đây còn ít và hầu như chưa có công trình nghiên cứu nào về đặc  
điểm sinh hc và sinh thái hc ca các loài thuc hNm Ganodermataceae ở đây.  
2. Mc tiêu nghiên cu của đề tài luận văn.  
Xác định thành phn loài, sphân bố và đặc trưng nơi sống ca các loài nm  
trong hNm Linh chi Ganodermataceae ở Vườn quốc gia Chư Yang Sin (VQG  
CYS)  
3. Ni dung nghiên cu:  
a. Điều kin tnhiên khu vc nghiên cu  
Vườn quốc gia Chư Yang Sin nằm trên địa bàn các xã: Yang Mao, Cư Drăm,  
Cư Pui, Hòa Phong, Hòa Lễ, Hòa Sơn, Khuê Ngọc Điền thuc huyn Krông Bông  
và các xã: Yang Tao, Bông Krang, Krông Nô, Đắk Phơi thuộc huyn Lk, tỉnh Đăk  
Lăk.  
Tọa độ địa lý:  
T120014ˊ16˝ đến 130030ˊ58˝ vĩ bắc  
T108017ˊ47˝ đến 108034ˊ48˝ kinh đông  
 
vi  
* Khí hu: Khu vực VQG Chư Yang Sin thuộc kiu khí hu nhiệt đới gió  
mùa Tây Nguyên, hàng năm có hai mùa rõ rệt: Mùa mưa bắt đầu tcui tháng 4  
đến hết tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến đầu tháng 4 năm sau.  
+ Nhiệt độ: Nhiệt độ không khí trung bình năm khu vực đạt 220C vùng  
chân núi (độ cao 400-500 m).  
+ Lượng mưa: Chư Yang Sin là khu vực có lượng mưa tương đối ln. Tng  
lượng mưa trung bình năm dao động t1800 - 2000 mm.  
*Thủy văn: Vườn quốc gia Chư Yang Sin có hệ thống nước mt khá phong  
phú vi mạng lưới sông sui dày cả sườn bắc và sưn nam. Mt độ sông, sui  
trong khu vc khong 0,35 km/km2. Phn ln các sông sui trong VQG có dòng  
chảy quanh năm, chất lượng nước mt khá tốt, thường có độ khoáng hóa nh, pH  
trung tính.  
* Địa hình: Chư Yang Sin là hthng núi trung bình và núi cao cc Nam  
Trung B, nm về phía Nam vùng trũng Krông Pach- Lk, chạy dài theo hướng  
Đông Bắc-Tây Nam. Khu vc VQG bao gồm các núi Chư Ba nak (1858 m), Chư  
Hae’le (1204 m), Chư Pan phan (1885 m), Chư Đrung Yang (1812 m), Chư Yang  
Siêng (1128 m), Yang Klinh (1271 m), Chư Yang Saone (1176 m), Chư Hrang  
Kreou (1071 m) và dãy núi có đỉnh cao nht ở Nam Trường Sơn đó là Chư Yang  
Sin có độ cao 2.442 m.  
* Thổ nhưng: Căn cứ vào bản đồ đất Tây Nguyên tl1/200.000 và kết quả  
kho sát thực đa cho thy, trên lãnh thổ VQG Chư Yang Sin có mt số nhóm đất:  
+ Đất Feralit mùn vàng đỏ núi trung bình trên đá macma axit  
+ Đất Feralit đvàng núi thấp trên đá macma axit  
+ Đất Feralit vàng nht núi thấp trên đá cát  
+ Đất Feralit mùn vàng nhạt núi trung bình trên đá cát  
+ Đất mùn Alit trên núi cao  
* Thm thc vt: Kiu rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới, kiu rng  
kín thường xanh mưa ẩm á nhiệt đi núi trung bình, kiu rừng kín thường xanh mưa  
vii  
m á nhiệt đới núi trung bình, núi cao, kiu rừng thưa cây lá kim hơi khô á nhiệt đới  
núi thp  
b. Nấm đảm và hthng phân loi ca nó  
Nấm đảm là nhng nm bậc cao, cơ thể ca nấm đảm dng si phân nhánh.  
Giai đoạn song hch chiếm phn ln chu trình sng.  
Đảm và bào tử đảm: Đảm là tế bào đinh phình to lên của mt ssi nm song  
nhân mc phiến nm trong quth. Tế bào này gọi là nguyên đảm  
c. Hthng học và đa dạng sinh hc ca hnm Ganodermatacea Donk  
Hnấm Linh chi Ganodermataceae Donk đã nổi tiếng trt lâu ở các nước Á  
Đông, theo tiếng Trung Quc gi là Lingzhi, theo tiếng Nht là Reishi, Vit Nam  
thì hay gi là nm Lim.  
Hnm Ganodermataceae (nấm Linh chi) trước đây được xếp trong nhóm  
nm Nhiu l(polypore)  
Chương 2: Đối tượng, phương pháp nghiên cứu  
a. Đối tượng và địa điểm nghiên cu  
Các loài nm thuc họ Ganodermataceae Donk được thu thp ti khu vc  
Vườn Quốc gia Chư Yang Sin  
Địa điểm: Vườn Quốc gia Chư Yang Sin  
b. Ni dung nghiên cu  
- Tính đa dạng vloài ca hnm Ganodermataceae ở Vườn Quốc gia Chư Yang  
Sin  
- Phân bca các loài nm thuc hGanodermataceae ở Vườn Quc gia Chư  
Yang Sin  
- Đề xut mt sgii pháp bo tn và sdng hp lý các loài thuc hnm  
Ganodermataceae Donk ở Vườn Quốc gia Chư Yang Sin  
c. Phương pháp nghiên cu  
Phương pháp điều tra theo điểm:  
+ Điểm 1. Rừng lá kim ưu thế Thông 3 lá Pinus kesiya  
+ Điểm 2. Rng á nhiệt đới cây lá rộng thường xanh  
viii  
+ Điểm 3. Rng á nhiệt đới hn giao cây lá rng, lá kim  
+ Điểm 4. Rng cây lùn trên núi cao  
Phương pháp thu thập mu  
Thu thp trên 200 mẫu, trong đó có 120 mẫu thuc hnm Ganodermataceae  
Donk.  
Phương pháp mô tả hình thái và đặc điểm quthnm  
Quan sát bng mắt thường vi strgiúp của kính lúp độ phóng đại 20 ln,  
lần lượt xem xét và mô tnhững đặc điểm vhình thái, màu sc ca nm.  
Phương pháp mô tả đặc điểm hin vi ca nm Linh Chi  
Trình tca quá trình phân tích cu trúc hiển vi như sau: Hệ sợi mũ nấm, bào  
tử, đm, lit bào và các cu trúc khác (nếu có)  
Phương pháp định loại/định danh theo tên nm  
Phân tích đặc điểm hin vi: Bào t, bào tng hsợi, đảm… sử dng kính hin  
vi Olympus (Nht), hiển vi đin tquét S-4800 (Hitachi), kính lúp Olympus (Nht).  
Phân tích đặc điểm hình thái ngoài: Bng so màu, dung dịch KOH…  
Phương pháp xác định các nhân tsinh thái  
Phương pháp xác đnh các nhân tsinh thái (nhiệt độ, độ ẩm, độ cao) sdng  
các thiết bị như Tiger Direct HMAMT-110 (USA), GPS Garmine Trex Vista HCx  
(USA).  
CHƯƠNG 3: KẾT QUNGHIÊN CU  
a. Thành phn nhóm loài thuc hGanodermataceae Donk tại vườn Quc Gia  
Chư Yang Sin.  
Kết qunghiên cu tại vườn quc gia Chư Yang Sin thuc khu vc Tây  
Nguyên sau 01 lần đi khảo sát và thu mu thực địa đã thu được 200 mu trong đó có  
120 mu thuc thuc hnm Ganodermataceae. Tiến hành phân loại được 16 loài  
thuc chi Ganoderma và 3 loài thuc chi Amauroderma.  
b. Sphân bca hnm Ganodermataceae Donk tại vườn Quốc Gia Chư  
Yang Sin.  
ix  
Nấm sinh trưởng thích hp nhiệt độ 17-22 0C, độ ẩm 90 – 95% và độ cao 200 –  
800m so vi mực nưc bin.  
c. Đưa ra gii pháp bo tn và sdng hp lý hnn Ganodermataceae Donk  
ở vườn Quốc Gia Chư Yang Sin.  
- Bo tn nguyên vị  
- Bo tn chuyn vị  
- Bo tn trang tri.  
x
DANH MC CÁC KÝ HIU CHVIT TT  
Vườn Quốc Gia Chư Yang Sin  
VQG CYS  
 
1
MỞ ĐẦU  
Nm là nhng sinh vt sng trong môi trường sinh thái. Nm có khả năng tiết  
ra các enzim vào môi trường để phân gii các phân tphc tp thành các cht  
đơn giản, vì thế chúng có vai trò rt ln trong việc thúc đẩy tốc độ chu trình tun  
hoàn vt cht trong tnhiên, khoáng hoá các hp cht hữu cơ, làm sạch môi  
trường sinh thái và tăng độ phì nhiêu cho đất thông qua đó làm tăng năng suất  
cây trng và cây rng.  
Tây nguyên là vùng cao nguyên, phía bc giáp tnh Qung Nam, phía đông  
Thun, phía nam giáp các tnh Đồng Nai, Bình Phước, phía tây giáp vi các  
tnh Attapeu (Lào) và 2 tnh Ratanakiri Mondulkiri(Campuchia), chiếm 1/6 din  
tích nước ta gm 5 tnh Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lk, Đắk Nông Lâm Đồng. Địa  
hình Tây Nguyên bphân ct nhiu bi các dãy núi khác nhau (dãy Ngc Linh, dãy  
An Khê, dãy Chư Dju, dãy Chư Yang Sin...) độ cao trung bình t400-2200m so vi  
mt bin. Khí hu Tây nguyên chia làm 2 mùa rõ rệt, mùa mưa và mùa khô.. Hệ  
sinh thái Tây Nguyên rất đa dạng vi 6 kiu hsinh thái chính gm hsinh thái  
rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới, rng kín rụng lá hơi ẩm nhiệt đới, rng kín  
na rng lá m nhiệt đới, rng hn giao tre na, hsinh thái trng cây bụi và đồng  
c, hệ sinh thái đng ruộng và khu dân cư đã tạo nên các hệ động vt, thc vt và hệ  
nấm khá đa dạng và phong phú trong đó có rất nhiều loài có trong sách đỏ và mt số  
loài đang trong tình trạng báo động tuyt chng. Với điều kin tnhiên Tây  
Nguyên rt thun li cho sphát trin ca nm ln nói chung và hnm  
Ganodermataceae nói riêng. Nm ln Vit Nam hin nay có rt ít tác ginghiên  
cu, nếu có nghiên cu chyếu tp trung khu vực đồng bằng trung du. Đối vi  
khu vc Tây Nguyên chyếu tp trung nghiên cu Nam Tây Nguyên còn các  
khu vc còn li hầu như chưa có tác giả nào nghiên cu. Họ Ganodermataceae đóng  
vai trò rt quan trng trong khu hnm ln nói chung, chúng có ý nghĩa rất ln về  
tính đa dạng và đặc bit là giá trị dược liu ca chúng, tthời Hoàng đế (trên 4000  
 
2
năm về trước) cho đến nay Linh chi (hGanodermataceae) vẫn được xem là  
“thượng dược”- được xếp vào hàng siêu dược liu. Ở nước ta các loài nm Linh chi  
(thuc hNm hGanodermataceae) ngoài tnhiên từ hàng ngàn năm nay vẫn còn  
là hoang dại và đang ngày càng bị xói mòn ngun gen quí hiếm trong thi mca  
và tình trng phá rừng như hiện nay đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường  
sinh sng ca chúng.  
Vườn quôc gia Chư Yang Sin nm trong khu vực Tây Nguyên và là nơi có sự đa  
dng cao ca các loài nm lớn trong đó có các loài thuộc hNm Ganodermataceae.  
Các công trình nghiên cu vsự đa dạng ca thành phn loài ca hNm  
Ganodermataceae ở đây còn ít và hầu như chưa có công trình nghiên cứu nào về đặc  
điểm sinh hc và sinh thái hc ca các loài thuc hNm Ganodermataceae ở đây.  
Chính vì vậy tôi đề xuất đề tài luận văn là “Nghiên cứu thành phn loài và phân bố  
ca hNm Linh chi Ganodermataceae ở Vườn quốc gia Chư Yang Sin” nhm góp  
phn làm rõ sự đa dạng vthành phn loài ca hNm Ganodermataceae VQG  
CYS để đề xut các gii pháp bo tn và khai thác bn vững chúng như là một  
ngun tài nguyên sinh vt quý, có giá trị ở vùng này.  
2. Mc tiêu nghiên cu của đề tài luận văn.  
Xác định thành phn loài, sphân bố và đặc trưng nơi sống ca các loài nm  
trong hNm Linh chi Ganodermataceae ở Vườn quốc gia Chư Yang Sin (VQG  
CYS)  
3. Các ni dung nghiên cu:  
- Tính đa dạng vloài ca hnm Ganodermataceae ở Vườn Quốc gia Chư Yang  
Sin  
- Phân bca các loài nm thuc hGanodermataceae ở Vườn Quốc gia Chư  
Yang Sin  
- Đề xut mt sgii pháp bo tn và sdng hp lý các loài thuc hnm  
Ganodermataceae Donk ở Vườn Quốc gia Chư Yang Sin  
3
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIU NGHIÊN CU  
1.1 Điều kin tnhiên khu vc nghiên cu  
1.1.1. Khái quát đặc điểm điu kin tự nhiên VQG Chư Yang Sin  
1.1.1.1. Vị trí địa lý  
Vườn quốc gia Chư Yang Sin nằm trên địa bàn các xã: Yang Mao, Cư Drăm,  
Cư Pui, Hòa Phong, Hòa Lễ, Hòa Sơn, Khuê Ngọc Điền thuc huyn Krông Bông  
và các xã: Yang Tao, Bông Krang, Krông Nô, Đắk Phơi thuộc huyn Lk, tỉnh Đăk  
Lăk. Tại đây có đỉnh núi Chư Yang Sin (2.442 mét) cao nhất hthng núi cao cc  
Nam Trung Bộ. Phía Đông: dọc sông Krông Bông đến ngã ba suối Ya Brô đến  
đường phân thy sông Krông Ana. Phía Tây: tsuối Đắk Cao đến ngã ba suối Đắk  
Kial và đến đường phân thy giữa Đắk Cao và Đắk Phơi. Phía Nam: dọc sông  
Krông Nô, ranh giới Đắk Lắk và Lâm Đồng. Phía Bc: bắt đầu tthác Krông Kmar  
qua dãy Chư Ju - Chư Jang Bông đến sui Ea Ktuor.  
Tọa độ địa lý:  
T120014ˊ16˝ đến 130030ˊ58˝ vĩ bắc  
T108017ˊ47˝ đến 108034ˊ48˝ kinh đông  
Hình 1.1: Bản đồ Khu vc nghiên cu – Vườn quốc gia Chư Yang Sin  
       
4
1.1.1.2. Khí hu, thủy văn  
*Khí hu  
Khu vực VQG Chư Yang Sin thuộc kiu khí hu nhiệt đới gió mùa Tây  
Nguyên, hàng năm có hai mùa rõ rệt: Mùa mưa bắt đầu tcuối tháng 4 đến hết  
tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến đầu tháng 4 năm sau.  
+ Nhiệt độ: Nhiệt độ không khí trung bình năm khu vực đạt 220C vùng chân  
núi (độ cao 400-500 m). Tuy nhiên theo quy luật đai cao, càng lên cao, nhiệt độ  
càng giảm. Trên đai cao >900 m, nhiệt độ trung bình năm dao động trong khong  
140 -200 C. Nhiệt độ tháng nóng nht là tháng 4 vi nhiệt độ trung bình tháng là  
23,70 C, tháng lnh nhất là tháng 1 dưới 120 C.  
+ Lượng mưa: Chư Yang Sin là khu vực có lượng mưa tương đối ln. Tng  
lượng mưa trung bình năm dao động t1800 - 2000 mm. Song, do yếu tố địa hình  
nên lượng mưa năm có sự dao động lớn, có năm đạt trên 3.000 mm. Có sbiến  
động khá ln về lượng mưa năm ít nhất. Lượng mưa tập trung vào mùa mưa. Độ ẩm  
tương đối trung bình năm là 84%.  
*Thủy văn  
Vườn quốc gia Chư Yang Sin có hệ thống nước mt khá phong phú vi mng  
lưới sông sui dày cả sườn bắc và sườn nam. Mật độ sông, sui trong khu vc  
khong 0,35 km/km2. Phn ln các sông sui trong VQG có dòng chảy quanh năm,  
chất lượng nước mt khá tốt, thường có độ khoáng hóa nh, pH trung tính. Phía Bc  
và Đông có suối Krông Kmar, Đăk Liêng và các suối nhỏ như Đăk Kliên, Đăk Vil,  
Đăk Sất, Đăk Trop Tai, Ea K’Tour, Ya Tong, Ya Sobla, Ya R’mau, Ya Knoa, Ya  
Bro, Ya Korko. Các suối này đều là thượng ngun của lưu vc sông Ea Krông Ana.  
Phía Nam và Tây có các suối Đăk Kao, Đăk Pair, Ya Mal, Đăk Gui, Đăk Mé,  
Đăk Yang Klam, Đăk Knar. Các suối này đều là thượng ngun ca sông Krông  
Knô. Sông Krông Knô là ranh gii phía Nam ca VQG, dài khoảng 42 km và cũng  
là ranh gii gia 2 tỉnh Lâm Đồng và Đăk Lăk.  
5
1.1.1.3. Địa hình, thổ nhưng, thm thc vt  
* Địa hình  
Chư Yang Sin là hthng núi trung bình và núi cao cc Nam Trung B,  
nm về phía Nam vùng trũng Krông Pach- Lk, chạy dài theo hướng Đông Bắc-Tây  
Nam. Khu vc VQG bao gồm các núi Chư Ba nak (1858 m), Chư Hae’le (1204 m),  
Chư Pan phan (1885 m), Chư Đrung Yang (1812 m), Chư Yang Siêng (1128 m),  
Yang Klinh (1271 m), Chư Yang Saone (1176 m), Chư Hrang Kreou (1071 m) và  
dãy núi có đỉnh cao nht ở Nam Trường Sơn đó là Chư Yang Sin có độ cao 2.442  
m.  
Vi shoạt động mnh mca quá trình ni và ngoại sinh, trong đó đặc bit  
là quá trình ngoại sinh đã làm cho địa hình khu vc bchia ct mnh, to thành  
nhiu thung lung nh, hp. Tuy vy, kết qukho sát cho thy, có mt sthung  
lũng khá bng phng phân btheo các trin sông, sui ln.  
Độ cao VQG chênh lch rt ln, t450 m đến 2442 m. Độ chia ct sâu >500  
m, độ chia cắt ngang dao động 2-2,4 km/km2. Yếu tố sườn cũng là một trong nhng  
đặc điểm có sphân hóa rõ rt của VQG. Địa hình sườn phía Bắc và phía Tây có độ  
dc ln, phbiến t250-350, thm trí mt số nơi độ dc >400. Sườn Đông và Nam,  
địa hình tri dài và nâng lên tt, phn lớn có độ dc t150-250.  
* Thổ nhưng  
Căn cứ vào bản đồ đất Tây Nguyên tl1/200.000 và kết qukho sát thc  
địa cho thy, trên lãnh thổ VQG Chư Yang Sin có một số nhóm đt:  
+ Đất Feralit mùn vàng đỏ núi trung bình trên đá macma axit: Diện tích 38.220  
ha, chiếm 64,2 % din tích tự nhiên. Nhóm đất phân bchyếu trên đai cao 900-  
1.800 m và chiếm đại đa số din tích VQG.  
+ Đất Feralit đỏ vàng núi thấp trên đá macma axit: Có diện tích khá ln,  
khong 8.898 ha, chiếm 14,9% din tích tnhiên.  
+ Đất Feralit vàng nht núi thấp trên đá cát: Diện tích khong 4.827 ha, chiếm  
trên 8% din tích tự nhiên. Nhóm đất phân bố ở đai cao <900 m, trên kiểu địa hình  
núi thp, tp trung xã Yang Mao huyn Krông Bông.  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 92 trang yennguyen 30/03/2022 3020
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận văn Nghiên cứu thành phần loài và phân bố của họ Nấm Linh chi Ganodermataceae ở Vườn quốc gia Chư Yang Sin", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfluan_van_nghien_cuu_thanh_phan_loai_va_phan_bo_cua_ho_nam_li.pdf