Luận văn Đánh giá chất lượng dịch vụ tiền gửi từ khoa học công nghệ tại Agribank trên địa bàn tỉnh Đồng Nai

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO  
TRƯỜNG ĐẠI HC KINH TTP.HCM  
---------------------  
TRN THỊ NGUYÊN ANH  
ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG DCH VTIN GI TỪ  
KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG  
NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN  
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI  
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ  
TP.Hồ Chí Minh – Năm 2013  
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO  
TRƯỜNG ĐẠI HC KINH TTP.HCM  
---------------------  
TRN THỊ NGUYÊN ANH  
ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG DCH VTIN GI TỪ  
KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG  
NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN  
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI  
Chuyên ngành: Tài chính ngân hàng  
Mã s: 60340201  
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ  
NGƯỜI HƯỚNG DN KHOA HC:  
PGS., TS. TRM THỊ XUÂN HƯƠNG  
TP.Hồ Chí Minh – Năm 2013  
LỜI CẢM ƠN  
Ngạn ngữ Trung Quốc có câu “Hành trình nào cũng bắt đầu bằng những  
bước chân đầu tiên” hay như Rich DeVos, một trong hai doanh nhân người Mỹ  
sáng lập ra tập đoàn Amway có nói “Ước mơ và thực tại cách nhau không xa.  
Nhưng để xóa đi khoảng cách đó, bạn phải can đảm thực hiện với niềm tin mình sẽ  
thành công”. Trải qua nhiều thử thách, ước mơ là một thạc sỹ chuyên ngành ngân  
hàng của tôi đã sắp trở thành hiện thực. Để đến bến bờ tri thức đó, tôi đã nhận được  
rất nhiều sự quan tâm, tận tình dìu dắt của thầy cô, bạn bè, gia đình và đồng nghiệp.  
Sau đây, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến:  
Trường đại học Kinh tế TP.HCM cùng với quý thầy cô đã tận tình dạy dỗ và  
tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi trong suốt học trình cao học.  
Với lòng tri ân sâu sắc, tôi xin được cám ơn cô Trầm Thị Xuân Hương,  
người đã nhiệt tình hướng dẫn và chỉ bảo tôi trong suốt thời gian thực hiện nghiên  
cứu này.  
Cảm ơn các đồng nghiệp ở các chi nhánh Agribank trên địa bàn tỉnh Đồng  
Nai, đặc biệt là cô Hồ Thị Phương, Trưởng phòng Kiểm tra – Kiểm soát Nội bộ,  
Agribank chi nhánh Biên Hòa, người đã tạo mọi điều kiện cho tôi được hoàn thành  
luận văn này một cách thuận lợi.  
Sau cùng, tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc nhất đến gia đình, bạn bè - những  
người thân yêu nhất đã luôn luôn quan tâm, động viên tôi trong suốt thời gian qua.  
Xin gửi lời cảm ơn và kính chúc mọi điều tốt đẹp đến với tất cả mọi người!  
TP.HCM, ngày…tháng…năm 2013  
Người thực hiện luận văn  
Trần Thị Nguyên Anh  
LỜI CAM ĐOAN  
Tôi xin cam đoan đề tài luận văn thạc sỹ “Đánh giá chất lượng dịch vụ tiền  
gửi từ khách hàng cá nhân tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn  
trên địa bàn tỉnh Đồng Nai” là kết quả của quá trình học tập và nghiên cứu của  
riêng tôi.  
Các số liệu được sử dụng trong luận văn hoàn toàn được thu thập từ thực tế,  
chính xác, đáng tin cậy, có nguồn gốc rõ ràng, được xử lý trung thực và khách quan.  
TP.HCM, ngày…tháng…năm 2013  
Người thực hiện luận văn  
Trần Thị Nguyên Anh  
82  
MC LC  
LỜI CAM ĐOAN  
MỤC LỤC  
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT  
DANH MỤC CÁC BẢNG  
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ  
LỜI MỞ ĐẦU .........................................................................................................1  
Tính cấp thiết của đề tài...........................................................................................1  
Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................2  
Đối tƣợng nghiên cứu..............................................................................................2  
Phạm vi nghiên cứu .................................................................................................2  
Phƣơng pháp nghiên cứu.........................................................................................2  
Tóm tắt các nghiên cứu trƣớc đây...........................................................................4  
Kết cấu luận văn ......................................................................................................6  
Chƣơng 1. NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG  
DCH VTIN GI TKHCN CA NHTM.....................................................7  
1.1 Khái quát về dch vtin gi tKHCN ca NHTM. .......................................7  
1.1.1 Khái nim dch vtin gi tKHCN ca NHTM.........................................7  
1.1.2 Vai trò ca dch vtin gi tKHCN. ..........................................................7  
1.1.3 Các dch vtin gi tKHCN ca NHTM....................................................8  
1.2 Lý luận cơ bản vchất lƣợng dch vtin gi tKHCN. ................................9  
1.2.1 Khái nim chất lƣng dch vtin gi tKHCN. .........................................9  
1.2.2 Những nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng và sự phát triển dch vtin gi  
tKHCN ca NHTM. ...........................................................................................13  
1.3 Mt schỉ tiêu đánh giá chất lƣợng dch vtin gi tKHCN ca NHTM..16  
1.3.1 Các chỉ tiêu định lƣợng ................................................................................16  
1.3.2 Các chỉ tiêu định tính....................................................................................17  
1.4 Mô hình đánh giá chất lƣợng dch vtin gi tKHCN................................19  
Chƣơng 2. THỰC TRNG DCH VTIN GI TKHCN TI AGRIBANK  
TRÊN ĐA BÀN TỈNH ĐNG NAI....................................................................26  
83  
2.1 Mạng lƣới các TCTD trên địa bàn tỉnh Đồng Nai...........................................26  
2.2 Khái quát chung về thc trng dch vtin gi tKHCN của các NHTM trên  
địa bàn tỉnh Đng Nai............................................................................................26  
2.2.1 Ngun tin gi tKHCN .............................................................................26  
2.2.2 Danh mục các sản phẩm huy động tin gi tKHCN.................................28  
2.2.3 Kênh phân phi.............................................................................................28  
2.2.4 Các công cụ thúc đẩy dch vtin gi tKHCN.........................................29  
2.2.4.1 Chất lượng phc v...................................................................................29  
2.2.4.2 Khảo sát, phân tích, đánh giá phân đoạn thị trường ................................30  
2.2.4.3 Chăm sóc khách hàng, hội nghị khách hàng, chăm sóc khách hàng VIP.30  
2.2.4.4 Chương trình khuyến mi, quay sdự thưởng, tặng quà..........................32  
2.2.4.5 Phí và lãi suất............................................................................................32  
2.2.4.6 Nhân sự trong hot động huy động tin gi tKHCN. ............................33  
2.3 Thc trng dch vtin gi tKHCN tại Agribank trên địa bàn tỉnh Đồng  
Nai. ........................................................................................................................33  
2.3.1 Cơ cu ngun tin gi ..................................................................................33  
2.3.1.1 Theo loi tin t.........................................................................................33  
2.3.1.2 Theo loi khn ........................................................................................34  
2.3.1.3 Theo sn phm...........................................................................................35  
2.3.2 Lãi suất và p..............................................................................................36  
2.3.3 Quy trình thủ tc, chng tgiao dch...........................................................37  
2.3.4 Kênh phân phi.............................................................................................37  
2.3.5 Các công cụ thúc đẩy dch vtin gi tKHCN.........................................39  
2.3.5.1 Nhân lc Agribank trong hoạt động huy động vn tKHCN...................39  
2.3.5.2 Khảo sát, đánh giá phân đoạn thị trường, phân khúc khách hàng ...........39  
2.3.5.3 Chăm sóc khách hàng, hội nghị khách hàng, chăm sóc khách hàng VIP.39  
2.3.5.4 Các chương trình khuyến mi, quay sdự thưởng, tặng quà ...................39  
2.3.5.5 Công nghệ thông tin ..................................................................................40  
Chƣơng 3. ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG DCH VTIN GI TKHCN TI  
AGRIBANK TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI..............................................42  
84  
3.1. Các giả thuyết và mô hình nghiên cu...........................................................42  
3.1.1 Các giả thuyết nghiên cứu ............................................................................42  
3.1.1.1 Nhóm giả thuyết vmi quan hgiữa các thành phần ca chất lƣợng dch  
vtin gi tKHCN (từ H1a đến H1j).................................................................42  
3.1.1.2 Nhóm giả thuyết vmi quan hgiữa các thành phần ca chất lƣợng dch  
vvi chất lƣng dch vtin gi tKHCN (từ H2a đến H2e)...........................42  
3.1.1.3 Nhóm giả thuyết đánh giá mức độ khác biệt giữa các nhóm khách hàng  
đi vi chất lƣợng dch vtin gi. ......................................................................43  
3.1.2 Mô hình nghiên cứu......................................................................................43  
3.2. Phƣơng pháp nghiên cứu................................................................................45  
3.3 Kết quả nghiên cứu..........................................................................................46  
3.3.1 Mẫu nghiên cu............................................................................................46  
3.3.2. Kết quả nghiên cứu......................................................................................47  
3.3.2.1 Đánh giá thang đo chất lƣợng dch vtin gi tKHCN bằng phƣơng  
pháp phân tích hệ sCronbach alpha, hiu chnh ln 1. .......................................48  
3.3.2.2 Đánh giá thang đo chất lƣợng dch vtin gi tKHCN bằng phƣơng  
pháp phân tích nhân tố khám phá EFA, hiệu chnh ln 2......................................50  
3.3.2.3 Kiểm định thang đo chất lƣợng dch vtin gi tKHCN bằng phân tích  
hi quy bi.............................................................................................................58  
3.4. Kiểm định các githuyết nghiên cứu.............................................................61  
3.5 Đánh giá chất lƣợng dch vtin gi tKHCN tại Agribank trên địa bàn tỉnh  
Đồng Nai................................................................................................................61  
3.5.1 Đánh giá về hoạt động huy động tin gi tKHCN từ phía ngân hàng......61  
3.5.1.1 Nhng mặt đạt được..................................................................................61  
3.5.1.2 Nhng hn chế...........................................................................................63  
3.5.2 Kết qukhảo sát đánh giá chất lƣợng dch vtin gi tKHCN ti  
Agribank trên địa bàn tỉnh Đồng Nai. ...................................................................64  
Chƣơng 4. GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG DCH VTIN GI TỪ  
KHCN TẠI AGRIBANK TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI..........................68  
4.1 Định hƣớng phát triển......................................................................................68  
85  
4.1.1. Định hƣớng phát triển ca Agribank Vit Nam..........................................68  
4.1.2 Định hƣớng phát triển ca NHNN tỉnh Đồng Nai .......................................69  
4.1.3 Định hƣớng phát triển của Agribank trên địa bàn tỉnh Đng Nai................70  
4.2. Giải pháp nâng cao chất lƣợng dch vtin gi tKHCN tại Agribank trên  
địa bàn tỉnh Đng Nai............................................................................................71  
4.2.1 Giải pháp về nâng cao uy tín thƣơng hiệu....................................................71  
4.2.2 Giải pháp về sn phẩm huy động .................................................................72  
4.2.3 Giải pháp về quy trình thủ tc, chng tgiao dch......................................72  
4.2.4 Giải pháp về chăm sóc khách hàng. .............................................................73  
4.2.5 Giải pháp về chƣơng trình khuyến mãi. .......................................................75  
4.2.6 Giải pháp về kênh phân phối........................................................................76  
4.2.7 Giải pháp về công nghệ thông tin.................................................................76  
4.2.8 Giải pháp về cơ chế khuyến khích. ..............................................................77  
4.2.9 Giải pháp về nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực ......................................77  
4.3 Mt số điều kiện để thc hin giải pháp..........................................................78  
KẾT LUẬN ...........................................................................................................81  
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT  
NHTM  
NHNN  
AGRIBANK  
HĐV  
Ngân hàng thương mại  
Ngân hàng Nhà Nước  
Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn  
Huy động vốn  
TMCP  
TCTD  
NHLD  
KHCN  
SPDV  
ATM  
Thương mại cổ phần  
Tổ chức tín dụng  
Ngân hàng liên doanh  
Khách hàng cá nhân  
Sản phẩm dịch vụ  
Máy rút tiền tự động (Automatic Teller Machine)  
Đơn vị chấp nhận thẻ (Point of Sale)  
Thiết bị đọc thẻ điện tử (Electronic Data Capture)  
POS  
EDC  
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ  
Sơ đồ 1.1 Quy trình nghiên cứu ............................................................................... 4  
Sơ đồ 1.2 Bộ ba tiêu chí phản ánh chất lượng dch v............................................ 12  
Sơ đồ 1.3 Mô hình SERVQUAL — năm khoảng cách chất lượng dch v............ 21  
Sơ đồ 1.4 Mô hình đánh giá chất lượng dch vụ ngân hàng .................................... 23  
Sơ đồ 1.5 Mô hình đánh giá chất lượng dch vtin gi tKHCN........................ 24  
Sơ đồ 3.1 Mô hình đánh giá chất lượng dch vtin gi tKHCN sau hiu chnh 58  
DANH MC CÁC BẢNG  
Bng 2.1 Ngun tin gi từ KHCN và thị phn ca mt sNHTM ....................... 27  
Bảng 2.2 Mô hình phân khúc KHCN của Techcombank ........................................ 30  
Bảng 2.3 Cơ cấu ngun tin gi theo loi tin t..................................................... 34  
Bảng 2.4 Cơ cấu ngun tin gi theo khn........................................................... 35  
Bảng 3.1 Các thành phần của thang đo chất lưng dch vtin gi tKHCN....... 43  
Bng 3.2 Phân loại đối tượng KHCN được phng vn............................................ 46  
Bng 3.3 HsCronbach alpha của các thành phần thang đo phản ánh chất lượng  
dch vtin gi tKHCN........................................................................................ 48  
Bảng 3.4 Hệ số Cronbach alpha của ba biến phụ phản ánh chất lượng dịch vụ tiền  
gửi từ KHCN............................................................................................................ 50  
Bảng 3.5 Phân tích nhân tố khám phá EFA cho 22 yếu tố của thang đo chất lượng  
dịch vụ tiền gửi từ KHCN........................................................................................ 50  
Bảng 3.6 Ma trận xoay các nhân tố.......................................................................... 52  
Bảng 3.7 Phân tích nhân tố khám phá EFA cho 19 yếu tố của thang đo chất lượng  
dịch vụ tiền gửi từ KHCN........................................................................................ 54  
Bảng 3.8 Các thành phần của thang đo chất lượng dịch vụ tiền gửi từ KHCN sau  
hiệu chỉnh................................................................................................................. 55  
Bảng 3.9 Phân tích nhân tố khám phá EFA cho ba biến phụ phản ánh chất lượng  
dịch vụ tiền gửi từ KHCN........................................................................................ 56  
Bng 3.10 Hsố tương quan giữa các biến độc lập và biến phthuộc trong mô hình  
đánh giá chất lượng dch vtin gi tKHCN ....................................................... 58  
Bng 3.11 Phân tích hồi quy bội các biến độc lp vi biến chất lượng dch vtin  
gi tKHCN............................................................................................................ 59  
Bng 3.12 Thống kê mô tả các thành phần ảnh hưởng đến chất lượng dch vtin  
gi tKHCN............................................................................................................ 64  
Bng 4.1 Mt schỉ tiêu Agribank Việt Nam đặt ra trong giai đoạn 2012- 2015... 68  
Bng 4.2 Mt schỉ tiêu định hướng kế hoch kinh doanh của các chi nhánh  
Agribank trên đa bàn tỉnh Đồng Nai....................................................................... 70  
Bảng 4.3 Đánh giá mức độ ưa thích đối với các hình thức khuyến mi.................. 75  
1
LI MỞ ĐU  
Tính cấp thiết của đề tài  
Ngân hàng là ngành cung ứng dịch vụ đặc biệt đối với dân cư và nền kinh tế.  
Trong điều kiện nền kinh tế mở, tự do hóa thương mại và tự do hóa tài chính, nhu  
cầu về các dịch vụ ngân hàng sẽ ngày càng phát triển, trong đó xét trên góc độ kinh  
tế xã hội, chất lượng dịch vụ được xem là yếu tố đẩy nhanh quá trình luận chuyển  
tiền tệ, tận dụng tiềm năng to lớn về vốn để phát triển kinh tế, hạn chế thanh toán  
bằng tiền mặt trong nền kinh tế, góp phần giảm chi phí xã hội qua việc tiết kiệm chi  
phí và thời gian cho cả ngân hàng và khách hàng.  
Phát triển và nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng đang là xu hướng tất  
yếu trong lộ trình hội nhập của hệ thống NHTM Việt Nam. Việc cung cấp các dịch  
vụ mới và chất lượng cao, có nhiều tiện ích cho khách hàng là cơ sở để thắt chặt  
mối quan hệ giữa ngân hàng và khách hàng, là một trong những yếu tố quyết định  
đến khả năng sinh lời, độ phân tán rủi ro, vị thế, uy tín và mức độ thành công của  
ngân hàng.  
Mặc dù, trên địa bàn tỉnh Đồng Nai, Agribank vẫn được định vị trong lòng  
khách hàng là NHTM số 1, luôn giữ thị phần về huy động tiền gửi đứng đầu trong  
các ngân hàng. Tuy nhiên từ thực tế tiếp nhận một số ý kiến khách hàng cho rằng:  
hệ thống các sản phẩm dịch vụ của Agribank còn mang nặng tính truyền thống, tiện  
ích của một số dịch vụ chưa cao, chưa hướng theo nhu cầu khách hàng, giao dịch  
viên chưa nhiệt tình với khách hàng, thiếu thân thiện, chỉ thực hiện các giao dịch  
theo yêu cầu của khách hàng, tư vấn cho khách hàng còn hạn chế…Do đó, với  
mong muốn đánh giá chính xác chất lượng dịch vụ một cách khách quan nhất, tôi đã  
chọn đề tài: “Đánh giá chất lƣợng dịch vụ tiền gửi từ KHCN tại Agribank trên  
địa bàn tỉnh Đồng Nai” làm luận văn thạc sỹ kinh tế.  
Với đề tài nghiên cứu này, tôi kỳ vọng sẽ khẳng định một lần nữa tính ứng  
dụng của mô hình Servqual của Parasuraman trong việc đánh giá chất lượng dịch vụ  
ngân hàng, đồng thời, kết quả nghiên cứu sẽ là căn cứ quan trọng để tôi có thể đưa  
ra những nhận định, đề xuất nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ tiền gửi từ KHCN  
tại Agribank trên địa bàn tỉnh Đồng Nai.  
2
Mục tiêu nghiên cứu  
Đề tài nghiên cứu hướng đến 03 mục tiêu chính là:  
Xây dựng và kiểm chứng mô hình đánh giá chất lượng dịch vụ tiền gửi từ  
KHCN tại Agribank trên địa bàn tỉnh Đồng Nai.  
Đánh giá chất lượng dịch vụ tiền gửi từ KHCN hiện tại của Agribank trên địa  
bàn tỉnh Đồng Nai, từ đó chỉ ra những mặt được, những hạn chế trong quy trình  
cung cấp dịch vụ và những đánh giá của khách hàng qua khảo sát thực tế.  
Đề xuất một số giải pháp cụ thể nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ tiền gửi  
từ KHCN cho Agribank trên địa bàn tỉnh Đồng Nai trong tương lai.  
Đối tƣợng nghiên cứu  
Đối tượng nghiên cứu chính của đề tài là các KHCN đã sử dụng dịch vụ tiền  
gửi của Agribank trên địa bàn tỉnh Đồng Nai. Việc nghiên cứu đối tượng này nhằm  
xem xét đánh giá của khách hàng về chất lượng dịch vụ tiền gửi của ngân hàng  
thông qua việc vận dụng mô hình Servqual.  
Bên cạnh đó, để có thể đưa ra các giải pháp cụ thể cho Agribank trên địa bàn  
tỉnh Đồng Nai trong việc nâng cao chất lượng dịch vụ tiền gửi từ KHCN thì đối  
tượng nghiên cứu của đề tài còn là chính bản thân các ngân hàng này.  
Phạm vi nghiên cứu  
Phạm vi nghiên cứu của đề tài là dịch vụ tiền gửi từ KHCN của Agribank  
trên địa bàn tỉnh Đồng Nai với số liệu thu thập trong giai đoạn từ năm 2010 đến  
năm 2012.  
Phƣơng pháp nghiên cứu  
Để thực hiện các nội dung và mục tiêu nghiên cứu đã nêu, đề tài sử dụng  
tổng hợp các phương pháp và quy trình nghiên cứu sau:  
+ Nghiên cứu tài liệu: tổng hợp các nghiên cứu có liên quan đã được công  
bố, tìm ra những căn cứ về mặt lý luận và thực tiễn để tiến hành nghiên cứu làm  
sáng tỏ vấn đề nghiên cứu. Việc nghiên cứu tài liệu sẽ giúp tôi kế thừa được các  
cách tiếp cận giải quyết vấn đề của các tác giả trước, để từ đó, xây dựng nên mô  
hình nghiên cứu sơ bộ.  
3
+ Nghiên cứu định tính: tận dụng tối đa cơ hội phỏng vấn các nhà quản lý,  
lãnh đạo ngân hàng để chỉnh sửa mô hình nghiên cứu và xây dựng các công cụ thu  
thập số liệu sơ cấp. Dự kiến 10 cán bộ ngân hàng và 10 khách hàng. Tôi cũng sử  
dụng phương pháp định tính bằng cách quan sát công tác tổ chức, vận hành quá  
trình cung cấp dịch vụ ngân hàng để tìm ra các giải pháp khắc phục những khiếm  
khuyết về chất lượng dịch vụ.  
+ Nghiên cứu định lượng: sau khi hoàn thiện mô hình nghiên cứu và công cụ  
thu thập số liệu sơ cấp (bảng hỏi), tôi đã tiến hành điều tra thử với quy mô mẫu  
(n=30) để kiểm tra lại bảng hỏi nhằm giảm sự bất định trong thang đo. Tôi sẽ tiến  
hành điều tra trên diện rộng với quy mô mẫu n = 300.  
Sử dụng các công cụ Cronbach alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA để  
đánh giá tính phù hợp của từng thang đo và loại bỏ các biến số trong mô hình nếu  
các biến số không phù hợp, cấu trúc lại mô hình để mô hình có thể phản ánh tốt nhất  
mối quan hệ giữa các biến số.  
Sử dụng công cụ hồi quy bội (Muti Regression) để đánh giá mức độ phù hợp  
của mô hình đánh giá chất lượng dịch vụ (mô hình Servqual).  
4
Hoạt động  
Công cụ  
Kết quả  
Nghiên cứu tài liệu  
Mô hình sơ bộ  
Mô hình hiệu chỉnh  
và bảng câu hỏi sơ  
bộ  
Nghiên cứu định tính  
n = 10+10  
Điều tra thử  
Bảng hỏi hiệu chỉnh  
n = 30  
Tập huấn điều tra viên  
n = 7  
Bộ thang đo chính  
thức  
Cronbach  
alpha, EFA  
Nghiên cứu định lượng  
n = 300  
Muti  
Regression  
Kiểm định giả  
thuyết  
Nghiên cứu định tính  
Giải pháp nâng cao  
chất lượng dịch vụ  
n = 5  
Sơ đồ 1.1 Quy trình nghiên cứu  
Tóm tắt các nghiên cứu trƣớc đây  
Do các đặc tính đặc thù của dịch vụ là tính vô hình, tính không tách rời, tính  
không lưu trữ được và tính không đồng nhất về chất lượng nên việc đánh giá chất  
lượng dịch vụ khó khăn và cảm tính hơn so với đánh giá chất lượng sản phẩm hữu  
hình (Zeithaml, 1987) [50]. Parasuraman & ctg (1985) [47] đã đưa ra định nghĩa về  
chất lượng dịch vụ, theo ông, đó là sự đánh giá của khách hàng về tính siêu việt và  
sự tuyệt vời nói chung của một thực thể, là một dạng của thái độ và các hệ quả từ  
5
một sự so sánh giữa những mong đợi và nhận thức về những thứ nhận được. Chất  
lượng dịch vụ là khoảng cách giữa sự mong đợi về dịch vụ của khách hàng và nhận  
thức của họ khi đã sử dụng qua dịch vụ. Chia sẻ quan điểm với Parasuraman, Lewis  
và Booms (1983) [41] cũng cho rằng chất lượng dịch vụ là một sự đo lường mức độ  
dịch vụ được đưa đến khách hàng, tương xứng với mong đợi của khách hàng. Việc  
tạo ra một dịch vụ chất lượng nghĩa là đáp ứng mong đợi của khách hàng một cách  
đồng nhất.  
Parasuraman & ctg (1988) [46] đã nghiên cứu và đề xuất bộ thang đo  
Servqual trong việc đánh giá chất lượng dịch vụ. Bộ thang đo này đã được kiểm  
định về tính phù hợp trong đánh giá chất lượng dịch vụ ở nhiều ngành khác nhau.  
Ở Việt Nam, việc ứng dụng mô hình Servqual trong việc đánh giá chất lượng  
dịch vụ ngân hàng đã mang lại một số lợi ích như:  
Nghiên cứu của Hồ Tấn Đạt (2004) về “Các giải pháp nâng cao chất lượng  
dịch vụ tín dụng của các NHTM trên địa bàn TP.HCM” khảo sát khách hàng của 05  
ngân hàng trên địa bàn TP.HCM để tìm ra những khiếm khuyết chung của các ngân  
hàng trong việc đảm bảo chất lượng dịch vụ tín dụng.  
Hoàng Nguyên Phương (2012) về “Nâng cao chất lượng dịch vụ tín dụng tại  
ngân hàng Nông nghiệp & PTNT Việt Nam khu vực TP.HCM” khảo sát 15 chi  
nhánh Agribank trên địa bàn TP.HCM, nêu lên được các yếu tố ảnh hưởng đến chất  
lượng dịch vụ ngân hàng là trình độ công nghệ, chất lượng nguồn nhân lực, năng  
lực tài chính và quản trị rủi ro, đồng thời đưa ra kết luận: Đồng cảm và Đáp ứng là  
hai thành phần có ảnh hưởng nhiều nhất đến mức độ thỏa mãn của khách hàng.  
Nghiên cứu của Phạm Thùy Giang (2012) về “So sánh chất lượng dịch vụ  
ngân hàng bán lẻ giữa ngân hàng 100% vốn nước ngoài và NHTM cổ phần của Việt  
Nam” kiểm định đồng thời hai mô hình chất lượng dịch vụ Servqual và Gronroos,  
từ đó công nhận mô hình Servqual phản ánh tốt hơn chất lượng dịch vụ của ngân  
hàng bán lẻ, và khẳng định chất lượng dịch vụ ngân hàng bán lẻ của ngân hàng  
100% vốn nước ngoài và các NHTM cổ phần của Việt Nam là tương đương nhau  
(dưới góc nhìn của các khách hàng đang sử dụng dịch vụ ngân hàng bán lẻ của các  
ngân hàng được đánh giá).  
6
Nhìn chung, các nghiên cứu đã khẳng định được tầm quan trọng của việc  
quản trị chất lượng dịch vụ trong quá trình phát triển của ngân hàng, đã đưa ra được  
các cách tiếp cận để đánh giá chất lượng dịch vụ. Tuy nhiên, hầu hết các nghiên cứu  
hiện nay thường tập trung nghiên cứu hoạt động tín dụng – hoạt động đầu ra của  
ngân hàng, còn đối với hoạt động HĐV, các đề tài nghiên cứu trước mới chỉ thực  
hiện trên phạm vi một chi nhánh ngân hàng đóng trên địa bàn tỉnh Đồng Nai. Do đó,  
với đề tài “Đánh giá chất lƣợng dịch vụ tiền gửi từ KHCN tại Agribank trên  
địa bàn tỉnh Đồng Nai”, tôi mong muốn sẽ góp phần bổ sung việc đánh giá chất  
lượng dịch vụ ngân hàng trở nên đầy đủ và giúp người đọc có được cái nhìn khái  
quát hơn về dịch vụ tiền gửi từ KHCN trên địa bàn tỉnh Đồng Nai.  
Kết cu luận văn  
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, nội  
dung chính của luận văn gồm 04 chương như sau:  
Chương 1. Những lý luận cơ bản về đánh giá chất lượng dịch vụ tiền gửi từ  
KHCN của NHTM.  
Chương 2. Thực trạng dịch vụ tiền gửi từ KHCN tại Agribank trên địa bàn  
tỉnh Đồng Nai.  
Chương 3. Đánh giá chất lượng dịch vụ tiền gửi từ KHCN tại Agribank trên  
địa bàn tỉnh Đồng Nai.  
Chương 4. Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ tiền gửi từ KHCN tại  
Agribank trên địa bàn tỉnh Đồng Nai.  
7
Chƣơng 1. NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG  
DCH VTIN GI TKHCN CA NHTM.  
1.1 Khái quát về dch vtin gi tKHCN ca NHTM.  
1.1.1 Khái niệm dch vtin gi tKHCN ca NHTM.  
NHTM là một tchức trung gian tài chính, kinh doanh tiền tệ dưới hình thức  
HĐV, cho vay, đầu tư và cung cấp các dịch vụ khác. HĐV được hiểu là hoạt động  
to ngun vn cho NHTM - đóng vai trò quan trọng, ảnh hưởng đến chất lượng hot  
động ca NHTM.  
Là nguồn vn chyếu của các NHTM, vốn huy động là những giá trị tin tệ  
mà ngân hàng huy động được từ công chúng thông qua việc bán các SPDV cho  
khách hàng, là vốn do NHTM to lập ra thông qua việc thu hút tiền gửi và phát  
hành giấy tờ có giá. Đặc điểm ca ngun vn này là: không thuộc shu ca  
NHTM, có tính biến động cao, không ổn định do đó cần phi dtr, chiếm ttrng  
ln nht trong tng ngun vn của NHTM và là loại ngun vốn đa dạng vngun  
hình thành, thời hạn các khoản huy động, giá trị các khoản huy động, loi tin huy  
động. Thành phần ca ngun vốn này bao gồm nguồn huy động tin gửi và huy  
động thông qua phát hành giấy tờ có giá.  
Như vậy, dch vtin gi tKHCN ca NHTM dch vụ thu hút tiền gi  
thông qua việc cung cấp các SPDV cho đối tượng KHCN. Dch vụ này có đầy đủ  
đặc điểm, vai trò,...ca hoạt động HĐV nói chung, nhưng nó chỉ hướng tới đáp ứng  
và phục vnhu cầu cho riêng đối tượng KHCN.  
1.1.2 Vai trò ca dch vtin gi tKHCN.  
Đối vi NHTM  
Dch vtin gi tKHCN là một nghip vquan trọng góp phần to vn  
cho hu hết hoạt động ngân hàng.  
NHTM có thể đo lường được uy tín cũng như sự tín nhiệm ca KHCN đối  
với ngân hàng qua dch vụ này, từ đó đánh giá và đưa ra chính sách HĐV hiu quả  
để givững và mở rng quan hệ khách hàng.  
8
NHTM tp trung huy động các nguồn vn tin ttm thời nhàn rỗi của các  
cá nhân trong nn kinh tế, từ đó, thông qua hoạt động tín dụng mà NHTM cung ứng  
khối lượng vốn tín dng ln cho nn kinh tế, to li nhuận ngân hàng.  
Đối vi KHCN  
Đây là một kênh đầu tư và tiết kim nhằm làm cho tiền ca hsinh li, to  
cơ hội gia tăng tiêu dùng trong tương lai.  
Khách hàng có thể ct giữ an toàn và tích lũy vốn tm thời nhàn rỗi. Từ đó,  
họ có cơ hội tiếp cận các dịch vụ ngân hàng, đặc biệt là dịch vụ thanh toán qua ngân  
hàng và dịch vụ tín dụng khi có nhu cầu vn cho sn xut, kinh doanh hoc cn tin  
cho tiêu dùng.  
Đối vi nn kinh tế  
Tổng dân số ca Việt Nam đến 31/12/2012 ước tính 88,78 triệu người. Như  
vy, mỗi người trong xã hội chỉ có một stin nhỏ chưa sử dụng, nhưng tập hp li  
strở thành một ngun vn lớn. Thông qua các dch vtin gi, phn ln svn  
tích trữ tp trung qua hthống ngân hàng và được đưa vào công cuộc đầu tư mang  
tính chất sn xut to ra ca cải cho xã hội. Mặt khác, nhờ vào việc huy động tin  
gi tKHCN, NHTM sẽ làm tốt chức năng trung gian tín dụng điều hòa tiền ttừ  
nơi tạm thi thừa đến nơi tạm thi thiếu, cấp tín dụng cho khách hàng để đầu tư,  
trang bị đầu vào cho hoạt động sn xut kinh doanh hoặc tiêu dùng.  
1.1.3 Các dch vtin gi tKHCN ca NHTM  
NHTM huy động tin gi tKHCN dưới các hình thức sau:  
Tin gửi thanh toán: là hình thức các cá nhân gửi tiền vào NHTM nhờ  
NHTM gihộ và thanh toán hvới lãi sut thấp đsdụng các dch vụ ngân hàng.  
Tin gửi có kỳ hạn: là hình thức các cá nhân gửi tiền vào NHTM để hưởng  
lãi và có thể rút tiền sau mt khn nhất định theo tha thun vi NHTM.  
Tin gi tiết kim: là hình thức các cá nhân gửi tiền vào NHTM để hưởng lãi  
và có thể rút tiền sau mt khn nhất định theo quy định ca NHTM.  
9
1.2 Lý luận cơ bản vchất lƣợng dch vtin gi tKHCN.  
1.2.1 Khái niệm chất lƣng dch vtin gi tKHCN.  
Để đưa ra có thể đưa ra định nghĩa về chất lượng dch vtin gi tKHCN,  
trước hết, chúng ta cần tìm hiểu thế nào là chất lượng và chất lượng dch vụ ngân  
hàng ?  
Thut ngữ “chất lượng” có nhiều cách hiểu khác nhau và được đo lường khác  
nhau tùy vào mỗi lĩnh vực. Có quan niệm cho rng chất lượng là sự đảm bo về các  
thông số kthuật, các đặc tính sản phẩm đúng theo những gì đã công bố. Theo tiêu  
chun chất lượng Vit Nam, chất lượng là tập hợp các đặc tính của mt thc thể  
(đối tượng) to cho thc thể đó có khả năng thỏa mãn những yêu cầu đã nêu ra hoặc  
tim n (Quản lý chất lượng và đảm bo chất lượng - Thut ngữ và định nghĩa-  
TCVN 5814-1994). Như vậy, “khả năng thỏa mãn nhu cầu” là chỉ tiêu cơ bản nht  
để đánh giá chất lưng sn phm.  
Khi nhn mạnh khía cạnh kthut ca chất lượng, người ta rt dchp nhn  
quan nim cho rng ci tiến và nâng cao chất lượng là phải tp trung ci tiến và  
nâng cao đặc tính kỹ thut, sự hoàn thiện ca sn phm, dch v. Quan niệm này sẽ  
dẫn đến xu hướng đồng hóa việc đầu tư vào đổi mới dây chuyền sn xuất, công  
nghsn xuất là nâng cao chất lượng sn phẩm. Tuy nhiên, chất lượng đã vượt ra  
khi phm vi kthut ca sn phm, dch v. Để có chất lượng tốt, không chỉ bn  
thân sản phm, dch vtốt mà cách thức cung cp sn phm, dch vụ cũng như giá  
mà khách hàng phải trcho sn phm, dch vụ cũng là các yếu tcấu thành nên chất  
lượng. Mun tht sự được người tiêu dùng đánh giá cao về chất lượng, thì cùng với  
sn phm tốt, nhà cung cấp còn phải thc hin mt lot dch vcn thiết khác như:  
bảo hành, hướng dn sdng, bảo dưỡng kthuật định kỳ và các dịch vphtrợ  
khác. Điều đó có nghĩa là nhà cung cấp không chỉ bán sản phm tốt mà còn phải  
giúp khách hàng gii quyết các vấn đề ny sinh trong khi sdng.  
Như vậy, chúng ta có thể định nghĩa, chất lượng là khả năng của tp hợp các  
đặc tính của mt sn phm, hthống hay quá trình để đáp ứng các yêu cầu ca  
khách hàng và các bên có liên quan.  
Từ định nghĩa trên, có thể rút ra một số đặc đim sau ca chất lượng là:  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 105 trang yennguyen 02/04/2022 3180
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận văn Đánh giá chất lượng dịch vụ tiền gửi từ khoa học công nghệ tại Agribank trên địa bàn tỉnh Đồng Nai", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfluan_van_danh_gia_chat_luong_dich_vu_tien_gui_tu_khoa_hoc_co.pdf