Bài giảng Khởi sự và tạo lập doanh nghiệp - Chương 1: Đánh giá bản thân với tư cách là người khởi nghiệp - Nguyễn Phương Mai

Chương 1: Đánh giá bản thân với tư  
cách là người khởi nghiệp  
Người đồng hành: TS. Nguyễn Phương Mai  
ĐT: 0975 642 451  
Nội dung  
1. Nhận thức về kinh doanh và khởi  
nghiệp  
2. Phân tích các điều kiện để trở  
thành người khởi nghiệp  
3. Những thách thức khi khởi sự kinh  
doanh  
1. Nhận thức về kinh doanh & khởi nghiệp  
Kinh doanh là gì?  
• Khởi nghiệp là gì?  
Phân biệt nhà kinh doanh với người khởi nghiệp  
Kinh doanh là gì?  
Kinh doanh là phương thức hoạt động kinh tế trong điều  
kiện tồn tại nền kinh tế hàng hoá, gồm tổng thể những  
phương pháp, hình thức và phương tiện mà chủ thể kinh tế  
sử dụng để thực hiện các hoạt động kinh tế của mình (bao  
gồm quá trình đầu tư, sản xuất, vận tải, thương mại, dịch  
vụ...) trên cơ sở vận dụng quy luật giá trị cùng với các quy  
luật khác, nhằm đạt mục tiêu vốn sinh lời cao nhất.  
Khởi nghiệp là gì?  
Quá trình theo đuổi một hoạt động kinh doanh  
mạo hiểm mới (new venture)  
Sản phẩm mới trong thị trường hiện tại  
Sản phẩm hiện tại trong thị trường mới  
Tạo ra doanh nghiệp mới  
Khởi nghiệp là gì?  
1. Quá trình  
sáng tạo  
2. Cống hiến  
4. Dám chấp  
thời gian và  
nhận rủi ro  
nỗ lực  
3. Sự tự do  
& thỏa mãn  
cái tôi”  
Quá trình phát triển quan điểm về khởi nghiệp  
Thương gia người Ý  
Nỗ lực thiết lập con đường  
giao thương từ Ý đến các  
quốc gia phương Đông khác  
hợp đồng với những  
người tiền để bán hàng  
hoá  
Có vai trò chủ động trong  
buôn bán, chấp nhận những  
rủi ro  
Marco Polo (1254 1324)  
Quá trình phát triển quan điểm về khởi nghiệp  
Từ thế kỷ V đến XV  
– Người khởi nghiệp những người quản lý các dự án  
sản xuất lớn  
Không phải gánh chịu rủi ro vì các dự án dùng nguồn lực  
của chính phủ  
Quá trình phát triển quan điểm về khởi nghiệp  
Thế kỷ XVII  
– Người khởi nghiệp phải ký các hợp đồng cung cấp các  
sản phẩm cho chính phủ  
– Thương gia, nông dân, thợ thủ công, chủ doanh nghiệp  
nhân..: mua với giá này, bán với giá cao hơn  
dụ: John Law 1 thương gia người Pháp thành lập 1  
ngân hàng rồi sau đó chuyển sang thành công ty  
Mississipi chuyên hoạt động thương mại.  
Quá trình phát triển quan điểm về khởi nghiệp  
Thế kỷ XVIII  
Cùng với quá trình công nghiệp hoá toàn cầu, những  
người khởi nghiệp được phân biệt với những người  
cung cấp vốn  
Người khởi nghiệp = người sử dụng vốn (capital  
users)  
dụ: Thomas Edison  
Quá trình phát triển quan điểm về khởi nghiệp  
1847-1931  
Nhà sáng tạo và doanh  
nhân  
Phát triển công nghệ mới:  
bóng đèn điện  
Thu hút vốn từ các nguồn  
khác nhau để phát triển  
thử nghiệm sản phẩm  
Quá trình phát triển quan điểm về khởi nghiệp  
Thế kỷ XIX  
- Không phân biệt người khởi nghiệp với nhà quản trị.  
- Người khởi nghiệp: người tổ chức vận hành 1 doanh  
nghiệp cho bản thân  
Thế kỷ XX  
– Người khởi nghiệp = người sáng tạo/phát minh (nghĩ  
ra điều đó mới mẻ)  
dụ: Andrew Carnegie  
Quá trình phát triển quan điểm về khởi nghiệp  
1835-1919  
Một nhà công nghiệp người Mỹ  
đã tạo ra sự bùng nổ của ngành  
thép nước Mỹ vào cuối thế kỷ 19  
thông qua 1 loạt những hoạt  
động mua bán và sáp nhập  
doanh nghiệp  
Quan điểm hiện nay về khởi nghiệp  
• Người khởi nghiệp: người sử dụng các nguồn lực, nhân  
công, nguyên nhiên vật liệu, và những tài sản khác để  
tạo ra giá trị lớn hơn.  
Chương trình khởi nghiệp EuroStat của OECD (2007):  
người khởi nghiệp những người sở hữu công ty tìm  
kiếm cách thức tạo ra giá trị thông qua việc tạo ra hoặc  
mở rộng các hoạt động kinh tế bằng cách xác định và  
khai thác các sản phẩm mới, quá trình mới, thị trường  
mới  
Người khởi nghiệp (Entrepreneur)?  
Người khởi nghiệp (Entrepreneur): between  
takerhoặc go-between”  
Người khởi nghiệp = cá nhân sẵn sàng chấp nhận  
rủi ro và bắt đầu 1 thứ đó mới mẻ  
Nhà phát minh vs. Người khởi nghiệp  
Người khởi nghiệp  
(Entrepreneur)  
Nhà phát minh (Inventor)  
Creates something for the Take risks to start  
first time  
something new  
Highly driven and  
motivated by his or her  
own work and personal  
ideas  
Driven by monetary  
benefits  
Fall in love with the  
organization (new  
venture)  
Fall in love with  
inventions  
Nhà kinh doanh vs. người khởi nghiệp  
2. Phân tích các điều kiện để trở thành  
người khởi nghiệp  
Điều kiện gia đình?  
Điều kiện bản thân?  
Phẩm chất cần của người khởi nghiệp  
Theo Tôn Đào Nhiên  
Hoài bão gây dựng sự nghiệp  
tầm nhìn xa  
Kiên cường  
Năng lực học hỏi  
Phẩm chất cần của người khởi nghiệp  
(Nguồn: Louis Jaques Filion)  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 24 trang yennguyen 18/04/2022 24820
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Khởi sự và tạo lập doanh nghiệp - Chương 1: Đánh giá bản thân với tư cách là người khởi nghiệp - Nguyễn Phương Mai", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_khoi_su_va_tao_lap_doanh_nghiep_chuong_1_danh_gia.pdf