Tài liệu Chuyên đề Quản trị nhân sự - Trương Minh Đức

BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƢ  
CỤC PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP  
Chuyên đề  
QUN TRNHÂN SỰ  
(Tài liệu dành cho đào tạo, bồi dƣỡng nguồn nhân lực  
cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa)  
Biên soạn: TS. Trương Minh Đức  
HÀ NI - 2012  
MC LC  
1
3
CHƢƠNG 1: HOẠCH ĐỊNH NGUN NHÂN LC  
VÀ CÔNG TÁC TUYN DNG NHÂN LC  
1.1.Hoạch định ngun nhân lực (HĐNNL) và vai trò của HĐNNL  
1.1.1. Khái nim vhoạch định ngun nhân lc.  
Hoach định ngun nhân lực (HĐNNL) đó là quá trình dự đoán nhu cầu nhân s,  
đề ra các chính sách, các biện pháp và các bước thc hin nhằm đảm bo cho Doanh  
nghiệp có đủ số lượng nhân svi các kỹ năng và phẩm cht cn thiết đáp ứng yêu  
cu tng hoạt động và đem lại hiu qucao cho tchc.  
Như vậy HĐNNL bao gồm:  
- Xác định số lượng, phm cht nhân scn thiết cho Doanh nghip các bộ  
phn và các ngành nghề để có ththc hin các mục tiêu dã đề ra. (cu vnhân lc)  
- Ước tính khả năng cung cấp nhân stheo nhu cu ca Doanh nghip (Cung về  
nhân lc)  
- Đưa ra các chính sách, biện pháp để có thể cân đối cung- cu vnhân lc cho  
Doanh nghip trong các thi điểm tương lai.  
Mi quan hgiữa HĐNNL với các hoạt đng qun lý khác trong tchc.  
HĐNNL không phải là mt hoạt động độc lp mà có mi quan hcht chvi  
các hoạt động chức năng qun lý nhân skhác trong tchức như: công tác tuyển  
dụng, công tác đào tovà phát trin nhân sự, đánh giá và quản lý nhân s, chế độ trả  
thù lao cho người lao động.  
1.1.2. Vai trò  
- HHĐNNL đảm bo cho doanh nghiệp có đủ số lượng nhân scùng vi nhng  
phm cht năng lực nhất định vào đúng thời điểm.  
- HĐNNL là cơ sở giúp cho doanh nghiệp xác định được phương hướng, cách  
thc qun trnhân sự đảm bo cho doanh nghip bố trí đúng người đúng việc, đúng  
thời đim và linh hoạt đối phó những thay đổi của môi trường kinh doanh.  
- Kế hoch hoá ngun nhân lc có ảnh hưởng ln hiu quhoạt động ca tchc  
thông qua vic liên kết vi các hoạt động qun lý khác trong tchc. Kế hoch nhân  
lc giúp cho Doanh nghip thc hin btrí nhân lc mt cách tt nhất để giúp cho  
người lao động phát huy hiu qutiềm năng của h.  
- Kế hoch hoá ngun nhân lực là cơ sở thc hin các kế hoch nhân skhác ca  
doanh nghiệp như: kế hoch tuyn dụng, đào tạo phát trin, kế hoch vtrthù lao cho  
người lao động  
1.2. Quy trình của HĐNNL  
1.2.1. Quy trình chung cho HĐNNL.  
4
             
Quá trình HĐNNL cần được xem xét trong các mi lien hvi các hoạt động  
qun lý khác ca doanh nghiệp như kế hoch chiến lược sn xut kinh doanh, các kế  
hoch tài chính và các kế hoch vtuyn dụng, đào tạo và phát trin nhân s, kế hoch  
đãi ngộ nhân sự,…  
Các vấn đề cơ bản cn xem xét trong quá trình lp kế hoch nhân lực như sau:  
1. Phân tích và dbáo nhu cu và khả năng đáp ứng nhu cu nhân sca doanh  
nghiệp trong tương lai.  
2. Đánh giá thực trng và khả năng đáp ứng nhu cu nhân scủa đội ngũ nhân  
shin có ca Doanh nghip.  
3. Phân tích, cân đi mi quan hcung- cu nhân s.  
4. Đưa ra các chính sách, biện pháp để cân đối cung- cu nhân s. Xây dng kế  
hoch và trin khai thc hin.  
5. Kiểm soát và đánh giá nhân sự và hiu chnh.  
1.2.2. Ni dung cthể HĐNNL.  
a.Phân tích môi trường và các nhân tố ảnh hưởng đến kế hoch nhân lc.  
Mức độ sdng nhân lc ca doanh nghip chịu tác động ca nhiu nhân tố  
thuộc môi trường bên trong và môi trường bên ngoài., do vậy bước đầu tiên chúng ta  
cn phân tích sự ảnh hưởng môi trường đến kế hoch hoá nhân lc:  
1. Các yếu tthuộc môi trường bên ngoài:  
_ Yếu tvkinh tế: sphát trin hay suy thoái kinh tế trong từng giai đoạn đều  
có thể ảnh hưởng đến ngun cung và nhu cu nhân sca doanh nghip. Khi nn kinh  
tế đáng ở giai đoạn suy thoái, thì sn xuất có xu hướng bco hp. Cầu lao động trong  
mi doanh nghiệp có xu hướng gim sút. Các doanh nghiệp có xu hướng sa thi bt  
người do vy số lượng lao động tht nghiệp có xu hướng gia tăng. Ngun cung lao  
động trên thị trường lao động tăng lên, các doanh nghip có nhiu la chn nhân lc  
hơn với giá r.  
Khi nn kinh tế có xu hướng tăng trưởng thì tình hình ngược li.Nhu cu lao  
động ca các doanh nghiệp tăng lên, tltht ngiệp có xu hướng gim bt. Trên thị  
trường lao động, ngun cung cp lao động strnên khan hiếm hơn, doanh nghiệp  
mun tuyển được nhân lực có trình độ cao cn phi ng chi phí tiền lương cho người  
lao động.  
- Nhng biến động vchính tr, lut pháp đều có ảnh hưởng đến nhu cu lao  
động ca các doanh nghip. Ví d: tình hình bt n vchính tr, các doanh nghip có  
xu hướng giảm đâu tư, co hẹp sn xut dẫn đến nhu cầu lao đng giảm,…  
- Nhân tvkthut- công ngh: stiến bvkhoa hc -kthut và công nghệ  
ảnh hưởng phc tạp đến nhu cu nhân lc ca các doanh nghip. Mt mt, stiến  
5
 
bkhoa hc-kthuật giúp cho năng suất lao động gia ng, doanh nghiệp có điều kin  
tiết giảm lao động, nhu cu nhân lc giảm, nhưng bên cạnh đó, sự phát trin vkhoa  
hc- kthut và công nghệ cũng sẽ to nên nhng sn phm mi và ngành nghmi,  
điều này li dẫn đến nhu cầu lao đông ca các ngành nghmới gia tăng trên thị trường  
lao động.  
- Scnh tranh của các đối th: mức độ cnh tranh của các đối thtrong ngành  
đều có ảnh hưởng khả năng tuyển dng ca các doanh nghip. Khi mức độ cnh tranh  
gia tăng, doanh nghip mun tuyn nhân lực có trình độ cao đều phải tăng mc tin  
lương và chi phí nhân sự cao hơn các đối thca mình, và ngược li.  
1. Các yếu tthuộc môi trường bên trong doanh nghip:  
Các yếu tố sau đều có ảnh hưởng đến kế hoach nhân lc ca doanh nghip:  
- Sn phm và dch v: mi loi sn phm và dch vụ đòi hỏi nhng yêu cu lao  
động khác nhau vsố lượng, chất lượng lao động, trình độ lao động và kết cu ngành  
nghề … do vậy điều này có ảnh hưởng đến khi lp kế hoch nhân lc ca doanh  
nghip.  
- Các mc tiêu chiến lược ca doanh nghip: các mc tiêu chiến lược ca doanh  
nghiệp đề ra trong tương lai như: mức độ tăng trưởng, sự đầu tư mở rng sn xut,  
thay đổi sn phm hoc ngành nghề kinh doanh….đều liên quan đến nhu cu sdng  
nhân lc. Do vậy, nó đều có ảnh hưởng đến kế hoch nhân lc doanh nghip.  
- Dự án đầu tư mới vcông nghhoc khả năng phải thu hp vchi tiêu tài  
chính.  
- Khả năng bán hang , mrng thphn ca doanh nghip, và mc tiêu thsn phm.  
- Độ dài thi gian kế hoch hoá ngun nhân lc: kế hoch ngn hạn xác định  
nhu cu nhân lc khác vi kế hoch dài hn.  
- Sự thay đổi tnhiên ca doanh nghip: số lượng người nghỉ hưu, sự thay đổi  
nghnghip, thuyên chuyn công tác, kết thúc hợp đồng,…  
b. Dbáo nhu cu nhân scho Doanh nghip.  
Dbáo cu nhân sự là xác định số lượng, cơ cấu nhân lc , yêu cầu các trình độ,  
kỹ năng cần thiết để đảm bảo đội ngũ nhân sự có thể đáp ứng được yêu cu công vic  
cho tng thi ksn xut kinh doanh ca doanh nghip:  
Để dbáo nhu cu cu nhân sự trong tương lai đòi hỏi doanh nghiệp xác định  
mt svấn đề sau:  
- Nhu cu vcác loi nhân scthti tng thời điểm trong tương lai để thc  
hin các vai trò và chức năng khác nhau của doanh nghip.  
- Yêu cu về trình độ vtrình độ, kỹ năng, các tiêu chuẩn lao động được sdng  
trong tương lai.  
6
- Trình độ trang thiết bkthut và sự thay đổi vcông nghệ  
- Sự thay đổi cơ cấu tchc ca doanh nghiệp trong tương lai, và sự thay đổi về  
năng suất lao đng dkiến.  
- Dbáo vsphát trin về năng lực ca các nhân sự trong tương lai.  
- Tlnghvic, thuyên chuyn công tác, nghỉ hưu trong thi gian ti.  
- Khả năng tài chính của doanh nghiệp để có thể thu hút lao động lành nghtbên  
ngoài.  
Dbáo nhu cu nhân sự được chia làm 2 loi: ngn hn và dài hn  
*. Dự đoán nhu cầu ngn hn:  
Cơ sở để xác định nhu cu ngn hn là:  
+ Da vào vic phân tích nhim v/ khối lượng công vic cn phi thc hin  
+ Sdng hsố quy đổi hoc tiêu chuẩn định biện để xác định sgiờ lao động cn  
thiết  
+ Quy đổi giờ lao động ra snhân lc cho mi ngành ngh.  
+ Tính theo lượng lao động hao phí:  
tiSLi  
Nhu cầu lao động trong năm kế hoch: D= TnKm  
å
i=1  
Trong đó : D cầu lao động năm kế hoch  
ti : lượng lao động hao phí để sn xut một đơn vị sn phm i  
SLi: Tng ssn phm i cn sn xuất năm kế hoch  
Tn: quthi gian làm vic bình quân ca một lao động năm kế hoch.  
Km: Hsố tăng năng suất lao động dự tính trong năm kế hoch  
N: Sloi sn phm  
+ Phương pháp tính theo năng suất lao động:  
Trong đó : D: nhu cầu lao động năm kế hoch  
Q: Tng sản lượng năm kế hoch  
D= Q/W  
W: năng suất lao động bình quân trong năm kế hoch  
+ Phương pháp tính theo tiêu chuẩn định biên.  
Tiêu chuẩn định biên của 1 đơn vị được xác định bng khối lượng công vic  
(hoc nhim vụ) mà đơn vị đó đảm nhim / khối lượng công vic (hoc nhim v) mà  
một ngưi phi làm.  
Muốn xác định được định mc công vic (nhim v) một người phải đảm  
nhiệm, thì đơn vị đó cần phi có mt bn mô tcông vic rõ ràng, bản định mc  
lao động cn thc hin.  
7
* Dbáo nhu cu dài hn: (kế hoch hoá nhân lc dài hn có thời gian > 1năm,  
thường t1-5 năm)  
Dự đoán nhu cầu dài hn là nhim vca các chuyên gia qun lý nhân lực. Để  
dự đoán nhu cầu dài hạn thường người ta phải căn cứ vào các mc tiêu và kế hoch  
chiến lược sn xut kinh doanh ca doanh nghiệp trong tương lai, dự đoán những thay  
đổi vkhoa hc-kthut công ngh, da vào sphân tích sự tác động của môi trương  
kinh doanh….để dự đoán cầu nhân lc các bphn chính hoc dự đoán nhu cầu  
nhân lc cho tng loi công vic, ngành ngh, tng loi sn phm.  
Các phương pháp dự đoán nhu cầu dài hn:  
Các phương pháp định lượng:  
+ Phân tích xu hướng: phương pháp dự đoán nhu cầu nhân lc trong doanh  
nghip dựa trên cơ sở sliu thng kê, vi giả định rng nhu cu nhân lc chu nh  
hưởng các nhân tphthuc vào thi gian. xã hội,…  
Ví d: vbán hàng:  
Dự đoán nhu cầu nhân lc cn tuyn nhân viên bán hàng ca mt tập đoàn X.  
Nhu cu nhân lc vnhân viên bán hàng sẽ được xem xét da trên các sliu  
quá khvsố lượng sn phẩm hàng hoá được tiêu thtrên thị trưng, dự đoán nhu cầu  
tiêu thcủa các năm tiếp theo từ đó chúng ta có thddoán nhu cu nhân svnhân  
viên bán hàng cho các năm tiếp theo.  
+ Phương pháp ước lượng trung bình: với phương pháp này nhu cầu nhân lc  
trong kkế hoạch được xác định bng cu nhân lc bình quân hàng năm của doanh  
nghip trong thi kỳ trước đó.  
n
D
å
i
i=1  
DKH =  
Nhu cu nhân lc trong thi kkế hoch:  
n
Trong đó: DKH: là nhu cu nhân lc dbáo hàng năm trong thời kkế hoch.  
Di: nhu cu nhân lc của năm thi ca thi kỳ trước đó  
n: số năm của thi kỳ trước đó  
+ Phương pháp hi quy tuyến tính: sdng hàm toán hc phn ánh mi liên hệ  
gia nhu cu nhân lc ca doanh nghip vi các nhân tkhác (biến số) như: sản lượng  
ssn xut trong kkế hoạch, năng suất lao động dkiến, mc thu nhp ca dân  
chúng dkiến trong kkế hoạch,….  
Hàm s: y = f(X1 , X2, X3,…..)  
Các biến số được thu thp da trên các kết quthng kê trong một giai đoạn quá kh.  
Phương pháp đnh tính:  
8
- Phương pháp chuyên gia: da vào ý kiến ca các chuyên gia, các nhà qun trị  
có uy tín và kinh nghim trong từng lĩnh vực để đưa ra những dự đoán về cu nhân lc  
trong tương lai.  
- Kthut Delphi: kthut này là chn mẫu điển hình để điều tra, sau đó thảo  
luận và đưa ra kết lun của nhóm điều tra. Phương pháp này hạn chế được tính chủ  
quan của con người.  
c. Dbáo khả năng cung nhân lc.  
Dbáo khả năng cung nguồn nhân lc là mt trong nhng yếu tquyết định sự  
thành công HĐNNL, đảm bo cho kế hoch nhân lc trnên khả thi. Để dbáo mc  
cung nhân lc, doanh nghip cn phân tích mc cung ni bvà phân tích mc cung ở  
thị trường lao động bên ngoài.  
1. Phân tích mc cung ni b:  
Phân tích mc cung ni bộ đó là việc xem xét điều chuyn nhân sự ở bphn  
tha sang bphn thiếu. Mun vy, doanh nghip cn phi thc hiện hai bước chính  
sau:  
- Xác định li mức định biên nhân sự ở mi bphn có thể đáp ứng được công  
vic trong hin tại và trong tương lai từ đó phát hiện mức dôi dư nhân sự cần được  
điều chuyển đi các bộ phn khác.  
- Xác định mi vtrí công việc có bao nhiêu người sẽ ở lại, bao nhiêu người sẽ  
ri bdoanh nghip.  
2. Phân tích mc cung thị trường lao đng bên ngoài.  
- Để dự đoán chính xác mức cung trên thị trường lao động, doanh nghip cn  
phi phân tích các yếu tố liên quan đến khả năng cung lao động trên thị trường: tình  
hình phát trin kinh tế-xã hi, tltht nghip, sphát trin khoa hc- kthut ca  
ngành mà doanh nghiệp đang tham gia và các đối thcnh tranh. Các yếu tnày có  
ảnh hưởng rt lớn đến khả năng cung nhân lực trên thị trường lao động.  
d.Phân tích thc trng nhân lc ca doanh nghip.  
Phân tích thc trng nhân lc ca doanh nghip nhm phát hin những điểm  
mạnh và điểm yếu nhân lc ca doanh nghip. Phân tích thc trang nhân lc bao gm  
phân tích các vấn đề sau:  
- Phân tích về cơ cấu tui, tlvgii tính nam/nữ để đánh giá mức độ phù hp  
vi công vic.  
- Phân tích kết cấu trình độ, nghnghip .Trong doanh nghip có nhiu ngành  
nghkhác nhau, vic phân tích kết cấu trình độ, nghnghiệp để xác định vic phân bổ  
ngun lực như vậy đã hợp lý chưa? Làm cơ sở cho doanh nghip có thể điều chnh bố  
trí nhân shợp lý hơn.  
9
- Phân tích tình hình sdng lực lượng lao động theo trình độ lành ngh, giúp  
cho doanh nghip sdng nhân lc có hiu quả hơn.  
- Xem xét vtình hình nghỉ hưu, thay đổi , thuyên chuyn và kết quả đánh giá  
vic sdng ngun nhân lực trong vài năm gần đây.  
e. Cân đối cung - cầu và điu chnh  
Dựa trên cơ sở dự đoán cung – cu nhân lc, thc trng nhân lc hin có ca  
doanh nghiệp, và căn cứ chiến lược phát trin sn xut, doanh nghip tiến hành lp kế  
hoạch cân đi nhân lc. Việc cân đi cung-cu nhân lc sxảy ra 3 trường hp sau:  
- Cung nhân lc> cu nhân lc (tha nhân lc)  
- Cung nhân lc < cu nhân lc (thiu nhân lc)  
- Cung nhân lc = cu nhân lc.  
Các gii pháp cân bng cung cu:  
- Trong ngn hn:  
+ Trong trường hp thiếu nhân lc: doanh nghip có thtiến hành giãn ca làm  
thêm gi, thêm ngày. Tuy nhiên gii pháp này bhn chế do luật lao động có quy  
định mc làm thêm givà thêm ngày trong tuần và trong năm. Doanh nghiệp có thể  
hn chế nghỉ phép,…  
+ Trong trường hp tha nhân lc: doanh nghip có thkhuyến khích lao động  
tranh thnghphép, hoc khuyến khích nghchế độ sm cho những người đến độ tui  
về hưu. Có thể tiến hành san scông vic trong nhóm để nghluân phiên và cho phép  
nghsm.  
- Trong dài hn: doanh nghip phi có kế hoch vnhân lc, có thsdng  
outsourcing, hoc hợp động theo thi vụ,…  
1.3. Tuyn dng nhân sự  
Tiếp theo công tác HĐNNL và đưa ra các giải pháp cân đối cung cu nhân  
lc thì công tác tuyn dng nhân sgóp phần đảm bảo cân đối cung- cu nhân sự  
ca doanh nghip. Quá trình tuyn dng nhân sbao gồm 2 giai đoạn: tuyn mvà  
tuyn chn nhân sự  
1.3.1.Tuyn mnhân sự  
Tuyn mnhân sự còn được gi là quá trình thu hút nhân sự có trình độ tcác  
lực lượng lao động bên ngoài xã hi và bên trong ca tchc tham gia tuyn chn vào  
các vtrí ca doanh nghip.  
Quá trình thu hút nhân schu ảnh hưởng ca nhiu yếu tthuc cả môi trường  
bên trong lẫn môi trường bên ngoài doanh nghip. Có thkhái quát thành mt syếu  
tố cơ bản ảnh hưởng đến quá trình thu hút nhân sca doanh nghip.  
a. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình thu hút nhân s.  
10  
   
1. Các yếu tthuc bên trong doanh nghip:  
* Công vic không hp dn:  
Nhng công vic có tính cht nhàm chán, đơn điệu, thu nhp thấp, ít có cơ hội  
thăng tiến, nguy him, vị trí được đánh giá là thấp trong xã hội,… là những công vic  
rất khó thu hút đưc các nhân sự có trình đ, có kinh nghim và tay nghcao.  
* Doanh nghip không hp dn. Bn thân nhng doanh nghiệp có thương hiệu  
thp, không hp dẫn cũng ảnh hưởng đến quá trình thu hút nhân sca nó. Nhiu  
doanh nghip bcác ứng viên đánh giá thấp, chưa có thương hiệu trên thị trường  
thường rt khó tuyn dụng được các ng viên gii vào làm, đặc bit vi các doanh  
nghip mi thành lập. Trong các trường hp này các doanh nghiệp thường tiến hành  
các chương trình quảng cáo trên các phương tiện thông tin đại chúng và có các hot  
động xã hội để to ra các mi quan hxã hi tt nhm to nên hình nh hp dẫn để thu  
hút nhân svào doanh nghip.  
* Chính sách nhân sca doanh nghip: Chính sách nhân sca doanh nghip  
cũng ảnh hưởng đến quá trình thu hút nhân sự. Đối vi nhng doanh nghip có chính  
sách chỉ đề bt trong ni bộ đặc biệt đối vi nhng vtrí quan trng cũng sẽ hn chế  
các ng viên bên ngoài tham gia vào quá trình tuyn chn. Ngược li khi doanh nghip  
có chính sách thông thoáng, cầu người hin tài, tạo điều kin và sẵn sàng đề bt nhng  
người gii và có ý thc tt bt kể là người bên trong hay bên ngoài doanh nghip thì sẽ  
thu hút được nhiu ng cviên tham gia.  
* Văn hoá doanh nghiệp: yếu tố văn hoá doanh nghiệp, môi trường làm vic,  
không khí đoàn kết đều có ảnh hưởng đến quá trình thu hút nhân s. Mt số người biết  
đến doanh nghip thông qua bn bè, người thân đã từng làm vic trong doanh nghip.  
Do vy, phong cách lãnh đạo, quan điểm và cách ng xgia cp trên vi cấp dưới,  
giữa các đồng nghip với nhau đều có ảnh hưởng mạnh đến quá trình quyết định tham  
gia tuyn chn ca các ng viên.  
* Khả năng tài chính ca doanh nghip:  
Khả năng tài chính của doanh nghip có ảnh hưởng lớn đến khả năng chi trả mc  
thù lao cho người lao động. Vi mc trả lương cao sẽ có khả năng thu hút được nhiu  
ng viên gii tham gia tuyn chn. Bi vì, tiền lương là một trong nhng công cquan  
trọng để khuyến khích nhân viên làm việc hăng say, tích cực sáng to, đem lại nhiu  
li ích cho doanh nghip. Trong thc tế, có nhng doanh nghiệp khó khăn về tài chính  
không đủ khả năng trả lương cao nhưng vẫn có thể thu hút được các nhân sgii từ  
bên ngoài khi có chính sách đãi ngộ nhân sphi tài chính tốt như: môi trường làm vic  
tốt, có cơ hội thăng tiến, quan hệ đối xgia cp trên và cấp dưới, giữa các đồng  
nghip vi nhau tốt,….  
11  
2. Các yếu tbên ngoài doanh nghip:  
Môi trường bên ngoài doanh nghiệp cũng ảnh hưởng ln quá trình thu hút các  
ng cử viên đến vi doanh nghip  
* Tình hình kinh tế- xã hi: Tình hình kinh tế- xã hi có ảnh hưởng lớn đến tình  
hình cung- cu ca thị trường lao động qua đó có ảnh hưởng quá trình thu hút ca  
doanh nghiệp. Trong trường hp nn kinh tế đình trệ, khó khăn, nhiều doanh nghip  
phải đóng cửa tltht nghiệp gia tăng, nhiều người khó kiếm được việc làm thì đó là  
cơ hội cho doanh nghip có thtuyn dụng được nhiu ứng viên có trình độ vào làm  
vi chi phí lương không cao và ngược li.  
* Mức độ cnh tranh của các đối thtrong ngành. Đối vi các ngành kinh tế  
khác nhau mức độ cạnh tranh có khác nhau. Khi các đối thcạnh tranh đưa ra các mức  
lương, các chính sách ưu đãi cho người lao động cao slà rào cn cho quá trình thu  
hút lao đng bên ngoài ca doanh nghip.  
* Quan điểm ca xã hội đối vi các ngành ngh: quan điểm ca xã hội đối vi  
các ngành nghề cũng ảnh hưởng đến khả năng cung cấp nhân scho doanh nghip.  
Vi nhng ngành nghề được xã hi trng vng, hoặc đang trong thời kphát trin thì  
sdễ dàng thu hút được nhiều người tham gia hơn.  
* Nhng chính sách ca chính quyn: những chính sách, quy định ca chính  
quyền đều là nhân tảnh hưởng đến quá trình tuyn dng. Ví dụ: các quy định về  
hkhẩu, quy định vmức lương ti thiểu, đtuổi lao động,….  
b.Thu hút nhân viên trong ni bdoanh nghip  
Tuyn dụng bên trong đó là bố trí nhân strong ni bdoanh nghip vào nhng  
vtrí công vic còn trng với cương vị cao hơn. Tuyển dng bên trong thường đem lại  
nhiu li ích cho doanh nghiệp như:  
- Đây là một trong nhng bin pháp khuyến khích người lao động làm vic tt  
hơn. Với những người có trình độ tay nghcao, có ý thc trách nhim và klut tt  
được đề bt sẽ là động lc khuyến khích mọi người phấn đu.  
- To sgn bó giữa người lao động vi doanh nghip  
- Những người được tuyn dng ttrong ni bdoanh nghiệp thường ddàng  
thích nghi vi công vic ở cương vị mi, và quá trình làm quen công vic mới được  
rút ngn. Do vy, chi phí và thời gian đào tạo giảm đáng k.  
- Lực lượng lao động trong doanh nghip dễ đồng nht về văn hoá, do vậy thun  
li cho công tác qun lý.  
Tuy nhiên, bên cnh những ưu điểm ktrên, vic tuyn dng bên trong ni bộ  
doanh nghiệp cũng còn có một sbt cp:  
12  
- Không phi lúc nào doanh nghiệp cũng có thể tìm được ng cviên phù hp  
cho vtrí cn tuyn. Việc lưu chuyển vtrí công tác ca nhân viên tvtrí này sang vị  
trí khác cũng sẽ kéo theo nhiu vấn đề phc tạp khác nhau như chế độ tiền lương, xáo  
trn công vic của nơi làm việc cũ,vv..  
- Những người được tuyn dng trong doanh nghiệp thường dmc phi nhng  
li của người đi trước, dễ sơ cứng thiếu tính sáng to do quen với cách làm cũ. Đặc  
biệt đối vi nhng doanh nghip cn có sự đổi mới đột phá cần cách suy nghĩ khác lạ  
thì hít có khả năng đáp ứng được yêu cu này.  
- Trong mt số trường hợp, khi đề bt tbên trong, ni bộ thường hay gây mt  
đoàn kết do mt số người cùng làm có thkhông nphc nhau sẽ tìm cách ngăn cản.  
Có ba phương pháp thường được sdng cho vic thu hút các ng cviên tbên  
trong doanh nghip vào các vtrí khác nhau:  
1-Thông báo toàn doanh nghip:  
Doanh nghip có ththông báo vnhu cu công vic các vtrí cn tuyn dng  
cho toàn thcác cán bcông nhân viên biết để ai có nhu cu, quan tâm có thể làm đơn  
đăng ký tham gia tuyển chn. Trong thông báo cn nêu rõ các yêu cu vnhim v,  
trách nhim, yêu cu về trình độ năng lực cho tng vtrí công tác cn tuyn.  
2-Tham kho ý kiến nhân viên:  
Phương pháp thứ hai đó là thông qua sự đề cca các nhân viên tcác bphn  
khác nhau, sau đó ban tuyển dng ca doanh nghip tp hợp xem xét để tuyn dng.  
Ưu điểm ca biện pháp này là các nhân viên đề cnhững người mà họ đã biết rõ được  
khả năng, năng lực ca những người đó hơn so với cán bqun lý.  
3-Lưu trữ các kỹ năng:  
Phương pháp này hiện nay đã được nhiu doanh nghip ng dng do stiến bộ  
ca ngành công nghtin hc cho phép máy tính hoá hồ sơ lưu trữ các cán bnhân viên  
trong doanh nghip về trình độ, kinh nghim, các kỹ năng đc bit ca từng người. Khi  
cn thiết cán bqun lý có thddàng tìm kiếm được những người có trình độ phù  
hp vi tng vtrí công việc đang thiếu.  
c .Thu hút tbên ngoài doanh nghip  
Thu hút nhân stbên ngoài có thể được thc hin theo mt số kênh sau đây:  
- Cá nhân trc tiếp: các cá nhân biết đến doanh nghip qua mt sthông tin nào  
đó tự tìm đến xin tham gia tuyn dng.  
- Thông qua sgii thiu ca các cán bnhân viên đã hoặc đang làm trong  
doanh nghip mà hbiết đến doanh nghip  
- Thông qua squng cáo trên các phương tiện thông tin đại chúng như: đài, báo  
chí, trên các tạp san, ti vi, …  
13  
- Thông qua các tchc gii thiu vic làm ca chính phủ  
- Qua tchc môi gii vic làm ca tchức tư nhân  
- Các tchc nghnghip, hip hi  
- Các trường đi hc, cao đẳng, trường dy ngh..  
- Tchức công đoàn.  
1.3.2. Quá trình tuyn chn nhân viên  
Quá trình tuyn mchỉ là bước đầu tiên ca quá trình tuyn dng ca doanh  
nghiệp. Bước tiếp theo là quá trình la chn những người tt nht ttrong snhng  
người tham gia dtuyn cho nhng công vic cthể. Để có thtuyn chọn được đúng  
người phù hp vi công việc đòi hỏi ban tuyn dng phi xây dựng được các tiêu  
chun yêu cu cho tng vtrí công việc như: trình độ, kỹ năng, kinh nghim công tác,  
sc khoẻ,... Để làm vic này, doanh nghip phi da vào mt số các phương pháp, các  
công cla chọn, như các mẫu đơn xin việc, kho sát, kim tra, khám sc khe, phng  
vấn… Bất kỳ phương pháp nào trong số các phương pháp trên phải tha mãn các yêu  
cu nghiêm ngt vtính hp lý, công khai và chính thức. Đồng thi, sự ảnh hưởng ca  
các phương pháp đến cá nhân người xin việc cũng như đối vi bn thân doanh nghip  
phải được xem xét mt cách thn trng.  
a.Xác định các tiêu chun la chn  
Btiêu chun phc vla chn cho các vtrí công việc đòi hỏi phải đảm bo ba  
yêu cầu cơ bản: độ tin cy, sphù hp và sự liên quan đến công vic.  
1- Độ tin cy: đó là đảm bo snht quán vtiêu chuẩn đánh giá. Với mi ng  
cviên, các kết quả được đánh giá ở nhng thời điểm khác nhau và những người đánh  
giá khác nhau là gn ging nhau. Nếu các kết quả đánh giá khác xa nhau thì phương  
pháp la chọn là không đáng tin cậy.  
Để xác định mức độ tin cậy, người ta thường dung một trong ba cách đây:  
- Phương pháp lặp lại: đối tượng được kim tra lặp đi lặp li nhiu ln vi các  
thời điểm khác nhau hoặc người kim tra khác nhau. Nếu các kết qugn ging nhau  
thì phương pháp đánh giá đó đảm bảo độ tin cy, nếu không cn phi xem xét li.  
- Sdng nhiu hình thc khác nhau để kim tra. Ví dkim tra tay nghcó thể  
kim tra tại nơi thi hoặc cho người thợ đó làm việc bình thường tại nơi làm việc ca  
h.  
- Chia nhỏ phương pháp, ví dụ như một bài kim tra có thể được chia làm hai  
phn khác nhau: phn lý thuyết và phn thc hành.  
mỗi phương pháp, độ tin cy sẽ được đánh giá cao khi có sự nht quán vkết  
qugia các ln kin tra hay gia các bphn khác nhau.  
14  
 
2- Sphù hp (giá trxác thc): Độ tin cy có quan hcht chvi sphù hp  
của các phương pháp tuyển chn. Sphù hp (giá trxác thc ca kết qukim tra) là  
mức độ phn ánh sphù hp gia kết qukim tra hay phng vn vi vic thc hin  
công vic trong thc tế. Có các cách sau đây để xác định sphù hp của các phương  
pháp khác nhau:  
- Phù hp vi tiêu chun: thhin mi quan hgia kết qutừ các phương pháp  
kim tra vi tiêu chun cthca vic thc hin công việc. Người ta thường thhin  
sphù hợp này dưới dng hsphù hp.  
- Phù hp vnôi dung: thhin sự tương ứng gia các hành vi, các hành động  
thu được tkim tra, hay phng vn với các hành vi, các hành động trong công vic  
cth.  
- Phù hp vphong cách: liên quan đến các phm chất, các đặc tính của đương  
strong mi quan hvới các đặc điểm ca công vic mà hslàm.  
3- Mức độ liên quan đến công vic: Tiêu chun thba cn phải xem xét đó là sự  
liên quan ca các kết quả thu được tcác tuyn chn vi công vic thc tế. Ví d, nếu  
doanh nghip cn tuyn thợ cơ khí thì việc kiểm tra trình độ tay nghcủa người thlà  
tiêu chun cn đặt ra, còn các tiêu chuẩn khác như trình độ ngoi ng, khả năng lãnh  
đạo là không cn thiết.  
b- Các ngun thông tin vcác ng cviên  
Dựa vào các phương pháp tuyển chn mà doanh nghip có thtìm kiếm các  
ngun thông tin vcác ng cử viên khác nhau. Dưới đây là những cách mà doanh  
nghip có thtìm kiếm các thông tin vcác ng cviên cn tuyn:  
1- Hồ sơ xin việc: hồ sơ xin việc ca các ng viên scung cp cho chúng ta  
những thông tin cơ bản vcác ứng viên như: tên tuổi, nghnghiệp, trình độ, kinh  
nghiệm, quá trình công tác, thói quen,…Những thông tin quan trng này sgiúp cho  
cán btuyn dng nắm sơ bvề đối tượng xin đưc tuyn dng.  
2- Quá trình thm tra li hồ sơ: đó là quá trình thẩm tra li thông tin bng cách  
tiếp xúc vi những người qun lý cũ hoặc “ông chủ cũ” của đương sự đã từng làm đề  
nghhcung cp thông tin về đương sự. Vic thm tra này nhm kim tra li thông tin  
mà đương sự đã cung cấp và thu thp thêm thông tin vn còn thiếu phc vcho vic ra  
quyết định có nên tuyn hay không tuyển đương svào làm.  
3- Kim tra sc khe: Sc khe là mt trong các yếu tkhông ththiếu ca mi  
công vic. Thông tin vsc khocủa đương sự có được thông qua xác nhn ca phiếu  
khám sc khoẻ ở nhng trung tâm, bnh vin có uy tín. Thông tin vsc khocó thể  
là chiu cao, cân nng, tim mạch, …..  
15  
4- Kim tra la chn: Kim tra la chọn thường là bước thc hiện trước khi có  
phng vn chính thức đương sự và ra quyết định tuyn la. Các kết quca quá trình  
kim tra là thông tin rt hu ích cho quá trình phng vấn. Thường có các loi kim tra  
sau đây:  
- Kim tra về trình đ, kỹ năng và khả năng đạt thành tích của đương sự  
- Kim tra về quan điểm và các năng lực tim tàng  
- Kim tra về độ thông minh  
- Kiểm tra cá nhân, như thói quen, sự ttin, tình cm..  
- Kim tra squan tâm của đương sự, tc phát hin ra nhng cái thích và không  
thích ca ng viên  
- Kim tra khả năng thể cht, và các thói xu nếu có.  
5- Phng vn la chn: Phng vn la chn scung cp cho cán bqun lý  
nhng thông tin về đương sự trước khi hra quyết đinh cuối cùng vtuyn la nhân  
viên. Qua phng vn, các ng cử viên cũng thu hút được nhng thông tin vdoanh  
nghiệp và con người trong tchc mà họ đang xin vào làm việc. Đây là bước khởi đầu  
quan trng cho vic xây dng snhit tình ca nhân viên.  
Phng vn có nhiều phương pháp khác nhau. Việc la chn kiu loi phng vn  
sphthuc vào yêu cu công vic, vào hoàn cnh và tuthuc vào tng doanh  
nghiệp. Dưới đay là một sloi phóng vn chính:  
- Phng vn cá nhân trc tiếp  
- Phng vn theo nhóm  
- Phng vn có ghi bang video  
- Phng vn qua máy tính  
- Phng vấn qua điện thoi.  
Tóm li, phng vấn là giai đoạn mang tính chquan nhất nhưng nó cũng là giai  
đoạn hu ích nht. Vi mt cuc phng vn hiu quả thì các thông tin, các tư tưởng  
cũng như quan điểm của người được phng vn sẽ được khai thác một cách đầy đủ  
hơn bất kmột giai đoạn nào khác. Đối vi nhng ng cử viên thành công thì đây là  
giai đoạn để hhiu doanh nghip và chun bcho các công vic ca hsau này.  
1.3.3. Tuyn chn các nhà qun trị điu hành hoc cán bcp trung.  
a. Yêu cầu chung đối với nhà quản trị  
Nhà quản trị là những nhà lãnh đạo và quản lý các hoạt động trong một tổ chức,  
họ là yếu tố quan trọng quyết định sự thành công hay thất bại của một doanh nghiệp  
do vậy việc tuyển chọn các nhà quản trị sẽ có những điểm khác biệt so với tuyển chọn  
nhân viên. Những người chỉ thừa hành nhiệm vụ của các nhà quản lý giao phó. Các  
yêu cầu chính đối với nhà quản trị như sau:  
16  
 
1. Phẩm chất chính trị: là những người có phẩm chất chính trị vững vàng, tuân  
thủ đường lối chính sách của Đảng và Chính Phủ, tuân thủ pháp luật. Luôn ủng hộ các  
chính của Đảng và Nhà nước đề ra.  
2. Phẩm chất cá nhân: những nhà quản trị được tuyển chọn phải có những phẩm  
chất quan trọng: tính trung thực, công bằng, năng động sang tạo, có ý thức vì tập thể,  
biết quan tâm đến mọi người, có khả năng thuyết phục, biết tập hợp mọi người.  
3. Năng lực tổ chức, lãnh đạo và chuyên môn: nhà quản trị là nhà quản lý, hướng  
dẫn và lãnh đạo mọi người thực hiện các công việc của tổ chức, do vậy năng lực tổ  
chức, lãnh đạo của một nhà quản trị là hết sức quan trọng. Bên cạnh đó đòi hỏi người  
quản lý cần phải có một trình độ chuyên môn nhất định thì mới có thể kiểm tra, giám  
sát và hướng dẫn người khác.  
b. Phương pháp tuyển chọn nhà quản trị điều hành và các cán bộ cấp trung.  
Thông thường các ứng cử viên vào các vị trí nhà quản trị điều hành hoặc cán bộ  
cấp trung thường là những người đã trải qua một quá trình công tác, họ có những kinh  
nghiệm nhất định. Nếu là những sinh viên mới ra trường thì thường là nhưng sinh viên  
xuất sắc và đã qua khoá đào tạo quản lý nhất định, có hiểu biết nhát định về quản lý.  
Phương pháp tuyển chọn thường sử dụng là làm các bài tập tổng hợp, làm bài tập tình  
huống, đóng vai, trò chơi quản trị. Một số phương pháp chính.  
1.Làm bài tập tổng hợp: bài tập tổng hợp đòi hỏi ứng viên phải giải quyết nhiều  
vấn đề cùng một lúc mà trên thực tế nó có thể diễn ra thường ngày. VD: tiến hành tổ  
chức một cuộc hội thảo, tổ chức một cuộc họp về một chuyên đề nào đó, giao trách  
nhiệm giải quyết các bản báo cáo, các bản ghi nhớ thu thập tóm tắt và trình bày báo  
cáo lại,…  
2. Hội thảo nhóm mà không chỉ định người đứng đầu: tất cả các ứng viên sẽ  
được đưa vào một nhóm và không có người đứng đầu. Nhóm ứng viên sẽ được yêu  
cầu thảo luận một số vấn đề nào đó theo yêu cầu của hội đồng và đưa ra được quyết  
nghị chung của cả nhóm. Do không có người đứng đầu để phân công công việc cho  
từng người, buộc các ứng viên phải có khả năng giao tiếp, khả năng thuyết phục người  
khác, khả năng nhân nhượng để có thể đưa đến một ý kiến thống nhất. Hội đồng sẽ  
đánh giá khả năng giao tiếp, khả năng lãnh đạo của mỗi cá nhân và khả năng thuyết  
phục để từ đó có thể tuyển được người có đủ năng lực vào vị trị quản lý điều hành.  
3. Thực hiện trò chơi quản trị. Các ứng viên sẽ được tham gia vào trò chơi có  
tính thực tiễn. Họ có thể đóng vai là giám đốc, các nhà quản trị cấp cao của các công  
ty để đưa ra các quyết định thường ngày của các doanh nghiệp. Hội đồng sẽ đưa ra các  
tình huống và đánh giá các quyết định của các ứng viên đưa ra.  
17  
4. Trình bày cá nhân. Các ứng viên có thể phải thuyết trình một vấn đề nào đó  
trước hội đồng. Thông qua đó, hội đồng sẽ đánh giá khả năng thuyết trình, khả năng  
lập luận chặt chẽ, rõ ràng rành mạch của ứng viên trước đông người.  
5. Trắc nghiệm có mục đích. Bao gồm các trắc nghiệm về cá nhân: tính cách, khả  
năng phản xạ, sở thích, sự hững thú,…  
6. Phỏng vấn: thường đây là vòng cuối cùng. Hội đồng sẽ phỏng vấn các ứng  
viên để tìm hiểu kỹ hơn về sở thích, tính cách, kiến thức cơ bản và kinh nghiệm trước  
khi ra quyết định tuyển chọn hay không.  
1.3.4. Tuyển chọn các nhà quản trị cấp cơ sở.  
Thường là các vị trí như tổ trưởng hoặc nhóm trưởng của một số công việc nào  
đó. Họ chính là nguồn cung cấp cán bộ kế cạn tương lai cho Doanh nghiêp. Quá trình  
tuyển chọn không đòi hỏi cao như tuyển chọn các nhà quản trị điều hành hoặc cán bộ  
cấp trung ở trên.  
.a Yêu câu chung.  
1. Tham vọng làm quản trị: Công tác quản trị cũng là một nghề, nó vừa có tính  
khoa học và tính nghệ thuật. Do vậy muốn làm quản trị tốt đầu tiên phải đam mê với  
nghề. Hơn nữa, những nhà quản trị cấp cơ sở sẽ là nguồn cung cấp cán bộ kế cận trong  
tương lai, do vậy yêu cầu đầu tiên đối với đối tượng này là có tham vọng làm công tác  
quản trị. Đây là một trong các yếu tố quyết định sự thành công của một nhà quản trị.  
Hội đồng sẽ xem xét nguyên nhân, động lực thúc đẩy ứng cử viên đam mê làm công  
tác quản trị để đánh giá xét tuyển.  
2. Tính thông minh: yêu cầu này có thể được xem xét thông qua việc xem xét hồ  
sơ và các bài kiểm tra trắc nghiệm,…  
3. Khả năng phân tích và giao tiếp: đây cũng là yêu cầu đối với nhà quản trị cấp  
cơ sở vì họ phải làm việc với nhiều người trong nhóm và với khách hàng. Việc đánh  
giá khả năng giao tiếp của ứng viên có được xem xét thông qua các thư từ trao đổi, qua  
thuyết trình của ứng viên, qua các thảo luận của ứng viên với hội đồng,….  
.b. Các yêu cầu khác  
Ngoài yêu cầu chung ra, tuỳ theo mỗi ngành nghề khác nhau có thể đòi hỏi mức  
độ của các ứng viên cũng khác nhau.  
1. Cá tính. Tuỳ theo từng lĩnh vực mà hội đồng có thể lựa chọn những ứng viên  
có cá tính phù hợp với ngành nghề. Cá tính của ứng viên có thể được xem xét qua các  
bài kiểm tra trắc nghiệm tâm lý, quan sát phong cách sinh hoạt làm việc của ứng viên,  
cách giao tiếp với bạn bè,…  
18  
 
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 93 trang yennguyen 18/04/2022 2560
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tài liệu Chuyên đề Quản trị nhân sự - Trương Minh Đức", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdftai_lieu_chuyen_de_quan_tri_nhan_su_truong_minh_duc.pdf