Báo cáo seminar Kinh tế nông nghiệp - Nguyễn Hoa Kỳ Hoa

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ  
KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG  
......  
Báo cáo seminar  
KINH TẾ NÔNG NGHIỆP  
CBGD: Lê Thị Út Thanh  
Nhóm:  
Nguyễn Hoa Kỳ Hoa  
Đỗ Thanh Phong  
Châu Kim Lài  
Nguyễn Thanh Giang  
Nguyễn Minh Nhựt  
Trần Nhật Hào  
Nguyễn Hồ Kim Yến Oanh  
NỘI DUNG  
I. Giới thiệu  
II. Kinh tế NN trước thời kỳ đổi mới  
III. Kinh tế NN sau thời kỳ đổi mới  
IV. Nhận xét khách quan  
V. Hướng phấn đấu KTNN  
Kết luận  
IGiới thiệu  
Nền kinh tế nông nghiệp Việt Nam đã được nhiều thành tựu khả  
quan, sản lượng nông sản và lương thực tăng. Từ một nước  
thường xuyên thiếu đói đã trở thành một nước xuất khẩu gạo  
đứng thứ 3 trên thế giới.  
Nông thôn được đổi mới theo hướng văn minh, trình độ văn  
hoá, khoa học kỹ thuật được nâng cao hơn trước.  
Nông nghiệp góp phần quan trọng vào việc ổn định chính trị -  
hội nông thôn, nâng cao đời sống nông dân và tạo ra nhiều tiền  
đề vật chất cần thiết góp phần tích cực đẩy nhanh tăng trưởng kinh  
tế và CNH-HĐH đất nước.  
II. KTNN trước thời kì đổi mới  
1. Thời kì trước 1945  
2. Thời kì 1945-1954  
3. Thời kì 1954-1975  
4. Thời kì 1975-1986  
1. Thời kỳ trước 1945  
oNền nông nghiệp nghèo nàn về cơ sở vật chất, lạc hậu về kỹ  
thuật, lao động thủ công, phụ thuộc vào thiên nhiên. Năng suất  
cây trồng thấp, năng suất lúa 12 tạ/ha (1930-1944).  
oRuộng đất phần lớn rơi vào tay địa chủ thực dân Pháp. Có  
59,2% số hộ không có ruộng đất.  
oCả nước chỉ có 12 công trình thuỷ nông nhỏ, lũ lụt thường  
xuyên. Nông nghiệp chủ yếu quản canh, năng suất thấp.  
2. Thời kỳ 1945 1955  
oNăm 1949, sắc lệnh giảm được ban hành và cấp ruộng đất  
cho nông dân (miền Bắc 475.900 ha, miền Nam 410.000 ha).  
oNăm 1954, sản lượng lương thực đạt 2,95 triệu tấn, tăng  
13,7%.  
oTrong đó, miền Bắc chiếm 10%, miền Nam chiếm 3,7%.  
3. Thời kỳ 1955- 1975  
o1955-1957, thực hiện kế hoạch 3 năm khôi phục  
kinh tế  
oĐến năm 1975 nền kinh tế nông nghiệp có nhiều  
thành tựu. Có sự phục hồi và phát triển đáng kể  
4. Thời kỳ 1975-1986  
Chúng ta bước vào xâ y dựng đất nước trong điều  
kiện thá ch thức thời cơ, khó khăn thuận lợi  
đan xen.  
Thuận lợi: đất nước thống nhất, hò a bì nh  
Khó khăn:  
+Khách quan:đất nước vừa trải qua cuộc chiến tranh  
lâu dài, xuất phát điểm nền kinh tế quá thấp kém, sự  
chống phá của cả thế lực phản động quốc tế  
+Chủ quan: duy trì quá lâu cơ chế quản lý tập trung  
quan liêu bao cấp  
III. KTNN sau thời kỳ đổi mới (1986 đến nay)  
Đại hội VI:  
+Đưa ra một thứ tự ưu tiên mới: nông nghiệp – công  
nghiệp hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu – công nghiệp  
nặng.  
Đại hội VII:  
+Xác định rõ vai trò mặt trận hàng đầu” của nông  
nghiệp.  
Đại hội VIII:  
+Phát triển nội dung công nghiệp hoá, hiện đại hoá  
nông nghiệp, nông thôn nhằm từng bước nâng cao  
đời sống nông dân  
III. KTNN sau thời kỳ đổi mới (1986 đến nay)  
Đại hội IX:  
+Chú trọng điện khí hoá nông thôn, phát triển  
mạnh công nghiệp chế biến gắn với vùng nguyên liệu,  
kphục vụ nông nghiệp, công nghpiệ gia công và  
dịch vụ.  
+Liên kết nông nghiệp - công nghiệp - dịch vụ trên  
từng địa bàn và trong cả nước.  
Đại hội X:  
+Phát triển nền nông nghiệp hàng hoá đa dạng có khả  
năng cạnh tranh cao  
+Phát triển trồng trọt và chăn ni  
+Nhà nước kết hợp với nhân dân sẽ ưu tiên nhiều  
hơn cho đầu tư phát triển hạ tầng nông thôn  
IVNhận khách quan  
a) Các thành tựu đạt được  
Trình đkhoa học, công nghệ trong sản xuất nông  
nghiệp được nâng cao Gtrị, chất lượng nông sản  
tăng cao  
Quan hệ sản xuất xây dựng ngày càng phù hợp   
nhiều hợp tác xã nông nghiệp được lập ra có hiệu quả  
b) Những vấn đề tồn tại  
Cơ cấu sản xuất nông nghiệp ở nhiều nơi chuyển dịch  
chậm và chưa tương xứng với tiềm năng  
Cơ cấu lao động nông thôn chuyển dịch chậm, cơ bản  
vẫn là thuần nông (năm 2004 lao động nông nghiệp:  
58,7%, năm 2001 là: 63,5%)  
Năng suất, chất lượng và khả năng cạnh tranh của một  
số
n
ông
s
ản phẩm
c
òn
t
hấp  
IVNhận khách quan  
b) Những vấn đề tồn tại  
Cơ cấu sản xuất nông nghiệp ở nhiều  
nơi chuyển dịch chậm và chưa tương  
xứng với tiềm năng  
Cơ cấu lao động nông thôn chuyển  
dịch chậm, cơ bản vẫn là thuần nông  
(năm 2004 lao động nông nghiệp:  
58,7%, năm 2001 là: 63,5%)  
Năng suất, chất lượng và khả năng  
cạnh tranh của một số nông sản phẩm  
V. Hướng phấn đấu KTNN  
1. Hướng phấn đấu Kinh Tế Nông Nghiệp:  
Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông  
nghiệp, áp dụng các tiến bộ Khoa Học-Kỹ  
Thuật của nước ta và thế giới vào canh tác  
nông nghiệp  
Áp dụng tiến bộ Khoa Học-Kỹ Thuật vào quá trình canh tác  
IV. Hướng phấn đấu KTNN  
1. Hướng phấn đấu Kinh Tế Nông Nghiệp:  
Chuyển dịch cơ cấu phát triển theo hướng  
nâng cao dần năng xuất và chất lượng sản  
phẩm, hướng tới đáp ứng nhu cầu nội địa và  
xuất khẩu sản phẩm ra nước ngoài  
Xoài Cát Hòa Lộc-sản phẩm xuất khẩu chất lượng cao chủ đạo  
của nền nông nghiệp công nghệ cao nước ta  
IV. Hướng phấn đấu KTNN  
2. Quan điểm của Đại Hội XII về nông nghiệp:  
• Tập trung thực hiện đồng bộ, hiệu quả các giải pháp phát  
triển nông nghiệp bền vững  
Tổ chức lại sản xuất, tăng cường liên kết theo chuỗi giá trị,  
hướng đến các chuỗi giá trị sản phẩm theo tiêu chuẩn quốc tế  
Chuỗi giá trị chuẩn quốc tế tiêu biểu  
ANDo...  
CÁM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN  
ĐÃ LẮNG NGHE!  
...oTHE ENDo...  
ppt 18 trang yennguyen 21/04/2022 1380
Bạn đang xem tài liệu "Báo cáo seminar Kinh tế nông nghiệp - Nguyễn Hoa Kỳ Hoa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pptbao_cao_seminar_kinh_te_nong_nghiep_nguyen_hoa_ky_hoa.ppt