Giáo trình Kinh tế vi mô

TRƯỜNG CAO ĐẲNG HÀNG HẢI I  
Chủ biên: ThS. NGUYỄN THỊ LIÊN  
GIÁO TRÌNH  
KINH TẾ VI MÔ  
HẢI PHÒNG – 2016  
LỜI NÓI ĐẦU  
Kinh tế vi mô là một bộ phận của kinh tế học, nghiên cứu cách thức ra quyết định  
của các chủ thể trong nền kinh tế cũng như sự tương tác của họ trên các thị trường cụ thể.  
Mục tiêu của giáo trình trang bị cho học sinh, sinh viên những vấn đề kinh tế cơ  
bản của các chủ thể trong nền kinh tế và kỹ năng phân tích cung - cầu hàng hóa trên thị  
trường, giải thích được hành vi của người tiêu ng và doanh nghiệp, phân biệt được cấu  
trúc thị trường và sự điều tiết của nhà nước, góp phần nâng cao năng lực cho người học  
thuộc khối chuyên ngành kinh tế.  
Khoa Kinh tế trường Cao đẳng Hàng hải I biên soạn giáo trình Kinh tế vi mô dùng  
cho trình độ Cao đẳng và Trung cấp gồm 7 chương:  
Chương 1. Tổng quan về Kinh tế học và Kinh tế học vi mô  
Chương 2. Cung – Cầu  
Chương 3. Lý thuyết hành vi người tiêu dùng  
Chương 4. Lý thuyết hành vi của doanh nghiệp  
Chương 5. Cơ cấu thị trường  
Chương 6. Lý thuyết về thị trường yếu tố sản xuất  
Chương 7.Vai trò của Chính phủ trong nền kinh tế  
Nội dung biên soạn theo hình thức kết hợp giữa lý thuyết và thực hành. Trong quá  
trình biên soạn, tác giả đã tham khảo nhiều tài liệu liên quan của các trường Đại học, Cao  
đẳng trên toàn quốc.  
Tuy nhiên không tránh khỏi những khiếm khiết và thiếu sót. Rất mong nhận được ý kiến  
đóng góp quý báu từ các độc giả để giáo trình ngày càng hoàn thiện tốt hơn.  
Xin trân trọng cảm ơn./.  
TÁC GIẢ  
1
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC VÀ KINH TẾ HỌC VI MÔ  
Chương này giới thiệu tổng quan về kinh tế học nói chung và hai bộ phận cơ bản  
của nó là kinh tế học vi mô và kinh tế học vĩ mô. Mục đích chính của chương là giới  
thiệu vấn đề khan hiếm nguồn lực sản xuất của xã hội, cách thức giải quyết vấn đề đó  
trong các cơ chế kinh tế khác nhau. Ngoài ra, nội dung của chương còn giới thiệu các quy  
luật kinh tế chủ yếu tác động tới việc ra quyết định lựa chọn của các thành viên trong nền  
kinh tế.  
1.1. Các khái niệm thường gặp về kinh tế học  
* Khái niệm:  
Kinh tế học là môn khoa học, nghiên cứu việc lựa chọn cách sử dụng hợp lý các nguồn  
lực khan hiếm để sản xuất ra các hàng hoá cần thiết và phân phối chúng cho các thành  
viên trong xã hội.  
* Các tác nhân tham gia trong nền kinh tế:  
Nền kinh tế có 3 tác nhân cơ bản là hộ gia đình, doanh nghiệp và chính phủ. Các tác nhân  
này tham gia vào hoạt động của nền kinh tế như sau:  
- Hộ gia đình: Là người cung cấp dịch vụ các yếu tố sản xuất cho các doanh nghiệp  
và dùng thu nhập từ việc cho thuê các yếu tố sản xuất để mua hàng hoá và và dịch  
vụ từ các doanh nghiệp;  
- Các doanh nghiệp: Là người mua các yếu tố sản xuất của các hộ gia đình và cung  
cấp các hàng hoá và dịch vụ;  
- Chính phủ: Tham gia vào thị trường với tư cách là người cung cấp hàng hoá và  
dịch vụ; ngoài ra Chính phủ còn thực hiện chức năng phân phối lại thu nhập trong  
nền kinh tế.  
* Phân biệt kinh tế học vi mô và vĩ mô  
- Kinh tế học vi mô  
+ Là một môn khoa học quan tâm đến việc nghiên cứu, phân tích, lựa chọn các vấn  
đề kinh tế cụ thể của các tế bào trong một nền kinh tế.  
+ Kinh tế vi mô nghiên cứu những vấn đề tiêu dùng cá nhân, cung, cầu, sản xuất,  
chi phí, giá cả thị trường, lợi nhuận, cạnh tranh của từng tế bào kinh tế.  
+ Kinh tế học vi mô tập trung nghiên cứu hành vi cụ thể của từng cá nhân, từng  
doanh nghiệp trong việc lựa chọn và quyết định 3 vấn đề kinh tế cơ bản cho mình là sản  
xuất cái gì, sản xuất như thế nào và phân phối thu nhập ra sao để có thể đứng vững và  
phát triển trong cạnh tranh trên thị trường.  
- Kinh tế vĩ mô: nghiên cứu sự vận động và những mối quan hệ kinh tế chủ yếu  
của một đất nước trên bình diện toàn bộ nền kinh tế quốc dân.  
* Mối quan hệ giữa Kinh tế học vi mô và Kinh tế học vĩ mô  
Tuy khác nhau nhưng đều là những nội dung quan trọng của kinh tế học, không thể  
chia cắt nhau mà bổ sung cho nhau, tạo thành hệ thống kiến thức của kinh tế thị trường  
có sự điều tiết của Nhà nước. Kinh tế vĩ mô phụ thuộc vào các hành vi của kinh tế vi mô,  
kinh tế quốc dân phụ thuộc vào sự phát triển của các doanh nghiệp, của tế bào kinh tế,  
của tế bào sống chịu ảnh hưởng của kinh tế vĩ mô, của nền kinh tế, của cơ thể sống. Kinh  
tế vĩ mô tạo hành lang, tạo môi trường, tạo điều kiện cho kinh tế vi mô phát triển.  
Trong bức tranh về các thành viên của nền kinh tế, các tành viên như hộ gia đình, doanh  
nghiệp và chính phủ là những tế bào, là đối tượng nghiên cứu của kinh tế học vi mô. Để  
hiều được về hoạt động của nền kinh tế, chúng ta vừa phải nghiên cứu tổng thể, vừa phải  
2
nghiên cứu chi tiết của một nền kinh tế. Vì thế, xét trên các phương diện khác nhau ,  
phân tích kinh tế học thực chứng và kinh tế học chuẩn tắc:  
- Kinh tế học thực chứng: Mô tả và phân tích các sự kiện, những mối quan hệ  
trong nền kinh tế. Hay nó giải thích sự họat động của nền kinh tế một cách khách quan và  
khoa học. Mục đích của kinh tế học thực chứng là muốn biết lý do vì sao nền kinh tế lại  
hoạt động như vậy.Trên cơ sở đó dự đoán phản ứng của nó khi có sự thay đổi của hoàn  
cảnh, đồng thời chúng ta có thể sử dụng các công cụ điều chỉnh để hạn chế tác động tiêu  
cực và khuyến khích mặt tích cực nhằm đạt được kết quả mong muốn.  
- Kinh tế học chuẩn tắc: Đề cập đến mặt đạo lý được giải quyết bằng sự lựa chọn,  
nghĩa là nó đưa ra quan điểm đánh giá hoặc lựa chọn cách thức giải quyết các vấn đề  
kinh tế. Có rất nhiều vấn đề được đặt ra và câu trả lời phụ thuộc vào quan điểm của cá  
nhân và cũng có nhiều phương pháp giải quyết khác nhau về một hiện tượng kinh tế tùy  
theo cách đánh giá của mỗi người. Những vấn đề này thường được tranh luận và quyết  
định chính trị, nó không bao giờ được giải quyết bằng khoa học hay bằng các phân tích  
kinh tế. Nó trả lời cho câu hỏi “Nên làm cái gì”.  
Nghiên cứu kinh tế thường được tiến hành từ kinh tế học thực chứng rồi chuyển  
sang kinh tế học chuẩn tắc. Vấn đề thực chứng đòi hỏi phải giải thích và dự đoán, còn  
vấn đề chuẩn tắc đưa ra các lời khuyên và quyết định.  
1.1.1. Đối tượng nghiên cứu của Kinh tế học vi mô  
- Đối tượng: Kinh tế học vi mô là môn khoa học về sự lựa chọn hoạt động kinh tế  
vi mô trong sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Đó là sự lựa chọn để giải quyết 3  
vấn đề cơ bản là: sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào, sản xuất cho ai? Vì vậy, kinh tế  
học vi mô nghiên cứu tính quy luật, xu thế vận động tất yếu của các hoạt động kinh tế vi  
mô, những khuyết tật của kinh tế thị trường và vai trò của sự điều tiết.  
- Nội dung: Kinh tế vi mô nghiên cứu một số nội dung quan trọng nhất như:  
+ Đối tượng, nội dung, phương pháp nghiên cứu kinh tế học vi mô, những vấn đề  
cơ bản, lựa chọn kinh tế tối ưu, ảnh hưởng của quy luật khan hiếm, lợi suất giảm dần, quy  
luật chi phí tương đối ngày càng tăng, hiệu quả kinh tế.  
+ Cung và cầu:  
Nghiên cứu nội dung của cung và cầu, sự thay đổi cung và cầu, quan hệ cung và cầu  
quyết định đến giá thị trường và sự thay đổi giá trên thị trường làm thay đổi quan hệ  
cung, cầu và lợi nhuận.  
+ Lý thuyết người tiêu dùng  
Nghiên cứu các vấn đề về nội dung của nhu cầu và người tiêu dùng (các yếu tố ảnh  
hưởng đến đường cầu, hàm cầu và hàm tiêu dùng, tối đa hoá lợi ích và tiêu dùng tối ưu,  
lợi ích cận biên, và sự co dãn của cầu...  
+ Thị trường yếu tố sản xuất: Nghiên cứu cung cầu về lao động, vốn và đất đai.  
+ Sản xuất, chi phí và lợi nhuận  
Nghiên cứu các vấn đề về nội dung sản xuất và chi phí, các yếu tố sản xuất, hàm sản  
xuất và năng suất, chi phí cận biên, chi phí bình quân, tổng chi phí, lợi nhuận doanh  
nghiệp, quy luật lợi suất giảm dần, tối đa hoá lợi nhuận, quyết định sản xuất và đầu tư,  
quyết định đóng cửa của doanh nghiệp.  
+ Thị trường cạnh tranh không hoàn hảo, cạnh tranh hoàn hảo và độc quyền  
3
Nghiên cứu về thị trường cạnh tranh không hoàn hảo, cạnh tranh hoàn hảo, độc  
quyền, quan hệ giữa cạnh tranh và độc quyền, quan hệ sản lượng, giá cả, lợi nhuận.  
+ Vai trò của Chính phủ  
Nghiên cứu khuyết tật của kinh tế vi mô, vai trò và sự can thiệp của Chính phủ đối  
với hoạt động kinh tế vi mô, vai trò của doanh nghiệp Nhà nước.  
1.1.2. Phương pháp nghiên cứu Kinh tế học vi mô  
- Nghiên cứu để nắm vững những vấn đề lý luận, phương pháp luận và phương pháp lựa  
chọn kinh tế tối ưu trong các hoạt động kinh tế vi mô.  
- Gắn chặt việc nghiên cứu lý luận, phương pháp luận với thực hành trong quá trình học  
tập vì thực hành là một phương pháp rất quan trọng để củng cố, nâng cao những nhận  
thức về lý luận, tập vận dụng lý luận, phương pháp luận để giải quyết các vấn đề cụ thể,  
các tình huống cụ thể trong hoạt động kinh tế vi mô.  
- Gắn chặt việc nghiên cứu lý luận, phương pháp luận với thực tiễn sinh động phong phú,  
phức tạp của các hoạt động kinh tế vi mô của các doanh nghiệp ở Việt Nam và các nước.  
- Cần coi trọng việc nghiên cứu, tiếp thu những kinh nghiệm thực tiễn về các hoạt động  
kinh tế vi mô trong các doanh nghiệp tiên tiến của Việt Nam và các nước trên thế giới để  
làm phong phú thêm, sâu sắc thêm những nhận thức lý luận về môn khoa học kinh tế vi  
mô.  
- Ngoài ra việc nghiên cứu kinh tế vi mô cần được áp dụng các phương pháp riêng như:  
+ Phải đơn giản hoá việc nghiên cứu trong các mối quan hệ phức tạp.  
+ Áp dụng phương pháp cân bằng nội bộ, bộ phận, xem xét từng đơn vị vi mô,  
không xét sự tác động đến vấn đề khác, xem xét một yếu tố thay đổi, tác động trong điều  
kiện các yếu tố khác không đổi.  
+ Trong nghiên cứu Kinh tế vi mô cần sử dụng mô hình hoá như công cụ toán học  
và phương trình vi phân để lượng hoá các quan hệ kinh tế.  
1.2. Lý thuyết lựa chọn kinh tế  
1.2.1. Những vấn đề cơ bản của lý thuyết lựa chọn  
a. Khái niệm lý thuyết lựa chọn: Là tìm cách lý giải cách thức mà những nhân vật khác  
nhau này sử dụng để đưa ra những quyết định của mình. Nó cố gắng giải thích tại sao họ  
lựa chọn và cách thức lựa chọn của họ.  
- Cơ sở của lý thuyết lựa chọn là chi phí cơ hội: “Chi phí cơ hội của một quyết  
định là giá trị hàng hoá hoặc dịch vụ bị bỏ qua khi chúng ta lựa chọn quyết định đó và bỏ  
qua các quyết định khác trong điều kiện khan hiếm các yếu tố thực hiện quyết định”.  
- Ý nghĩa của sự lựa chọn: nhu cầu của con người, của xã hội, của thị trường là  
vô hạn song nguồn lực là có giới hạn.  
- Sự lựa chọn lại có thể thực hiện được: Vì một nguồn lực khan hiếm có thể sử  
dụng vào mục đích khác.  
Ví dụ: + Đối với một nhà triệu phú, tiền có thể không phải là một giới hạn ràng  
buộc khi tiến hành lựa chọn các mặt hàng tiêu dùng - thời gian có lẽ là quan trọng.  
+ Đối với một người nghèo thất nghiệp, thời gian có thể là thứ rất sẵn, nhưng  
tiền lại rất khan hiếm.  
4
b. Mục tiêu của sự lựa chọn  
- Sự lựa chọn được thực hiện trên cơ sở những mục tiêu của những tác nhân kinh tế.  
- Nếu tác nhân là hộ gia đình thì những mục tiêu này có thể được xác định bởi hạn  
chế về ngân sách gia đình và giá cả hàng hoá. Chi phí cho tiêu dùng tập hợp hàng hoá là  
cơ hội bị bỏ qua của sự tiêu dùng một tập hợp hàng hoá khác hấp dẫn nhất đối với anh ta  
sau tập hợp hàng hoá đã chọn.  
- Tác nhân là nhà kinh doanh thì nhà kinh doanh cũng có một hàm mục tiêu và để  
đơn giản hoá vấn đề người ta thường coi mục tiêu đó là lợi nhuận và khi theo đuổi mục  
tiêu lợi nhuận của mình, doanh nghiệp phải thường xuyên chạy theo những cơ hội khác  
nhau mà nó có được. Chi phí cơ hội của việc theo đuổi một cơ hội sẽ là sự bỏ qua cơ hội  
có lợi nhất sau cơ hội đã chọn và khi một quyết định đã được thực hiện, những cơ hội  
trong tương lai cũng thay đổi.  
1.2.2. Bản chất và phương pháp lựa chọn kinh tế tối ưu  
a. Nh÷ng vÊn ®Ò c¬ b¶n cña lý thuyÕt lùa chän:  
- Lý thuyÕt lùa chän: lµ c¸ch thøc mµ c¸c t¸c nh©n trong nÒn kinh tÕ ®a ra quyÕt ®Þnh tèi u  
vÒ viÖc sö dông c¸c nguån lùc cña m×nh.  
- C¬ së lùa chän: lµ chi phÝ c¬ héi  
+ Chi phÝ c¬ héi: lµ gi¸ trÞ cña c¬ héi tèt nhÊt bÞ bá qua khi ®a ra mét sù lùa chän kinh tÕ.  
B¶n chÊt cña sù lùa chän kinh tÕ tèi ưu: lµ c¨n cø vµo nhu cÇu v« h¹n cña con ngêi, cña x·  
héi, cña thÞ trường ®Ó đưa ra c¸c quyÕt ®Þnh tèi ưu vÒ s¶n xuÊt c¸i g×, như thÕ nµo, cho ai,  
trong giíi h¹n cho phÐp cña nguån lùc hiÖn cã.  
b. Phương pháp tiến hành lựa chọn kinh tế  
Sö dông c¸c m« h×nh to¸n víi c¸c bµi to¸n tèi ưu vµ bÞ giíi h¹n bëi đường khả năng s¶n  
xuÊt.  
+ Lîi Ých cËn biªn (MU-Marginal utility): Lµ sù thay ®æi cña tæng lîi Ých khi cã sù thay ®æi  
cña mét ®¬n vÞ hµng ho¸ trong møc ®é ho¹t ®éng g©y ra  
+ Chi phÝ cËn biªn (MC-Marginal cost): Lµ sù thay ®æi cña tæng chi phÝ khi cã sù thay  
®æi cña mét ®¬n vÞ hµng ho¸ trong møc ®é ho¹t ®éng g©y ra  
+ Nguyªn t¾c lùa chän:  
MU > MC : nªn t¨ng møc ®é ho¹t ®éng  
MU < MC : nªn gi¶m møc ®é ho¹t ®éng  
MU = MC : møc ®é ho¹t ®éng lóc nµy tèi u => Q*.  
Việc chúng ta có thể sản xuất cái gì và bao nhiêu trong một khoảng thời gian nào đó  
luôn luôn có một giới hạn nhất định của nguồn lực cho phép, do đó việc lựa chọn kinh tế  
để có được những quyết định tối ưu của chúng ta được tiến hành và được minh họa trên  
đường giới hạn năng lực sản xuất. Trên đường đó cho phép chúng ta chọn điểm tối ưu  
nhất cho mong muốn của chúng ta. Do đó phương pháp lựa chọn kinh tế thông qua  
đường giới hạn khả năng sản xuất.  
5
- Khái niệm: Đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF) mô tả mức sản xuất tối đa  
mà một nền kinh tế có thể đạt được với số lượng đầu vào và công nghệ sẵn có. Nó cho  
biết các khả năng sản xuất khác nhau mà một xã hội có thể lựa chọn.  
- Đặc điểm của đường PPF:  
+ Phản ánh trình độ sản xuất và công nghệ hiện có.  
+ Phản ánh phân bổ nguồn lực một cách hiệu quả.  
+ Phản ánh chi phí cơ hội của một hàng hóa này nhờ vào việc đo lường trong giới  
hạn của hàng hóa khác.  
+ Phản ánh tăng trưởng và phát triển khi nó dịch ra phía ngoài.  
Ví dụ: Trong một nền kinh tế giản đơn chỉ sản xuất hai loại hàng hóa là thực phẩm  
và quần áo với mức huy động tối đa là 5 công nhân vào sản xuất. Những khả năng sản  
xuất có thể thay thế nhau.  
Giới hạn khả năng sản xuất thực phẩm, quần áo  
Thực phẩm  
Quần áo  
Khả  
năng  
Số công nhân  
Sản lượng (T)  
Số công nhân Sản lượng (bộ)  
A
B
C
D
E
F
0
1
2
3
4
5
0
1
2
3
4
5
5
4
3
2
1
0
7,5  
7
6
4,5  
2,5  
0
Quần áo  
A
.
B
.
7,5  
C
.
.
N
6
D
.
4,5  
2,5  
.
M
E
.
Thực phẩm  
F
.
Hình 1.1. Đường giới hạn khả năng sản xuất  
Nhận xét: Vì nguồn lực có hạn nên sản xuất thêm hàng hóa này, có nghĩa là phải  
sản xuất bớt hàng hóa khác. Qua đường này ta thấy những điểm nằm ngoài đường giới  
hạn khả năng sản xuất (N) thì không thể đạt được, những điểm nằm dưới đường đó lại  
6
không mong muốn (M), chỉ có những điểm nằm trên đường giới hạn khả năng sản xuất  
thì mang lại hiệu quả vì nó tận dụng hết năng lực sản xuất. (điểm A, B, C, D, E, F).  
Đặc điểm của đường giới hạn khả năng sản xuất:  
- Đường giới hạn khả năng sản xuất thể hiện trình độ sản xuất hiện có.  
- Đường giới hạn khả năng sản xuất biểu hiện hiệu quả tối đa của việc phân bổ  
nguồn lực. Nghĩa là nguồn lực được tận dụng bằng hết cho việc việc sản xuất hai mặt  
hàng hoặc hai hoạt động kinh tế.  
- Trên đường giới hạn khả năng sản xuất, có thể tính được chi phí cơ hội của việc  
sản xuất mặt hàng này bằng số đơn vị mặt hàng kia phải hy sinh.  
- Đường giới hạn khả năng sản xuất có thể sử dụng để mô tả tăng trưởng kinh tế.  
Các tác động của tăng trưởng kinh tế là sự gia tang về lực lượng lao động, vốn và công  
nghệ mới.  
=> Kết luận: Như vậy hiệu quả sản xuất diễn ra khi xã hội không thể tăng sản  
lượng một loại hàng hoá mà không cắt giảm sản lượng một loại hàng hoá khác. Một nền  
kinh tế có hiệu quả, một doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả thì các điểm lựa chọn đều nằm  
trên đường giới hạn năng lực sản xuất của nó.  
1.3. Các mô hình kinh tế  
1.3.1. Mô hình kinh tế kế hoạch hoá tập trung (kinh tế chỉ huy)  
Trong một nền kinh tế được kế hoạch hoá tập trung tất cả việc lựa chọn 3 vấn đề  
kinh tế cơ bản: sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào và sản xuất cho ai, đều do nhà nước  
thực hiện. Nhà nước giao chỉ tiêu pháp lệnh và cấp vốn, vật tư cho các ngành, các địa  
phương và cơ sở sản xuất kinh doanh, sau khi hoàn thành nhiệm vụ họ phải giao nộp sản  
phẩm và tích luỹ cho nhà nước theo chỉ tiêu pháp lệnh. Nhà nước sử dụng chế độ phân  
phối bằng hiện vật cho các cơ quan nhà nước, phân phối bằng chế độ tem phiếu cho  
người tiêu dùng. Như vậy người tiêu dùng không được quyền lựa chọn, phải tiêu dùng cái  
mà nhà nước có chứ không phải cái mà người tiêu dùng cần. Thực hiện cơ chế giá bao  
cấp do Nhà nước quy định để tiến hành phân phối cho sản xuất và tiêu dùng làm xuất  
hiện nhu cầu giả tạo, thừa và thiếu hàng hoá, dịch vụ, lợi dụng ăn chênh lệch giá...  
* Ưu điểm:  
Quản lý được tập trung thống nhất và giải quyết được những nhu cầu công cộng  
của xã hội, giải quyết được những vấn đề xã hội và an ninh, hạn chế được sự phân hoá  
giàu- nghèo và bất công xã hội, tập trung được nguồn lực để giải quyết được những cân  
đối lớn của nền kinh tế quốc dân.  
* Nhược điểm:  
Quản lý được tập trung quan liêu, bao cấp, không thúc đẩy và kích thích sản xuất  
phát triển, phân phối bình quân không xuất phát từ nhu cầu thị trường, chủ quan, bộ máy  
nặng nề, cồng kềnh, quan liêu, kém hiệu lực, phân phối và sử dụng nguồn lực kém hiệu  
quả, các doanh nghiệp thường chờ đợi, ỷ lại, thiếu năng động sáng tạo.  
Nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung là nền kinh tế quan liêu, bao cấp.  
1.3.2. Mô hình kinh tế thị trường  
Nền kinh tế thị trường đòi hỏi phải giải quyết 3 vấn đề cơ bản: sản xuất cái gì, sản  
xuất như thế nào, sản xuất cho ai đều thông qua hoạt động của quan hệ cung cầu trên thị  
trường, quan hệ cạnh tranh, giá cả thị trường. Trong nền kinh tê thị trường, giá cả thị  
7
trường có vai trò quyết định trong quá trình lựa chọn và ra quyết định, giá cả thị trường  
do quan hệ cung cầu quyết định và phản ánh quan hệ cung cầu, cạnh tranh trên thị  
trường. Các doanh nghiệp được lợi nhuận đề ra các quyết định tối ưu về các vấn đề kinh  
tế cơ bản.  
* Ưu điểm:  
- Do có động cơ về lợi nhuận cho nên nó thúc đẩy việc đổi mới và phát triển, đảm  
bảo cho các nhà sản xuất, kinh doanh và người tiêu dùng tự do lựa chọn và quyết định  
việc sản xuất kinh doanh và tiêu dùng của mình.  
- Thông qua các hoạt động cạnh tranh trên thị trường mà thúc đẩy các nhà sản xuất  
kinh doanh tìm mọi biện pháp để phân phối và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực của đất  
nước, của ngành, của địa phương và của từng cơ sở kinh doanh, đào tạo và bồi dưỡng  
được những cán bộ quản lý biết làm ăn năng động, sáng tạo vì lợi nhuận tối đa.  
* Nhược điểm:  
- Do vì động cơ lợi nhuận là mục tiêu tối đa và duy nhất cho nên sẽ dẫn đến ô nhiễm  
môi trường, phân hoá giàu nghèo, bất công xã hội có thể dẫn đến những vấn đề không  
công bằng trong xã hội.  
- Nhu cầu công cộng rất cần cho xã hội và mọi người, nhưng lợi nhuận thấp sẽ  
không được thực hiện những yêu cầu về an ninh quốc phòng và xã hội giải quyết chưa  
thoả đáng.  
Nền kinh tế thị trường là nền kinh tế năng động và khách quan.  
1.3.3. Mô hình kinh tế hỗn hợp  
Nền kinh tế hỗn hợp là nền kinh tế phải phát triển các quan hệ cung cầu, cạnh tranh,  
tôn trọng vai trò của giá cả thị trường, lấy lợi nhuận làm mục tiêu và động cơ phấn đấu,  
đồng thời phải tăng cường vai trò và sự can thiệp của Nhà nước để khắc phục những  
khuyết tật của nền kinh tế thị trường.  
Nền kinh tế hỗn hợp là một nền kinh tế vừa phát huy được nhân tố khách quan  
với những ưu điểm của nền kinh tế thị trường, vừa coi trọng các nhân tố chủ quan với vai  
trò quản lý vĩ mô của nhà nước.  
TÓM TẮT CHƯƠNG 1  
Vấn đề kinh tế nền tảng mà các chủ thể tham gia trên thị trường phải đối mặt với thị  
trường là nhu cầu của họ luôn vượt quá khả năng sẵn có để đáp ứng nhu cầu đó. Không  
một xã hội nào có đủ các nguồn lực kinh tế(đất đai, lao động, vốn, kỹ năng quản lý để  
thỏa mãn hoàn toàn nhu cầu của các chủ thể nền kinh tế. Do đó mọi cá nhân cũng như  
toàn xã hội phải thực hiện những sự lựa chọn để tìm ra cách thức lựa chọn tốt nhất, sử  
dụng có hiệu quả những nguồn lực khan hiếm ấy.  
Kinh tế học là môn khoa học, nghiên cứu việc lựa chọn cách sử dụng hợp lý các nguồn  
lực khan hiếm để sản xuất ra các hàng hoá cần thiết và phân phối chúng cho các thành  
viên trong xã hội. Kinh tế học bao gồm hai bộ phận cấu thành là kinh tế học vi mô và  
kinh tế học vi mô. Kinh tế học vĩ mô nghiên cứu hành vi của toàn bộ nền kinh tế, như  
xem xét một bức tranh lớn thì kinh tế học vi mô nghiên cứu hành vi của các đơn vị kinh  
tế trong nền kinh tế đó (các doanh nghiệp, hộ gia đình), như xem xét từng nét vẽ của bức  
tranh đó. Kinh tế học vi mô có thể coi là lý thuyết về sự lựa chọn kinh tế tối ưu.  
Đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF): mô tả mức sản xuất tối đa mà một nền  
kinh tế có thể đạt được với số lượng đầu vào và công nghệ sẵn có. Nó cho biết các khả  
năng sản xuất khác nhau mà một xã hội có thể lựa chọn.  
8
Đường giới hạn khả năng sản xuất cho thấy các nguồn lực được sử dụng hết, để sản xuất  
nhiều hơn một loại hàng hóa thì phải sản xuất ít hơn một loại hàng hóa khác và số lượng  
hàng hóa phải đánh đổi để tang them 1 đơn vị hàng hóa ban đầu.  
Ba vấn đề kinh tế cơ bản được giải quyết khác nhau giữa các hệ thống kinh tế khác nhau.  
Trong nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, việc giải quyết các vấn đề kinh tế cơ bản do  
Nhà nước thực hiện và quyết định. Nền kinh tế thị trường giải quyết các vấn đề kinh tế cơ  
bản thông qua hoạt động quan hệ cung cầu trên thị trường. Nền kinh tế hỗn hợp giải  
quyết các vấn đề đó trên cơ sở tôn trọng quy luật của thị trường, đồng thời phát huy vai  
trò can thiệp của Chính phủ.  
Câu hỏi ôn tập chương 1  
Câu 1: Trình bày khái niệm và phân loại kinh tế học?  
Câu 2: Nội dung những vấn đề cơ bản của một doanh nghiệp?  
Câu 3: Nội dung lý thuyết lựa chọn kinh tế? Trình bày mục tiêu của sự lựa chọn. Cho ví  
dụ minh hoạ?  
Câu 4: Thế nào là đường giới hạn khả năng sản xuất? Khi nào đường giới hạn khả năng  
sản xuất dịch chuyển? Trình bày mối quan hệ giữa đường giới hạn khả năng sản xuất và  
hiệu quả kinh tế?  
Câu 5: Nội dung Quy luật lợi suất giảm dần. Cho ví dụ minh hoạ?  
Câu 6: Phân tích các mô hình kinh tế. Hiện nay, Việt Nam đang theo đuổi mô hình kinh  
tế nào? Giải thích?  
Bài tập giải mẫu  
Bạn dự định đi học thêm vào mùa hè này, nếu đi học bạn sẽ không thể tiếp tục công  
việc mang lại 5.000 USD cho thời gian hè. Tiền học phí là 2.000USD, tiền mua sách  
là 200USD và tiền chi ăn uống là 1.000USD. Hãy xác định chi phí cơ hội của việc đi  
học thêm đó?  
Lời giải:  
Trong tất cả chi phí trên, tiền chi ăn uống không được coi là chi phí cơ hội của việc đi  
học. Cho dù đi học, đi làm hay bất kỳ một cơ hội nào khác, bạn đều mất chi phí đó.  
Do đó chi phí cơ hội sẽ là: 5.000 + 2.000 + 200 = 7.200 USD  
Bài tập tự làm  
Bài 1. Vào ngày lễ Valentine, Tùng và Lan trao đổi quà cho nhau. Tùng tặng Lan bông  
hồng và Lan tặng Tùng một hộp Sô cô la. Cả hai đều chi hết 50 nghìn đồng. Đồng thời họ  
cũng chi hết 80.000 đồng cho bữa tối và chia đều chi phí đó. Tùng và Lan có phải chịu  
khoản chi phí cơ hội nào không? Nếu có hãy xác định chi phí cơ hội đó?  
Bài 2. Cường là một sinh viên kinh tế mới tốt nghiệp quyết định đầu tư 200 triệu đồng  
để mở quán cà phê. Cửa hàng đó tạo ra lợi nhuận 5 triệu đồng mỗi tháng. Giả sử rằng lãi  
suất tiền gửi ngân hàng 4%/ tháng. Nếu Cường đi làm cho công ty TNHH sẽ có thu  
nhập 4 triệu đồng/tháng.  
a. Hãy xác định chi phí cơ hội của việc mở cửa hàng cà phê của Cường?  
b. Hãy đánh giá quyết định của sinh viên này?  
9
Chương 2: CUNG - CẦU  
Nội dung của chương nghiên cứu lý thuyết cung - cầu, một trong những phần quan trọng  
nhất của kinh tế học vi mô. Mô hình cung cầu là một công cụ đơn giản song rất hữu ích  
trong phân tích kinh tế. Mô hình cung cầu mô tả sự tương tác giữa người sản xuất và  
người tiêu dùng để xác định giá và sản lượng của hàng hóa hay dịch vụ được mua bán  
trên thị trường. Ngoài ra, mô hình cung cầu còn giúp chúng ta hiểu về tác động nhiều  
chính sách của chính phủ như chính sách giả, thương mại.  
2.1. Cầu  
2.1.1. Các khái niệm  
- Cầu là số lượng hàng hoá hay dịch vụ mà người mua có khả năng và sẵn sàng mua ở  
các mức giá khác nhau trong một thời gian nhất định, với điều kiện các yếu tố khác  
không thay đổi.  
- CÇu c¸ nh©n: lµ cÇu cña mçi c¸ nh©n trong thÞ trõ¬ng.  
- CÇu thÞ trường: lµ tæng hîp cÇu cña c¸c c¸ nh©n trong thÞ trường ®ã.  
- Lượng cÇu: lµ lượng hµng ho¸ hoÆc dÞch vô mµ ngêi mua s½n sµng vµ cã kh¶ n¨ng mua  
ë møc gi¸ ®· cho trong mét thêi gian nhÊt ®Þnh víi ®iÒu kiÖn c¸c yÕu tè kh¸c kh«ng thay  
®æi.  
- BiÓu cÇu: lµ mét b¶ng thÓ hiÖn mèi quan hÖ gi÷a gi¸ c¶ vµ lượng cÇu.  
- Đường cÇu: lµ đường thÓ hiÖn mèi quan hÖ gi÷a gi¸ c¶ lượng cÇu.  
- LuËt cÇu: lượng hµng ho¸ hoÆc dÞch vô được cÇu trong kho¶ng thêi gian ®· cho t¨ng  
lªn khi gi¸ c¶ cña hµng ho¸ ®ã cã xu hướng gi¶m xuèng.  
* Phân biệt cầu và nhu cầu: Nhu cầu là những mong muốn và nguyện vọng vô hạn của  
con người. Sự khan hiếm làm cho hầu hết các nhu cầu không được thoả mãn.  
Ví dụ: Bạn muốn mua một chiếc xe máy, đó là nhu cầu của bạn song bạn không có  
tiền (khả năng mua và cầu của bạn với chiếc xe máy bằng 0) hoặc tương tự, bạn có sẵn  
tiền (có khả năng mua) song bạn không có ý muốn mua một chiếc xe ô tô, do đó cầu của  
bạn với loại xe đó bằng 0.  
Ví dụ cầu cá nhân: Giả sử Sinh viên A có một biểu cầu như sau: P  
Giá đánh máy 1  
trang P  
(đồng/trang)  
.
5000  
Lượng cầu Qd  
(số trang)  
.
4000  
3000  
2000  
1000  
.
5000  
4000  
3000  
2000  
1000  
2
.
7
D
12  
16  
21  
Q
8
12  
16  
20  
6
Hình 2.1. Đường cầu  
* Cầu thị trường  
10  
Cầu thị trường là tổng số lượng hàng hoá hoặc dịch vụ mà mọi người sẵn sàng và có  
khả năng mua ở các mức giá khác nhau trong khoảng thời gian đã cho, với điều kiện các  
yếu tố khác không thay đổi. Cầu thị trường là tổng hợp của các cầu cá nhân lại với nhau  
tương ứng với từng mức giá.  
Ví dụ 1: Giả sử có 4 sinh viên A, B, C, D tham gia vào thị trường đánh máy và họ  
có biểu cầu như sau:  
Lượng cầu (số trang)  
Tổng  
cầu  
5
Giá đánh máy  
1 trang (đồng)  
SV A SV B SV C SV D  
5000  
4500  
4000  
3500  
3000  
2500  
2000  
1500  
1000  
1
2
4
0
0
0
0
1
3
5
6
7
0
0
0
0
0
0
0
0
0
6
8
3
8
11  
16  
22  
30  
39  
47  
57  
5
11  
14  
18  
22  
26  
30  
7
9
12  
15  
20  
Ví dụ 2: Xét một thị trường gồm 2 cá nhân A và B, biết đường cầu của 2 cá nhân A  
và B là DA và DB. Xác định đường cầu của thị trường bằng phương pháp cộng đồ thị.  
P
P
P
P1  
P1  
P1  
P2  
P2  
P2  
D
DA  
Q0 Q1  
DB  
Q2  
Q
Q
Q0  
Q
Hình 2.2. Đường cầu thị trường  
Ý nghĩa: Đường cầu thị trường cho biết lượng cầu thị trường đối với dịch vụ đánh  
máy ở mỗi mức giá nhất định.  
2.1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu và hàm số cầu  
a. Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu  
Ngoài giá của hàng hoá ra, lượng cầu về hàng hoá và dịch vụ mà người tiêu dùng  
muốn và có khả năng mua còn phụ thuộc vào các yếu tố cơ bản sau:  
11  
* Thu nhập của người tiêu dùng (Yt)  
- Khi thu nhập tăng lên thì người tiêu dùng cầu nhiều hàng hoá hơn và ngược lại. Nhà  
thống kê người Đức Ernst Engel (1821-1896) đã nghiên cứu sự chi tiêu của nhiều hộ gia  
đình và công bố luật về mối quan hệ thuận giữa thu nhập và cầu đối với hàng hoá.  
- Khi thu nhập tăng dẫn đến sự tăng cầu đối với hầu hết các hàng hoá nhưng không phải  
đối với mọi loại hàng hoá. Những hàng hoá có cầu tăng lên khi thu nhập tăng lên được  
gọi là hàng hoá thông thường, còn các hàng hoá mà cầu giảm đi khi thu nhập tăng lên gọi  
là hàng thứ cấp (sắn, ngô...) vì khi thu nhập cao lên, người tiêu dùng sẽ mua nhiều thịt cá,  
bánh mỳ và mua ít ngô, khoai, sắn đi.  
* Giá cả của các loại hàng hoá có liên quan (Py)  
- Hàng hoá thay thế: là hàng có thể sử dụng thay cho hàng hoá khác. Khi giá hàng hoá  
thay thế tăng, cầu đối với hàng hoá đang xét tăng.  
Ví dụ: Chè và cà phê là 2 loại hàng hoá thay thế, khi giá của 1 loại hàng thay đổi thì cầu  
đối với loại hàng hoá kia cũng thay đổi, như khi giá cà phê tăng lên thì cầu đối với chè sẽ  
tăng lên.  
- Hàng hoá bổ sung: là hàng hoá được sử dụng đồng thời với hàng hoá khác  
Ví dụ: ở các nước Châu Âu người ta thường uống chè với đường chè và đường là hàng  
hoá bổ sung. Đối với hàng hoá bổ sung khi giá của một hàng hoá tăng lên thì cầu đối với  
hàng hoá bổ sung kia sẽ giảm đi.  
* Dân số (N)  
Nếu các yếu tố khác cố định, dân số càng lớn thì lượng cầu sẽ tăng lên càng lớn và  
ngược lại.  
* Thị hiếu (T)  
Thị hiếu là sở thích hay sự ưu tiên của người tiêu dùng đối với hàng hoá hoặc dịch  
vụ, thị hiếu có ảnh hưởng lớn đến cầu của người tiêu dùng.  
* Yếu tố mùa vụ, thời tiết khí hậu: Các yếu tố này thuận lợi thì lượng cầu tang và  
ngược lại  
* Chính sách thuế, pháp luật: Phù hợp với người tiêu dung thì lượng cầu tang và ngược  
lại.  
* Các kỳ vọng (sự mong đợi của người tiêu dùng) (E)  
Nếu người tiêu dùng hy vọng rằng giá cả của hàng hoá nào đó giảm xuống trong  
tương lai thì cầu hiện tại đối với hàng hoá của họ sẽ giảm xuống và ngược lại...  
Các kỳ vọng cũng có thể về thu nhập, về thị hiếu, về số lượng người tiêu dùng... đều  
c động đến cầu đối với hàng hoá.  
b. Hàm số cầu  
* Tóm lại: Các yếu tố xác định cầu có thể tóm tắt ngắn gọn dưới dạng toán học như  
sau:  
QxD,t f (P ;Y ;P ;N;T;E)  
x,t  
t
r,t  
Trong đó:  
D
: Lượng cầu đối với hàng hoá x trong thời gian t.  
: Giá hàng hoá x trong thời gian t.  
Qx ,t  
Px ,t  
12  
Y t : Tthu nhập của người tiêu dùng trong thời gian t.  
Pr ,t : Giá của hàng hoá có liên quan trong thời gian t.  
N: Dân số.  
T: Thị hiếu.  
E: Kỳ vọng.  
2.1.3. Phân biệt sự di chuyển và sự dịch chuyển của đường cầu  
- Sự thay đổi của cầu: là sự dịch chuyển của toàn bộ đường cầu sang bên trái hoặc bên  
phải do bất cứ yếu tố nào khác ngoài giá thay đổi: thu nhập, dân số…  
P
Tăng  
cầu  
E
D’  
Gim  
cầu  
D”  
D
Q
Hình 2.3. Sự dịch chuyển của đường cầu  
- Sự thay đổi của lượng cầu: là sự vận động dọc theo đường cầu khi giá cả thay đổi mà  
các yếu tố khác không thay đổi.  
P
Gim  
lượng  
cu  
B
PB  
PA  
PC  
Tăng lượng  
cu  
A
D
C
Q
QB QA QC  
Hình 2.4. Sdi chuyển dọc theo đường cu  
2.2. Cung  
2.2.1. Các khái niệm  
- Cung: Lµ sè lượng hµng ho¸ hoÆc dÞch vô mµ người b¸n s½n sµng vµ cã kh¶ n¨ng b¸n  
t¹i c¸c møc gi¸ kh¸c nhau trong mét kho¶ng thêi gian nhÊt ®Þnh víi ®iÒu kiÖn c¸c yÕu tè  
kh¸c kh«ng thay ®æi.  
13  
- Lượng cung: lµ lượng hµng ho¸ hoÆc dÞch vô mµ người b¸n s½n sµng vµ cã kh¶ n¨ng  
b¸n ë mçi møc gi¸ trong mét thêi gian nhÊt ®Þnh víi ®iÒu kiÖn c¸c yÕu tè kh¸c kh«ng  
thay ®æi.  
- Cung thÞ trường: lµ tæng hîp cung cña c¸c c¸ nh©n trong thÞ trường ®ã.  
- BiÓu cung: lµ mét b¶ng thÓ hiÖn mèi quan hÖ gi÷a gi¸ c¶ vµ lượng cung.  
- Đường cung: lµ đường thÓ hiÖn mèi quan hÖ gi÷a gi¸ c¶ vµ lượng cung.  
- Cung thị trường: là tổng hợp các mức cung của từng cá nhân lại với nhau  
Ví dụ: Biểu cung về dịch vụ đánh máy cho SV  
P
Giá đánh máy  
1 trang P  
Lượng cung Qs  
.
5000  
4000  
3000  
2000  
1000  
S
(số trang)  
(đ/trang)  
.
5000  
4000  
3000  
2000  
1000  
70  
55  
40  
22  
10  
.
.
.
Q
10  
20  
30  
40  
50  
60  
70  
Hình 2.5. Đường cung  
Như vậy từ biểu cung về dịch vụ đánh máy văn bản của sinh viên trên, biểu diễn đường  
cung trên đồ thị (S). Tương ứng với mỗi mức giá sẽ có một lượng cung về số trang đánh  
máy của sinh viên.  
2.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến cung và hàm số cung  
a. Các yếu tố ảnh hưởng đến cung  
* Công nghệ: (CN)  
Là yếu tố quan trọng góp phần nâng cao năng suất, giảm chi phí lao động trong quá  
trình chế tạo sản phẩm. Sự cải tiến công nghệ làm đường cung (S) dịch chuyển về phía  
phải, tức là làm tăng khả năng cung lên (S’).  
* Giá của các yếu t sản xuất (đầu vào) (Pi)  
Nếu giá của các yếu tố sản xuất giảm sẽ dẫn đến giá thành sản xuất giảm và cơ hội  
kiếm lợi nhuận cao nên các nhà sản xuất sẽ sản xuất nhiều hơn. Pi giảm S tăng.  
* Chính sách thuế và pháp luật của Nhà nước (T)  
Thuế cao không làm cho thu nhập còn lại của người sản xuất ít đi và họ không có ý  
muốn cung hàng hoá nữa và ngược lại mức thuế thấp sẽ khuyến khích các hãng mở rộng  
sản xuất của mình. T tăng S giảm ( từ S đến S’’).  
14  
* Số lượng người sản xuất (NS)  
Số lượng người càng nhiều thì lượng cung càng lớn.  
* Các kỳ vọng (E)  
Mọi mong đợi về sự thay đổi giá của hàng hoá, giá của các yếu tố sản xuất, chính  
sách thuế... đều có ảnh hưởng đến cung hàng hoá và dịch vụ. Nếu sự mong đợi dự đoán  
có thuận lợi cho sản xuất thì cung sẽ được mở rộng và ngược lại.  
2.2.2.2. Hàm số cung  
Tóm lại ta có hàm số cung như sau:  
QxS,t f (P ,P,T,CN ,NS ,E)  
x,t  
i
S
: Lượng cung đối với hàng hoá x trong thời gian t.  
: Giá của hàng hoá x trong thời gian t.  
Qx ,t  
Px ,t  
Pi : Giá của các yếu tố đầu vào.  
: Thuế.  
T
CN : Công nghệ.  
NS : Số người sản xuất.  
E
: Các kỳ vọng.  
2.2.3. Phân biệt sự di chuyển và sự dịch chuyển của đường cung  
- Sự thay đổi của cung: là sự dịch chuyển của toàn bộ đường cung sang trái hoặc sang  
phải do bất kỳ yếu tố nào khác ngoài giá thay đổi như công nghệ, số lượng người sản  
xuất,…  
P
S’  
S
S’’  
Gim  
Tăng  
cung  
cung  
Q
Hình 2.6. Sự dịch chuyển của đường cung  
- Sự thay đổi của lượng cung: là sự vận động dọc theo đường cung khi giá thay đổi mà  
các nhân tố khác không đổi.  
15  
P
S
PB  
B
Tăng lượng  
cung  
PA  
PC  
A
Giảm lượng  
cung  
C
Q
QC QA QB  
Hình 2.7. Sdi chuyn của đường cung  
2.3. Cân bằng cung cầu và sự can thiệp của chính phủ  
2.3.1. Trạng thái cân bằng cung cầu  
Trạng thái cân bằng cung cầu đối với một hàng hoá nào đó là trạng thái khi việc  
cung hàng hoá đó đủ thoả mãn cầu đối với nó trong một thời kỳ nhất định. Tại trạng thái  
này ta có giá cân bằng và sản lượng cân bằng PE và QE.  
P
S
PE  
E
D
Q
QE  
Hình 2.8. Trạng thái cân bằng cung cầu  
2.3.2. Trạng thái dư thừa và thiếu hụt của thị trường  
- Thiếu hụt của thị trường: Là kết quả của việc cầu lớn hơn cung ở một mức giá  
nào đó. Nói cách khác đó là sự thặng dư của cầu.  
Xét giá PCD < PE ta thấy QD > QS=> thiếu hụt là (QD- QS).  
P
S
PE  
E
PCD  
thiếu hụt  
D
Q
Qs QD  
6  
Hình 2.9. Sự thiếu hụt của thị trường  
- Sự dư thừa của thị trường: là kết quả của việc cung lớn hơn cầu ở một mức giá  
nào đó. Nói một cách khác đó là thặng dư của cung.  
Xét giá PE > PE ta thấy QS > QD=> dư thừa là QS QD.  
P
Dư thừa  
S
PAB  
PE  
E
D
Q
Qd  
Qs  
Hình 2.10. Sự dư thừa trên thị trường  
Kết luận: bất cứ lúc nào P thị trường cao hoặc thấp hơn giá cân bằng thì sẽ xuất  
hiện sự dư thừa hoặc thiếu hụt trên thị trường và để khắc phục hiện tượng này, cả người  
bán và người mua phải thay đổi hành vi của họ để đạt tới mức giá cân bằng.  
Sự thay đổi của trạng thái cân bằng  
Khi đường S hoặc đường D dịch chuyển sẽ làm thay đổi trạng thái cân bằng của  
thị trường. Vậy những nhân tố dẫn đến sự dịch chuyển của hai đường này là những nhân  
tố làm thay đổi trạng thái cân bằng của thị trường.  
P
P
E’  
S
S
P’E  
PE  
E
PE  
P’E  
E
D
D’  
E’  
D
D’  
Q
Q’E QE  
QE Q’E  
Q
Hình 2.11a. Sự dịch chuyển sang  
Hình 2.11b. Sự dịch chuyển sang  
phải của đường cầu  
trái của đường cầu  
P
P
S’  
S
E’  
S
S’  
P’E  
E
PE  
E
E’  
PE  
P’E  
D
D
Q
Q
Q’E QE  
QE Q’E  
Hình 2.11c. Sự dịch chuyển sang  
Hình 2.11d. Sự dịch chuyển sang  
phải của đường cung  
trái của đường cung  
17  
2.3.3. Sự can thiệp của Chính phủ  
a. Kiểm soát giá  
Chính phủ thường cố gắng kiểm soát và điều tiết giá thị trường, song thường xuyên  
việc định giá đó không phù hợp với điều kiện khách quan và làm giảm tính hiệu quả của  
thị trường.  
* Khái niệm: Kiểm soát giá là qui định của Chính phủ đối với một số hàng hoá hoặc  
dịch vụ nào đó nhằm thực hiện những mục tiêu cụ thể trong từng thời kỳ.  
* Có hai hình thức kiểm soát giá:  
- Giá trần :  
Khái niệm: Giá trần là mức giá cho phép tối đa của một hàng hoá hay dịch vụ.  
Ví dụ 1: khi đặt giá trần (tiền thuê nhà tối đa), Chính phủ muốn đảm bảo lợi ích  
cho các hộ gia đình có thu nhập thấp (sinh viên, người cô đơn). Song thường mức giá đó  
lại thấp hơn mức giá thị trường và gây ra hiện tượng thiếu hụt.  
Ban đầu cân bằng E. Với mức giá kiểm soát P*, lượng cầu Qd > Qs gây ra thiếu  
hụt và điều tai hại hơn là do tiền thuê nhà thấp không khuyến khích các chủ nhà cho thuê  
và chất lượng nhà sẽ bị giảm sút do kinh phí hạn hẹp.  
P
S
P
P*  
E
D
Q
QS  
QD  
Hình 2.12. Ảnh hưởng của giá trần  
- Giá sàn :  
Khái niệm: Giá sàn là mức giá cho phép tối thiểu của một hàng hoá hay dịch vụ.  
Ví dụ 2: Khi Chính phủ định giá sàn (mức tiền công tối thiểu) để duy trì một mức  
sống nhất định, song khi tiền công tối thiểu cao hơn mức tiền công thị trường sẽ gây ra  
dư thừa lao động và đây là nguyên nhân dẫn đến thất nghiệp.  
.
W
SL  
W*  
WE  
E
DL  
L
L1 LE L2  
Hình 2.13. Ảnh hưởng của giá sàn  
18  
Khi mức giá sàn, quy định W*, ta thấy (L2) người muốn cung ứng lao động tăng,  
song các chủ hãng chỉ muốn thuê một lượng lao động ít đi (L1) dư thừa lao động là  
L2- L1 đó là nguyên nhân của thất nghiệp, nếu Chính phủ không can thiệp vào định giá  
thì LE người có việc làm và hưởng mức tiền công là WE.  
Hậu quả: Việc can thiệp của Chính phủ vào thị trường dưới hình thức kiểm soát  
giá sẽ dẫn đến sự dư thừa hay thiếu hụt ở các mức giá quy định, chứ không phải là một  
giải pháp cho vấn đề phân phối tài nguyên.  
b. Ảnh hưởng của thuế:  
Chúng ta đã biết là thuế đánh vào hàng hoá làm dịch chuyển đường cung lên trên  
dẫn tới giá cân bằng cao hơn và sản lượng cân bằng thấp hơn. Tuy nhiên sự thay đổi của  
giá là điều đặc biệt quan trọng vì nó phản ánh ảnh hưởng của thuế. Các nhà hoạch định  
chính sách rất quan tâm điều này.  
Như chúng ta thấy, sau khi đánh thuế một lượng là t đối với một đơn vị hàng hoá  
bán ra, giá thị trường tăng lên từ P1 đến P2. Sự chênh lệch (P2 - P1) người tiêu dùng phải  
chịu, còn nhà sản xuất phải chiụ một phần bằn [t – (P2 - P1)]. Như vậy, sự thay đổi của  
giá thị trường phụ thuộc vào độ dốc của đường cầu. Nói một cách khác nó phụ thuộc vào  
độ co giãn của cầu.  
2.4. Hệ số co giãn  
2.4.1. Khái niệm:  
Sự co giãn của cầu là sự thay đổi phần trăm của lượng cầu chia cho sự thay đổi phần  
trăm của các nhân tố ảnh hưởng đến lượng cầu (giá cả hàng hoá đó, thu nhập hoặc giá cả  
hàng hoá khác) với điều kiện là các nhân tố khác không đổi.  
* Một số lưu ý khi tính hệ số co giãn:  
- Mục đích tính toán là so sánh quan hệ thay đổi lượng cầu so với thay đổi của giá, tính  
toán phải cho phép so sánh phản ứng của cầu đối với giá cả giữa các hàng hoá khác nhau  
có đơn vị vật lý khác nhau. Do đó, ta phải so sánh tỉ lệ thay đổi % khi không so sánh sự  
thay đổi về mặt tuyệt đối.  
- Độ co giãn tính toán được phải đúng cho cả khi vận động trên đường cầu từ A đến B  
cũng như từ B đến A. Do đó, ta phải tính co dãn của cầu ở trung điểm.  
2.4.2. Độ co giãn của cầu theo giá hàng hóa:  
Có 2 loại co giãn của cầu là co giãn đoạn và co giãn điểm:  
- Co giãn đoạn: là co giãn trên một đoạn hữu hạn nào đó trên đường cầu.  
- Co giãn điểm: là co giãn trên một điểm trên đường cầu.  
2.4.3. Phân loại độ co giãn của cầu theo các yếu tố ảnh hưởng  
a. Độ co giãn của cầu theo giá cuả hàng hóa  
* Khái niệm: Độ co giãn của cầu theo giá là thước đo sự nhạy cảm của lượng cầu  
đối với sự thay đổi giá của bản thân hàng hoá.  
* Công thức tính:  
- Co giãn đoạn: được dùng khi sự thay đổi của giá là lớn  
19  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 102 trang yennguyen 26/03/2022 9301
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Kinh tế vi mô", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_kinh_te_vi_mo.pdf