Giáo trình Phân tích hoạt động kinh tế trong vận tải biển - Nghề: Khai thác vận tải

CC HÀNG HI VIT NAM  
TRƯỜNG CAO ĐẲNG HÀNG HI I  
GIÁO TRÌNH  
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH TTRONG VN TI BIN  
NGH: KHAI THÁC VN TI  
TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG  
(Ban hành kèm theo Quyết định số.....QĐ/ ngày......tháng........năm....của  
...........)  
Hi Phòng – Năm 2017  
TUYÊN BBN QUYN  
Tài liu này thuc loi sách giáo trình nên các ngun thông tin có thể được  
phép dùng nguyên bn hoc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham kho.  
Mi mục đích khác mang tính lệch lc hoc sdng vi mục đích kinh doanh  
thiếu lành mnh sbnghiêm cm.  
2
   
LỜI NÓI ĐU  
Qun lý kinh tế là một lĩnh vực khoa hc - nghthuật đòi hỏi phi biết phân  
tích hoạt động kinh tế ca các doanh nghip nói chung và ca doanh nghip vn ti  
bin nói riêng.  
Giáo trình "Phân tích hoạt động kinh tế trong vn ti bin" trang bcho sinh  
viên nhng kiến thc và kỹ năng nghiệp vụ cơ bản phân tích hoạt đng kinh tế ca  
các doanh nghip vn ti bin nhằm đáp ứng yêu cu ging dy, nghiên cu và hc  
tp ca cán bgiáo viên và sinh viên ngành khai thác vn ti, Khoa Kinh tế -  
Trường Cao đẳng Hàng hi I  
Nhóm tác gixin chân thành cảm ơn những đóng góp nhiệt tình ca các  
đồng nghip trong Khoa Kinh tế - Trường Cao đẳng Hàng Hi I và rt mong nhn  
được sgóp ý và nhn xét ca bạn đọc để giáo trình hoàn thin hơn.  
Trân trọng cám ơn./.  
Hải phòng, tháng 12 năm 2017  
Nhóm biên son  
1. Chbiên: ThS. Lê ThBình Nguyên  
2. ThS. Lăng Hoàng Vân  
3
MC LC  
Trang  
4
 
5
 
Bng danh mc ký hiu, tviết tt, thut ngchuyên ngành  
Ký hiu, tviết  
Giải thích  
tt, thut ngữ  
chuyên ngành  
bq  
CN  
Bình quân  
Công nhân  
DN  
Doanh nghiệp  
Hoạt động kinh tế  
Nghiên cứu  
HĐKT  
NC  
NV  
Nhân viên  
TSCĐ  
sx  
Tài sản cố định  
Sản xuất  
SXKD  
PTHĐKT  
VD  
Sản xuất kinh doanh  
Phân tích hoạt động kinh tế  
Ví dụ  
6
GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN  
Tên mô đun: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH TVN TI BIN  
Mã mô đun: MĐ 30  
Vtrí, tính cht của mô đun  
- Vtrí: Là môn khoa hc chuyên môn trong nội dung chương trình đào tạo ca  
nghkhai thác vn tải, được btrí ging dy sau khi hc các môn chung và khi hc  
các môn cơ sở ca nghề  
- Tính cht: Là mô đun cung cp cung cp cho sinh viên nhng kiến thc về cơ sở  
lý lun và những phương pháp của phân tích hoạt động kinh tế và vn dng vào  
phân tích hoạt động kinh tế trong doanh nghip;  
- Ý nghĩa và vai trò của mô đun: Là cơ sở để hc các môn chuyên môn ca ngh.  
Mc tiêu mô đun  
- Vkiến thc: Trình bày đưc nhng kiến thc vlý lun và những phương pháp  
ca phân tích hoạt động kinh tế;  
- Về kỹ năng: Vận dụng được kiến thức lý luận và kết hợp với kiến thức thực tế  
vào phân tích hoạt động kinh tế trong doanh nghiệp (tập trung vào hai nhóm doanh  
nghiệp chính đó là doanh nghiệp sản xuất vật chất như: công nghiệp,nông nghiệp,  
xây dựng...và doanh nghiệp dịch vụ: doanh nghiệp vận tải, kinh doanh xuất nhập  
khẩu, bảo hiểm, ngân hàng...);  
- Vnăng lực tchvà trách nhim: Cn cꢀ, năng động tiếp thu kiến thc, làm đầy  
đủ các bài kim tra, bài tp tho lun mà giáo viên yêu cu.  
Nội dung mô đun  
7
 
Bài 1. CƠ SLÝ LUN CA PHÂN TÍCH HĐKT  
Mã bài: MĐ.6840102.33.01  
Gii thiu  
Là mt nhà kinh doanh, bao gibạn cũng phải quan tâm đến hiu quvà  
mong mun hiu qusn xuất kinh doanh ngày càng cao. Để đạt được điều đó  
trước hết phi có nhn thức đúng. Từ nhn thức đúng đi đến quyết định và hành  
động. Nhn thc - quyết định và hành động là bba bin chng ca sự lãnh đạo và  
qun lý khoa hc. Công cquan trọng để tiến hành đó là Phân tích hoạt động kinh  
tế. Quá trình tiến hành phân tích là hoạt động da trên mt trình tnhất định theo  
nguyên tắc và cơ sở lý lun. Ni dung bài thnht ca Giáo trình sgii thiu  
nhng cơ sở lý lun ca phân tích hoạt động kinh tế.  
Mục tiêu  
- Vkiến thc: Trình bày được khái nim phân tích hoạt động kinh tế; đối  
tượng nghiên cứu, ý nghĩa, mục đích của phân tích hoạt động kinh tế; Trình bày  
được các hthng chtiêu và nhân tố ảnh hưởng đến PTHĐKT;  
- Vkỹ năng: Sdng được linh hoạt các phương pháp phân tích;  
- Về năng lực tchvà trách nhim: Nhn thức được trình ttiến hành phân  
tích.  
Nội dung chính  
1. Phần mở đầu  
1.1. Khái nim phân tích hoạt động kinh tế  
Phân tích là quá trình phân chia, phân gii các hiện tượng và kết qukinh  
doanh thành nhiu bphn cu thành rồi dꢀng các phương pháp liên hệ, so sánh  
đối chiếu và tng hp li nhm rút ra tính quy luật và xu hướng vận động và phát  
trin ca hiện tượng nghiên cu.  
Phân tích hoạt động kinh tế gn lin vi mi hoạt động sn xut kinh doanh  
ca doanh nghip.  
1.2. Đối tượng nghiên cu  
Đối tượng nghiên cu phân tích hoạt động kinh tế là các quá trình, hoạt động  
và kết qusn xuất kinh doanh được biu hin thông qua các chtiêu kinh tế gn  
lin vi các nhân tố ảnh hưởng. Trong giáo trình này, phm vi nghiên cứu được  
gii hn chnghiên cu các hiện tượng và kết qutrong doanh nghip vn ti.  
+ Kết qukinh tế thuộc đối tượng phân tích có thlà kết qutng phn,  
từng giai đoạn ca quá trình sn xut kinh doanh như tình hình thực hin chtiêu  
sản lượng, tình hình sdụng lao động, tình hình tài chính, ... và cũng có thể là kết  
qucui cùng ca cquá trình kinh doanh: Kết qutài chính.  
+ Các chtiêu kinh tế biu hin ca kết qukinh tế. Đó là sự xác định vni  
dung và phm vi ca kết qukinh doanh.  
1.3. Ý nghĩa phân tích hoạt động kinh tế  
Phân tích hoạt động kinh tế vi mt vtrí là công cquan trng ca nhn  
thc, nó trthành mt công cquan trọng để qun lý khoa hc có hiu qucác  
hoạt động kinh tế. Nó thhin chức năng tổ chc và qun lý kinh tế của Nhà nước.  
8
       
1.4. Mục đích phân tích  
- Đánh giá kết quhoạt động kinh tế, kết quca vic thc hin các nhim  
vụ được giao, đánh giá việc chp hành các chế độ, chính sách của Nhà nước..  
- Xác định các nhân tố ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng ca các nhân t.  
Xác định nguyên nhân dẫn đến sbiến động các nhân tlàm ảnh hưởng trc tiếp  
đến mức độ và xu hướng ca hiện tượng kinh tế.  
- Đề xut các biện pháp và phương hướng để ci tiến phương pháp kinh  
doanh, khai thác các khả năng tiềm tàng trong ni bdoanh nghip nhằm năng cao  
hiu qukinh doanh.  
1.5. Nguyên tc phân tích  
- Phân tích bao giờ cũng xuất phát tviệc đánh giá chung, sau đó mới đi sâu  
phân tích tng nhân t;  
- Phân tích trong svận động và phát trin ca hiện tượng kinh tế, có như  
vy mi thấy được xu hướng phát trin và tính qui lut ca nó;  
- Phân tích phi thc hin trong mi quan hqua li gia các hiện tượng  
kinh tế, có như vậy mi thấy rõ được nguyên nhân phát trin ca hiện tượng;  
- Phi sdụng các phương pháp phân tích thích hợp để thc hin các mc  
đích phân tích;  
- Phải đi sâu vào từng bphn cu thành ca hiện tượng kinh tế đã xem xét,  
mi quan hni ti ca hiện tượng kinh tế đó. Thấy được bn cht ca svận động  
và phát trin kinh tế.  
1.6. Ni dung phân tích  
- Phân tích các chtiêu vkết qukinh doanh như sản lượng, doanh thu, giá  
thành li nhun;  
- Phân tích các chtiêu kết qukinh doanh trong mi liên hvi các chtiêu  
về điều kin (yếu t) ca quá trình sn xut kinh doanh như lao động, vt tư tiền  
vốn, đất đai ....  
2. Hệ thống chỉ tiêu và các nhân tố ảnh hưởng  
2.1 Hthng chtiêu trong phân tích  
2.1.1. Khái nim  
Chtiêu phân tích: phn ánh mặt lượng trong mi quan hmt thiết vi mt  
cht ca hiện tượng và quá trình kinh tế xã hi slớn trong điều kin không gian  
và thi gian cthể được đưa vào làm mục đích phân tích.  
2.1.2. Phân loi chtiêu  
a. Theo ni dung kinh tế  
- Chtiêu biu hin kết qu: như Sản lượng, li nhun, giá thành...  
- Chtiêu biu hiện điều kin: như lao động, tng máy móc thiết b, tng số  
vn, vật tư...  
b. Theo tính cht ca chtiêu  
- Chtiêu khối lượng (số lượng) là chtiêu phn ánh quy mô khối lượng như  
tng khối lượng hàng hoá luân chuyn, tng số lao động, tng svn...  
- Chtiêu chất lượng là chtiêu phn ánh hiu sut sdng vn, các yếu tố  
hay hiu qukinh doanh. VD: hiu sut sdng vốn, năng suất lao động, giá thành  
sn phm.  
c. Theo phương pháp phân tích  
9
         
- Chtiêu tuyệt đối: Biu hin quy mô, khối lượng ca hiện tượng kinh tế ti  
một địa điểm và thời gian xác định. Ví d: chtiêu sản lượng hàng hóa vn chuyn  
ca công ty vn ti biển Hoàng Anh năm 2018; chtiêu tng doanh thu ca Xí  
nghip xếp dHoàng Diu quý I/2019.  
- Chỉ tiêu tương đối: là mức độ biu hin quan hso sánh gia hai chtiêu.  
Nó được dꢀng khi phân tích cơ cấu, xu hướng phát trin... ca các hiện tượng kinh  
tế như: Cơ cấu vn, mức tăng trường vsản lượng hàng năm ...  
- Chtiêu bình quân: là mức độ biu hin trsố đại biu ca hiện tượng, ví  
dụ như: Lương bình quân, cước phí bình quân...  
d. Theo cách biu hin  
- Chtiêu biu hiện đơn vị hin vt: tn, cái, mét, chiếc ... (hin vật đơn) và  
km/giờ, người/km2... (hin vt kép).  
- Chtiêu biu hiện đơn vị giá trị: có đơn vị tính là đơn vị tin tệ như: giá  
thành, doanh thu, li nhun... có đơn vị tính là đồng Vit Nam, USD...  
- Chtiêu biu hiện đơn vị thời gian: có đơn vị tính là đơn vị đo thời gian. Ví  
dụ như thời gian làm vic ca công nhân (ngày, gi); Thi gian khai thác ca  
phương tiện vn chuyn (ngày)...  
e. Căn cứ theo scu thành  
- Chtiêu tng th;  
- Chtiêu cá bit là chtiêu cu thành chtiêu tng th.  
Như vậy để phân tích phi có mt hthng chtiêu. Mi chtiêu sphn  
ánh được mt mặt nào đó của hiện tượng cn phân tích. Chthng chỉ tiêu đó sẽ  
thhiện được tính đa dạng, phc tp ca ni dung phân tích.  
2.2. Nhân tố ảnh hưởng  
2.2.1. Khái nim  
Nhân tố ảnh hưởng là nhng yếu tbên trong ca các hin tượng và quá  
trình mà mi biến động của nó tác động trc tiếp đến độ ln, tính chất, xu hướng  
và mức độ xác định ca chtiêu phân tích. Ví d: Chtiêu li nhun do vn chuyn  
hàng hóa đem lại phthuc vào các nhân tsản lượng, giá cước, giá thành đơn vị.  
Chỉ tiêu giá thành đơn vị phthuc vào tng chi phí và tng sản lượng.  
2.2.2. Phân loi  
a. Căn cứ theo ni dung kinh tế  
Phân làm 2 loi  
- Nhân tố điều kin: là nhng nhân tố ảnh hưởng đến quy mô sn xut kinh  
doanh, như số lượng lao động, máy móc thiết b;  
- Nhân tkết qu: là nhng nhân tố thường ảnh hưởng dây chuyn tkhâu  
cung ứng đến sn xut, tiêu thvà từ đó ảnh hưởng đến tình hình tài chính ca  
doanh nghip.  
b. Căn cứ theo tính tt yếu ca nhân tố  
- Nhân tchquan: là nhân tmà nó phát triển theo hướng nào, mức độ bao  
nhiêu, phthuc vào bn thân doanh nghip.  
- Nhân tkhách quan: là nhân tố phát sinh và tác động như một tt yếu  
ngoài schi phi ca bn thân doanh nghip. Ví d: Sự thay đổi cơ chế qun lý;  
giá cthị trường; chế độ chính sách của nhà nước, tình hình biến động vkinh tế,  
chính trca thế gii...  
10  
 
c. Căn cứ theo tính cht ca nhân tố  
- Nhân tsố lượng: phn ánh quy mô sn xut kinh doanh ca doanh nghip  
như: số tàu, trng ti tàu, sngày khai thác, sản lượng xếp d, stn thông qua,...  
- Nhân tchất lượng: phn ánh hiu sut sdụng điều kin hoc hiu quả  
sn xut kinh doanh. Ví dụ như các hệ ssdng thi gian ca tàu: Hsvn  
doanh, hsvn hành,...  
d. Căn cứ theo xu hướng tác động  
- Nhân ttích cc: là nhân tố có tác động tốt làm tăng quy mô hiệu qusn  
xut kinh doanh, làm gim chi phí chi phí chuyến đi, hạ giá thành vn ti,...  
- Nhân ttiêu cc: là nhân tố có tác động xu làm gim hiu qusn xut  
kinh doanh, tăng chi phí chuyến đi, giá thành đơn vị tăng,...  
e. Căn cứ theo thời gian tác động  
- Nhân tcố định: là nhng nhân txảy ra thường xuyên;  
- Nhân ttm thi: là nhng nhân txy ra ngu nhiên.  
Vic phân bit chtiêu và nhân tcó tính chất tương đối. Tùy mục đích và  
ni dung phân tích mà xác lp nên mi quan hgia chtiêu và nhân t. Ví dsn  
lượng là mt nhân tkhi nghiên cu vli nhuận. Nhưng khi nghiên cứu vkết  
qusn xut thì sản lượng li là chtiêu.  
Vic phân loi các nhân tố cũng tꢀy theo mối quan hca nhân tvi chỉ  
tiêu phân tích. Ví dkhi nghiên cu mức hao phí lao động sng thì thi gian làm  
vic ca công nhân là chtiêu số lượng, khi nghiên cu tng sản lượng, nó li là  
nhân tchất lượng. Mt nhân tố được coi là nhân tố khách quan trong trường hp  
này thì trường hp khác li là nhân tchquan.  
Vấn đề cui cùng cần lưu ý là đối tượng ca phân tích hoạt động kinh tế có 2  
mt: Mặt định tính là kết quvà hiện tượng kinh tế được biu hin bng các chỉ  
tiêu kinh tế dưới tác động ca các nhân t. Mặt định lượng là các chtiêu và các  
nhân tố được lượng hóa nhng trsố xác định vi biến động xác định.  
3. Các phương pháp kỹ thuật trong phân tích kinh tế  
3.1. Phương pháp chi tiết  
a. Chi tiết theo thi gian  
Kết qukinh doanh là kết quca mt quá trình do nhiu nguyên nhân  
khách quan, chquan khác nhau, tiến độ thc hin quá trình trong từng đơn vị thi  
gian xác định không đồng đều. Vì vy ta phi chi tiết theo thi gian giúp cho vic  
đánh giá kết quả được sát, đúng và tìm được các gii pháp có hiu qucho công  
vic kinh doanh. Có thta chn là các quý, các tháng, 6 tháng, ... làm thi gian chi  
tiết. Tvic nghiên cu hiện tượng kinh tế đã chi tiết theo thi gian, ta có thrút ra  
được mt vài quy luật nào đó theo thời gian. Ví d: sản lượng vn chuyn và xếp  
dtrong ngành vn ti chi tiết theo các quý trong năm. Từ đó xác định nguyên  
nhân thường xy ra các thi gian có tính quy luật. Qua đó ta có biện pháp khai  
thác các tiềm năng, hạn chế tác động xu ca các nhân tsao cho hp vi quy lut.  
Tác dng  
- Xác định thi đim mà hiện tượng kinh tế xy ra tt nht, xu nht.  
- Xác định tiến độ phát trin, nhịp điệu phát trin ca hiện tượng kinh tế.  
b. Phương pháp chi tiết theo địa điểm  
11  
   
Kết quhoạt động của đơn vị ta nghiên cu là tng hp kết quhoạt động  
của các đơn vị thành phn to nên. Ví dsản lượng xếp dca toàn cng là tng  
sản lượng xếp dcủa các đơn vị xí nghip xếp dthành phn. Sản lượng vn  
chuyn ca công ty vn ti bin là tng sản lượng vn chuyn ca tng tàu vn  
chuyn hàng hóa và hành khách ca công ty. Khi chi tiết kết quca nhng hin  
tượng kinh tế theo mỗi đơn vị thành phn sẽ cho phép ta đánh giá đúng đắn kết quả  
hoạt động ca mỗi đơn vị đó. Có nhng hiện tượng kinh tế xy ra ti nhiều địa  
điểm khác nhau vi nhng tính cht và mức độ khác nhau do các nguyên nhân  
khác nhau, tác động không giống nhau cũng như mọi điều kin vtchc, kthut  
ca mỗi đơn vị không ging nhau nên bin pháp khai thác tiềm năng và khắc phc  
hn chế cũng khác nhau vì vy cn phi phân tích chi tiết theo địa điểm.  
Tác dng  
- Xác định những đơn vị, các nhân tố điển hình tiên tiến hoc lc hu;  
- Xác định shp lý hay không trong vic phân phi nhim vsn xut gia  
các đơn vị hoc cá nhân;  
- Đánh giá tình hình hạch toán kinh doanh ni b.  
c. Phương pháp chi tiết theo các bphn cu thành  
Chi tiết theo các bphn cu thành giúp ta biết được quan hcu thành ca  
các hiện tượng và kết qukinh tế, nhn thức đưc bn cht ca các chtiêu kinh tế  
từ đó giúp cho việc đánh giá kết quca doanh nghiệp được chính xác, cthvà  
xác định được nguyên nhân cũng như trọng điểm ca công tác qun lý. Ví d: Khi  
nghiên cu chi phí sn xut ta dùng chtiêu giá thành và ta chi tiết chtiêu giá  
thành theo các khon mc chi phí, theo các yếu tchi phí,... Nghiên cu kết quả  
sn xut ta dùng chtiêu sản lượng và chtiêu này có thchi tiết theo mt hàng,  
tng tàu, tuyến đường, chtiêu khai thác và sdụng phương tiện,...  
Tóm lại, phương pháp chi tiết có 3 hình thc. Các hình thc này bxung  
cho nhau. Trong phân tích, muốn đạt yêu cu toàn din và triệt để ta cn sdng  
đồng thi c3 hình thc này. Chtiêu nghiên cứu càng được chi tiết nhiu, liên tc  
thì sự phân tích càng đầy đủ và sâu sc.  
3.2. Phương pháp so sánh  
Là phương pháp được vn dng phbiến trong phân tích nhằm xác định vị  
trí và xu hướng biến động, phát trin ca hiện tượng, đánh giá kết qu. Có thcó  
các trường hp so sánh sau:  
- So sánh gia thc hin vi kế hoạch để đánh giá tình hình thực hin kế  
hoch;  
- So sánh gia knày vi kỳ trước để xác định nhịp độ, tốc độ phát trin ca  
hiện tượng;  
- So sánh giữa đơn vnày với đơn vị khác để xác định mức độ tiên tiến hoc  
lc hu giữa các đơn vị;  
- So sánh gia thc tế với định mc, khả năng với nhu cu.  
Nói chung các trsdùng làm gc so sánh (trsố năm trước, trskế  
hoch,...) gi là trskgc và thi kỳ được chn làm gc so sánh gi là kgc.  
Thi kỳ đang nghiên cứu gi là knghiên cu, kphân tích, kthc hin. Các trị  
sknghiên cu gi là trsnghiên cu, trskthc hin.  
12  
 
Khi tiến hành so sánh cần chú ý đảm bảo điều kiện “có thể so sánh được”.  
Các điều kiện đó là các chỉ tiêu đưa ra so sánh phải thng nht vni dung,  
phương pháp tính, phạm vi tính, đơn vị tính, thời gian tính và các điều kin vtổ  
chc, kthut phải tương tự.  
Ví d:  
- Giá thành đã tính thuế và chưa tính thuế không thso sánh vi nhau vì  
khác ni dung.  
- Giá thành vn chuyển hàng hóa và giá thành công xưởng, vì không cùng  
đơn vị tính nên không thể so sánh được.  
* So sánh bng stuyệt đối  
Mc biến động tuyệt đối (chênh lch tuyệt đối): cho biết qui mô, khối lượng ca  
hiện tượng nghiên cứu đạt, vượt hoc ht gia 2 k.  
y = (y1- y0)  
* So sánh bng số tương đối  
Cho ta thấy xu hướng biến động, tốc độ phát trin, kết cu ca tng th, mc  
độ phbiến ca hiện tượng.  
1. Số tương đối kế hoch  
a. Số tương đối kế hoch dạng đơn giản  
kht = (y1/ ykh).100 (%)  
Trong đó:  
y1, ykh: mức độ ca hin tượng nghiên cu kthc tế, kkế hoch.  
b. Số tương đối kế hoch dng liên hệ  
Tlhoàn thành kế hoch: khi tính cn liên hvi mt chỉ tiêu nào đó có  
liên quan.  
Trschtiêu nghiên cu kTH  
(Trschtiêu kKH) x (Hstính chuyn)  
Tlệ  
HTKH  
=
X 100%  
Trschtiêu nghiên cu kNC  
Trschtiêu liên hkKH  
Hstính chuyn (chỉ  
sca chtiêu liên h)  
=
c. Số tương đối kế hoch dng kết hp  
Mức độ biến động tương đối  
ca chtiêu nghiên cu  
= y1 - ykh x hstính chuyn  
2. Stương đối động thái  
Dꢀng để biu hiện xu hướng biến động, tốc độ phát trin ca hin tượng  
theo thi gian:  
t = y1/ y0  
3. Số tương đối kết cu  
Để xác định ttrng ca bphn so vi tng th:  
d = ybp.100/ ytt (%)  
4. Số tương đối cường độ  
Phản ánh trình độ phbiến ca hiện tượng, phn ánh tng quát cht lượng  
hoạt động sn xut kinh doanh được tính bng cách so sánh chtiêu cht lượng vi  
chtiêu khối lượng ca tng thvi nhau.  
* So sánh bng sbình quân  
13  
Cho biết mức độ mà đơn vị đạt được so vi sbình quân chung ca tng th,  
ca ngành.  
Ví d: Chi phí tiền lương của doanh nghip A kgc là 109 đồng, knghiên  
cu là 1,2.109 đồng và sản lượng knghiên cu so vi kgc là 1,25 ln. Ta có  
Trsbiến động tuyệt đối về chi phí lương:  
C1 = 1,2.109 - 109 = 0,2.109 (đồng)  
Trsbiến động tương đối:  
’C1 = 1,2.109 - 1,0.109 x1,25 = - 0,05.109 (đồng)  
Điều này có ý nghĩa: So sánh gia hai k, chi phí tiền lương đã tăng 0,2.109  
(đồng) (gi là bi chi tuyệt đối). Nhưng khi xem xét đến kết qucủa chi phí, nghĩa  
là xét đến sự tăng giảm sản lượng, ta dùng trsbiến động tương đối ta thy chi  
phí gim 0,05.109 (đồng) (gi là tiết kim tương đối). Qua đây ta có thể đánh giá  
tình hình chi phí tiền lương là việc tăng 0,2.109 (đồng) chưa hẳn là không tt vì tc  
độ tăng chi phí chậm hơn tốc độ tăng sản lượng (1,2<1,25). Cho nên, đáng lẽ vi  
mức chi phí như kỳ gốc, để sản lượng tăng lên 1,25 ln thì chi phí tiền lương cần  
1,0.109x1,25 = 1,25.109 đồng. Nhưng thực tế chchi phí 1,2.109 đồng. Vy còn tiết  
kiệm được 0,05.109 (đồng). Kết quả chi phí như vậy là có hiu quả cao hơn kỳ gc.  
3.3. Phương pháp thay thế liên hoàn  
Phương pháp này được vn dụng trong trường hp các nhân tcó mi quan  
hệ tích, thương số hoc kết hp ctích và thương. Phương pháp này xác định được  
mức độ ảnh hưởng ca các nhân tố đến chtiêu phân tích. Nguyên tc của phương  
pháp này là: Khi tính toán mức độ ảnh hưởng ca mt nhân tố nào đó đến chtiêu  
phân tích thì chxét sbiến động ca nhân tố đó, còn các nhân tố khác coi như  
không thay đổi.  
3.3.1. Trình tvà ni dung  
- Phải xác đnh số lượng các nhân tố ảnh hưởng, mi quan hca chúng vi  
chtiêu nghiên cu từ đó xác định phương trình kinh tế thhin mi quan h.  
- Cn sp xếp các nhân ttheo mt trình tnhất định theo nguyên tc: nhân  
tsố lượng đứng trước, nhân tchất lượng đứng sau. Trong trường hp có nhiu  
nhân tsố lượng, chất lượng thì nhân tchyếu xếp trước, nhân tthyếu xếp  
sau; theo thtnhân tsố lượng gim dn, chất lượng tăng dần (lượng đổi dẫn đến  
chất đổi) hoc theo mi quan hnhân qu; không được đảo ln trt tnày.  
- Tiến hành lần lượt thay thế tng nhân tmt theo trình tnói trên. Nhân tố  
nào được thay thế ri thì ly giá trthc tế từ đó. Nhân tố chưa được thay thế phi  
ginguyên giá trị ở kgc hoc kkế hoch. Thay thế xong mt nhân tphi tính  
ra kết qucthca ln thay thế đó. Sau đó lấy kết qunày so vi kết quca  
bước trước. Chênh lệch tính được chính là kết qudo ảnh hưởng ca nhân tố đưc  
thay thế.  
- Có bao nhiêu nhân tthì thay thế by nhiêu ln. Cui cùng nh hưởng tng  
hp ca các nhân tso vi chênh lch ca chtiêu nghiên cu.  
* Ưu điểm của phương pháp này: tính toán nhanh.  
* Nhược điểm của phương pháp này: sắp xếp chtiêu khi xét ảnh hưởng ca  
nhân tnào thì chcó nhân tố đó thay đổi.  
3.3.2. Phương pháp  
Chtiêu tng th: y  
14  
 
Chtiêu cá bit: a,b,c  
+ Phương trình kinh tế:  
y = abc  
Giá trchtiêu kgc:  
yo = a0b0c0  
Giá trchtiêu knghiên cu:  
y1 = a1b1c1  
+ Xác định đối tượng phân tích:  
y = y1- y0 = a1b1c1- a0b0c0  
+ Xác định mức độ ảnh hưởng ca các nhân tố đến chtiêu phân tích:  
* Ảnh hưởng ca nhân tthnht a đến y:  
Ảnh hưởng tuyệt đối:  
ya = a1b0c0- a0b0c0  
Ảnh hưởng tương đối: ya = (ya.100)/y0 (%)  
* Ảnh hưởng ca nhân tố b đến y:  
Ảnh hưởng tuyệt đối:  
yb = a1b1c0- a1b0c0  
Ảnh hưởng tương đối: yb = (yb.100)/y0 (%)  
* Ảnh hưởng ca nhân tố c đến y:  
Ảnh hưởng tuyệt đối:  
yc = a1b1c1- a1b1c0  
Ảnh hưởng tương đối: yc = (yc.100)/y0 (%)  
Tng ảnh hưởng ca các nhân t:  
ya+ yb+ yc = y  
ya+ yb+ yc = y =(y.100)/y0 (%)  
3.3.3. Lp bng phân tích  
MĐAH đến y  
So  
sánh  
(%)  
Chênh  
lch  
(+/-)  
Đơn KKỳ  
Tuyt Tương  
TT  
Chtiêu  
hiu vị  
gc NC  
đối  
đối  
(+/-)  
(%)  
Nhân tthứ  
nht  
1
a
a0  
a1  
a  
a  
ya  
ya  
2 Nhân tth2  
3 Nhân tth3  
b
c
b0  
c0  
b1  
c1  
b  
c  
b  
c  
yb  
yc  
ya  
ya  
y
y0  
y1  
-
-
y  
y  
Tng thể  
3.4. Phương pháp số chênh lch  
Về điều kin vn dụng phương pháp này giống phương pháp thay thế liên  
hoàn, chkhác nhau chỗ để xác định mức độ ảnh hưởng ca nhân tnào thì trc  
tiếp dùng schênh lch gia giá trknghiên cu và kgc ca nhân tố đó.  
Khái quát ni dung của phương pháp:  
Chtiêu tng th: y  
Chtiêu cá th:  
a, b, c  
+ Phương trình kinh tế:  
y = abc  
Giá trchtiêu kgc:  
Giá trchtiêu knghiên cu:  
+ Xác định đối tượng phân tích:  
yo = a0b0c0  
y1 = a1b1c1  
y = y1- y0 = a1b1c1- a0b0c0  
+ Xác định mức độ ảnh hưởng ca các nhân tố đến chtiêu phân tích:  
* Ảnh hưởng ca nhân tthnht a đến y:  
Ảnh hưởng tuyệt đối:  
Ảnh hưởng tương đối:  
ya = (a1- a0)b0c0  
ya = (ya.100)/y0 (%)  
15  
 
* Ảnh hưởng ca nhân tố b đến y:  
Ảnh hưởng tuyệt đi:  
yb = a1(b1- b0)c0  
Ảnh hưởng tương đối:  
* Ảnh hưởng ca nhân tố c đến y:  
yb = (yb.100)/y0 (%)  
Ảnh hưởng tuyệt đi:  
yc = a1b1 (c1- c0 )  
Ảnh hưởng tương đối:  
Tng ảnh hưởng ca các nhân t:  
yc = (yc.100)/y0 (%)  
ya+ yb+ yc = y  
ya+ yb+ yc = y = (y.100)/y0 (%)  
3.5. Phương pháp cân đối  
Phương pháp này được vn dụng trong trường hp các nhân tcó mi quan  
htổng đại s. Cthể để xác định mức độ ảnh hưởng ca nhân tố nào đến chtiêu  
nghiên cứu đúng bằng chênh lch gia trsknghiên cu và trskgc ca  
nhân tố đó.  
Khái quát ni dung của phương pháp:  
Chtiêu tng th: y  
Chtiêu cá th:  
a,b,c  
+ Phương trình kinh tế:  
y = a + b - c  
Giá trchtiêu kgc:  
Giá trchtiêu knghiên cu:  
+ Xác định đối tượng phân tích:  
yo = a0 + b0 - c0  
y1 = a1 + b1 - c1  
y = y1- y0 = (a1 + b1 - c1) - (a0 + b0 - c0)  
+ Xác định mức độ ảnh hưởng ca các nhân tố đến chtiêu phân tích:  
* Ảnh hưởng ca nhân tthnht a đến y:  
Ảnh hưởng tuyệt đi:  
Ảnh hưởng tương đối:  
* Ảnh hưởng ca nhân tố b đến y:  
ya = a1- a0  
ya = (ya.100)/y0 (%)  
Ảnh hưởng tuyệt đi:  
yb = b1- b0  
Ảnh hưởng tương đối:  
* Ảnh hưởng ca nhân tố c đến y:  
yb = (yb.100)/y0 (%)  
Ảnh hưởng tuyệt đi:  
yc = c1- c0  
Ảnh hưởng tương đối:  
Tng ảnh hưởng ca các nhân t:  
yc = (yc.100)/y0 (%)  
ya+ yb+ yc = y  
ya+ yb+ yc = y =(y.100)/y0 (%)  
Như vy ta thấy phương pháp cân đối có cơ sở là scân bng về lưng gia  
các mt, các bphn. Ví dtrong doanh nghip vn chuyn, ta có tng sản lượng  
ca doanh nghip cân bng vi tng sản lượng ca các mt hàng, sản lượng các  
tuyến, các tàu, các thi gian trong kỳ,...hay trường hợp khác, đó là sự cân bng  
gia hai mt ca các yếu tvà quá trình kinh doanh. Ví dụ ở bng tng kết tài sn  
có scân bng gia tng svn và tng sngun vn. Do có scân bng này, khi  
phân tích tình hình tài chính người ta chyếu dꢀng phương pháp cân đối để nghiên  
cu.  
Lp bng phân tích:  
16  
 
Kgc  
Tỷ  
KNC  
Tỷ  
So  
sánh  
(%)  
Chênh  
lch  
(+/-)  
MĐAHy  
Stt Chtiêu  
Qui  
Qui  
trng  
trng  
(%)  
mô  
mô  
(%)  
(%)  
1 Nhân  
thnht  
2 Nhân  
th2  
3 Nhân  
th3  
tố  
a0  
da0  
db0  
a1  
da1  
db1  
a  
b  
a  
b  
ya  
yb  
tố  
tố  
b0  
b1  
c0  
dc0  
c1  
dc1  
c  
c  
yc  
Tng thể  
y0  
100  
y1  
100  
-
y  
y  
3.6. Phương pháp chỉ số  
Chslà chtiêu tương đối, biu hin quan hso sánh gia 2 mức độ ca  
hiện tượng nghiên cu. Môn hc Nguyên lý thống kê đã nghiên cứu kvni dung  
này. giáo trình này ta chnghiên cu vic áp dng chsố để phân tích kinh tế,  
nhằm xác định ảnh hưởng ca các nhân tố đến chtiêu nghiên cứu. Phương pháp  
này được vn dụng trong trường hp các nhân tcó mi quan htích s.  
Khái quát ni dung của phương pháp:  
Chstoàn b:  
Chsnhân t:  
Iy  
Ia,Ib,Ic  
+ Phương trình kinh tế:  
y = abc  
Giá trchtiêu kgc:  
Giá trchtiêu knghiên cu:  
+ Xác định đối tượng phân tích:  
yo = a0b0c0  
y1 = a1b1c1  
Iy = Ia.Ib.Ic  
+ Xác định mức độ ảnh hưởng ca các nhân tố đến chtiêu phân tích:  
* Ảnh hưởng ca nhân tthnht a đến y:  
a1b0 c0  
a0b0 c0  
Ia  
Ảnh hưởng tuyệt đối:  
ya = a1b0c0- a0b0c0  
Ảnh hưởng tương đối: ya = (ya.100)/y0 (%)  
* Ảnh hưởng ca nhân tố b đến y:  
a1b1c0  
a1b0 c0  
Ib  
Ảnh hưởng tuyệt đối:  
yb = a1b1c0- a1b0c0  
Ảnh hưởng tương đối: yb = (yb.100)/y0 (%)  
* Ảnh hưởng ca nhân tố c đến y:  
a1b1c1  
a1b1c0  
Ic  
Ảnh hưởng tuyệt đối:  
yc = a1b1c1- a1b1c0  
Ảnh hưởng tương đối: yc = (yc.100)/y0 (%)  
Tng ảnh hưởng ca các nhân t:  
17  
 
a1b1c1  
a0b0 c0  
Iy  
ya+ yb+ yc = y = a1b1c1 - a0b0c0  
ya+ yb+ yc = y =(y.100)/y0 (%)  
Lp bng phân tích  
MĐAH đến y  
So  
sánh  
(%)  
Chênh  
lch  
(+/-)  
Đơn KKỳ  
Tuyt Tương  
TT  
Chtiêu  
hiu vị  
gc NC  
đối  
đối  
(+/-)  
(%)  
Nhân tthứ  
nht  
1
a
a0  
a1  
a  
a  
ya  
ya  
2 Nhân tth2  
3 Nhân tth3  
b
c
b0  
c0  
b1  
c1  
b  
c  
b  
c  
yb  
yc  
ya  
ya  
y
y0  
y1  
-
-
y  
y  
Tng thể  
Việc phân tích chỉ số toàn bộ thành chỉ số nhân tố có 2 cách:  
- Phương pháp thay thế liên hoàn: là nêu lên ảnh hưởng của các nhân tố đến  
chỉ tiêu nghiên cứu trong quá trình các nhân tố biến động và tác động lẫn nhau.  
Mỗi nhân tố có quyền số khác nhau vì vai trò của nó khác nhau. Thông thường,  
nhân tố chất lượng có quyền số ở kỳ nghiên cứu và nhân tố số lượng có quyền số ở  
kỳ gốc. Nếu có nhiều nhân tố, ta sắp xếp theo nguyên tắc của phương pháp thay  
thế liên hoàn và quyền số cũng lần lượt chuyển dần từ kỳ gốc sang kỳ nghiên cứu.  
- Phương pháp biến động riêng biệt. Phương pháp này nói lên sự biến dộng  
của chỉ tiêu nghiên cứu do ảnh hưởng riêng biệt của từng nhân tố cấu thành và ảnh  
hưởng do cꢀng biến động, cꢀng tác động lẫn nhau giữa các nhân tố. Trong phương  
pháp này, khi tính biến động riêng biệt từng nhân tố, quyền số được lấy ở kỳ gốc.  
4. Tổ chức phân tích  
4.1 Các loi phân tích  
4.1.1. Căn cứ theo thời điểm phân tích  
- Phân tích trước: phân tích trước khi lp dán kinh doanh nhm lp các dự  
án,các lun chng kinh tế, kế hoch;  
- Phân tích hin hành: phân tích đồng thi vi sn xut kinh doanh. nhằm sơ  
bộ đánh giá kết quthc hin các dán, các lun chng kinh tế, kế hoch;  
- Phân tích sau: phân tích sau khi kết thúc quá trình sn xut kinh doanh  
nhằm đánh giá kết quthc hin các dán, các lun chng kinh tế, kế hoch.  
4.1.2. Căn cứ theo thi hn  
- Phân tích hàng ngày: tiến hành phân tích và phân tích sơ bộ kết quhot  
động kinh doanh;  
- Phân tích định k: Đánh giá trong mt thi knhất định và làm mc tiêu  
để xây dng cho ktiếp theo.  
4.1.3. Căn cứ theo ni dung  
- Phân tích chuyên đề: Phân tích mt hay mt vài khía cạnh nào đó;  
- Phân tích toàn din: Phân tích toàn bcác mt ca hin tượng kinh tế.  
4.1.4. Căn cứ theo phm vi  
18  
   
- Phân tích điển hình: là phân tích kết qusn xut kinh doanh một đơn vị  
nào đó;  
- Phân tích tng th: phân tích toàn doanh nghip hoc toàn ngành.  
4.2. Tchc phân tích  
Bao gm các ni dung như sau  
4.2.1. Công tác chun b: có nh hưởng rt lớn đến toàn bquá trình phân  
tích:  
a. Xây dng kế hoch phân tích  
- Xác định ni dung phân tích;  
- Xác định phm vi phân tích: phân tích một đơn vị hay toàn bDN;  
- Khong thi gian cn phân tích;  
- Thi gian thc hin kế hoch;  
- Người thc hin.  
b. Thu thập, sưu tầm, kim tra và xlý tài liu: các tài liu, kế hoch,  
nghị định.  
Tutheo yêu cu, ni dung phm vi và nhim vphân tích cthtiến hành  
thu thp và xlý các tài liu. Tài liu thu thập được yêu cầu đảm bảo đủ, không  
tha, không thiếu và cần được kim tra tính hp pháp, chính xác. Kiểm tra các điều  
kin có thể so sánh được mi sdụng để phân tích.  
4.2.2. Trình ttiến hành phân tích  
a. Xây dng công thc phn ánh tình hình hoạt động sn xut kinh  
doanh và xây dng các bng biu phân tích  
- Lập phương trình kinh tế;  
- Xác định đối tượng phân tích: chính là chênh lch chtiêu phân tích gia  
hai k.  
b. Xây dng các bng biu phân tích  
- Bằng phương pháp thích hợp, tính mức độ ảnh hưởng ca các nhân tố đến  
chtiêu phân tích;  
- Xác định mức độ ảnh hưởng ca các nhân tvà lp biu trình bày sliu  
phân tích.  
c. Phân tích  
Tiến hành phân tích theo nội dung đã xác định và trình tcác nội dung đó theo  
nguyên tc: Ttổng quát đi đến chi tiết sau đó tổng kết.  
- Đánh giá chung: Khái quát sbiến động ca chtiêu phân tích và các nhân  
tgia knghiên cu vi kgc. Bng trsbiến động, sơ bộ nhn xét chung qua  
đó có phương hướng để phân tích chi tiết.  
- Phân tích chi tiết các nhân tố ảnh hưởng: Phân loi các nhân t, trong mi  
nhân tphân tích nguyên nhân chquan, khách quan, tích cc tiêu cực đến kết quả  
kinh doanh. Nghiên cu tng nhân t. Nên bắt đầu và tp trung phân tích nhng  
nhân ttrọng điểm (nhng nhân tcó ttrng ln, nhng nhân tcó biến động  
nhiu, nhng nhân tcó ni dung phc tp). Khi nghiên cu mi nhân tphi tìm  
ra được các nguyên nhân gây ra sbiến động nhân tố đó. Bằng cách thu hp dn,  
tìm đến nguyên nhân cốt lõi. Đánh giá nguyên nhân tìm ra là khách quan hoặc chủ  
quan. Khả năng xuất hiện và tác động của nguyên nhân này trong tương lai.  
d. Kết lun và kiến nghị  
19  
 
- Tng hp các nguyên nhân, nêu bt nhng nguyên nhân chyếu, chquan,  
nhng mt mnh, mt tn ti, nêu các tiềm năng chưa khai thác hết;  
- Trên cơ sở nhng nguyên nhân chquan tiêu cu và khả năng xuất hin và  
tác động ca các nguyên nhân, đề xuát các bin pháp cthnhm khai thác hết các  
khả năng tiềm tàng ca DN.  
4.2.3 Viết báo cáo  
Toàn bkết quả phân tích được trình bày bng mt bn thuyết minh và  
nhng bng biu. Báo cáo là 1 văn bản thhin ni dung và kết quphân tích bng  
lời văn gồm 3 phn:  
- Đặt vấn đề: Nêu scn thiết khách quan phi tiến hành phân tích;  
- Gii quyết vấn đề: toàn bni dung tiến hành phân tích;  
- Kết lun: nêu nhng vấn đề tn ti, khuyết điểm.  
CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ BÀI TẬP  
Lý thuyết  
1. Mục đích, ý nghĩa và đối tượng nghiên cứu của PTHĐKT  
2. Trình bày nội dung và ý nghĩa của phương pháp so sánh  
3. Trình bày nội dung và ý nghĩa của phương pháp chi tiết  
4. Trình bày nội dung phương pháp thay thế liên hoàn  
5. Trình bày nội dung của tổ chức PTKT  
Bài tập  
Bài 1.  
Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến doanh thu của doanh  
nghiệp theo số liệu sau:  
Chtiêu  
Đơn vị  
Kgc  
KN/C  
Khối lượng hàng hóa vn chuyn  
Cước phí vn chuyn bình quân  
Tn  
Đồng/tn  
45.000  
10.000  
50.000  
11.000  
Yêu cầu  
Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến doanh thu của doanh  
nghiệp theo phương pháp thay thế liên hoàn và phương pháp số chênh lệch.  
Bài gợi ý mẫu:  
Bước 1:  
Ta ký hiệu:  
DT: doanh thu (đồng)  
q: Khối lượng hàng hóa vận chuyển (tấn)  
f: Cước phí vận chuyển bình quân (đồng/tấn)  
Ta có mối liên hệ giữa các nhân tố theo phương trình kinh tế sau:  
Phương trình kinh tế  
DT = q.f (đồng)  
Bước 2: Lập bảng tính dựa vào phương pháp thay thế liên hoàn và phương pháp  
chênh lệch  
20  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 91 trang yennguyen 26/03/2022 9803
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Phân tích hoạt động kinh tế trong vận tải biển - Nghề: Khai thác vận tải", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_phan_tich_hoat_dong_kinh_te_trong_van_tai_bien_ng.pdf