Tóm tắt Luận án Nghiên cứu hoạt động Báo cáo phản ứng có hại của thuốc (ADR) tại một số bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh

BGIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO  
BY TẾ  
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NI  
TRN THLAN ANH  
NGHIÊN CU HOẠT ĐỘNG BÁO  
CÁO PHN NG CÓ HI CA  
THUC (ADR) TI MT SBNH  
VIỆN ĐA KHOA TUYN TNH  
Chuyên ngành Tchc quản lý Dược  
Mã s: 62720412  
TÓM TT LUN ÁN TIẾN SĨ DƯC HC  
Hà nội, năm 2017  
Công trình được hoàn thành ti :  
Trường Đại học Dược Hà Ni  
Người hưng dn khoa hc :  
PGS.TS. Nguyn Thị Thanh Hương  
PGS.TS.Nguyn Hoàng Anh  
Phn bin 1 : ………………………………..........  
…………………………………………...................  
Phn bin 2 : ……………………………...............  
…………………………………………..................  
Phn bin 3 : ………………………………………  
…………………………………………...................  
Lun án sẽ được bo vệ trước Hội đồng đánh giá luận  
án cấp Trường hp ti : ……………………………...  
Vào hi .giờ……….ngày….....tháng…….. năm  
Có thtìm hiu lun án ti:  
Thư viện Quc gia Vit Nam  
Thư viện Trường ĐH Dược HN  
ĐẶT VẤN ĐỀ  
Công tác theo dõi phn ng có hi ca thuc (ADR) ti Vit  
Nam đã được bắt đầu từ năm 1994. Báo cáo ADR từ nhân viên y tế  
hiện là phương pháp quan trọng nhất để giám sát phn ng có hi ca  
thuốc trong các cơ sở khám, cha bnh ở nước ta. Ktừ năm 2011,  
nhiều văn bản pháp quy được ban hành đã quy định cthtrách  
nhiệm báo cáo ADR cũng như hướng dn vic thc hin công tác  
này trong các cơ sở khám, cha bnh. Căn cứ những tác động vĩ mô  
vmt quản lý trên đây, từ cuối năm 2012, một shoạt động htrợ  
cho hoạt động báo cáo ADR thuc dự án “Hỗ trhthng Y tế”, hợp  
phần 2.1 “Cảnh giác Dược” cũng đã được trin khai. Các gii pháp  
đã thực hin tại các cơ sở khám, cha bnh có hiu quhay không và  
hiu quả ở mức độ nào? Đến nay chưa có một nghiên cu nào ti  
Việt Nam đánh giá một cách tng thhoạt động báo cáo ADR về  
thc trng và hiu quca các gii pháp can thip. Trong mạng lưới  
cơ sở khám, cha bnh của nước ta hin nay, hthng bnh viện đa  
khoa tuyến tnh có số lượng báo cáo ADR gi vTrung tâm  
DI&ADR Quốc gia cao hơn so với các bnh vin chuyên khoa và các  
tuyến khác. Do đó chúng tôi thực hin nghiên cứu “Nghiên cu hot  
động báo cáo phn ng có hi ca thuc (ADR) ti mt sbnh  
viện đa khoa tuyến tnh” nhằm đánh giá hiệu quca các gii pháp  
tác động vào hoạt động báo cáo ADR vi các mc tiêu cthsau:  
1. Phân tích thc trng hoạt động báo cáo phn ng có hi ca thuc  
ti ba bnh viện đa khoa tuyến tỉnh giai đoạn 2010-2012.  
2. Đánh giá hiệu qumt scan thiệp đến hoạt động báo cáo phn  
ng có hi ca thuc ti các bnh vin trên.  
Từ đó đề xut mt sgiải pháp tăng cường hiu quhoạt động báo  
cáo phn ng có hi ca thuc trong giai đoạn tiếp theo.  
1
Chương 1. TNG QUAN  
1.1. Cảnh giác Dược, phản ứng có hại của thuốc và hệ thống báo  
cáo tự nguyện  
Cảnh giác Dược (Pharmacovigilance), theo Tchc Y tế thế  
giới (WHO), được định nghĩa là môn khoa hc và hoạt động chuyên  
môn liên quan đến vic phát hiện, đánh giá, hiểu và phòng tránh tác  
dng có hi hoc bt kmt vấn đề nào khác liên quan đến thuc.  
Phn ng có hi ca thuc (Adverse Drug Reaction - ADR)  
được định nghĩa là phn ứng độc hại, không được định trước và xut  
hin liều thường dùng cho người để phòng bnh, chẩn đoán bệnh  
hoc cha bnh, hoặc làm thay đổi mt chức năng sinh lý.  
Hthng báo cáo tnguyn là hthng thu thp các báo cáo  
đơn lẻ vphn ng có hi ca thuc và các vấn đề liên quan đến sử  
dng thuốc, được các nhân viên y tế cũng như các công ty sản xut  
kinh doanh dược phm báo cáo mt cách tnguyn về cơ quan có  
thm quyn qun lý vcác phn ng có hi ca thuc.  
1.2. Các phương pháp nghiên cứu và đánh giá thực hiện trong  
nghiên cứu về báo cáo ADR.  
1.2.1. Phương pháp nghiên cứu  
Mô tthc trng hoạt động báo cáo ADR và các yếu tố ảnh  
hưởng đến hoạt động này được các nhà nghiên cu tiếp cn theo  
nhiu cách khác nhau. Da vào bn cht ca nghiên cu, có thphân  
loi cách tiếp cn vấn đề thành hai phương pháp: định tính và định  
lượng, trong đó phương pháp định lượng được sdng trong phn  
ln các nghiên cu.  
2
1.2.2. Phương pháp đánh giá chất lượng báo cáo  
Mt hthng báo cáo ADR tnguyn hoạt động có hiu quả  
phải đảm bảo được c2 yếu t: số lượng và chất lượng báo cáo. Mt  
scông cụ đã được xây dng để đánh giá chất lượng các báo cáo tự  
nguyn vphn ng có hi ca thuc. Trong đó phương pháp đánh  
giá chất lượng báo cáo ADR theo khuyến cáo năm 2013 của Trung  
tâm WHO-UMC có tính toàn diện cao, đơn giản trong vic thc hin  
và tương đối phù hp với đặc thù cơ sở dliu ADR ca Vit Nam.  
1.3. Thc trng báo cáo ADR tnguyn  
1.3.1. Thực trạng về kiến thức và thái độ của nhân viên y tế đối với  
hoạt động báo cáo ADR  
Dựa trên các quan điểm ca Inman, nhiu nghiên cứu đã thực  
hin kho sát kiến thức và thái độ của NVYT đối vi hoạt động báo  
cáo ADR bằng phương pháp phng vn theo bcâu hi có nhiu la  
chn hoặc tính điểm theo thang đo Likert. Tuy nhiên các nghiên cứu  
cũng chỉ ra rng không phi tt cả các lý do do Inman đưa ra đều  
hoàn toàn chính xác.  
1.3.2. Thực trạng chất lượng và số lượng báo cáo  
Hiện tượng số lưng và chất lượng báo cáo thấp hơn so với thc  
tế (under-reporting) vn là mt thách thc ln ca hthng báo cáo  
ADR tnguyn khắp nơi trên thế gii. Tlcác ADR xy ra trên  
thc tế lâm sàng được báo cáo vi các ADR nghiêm trng chỉ  
khong 10%-15%. Ni dung trong báo cáo thiếu các dliu chính,  
thiếu kiểm soát và chưa hợp lý có thlà do nhân viên y tế thiếu thi  
gian để ghi chép, quên thông tin hoc mc sai số nhớ li. Ti Vit  
Nam, các nghiên cứu cũng chỉ ra rng tlbáo cáo thp hơn thực tế  
vsố lượng các bnh viện còn đang rất cao. Hiện tượng này gây  
3
khó khăn trong việc phát hin và hình thành githuyết vcác nguy  
cơ an toàn một cách đầy đủ và toàn din.  
1.4. Gii pháp và hiu quca các gii pháp nâng cao hoạt động  
báo cáo ADR  
Bng 1.7. Tng hp mt skết quvề đề xut các bin pháp  
nâng cao hoạt động báo cáo ADR ca NVYT  
Các biện pháp được đề xut  
Kết quả  
32,9%  
Htrca khoa Dược/Phi hp gia các NVYT  
67,0%  
59,2%  
Báo cáo trc tuyến hoặc báo cáo qua điện thoi  
Phn hồi thông tin cho người báo cáo  
45,9%  
22,0%  
79%  
Tăng cường nhn thc ca NVYT vvai trò ca  
82,4%-92,1%  
63,3%  
báo cáo ADR  
Đào tạo, tp hun kiến thc vADR/ báo cáo  
79,5%  
ADR  
66,7%  
76,0%  
95,9%  
Tng hp mt skết quvề đánh giá tác động ca các gii pháp  
can thiệp được tóm tt bng 1.8.  
Bng 1.8. Hiu quca mt số tác động đến hoạt động  
báo cáo ADR ghi nhn từ y văn  
Bin pháp can thip,  
Đánh giá can thiệp  
thi gian  
Gi bn tin an toàn thuc - Số lượng báo cáo tăng 49,2% so vi  
1 tháng/ln trong 10 tháng  
thời điểm trước can thip  
4
Htrtài chính (10 Euro Nhóm can thip: Số lượng báo cáo  
cho 1 báo cáo ADR) - 6 tăng 59% (40% báo cáo nghiêm  
tháng  
trng)  
Nhóm chng: số lượng báo cáo  
không thay đổi (32% báo cáo nghiêm  
trng)  
Gi bn tin vthông tin So sánh số lượng báo cáo ca 2 nhóm  
ADR  
chng và nhóm can thip (p=0,34)  
Chất lượng báo cáo ca nhóm can  
thiệp cao hơn nhóm chứng (p=0,048)  
Trung v(tphân v25%-75%) số  
lượng báo cáo trong khi can thip là  
224 (98-248) so với trước can thip  
là 40 (23-55)  
Htrtài chính  
Đào tạo  
Đào tạo - 13 tháng  
Số lượng báo cáo nhóm can thip  
tăng 65,4% sau 8 tháng can thiệp,  
tăng cao nhất trong 4 tháng đu.  
Chương 2. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP  
NGHIÊN CỨU  
2.1. Đối tượng nghiên cứu  
- Báo cáo ADR ca 3 bnh vin nghiên cu (Bnh viện đa khoa tỉnh  
Qung Ninh, Bnh viện đa khoa Đà Nẵng, Bnh vin Nhân dân Gia  
Định) đã gửi về và được lưu trữ tại Cơ sở dliu ca Trung tâm DI  
& ADR Quc gia từ ngày 1/1/2010 đến 31/12/2015.  
- Stheo dõi ADR của khoa Dược các bnh vin trên  
- Bác sĩ, điều dưỡng tại các Khoa lâm sàng và dược sĩ tại Khoa Dược  
ca 3 Bnh vin trên.  
5
- Các bnh viện này được mã hóa theo các chs1, 2, 3 trong  
nghiên cu.  
2.2. Phương pháp nghiên cứu  
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu  
- Mô tct ngang  
+ Hi cu  
+ So sánh trước và sau can thip:  
Giai đoạn trước can thiệp (TCT): năm 2010-2012  
Giai đoạn sau can thiệp (SCT): năm 2013-2015  
+ Kết hp nghiên cứu định lượng và định tính.  
2.2.2. Chtiêu nghiên cu  
Bng 2.13-2.15. Các chtiêu nghiên cu  
Chtiêu vthc trng tchc hoạt động và qun lý  
TT  
trong báo cáo ADR  
1
2
Tlệ điểm đánh giá về cơ cấu tchc cho hoạt động CGD  
và ADR  
Tlệ điểm đánh giá về cơ sở vt cht và nhân lc cho hot  
động CGD và ADR  
3
4
Tlệ điểm đánh giá về các biu mu liên quan ADR  
Tlệ điểm đánh giá về hoạt động nghiên cứu liên quan đến  
an toàn thuc trong bnh vin  
5
Tlệ điểm đánh giá về hoạt động thông tin và truyn thông  
Chtiêu vthc trng kiến thức, thái độ của NVYT đối  
vi hoạt động báo cáo ADR  
6
7
8
Kiến thc ca NVYT về định nghĩa ADR của WHO  
Kiến thc ca NVYT về các trường hp cn báo cáo ADR  
Thái độ ca NVYT vvai trò ca báo cáo ADR  
6
9
Thái độ ca NVYT về nguyên nhân chưa báo cáo ADR  
10 Thái độ ca NVYT vcác khó khăn trong hoạt động báo  
cáo ADR  
11 Thời điểm gi báo cáo ADR ca NVYT  
12 Nơi gửi báo cáo ADR  
Chtiêu vthc trng báo cáo ADR  
13 Số lượng báo cáo  
14 Tlbáo cáo/1000 bnh nhân ni trú  
15 Tlbáo cáo ADR nghiêm trng  
16 Tlbáo cáo thiếu  
17 TlNVYT tham gia báo cáo  
18 Tlkhoa phòng tham gia báo cáo  
19 Tlmức độ quy kết mi liên quan thuc-ADR  
20 Tlbáo cáo chất lượng tt  
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU  
3.1.Thực trạng hoạt động báo cáo ADR tại 3 bệnh viện từ năm  
2010-2012  
3.1.1.Tchc hoạt động và qun lý trong báo cáo ADR  
Tng hợp điểm đánh giá các yếu tvtchc qun lý, ngun  
lc và các yếu tố khác tác động đến hoạt động báo cáo ADR được  
thhin trong hình 3.5.  
7
BV1  
Cơ cấu tổ chức  
100,0  
80,0  
60,0  
40,0  
20,0  
0,0  
Hoạt động thông  
tin và truyền thông  
Cơ sở vật chất và  
nhân lực  
Hoạt động nghiên  
Biểu mẫu liên quan  
cứu  
ADR  
BV2  
Cơ cấu tổ chức  
100,0  
80,0  
60,0  
40,0  
20,0  
0,0  
Hoạt động thông  
tin và truyền thông  
Cơ sở vật chất và  
nhân lực  
Hoạt động nghiên  
cứu  
Biểu mẫu liên quan  
ADR  
8
BV3  
Cơ cấu tổ chức  
100,0  
80,0  
60,0  
40,0  
20,0  
0,0  
Hoạt động thông tin  
và truyền thông  
Cơ sở vật chất và  
nhân lực  
Biểu mẫu liên quan  
Hoạt động nghiên cứu  
ADR  
Hình 3.5. Tng hợp điểm đánh giá thực trng tchc hoạt động,  
qun lý trong báo cáo ADR ti 3 bnh vin  
Các BV đều đã thành lập Đơn vị Thông tin thuốc song chưa có  
bnh vin nào thành lập đơn vị hoc bphận liên quan đến an toàn  
thuốc. BV3 và BV1 đã ban hành quy trình chuẩn vbáo cáo ADR.  
BV1 chưa có hệ thng ghi chép các câu hi vThông tin thuc.  
BV1 và BV3 đã triển khai được các mu báo cáo khác liên quan  
đến thuốc như chất lượng thuc và sai sót trong sdng thuc. Tuy  
nhiên, không bnh vin nào trong số BV được kho sát có mu báo  
cáo ADR dành cho người bnh và mu báo cáo tht bại điều tr.  
BV2 và BV3 đều đạt tiêu chí vthc hin vic thông tin các vn  
đề an toàn thuc tới NVYT, đảm bo vkhong thi gian thc hin  
song chưa có BV nào có chương trình giáo dục truyn thông van  
toàn thuc cho bnh nhân.  
9
3.1.2. Thực trạng về kiến thức, thái độ và thực hành báo cáo ADR  
của NVYT  
Số lượng nhân viên y tế hiểu đầy đủ vADR theo định nghĩa  
ca WHO chiếm tlthp (26,7%), trong đó, dược sĩ có tỷ lhiu  
đầy đủ về ADR là 54,2%. “Bất cbiến cbt lợi nào” là trường hp  
cần báo cáo được la chn nhiu nht (58,0%).  
Bng 3.24.Thái độ ca NVYT vvai trò ca báo cáo ADR  
Số lượng  
Tl%  
Tiêu chí  
NVYT trli  
(n=1248)  
Đảm bảo an toàn cho bệnh nhân  
1034  
82,9  
Xác định vấn đề liên quan an toàn  
thuốc  
879  
876  
868  
70,4  
70,2  
69,6  
Xác định và phát hiện ADR mới  
Chia sẻ thông tin ADR với đồng  
nghiệp  
Là một phần của công việc  
chuyên môn  
862  
686  
69,1  
55,0  
Xác định tần suất gặp ADR  
3.1.3.Thực trạng về báo cáo ADR giai đoạn 2010-2012  
Số lượng báo cáo ADR và báo cáo nghiêm trng  
Bng 3.27. Số lượng báo cáo và tlbáo cáo nghiêm trng  
Báo cáo nghiêm trng  
Số lượng Tl(%)  
Tlsbáo  
cáo/1000  
Bnh  
vin  
Số lượng  
báo cáo  
bnh nhân ni trú  
BV1  
BV2  
BV3  
354  
267  
115  
317  
81  
90,1  
31,8  
63,5  
3,59  
1,25  
0,42  
73  
10  
Tlbáo cáo thiếu  
Bng 3.28. Tlbáo cáo ADR thiếu ghi nhn ti Trung tâm  
DI&ADR Quc gia so vi bnh vin  
Bnh vin  
Số lượng  
BC ti TT  
110  
Số lượng BC  
ti BV  
223  
Chênh  
lch  
113  
32  
Tlệ  
thiếu  
BV1  
BV2  
BV3  
50,7%  
21,6%  
44,1%  
116  
148  
57  
102  
45  
Chất lượng báo cáo  
Chất lượng báo cáo ADR ca 3 bnh viện được đánh giá bằng  
cách tính điểm theo thang VigiGrade.  
100,0%  
80,0%  
60,0%  
40,0%  
20,0%  
0,0%  
1
0,969  
0,85  
0,8  
0,6  
0,4  
0,2  
0
0,761  
96,5%  
55,4%  
50,0%  
BV1  
BV2  
BV3  
Tỷ lệ báo cáo chất lượng tốt  
Điểm trung bình báo cáo  
Hình 3.8. Điểm trung bình báo cáo và tlbáo cáo chất lượng tt  
ti 3 bnh vin  
3.2. Đánh giá hiệu qumt sgii pháp nâng cao hoạt động báo  
cáo ADR  
3.2.1. Đánh giá tác động của các giải pháp nâng cao hoạt động báo  
cáo ADR  
Tchc hoạt động và qun lý trong báo cáo ADR  
11  
Kết quả đánh giá sự thay đổi vchsnày ca 3 BV cho  
thấy các tiêu chí đánh giá về tchc hoạt động và qun lý ca 3 BV  
thay đổi không đáng kể. BV2 đã ban hành quy trình báo cáo ADR do  
đó tỷ lệ điểm đánh giá cơ cấu tchức tăng từ 0% lên 18,2%. C3  
bnh viện đều có thay đổi điểm svề Cơ sở vt cht và nhân lc do  
đã cập nhật Hướng dn quc gia vCGD.  
Kiến thức, thái độ của NVYT đối vi hoạt động báo cáo ADR  
Kết qucho thy kiến thc vkhái nim ADR và cn báo cáo  
bt cbiến cbt li nào ca thuốc có thay đổi rõ rt c3 bnh  
vin (p<0,05), trong đó ADR nghiêm trọng là loi báo cáo cần ưu  
tiên báo cáo thì chcó BV3 có tlkiến thc hiu biết tăng lên  
(71,4% giai đoạn 2 so với 58,8% giai đoạn 1, p<0,05).  
Đánh giá sự thay đổi vkiến thức và thái độ gia các nhóm  
NVYT, nhóm dược sĩ không có sự thay đổi cvkiến thức và thái độ  
đối vi ADR và báo cáo ADR. Vkiến thc, tlcó kiến thức đúng  
đối vi khái niệm ADR đều tăng trong giai đoạn SCT c2 nhóm  
bác sĩ và điều dưỡng, tlcó kiến thức đúng về cn thiết báo cáo  
ADR nghiêm trng chỉ tăng lên ở nhóm điều dưỡng (64,9% so vi  
59,2%). Về thái độ, cả 2 nhóm bác sĩ và điều dưỡng đều có tlla  
chọn tăng lên (có ý nghĩa thống kê) hu hết các khía cnh vvai trò  
ca báo cáo ADR ngoi trChia sthông tin ADR với đồng nghip.  
Số lượng báo cáo ADR  
Số lượng báo cáo c3 bnh viện đều tăng lên trong giai đoạn  
SCT tuy nhiên trong giai đoạn 2010-2015, chcó BV2 và BV3 có xu  
hướng tăng (p<0,05); tlbáo cáo nghiêm trng các bnh vin  
TCT và SCT được trình bày bng 3.34.  
12  
Bng 3.341. So sánh tlbáo cáo nghiêm trng và tlbáo  
cáo/1000 BN ni trú TCT và SCT  
Số lượng  
Tlbáo cáo nghiêm  
Tlbáo cáo/1000  
bnh nhân ni trú  
Giá trị  
báo cáo  
trng (%)  
Bnh  
vin  
Giá  
TCT SCT TCT SCT  
TCT SCT  
p
trp  
354  
267  
115  
367 90,1  
330 31,8  
285 63,5  
90,8 0,724 3,59 3,33 0,313  
45,1 0,001 1,25 1,41 0,138  
58,9 0,405 0,42 1,50 0,000  
BV1  
BV2  
BV3  
Bng 3.35. Kết qukiểm định xu hướng thay đổi số lượng báo  
cáo ti 3 bnh vin  
Xu hướng tăng  
Bnh vin  
Kendall’tau  
Giá trp  
(p)  
BV1  
BV2  
BV3  
-0,079  
0,344  
0,250  
0,459  
0,003  
<0,01  
0,001  
<0,01  
Tlbáo cáo thiếu  
100,0%  
80,0%  
60,0%  
40,0%  
20,0%  
0,0%  
p=0,000  
50,7%  
TCT  
SCT  
p=0,000  
p=0,0045  
44,1%  
0,9%  
21,6%  
10,6%  
16,0%  
BV1  
BV2  
BV3  
Hình 3.121. Biểu đồ so sánh tlbáo cáo thiếu TCT và SCT  
13  
Chất lượng báo cáo  
Kết qutng hp sự thay đổi vchất lượng báo cáo bao gm  
tiêu chí về điểm chất lượng báo cáo, tlbáo cáo tt và tlcác cp  
thuc-ADR có mi quan hnhân quả TCT và SCT được thhin  
trong bng 3.37. Tlbáo cáo tt ở BV2 và BV3 đều tăng lên ở giai  
đoạn SCT. Ngược li, chỉ có 9,5% báo cáo được gi tBV1 có cht  
lượng tt, giảm đi so với trước can thip (50%). Tuy nhiên ti BV2,  
tlcp thuc-ADR có mi liên quan gim t96,5% ở giai đoạn  
TCT xung còn 83,9% ở giai đoạn SCT (p=0,000). Trong khi đó tỷ  
lệ này tăng ở BV1 và gim ở BV3 song không có ý nghĩa thống kê.  
Bng 3.372. So sánh chất lượng báo cáo  
ti 3 bnh vin TCT và SCT  
Bnh  
vin  
Giá  
Chtiêu  
TCT  
SCT  
trp  
Trung vị điểm báo cáo  
(25%;75%)  
0,7  
0,7  
(0,7-0,9) (0,7-0,7)  
Điểm báo cáo trung bình  
Tlbáo cáo tt (%)  
Tlcác cp thuc-ADR  
được xác định có mi  
quan hnhân qu(%)  
Trung vị điểm báo cáo  
(25%;75%)  
0,761  
50,0  
0,669  
9,5  
BV1  
0,000  
0,285  
86,1  
1
87,7  
1
(0,7-1,0) (0,7-1,0)  
Điểm báo cáo trung bình  
Tlbáo cáo tt (%)  
Tlcác cp thuc-ADR  
được xác định có mi  
quan hnhân qu(%)  
14  
0,850  
55,4  
0,839  
68,8  
BV2  
0,001  
0,000  
96,5  
83,9  
Điểm báo cáo trung bình  
Trung vị điểm báo cáo  
(25%;75%)  
0,969  
1,0  
0,999  
1,0  
(1,0;1,0) (1,0;1,0)  
BV3  
Tlbáo cáo tt (%)  
Tlcác cp thuc-ADR  
được xác định có mi  
quan hnhân qu(%)  
96,5  
100  
0,002  
0,349  
95,5  
93,1  
3.2.2. Phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả của các  
giải pháp can thiệp  
Tổ chức hoạt động và quản lý  
Khi tìm hiu về các tác động ca vic ban hành quy trình,  
quy định ca bnh vin, các ý kiến tBV2 cho thy các giải pháp đã  
thc hin có hiu qutích cực như: số lượng báo cáo tăng, chất  
lượng báo cáo được ci thin.  
“Khi xây dng ra quy trình, điều dưỡng đã bt đầu báo cáo  
và báo cáo nhiu hơn” (ĐDT - BV2)  
Bng 3.38. Tng hp các ý kiến về khó khăn liên quan đến tổ  
chc hoạt động và qun lý trong báo cáo ADR  
Ni dung  
Bnh vin  
Ý kiến  
BV2-TLN “Một báo cáo phn ng dị ứng thuc  
dài quá, mô thết thì làm sao mô tả  
được. Chcn cái gì cn thiết thôi, để  
đánh giá có hay không có do thuốc”  
Mu báo cáo  
dài, nhvà  
phc tp  
BV1-DS  
“Mẫu báo cáo khung nh, phi viết  
nên giải trình không thoát ý”  
Không  
biết BV2-TLN Nhà sn xut thì có thbiết nhưng  
cách ghi các  
slô mình không biết, phi đợi khoa  
15  
mc trong mu  
Dược đây”  
báo cáo  
BV3-TLN “Đã báo cáo cho Dược nhưng mà  
mình không biết là được sphn hi  
tphía trên. Hoc là nhng báo cáo  
nào được gi đi và nhng báo cáo  
nào được trả lời”  
Không  
hi, số lượng  
phn hi ít  
phn  
BV2-TLN “So với slượng báo cáo đã gửi thì  
slượng thư phản hồi nhn có thít  
hơn”  
Ngun lc  
mi bnh vin, sphân công công vic cho cá nhân hoc  
nhóm người chu trách nhim vhoạt động báo cáo ADR khác nhau.  
Tuy nhiên toàn bhoạt động bphận này đều do bphận Dược lâm  
sàng của khoa Dược là đầu mi và giám sát. Ti bnh viện đã có sự  
phân công trách nhiệm cho dược sĩ lâm sàng của các bnh vin song  
thc tế hvn còn kiêm nhim các công vic khác.  
Đối với điều dưỡng và dược sĩ trung học: Thiếu kinh nghim  
và trình độ chuyên môn nên chưa đáp ứng được yêu cu công vic.  
“Dược sĩ Trung học và các cán bkhác của Dược không làm được  
công tác đó” (PGĐ-BV1)  
Tuy nhiên, mt sý kiến cho rng các giải pháp đã thực hin  
cũng đã có tác động tích cực đối vi kiến thức và thái độ ca NVYT  
trong hoạt động báo cáo ADR.  
Vkiến thc ca các NVYT, ý kiến tmt scán btham  
gia phng vn tại BV2 cũng đã đánh giá các NVYT trong bệnh vin  
đã có khả năng thực hin tt công vic báo cáo ADR.  
16  
Tuy nhiên vn còn mt stn ti vmt kiến thức, thái độ  
ca NVYT. C3 bnh viện đều nêu lên các khó khăn liên quan kiến  
thc của NVYT như xác định thuc nghi ngADR, ADR và khó  
khăn liên quan đến thái độ như Các ADR nhkhông báo cáo. Ngoài  
ra, BV2 đề cập đến rào cn vSquy kết trách nhim thiếu thi  
gian báo cáo. Mt khác, trang thiết bhtrcho hoạt động báo cáo  
ADR và kê đơn thuốc còn nhiu hn chế.  
Yếu tkhác  
Mt yếu tố khác thu được tkết qunghiên cu cho thy  
hoạt động thông tin, truyền thông đã tác động đến hoạt động báo cáo  
ADR ti bnh vin. Các thông tin vADR, sdng thuc an toàn  
trong bnh viện được phbiến, thông báo tới các NVYT có được  
thc hin kp thi mới thúc đẩy được hoạt động báo cáo ADR có  
hiu quả. Trong đó hoạt động Xut bn bn tin thông tin thuốc đã  
được BV2 triển khai thường qui. “Nguồn chính quy là thông tin  
thuc hàng tháng ca khoa Dược, bng thông tin thuc cp nht  
nhng thuc mi, nhng thuc hay dị ứng chi đó, trong đó chủ biên  
là BGĐ, Trưởng khoa Dược. Hàng tháng mình (khoa Dược) sphát  
cho toàn bnh viện, cho các khoa” (DS-BV2)  
Ngoài ra BV1 thc hin công tác truyn thông vhoạt động  
này thông qua hình thc: Thông báo của khoa Dược, bnh vin và  
phbiến trong giao ban, sinh hot khoa hc. Bên cạnh đó, việc trao  
đôi thông tin trực tiếp giữa các NVYT cũng rất quan trng, thông tin  
được truyn ti kp thời hơn.  
Giải pháp  
Gii pháp liên quan tchc qun lý  
Liên quan đến mu báo cáo và hình thc báo cáo, các NVYT  
tại BV1 và BV2 đề xut thay đổi mẫu để tạo được sthun tiện hơn  
17  
cho người báo cáo và tăng cường hình thc báo cáo trc tuyến. “Các  
khoa có thbáo cáo online sau đó gửi khoa Dược, khoa Dược chcn  
copy vào báo cáo ri gi về Trung tâm” (DS-BV1)  
Giải pháp liên quan đến ngun lc  
Để đảm bảo và tăng cưng hoạt động báo cáo ADR nói riêng và  
sdng thuốc an toàn cho người bnh, mt sý kiến cho rng không  
chbsung nhân lực Dược mà còn phải tăng cường đội ngũ điều  
dưỡng.  
Liên quan tới cơ sở vt cht cho hoạt động báo cáo ADR, các ý  
kiến đề xut chyếu là các phn mm htrtra cu hoc tài liu  
chuyên sâu “Có phần mm để cho Dược hoc là trên lâm sàng tra  
cu nhng trường hp ví dnhư thuc sdng dài ngày xong bây  
gimi có ADR hay là nhiu thuc không biết xác định là thuc  
nào” (TLN-BV3)  
Gii pháp liên quan kiến thức, thái độ ca NVYT  
Mt vấn đề cn thiết để nâng cao hoạt động báo cáo ADR đó  
là thay đổi nhn thc của đội ngũ NVYT đặc bit là những người  
trc tiếp.  
Để htrcho các NVYT vkiến thức liên quan đến ADR và  
thay đổi thái độ ca họ đối vi hoạt động báo cáo ADR, gii pháp  
được đề xut chyếu là Đào tạo, tp hun. Hình thc và cách thc  
triển khai được các NVYT trình bày quan điểm bao gồm: tăng tần  
suất đào tạo, tchức đào tạo toàn vin hay theo khoa phòng chuyên  
môn thì schuyên sâu và mọi người tham gia đầy đủ hơn, đẩy mnh  
việc đào tạo cho điều dưỡng đồng thi mrộng các đối tượng tham  
gia đào tạo “Đào to mrng hơn cho nhân viên y tế, đối tượng bác  
sĩ và điều dưỡng mình vi bài ging ca nhng chuyên gia thì theo  
em nghĩ nó sẽ hu ích hơn.” (DS-BV3)  
Gii pháp htrkhác  
18  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 27 trang yennguyen 05/04/2022 6200
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tóm tắt Luận án Nghiên cứu hoạt động Báo cáo phản ứng có hại của thuốc (ADR) tại một số bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdftom_tat_luan_an_nghien_cuu_hoat_dong_bao_cao_phan_ung_co_hai.pdf