Tiểu luận Các nhân tố tác động đến an ninh kinh tế của Việt Nam trong bối cảnh mới

Tiểu luận Kinh tế chính trị quốc tế  
Văn Công Vũ  
MỤC LỤC  
1
Tiểu luận Kinh tế chính trị quốc tế  
Văn Công Vũ  
2
Tiểu luận Kinh tế chính trị quốc tế  
Văn Công Vũ  
MỞ ĐẦU  
Ngày nay, với những thách thức từ mức độ phụ thuộc kinh tế lẫn nhau giữa các  
quốc gia ngày càng gia tăng, các quốc gia phải phối hợp cộng tác nhiều khi cán  
cân thanh toán của quốc gia bị tác động bởi ngày càng nhiều hơn những sốc và  
vấn đề khác nhau.  
Kinh tế chính trị thế giới trong thế kỷ XXI có nhiều biến động to lớn, ảnh  
hưởng sâu rộng đến đối sách của tất cả các nước và các tổ chức cũng như từng cá  
nhân trên thế giới. Trong thập kỷ đầu của thế kỷ XXI, thế giới chứng kiến cuộc khủng  
hoảng kinh tế, tài chính toàn cầu, kết thúc một thập kỷ tăng trưởng khá cao những  
thăng trầm cả về kinh tế lẫn thương mại đầu tư cũng như các khía cạnh khác.  
Đồng thời cuộc khủng hoảng cũng mở ra một thời kỳ có tính chất bước ngoặt cho  
mọi nền kinh tế khu vực, quốc gia và cho cả hệ thống kinh tế chính trị thế giới. Ngoài  
khủng hoảng kinh tế, tài chính toàn cầu, sự nổi lên của các vấn đề an ninh phi truyền  
thống như biến đổi khí hậu toàn cầu, khủng hoảng năng lượng, khủng hoảng lương  
thực, an ninh nguồn nước, chênh lệch phát triển… như những thách thức vô cùng  
to lớn, có nguy kìm hãm sự phát triển của loài người, nếu không có những ứng  
phó kịp thời và phù hợp. Kèm theo đó, nền chính trị thế giới cũng chứng kiến rất  
nhiều vấn đề nan giải, ảnh hưởng đến nhiều mặt của quốc gia, trong đó, một trong  
những lĩnh vực thể nói chịu tác động mạnh mẽ là an ninh kinh tế quốc gia.  
Nghiên cứu các nhân tố tác động đến an ninh kinh tế quốc gia để từ đó đưa ra  
những dự báo và những ứng phó phù hợp hết sức cần thiết. Trong phạm vi môn  
học Kinh tế chính trị quốc tế, học viên thực hiện tiểu luận với chủ đề “Các nhân  
tố tác động đến an ninh kinh tế của Việt Nam trong bối cảnh mới”.  
Đề tài được thực hiện dưới góc độ khoa học chuyên ngành kinh tế chính trị với  
phương pháp nghiên cứu cơ bản như trừu tượng hóa khoa học, logic kết hợp với lịch  
sử, phân tích – tổng hợp… để làm rõ vấn đề luận thực tiễn liên quan đến vấn  
đề nghiên cứu.  
3
 
Tiểu luận Kinh tế chính trị quốc tế  
Văn Công Vũ  
PHẦN NỘI DUNG  
I. AN NINH KINH TẾ QUỐC GIA  
1. Khái niệm  
Để hiểu rõ khái niệm an ninh kinh tế quốc gia, trước hết cần tìm hiểu về các  
khái niệm công cụ: an ninh, an toàn, an ninh chính trị - xã hội, an ninh kinh tế.  
An ninh chính sự yên ổn về mặt chính trị, về trật tự hội  
An toàn là trạng thái yên ổn hẳn, tránh được tai nạn, tránh được thiệt hại  
An ninh chính trị - xã hội sự ổn định và phát triển bền vững về mặt chính tri,  
hội của quốc gia  
An ninh kinh tế sự ổn định và phát triển bền vững của nền kinh tế... Từ đó có  
thể khái quát:  
An ninh kinh tế: là một khái niệm chỉ việc đảm bảo cho mọi hoạt động phát  
triển kinh tế - xã hội của một quốc gia luôn được ổn định.  
Theo nghĩa rộng hơn: An ninh kinh tế bao hàm việc đảm bảo cho các hoạt động  
kinh tế - xã hội cơ bản như: sức khỏe, giáo dục, nơi ở, thông tin, các vấn đề hội,  
cũng như các hoạt động, công việc liên quan khác... được ổn định.  
Từ đó: An ninh kinh tế quốc gia trong nền kinh tế thế giới là: đảm bảo vkinh  
tế cho mọi hoạt động phát triển kinh tế - xã hội của một quốc gia luôn được ổn định  
trước những tác động của của nền kinh tế thế giới  
2. Các yếu tố cấu thành hệ thống an ninh kinh tế quốc gia  
Dưới góc độ khoa học chuyên ngành kinh tế chính trị thì nếu quan niệm an ninh  
kinh tế sự yên ổn để bảo đảm các hoạt động kinh tế diễn ra bình thường thì các  
yếu tố cấu thành của an ninh kinh tế bao gổm:  
2.1. Xét về mặt lực lượng sản xuất  
Hệ thống an ninh kinh tế quốc gia xét về mặt lực lượng sản xuất bao gồm:  
+ Người người lao động  
+ Đối tượng lao động  
+ Tư liệu lao động  
4
         
Tiểu luận Kinh tế chính trị quốc tế  
Văn Công Vũ  
+ Tri thức khoa học – công nghê. Các sản phẩm khoa học, công trình nghiên  
cứu, sáng kiến, sáng chế, phát minh, thương hiệu, quyết, giải pháp... của quốc gia  
+ Sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ của các chủ thể trong và ngoài nước.  
2.2. Xét về mặt quan hệ sản xuất  
Hệ thống an ninh kinh tế quốc gia xét về mặt quan hệ sản xuất bao gồm:  
+ Quan hệ, chế độ sở hữu, chiếm hữu về tư liệu sản xuât  
+ Quan hệ Tổ chức, quản lý các cơ sở kinh tế  
+ Quan hệ phân phối lợi ích  
2.3. Xét trên từng lĩnh vực, từng mặt hàng chiến lược  
Hệ thống an ninh kinh tế quốc gia xét trên từng lĩnh vực, từng mặt hàng chiến  
lược bao gồm:  
+ An ninh lương thực  
+ An ninh năng lượng  
+ An ninh thông tin  
+ An ninh tài chính tiền tệ  
+ An ninh môi trường sinh thái  
2.4. Cơ chế kinh tế kỹ thuật và xã hội đảm bảo an ninh kinh tế  
Hệ thống an ninh kinh tế quốc gia xét về cơ chế kinh tế kỹ thuật và xã hội bao  
gồm:  
- Vị trí vai trò các chủ thể kinh doanh trong hệ thống an ninh kinh tế  
- Môi trường hoạt động của các chủ thể kinh doanh  
- Đặc thù kinh tế - xã hội của hoạt động chủ thể kinh doanh trong dài hạn  
- Vị trí, vai trò của lĩnh vực công nghiệp trong đảm bảo an ninh kinh tế  
- Yếu tố cấu thành và cơ cấu cơ chế kinh tế tổ chức đảm bảo an ninh kinh tế  
- Nội dung mới về chức năng cơ chế kinh tế tổ chức đảm bảo an ninh kinh tế  
2.5. Hoạt động đổi mới sáng tạo trong hệ thống an ninh kinh tế quốc gia  
- Vai trò của hoạt động đổi mới sáng tạo trong đảm bảo an ninh kinh tế  
- Xây dựng mô hình phát triển sáng tạo của chủ thể kinh doanh theo hướng đảm  
bảo an ninh kinh tế  
- Phát trin sáng to quan hệ đi tác xã hi theo hướng đảm bo an ninh kinh tế  
- Trin vng phát trin nn tng đảm bo an ninh kinh tế trong lĩnh vc sáng to  
5
       
Tiểu luận Kinh tế chính trị quốc tế  
Văn Công Vũ  
- Tổ chức thế trận nguồn lực nhằm tăng cưởng bảo vệ an ninh kinh tế quốc  
gia  
II. CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN AN NINH KINH TẾ QUỐC GIA  
1. Những tác động của toàn cầu hóa  
1.1. Nhng tác động tích cc ca toàn cu hóa đối vi an ninh kinh tế quc  
gia  
Mt là, Toàn cu hoá kinh tế to ra nhng cơ hi quan trng khác (thtrường,  
vn, công ngh, qun lý hin đại ,cnh tranh nâng cao hiu qukinh tế...) mà các  
nước có thtn dng để phát trin kinh tế - xã hi, to cơ svng chc để đảm bo  
an ninh quc gia.  
- Vn FDI; ODA...Thông qua các tchc tài chính quc tế và khu vc: WB; IMF  
ADB...  
- Công ngh: Nhiu hình thc hp tác, chuyn giao...  
- Qun lý ISO.... Qun trhin đại...  
Hai là, Toàn cu hoá kinh tế điu kin để thúc đẩy sra đời và cng cmng  
lưới các thiết chế, tchc quc tế trong mi lĩnh vc, nhờ đó các nước có nhiu khả  
năng hơn trong vic bo van ninh và li ích quc gia.  
- WTO; TPTPP,  
Ba là, Các nước nhcũng có vthế ít bt li hơn trong quan hvi các nước ln  
(min trcác điu kin đàm phán…LÀO; CAMPUCHIA…  
1.2. Nhng tác động tiêu cc ca toàn cu hóa đối vi an ninh kinh tế quc  
gia  
Mt là, Toàn cu hóa làm gia tăng nhng thách thc mà tt ccác chthtrong  
nn kinh tế thế gii phi đối mt, là nhân tố đe da an ninh kinh tế quc gia các  
nước yếu.( bnh dch.biến đổi khí hu, môi trường...)  
Hai là, Các quc gia mnh, có tim lc kinh tế và khoa hc- công nghcao không  
chlà lc lượng chyếu định hình các quy tc và thchế để hình thành nn kinh tế  
toàn cu, mà mi quc gia này còn thiết lp nhng hàng rào bo htrong các lĩnh vc  
6
       
Tiểu luận Kinh tế chính trị quốc tế  
Văn Công Vũ  
quan trng ca nn kinh tế, kim soát lung vn quc tế, kim soát các li thế địa-  
chiến lược nhm bo đảm an ninh quc gia ca h.  
Ngược li, các quc gia yếu có ít sla chn hơn trong quan hkinh tế quc tế,  
có ít hoc không có nh hưởng trong vic to ra và thc thi các quy tc trong hthng  
và cũng không thkim soát đầy đủ quá trình hi nhp ca mình vào nn kinh tế thế  
gii. Trong các đàm phán thương mi vquyn shu trí tu, các nước nghèo buc  
phi tham gia tha thun chuyn hàng tỷ đô la li nhun độc quyn sang các nước giàu  
dưới lý do bo vquyn shu trí tuca các nhà sáng chế. Nn kinh tế ca các nước  
này dbtn thương và đo đó an ninh quc gia ca hcũng dbị đe da.  
Ba là, An ninh kinh tế ca quc gia, nht là ca nước đang phát trin dbị đe  
da  
Do phi chp hành các quy tc quan hkinh tế quc tế được quy định bi các  
nước phát trin. Trong bi cnh đó, tdo hóa thương mi, đầu tư, tài chính trên thế  
gii có thgây bt li cho sn xut ni địa, khng hong kinh tế, tác động tiêu cc ti  
an ninh năng lượng, an ninh tài chính… nước đang phát trin.  
Bn là, An ninh kinh tế khi bị đe da, nó có thkéo theo sự đe da an ninh về  
chính trvà quân sca quc gia;  
Có thlàm tn hi nn độc lp, chquyn, sthng nht và toàn vn lãnh thổ  
ca quc gia cũng như khnăng đối phó ca quc gia trước các him hoạ đó; đồng  
thi thchế chính tr, hthng nhà nước và các ý thc hlà nn tng tư tưởng ca  
quc gia cũng sbị đe da.  
2. Dự báo tình hình quốc tế có tác động đến an ninh kinh tế quốc gia của  
Việt Nam  
2.1. Khái quát chung về tình hình tế giới  
Trong bối cảnh tình hình thế giới, khu vực diễn biến nhanh, rất phức tạp, khó  
lường. Đặc biệt sau đại dịch COVID-19 toàn cầu.  
Kinh tế thế giới tăng trưởng chậm, Gía dầu mỏ xuống thấp nhât thập kỷ qua; áp  
lực về dầu đá phiến ở Mỹ 50-55 USD/thùng/giá thành... trong khi giá dầu bình quân  
giao dịch 20-22 USD/thùng .;khủng hoảng chính trị ở nhiều nơi, nhiều nước; cạnh  
7
   
Tiểu luận Kinh tế chính trị quốc tế  
Văn Công Vũ  
tranh về nhiều mặt ngày càng quyết liệt giữa các nước lớn tại khu vực; diễn biến  
phức tạp trên Biển Đông,... đã tác động bất lợi đến nước ta.  
Trong nước, ngay từ đầu nhiệm kỳ, cùng với những ảnh hưởng của khủng  
hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu, những hạn chế, khiếm khuyết vốn có  
của nền kinh tế chưa được giải quyết, những hạn chế, yếu kém trong lãnh đạo, quản  
lý và những vấn đề mới phát sinh đã làm cho lạm phát tăng cao, ảnh hưởng nghiêm  
trọng đến ổn định kinh tế vĩ mô, tốc độ tăng trưởng đời sống nhân dân. Thiên tai,  
dịch bệnh, biến đổi khí hậu gây thiệt hại nặng nề. Nhu cầu bảo đảm an sinh xã hội,  
phúc lợi hội ngày càng cao. Đồng thời, chúng ta phải dành nhiều nguồn lực để  
bảo đảm quốc phòng, an ninh và bảo vệ chủ quyền đất nước trước những động thái  
mới của tình hình khu vực quốc tế.  
2.2. Dự báo tình hình thế giới những năm sắp tới tác động đến an ninh kinh  
tế quốc gia  
Thứ nhất, Trên thế giới, trong những năm tới tình hình sẽ còn nhiều diễn biến  
rất phức tạp, nhưng hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ, hợp tác và phát triển vẫn là  
xu thế lớn.  
Thứ hai, Tình hình chính trị - an ninh thế giới thay đổi nhanh chóng, diễn biến  
rất phức tạp, khó lường; tình trạng xâm phạm chủ quyền quốc gia, tranh chấp lãnh  
thổ và tài nguyên, xung đột sắc tộc, tôn giáo, can thiệp lật đổ, khủng bố, chiến tranh  
cục bộ, chiến tranh mạng,... tiếp tục diễn ra gay gắt ở nhiều khu vực.  
Thứ ba, Cục diện thế giới theo xu hướng đa cực, đa trung tâm diễn ra nhanh  
hơn.  
Các nước lớn điều chỉnh chiến lược, vừa hợp tác, thỏa hiệp, vừa cạnh tranh,  
đấu tranh, kiềm chế lẫn nhau, tác động mạnh đến cục diện thế giới và các khu vực.  
Những biểu hiện của chủ nghĩa dân tộc cực đoan, chủ nghĩa cường quyền áp đặt, chủ  
nghĩa thực dụng ngày càng nổi lên trong quan hệ quốc tế. Các thể chế đa phương  
đứng trước những thách thức lớn.  
Các nước đang phát triển, nhất những nước vừa nhỏ đang đứng trước  
những cơ hội và khó khăn, thách thức lớn trên con đường phát triển. Trong bối cảnh  
8
 
Tiểu luận Kinh tế chính trị quốc tế  
Văn Công Vũ  
đó, tập hợp lực lượng, liên kết, cạnh tranh, đấu tranh giữa các nước trên thế giới và  
khu vực lợi ích của từng quốc gia tiếp tục diễn ra rất phức tạp.  
Thứ tư, Những vấn đề toàn cầu như an ninh tài chính, an ninh năng lượng, an  
ninh nguồn nước, an ninh lương thực, biến đổi khí hậu, thiên tai, dịch bệnh nhiều  
diễn biến phức tạp. Cộng đồng quốc tế phải đối phó ngày càng quyết liệt hơn với các  
thách thức an ninh truyền thống, phi truyền thống, đặc biệt là an ninh mạng và các  
hình thái chiến tranh kiểu mới.  
Thứ năm, Kinh tế thế giới phục hồi chậm, gặp nhiều khó khăn, thách thức và  
còn có nhiều biến động khó lường.  
Các quốc gia tham gia ngày càng sâu vào mạng sản xuất chuỗi giá trị toàn  
cầu. Biến động của giá cả thế giới, sự bất ổn về tài chính, tiền tệ vấn đề nợ công  
tiếp tục gây ra những hiệu ứng bất lợi đối với nền kinh tế thế giới. Tương quan sức  
mạnh kinh tế giữa các quốc gia, khu vực đang nhiều thay đổi. Hầu hết các nước  
trên thế giới đều điều chỉnh chiến lược, cơ cấu lại nền kinh tế, đổi mới thể chế kinh  
tế, ứng dụng tiến bộ khoa học - công nghệ để phát triển. Cạnh tranh kinh tế, thương  
mại, tranh giành các nguồn tài nguyên, thị trường, công nghệ, nhân lực chất lượng  
cao giữa các nước ngày càng gay gắt. Xuất hiện nhiều hình thức liên kết kinh tế mới,  
các định chế tài chính quốc tế, khu vực, các hiệp định kinh tế song phương, đa  
phương thế hệ mới.  
Thứ sáu, Châu Á - Thái Bình Dương, trong đó có khu vực Đông Nam Á, tiếp tục  
là trung tâm phát triển năng động, vị trí địa kinh tế - chính trị chiến lược ngày  
càng quan trọng trên thế giới.  
Đồng thời, đây cũng là khu vực cạnh tranh chiến lược giữa một số nước lớn, có  
nhiều nhân tố bất ổn. Tranh chấp lãnh thổ, chủ quyền biển, đảo trong khu vực và trên  
Biển Đông tiếp tục diễn ra gay gắt, phức tạp. ASEAN trở thành cộng đồng, tiếp tục  
phát huy vai trò quan trọng trong duy trì hòa bình, ổn định, thúc đẩy hợp tác, liên kết  
kinh tế trong khu vực, nhưng cũng đứng trước nhiều khó khăn, thách thức cả bên  
trong và bên ngoài.  
3. Dự báo tình hình Việt Nam những năm sắp tới.  
9
 
Tiểu luận Kinh tế chính trị quốc tế  
Văn Công Vũ  
3.1. Việc tự do hóa thương mại, đầu tư trong một số thị trường, lĩnh vực chưa  
sát hợp với thực tế phát triển của nền kinh tế.  
Chậm xây dựng hàng rào kỹ thuật cần thiết hệ thống quản thị trường đủ  
năng lực hiệu quả để bảo vệ thị trường trong nước, duy trì môi trường cạnh tranh  
lành mạnh, bình đẳng, ngăn chặn gian lận thương mại, hàng giả, hàng lậu và hàng  
độc hại.  
3.2. Đất nước chịu nhiều tác động tiêu cực của khủng hoảng tài chính và suy  
thoái kinh tế toàn cầu, trong khi đó, trình độ, năng lực nội tại của nền kinh tế và  
năng lực xây dựng, thực thi thể chế kinh tế còn nhiều bất cập.  
3.3. Nâng cao hiệu quả thu hút đầu tư trực tiếp của nước ngoài, chú trọng  
chuyển giao công nghệ, trình độ quản lý tiên tiến thị trường tiêu thụ sản phẩm;  
Chủ động lựa chọn và có chính sách ưu đãi đối với các dự án đầu tư nước ngoài  
có trình độ quản lý và công nghệ hiện đại, vị trí hiệu quả trong chuỗi giá trị toàn  
cầu, có liên kết với doanh nghiệp trong nước. Tăng cường liên kết giữa doanh nghiệp  
vốn đầu tư nước ngoài với doanh nghiệp trong nước nhằm phát triển công nghiệp  
hỗ trợ và công nghiệp quy mô lớn, chất lượng cao, gắn với các chuỗi giá trị khu vực  
và toàn cầu  
III. CÁC QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA ĐẢNG TA NHẰM ĐẢM BẢO AN  
NINH KINH TẾ QUỐC GIA TRONG BỐI CẢNH MỚI CỦA NỀN KINH TẾ  
THẾ GIỚI  
1. Quan đim chung ca Vit Nam trước nhng tác động ca toàn cu hóa  
Tiến trình toàn cu hóa tuy được khi xướng và chủ đạo tcác nước phương Tây,  
nhưng tri qua quá trình phát trin đã đem li mt sthay đổi có tính cu trúc mà  
phương Tây lúc đầu chưa dkiến ti, trong đó có stri dy ca các thtrường mi  
ni như Trung Quc, n Độ v.v… Vì thế my năm gn đây, Mcho rng nhng thay  
đổi y đã làm suy yếu địa vị ưu thế tuyt đối ca h, đe da li ích ca nước Mvà  
mong mun sa đổi trên quy mô ln các quy tc kinh tế toàn cu. Sự đe da chiến  
tranh thương mi là phn ánh nhng lo ngi đó và nhm thiết lp trt tmi, khôi phc  
10  
         
Tiểu luận Kinh tế chính trị quốc tế  
Văn Công Vũ  
địa vdn đầu toàn din ca Mtrong ngành chế to, trong khoa hc và công nghệ  
toàn cu1.  
Do nhng tác động tích cc và tiêu cc có thcó bi toàn cu hóa kinh tế, nên  
trong quan hkinh tế quc tế các quc gia đã có nhng sự điu chnh và thay đổi mi  
vnhn thc và chính sách van ninh quc gia.  
Đảng cng sn Vit Nam nêu nhn định: “Nhng vn đề toàn cu như an ninh  
tài chính, an ninh năng lượng, an ninh ngun nước, an ninh lương thc, bin đổi khí  
hu, thiên tai, dch bnh có nhiu din biến phc tp. Cng đồng quc tế phi đối phó  
ngày càng quyết lit hơn vi các thách thc an ninh truyn thng, phi truyn thng,  
đặc bit là an ninh mng và các hình thái chiến tranh kiu mi”2.  
Từ đó, yêu cầu của việc bảo đảm an ninh kinh tế quốc gia trong bối cảnh hội  
nhập  
2. Quan điểm cụ thể của Việt Nam về đảm bảo an ninh kinh tế quốc gia  
trong quá trình toàn cầu hóa  
2.1. Không ngừng củng cố an ninh quốc phòng, giữ vững ổn định chính trị,  
hội trong mọi tình huống nhằm phục vụ phát triển kinh tế.  
Đảng ta đã xác định phát triển kinh tế nhiệm vụ trung tâm, và trong bốn nguy  
cơ đối với nước ta, tụt hậu về kinh tế là nguy hàng đầu. Phát triển kinh tế sẽ tạo  
điều kiện để giữ vững ổn định chính trị, hội, ngược lại, ổn định về chính trị  
đang yếu tố "ghi điểm" cao nhất trong môi trường đầu tư, kinh doanh của Việt  
Nam trên bản đồ kinh doanh toàn cầu hiện nay.  
2.2. Giữ vững quan điểm nhất quán về hội nhập trên cơ sở phải giữ vững  
độc lập, tự chủ trong điều hành kinh tế vĩ mô.  
Trong đó cốt lõi là bảo đảm an ninh tài chính, an ninh năng lượng, an ninh  
lương thực, an ninh thông tin,... mang bản sắc Việt Nam. Khi xảy ra biến động hoặc  
khủng hoảng kinh tế, các định chế tài chính thế giới và khu vực (Quỹ Tiền tệ Quốc  
tế, Ngân hàng Thế giới, Ngân hàng Phát triển châu Á...) thường đưa ra những lời  
1 Observer, Thế giới đối mặt với biến động lớn, http://nghiencuuquocte.org/2018/07/17.  
2 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính  
trị quốc gia, Hà Nội, tr. 72.  
11  
     
Tiểu luận Kinh tế chính trị quốc tế  
Văn Công Vũ  
khuyên khác nhau theo từng thời điểm. Việc lắng nghe là cần thiết nhưng xử cụ  
thể trong từng hoàn cảnh sao cho phù hợp thì không ai hiểu mình bằng chính bản  
thân mình.  
2.3. Kiểm soát chặt chẽ các phương tiện truyền thông, đặc biệt là trong việc  
tuyên truyền sử dụng các công cụ tiền tvà tài khóa.  
Tất cả các khía cạnh của an ninh kinh tế trong quá trình hội nhập, mối quan  
hệ chặt chẽ với an ninh thông tin. Thông tin, truyền thông có vai trò và tác động tâm  
rất lớn đối với đông đảo công chúng và bộ máy quản lý kinh tế. Thông qua truyền  
thông, quan quản lý, điều hành có điều kiện tuyên truyền, giải thích rõ các vấn đề  
đang diễn ra, lộ trình giải quyết và huy động nguồn lực hội hợp lý. Truyền thông  
cũng góp phần tạo ra sự đồng thuận giữa các tác nhân kinh tế cũng như tinh thần  
đoàn kết vượt qua khó khăn, giữ vững ổn định hội và an ninh kinh tế. Truyền  
thông tốt, có tính định hướng chính xác luôn có tác dụng tích cực, mang lại hiệu quả  
bình ổn, hạn chế đầu cơ; có vai trò đặc biệt quan trọng đối với các thị trường có tính  
dao động mạnh theo tâm lý cá nhân như: thị trường chứng khoán, năng lượng và  
lương thực, thực phẩm.  
2.4. Không để tâm lý chủ quan, mất cảnh giác tồn tại trong các ngành, các  
cấp.  
Thay vào đó, cần tăng cường sự phối hợp điều hành, dự báo, nghiên cứu ở tầm  
của các bộ, ngành chức năng. Điều này đóng một vai trò vô cùng quan trọng  
trong bảo đảm ổn định kinh tế, an ninh tài chính - tiền tệ. Đoàn kết thống nhất  
trong tư tưởng, nhận thức để đưa ra các giải pháp, đối sách phù hợp điều kiện tiên  
quyết trong xử lý các diễn biến kinh tế phức tạp không chỉ đang diễn ra mà có thể  
còn lặp lại ở mức độ nghiêm trọng hơn, ảnh hưởng lâu dài hơn đối với ổn định xã  
hội và an ninh kinh tế quốc gia.  
2.5. Chú trọng nguyên tắc điều hành nền kinh tế thị trường sự điều tiết  
của Nhà nước,  
Cần nhận thức đầy đủ về nền kinh tế thị trường, xây dựng cơ chế phản ứng và  
điều hành với mức đcan thiệp, kiểm soát thích hợp. Nền kinh tế nước ta từng chịu  
ảnh hưởng lan truyền của cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ châu Á 1997 - 1998  
12  
     
Tiểu luận Kinh tế chính trị quốc tế  
Văn Công Vũ  
cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008. Tuy nhiên, tình hình kinh tế hiện nay  
rất khác biệt phức tạp hơn nhiều do có sự xuất hiện của thị trường chứng khoán,  
các công cụ tài chính mới, lực lượng tài chính quốc tế, trong mối liên thông các thị  
trường bất động sản - tiền tệ vốn, đòi hỏi các quan nghiên cứu, điều hành phải  
nhận thức đầy đủ bản chất của sự khác biệt này cũng như quá trình chuyển đổi của  
nền kinh tế để xác định quy mô, mức độ can thiệp cần thiết khi xảy ra biến động kinh  
tế.  
IV. CÁC NG PHÓ NHM BO ĐẢM AN NINH QUC GIA TRONG  
TIN TRÌNH TOÀN CU HÓA KINH TẾ  
1. Điu chnh cơ cu, đổi mi sn xut trong nước  
1.1. Khái nim:  
+ Cơ cu kinh tế là tng thcác ngành, lĩnh vc, bphn kinh tế có quan hhu  
cơ tương đối n định hp thành và được xác định theo ttrng ca mi bphn trong  
tng th. Có thxem xét cơ cu kinh tế ở nhiu góc độ, như: cơ cu kinh tế ngành, cơ  
cu kinh tế vùng, cơ cu nn kinh tế quc dân và cơ cu lao động theo các ngành, vùng  
và toàn bnn kinh tế.  
+ Cơ cu kinh tế luôn có sbiến đổi do sbiến đổi ca khoa hc, công nghvà  
các quan hkinh tế trong các giai đon lch snht định. Trong điu kin toàn cu hóa  
kinh tế dưới tác động mnh mca khoa hc và công nghhin đại, cơ cu kinh tế  
ca mi nước tt yếu phi là cơ cu kinh tế hin đại có sc hi nhp mnh m.  
+ Cơ cu kinh tế hin đại là mt cu trúc tt yếu trong thi đại kinh tế tri thc và  
trong bi cnh toàn cu hóa. Nó là hqutrc tiếp ca đầu tư phát trin theo hướng  
hin đại và hi nhp quc tế. Cơ cu đầu tư đó tt yếu làm hình thành nhng ngành,  
lĩnh vc da trên nn tng công nghcao, tham gia tích cc vào chui giá trsn xut  
toàn cu, phát trin thân thin vi môi trường và vn động theo hướng ttrng lĩnh  
vc công nghhin đại và ttrng sn phm xut khu có hàm lượng công nghcao  
trong tng GDP ngày càng tăng lên. Nhờ đó, mà nó đem li hiu qucao và sphát  
trin bn vng cho nn kinh tế đất nước.  
+ Chuyn dch cơ cu kinh tế truyn thng sang cơ cu kinh tế hin đại là cn  
thiết đối vi mt quc gia không chnhm phát huy có hiu qucác li thế ca các  
ngun lc trong nước và tranh thủ được các ngun lc tbên ngoài cho thúc đẩy tăng  
13  
     
Tiểu luận Kinh tế chính trị quốc tế  
Văn Công Vũ  
trưởng kinh tế, mà còn to ra điu kin cn thiết cho vic bo đảm an ninh quc gia  
trong tiến trình toàn cu hóa kinh tế hin nay. Bi vì mnh vkinh tế và gn kết cht  
chnn kinh tế quc gia trong chui giá trsn xut toàn cu có ý nghĩa đặc bit quan  
trng.  
1.2. Nhng điu chnh chyếu cơ cu kinh tế trong nước thích ng vi xu  
hướng phát trin ca thế gii (sphát trin CMCN 4.0 và biến đổi khí hu...)  
+ Điu chnh cơ cu kinh tế truyn thng theo hướng hình thành cơ cu kinh tế  
hin đại da trên quy hoch, kế hoch đầu tư phát trin hp lý và điu hành da trên  
năng lc ca mt thchế kinh tế có li cho phát trin nn kinh tế cũng như cho các  
nhà đầu tư tim năng, có sc mnh vtài chính, công nghphát huy vai trò tiên phong  
trong đầu tư phát trin.  
+ Điu chnh cơ cu kinh tế theo hướng xây dng và phát huy vai trò ca các DN  
ln và coi đây là yếu tquyết định tính cht và trình độ ca cơ cu kinh tế ca quc  
gia. Lc lượng DN ln, nht là DN ln mang tính toàn cu còn là yếu tquyết định  
tăng trưởng kinh tế và hin đại hóa nn kinh tế trong điu kin toàn cu hóa. Vic liên  
kết để tham gia vào chui giá trsn xut toàn cu vi các tp đoàn ln xuyên quc  
gia phi được coi trng, vì đây là DN nm giã công nghcao (thm chí còn là công  
nghngun), nhân lc cht lượng cao và sn xut hàng hóa quy mô ln.  
Tuy các DN nhvà va có khnăng thích nghi tt vi sthay đổi ca thtrường,  
nhưng không thxoay chuyn tình thế trong quá trình phát trin và cnh tranh quc tế  
như nhng DN ln. Do vy, to ra các mi quan hgn kết cht chgia các DN nhỏ  
và va vi DN ln vi theo chui giá trsn xut hoc theo cm, ngành công nghip  
đa ngành là rt cn thiết để phát trin.  
+ Phát trin mnh các ngành kinh tế dch vmang tính quc tế như tài chính quc  
tế, vn chuyn, thông tin, du lch quc tế da trên công nghcht lượng cao, thích ng  
cao có khnăng mrng không gian kinh tế.  
Kết quca điu chnh cơ cu kinh tế trong nước là năng sut, cht lượng sn  
phm cao hơn, sc cnh tranh sn phm và cnh tranh quc gia mnh hơn, hi nhp  
quc tế sâu rng hơn.  
+ Quan đim ca Vit Nam: “Toàn cu hóa kinh tế tiếp tc phát trin vquy mô,  
mc độ và hình thc biu hin vi nhng tác động tích cc và tiêu cc, cơ hi và thách  
thc đan xen rt phc tp. Các công ty xuyên quc gia có vai trò ngày càng ln. Quá  
14  
 
Tiểu luận Kinh tế chính trị quốc tế  
Văn Công Vũ  
trình quc tế hoá sn xut và phân công lao động din ra ngày càng sâu rng. Vic  
tham gia vào mng sn xut và chui giá trtoàn cu đã trthành yêu cu đối vi các  
nn kinh tế. Stùy thuc ln nhau, hi nhp, cnh tranh và hp tác gia các nước ngày  
càng trthành phbiến. Kinh tế tri thc phát trin mnh, do đó con người và tri thc  
càng trthành nhân tquyết định sphát trin ca mi quc gia”3.  
2. Bo hsn xut trong nước  
2.1. Khái nim:  
Bo hkinh tế là chính sách, bin pháp nhm ngăn nga và hn chế sxâm nhp,  
tn công ca các đối thnước ngoài để “che chn” cho các nhà sn xut trong nước  
trong điu kin cnh tranh quc tế ngày càng gay gt nhm nâng cao năng lc cnh  
ca các nhà sn xut trong nước. Nó là sthhin quan đim ca chnghĩa bo hộ  
kinh tế, mt trào lưu ngược dòng vi xu hướng tdo và toàn cu hóa kinh tế.  
2.2. Lch s:  
+ Chnghĩa bo hộ đã xut hin tthế kXV-XVII cùng vi quá trình chuyn  
lên nn kinh tế thtrường.  
+ Trong my thp niên gn đây, chnghĩa bo hộ đã có nhng biu hin mi. Do  
tính cht trm trng ca cuc khng hong tài chính toàn cu 2007-2008, vic phc  
hi là rt khó khăn và thi gian đã bkéo dài, thtrường xut khu thế gii tiếp tc  
gim, nên nhiu quc gia đã đưa ra các chính sách bo hộ để bo vcác công ty và thị  
trường ca hkhi cnh tranh ca đối thnước ngoài. Các nước có sc mnh kinh tế  
mt mt kêu gi tdo hóa, toàn cu hóa kinh tế, nhưng mt khác áp dng các chính  
sách bo hsn xut ca các công ty trong nước.  
Chnghĩa bo hmi không cháp dng các rào cn thuế quan hoc phi thuế  
quan thông thường như các giai đon trước đây, mà còn sdng nhiu công cbo  
hnhư chng bán phá giá và chng trcp, tăng cường lut cnh tranh, quy định về  
môi trường, quy định quyn shu trí tuvà khuyến khích tiêu thhàng sn xut  
trong nước, htrcho hàng hoá, dch vca mình trên thtrường nước ngoài  
2.3. Nhng mc tiêu chyếu ca chính sách bo h:  
3 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.  
96-97.  
15  
       
Tiểu luận Kinh tế chính trị quốc tế  
Văn Công Vũ  
+ Bo hnhm chng li nhng tht bi không tránh khi ca thương mi tdo  
vi yêu cu vmt quan hthương mi công bng.  
+ Bo hcho phát trin các ngành công nghip còn non tr.  
+ Bo hcho sphát trin ca mt ngành sn xut làm cho các doanh nghip và  
các ngành khác trong nước thay đổi công ngh, chiến lược kinh doanh.  
+ Bo hnhm đảm bo mt cán cân thương mi cân bng ca các nước đang  
phát trin.  
+ Bo hnhm làm tăng ngun thu ca chính phvà các mc tiêu chính tr.  
2.4. Tác động ca chính sách bo hti an ninh quc gia  
+ Những người ủng hộ chủ nghĩa bảo hộ cho rằng, việc áp dụng chế độ bảo hộ  
sẽ đưa lại tác động tích cực, như: giảm bớt sức cạnh tranh của hàng nhập khẩu; bảo  
hộ các nhà sản xuất trong nước, giúp họ tăng cường thêm sức mạnh trên thị trường  
nội địa; giúp nhà sản xuất tăng sức cạnh tranh để mở rộng thị trường nước ngoài;  
giúp điều tiết cán cân thanh toán quốc tế của quốc gia, sử dụng hợp nguồn ngoại  
tệ thanh toán của mỗi nước.  
Bảo hộ là cách làm tăng việc làm và sản lượng và làm tăng phúc lợi quốc gia.  
Khi áp đặt chính sách bảo hộ thì nguồn cung lao động trong nước sẽ tăng lên và thiệt  
hại GDP sẽ nhỏ hơn. Về lâu dài, sản lượng kinh tế tại quốc gia được bảo hộ sẽ không  
bị suy giảm việc làm có thể tăng lên. Nhờ đó, các hộ gia đình sẽ tăng tiêu thụ của  
họ nhiều hơn.  
+ Những người phản đối chủ nghĩa bảo hộ cho rằng, việc áp dụng chế độ bảo  
hộ sẽ đưa lại tác động tíêu cực, như:  
Làm tổn thương quá trình phát triển thương mại quốc tế, gây ra sự lập kinh  
tế của một nước trong xu thế toàn cầu hóa;  
Gây nên sự ỷ lại, trì trệ của các nhà kinh doanh nội địa, kết quả là càng bảo hộ  
mạnh thì càng làm cho sức cạnh tranh của các ngành công nghiệp chiến lược không  
còn linh hoạt, hoạt động đầu tư và kinh doanh không còn hiệu quả;  
Gây nên sự kém đa dạng về mẫu mã, kiểu dáng, chất lượng hàng hóa,… cũng  
như giá hàng hóa trở nên đắt đỏ hơn so với tự do hóa thương mại, gây thiệt hại cho  
người tiêu dùng.  
+ Nhìn chung, các chính sách bảo hộ đều gây ra mối nguy hiểm lớn cho nền  
kinh tế toàn cầu.  
16  
 
Tiểu luận Kinh tế chính trị quốc tế  
Văn Công Vũ  
Việc áp đặt chính sách bảo hộ sẽ gây ra tác động 2 mặt:  
Một mặt, gây ra gánh nặng áp đặt của thuế quan đối với hàng nhập khẩu thể  
sẽ làm giảm nhu cầu của nước bảo hộ đối với hàng hóa và dich vụ nước ngoài, tạo ra  
một lực cản về sản lượng ở nước đối tác thương mại của mình trước chế độ bảo hộ.  
Mặt khác, nhu cầu đối với hàng hóa và dịch vụ được sản xuất tại nước bảo hộ  
sẽ giảm ở nước đối tác thương mại do thu nhập bị suy giảm và giá sẽ cao hơn do có  
sự cải thiện cán cân thanh toàn ở nước bảo hộ. Về lâu dài, sản lượng kinh tế của cả  
nước áp đặt chính sách bảo hộ cũng như của thế giới nói chung đều giảm.  
Việc áp đặt chính sách bảo hộ cũng thể tạo nguy cơ về một cuộc chiến  
thương mại giữa các quốc gia có liên quan. Điều này có thể đe dọa an ninh quốc gia  
trong lĩnh vực kinh tế.  
3. Trng pht kinh tế  
3.1. Khái nim:  
+ Trng pht kinh tế là vic mt hoc mt nhóm các quc gia hoc tchc quc  
tế sdng hoc đe da sdng các bin pháp kinh tế và tài chính nhm gây nên phí  
tn cho quc gia btrng pht, qua đó gây sc ép buc quc gia đó thc hin nhng  
chính sách nht định.  
+ Ví d: EU đã tng đe da áp thuế nhp khu cao đối vi các hàng Mnhp vào  
châu Âu nhm buc chính phMgim các khon trcp cho các nhà sn xut thép  
nước này, vn mang li nhng li thế bt bình đẳng cho các nhà sn xut thép Mso  
vi các nhà sn xut thép châu Âu.  
Trong khi đó, Mvà các nước phương Tây cũng áp đặt lnh trng pht kinh tế  
vi mt lot nước như Cuba, Iran, Myanmar… nhm làm suy yếu chính quyn các  
nước này hoc buc htiến hành các thay đổi trong chính sách đối ni hoc đối ngoi  
theo hướng nht định.  
+ Trng pht kinh tế được coi là mt bin pháp hòa bình và hu hiu nhm thc  
thi lut pháp quc tế.  
Điu 41 ca Hiến chương Liên Hip Quc cho phép Hi đồng Bo an có thkêu  
gi các quc gia thành viên áp dng các bin pháp ngoài sdng vũ lc nhm giúp  
thc thi các quyết định ca Hi đồng.  
+ Lnh trng pht kinh tế là hình thc thc hin trng pht kinh tế.  
17  
   
Tiểu luận Kinh tế chính trị quốc tế  
Văn Công Vũ  
3.2. Các bin pháp trng pht kinh tế:  
+ Ct đứt thương mi và đầu tư, ngăn quc gia btrng pht mua hoc bán mt  
smt hàng nht định trên thtrường thế gii. Các bin pháp trng pht có thtp  
trung vào mt smt hàng nht định, như vũ khí hay du la.  
+ Ct đứt các tuyến đường không, tm ngưng hoc ct đứt quan hngoi giao,  
phong ta tài khon quc gia btrng pht nước ngoài, hoc các quan chc ca chính  
quyn có thbcm nhp cnh vào mt squc gia nht định.  
3.3. Các lnh trng pht kinh tế:  
+ Trng pht đơn phương: Ví dMỹ đã áp đặt các lnh trng pht kinh tế đơn  
phương đối vi Cuba, Iraq, Lybia hay Iran. Các lnh trng pht đơn phương thường  
gây nên mt stác động cho nước ra lnh trng pht cũng như nước btrng pht.  
+ Trng pht đa phương: được áp đặt bi các tchc quc tế, đin hình như Liên  
Hip Quc. Ví d: Ngày 22/12/2017, Hi đồng Bo an Liên Hip Quc áp dng các  
lnh trng pht khc nghit mi nhm vào Triu Tiên do Mson tho.  
Lnh trng pht đa phương cũng có thể được áp dng bi mt nhóm nước. Ví  
d: Mvà EU đã áp dng lnh trng pht tài chính đối vi các quan chc Nga sau sự  
kiện Ukraine vào tháng 3/2014. Bn quc gia Arab gm A-rp Xê-út, Bahrain, Ai Cp  
và Các Tiu vương quc A-rp thng nht (UAE), ngày 11/7/2017 đã ra thông báo áp  
đặt các bin pháp trng pht kinh tế mi đối vi Qatar.  
3.4. Tác động ca trng pht kinh tế ti an ninh quc gia:  
+ Các bin pháp trng pht kinh tế có thgây tác động tiêu cc đến an ninh kinh  
tế ca cbên ra lnh trng pht cũng như nước btrng pht.  
+ Các bin pháp trng pht kinh tế có thphn tác dng khi giúp chính quyn  
các nước btrng pht kích thích tinh thn dân tc, giành được sự ủng hnhiu hơn  
ca người dân, hoc mang li cho chính phcác nước này mt lý do bin minh cho  
tình trng kém ci ca chính quyn và ssuy yếu ca nn kinh tế trong nước.  
+ Các bin pháp trng pht kinh tế chyếu nhm vào gii lãnh đạo ca các quc  
gia bị ảnh hưởng, nhưng thc tế nhng người dân thường vô ti mi là đối tượng bị  
tác động mnh nht. Tuy mc tiêu làm cho nn kinh tế các nước btrng pht rơi vào  
khó khăn, cô lp, nhưng người dân li không có vic làm, các loi hàng hóa trnên  
khan hiếm, đắt đỏ, thm chí người dân có thkhông mua được nhng loi hàng hóa  
thiết yếu như lương thc thc phm.  
18  
     
Tiểu luận Kinh tế chính trị quốc tế  
Văn Công Vũ  
+ Các bin pháp trng pht kinh tế chphát huy hiu qucao nht khi có được  
sự đồng thun chính trrng rãi gia các quc gia và nhng quc gia khác bị ảnh  
hưởng gián tiếp bi lnh trng pht phi được đền bù li ích mt cách thích đáng thông  
qua nhng hình thc khác nhau.  
+ Nhiu nhà phê bình cho rng thay vì tiến hành các bin pháp trng pht kinh  
tế, cng đồng quc tế nên khuyến khích các trao đổi kinh tế vi quc gia mc tiêu bi  
các trao đổi kinh tế có ththúc đẩy vic hình thành các hthng kinh tế và chính trị  
ci mhơn các quc gia này.  
Ngoài trng pht kinh tế, còn có các bin pháp cm vn. Đây là bin pháp trng  
pht chính trdo sbt đồng vchính sách và hành động trái vi mt nhóm nước ln  
mnh vmi mt và cũng là công cxlý, đe domt squc gia không tuân theo.  
Cm vn thường nhm vào ngăn cm quan hngoi giao, vin tr, buôn bán, thương  
mi, vũ khí, năng lượng, đi li vn chuyn hàng hóa (bng hàng không hay đường  
bin), khoa hc, kthut... đối vi mt nước nào đó. Mc tiêu ca cm vn là gây khó  
cho nước khác trên lĩnh vc bcm vn cũng như các lĩnh vc có liên quan. nh hưởng  
ca cm vn kinh tế tùy thuc vào sc mnh kinh tế ca nước cm vn, khnăng kinh  
tế ca nước bcm vn và các đồng minh ca nó. Các nước nh, cô lp, khi bnước  
ln cm vn thì có thgp khó khăn trong vic xut nhp khu, khó hòa nhp vi nn  
kinh tế thế gii, kinh tế khó phát trin hơn và khó tiếp cn các tài nguyên chiến lược....  
19  
Tiểu luận Kinh tế chính trị quốc tế  
Văn Công Vũ  
KẾT LUẬN  
Hiện nay, trong bối cảnh mới của tình hình kinh tế chính trị quốc tế, xuất hiện  
nhiều nhân tố tác động đến an ninh kinh tế quốc gia. Trong đó, phải kể đến các nhân  
tố lớn như: toàn cầu hóa, tình hình biến động của quốc tế. Từ đó đưa đến các dự báo  
về tình hình trong nước của Việt Nam gắn với những tác động trên: Việc tự do hóa  
thương mại, đầu tư trong một số thị trường, lĩnh vực chưa sát hợp với thực tế phát  
triển của nền kinh tế; Đất nước chịu nhiều tác động tiêu cực của khủng hoảng tài  
chính và suy thoái kinh tế toàn cầu, trong khi đó, trình độ, năng lực nội tại của nền  
kinh tế năng lực xây dựng, thực thi thể chế kinh tế còn nhiều bất cập; Nâng cao  
hiệu quả thu hút đầu tư trực tiếp của nước ngoài, chú trọng chuyển giao công nghệ,  
trình độ quản lý tiên tiến thị trường tiêu thụ sản phẩm. Nghiên cứu các tác động  
của các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình an ninh kinh tế của quốc gia, Đảng và Nhà  
nước ta đã đưa ra các quan điểm nhằm đảm bảo an ninh kinh tế quốc gia trong bối  
cảnh toàn cầu hóa. Qua đó, cần những dbáo về tình hình mới đồng thời, rút  
ra những giải pháp, ứng phó mang tính chủ động nhằm đảm bảo an ninh kinh tế quốc  
gia trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế.  
20  
 
Tải về để xem bản đầy đủ
docx 21 trang yennguyen 01/04/2022 5580
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tiểu luận Các nhân tố tác động đến an ninh kinh tế của Việt Nam trong bối cảnh mới", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • docxtieu_luan_cac_nhan_to_tac_dong_den_an_ninh_kinh_te_cua_viet.docx