Tài liệu Chuyên đề Ứng dụng công nghệ thông tin cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa - Đỗ Đức Thọ

BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƢ  
CỤC PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP  
Chuyên đề  
NG DNG CÔNG NGHTHÔNG TIN  
CHO CÁC DOANH NGHIP NHVÀ VA  
(Tài liệu dành cho đào tạo, bồi dƣỡng ngun nhân lc  
cho các doanh nghip nhvà va)  
Biên son: Th.S. Đỗ Đức Thọ  
HÀ NI - 2012  
MC LC  
I. NHNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VTHÔNG TIN, CÔNG NHTHÔNG  
TIN VÀ SCN THIT PHẢI TĂNG CƢỜNG NG DNG CÔNG NGHỆ  
THÔNG TIN TRONG SN XUT KINH DOANH CA DOANH NGHIP  
Phn I gii thiu cho hc viên nhng ni dung chính:  
- Những quan điểm vthông tin; vai trò quan trng ca thông tin trong hot  
động sn xut kinh doanh ca doanh nghip  
- Gii thiu khái quát vlch svà các thành phn ca công nghthông tin  
- Gii thiu khái quát vhthng thông tin và vai trò ca hthng thông tin  
đối vi doanh nghip  
1. Thông tin, vai trò ca thông tin trong sn xut kinh doanh ca doanh  
nghip  
Thông tin được hiểu theo nghĩa thông thường là các thông báo nhm mang li  
mt shiu biết nào đó cho người (đối tượng) nhn tin. Ví dmt bài báo viết  
“Hacker tuyên bố có thông tin khách hàng ca mt lot ngân hàng lớn”, sau thông báo  
trên không ít khách hàng cm thy lo ngi. Thông tin là hiện tượng vn có ca thế gii  
vt chất, nhưng mãi tới đầu thế kXX con người mới đặt vấn đề nghiên cu thông tin  
mt cách chính thng. Theo cách hiểu kinh điển thì thông tin chính là nhng cái mi  
khác vi những điều đã biết. Kế thừa tư tưởng trên, các nhà khoa học đã đưa thông tin  
đi vào ngành khoa hc hiện đại, C. Shannon1là người đầu tiên đưa ra lý thuyết thông  
tin, cơ sở ca các nghiên cu vkhoa hc thông tin sau này. Và thông tin đã trở thành  
đối tượng nghiên cu chyếu, trc tiếp của điều khin hc, ca lý thuyết thông tin và  
tin hc. Từ đó tuỳ theo lĩnh vực nghiên cu có rt nhiều định nghĩa về thông tin.  
N.Viner cho rằng “Thông tin là nội dung ca thế gii bên ngoài được thhin trong sự  
nhn thc của con người”. Le Moigne (1978):“Thông tin là một đối tượng đã được  
chnh dạng,nó được to ra bởi con người đang là đại din cho mt kiu skin mà  
người đó có thể nhn thc và xác định được trong thc tế. Còn theo từ điển Vit-Vit,  
thông tin là “struyền đạt, sphn ánh tri thức dưới các hình thc khác nhau, cho biết  
vthế gii xung quanh và nhng quá trình xảy ra trong nó” (tratu.soha.vn).  
Nhìn chung, những định nghĩa đó đều cgng tiếp cn vi bn cht ca thông tin  
nhưng chỉ tnhững góc độ, phương diện nhất định nào đó của nó. Tuỳ lĩnh vực ca  
đời sng xã hội mà người ta có thxem xét thông tin từ góc độ phân bit các loi  
thông tin như thông tin kinh tế, thông tin khoa hc - kthuật, thông tin văn hoá - xã  
1Claude Elwood Shannon (30/4/1916 24/2/2001) là nhà toán hc, giáo sư đại hc người M,  
được biết đến là "cha đẻ ca lý thuyết thông tin".  
1
   
hội… Chẳng hn, "thông tin kinh tế là các tín hiu mới được thu nhận, được thcm  
(hiểu) và được đánh giá là có ích cho việc ra quyết định qun lý".  
Để phát trin trên thị trường các doanh nghip phải huy động hiu qucác ngun  
tài nguyên hay ngun lc ca mình.Trước đây người ta vn quan nim ngun lc ca  
doanh nghip bao gm ngun nhân lc,ngun lc tài chính,ngun lc thiết b, ngun  
lc công nghệ , … Vi sự đa dạng ca các hoạt động kinh doanh ngày nay, vic qun  
lý và điều hành các hoạt động kinh doanh càng trnên phc tạp hơn, yêu cầu vthi  
gian, độ chính xác và tính hiu quả cao hơn. Đồng thi công vic hàng ngày ca các  
nhà qun trị luôn đòi hỏi phi làm vic vi kế toán, tài chính, vi vấn đề nhân s- tin  
lương hay việc điều hành sn xut, marketing.Các nhà qun lý khó có thhoàn thành  
tt nhim vca mình bởi lượng thông tin cn xlý ngày càng nhiu, yêu cu về độ  
chính xác và thi gian xlý ngày càng cao. Như vậy vấn đề cung cp thông tin đầy đủ,  
kp thi cho các nhà qun lý là yêu cu bt buộc, thông tin đã trở thành mt ngun tài  
nguyên ca doanh nghip. Các ngun lcnhân lc,ngun lc tài chính,ngun lc thiết  
b, ngun lc công nghệ , … tham gia trực tiếp vào quá trình to ra sn phm, ngun  
lc thông tin có chức năng nhn biết và sdng hiu qucác ngun lc. Ngun lc  
thông tin trc tiếp htrcác nhà qun trra quyết định qun lý; Nó góp phần xác định,  
xây dng chính sách, chiến lược kinh doanh. Thông tin cn thiết và là cơ sở hoạt động  
cho bphn tiếp theo, trong các tiến trình hoạt động ca doanh nghiệp. Đối vi bên  
ngoài thông tin cung cp cho các hoạt động truyn thông, thông báo vcác sn phm,  
dch vcủa công ty cho khách hàng, đối tác, …. Một vai trò rt quan trng trong hot  
động là thông tin góp phn gii quyết các mâu thuẫn, xung đt trong DN...  
2.  
Công nghthông tin  
Xã hội loài người phát triển như ngày nay là do con người luôn luôn sáng to, áp  
dng nhng thành tu khoa học vào trong đi sng xã hội. Để tăng năng suất lao động,  
con người đã thực hin nhiu cuc cách mng khoa hc kthut, tna cui thế k18  
được coi là cuc cách mngcông nghip ln thnht, nó có bn chất là quá trình cơ  
khí hoá, ni dung là sdng máy móc thay thế lao động chân tay. Kết quca cuc  
cách mng khoa hc kthut này là sự ra đi của các nước công nghiệp, cơ cấu kinh tế  
được chuyển đổi tthun tuý nông nghip sang công nghip vi ttrọng cao hơn  
nhiu ln. Tnhững năm 50 ca thế k20con người bắt đầu cuc cách mng khoa hc  
kthut ln thhai. Cuc cách mạng trong giai đoạn này chyếu vsphát trin ca  
ngành năng lượng mi, nhng vt liu mới cho phép đổi mi và chế to nhng máy  
móc mi, công nghsinh học … cuc cách mng đã chuyển loài người sang mt nn  
văn minh mới "văn minh trí tuệ". Thành tu ca cách mng khoa hc trong giai đoạn  
này phi kế đến sự đóng góp ca các thế hệ máy tính điện t. Bn cht ca các ng  
2
 
dng máy tính là quá trình sdng máy tính trong xlý thông tin để thay thế mt  
phần lao động trí óc, để trgiúp phần điu khin bng trí tucủa con người.  
Sau khi chiếc máy tính điện tử đầu tiên ra đời năm 1944, giới hc giHoa Ksử  
dng thut ngữ “computer science” (khoa học về máy tính) để chngành khoa hc  
dành riêng cho lĩnh vực này. Người Pháp cho rằng máy tính điện tử dùng làm phương  
tin xlý thông tin, làm cho ngành thông tin phát trin mạnh hơn nên họ dùng thut  
ngữ “informatique” (nghĩa là khoa học vxử lý thông tin trên máy tính điện t).  
Ở nước ta vào thp niên 1960, phía Bc tiếp xúc vi các hthng máy tính ca  
Liên Xô, chúng ta gi những máy này là “máy tính điện tử”. Khoảng đến thp niên  
1970, nhng nhà khoa học đi tiên phong trong lĩnh vực này mi dịch “informatique”  
ttiếng Pháp thành “tin học”, chúng ta hiểu nghĩa là một ngành khoa hc nghiên cu  
vthông tin.  
Như vậy chúng ta sử đã sử dng thut ngữ“tin học” từ khá lâu và hin nay vn sử  
dng thut ngnày, còn thut ngữ “công nghệ thông tin” được sdng tkhi nào? .  
Thut ng"Công nghThông tin" xut hin lần đầu vào năm 1958 trong bài viết xut  
bn ti tp chí Harvard Business Review. Hai tác gica bài viết, Leavitt và Whisler  
đã bình luận: "Công nghmới chưa thiết lp mt tên riêng. Chúng ta sgi là công  
nghthông tin (Information Technology - IT). Tuy nhiên thi knày thut ngIT ít  
được sdng.Nhưng con người không chsdụng máy tính để xlý thông tin ti ch,  
người ta còn sdng máy tính cho nhng công vic khác nhau như truyền thông tin.  
Năm 1969 tại Cơ quan nghiên cứu của Quân đội Hoa Kỳ đã sử dụng đường điện thoi  
để kết ni 2 máy tính, một đặt ti Los Angeles và mt ở trường Đại hc Stanford, gn  
San Francisco.Thí nghiệm này đã đặt nn tng cho mạng ARPANET và sau đó là  
mng toàn cầu Internet mà chúng ta đang sử dng. Tháng 12 năm 1971, email (thư  
điện tử) đầu tiên được gửi đi. IBM cho ra đời chiếc PC (máy tính cá nhân) đầu tiên  
năm 1981, đây là dòng máy tính mày chúng ta dùng phổ biến ngày nay. Ngày  
13/11/1990 Tim Berners-Lee,sau khi thông báo ý tưởng vmt mng World Wide  
Web, Tim Berners-Lee đã bắt tay ngay vào vic viết trang web đầu tiên. Ngày nay  
Web được sdng mọi nơi, việc sdụng được coi như một khái niệm đồng nghĩa  
vi Internet.Cùng vi sphát trin ca các loi máy tính, công nghệ điện tphát trin  
vi tốc độ cao, người ta cho ra đời nhiu máy móc có nhng chứcnăng thu thập, lưu  
tr, truyn thông tin với dung lưng cao và tốc độ lớn. Như vậy không phi chcó máy  
tính, nhiu loi máy móc thiết bị đã tham gia vào quá trình xử lý thông tin và nhng  
năm gần đây thuật ngữ “công nghệ thông tin” (IT)để chnhng vấn đề thuc về lĩnh  
vc xlý thông tin được sdng phbiến.  
3
Vit Nam, khái nim công nghthông tin được hiểu và định nghĩa trong nghị  
quyết Chính ph49/CP kí ngày 04/08/1993: "Công nghthông tin là tp hp các  
phương pháp khoa học, các phương tiện và công cụ kĩ thuật hiện đại - chyếu là kĩ  
thut máy tính và vin thông - nhm tchc khai thác và sdng có hiu qucác  
ngun tài nguyên thông tin rt phong phú và tiềm năng trong mọi lĩnh vực hoạt động  
của con người và xã hi". Lut Công nghthông tin ca Việt Nam năm 2006 đưa ra  
định nghĩa “Công nghệ thông tin là tp hợp các phương pháp khoa học, công nghvà  
công ckthut hiện đại để sn xut, truyền đưa, thu thập, xử lý, lưu trữ và trao đổi  
thông tin số”.  
Có thhiu công nghthông tin bao gm các kthut phn cng, phn mm, dữ  
liu, mng máy tính và vin thông được sdụng để xlý thông tin.  
Lut công nghệ thông tin năm 2006 nhn mnh : “Ứng dng công nghthông tin  
là vic sdng công nghthông tin vào các hoạt động thuộc lĩnh vực kinh tế - xã hi,  
đối ngoi, quc phòng, an ninh và các hoạt động khác nhằm nâng cao năng suất, cht  
lượng, hiu quca các hoạt động này”  
Có thkhẳng định ng dng công nghthông tin trong sn xut kinh doanh ca  
doanh nghip là vic sdng công nghthông tin phc vcác hoạt động sn xut, các  
hoạt động kinh doanh, các hoạt động qun lý ca doanh nghip nhm khai thác tối đa  
các ngun lc và ti ưuhoá các hoạt động sn xut kinh doanh nhằm đem lại li ích  
cao nht cho doanh nghip và xã hi.  
3. Hthng thông tin (HTTT)  
Hthng thông tin (Information System - IS) là mt tp hp các yếu tcó liên  
quan vi nhau cùng làm nhim vthu thp, xử lý, lưu trữ và truyền đạt thông tin để hỗ  
trvic ra quyết định, phân tích tình hình, lp kế hoạch, điều phi và kim soát các  
hoạt động trong mt tchc, doanh nghip.  
Hthng thông tin có thcha thông tin về đối tượng mà doanh nghip quan tâm  
điển hình như các thông tin về con người, thị trường kinh doanh, nơi chốn, skin,  
hiện tượng và các hoạt động trong phm vi một cơ quan hay trong môi trường hot  
động. Trong mt hthng thông tin doanh nghiệp môi trường có thlà khách hàng,  
nhà cung cp, các cơ quan quản lý nhà nưc, các cổ đông và các đối thcnh tranh.  
4
 
Hình 1: Hthng thông tin  
Các chức năng chính của mt hthng thông tin là thu thp dliu ttrong ni  
bộ cơ quan và từ môi trường bên ngoài để lưu trữ và xử lý thành thông tin có ý nghĩa,  
ri phân phi thông tin ấy đến những người hoc tchc cn sdng.  
Có thnói xây dng hthng thông tin là vic ng dng công nghthông tin mt  
cách có hthng, hiu quca doanh nghip. Để hthng hoạt động hiu qunó phi  
được tchc, qun lý mt cách cht ch,hthng thông tin không chlà các máy móc,  
phn mm, nó bao gm nhng yếu tsau:  
Tꢃ  
chꢄc  
Công  
nghꢀ  
Con người
Phần cứng  
Phần mềm  
Dữ liệu  
Cơ cấu tổ chức  
Qui trình  
Chính trị  
HTTT  
Viễn thông  
Quꢁn lꢂ  
Xây dựng chiến lược  
Phân bổ nguồn lực  
Lãnh đạo, điều phối  
Hình 2:Các thành phn ca hthng thông tin  
Công nghlà ni dung quan trng, công nghbao gm các yếu ttrc tiếp ca  
quá trình xlý thông tin, giúp hthng hoạt động vi tốc độ cao, cho kết quchính  
5
xác. HTTT cn các thành phn công nghvphn cng, phn mm, lưu trữ và vin  
thông. Tuy nhiên các thành phn này không thhoạt động được nếu thiếu các yếu tố  
vtchc. HTTT là mt bphn ca doanh nghip, và nó có các yếu tquan trng  
nht là con người, để vn hành hthng. Một cơ cấu qun lý và qui tc hoạt động cho  
hthống, nó cũng chịu tác động trc tiếp ca các yếu tố như văn hoá, chính trị, ....  
Hiu quca HTTT phthuc vào các yếu tqun lý, hthng shoạt động như thế  
nào là da vào chiến lược, kế hoch, mc tiêu ca doanh nghip. Các yếu tkhác:  
HTTT được phân bnhng ngun tài nguyên nào ca doanh nghip. Lãnh đạo, động  
viên: Giúp các nhân viên làm vic hiu quả hơn để đạt được các kế hoch.Kim soát:  
Giám sát, kim tra quá trình hoạt đng theo kế hoch.  
Phn cng:  
Phn cng bao gm các đối tượng vt lý hữu hình như vi mạch, bn mch điện,  
dây cáp, linh kin, các thành phần này được cu to thành các thiết bị như máy tính,  
máy in, máy ghi hình, ... các phương tiện được sdng trong quá trình xlý thông  
tin.  
Phn mm:  
Phn mm bao gm tt ccác mã lnh và chthị được viết thành chương trình,  
nhng chương trình có chức năng điều khin, kim soát hoạt động ca phn cng để  
thc hin chức năng xử lý dliu.  
Dliu:  
Dliu nói chung là hình thức lưu giữ các skin, ý tưởng, tin tc và các thc  
thcn qun lý, dliutn ti nhiu dng khác nhau: con s, kí tự, văn bản, hình  
nh, âm thanh. Dliu ca hthng thông tin là dliu được shoá và tchc thành  
các cơ sở dliu và các cơ sở tri thc.  
Mng vin thông  
Mng vin thông là hthng tp hp các thiết b, các mạng máy tính, được kim  
soát bng các giao thc truyền thông để truyn dliu từ nơi này đến nơi khác trong  
phạm vi địa lý rng ln.Ngày nay, mng ni b,mng Internet là hthng mng cn có  
để mi loi hình tchc có thể ứng dng CNTT thc hin thành công kinh doanh và  
thương mại đin t.  
Con người:  
Con người là chthtrong các hoạt động, trong hthng thông tin con người  
tham gia dưới hai hình thc hoc sdng thông tin hoc những người tchc thc  
hin hthng thông tin. Đó là những người tham gia qun lý, vn hành và bo trì hệ  
thng. Hcó thlà các nhà quản lý, đại din bán hàng, người điều hành sn xut và  
đơn giản là người cn thông tin.  
6
NI DUNG ÔN TP PHN I  
1. Trình bày các quan điểm vthông tin.  
2. Ti sao nói thông tin ngày càng có vai trò quan trng trong hoạt động ca doanh  
nghip.  
3. Trình bày các quan điểm vcông nghthông tin.  
4. Thế nào là hthng thông tin, các thành phn chính ca HTTT  
7
II. CHÍNH SÁCH CA ĐẢNG VÀ NHÀ NƢỚC VCÔNG NGHỆ  
THÔNG TIN,CƠ SỞ VÀ QUI TRÌNH NG DNG CÔNG NGHTHÔNG TIN  
CHO DOANH NGHIP  
Phn II gii thiu các ni dung chính:  
- Các chính sách của Đảng và nhà nước theo tiến trình lch sử  
- Các kết quca ng dng CNTT trong các cơ quan Đàng và Nhà nước  
- Gii thiu các sliu thng kê vsphát trin CNTT Vit Nam, sliu về  
vic ng dng CNTT ca các doanh nghip  
- Gii thiu mô hình chui giá trca Michael Porter, mi quan hgia các hot  
động cho thy cách thc to ra giá trsn phm ca mt doanh nghiệp, cơ sở ca vic  
ng dng CNTT trong các hoạt động ca doanh nghip  
- Tư duy mới về ứng dng CNTT trong doanh nghip  
- Các bước cơ bản để trin khai công tác ng dng CNTT  
1.  
Chính sách ca Đảng và Nhà nƣc về ứng dng công nghthông tin  
Có thkhẳng định Đảng và chính phVit Nam luôn luôn quan tâm đến sphát  
trin ca CNTT, ngay tnhững năm kháng chiến chng Mỹ (năm 1962) Đảng đã cử  
nhng cán bkhoa học ưu tú đi thực tập máy tính điện tử ở Liên Xô. Nhng cán bộ  
này sau này là nhng cán bkhoa hc chchốt trong lĩnh vực khoa hc máy tính.  
Năm 1968, được sự giúp đỡ nhit tình của Liên Xô, chúng ta đã nhận được máy tính  
điện tMinsk-22, là loại máy tính điện tvào loi hiện đại ca Liên Xô lúc by gi.  
Tin vui đó đã làm nức lòng gii khoa học. Máy tính điện tMinsk-22 là máy tính điện  
tử đầu tiên và duy nht có mt ti Min Bc Việt Nam. Đây chính là cái nôi đầu tiên  
để phát trin ngành Tin hc của đất nước ta sau này. Cùng trong thời gian đó, Uỷ ban  
Khoa hc và Kthuật Nhà nước đã quyết định thành lp Phòng Toán hc tính toán  
trc thuc Uban Khoa hc và Kthuật Nhà nước.Nhm mục đích đẩy mnh tốc độ  
phát triển ngành máy tính điện tvà là tchức đầu tiên vngành tin hc Vit Nam  
vi nhng chức năng, nhiệm vchính: Nghiên cu và ng dụng máy tính điện tvào  
sn xut và chiến đấu; Xây dựng và đào tạo đội ngũ cán bộ khoa hc kthut về  
ngành máy tính điện tgm phn toán và kthut máy tính điện t; Phát trin phổ  
cp máy tính điện tử trong các cơ quan, công sở, cơ sở sn xut, kinh tế, an ninh, quc  
phòng. Chiếc máy tính lch sử này đã làm việc hết công sut và giúp chúng ta gii  
quyết các bài toán rt quan trng: các bài toán dự báo khí tượng thuỷ văn; các bài toán  
tối ưu về sn xut và phân phối điện; bài toán xác định đường bn ca bộ đội pháo  
binh trong điều kin chu ảnh hưởng ca thi tiết; bài toán tính toán thiết kế các  
phương án lắp đặt cu treo phc vcho giao thông vn tải để đảm bo sthông sut  
8
     
ngay ckhi các cu chính bphá hng; bài toán vquy hoch rng và chng cháy rng  
khi bị địch bn phá, hudiệt môi trường rng,.. (Theo thông tin trên ictnews.vn)  
Thi kỳ đổi mi, đất nước ta mi thoát khỏi khó khăn, chủ trương phát trin  
CNTT ấy đã liên tục được nhn mnh và cthhoá. Nghquyết s26-NQ/TW, ngày  
30/3/1991 ca BChính trvKhoa hc và Công nghtrong snghiệp đổi mới đã  
nêu: “Tập trung sc phát trin mt sngành khoa hc công nghệ mũi nhọn như điện  
t, tin học,...”.  
Ti thời điểm đó, nước ta cơ bản vn là một nước lc hu về thông tin vì chưa  
thiết lập được hthng thông tin tin cậy và chưa đáp ứng kp thi cho quản lý và điều  
hành ca bộ máy Nhà nước từ trung ương tới địa phương. Các doanh nghip thiếu  
thông tin từ trong nước cũng như từ nước ngoài cho các hoạt động sn xut, kinh  
doanh, dch v, nghiên cu khoa hc và các hoạt động khác ca xã hi. Mạng lưới bưu  
chính viễn thông nước ta, ngoài các khả năng truyền điện thoại, điện báo, fax, đã có  
khả năng truyền sliệu để từ đó có thể tchc các mng thông tin máy tính. Các  
trường đại hc mi chỉ đào tạo đưc mt số ít sinh viên trong các lĩnh vực có liên quan  
đến CNTT. Trang thiết bvà thông tin phc vụ cho công tác đào tạo còn thiếu và lc  
hu so với các nưc phát trin.  
Thi knày công cuộc đổi mi kinh tế đang được tiến hành mnh mẽ đặt ra nhu  
cu cp bách cho vic áp dng CNTT và tạo điều kin cho vic phát trin CNTT. Nhờ  
có sự thay đổi nhanh chóng CNTT trên thế giới giúp chúng ta có điều kin tiếp thu và  
áp dng ngay nhng thành tu mi ca công ngh; chúng ta li có tiềm năng nhân lực  
to lớn là người Việt Nam đang sống ở trong nước cũng như ở nước ngoài có khả năng  
hoạt động tích cc và sáng tạo trong lĩnh vực CNTT. Tình hình trên đây đòi hỏi nước  
ta phi nhanh chóng phát trin CNTT trong mọi lĩnh vực hoạt động nhm nâng cao  
chất lượng và hiu qucông tác quản lý Nhà nước, các hoạt động sn xut, kinh  
doanh, dch vụ, đẩy mạnh hơn na tiến trình đổi mi toàn diện đất nước.  
Để thchế hoá vmặt nhà nước, Chính phban hành Nghquyết s49/CP ngày  
4/8/1993 về “Phát trin CNTT Vit Nam trong những năm 90”. Đây là lần đầu tiên  
khái niệm “công nghệ thông tin” được định nghĩa và sử dng mt cách chính thc  
trong một văn bản của Nhà nước. Nghquyết này khái quát tình hình CNTT của nước  
ta, khẳng định quan điểm, mc tiêu phát trin CNTT ở nước ta đến năm 2000 là xây  
dng nhng nền móng bước đầu vngchc cho mt kết cu htng vthông tin trong  
xã hi có khả năng đáp ứng các nhu cầu cơ bản vthông tin trong quản lý Nhà nước  
và trong các hoạt động kinh tế - xã hi, đồng thi tích cc xây dng ngành công  
nghip CNTT thành mt trong nhng ngành công nghiệp mũi nhọn của đất nước, góp  
phn chun bị cho nước ta có vtrí xứng đáng trong khu vực khi bước vào thế k21.  
9
Theo đó Chính phủ đã đề ra ni dung phát trin và ng dụng CNTT đến năm 2000  
trong quản lý nhà nước, hoạt động kinh tế - xã hi, giáo dục và đào tạo, hoạt động  
nghiên cứu cũng như xây dựng cơ sở công nghip CNTT và kết cu htng máy tính -  
vin thông.  
Tiếp theo chính phra Nghquyết số 49/CP cũng là cơ sở để Thủ tướng Chính  
phban hành Quyết định s211/TTg ngày 7/4/1995 phê duyệt Chương trình quốc gia  
vCNTT - Kế hoch tng thể đến năm 2000. Ngày 6/5/1994, Ban chỉ đạo Chương  
trình quc gia về CNTT được thành lp theo Quyết định s212/TTg ngày 6/5/1994  
ca Thủ tướng Chính ph. Nghquyết Hi nghln thby Ban chp hành Trung  
ương (khoá VII) ngày 30/7/1994 xác định: “Ưu tiên ứng dng và phát trin các công  
nghtiên tiến, như CNTT phục vyêu cầu điện thoá và tin hc hoá nn kinh tế quc  
dân”. Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng toàn quc ln thVIII nhn mạnh: “Ứng dng  
CNTT trong tt cả các lĩnh vực kinh tế quc dân, to ra schuyn biến rõ rt về năng  
sut, chất lượng và hiu qu; hình thành mng thông tin quc gia liên kết vi mt số  
mng thông tin quc tế”. Thực hin các chủ trương của Đảng và Nhà nước, tnhng  
năm 90, CNTT ở nước ta đã được ng dng và phát trin, góp phn quan trng thúc  
đẩy phát trin KT-XH của đất nước.  
Du mc quan trng thhin quyết tâm ca Chính phtrong vic phát trin  
CNTT là vic cho mInternet ti Vit Nam.Chính thc kết ni Internet toàn cu từ  
ngày 19/11/1997, sau thi gian phát trin, Internet Việt Nam đã đạt được nhiều bước  
phát trin ấn tượng. Đây là cơ sở quan trọng để vic phát trin và ng dng CNTT  
thành công tại nước ta.  
Giai đoạn từ năm 2000 đến nay các chính sách thhin quyết tâm của Đảng về  
ng dng và phát trin CNTT phc vsnghip công nghip hoá, hiện đại hoá. Cthể  
như sau:  
Kin toàn bộ máy nhà nước vCNTT: Bmáy quản lý nhà nước vng mnh,  
hoạt động hiu qulà tiền đề để phát trin, sau khi thành lp bộ Bưu chính Viễn thông  
(7/2002), chính phủ đã ra Nghị định số 101/2004/NĐ-CP ngày 25/2/2004 vvic  
thành lp Sở Bưu chính Viễn thông tại các địa phương. Đến nay bmáy qun lý nhà  
nước vCNTT đã hoàn thiện từ trung ương đến địa phương.  
Tăng cường đào tạo ngun nhân lc CNTT: Quyết định số 331/QĐ-TTg ngày  
6/4/2004 ca Thủ tướng chính phủ đã phê duyệt Kế hoch phát trin ngun nhân lc  
vCNTT từ 2004 đến năm 2010; Ngày 1/6/2009, Thủ tường chính phcó Quyết định  
phê duyt kế hoch tng thphát trin ngun nhân lc công nghệ thông tin đến năm  
2015 và định hướng đến năm 2020. Để thc hin chiến lược phát trin ngun nhân lc  
CNTT, Bộ GDĐT đã xúc tiến vic thc hin các quyết định ca chính phnhư: Phát  
giáo viên dy tin hc cho các cơ sở giáo dc phthông; Chun hóa các trình độ đào  
10  
to công nghệ thông tin, điện t, vin thông; triển khai chương trình đào tạo kỹ sư/cử  
nhân CNTT bng tiếng Anh tại 10 trường đại hc trong cả nước.  
Đề án “Đưa Việt Nam sớm trở thành nước mạnh về công nghệ thông tin và  
truyền thông”:  
Ngày 22/9/2010, Thủ tướng Chính phchính thc phê duyệt Đề án “Đưa Việt  
Nam sớm trở thành nước mnh vCNTT và Truyền thông (CNTT-TT)” (gọi tắt là Đề  
án tăng tốc). Đề án được xây dựng theo quan điểm coi CNTT-TT là động lc quan  
trng góp phn bo đảm sự tăng trưởng và phát trin bn vng của đất nước, nâng cao  
tính minh bch trong các hoạt động của cơ quan nhà nước, tiết kim thi gian, kinh phí  
cho các cơ quan, tổ chc, doanh nghiệp và người dân. Tăng tốc phát trin CNTT-TT  
Việt Nam trên cơ sở đảm bo tính kế tha, tn dng nhng kết qu, thành tựu đã có,  
phù hp vi các chiến lưc, quy hoch phát triển trong lĩnh vc CNTT-TT song cn có  
những đột phá trong phát trin vi nhng mục tiêu cao hơn, tốc độ nhanh hơn.  
ng dng Công nghthông tin trong hoạt đng của các cơ quan nhà nước:  
Vic ng dng CNTT trong các hoạt động của các cơ quan nhà nước nhm mc  
tiêu phc vcông tác qun lý, chỉ đạo, điều hành cũng như trong công tác chuyên môn  
đạt hiu qucao nht. BChính trị đã ra Chths58-CT/TW, ngày 17/10/2000 về  
đẩy mnh ng dng và phát trin CNTT phc vsnghip công nghip hoá, hiện đại  
hoá. Sau mt thi gian thc hin chthị các cơ quan nhà nước đã từng bước đổi mi,  
trở thành động lực thúc đẩy ci cách hành chính, nâng cao hiu qucông tác.  
Ngày 27/8/2010, Phó Thủ tướng Chính phNguyn Thin Nhân ký Quyết định số  
1605/-TTg phê duyệt Chương trình quốc gia về ứng dng CNTT trong hoạt động ca  
cơ quan nhà nước giai đoạn 2011-2015. Theo đó, mục tiêu đến năm 2015 là xây dựng và  
hoàn thiện cơ sở htng thông tin, to nn tng phát triển CPĐT; ứng dng CNTT rng  
rãi trong ni bộ cơ quan nhà nước; cung cp các dch vcông trc tuyến sâu rng phc vụ  
ngưi dân và doanh nghiệp; hướng ti làm cho hoạt động của cơ quan nhà nước minh  
bạch hơn, phục vụ người dân và doanh nghip tốt hơn. Đây là kế hoạch bản lề, mang tính  
định hướng cho sự phát triển của ứng dụng công nghệ thông tin trong giai đoạn 2011-  
2015.  
Sau khi ban hành nhng chính sách ln vphát trin CNTT, Chính phủ đã có  
nhng chính sách cthvề ứng dng CNTT trong doanh nghip.Quyết định quan  
trng là:  
Kế hoạch tổng thể phát triển thương mại điện tử giai đoạn 2006-2010 theo Quyết  
định số 222/2005/QĐ-TTg ngày 15/9/2005 của Thủ tướng Chính phủ (Quyết định  
222). Tiếp theo theo Ngày 12/7/2010, kế hoạch tổng thể phát triển thương mại điện tử  
lần thứ hai được Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 1073/QĐ-TTg phê  
duyệt “Kế hoạch tổng thể phát triển thương mại điện tử giai đoạn 2011-2015. Kế  
hoạch này đã xác định mc tiêu tổng quát:Thương mại điện tử được sdng phbiến  
và đạt mc tiên tiến trong các nước thuc Hip hi các quốc gia Đông Nam Á  
11  
(ASEAN), góp phần nâng cao năng lực cnh tranh ca doanh nghiệp và năng lực cnh  
tranh quốc gia, thúc đẩy quá trình công nghip hóa, hiện đại hóa đất nưc.  
Nhìn chung, nhng chủ trương, chính sách về ứng dng và phát triển CNTT của  
Đảng và Nhà nướcđã tạo ra định hướng r  ràng, hỗ trợ và cónhững tác động tích cc  
đối vi việc thúc đẩy ng dng và phát trin CNTTcho cộng đồng doanh nghiệp. Cho  
tới nay, nhng chính sách của Nhà nước từ các văn bản như Luật, Nghị định ca  
Chính phvà Quyết định ca Thủ tướng Chính phủ đều thhin htrcho các doanh  
nghip ng dng và phát triển CNTT. Điều này thhin squyết tâm và cam kết ca  
Đảng và Nhà nước trong vic htrcộng đồng doanh nghiệp.Nhà nước đề cao sự bình  
đẳng, không phân biệt doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp tư nhân trong việc  
khuyến khích, thúc đẩy và htrcác doanh nghip tham gia vào thế gii số để nâng  
cao hiu qusn xuất kinh doanh và năng lực cnh tranh, có đủ khả năng tham gia quá  
trình hi nhp kinh tế quc tế.  
ng dng công nghthông tin trong các doanh nghip nhvà va  
Do nhn thức được hiu quca ng dng công nghthông tin và các chính sách  
ưu đãi, tạo điu kin của nhà nưc cho doanh nghip, các doanh nghiệp nước ta đã ứng  
dng hiu quca CNTT. Có thnói trong các tt cả lĩnh vực kinh tế đều có ng dng  
CNTT, các doanh nghiệp đã có ứng dng CNTT trc tiếp trong sn xut, hu hết các  
doanh nghip có ng dng CNTT trong tác nghiệp, điều hành, … Theo “Báo cáo Ứng  
dng Công nghthông tin Việt Nam năm 2010,Cc ng dng công nghthông tin -  
BThông tin và Truyền thông” tình hình ứng dng CNTT ca các daonh nghip Vit  
Namnhư sau:(số liệu khảo sát tại 1200 doanh nghiệp trên toàn quốc)  
- Htng thiết b: Htng thiết bbao gm các thiết bị CNTT như máy tính,  
máy in, các thiết btrc tiếp xử lý thông tin, … Hạ tng thiết bị là điều kiện cơ sở  
để doanh nghip trin khai thc hin ng dng CNTT. Theo sliệu dưới đây năm  
2010 tăng gần 20% so với năm 2009, tuy nhiên số lượng máy tính trung bình ca  
các doanh nghip là khá khiêm tn.  
Biểu đồ 1:Tltrung bình máy tính/doanh nghiệp năm 2009-2010  
12  
(Sliu: Báo cáo ng dng CNTT Việt Nam năm 2010- BThông tin và Truyn  
thông)  
- Htng mng và kết ni Internet  
Htng mng và kết nối Internet là điều kin kthuật cơ sở để doanh nghip ng  
dng CNTT trên toàn bdoanh nghip và tham gia thị trường thương mại điện t. theo  
sliu ca BThông tin và Truyn thông cókhong 92% sdoanh nghip tham gia  
khảo sát đã kết ni Internet. Tldoanh nghip truy cp Internet cao nht tp trung ở  
hai thành phln là Hà Ni và thành phHChí Minh. Khong 10% doanh nghip có  
lắp đặt hthng mng không dây ni b(Wi-fi). 52% doanh nghip có hthng mng  
máy tính ni bdng LAN, WAN hoc intranet. Sliu trên cho thy còn gn mt na  
sdoanh nghiệp được điều tra chưa có khả năng ứng dng CNTT mt cách toàn din.  
- Sdng Internet  
Internet là môi trường cn thiết để các doanh nghip khai thác khả năng ứng dng  
CNTT, mục đích sử dng Internet thhin mức độ và hiu quca vic khai thác  
Internet. Theo số liệu khảo sát, hiện nay các doanh nghiệp đang sử dụng Internet với  
các mục đích chính nhưtìm kiếm thông tin, trao đổi thông tin , quản lý đơn hàng qua  
email, quảng cáo, tiếp thị sản phẩm và dịch vụ, mua hàng qua mạng,… Trong đó, hu  
hết các nghiệp cho rng mục đích sử dng Internet là tìm kiếm và trao đổi thông tin.  
Chỉ có khoảng 4  doanh nghiệp tiến hành hoạt động mua hàng hóa qua mạng Internet.  
Con snày cho thy thị trường thương mại đin tca chúng ta còn quá khiêm tn.  
Biểu đồ 2:Tldoanh nghip sdng Internet theo các mục đích  
(Sliu: Báo cáo ng dng CNTT Việt Nam năm 2010- BThông tin và Truyn  
thông)  
- Ứng dụng CNTT trong hoạt động quản lý, điều hành:  
13  
Kho sát cho thy các doanh nghip mi chsdng các phn mm phc vtác  
nghiệp đơn giản như thư điện t, phn mềm văn phòng 95  doanh nghiệp sử dụng.  
Mt sdoanh nghiệp đã sử dng phn mm kế toán. Nhóm phn mm ng dng tng  
thể như CRM,SCM, ERP ít được triển khai nhất là ERP ch0.6  doanh nghiệp sử  
dụng.  
TT  
Phần mềm  
Tỉ lệ doanh nghiệp sử dụng  
2009 2010  
96.99% 95.32%  
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Văn phòng  
Thư điện tử  
88.78%  
2.86%  
91.57%  
1.45%  
73.8%  
8.26%  
1.45%  
0.68%  
1.36%  
0.51%  
0.60%  
Phần mềm quản lý công văn, lưu trữ  
Kế toán  
Quản lý nhân sự tiền lương  
Quản lý sản phẩm  
Quản lý nhà cung cấp  
Quản lý quan hệ khách hàng  
Quản lý chuỗi cung ứng  
62.74%  
11.52%  
2.50%  
10 Quản trị doanh nghiệp  
Tldoanh nghip sdng phn mm phc vcông tác quản lý điều hành  
(Sliu: Báo cáo ng dng CNTT Việt Nam năm 2010- BThông tin và Truyn  
thông)  
- Sử dụng Website và tham gia thương mại điện tử  
Rt ít doanh nghip có Website (16.78% doanh nghiệp); 14.22  doanh nghiệp trả  
lời xây dựng Website trong tương lai và 66.27  doanh nghiệp chưa có nhu cầu xây  
dng Website riêng.  
Xét ni dung về thương mại điện t, chcó 22.84% doanh nghiệp được hi sdng  
Website để bán hàng qua mng. Các doanh nghip khác chyếu sdụng Website để  
gii thiu vcông ty (87.31% doanh nghip sdng), gii thiu sn phm (81.73%  
doanh nghip sdụng) và trao đổi thông tin vi khách hàng (61.42% doanh nghip sử  
dng).  
14  
Biểu đồ 3: Mục đích sử dụng We site của doanh nghiệp năm 20 0  
(Sliu: Báo cáo ng dng CNTT Việt Nam năm 2010- BThông tin và Truyn  
thông)  
- Tham gia dch vcông trc tuyến  
Dch vhành chính công: là nhng dch vụ liên quan đến hoạt động thc thi  
pháp lut, không nhm mc tiêu li nhuận, do cơ quan nhà nước (hoc tchc, doanh  
nghiệp được y quyn) có thm quyn cp cho tchức, cá nhân dưới hình thc các  
loi giy tcó giá trị pháp lý trong các lĩnh vực mà cơ quan nhà nước đó quản lý.Để  
htrcác doanh nghip, cá nhân chính phủ đã tổ chc mt sdch vhành chính công  
và các dch vkhác của cơ quan nhà nước trên môi trường mng, gi là Dch vcông  
trc tuyến. Vic sdng dch vcông trc tuyến khá đơn giản, thông qua Internet và  
các phn mm chuyên dng, doanh nghip có ththam gia các diễn đàn kinh doanh  
trc tuyến, đăng ký kinh doanh, đăng ký kê khai thuế, khai báo hải quan, đăng ký khai  
báo cp chng nhn xut xứ (CO),… hoàn toàn trực tuyến.  
Đối vi dch vhải quan điện t, theo cuộc điều tra năm 2010 vmức độ sn  
sàng ca doanh nghip khi tham gia thtc hải quan điện tdo Tng cc Hi quan  
tiến hành, 62% doanh nghip tham gia khảo sát đã trả lời “có” tham gia thủ tc hi  
quan điện t.  
Đối vi dch vthuế, theo cuộc điều tra vmức độ sn sàng ca doanh nghip  
khi tham gia kê khai thuế qua mng do Tng cc Thuế thc hin, 91% doanh nghip  
tham gia khảo sát đã trả li có sdng phn mm kê khai thuế của cơ quan thuế.  
Ngoài vic các doanh nghiệp thường xuyên truy cp Website của cơ quan thuế để tra  
cu thông tin (86% doanh nghip), khong 55% doanh nghip trlời đã biết vdch  
vchký sphc vkê khai thuế qua mng.  
15  
Cho tới năm 2010, phần ln các doanh nghip ti Việt Nam đã sẵn sàng cho vic  
ng dng CNTT phc vhoạt động sn xut, kinh doanh cũng như quản trdoanh  
nghip. Nhn thức được tm quan trng và li ích ca CNTT, hu hết các doanh  
nghiệp đã trang bị cơ sở vt cht kthut CNTT vmáy tính và mức độ kết ni  
Internet mức đầy đủ, hiện đại, sn sàng cho nhng ng dụng cao hơn và mức độ kết  
ni sâu sắc hơn.  
Qua sliu tng hp cho thy rng các doanh nghip Việt Nam đã sử dng nhng  
phn mm và ng dng CNTT tmức độ đơn giản đến phc tạp để phc vcho nhiu  
mục đích hoạt động ca doanh nghip. Tuy nhiên so vi tiềm năng của doanh nghip và  
yêu cu ca thị trường công tác ng dng CNTT có thnói là còn nhiu hn chế. Qua  
điều tra cho thy: các doanh nghip ln, vấn đề trngi ln nhất đối vi vic ng dng  
CNTT là thtự ưu tiên dành cho lĩnh vực CNTT trong tương quan với các khoản đầu  
tư khác của doanh nghiệp. Đối vi các doanh nghip va và nh, trngi ln nht cho  
ng dng CNTT là shn chế vnhân lc và vn. Ti các doanh nghip nh, nhn  
thc ca chỉ đạo của lãnh đạo đóng vai trò quyết định. Bên cạnh đó, vấn đề tư vấn cho  
doanh nghip khi quyết định đầu tư cho CNTT cũng như đào tạo ngun nhân lực để  
phát trin CNTT lâu dài cho doanh nghip là nhng nhu cu ln mà doanh nghip  
hướng ti.  
Biểu đồ 4: Tldoanh nghiệp đánh giá nguyên nhân cản trvic trin khai  
ng dng CNTT ti doanh nghip  
(Sliu: Báo cáo ng dng CNTT Việt Nam năm 2010- BThông tin và Truyn  
thông)  
2. Cơ sở ca ng dng công nghthông tin trong doanh nghip  
16  
 
Kinh doanh luôn là thị trường cạnh tranh đầy quyết liệt. Để tn ti và phát trin  
mi doanh nghip cn sdng hiu qucác tài nguyên ca mình nhằm thu được li  
ích cao nht. Michael Porter2 đã đưa ra Mô hình chuỗi giá trị, mô hình đã chỉ ra mi  
quan hgia các hoạt động cho thy cách thc to ra giá trsn phm ca mt doanh  
nghip. Qua mô hình, có ththy rng các hoạt động gián tiếp cũng tham gia vào quá  
trình to ra giá trcho sn phm bên cnh các hoạt động trc tiếp. Ngoài ra, mô hình  
còn là cơ sở để cho nhà qun trị đánh giá, xem xét để đưa ra các quyết định cn tác  
động như thế nào vào các hoạt động để đạt hiu qu.  
Cơ sở htng  
Hoạtđộng  
htrợ  
Qun lý ngun nhân lc  
Phát trin công nghệ  
Li  
thế  
cnh  
tran  
h
Mua hàng  
Marketing  
và  
bán hàng  
Tổ  
Vn  
Dch vụ  
Tổ  
chc  
đầu  
ra  
hành  
chc  
đầu  
vào  
Hoạtđộng  
cơsở  
Hình 3: Mô hình chui giá trị  
Các hoạt đng cơ sở bao gm:  
Tchức đầu vào: hàng hoá được thu mua tcác nhà cung cấp và được sdng  
để sn xut sn phm cui cùng.  
Vn hành: nguyên liệu, hàng hoá được sn xut thành sn phm cui cùng.  
Tchức đầu ra: khi các sn phẩm đã được sn xut sẵn sàng được phân phi cho  
các trung tâm phân phi, bán buôn, bán lhay khách hàng.  
Marketing và bán hàng: tiếp thphải đảm bo rng sn phẩm hướng ti khách  
hàng mc tiêu. Marketing hn hợp được sdụng để thiết lp mt chiến lược hiu qu,  
bt kli thế cạnh tranh được truyền đạt rõ ràng vi các nhóm mc tiêu thông qua  
vic kết hp qung cáo, ….  
Dch v: Sau khi sn phm, dch vụ đã được bán nhng dch vhtrnào cho  
khách hàng được tchc?  
Các hoạt đng htr:  
2Michael Eugene Porter (23/5/1947) là Giáo sư của Đại hc Harvard, Hoa Kỳ; nhà tư tưởng chiến lược và là mt trong  
nhng “bộ óc” qun trảnh hưởng nht thế gii.  
17  
Hoạt động htrgiúp các hoạt động chyếu trong việc giúp đỡ các tchức đạt  
được li thế cnh tranh. Chúng bao gm:  
Mua sm: bphn này phi bảo đảm ngun nguyên liu cho doanh nghip và  
phi có được mc giá tt nht. Thách thức đối vi mua sắm là để có được chất lượng  
tt nht có thcó trên thị trường,phù hp vi ngân sách ca doanh nghip.  
Phát trin công ngh: sdng công nghệ để có được mt li thế cnh tranh là rt  
quan trọng trong môi trường theo định hướng ca công nghhin nay. Công nghcó  
thể được sdng trong nhiu công vic, bao gm ctrong các hoạt động cơ sở và hot  
động btr.  
Qun lý ngun nhân lc: tchc sphi tuyn dụng, đào tạo và phát trin nhng  
con người cho doanh nghip.  
Cơ sở htng: các doanh nghip đều cần đảm bo vmt tài chính, cơ cấu pháp  
lý và cơ cấu qun lý làm vic hiu qu.  
Theo mô hình trên mi hoạt động có tính tương đối độc lp, ví dhot động  
Marketing và bán hàng có thtchc là mt bphận độc lp. Tuy nhiên bphn này  
có mi liên ltrc tiếp vi bphn dch vvà có mi liên hvi các bphn khác.  
Mi quan hgia các hoạt động cơ sở, hoạt động btr, và gia các hoạt động được  
gi là giao diện. Như vậy có ba loi giao din, giao din gia hoạt động cơ sở và hot  
động htr, giao din gia các hoạt động cơ sở, giao din vi khách hàng và nhà cung  
ng. Vi sphát trin ca CNTT hin nay, tt ccác hoạt động đều có thể ứng dng  
CNTT: Hoàn thin nhng hoạt động cth, hoàn thin kết ni (giao din) gia các  
hoạt động, hoàn thin kết ni ngoài công ty. Các nhà cung cp dch vphn mm  
thường phân loi ng dng theo cách:  
Nhóm ng dng quản lý đầu vào: bao gm các phn mềm như: Hệ thng Qun  
lý cung ng vật tư (SCM - Supply Chain Management); Hthng Qun lý mua hàng,  
nguyên vt liệu đầu vào: …  
Nhóm ng dng quản lý đầu ra: Qun lý bán hàng (POS - Point Of Sales);  
Qun trquan hkhách Hàng (CRM Customer Relationship Management); …  
Nhóm ng dng qun lý hoạt động doanh nghip: Hthng Qun lý hành chính  
văn phòng (OAM – Office Administrator Management); Hthng Qun lý nhân Sự  
(HRM Human Resource Management); Hthng Kế Toán và Tài Chính (FAM –  
Finance and Accounting Management); Hthng Qun lý kho (ICS Inventory  
Control System); …  
Nhóm ng dng tng th: Qun lý ngun lc doanh nghip (ERP-Enterprise  
Resource Planning), Qun lý dây chuyn cung ng (SCM-Supply Chain Management  
), Qun trquan hkhách hàng (CRM -Customer Relationship Management); …  
18  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 79 trang yennguyen 18/04/2022 1740
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tài liệu Chuyên đề Ứng dụng công nghệ thông tin cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa - Đỗ Đức Thọ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdftai_lieu_chuyen_de_ung_dung_cong_nghe_thong_tin_cho_cac_doan.pdf