Tiểu luận Thực trạng xuất khẩu của Việt Nam giai đoạn 2018-2020

TRƯỜNG ĐẠI HC NGOI THƯƠNG  
Vin Kinh tꢁ – Kinh doanh quc tꢁ  
---------o0o---------  
BI TIU LUN  
NHM 2  
THC TRNG XUT KHU CA VIT NAM  
GIAI ĐOẠN 2018 2020  
Lp tn ch: TMA302(2.2/2021).2  
Giꢃo viên hưꢀng dn: PGS. TS Nguyꢅn Văn Hꢆng  
2
THNH VIÊN NHM 2  
Hvtên  
STT  
MSV  
1
2
3
4
5
6
7
8
Đꢇng ThHoi Chung Nhꢊm trưꢋng  
1915510210  
1915510019  
Nguyꢅn Văn Bꢌnh  
Trnh ThNgc Dip  
Đꢏ Thꢐy Dương  
1913310028  
1913310033  
1913310034  
1913310037  
Đꢏ Vit Bꢌnh Dương  
Nguyꢅn Trưꢒng Giang  
1917720018  
1916610020  
Phm ThHng Giang  
Vꢔ Trưꢒng Giang  
 
3
MC LC  
 
4
LỜI NꢆI ĐẦU  
Hội nhập kinh tꢑ quốc tꢑ lꢉ một tất yꢑu khꢃch quan. Mꢍi nền kinh tꢑ của tất cả cꢃc  
quốc gia đều lꢉ nền kinh tꢑ mꢋ, cꢊ sự giao thương, trao đổi trên tất cả cꢃc lĩnh vực. Theo  
thuyꢑt lợi thꢑ tuyꢎt đối của Adam Smith vꢉ lợi thꢑ so sꢃnh của David Ricardo mꢏi quốc gia  
đều cꢊ những lợi thꢑ riêng vꢉ đꢓt được lợi ꢁch kinh tꢑ trong quꢃ trꢌnh giao thương vꢀi cꢃc  
nưꢀc khꢃc. Theo đꢊ không cꢊ một quốc gia nꢉo cꢊ thể tꢆn tꢓi vꢉ phꢃt triển tốt nꢑu đꢊ lꢉ nền  
kinh tꢑ đꢊng. Theo xu thꢑ đꢊ, Viꢎt Nam cꢔng đang từng bưꢀc hội nhập vꢀi kinh tꢑ thꢑ giꢀi.  
Viꢎt Nam đang trong quꢃ trꢌnh đổi mꢀi chuyển sang nền kinh tꢑ thꢈ trưꢒng theo xã hội chủ  
nghĩa nên viꢎc đẩy mꢓnh hợp tꢃc quốc tꢑ lꢉ quꢃ trꢌnh quan trꢍng trong cuộc đổi mꢀi.  
Xuất nhập khẩu lꢉ một hꢌnh thức quan trꢍng trong ngoꢓi thương đối vꢀi cꢃc quốc gia.  
Viꢎc mꢋ rộng giao lưu vꢀi cꢃc nưꢀc trên thꢑ giꢀi sẽ mꢋ rộng thꢈ trưꢒng xuất nhập khẩu,  
vốn đầu tư nưꢀc ngoꢉi, tiꢑp thu tri thức về khoa hꢍc công nghꢎ vꢉ tꢓo được môi trưꢒng  
thuận lợi để phꢃt triển kinh tꢑ. Trong đꢊ xuất khẩu đꢊng vai trò lꢀn trong tổng GDP Viꢎt  
Nam. Tuy nhiên mꢏi quốc gia cꢊ đꢇc điểm riêng nên cần đi nghiên cứu tꢌnh hꢌnh cꢃc mꢇt  
hꢉng cụ thể cꢐng tiềm năng xuất khẩu tꢓi mꢏi đꢈa phương để cho ra được thꢃch thức cùng  
những giải phꢃp. Nhằm hiểu biꢑt rõ hơn về xu thꢑ xuất khẩu của Viꢎt Nam nhꢊm thuyꢑt  
trꢌnh chꢍn đề tꢉi: “Thực trꢓng xuất khẩu của Viꢎt Nam từ 2018 đꢑn nay”.  
Mục tiêu chꢁnh của đề tꢉi lꢉ hiểu biꢑt rõ về thꢈ trưꢒng cꢔng như tiềm năng cꢃc ngꢉnh  
hàng có thể xuất khẩu. Đối tượng nghiên cứu lꢉ thꢈ trưꢒng xuất khẩu của Viꢎt Nam từ 2018  
đꢑn nay. Để thực hiꢎn đề tꢉi một số phương phꢃp nghiên cứu đã được sử dụng kꢑt hợp:  
phương phꢃp thu thập số liꢎu, tꢉi liꢎu, so sꢃnh, tổng hợp...  
Đề tꢉi nꢉy rất rộng vꢉ mang tꢁnh thꢒi sự, tuy nhiên do hiểu biꢑt của nhꢊm thuyꢑt trꢌnh  
còn hꢓn chꢑ nên chúng em chꢂ xin đꢊng gꢊp một phần nhỏ của mꢌnh.  
 
5
CHƯƠNG 1.  
CƠ SỞ LÝ LUꢅN VỀ THƯƠNG MẠI QUC Tꢏ  
1.1 Khi nim vꢑ Thương mꢒi quc tꢁ  
Thương mꢓi quốc tꢑ (TMQT) lꢉ viꢎc trao đổi hꢉng hoꢃ vꢉ dꢈch vụ giữa cꢃc chủ thể  
kinh tꢑ cꢊ quốc tꢈch khꢃc nhau (trong đꢊ đối tượng trao đổi thưꢒng lꢉ vượt ra ngoꢉi phꢓm  
vi đꢈa lý của một quốc gia) thông qua cꢃc hoꢓt động mua bꢃn, lấy tiền tꢎ lꢉm môi giꢀi.  
1.2 Đꢓc điꢔm ca TMQT  
Chủ thể lꢉ những nhꢉ xuất nhập khẩu mang quốc tꢈch khꢃc nhau hoꢇc cꢊ trụ sꢋ kinh  
doanh ꢋ cꢃc nưꢀc khꢃc nhau vꢌ ngoꢓi thương thực hiꢎn chức năng lưu thông hꢉng hꢊa vượt  
ra khỏi biên giꢀi một quốc gia.  
Đối tượng của hoꢓt động thương mꢓi quốc tꢑ lꢉ tꢉi sản; do được đem ra mua bꢃn, tꢉi  
sản nꢉy biꢑn thꢉnh hꢉng hꢊa. Hꢉng hꢊa nꢉy cꢊ thể lꢉ hꢉng đꢇc đꢈnh (specific goods) vꢉ  
cꢔng cꢊ thể lꢉ hꢉng đꢆng loꢓi (generic goods). Hꢉng hꢊa - đối tượng của hoꢓt động thương  
mꢓi quốc tꢑ được di chuyển ra khỏi biên giꢀi quốc gia.  
Đꢆng tiền thanh toꢃn sử dụng trong cꢃc hoꢓt động thương mꢓi quốc tꢑ lꢉ ngoꢓi tꢎ đối  
vꢀi một trong hai hoꢇc tất cả bên tham gia.  
Thương mꢓi theo giꢃ cả vꢉ thanh toꢃn mang tꢁnh quốc tꢑ. Hꢉng hꢊa muốn bꢃn được  
trên thꢈ trưꢒng quốc tꢑ phải phꢐ hợp vꢀi giꢃ cả của hꢉng đꢆng loꢓi của những nhꢉ cung cấp  
chꢁnh vꢉ phương thức thanh toꢃn cꢔng phải phꢐ hợp vꢀi yêu cầu của khꢃch hꢉng nưꢀc ngoꢉi  
vꢉ tập quꢃn quốc tꢑ.  
1.3 Vai trca TMQT đꢁn nn kinh tca quc gia  
Thứ nhất, thương mꢓi thúc đẩy lưu thông hꢉng hꢊa trong nền kinh tꢑ thꢈ trưꢒng cꢊ sự  
quản lý của Nhꢉ nưꢀc. Trong lꢈch sử phꢃt triển xã hội loꢉi ngưꢒi, thương mꢓi đã từng đꢊng  
vai trò khꢃ quan trꢍng đꢊ lꢉ xꢊa bỏ nền sản xuất nhỏ tꢓo điều kiꢎn thuận lợi thúc đẩy ra đꢒi  
nền sản xuất hꢉng hꢊa. Thương mꢓi tꢃc động tꢁch cực thúc đẩy quꢃ trꢌnh phân công lꢓi lao  
động xã hội ꢋ nưꢀc ta, chuyên môn hꢊa vꢉ hợp tꢃc sản xuất, hưꢀng sản xuất theo nền sản  
xuất hꢉng hꢊa lꢀn, tꢓo ra nguꢆn hꢉng lꢀn cung cấp cho nhu cầu đa dꢓng trong nưꢀc vꢉ xuất  
khẩu.  
       
6
Thứ hai, thương mꢓi thúc đẩy sản xuất, đẩy mꢓnh quꢃ trꢌnh công nghiꢎp hꢊa - hiꢎn  
đꢓi hꢊa đất nưꢀc. Hꢉng hꢊa sản xuất ra của cꢃc ngꢉnh, cꢃc lĩnh vực rất cần đꢑn mꢓng lưꢀi  
thương mꢓi để tiêu thụ sản phẩm trên thꢈ trưꢒng, thực hiꢎn khâu trung gian để điều tiꢑt cung  
cầu. Khi hꢉng hꢊa được tiêu thụ nhanh sẽ rút ngắn được chu kỳ tꢃi sản xuất vꢉ tốc độ tꢃi  
sản xuất. Vꢌ vậy, thương mꢓi mꢋ con đưꢒng tiêu thụ sản phẩm cho ngꢉnh sản xuất, thúc  
đẩy công nghiꢎp phꢃt triển. Nhưng từ khi chuyển sang nền kinh tꢑ thꢈ trưꢒng, hoꢓt động  
thương mꢓi chꢈu sự chi phối của cꢃc quy luật kinh tꢑ thꢈ trưꢒng đã gꢊp phần kꢁch thꢁch sản  
xuất phꢃt triển, cung ứng hꢉng hꢊa vꢉ dꢈch vụ cho nhân dân.  
Hoꢓt động thương mꢓi thông qua cơ chꢑ thꢈ trưꢒng kꢁch thꢁch cꢃc nhꢉ sản xuất kinh  
doanh ứng dụng tiꢑn bộ khoa hꢍc kỹ thuật, đổi mꢀi trang thiꢑt bꢈ vꢉ quy trꢌnh công nghꢎ,  
ứng dụng khoa hꢍc vꢉo quản lý để nền sản xuất ngꢉy một phong phú tiên tiꢑn hơn, cꢊ đủ  
sức cꢓnh tranh trên thꢈ trưꢒng. Hoꢓt động thương mꢓi cꢊ tꢃc dụng phꢃt triển thꢈ trưꢒng trong  
nưꢀc vꢉ ngoꢉi nưꢀc thông qua xuất nhập khẩu. Như vậy, hoꢓt động thương mꢓi gꢊp phần  
đẩy mꢓnh sản xuất, tꢁch lꢔy vốn cho sự nghiꢎp CNH- HĐH của nưꢀc ta trong thꢒi kỳ hội  
nhập.  
Thứ ba, thương mꢓi thúc đẩy phꢃt triển cꢃc ngꢉnh khꢃc của nền kinh tꢑ. Tꢃc động tꢀi  
quá trình phân công, phân phối cꢃc nguꢆn lực, thực hiꢎn chuyên môn hꢊa hꢌnh thꢉnh cơ  
cấu ngꢉnh nghề kinh doanh cꢊ hiꢎu quả vꢉ tꢓo ra cꢃc nhu cầu mꢀi. Thông qua cꢃc hợp đꢆng  
thương mꢓi được ký kꢑt vꢀi cơ sꢋ sản xuất kinh doanh của cꢃc ngꢉnh từ đꢊ đưa sản phẩm  
lưu thông trên thꢈ trưꢒng. Cꢔng nhꢒ cꢊ sự lưu thông nꢉy mꢉ mối quan hꢎ giữa ngꢉnh thương  
mꢓi vꢉ cꢃc ngꢉnh khꢃc ngꢉy cꢉng chꢇt chẽ cꢐng thúc đẩy nhau phꢃt triển.  
Thứ tư, thương mꢓi thúc đẩy viꢎc phân phối cꢃc nguꢆn lực. Đối vꢀi cꢃc đꢈa phương  
cꢊ dân số đông, nguꢆn lao động tương đối dꢆi dꢉo, đa dꢓng, nhu cầu lao động cꢔng không  
kém phần đa dꢓng. Chꢁnh những đối tượng nꢉy đã gꢊp phần trong viꢎc chꢍn ngꢉnh nghề vꢉ  
thúc đẩy lưu thông hꢉng hꢊa trong đꢈa bꢉn. Thương mꢓi không những lꢉ cầu nối giữa sản  
xuất vꢉ tiêu dꢐng mꢉ còn lꢉ trung gian phân phối nguꢆn lực tꢉi chꢁnh để tham gia kinh  
doanh, thực hiꢎn lưu thông vꢉ luân chuyển hꢉng hꢊa trên thꢈ trưꢒng, giúp sản xuất tiêu thụ  
sản phẩm được thuận lợi.  
7
Thứ năm, thương mꢓi gꢊp phần mꢋ rộng quan hꢎ kinh tꢑ đối ngoꢓi. Quan hꢎ thương  
mꢓi vꢀi cꢃc nưꢀc trên thꢑ giꢀi sẽ ngꢉy cꢉng được củng cố vꢌ lợi ꢁch từ hai phꢁa, thương mꢓi  
đꢊng vai trò trực tiꢑp mꢋ rộng cꢃc hoꢓt động nhập khẩu vꢉ xuất khẩu tꢓi chꢏ, thiꢑt lập vꢉ  
mꢋ rộng quan hꢎ buôn bꢃn vꢀi cꢃc nưꢀc trên thꢑ giꢀi, gꢊp phần mꢋ rộng quan hꢎ kinh tꢑ  
đối ngoꢓi, nối liền sản xuất vꢀi tiêu dꢐng trong nưꢀc vꢀi cꢃc nưꢀc trên thꢑ giꢀi, gꢊp phần  
tꢁch lꢔy vốn, nhất lꢉ vốn ngoꢓi tꢎ vꢉ đổi mꢀi công nghꢎ. Ngoꢉi ra, quan hꢎ thương mꢓi gꢊp  
phần hay đổi cꢃch nhꢌn nhận của bꢓn bè quốc tꢑ vꢉ nâng cao vꢈ thꢑ của Viꢎt Nam.  
8
CHƯƠNG 2.  
TNG QUAN THꢘ TRƯỜNG XUT KHU VIT NAM  
2.1 Tng quan vthꢚ trưꢛng xut khu Vit Nam  
2.1.1 Quy mô vtꢁc đꢂ tăng trưꢃng hng ha  
Năm 2018 vꢉ năm 2019 đã đꢃnh dấu sự thꢉnh công lꢀn của nền kinh tꢑ Viꢎt Nam, vꢀi  
hꢉng loꢓt những kỷ lục liên tiꢑp được đꢇt ra về GDP cao nhất cꢔng như những thꢉnh tꢁch  
ấn tượng về xuất nhập khẩu.  
Năm 2018 đã trôi qua vꢀi nhiều kỷ lục về xuất nhập khẩu hꢉng hꢊa của Viꢎt Nam.  
Trong 365 ngꢉy qua, Tổng cục Hải quan ghi nhận tổng trꢈ giꢃ hꢉng hꢊa xuất nhập khẩu của  
cả nưꢀc lập kỷ lục, đꢓt 480,17 tỷ USD, tăng hơn 52 tỷ USD về mꢇt số tuyꢎt đối so vꢀi kꢑt  
quả thực hiꢎn của một năm trưꢀc đꢊ. Kꢑt quả nꢉy vꢄn còn thấp hơn mức tăng tuyꢎt đối  
76,75 tỷ USD của năm 2017 so vꢀi năm 2016. Như vậy, chꢂ số độ mꢋ của nền kinh tꢑ Viꢎt  
Nam (xuất nhập khẩu hꢉng hꢊa/GDP) trong năm 2018 ưꢀc tꢁnh lꢉ 196%.  
Vꢀi kꢑt quả ấn tượng của xuất nhập khẩu trong năm 2018 thꢌ thứ hꢓng xuất khẩu, nhập  
khẩu của Viꢎt Nam trong năm 2018 cꢊ thể được cải thiꢎn khi Tổ chức Thương mꢓi thꢑ giꢀi  
(WTO) công bố bꢃo cꢃo tổng quan về xuất nhập khẩu toꢉn cầu dự kiꢑn vꢉo thꢃng 4/2019.  
Theo WTO, trong năm 2017, xuất khẩu hꢉng hꢊa của Viꢎt Nam cꢊ vꢈ trꢁ thứ 27 trên thꢑ  
giꢀi vꢉ nhập khẩu hꢉng hꢊa của Viꢎt Nam cꢊ thứ hꢓng 25 trên phꢓm vi toꢉn cầu.  
Trưꢀc bối cảnh giảm sút trong tổng cầu của kinh tꢑ thꢑ giꢀi, hoꢓt động thương mꢓi vꢉ  
đầu tư thꢑ giꢀi suy giảm, xuất khẩu hꢉng hꢊa của Viꢎt Nam năm 2019 vꢄn duy trꢌ tốc độ  
tăng trưꢋng khả quan đꢓt được những kꢑt quả ấn tượng cả về “chất” vꢉ “lượng”. Số liꢎu  
thống kê của Cục Xuất nhập khẩu cho thấy, trong năm 2019, kim ngꢓch xuất nhập khẩu  
bꢌnh quân khoảng 43 tỷ USD/thꢃng. Tổng kim ngꢓch xuất nhập khẩu năm 2019 ưꢀc đꢓt  
516,96 tỷ USD, tăng 7,6% so vꢀi năm 2018. Trong đꢊ, xuất khẩu tăng cao vꢀi tổng kim  
ngꢓch ưꢀc đꢓt 263,45 tỷ USD, tăng 8,1% so vꢀi năm 2018. Còn nhập khẩu được kiểm soꢃt  
tốt, cꢃn cân thương mꢓi duy trꢌ thꢇng dư năm thứ 4 liên tiꢑp. Cꢃn cân thương mꢓi năm 2019  
ghi nhận mức xuất siêu kỷ lục (9,94 tỷ USD) gꢊp phần lꢉm tꢁch cực cꢃn cân thanh toán và  
ổn đꢈnh cꢃc chꢂ số kinh tꢑ vĩ mô khꢃc của nền kinh tꢑ.  
     
9
Mꢇc dꢐ tăng trưꢋng GDP năm 2020 đꢓt thấp nhất trong giai đoꢓn 2015-2020 nhưng  
trưꢀc những tꢃc động tiêu cực của dꢈch Covid-19 thꢌ đꢊ lꢉ một thꢉnh công của nưꢀc ta vꢀi  
tốc độ tăng thuộc nhꢊm nưꢀc cao nhất thꢑ giꢀi. Dꢈch Covid-19 diꢅn biꢑn phức tꢓp, lꢉm giꢃn  
đoꢓn hoꢓt động kinh tꢑ – xã hội của cꢃc quốc gia trên thꢑ giꢀi; xung đột thương mꢓi Mỹ –  
Trung vꢄn tiꢑp diꢅn. Trong nưꢀc, thiên tai, dꢈch bꢎnh tꢃc động không nhỏ tꢀi cꢃc hoꢓt động  
của nền kinh tꢑ vꢉ cuộc sống của ngưꢒi dân; tỷ lꢎ thất nghiꢎp, thiꢑu viꢎc lꢉm ꢋ mức cao.  
Tuy nhiên, vꢀi những giải phꢃp quyꢑt liꢎt vꢉ hiꢎu quả trong viꢎc thực hiꢎn mục tiêu kép  
“vừa phòng chống dꢈch bꢎnh, vừa phꢃt triển kinh tꢑ – xã hội”, kinh tꢑ Viꢎt Nam vꢄn đꢓt kꢑt  
quả tꢁch cực vꢀi viꢎc duy trꢌ tăng trưꢋng.  
10  
2.1.2 Cꢅn cân thương mꢆi Vit Nam  
Nguồn: Tổng cục Hải quan  
Tng kim ngch xut nhp khu hàng hóa ca cả nưꢀc năm 2018 đt 480,17 tUSD,  
tăng 12,2% (tương ứng tăng 52,05 tỷ USD) so vi năm trưꢀc. Trong đꢊ trꢈ giá hàng hóa  
xut khẩu đꢓt 243,48 tỷ USD, tăng 13,2% vꢉ nhập khẩu đꢓt 236,69 tỷ USD, tăng 11,1%.  
Kꢑt thúc năm 2018, cꢃn cân thương mꢓi ca Vit Nam vn thꢇng dư 6,79 tỷ USD.  
Kꢑt thúc năm 2019, tng kim ngch xut nhp khu hàng hóa ca cả nưꢀc đt 517,26  
tỷ USD, tăng 7,6% (tương ứng tăng 36,69 tỷ USD) so vꢀi năm 2018. Trong đꢊ trꢈ giá hàng  
hóa xut khẩu đꢓt 264,19 tỷ USD, tăng 8,4% vꢉ nhập khẩu đꢓt 253,07 tỷ USD, tăng 6,8%.  
Kt quả nꢉy đã gꢊp phần đưa mức thꢇng dư thương mꢓi hàng hóa ca cả nưꢀc trong năm  
2019 đꢓt thꢇng dư 11,12 tUSD.  
Trong năm 2020, tổng trgiá xut nhp khu hàng hóa ca cả nưꢀc đꢓt 545,36 tUSD,  
tăng 5,4% vꢀi năm trưꢀc. Trong đꢊ trꢈ giá hàng hóa xut khẩu đꢓt 282,65 tỷ USD, tăng  
7,0%, tương ứng tăng 18,39 tỷ USD và nhp khẩu đꢓt 262,70 tỷ USD, tăng 3,7%, tương  
ứng tăng 9,31 tUSD. Tính cả năm 2020, cꢃn cân thương mi hàng hóa ca cả nưꢀc thng  
dư 19,95 tỷ USD.  
 
11  
Năm 2020 lꢉ một năm đầy khꢊ khăn vꢀi ảnh hưꢋng nng nca dch Covid-19, nhưng  
thành tích xut siêu không những được givng mà còn có thlp nên klc mi. Tuy  
rng mc xut siêu klục năm 2020 cꢊ ảnh hưng khá ln bi ssuy gim ca kim ngch  
nhp khẩu, nhưng trong bối cảnh khꢊ khăn do dch bnh din bin phc tp, xut khu vn  
lꢉ điểm sáng và là tiền đề quan trꢍng để nn kinh tvững bưꢀc vꢉo năm 2021.  
2.1.3 Cơ cꢈu thꢉ trưꢊng xut khu  
2018  
2019  
2020  
Thꢈ trưꢒng xut  
khu  
Kim  
ngꢓch  
Kim  
ngꢓch  
Kim  
ngꢓch  
Tỷ trꢍng  
Tỷ trꢍng  
Tỷ trꢍng  
(Tỷ USD)  
131,36  
24,52  
41,27  
18,2  
(%)  
(Tỷ USD)  
(%)  
(Tỷ USD)  
(%)  
Châu Á  
53,95  
135,45  
24,96  
41,41  
20,41  
19,72  
47,27  
41,48  
4,46  
51,3  
140.25  
23.09  
48.87  
19.11  
19.28  
90.17  
77.08  
44.71  
40.05  
49.6  
ASEAN  
10,07  
16,95  
7,48  
9,4  
15,7  
7,7  
8.2  
17.3  
6.8  
Trung Quốc  
Hàn Quốc  
Nhật Bản  
Châu Mỹ  
Hoa Kỳ  
18,85  
46,3  
7,74  
7,5  
6.8  
19,01  
17,2  
17,9  
15,7  
1,7  
31.9  
27.3  
15.8  
14.2  
41,88  
4,9  
Châu Âu  
- EU(28)  
2,01  
58,04  
23,84  
73,89  
28  
Châu Đꢒi Dương  
47,53  
2,88  
19,52  
1,18  
100  
61,35  
3,12  
23,2  
1,2  
4.47  
03.06  
1.6  
1.1  
Châu Phi  
Tꢙng  
243,48  
264,19  
100  
282.65  
100.0  
Nguồn: Tổng cục Hải quan  
Kꢑt thúc thꢃng 12/2018, trao đổi thương mi hàng hóa ca Vit Nam vi các châu lc  
đều tăng so vꢀi năm 2017, trong đꢊ tăng mꢓnh nhất lꢉ Châu Đꢓi dương (tăng 19,1%) tiꢑp  
theo là Châu Mỹ (tăng 14,6%). Tổng trꢈ giꢃ trao đổi hàng hóa ca Vit Nam vi châu Á  
trong năm 2018 đꢓt 321,4 tỷ USD, tăng 11,9% so vꢀi năm 2017 vꢉ lꢉ châu lục chim tỷ  
trng cao nht (66,9%) trong tng kim ngch xut nhp khu cả nưꢀc. Tip theo là xut  
nhp khu gia Vit Nam vꢀi cꢃc nưꢀc thuc châu Mỹ đꢓt kim ngch 78,37 tỷ USD, tăng  
14,6% so vi năm trưꢀc; vꢀi châu Âu đꢓt 64,11 tỷ USD, tăng 10,5%; châu Đꢓi Dương đꢓt  
9,31 tỷ USD, tăng 19,1%; châu Phi đꢓt 6,98 tỷ USD, tăng 3,9%  
 
12  
Trong năm 2019, trao đổi thương mꢓi hàng hóa ca Vit Nam vi châu Mỹ đꢓt 96,35  
tỷ USD, tăng 23% so vꢀi năm 2018, liên tc là châu lục đꢓt mức tăng trưꢋng cao nht. Xut  
nhp khu hàng hóa ca Vit Nam vi châu Á tip tc chim ttrng cao nht (65,4%)  
trong tng kim ngch xut nhp khu ca cả nưꢀc. Trgiá xut nhp khẩu trong năm 2019  
vi thꢈ trưꢒng nꢉy đꢓt 338,35 tỷ USD, tăng 5,1% so vꢀi năm 2018, trong đꢊ trꢈ giá xut  
khu là 135,45 tỷ USD, tăng 2,9% vꢉ trꢈ giá nhp khu là 202,9 tỷ USD, tăng 6,6%. Kim  
ngch xut nhp khu gia Vit Nam vi các châu lc khác lần lượt là: châu Âu: 65,9 tỷ  
USD, tăng 2,8%; châu Đꢓi Dương: 9,6 ỷ USD, tăng 4% vꢉ châu Phi: 7,07 tỷ USD, tăng  
1,2% so vꢀi năm 2018.  
Trong năm 2020, trao đổi thương mꢓi hàng hóa ca Vit Nam vi châu Mỹ đꢓt 112,02  
tỷ USD, tăng 16,2% so vꢀi năm 2019, liên tục là châu lục đꢓt mức tăng trưꢋng cao nht.  
Xut nhp khu hàng hóa ca Vit Nam vi châu Á tip tc chim ttrng cao nht (64,7%)  
trong tng trgiá xut nhp khu ca cả nưꢀc. Trgiá xut nhp khẩu trong năm 2020 vꢀi  
thꢈ trưꢒng nꢉy đꢓt 352,97 tỷ USD, tăng 4,2% so vꢀi năm 2019, trong đꢊ trꢈ giá xut khu  
là 140,25 tỷ USD, tăng 3,4% vꢉ trꢈ giá nhp khu là 212,72 tỷ USD, tăng 4,7%. Trꢈ giá xut  
nhp khu gia Vit Nam vi các châu lc khác lần lượt là: châu Âu: 63,85 tUSD, gim  
3,1%; châu Đꢓi Dương: 9,79 tỷ USD, tăng 2,4% vꢉ châu Phi: 6,72 tỷ USD, gim 5,0% so  
vꢀi năm 2019.  
2.2 Xut khu theo khu vc kinh tꢁ  
2.2.1 Thꢉ trưꢊng châu ꢌ  
2.2.1.1 Thꢈ trưꢒng ASEAN  
a. Tổng quan thꢈ trưꢒng  
Theo Tổng cục Hải quan, ASEAN đã trꢋ thꢉnh khu vực xuất khẩu lꢀn thứ 4 của Viꢎt  
Nam, sau cꢃc thꢈ trưꢒng Mỹ, EU vꢉ Trung Quốc. Năm 2019, tổng kim ngꢓch xuất khẩu của  
Viꢎt Nam đꢓt 25,2 tỷ USD, tăng 1,5%, chiꢑm 9,6% tổng kim ngꢓch xuất khẩu của cả nưꢀc.  
Cụ thể, cꢃc nhꢊm hꢉng xuất khẩu chꢁnh của Viꢎt Nam bao gꢆm: sắt thép cꢃc loꢓi (đꢓt  
2,5 tỷ USD, tăng 5,2%); điꢎn thoꢓi cꢃc loꢓi vꢉ linh kiꢎn (đꢓt 2,3 tỷ USD, giảm 21,2%); mꢃy  
vi tꢁnh, sản phẩm điꢎn tử vꢉ linh kiꢎn (đꢓt 1,9 tỷ USD, giảm 15,3%); mꢃy mꢊc, thiꢑt bꢈ,  
dụng cụ, phụ tꢐng khꢃc (đꢓt 1,9 tỷ USD, tăng 4,4%); dꢎt may (đꢓt 1,5 tỷ USD, tăng 21,4%).  
   
13  
Cꢃc thꢈ trưꢒng xuất khẩu chủ lực của Viꢎt Nam sang ASEAN chủ yꢑu lꢉ Thꢃi Lan,  
Malaysia, Singapore, Philippines vꢉ Indonesia. Đꢃng chú ý vꢉi năm gần đây, Thꢃi Lan vꢉ  
Indonesia đã trꢋ thꢉnh cꢃc thꢈ trưꢒng nhập khẩu ô tô lꢀn nhất của Viꢎt Nam, vượt qua cꢃc  
thꢈ trưꢒng truyền thống như Hꢉn Quốc, Nhật Bản, Mỹ, Đức…  
b. Tiềm năng thꢈ trưꢒng  
Những năm qua, xuất khẩu của Viꢎt Nam sang ASEAN chủ yꢑu lꢉ nông sản, thủy sản  
vꢉ khoꢃng sản. Những mꢇt hꢉng nꢉy hầu hꢑt được hưꢋng thuꢑ nhập khẩu ưu đãi theo Hiꢎp  
đꢈnh Thương mꢓi hꢉng hꢊa ASEAN (ATIGA). Cụ thể, xuất khẩu nông, thủy sản sang  
ASEAN năm 2019 đꢓt 2,69 tỷ USD, tăng 0,9%, trong đꢊ xuất khẩu rau quả tăng 68,8%,  
thủy sản tăng 2,3%, gꢓo tăng 8,6%, chè tăng 16,9%.  
Hiꢎp hội Chꢑ biꢑn vꢉ Xuất khẩu thủy sản Viꢎt Nam (VASEP) cho biꢑt, ASEAN hiꢎn  
lꢉ một trong những thꢈ trưꢒng xuất khẩu quan trꢍng của ngꢉnh thủy sản. Do được hưꢋng  
những ưu đãi từ AFTA vꢉ cꢃc hiꢎp đꢈnh liên quan, một số mꢇt hꢉng xuất khẩu thủy sản như  
tôm, cꢃ ngừ, cꢃ tra… đang tăng cả về sản lượng vꢉ giꢃ trꢈ.  
Bên cꢓnh thủy hải sản, dꢎt may cꢔng lꢉ nhꢊm hꢉng xuất khẩu tiềm năng của Viꢎt Nam  
sang ASEAN. Năm 2019, kim ngꢓch xuất khẩu từ Viꢎt Nam sang ASEAN đꢓt đꢓt 1,5 tỷ  
USD, tăng 21,4%.  
c. Ro cn thꢈ trưꢒng  
Kꢑt cấu hꢓ tầng còn nhiều yꢑu kém, nhất lꢉ hꢓ tầng phꢃt triển kinh tꢑ vꢉ xuất nhập  
khẩu. Chất lượng nguꢆn nhân lực còn thấp, đꢇc biꢎt trong doanh nghiꢎp nhỏ vꢉ vừa trꢌnh  
độ quản lý lꢉ 55% cꢊ trꢌnh độ từ trung cấp trꢋ xuống, 43% từ phổ thông trung hꢍc vꢉ sơ  
cấp trꢋ xuống. Bên cꢓnh đꢊ, đội ngꢔ chuyên gia còn hꢓn chꢑ. Sự phối hợp giữa cꢃc bộ  
ngành, giữa Trung ương vꢉ đꢈa phương chưa thực sự hiꢎu quả, dꢄn tꢀi những lúng túng  
trong chꢁnh sꢃch vꢉ xử lý cꢃc vấn đề phꢃt sinh. Hơn nữa, cꢃc doanh nghiꢎp nhꢉ nưꢀc chưa  
phꢃt huy được vai trò đầu tꢉu trong chuyển dꢈch kinh tꢑ, đổi mꢀi vꢉ phꢃt triển công nghꢎ  
dꢐ được nhiều ưu đãi nhưng chưa tương xứng vꢀi mong muốn của Chꢁnh phủ.  
2.2.1.2 Cc thꢈ trưꢒng khc Châu ꢕ  
a. Nhật Bản  
14  
Kim ngꢓch thương mꢓi 2 chiều giữa Viꢎt Nam vꢉ Nhật Bản ghi nhận tốc độ tăng  
trưꢋng nhanh chꢊng. Bằng chứng lꢉ, thương mꢓi 2 chiều từ 8,5 tỷ USD năm 2005 đã tăng  
lên 13,7 tỷ USD năm 2009 vꢉ con số nꢉy ꢋ năm 2019 lꢉ gần 40 tỷ USD. Nhật Bản hiꢎn lꢉ  
thꢈ trưꢒng XK lꢀn thứ 3 của Viꢎt Nam.  
Viꢎt Nam vꢉ Nhật Bản cꢊ nhiều tiềm năng hợp tꢃc thương mꢓi bꢋi cơ cấu hꢉng hꢊa  
của hai nưꢀc không cꢓnh tranh mꢉ mang tꢁnh bổ sung cho nhau.  
Theo số liꢎu thống kê sơ bộ từ TCHQ Viꢎt Nam, cơ cấu hꢉng hꢊa xuất sang Nhật  
Bản 9 thꢃng đầu năm 2019 bao gꢆm hꢉng dꢎt may, phương tiꢎn vận tải, mꢃy mꢊc thiꢑt bꢈ….  
trong đꢊ nhꢊm hꢉng dꢎt may chiꢑm tỷ trꢍng lꢀn 19,42% đꢓt 2,9 tỷ USD, tăng 4,13% so vꢀi  
cꢐng kỳ, riêng thꢃng 9/2019 đꢓt 359,58 triꢎu USD, giảm 10,64% so vꢀi thꢃng 8/2019 nhưng  
tăng 10,75% so vꢀi thꢃng 9/2018.  
Đứng thứ hai lꢉ phương tiꢎn vận tải vꢉ phụ tꢐng đꢓt 1,9 tỷ USD, tăng 7,82% so vꢀi  
cꢐng kỳ. Kꢑ đꢑn lꢉ cꢃc mꢇt hꢉng mꢃy mꢊc thiꢑt bꢈ, hꢉng thủy sản, gꢏ vꢉ sản phẩm ….  
b. Hꢉn Quốc  
Vꢀi Hꢉn Quốc, kim ngꢓch XK của Viꢎt Nam năm 1983 chꢂ đꢓt 22,5 triꢎu USD. Tuy  
nhiên, đꢑn năm 2015, quan hꢎ thương mꢓi giữa hai nưꢀc đã phꢃt triển vượt bậc khi FTA  
Viꢎt Nam – Hꢉn Quốc (VKFTA) chꢁnh thức cꢊ hiꢎu lực. Hiꢎn, Hꢉn Quốc lꢉ đối tꢃc thương  
mꢓi lꢀn thứ 3 của Viꢎt Nam vꢀi kim ngꢓch thương mꢓi song phương đꢓt khoảng 66 tỷ USD;  
lꢉ thꢈ trưꢒng XK lꢀn thứ 5 của Viꢎt Nam.  
Thꢈ phần nông sản Viꢎt Nam tự hꢉn Quốc còn khiêm tốn chủ yꢑu lꢉ do hꢉng Viꢎt chưa  
đꢃp ứng được về chất lượng vꢉ quy trꢌnh bảo quản nông sản theo yêu cầu của Hꢉn Quốc.  
Theo số liꢎu thống kê của Tổng cục Hải quan, xuất khẩu hꢉng hꢊa sang thꢈ trưꢒng  
Hꢉn Quốc thꢃng 9/2020 đꢓt trên 1,79 tỷ USD, giảm 2,6% so vꢀi thꢃng 8/2020 vꢉ giảm 7,9%  
so vꢀi thꢃng 9/2019.  
Tꢁnh chung cả 9 thꢃng đầu năm 2020 xuất khẩu sang thꢈ trưꢒng nꢉy đꢓt gần 14,48 tỷ  
USD, giảm 2,1% so vꢀi cꢐng kỳ năm 2019.  
15  
Điꢎn thoꢓi vꢉ linh kiꢎn lꢉ nhꢊm hꢉng luôn đứng đầu về kim ngꢓch đꢓt trên 3,79 tỷ  
USD, chiꢑm 26,2% trong tổng kim ngꢓch xuất khẩu hꢉng hꢊa cꢃc loꢓi sang Hꢉn Quốc, giảm  
4,9% so vꢀi cꢐng kỳ năm 2019; tiꢑp theo lꢉ nhꢊm hꢉng dꢎt may đꢓt gần 2,23 tỷ USD chiꢑm  
15,4%, giảm 14,2%. Nhꢊm mꢃy vi tꢁnh. sản phẩm điꢎn tử vꢉ linh kiꢎn đꢓt gần 2,09 tỷ USD,  
chiꢑm 14,3%, giảm 2,7% so vꢀi cꢐng kỳ; mꢃy mꢊc, thiꢑt bꢈ, dụng cụ, phụ tꢐng đꢓt gần 1,5  
tỷ USD, chiꢑm 10,3%, tăng 29,2%.  
c. Trung Quốc  
Quy mô thương mꢓi 2 chiều từ mức chꢂ 30 triꢎu USD năm 1991 đã tăng trưꢋng vượt  
bậc (gần 4.000 lần) sau 30 năm. Đꢇc biꢎt, sau hơn 10 năm thực thi Hiꢎp đꢈnh Thương mꢓi  
hàng hóa ASEAN – Trung Quốc (ACFTA), quy mô thương mꢓi Viꢎt Nam – Trung Quốc  
đã đꢓt tꢀi 133,1 tỷ USD vꢉo năm 2020.  
Tốc độ tăng trưꢋng thương mꢓi của Viꢎt Nam vꢀi Trung Quốc luôn tăng nhanh hơn  
tốc độ tăng trưꢋng thương mꢓi của Viꢎt Nam vꢀi thꢑ giꢀi vꢉ chiꢑm tỷ trꢍng gần 1/4 tổng  
kim ngꢓch ngoꢓi thương Viꢎt Nam. Trung Quốc lꢉ đối tꢃc thương mꢓi lꢀn nhất của Viꢎt  
Nam trong suốt 15 năm qua. Viꢎt Nam cꢔng đã vươn lên trꢋ thꢉnh đối tꢃc thương mꢓi lꢀn  
thứ 6 của Trung Quốc trên toꢉn cầu vꢉ lꢉ đối tꢃc thương mꢓi lꢀn nhất của Trung Quốc trong  
khối cꢃc nưꢀc ASEAN.  
Cꢊ 4 nhꢊm hꢉng trên tỷ USD xuất khẩu sang Trung Quốc 6 thꢃng đầu năm, đꢊ lꢉ Mꢃy  
vi tꢁnh, sản phẩm điꢎn tử vꢉ linh kiꢎn; điꢎn thoꢓi cꢃc loꢓi vꢉ linh kiꢎn; rau quả; xơ, sợi dꢎt.  
Nhꢊm hꢉng mꢃy vi tꢁnh, sản phẩm điꢎn tử vꢉ linh kiꢎn đꢓt 3,98 tỷ USD, chiꢑm 23,9%  
trong tổng kim ngꢓch xuất khẩu hꢉng hꢊa cꢃc loꢓi sang thꢈ trưꢒng nꢉy, tăng 7,8% so vꢀi  
cꢐng kỳ năm trưꢀc. Nhꢊm hꢉng điꢎn thoꢓi cꢃc loꢓi vꢉ linh kiꢎn đꢓt 1,54 tỷ USD, chiꢑm  
9,2%, giảm 26,3%. Hꢉng rau quả đꢓt 1,46 tỷ USD, chiꢑm 8,7%, giảm 1%; Xơ, sợi dꢎt đꢓt  
1,16 tỷ USD, chiꢑm 7%, tăng 7,3%.  
2.2.2 Thꢉ trưꢊng châu Âu  
2.2.2.1 Tng quan thꢈ trưꢒng  
Xuất khẩu của Viꢎt Nam sang thꢈ trưꢒng EU tăng trưꢋng tꢁch cực nhꢒ EVFTA. Thủy  
sản lꢉ mꢇt hꢉng tận dụng được ưu đãi ngay từ những ngꢉy đầu tiên Hiꢎp đꢈnh cꢊ hiꢎu lực.  
 
16  
Tꢁnh từ đầu thꢃng 8 đꢑn hꢑt thꢃng 9, xuất khẩu thủy sản sang thꢈ trưꢒng EU vꢉ Anh đꢓt  
khoảng 263 triꢎu USD, tăng 17,1% so vꢀi cꢐng kỳ 2 thꢃng năm 2019.  
Một số mꢇt hꢉng cꢊ kim ngꢓch bắt đầu tăng từ đầu thꢃng 9. Cụ thể, mꢇt hꢉng gꢓo, nhꢒ  
tận dụng hꢓn ngꢓch thuꢑ quan theo EVFTA, kim ngꢓch xuất khẩu thꢃng 9 đꢓt 1,74 triꢎu  
USD, tăng 168% so vꢀi thꢃng trưꢀc. Xuất khẩu giꢉy dép, mꢇc dꢐ tiꢑp tục chꢈu tꢃc động lꢀn  
của viꢎc sụt giảm nhu cầu do đꢓi dꢈch COVID-19 cꢔng bắt đầu ghi nhận kim ngꢓch tăng  
trưꢋng nhẹ trong thꢃng 9, đꢓt 307,07 triꢎu USD, tăng 3,5% so vꢀi thꢃng trưꢀc.  
Qua đꢊ, xuất khẩu của Viꢎt Nam đã cꢊ kꢑt quả tꢁch cực từ khi EVFTA cꢊ hiꢎu lực.  
Tổng kim ngꢓch xuất khẩu của Viꢎt Nam sang thꢈ trưꢒng EU vꢉ Anh trong thꢃng 8 năm  
2020 đꢓt 3,77 tỷ USD, tăng 2,9% so vꢀi cꢐng kỳ năm trưꢀc. Trong thꢃng 9, xuất khẩu của  
Viꢎt Nam sang thꢈ trưꢒng EU vꢉ Anh đꢓt 3,54 tỷ USD, tăng 7,9% so vꢀi cꢐng kỳ năm trưꢀc.  
2.2.2.2 Tiềm năng thꢈ trưꢒng  
Đối vꢀi xuất khẩu gꢓo của Viꢎt Nam, theo cam kꢑt EVFTA, EU dꢉnh cho Viꢎt Nam  
hꢓn ngꢓch 80.000 tấn gꢓo/năm (gꢆm 30.000 tấn gꢓo xay xꢃt, 20.000 tấn gꢓo chưa xay xꢃt  
vꢉ 30.000 tấn gꢓo thơm). Đꢇc biꢎt, EU sẽ tự do hꢊa hoꢉn toꢉn đối vꢀi gꢓo tấm vꢀi cam kꢑt  
nꢉy giúp Viꢎt Nam cꢊ thể xuất khẩu ưꢀc khoảng 100.000 tấn vꢉo EU hꢉng năm. Đối vꢀi  
sản phẩm từ gꢓo, EU sẽ đưa thuꢑ suất về 0% sau 3 – 5 năm.  
Đối vꢀi xuất khẩu thủy hải sản, Viꢎt Nam lꢉ nưꢀc cꢊ năng suất vꢉ chất lượng cꢃ cao,  
chi phꢁ, giꢃ thꢉnh thấp, cꢃ xuất khẩu nưꢀc ta vꢌ vậy cꢊ khả năng cꢓnh tranh hơn so vꢀi nhiều  
nưꢀc vꢉ dꢅ vượt qua cꢃc rꢉo cản về vꢎ sinh an toꢉn thực phẩm của EU.  
2.2.2.3 Ro cn thꢈ trưꢒng  
Thuỷ sản Viꢎt Nam xuất khẩu vꢉo EU chủ yꢑu vꢄn lꢉ hꢉng thô, sơ chꢑ, những mꢇt  
hꢉng chꢑ biꢑn sâu vꢉ hꢉng giꢃ trꢈ gia tăng còn ꢁt, cho nên chưa vận dụng tốt những ưu đãi  
về thuꢑ mꢉ Hiꢎp đꢈnh khung đem lꢓi. Cơ cấu mꢇt hꢉng xuất khẩu chưa đa dꢓng, chủ yꢑu  
tập trung ꢋ một số mꢇt hꢉng: Tôm, cꢃ tra, cꢃ ba sa, mực, cꢃ ngừ. Mꢄu mã kiểu dꢃng còn  
đơn điꢎu chưa hấp dꢄn khꢃch hꢉng.  
17  
Đối vꢀi nông sản, EU đang thúc đẩy chương trꢌnh "từ nông trꢓi đꢑn bꢉn ăn" vꢀi cꢃc  
yêu cầu mꢀi khắt khe hơn rất nhiều về chất lượng sản phẩm, nguꢆn gốc xuất xứ hay thậm  
chꢁ cả yꢑu tố bảo đảm môi trưꢒng. Ðꢃng lo ngꢓi hơn, phần lꢀn DN Viꢎt Nam hiꢎn nay vꢄn  
thiꢑu thông tin về thꢈ trưꢒng EU cꢔng như cꢃc quy đꢈnh về hꢉng hꢊa nhập khẩu vꢉo thꢈ  
trưꢒng nꢉy. Thực trꢓng nꢉy xuất phꢃt từ nhiều nguyên nhân, nhưng chủ yꢑu do cꢃch tiꢑp  
cận của DN còn nhiều thiꢑu sꢊt.  
2.2.3 Thꢉ trưꢊng châu Mꢍ  
2.2.3.1 Tng quan thꢈ trưꢒng  
Vꢀi kim ngꢓch xuất nhập khẩu đꢓt gần 97 tỷ USD năm 2019, châu Mỹ đang lꢉ thꢈ  
trưꢒng tiềm năng của hꢉng hꢊa Viꢎt Nam. Tuy nhiên, đây cꢔng lꢉ khꢃch hꢉng khꢊ tꢁnh bậc  
nhất vꢉ cꢊ nhiều tiêu chuẩn riêng cho cꢃc doanh nghiꢎp, sản phẩm xuất khẩu.  
2.2.3.2 Tiềm năng thꢈ trưꢒng  
Ngoꢉi viꢎc khai thꢃc thꢈ trưꢒng CPTPP, cꢃc doanh nghiꢎp Viꢎt Nam hoꢉn toꢉn cꢊ thể  
nghiên cứu khả năng tận dụng những ưu đãi, cꢃc mối liên kꢑt kinh tꢑ vꢉ cơ sꢋ hꢓ tầng sẵn  
cꢊ của cꢃc nưꢀc thꢉnh viên CPTPP để qua đꢊ đưa hꢉng Viꢎt thâm nhập vꢉ mꢋ rộng sang  
cꢃc thꢈ trưꢒng khꢃc thuộc khu vực châu Mỹ. Đꢇc biꢎt vꢀi thꢈ trưꢒng Mỹ trong quý I/2021  
lꢉ thꢈ trưꢒng xuất khẩu lꢀn nhất của Viꢎt Nam vꢀi kim ngꢓch đꢓt 21,2 tꢂ USD, tăng 32,8%  
so vꢀi cꢐng kỳ năm trưꢀc. Dự bꢃo từ nay đꢑn cuối năm, cꢐng vꢀi Trung Quốc vꢉ Châu Âu  
(EU), Mỹ tiꢑp tục lꢉ thꢈ trưꢒng xuất khẩu tiềm năng của Viꢎt Nam.  
Khu vực nꢉy cꢊ nhiều khối liên kꢑt kinh tꢑ thông qua cꢃc FTA vꢀi mối rꢉng buộc chꢇt  
chẽ vꢀi nhau, thꢁ dụ như Hiꢎp đꢈnh Thương mꢓi tự do Bắc Mỹ (USMCA, gꢆm Mỹ, Canada),  
Khối Thꢈ trưꢒng chung Nam Mỹ (MERCOSUR, gꢆm Brazil, Argentina, Uruguay), khối  
Liên minh Thꢃi Bꢌnh Dương (AP, gꢆm cꢃc nưꢀc Mexico, Chile, Colombia), Cộng đꢆng  
Andean (CAN, gꢆm Peru, Colombia, Ecuador).  
Nꢑu tận dụng tốt cꢃc cơ chꢑ liên kꢑt kinh tꢑ vꢉ ưu đãi thương mꢓi nꢉy, doanh nghiꢎp  
Viꢎt Nam hoꢉn toꢉn cꢊ thể tꢌm thấy những cơ hội kinh doanh thuận lợi, đa dꢓng hꢊa mꢇt  
hꢉng vꢉ thꢈ trưꢒng xuất khẩu tꢓi khu vực châu Mỹ, đꢇc biꢎt trong xu hưꢀng dꢈch chuyển  
 
18  
chuꢏi cung ứng toꢉn cầu vꢉ ưu tiên phục hꢆi, duy trꢌ phꢃt triển kinh tꢑ trong vꢉ sau đꢓi dꢈch  
của cꢃc quốc gia như hiꢎn nay.  
2.2.3.3 Ro cn thꢈ trưꢒng  
Cꢊ những rꢉo cản như lꢉ khoảng cꢃch đꢈa lý xa xôi; chưa cꢊ tuyꢑn vận tải hꢉng hꢊa  
và hꢉnh khꢃch trực tiꢑp, sự khꢃc biꢎt về ngôn ngữ, vꢉ viꢎc thiꢑu thông tin cập nhật về tiꢑp  
cận thꢈ trưꢒng. Cꢃc doanh nghiꢎp cꢔng đang gꢇp một số khꢊ khăn trong viꢎc đꢃp ứng tiêu  
chuẩn xuất xứ, vấn đề chất lượng, đꢃp ứng tiêu chuẩn của thꢈ trưꢒng.  
2.2.4 Thꢉ trưꢊng châu Đꢆi Dương  
2.2.4.1 Tng quan thꢈ trưꢒng  
Ngoꢉi cꢃc nưꢀc ꢋ thꢈ trưꢒng châu ꢕ, châu Đꢓi dương cꢔng lꢉ một thꢈ trưꢒng đầy tiềm  
năng vꢀi Viꢎt Nam. Châu Đꢓi dương đꢇc biꢎt lꢉ nưꢀc Úc lꢉ một nền kinh tꢑ mꢋ, năng động  
vꢉ hội nhập hoꢉn toꢉn vꢉo thương mꢓi toꢉn cầu vꢉ thương mꢓi khu vực châu ꢕ – Thái Bình  
Dương. Hơn 20 năm qua, thương mꢓi hꢉng hoꢃ vꢉ dꢈch vụ của Úc (xuất khẩu vꢉ nhập khẩu)  
đã tăng trưꢋng trung bꢌnh 8,3%/năm (tꢁnh theo giꢃ trꢈ thực tꢑ).  
2.2.4.2 Tiềm năng thꢈ trưꢒng  
Năm 2020, dꢐ thꢈ trưꢒng Úc gꢇp nhiều bất lợi, Úc giảm nhập khẩu chung từ thꢑ giꢀi  
đꢑn 5,14% (điều chꢂnh theo mꢐa) nhưng xuất khẩu từ Viꢎt Nam sang Úc vꢄn tăng trưꢋng  
2,65%.  
Xu hưꢀng cꢃc năm gần đây, xuất khẩu sang Úc của ta liên tục tăng trong khi nhập  
khẩu giảm. Tꢁnh cho đꢑn thꢒi điểm nꢉy, Úc vꢄn luôn lꢉ thꢈ trưꢒng xuất siêu của Viꢎt Nam.  
Về cơ cấu sản phẩm, bên cꢓnh sự gia tăng ổn đꢈnh của cꢃc mꢇt hꢉng như gꢏ vꢉ cꢃc  
sản phẩm gꢏ, đꢆ chơi, cꢃc sản phẩm nhựa, dây vꢉ cꢃp điꢎn, dꢎt may vꢉ giꢉy dép, nông sản  
vꢉ thủy hải sản của Viꢎt Nam cꢔng đang từng bưꢀc trꢋ thꢉnh những mꢇt hꢉng được ưa  
chuộng tꢓi một trong những thꢈ trưꢒng khꢊ tꢁnh nhất thꢑ giꢀi.  
 
19  
2.2.4.3 Ro cn thꢈ trưꢒng  
Hầu hꢑt cꢃc nhꢉ nhập khẩu châu Úc đꢇt hꢉng vꢀi số lượng nhỏ nhưng trông đợi được  
chꢉo hꢉng vꢀi giꢃ thấp hơn cả ꢋ Mỹ vꢉ hầu hꢑt cꢃc nưꢀc châu Âu. Ngoꢉi ra, cꢃc nhꢉ nhập  
khẩu Úc yêu cầu thꢒi hꢓn giao hꢉng nghiêm ngꢇt vꢉ đưa ra cꢃc tiêu chuẩn tương đối cao.  
Hầu hꢑt ngưꢒi tiêu dꢐng Úc cꢊ thꢃi độ khꢃ cꢋi mꢋ đối vꢀi hꢉng hꢊa nhập khẩu. Tuy  
nhiên, khi hꢉng nội đꢈa được đꢃnh giꢃ lꢉ cꢊ giꢃ trꢈ tương xứng thꢌ ngưꢒi tiêu dꢐng thưꢒng  
mua hꢉng hoꢃ sản xuất trong nưꢀc. Số lượng lꢀn cꢃc nhꢉ cung cấp từ cꢃc nưꢀc lân cận cố  
gắng bꢃn hꢉng vꢉo thꢈ trưꢒng Úc  
Hầu hꢑt cꢃc nhꢉ nhập khẩu Úc thưꢒng ꢁt thay đổi nhꢉ cung cấp nưꢀc ngoꢉi mꢀi. Mꢇt  
khꢃc, hꢍ thưꢒng tꢓo mối quan hꢎ gần gꢔi vꢀi những nhꢉ cung cấp quen thuộc để đảm bảo  
viꢎc kinh doanh được liên tục vꢉ hꢍ không thꢁch thay đổi nhꢉ cung cấp thưꢒng xuyên một  
cꢃch đột ngột.  
2.2.5 Thꢉ trưꢊng châu Phi  
2.2.5.1 Tng quan thꢈ trưꢒng  
Châu Phi lꢉ thꢈ trưꢒng lꢀn, nhiều tiềm năng bao gꢆm 55 quốc gia vꢀi dân số hơn 1,2  
tỷ ngưꢒi. Trong giai đoꢓn hiꢎn nay, cꢃc nưꢀc Châu Phi đã trꢋ thꢉnh những đối tꢃc kinh tꢑ  
ngꢉy cꢉng quan trꢍng của Viꢎt Nam. Tổng giꢃ trꢈ xuất khẩu năm 2020 sang châu Phi đꢓt  
1,2 tỷ USD  
2.2.5.2 Tiềm năng thꢈ trưꢒng  
Chꢁnh phủ luôn coi trꢍng viꢎc thúc đẩy quan hꢎ hợp tꢃc kinh tꢑ thương mꢓi giữa Viꢎt  
Nam vꢀi cꢃc nưꢀc Châu Phi, nhiều hiꢎp đꢈnh, thỏa thuận đã được ký kꢑt nhằm tꢓo hꢉnh  
lang phꢃp lý thuận lợi cho cꢃc hoꢓt động hợp tꢃc kinh tꢑ thương mꢓi vꢉ trong nhiều lĩnh  
vực khꢃc  
Những mꢇt hꢉng xuất khẩu chꢁnh của Viꢎt Nam sang khu vực nꢉy gꢆm hꢉng công  
nghiꢎp, hꢉng nông, hꢉng thủy sản, hꢉng vật liꢎu xây dựng, ... Hꢉng Viꢎt Nam đã từng bưꢀc  
thâm nhập vꢉ cꢊ chꢏ đứng tꢓi thꢈ trưꢒng Châu Phi, đꢇc biꢎt lꢉ hꢉng nông sản, thủy sản vꢉ  
vật liꢎu xây dựng  
 
20  
Tăng trưꢋng kinh tꢑ tꢓi cꢃc nưꢀc châu Phi sẽ giúp nâng cao mức sống của ngưꢒi dân  
khi đꢊ mức chi tiêu vꢉo cꢃc nhꢊm hꢉng mꢉ nưꢀc ta cꢊ thꢑ mꢓnh như nông sản, thủy sản,  
dꢎt may, giꢉy dép... vꢄn chiꢑm tỷ trꢍng lꢀn nhất trong cơ cấu tiêu dꢐng của hầu hꢑt ngưꢒi  
dân cꢃc nưꢀc khu vực nꢉy.  
Châu Phi sẽ trꢋ thꢉnh khu vực mậu dꢈch tự do lꢀn nhất về số nưꢀc tham gia kể từ khi  
Hiꢎp đꢈnh thương mꢓi tự do châu Phi (AfCFTA) chꢁnh thức cꢊ hiꢎu lực từ thꢃng 5/2019.  
2.2.5.3 Ro cn thꢈ trưꢒng  
Một số doanh nghiꢎp của một số nưꢀc lꢉm ăn thiꢑu nghiêm túc vꢉ thưꢒng xuyên dꢐng  
thủ đoꢓn ép giꢃ hoꢇc không nhận hꢉng khi hꢉng đꢑn cảng, điều nꢉy đã gây thiꢎt hꢓi không  
nhỏ cho cꢃc nhꢉ xuất khẩu Viꢎt Nam.  
Do năng lực tꢉi chꢁnh cꢊ hꢓn nên nhꢉ nhập khẩu châu Phi thưꢒng đề nghꢈ mua hꢉng  
trả chậm, hꢌnh thức CIF (giao hꢉng tꢓi cảng đꢑn) vꢉ không mꢋ Thư tꢁn dụng L/C (do chi  
phꢁ cao). Đây lꢉ phương thức thanh toꢃn không an toꢉn gây bất lợi cho cꢃc DN Viꢎt Nam.  
Thiꢑu thông tin thꢈ trưꢒng vꢉ khoảng cꢃch đꢈa lý cꢐng một số rꢉo cản về mꢇt bảo hộ  
thương mꢓi. Viꢎc giao dꢈch giữa cꢃc DN thưꢒng diꢅn ra trên mꢓng, nhiều DN Viꢎt Nam vꢌ  
tin lꢒi phꢁa đối tꢃc, sẵn sꢉng chuyển khoản hꢉng nghꢌn USD lꢉm tiền đꢇt cꢍc mꢉ không hề  
qua cꢃc bưꢀc kiểm tra, thẩm tra cꢔng như tꢌm hiểu thông tin về đối tꢃc.  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 38 trang yennguyen 01/04/2022 8300
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tiểu luận Thực trạng xuất khẩu của Việt Nam giai đoạn 2018-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdftieu_luan_thuc_trang_xuat_khau_cua_viet_nam_giai_doan_2018_2.pdf