Tài liệu Chuyên đề Những vấn đề về thị trường và marketing trong khởi sự doanh nghiệp - Nguyễn Thị Thu Trang

BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƢ  
CỤC PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP  
Chuyên đề  
NHNG VẤN ĐVTHỊ TRƢNG VÀ MARKETING  
TRONG KHI SDOANH NGHIP  
(Tài liệu dành cho đào tạo, bồi dƣỡng ngun nhân lc  
cho các doanh nghip nhvà va)  
Biên son: Thạc sĩ Nguyn ThThu Trang  
HÀ NI - 2012  
MC LC  
1
CHƢƠNG 1 – HÌNH THÀNH Ý TƢỞNG KINH DOANH  
Mục đích: Cung cấp cho người hc nhng kỹ năng hình thành ý tưởng kinh  
doanh, giúp người khi sự xác định đúng và chọn được ý tưởng kinh doanh phù hp  
và khthi có thể đem lại thành công trong quá trình kinh doanh sau này.  
1.1  
Mô tả ý tƣởng kinh doanh  
Để khi smt công vic kinh doanh, phi bắt đầu tnhững ý tưởng kinh doanh.  
Ý tưởng kinh doanh là suy nghĩ, tính toán, cân nhắc kỹ lưỡng vsn phm/dch vcụ  
thmà bn thân có thcung cp cho thị trường. Mt doanh nghip mi nếu chsn  
xut nhng sn phm, dch vụ đã có và bán chúng ở nhng thị trường đã tồn ti thì  
chưa phải là một ý tưởng kinh doanh tốt. Ý tưởng kinh doanh phi tạo ra được li thế  
cnh tranh bi không nhng nó lấp đầy được nhu cu mi mà nó còn mang li giá trị  
hoc dch vtốt hơn cho khách hàng. Li thế cạnh tranh được to ra tvic hình thành  
sn phm dch vmi; hoc sdng công nghmi to ra sn phm dch v; hoc từ  
mt thị trường mi mà ở đó nhu cầu vượt cung hin ti; hoc tmt tchc mới…  
Để tìm được ý tưởng kinh doanh, bn hãy tiến hành các công vic hoc trli  
tht cthcác câu hi sau:  
Hãy đánh thức giác quan kinh doanh ca bn, chú ý tìm xem có những cơ hội  
nào chưa đưc lấp đầy. Nghiên cu thị trường bng cách:  
- Đọc báo và tp chí  
- Xem tivi  
- Trò chuyn vi mọi người  
- Đến các trung tâm buôn bán  
- …  
Bn mun có nhng sn phm hoc dch vnào mà bạn chưa thể tìm được trên  
thị trường?  
- …  
- …  
Có vic gì mà mọi người đều không thích làm mà bn có thlàm?  
- …  
- …  
Có nhng sn phm hay dch vnào có thlàm cho cuc sng ca những người  
bn quen biết trnên dễ dàng hơn không?  
- …  
- …  
2
   
Những xu hướng kinh doanh nào đang diễn ra mà bn có ththam gia vào và sẽ  
thc snhóm lên snghip kinh doanh ca bn?  
- …  
- …  
Có nhng khong trng nào trên thị trường mà bn có thlấp đầy với tài năng  
ca mình không? Chúng là gì?  
- …  
- …  
Cui cùng, hãy viết ra cthmt số ý tưởng kinh doanh mà bn thy tiềm năng  
- …  
- …  
Hp 1: Nhng ngành tt nhất để khi nghip trong khng hong 1  
Khng hong kinh tế có thkhiến nhiều người phải lao đao nhưng lại đem đến cơ  
hi khi nghiệp cho người khác.Tạp chí INC đã đưa ra 18 ngành tốt nhất để khi  
nghip hin nay Mỹ...Đây cũng là một ngun tham kho tt cho các doanh nhân  
trViệt Nam đang có ý định khi nghip.  
Sn xut bánh ko  
Dù cho kinh tế khó khăn đến my thì bánh ko vn là mt mt hàng mà rt nhiu  
người vn có nhu cu. Theo Hip hi các nhà sn xut bánh ko M, trong 52 tun  
(tính đến ngày 19/4/2009), ngành sn xut bánh ko Mỹ tăng trưởng 3,7% trong  
khi nhiu ngành khác gim chân ti chhoc bxung dc không phanh. Theo các  
chuyên gia, bánh ko là mt trong nhng mt hàng có khả năng "kháng khủng  
hong" cao nht.  
Dch vphn mm  
Dù chtiêu cho phn mm dbáo chỉ tăng trưởng 5% từ nay đến năm 2013, thị  
trường dch vphn mm lại được dbáo sẽ tăng trưởng gn 20%/năm trong cùng  
giai đoạn này. Theo Gartner (mt công ty nghiên cu thị trường), nguyên nhân là  
do các công ty tiếp tc nhìn thy li ích của các chương trình ứng dng linh hot  
được thiết kế riêng theo yêu cu ca tng khác hàng. Doanh thu ca ngành này  
ước đạt 8 tUSD vào cuối năm nay và 16 tỉ USD vào cuối năm 2013.  
Chăm sóc sc khe ti nhà  
Số người về hưu ở Mỹ đang tăng nên ngành chăm sóc sức khoti nhà Mỹ có cơ  
3
hi phát trin. Số lao động trong ngành này dkiến sẽ tăng 4,5% hàng năm từ nay  
đến năm 2016 (tỷ lệ tăng trưởng cao nht theo nhận định ca Cc Thng kê lao  
động M). Nhiu phân khúc thị trường hp vi nhiu trin vọng cũng đang được  
hình thành trong ngành này. Thị trường các chương trình phần mm rèn luyn  
nhn thc (cognitive-fitness computer program) là mt ví d. Theo Công ty  
SharpBrains (chuyên nghiên cu thị trường) thì năm 2008, doanh thu của thị  
trường này đạt 265 triu USD và dbáo sẽ đạt 2 tỉ USD vào năm 2015.  
Các sn phm và dch vyoga  
Khi khng hong kinh tế xy ra, tinh thn của con người bị sa sút cũng là điều dễ  
hiu. Theo tạp chí Yoga, năm 2008 người Mỹ đã chi 5,7 tỉ USD cho các sn phm  
và dch vụ yoga, tăng 87% so với năm 2004. Gần 14 triệu người Mcho biết bác  
sĩ hay các chuyên gia vật lý trliệu đã khuyên htp yoga.  
Các trƣờng thƣơng mại và kthut  
Vì tltht nghiệp tăng lên 8,9%, không có gì ngạc nhiên khi các trường kthut  
và thương mại đang ăn lên làm ra. Doanh thu từ những trường này tăng gần 8%  
trong suốt 12 tháng (tính đến tháng 5 năm nay).  
Dch vcung cp bữa ăn nhanh  
Năm nay có lẽ là năm tồi tnht cho ngành dch vụ ẩm thc Mỹ nói chung nhưng  
ngành dch vbữa ăn nhanh tại Mphát trin tt. Theo Technomic (mt công ty  
nghiên cứu và tư vấn ngành nhà hàng, có trstại Chicago), trong năm 2008,  
doanh thu của mười chui ca hàng thức ăn nhanh hàng đầu ở nước này tăng 11%,  
đạt 16,7 tỉ USD. Đối với các doanh nhân không đủ vốn để mmt nhà hàng thì  
vn dng hình thc xe thức ăn nhanh lưu động cũng có nhiều ha hn.  
Xây dng xanh  
Ngành xây dựng đang bị suy thoái, nhưng các công ty chuyên thực hin các công  
trình xanh lại có cơ hội đón bắt xu thế ca thời đại. Theo mt báo cáo ca  
McGraw-Hill, tng quy mô ca thị trường xanh dbáo sẽ tăng từ con s49 tỉ  
USD hin nay lên khong 140 tỉ USD vào năm 2013.  
Người tiêu dùng Mngày càng nhn thc cao vnhng li ích ca nhng ngôi  
nhà và cao c xanh. Chính phmngày càng chú trọng hơn đến nhng khi  
xướng liên quan đến môi trường. Nhng yếu tố này đang tạo ra nhiều cơ hội hơn  
4
cho các doanh nghip trong ngành xây dng xanh.  
Bên cạnh các ngành trên, các ngành sau đây cũng đang trên đà phát triển và được  
xem là rt thun lợi để khi nghip Mỹ: tư vấn cho các doanh nghip hoạt động  
trong thị trường hp, phát trin công nghgiáo dc, dch vcung cấp lao động  
thi v, các dch vca chính ph, dch vkế toán, dch vsa cha, cung cp  
các sn phm và dch vgiúp cá nhân thoàn thin bản thân (như DVD hướng  
dn to dng quan hhi và làm giàu)...1  
1.2  
Đánh giá ý tƣng kinh doanh  
Ý tưởng ca bn có thlà tuyt vi thc sự nhưng vẫn có vic cn làm thêm na.  
Đâu đó giữa ý tưởng bn vi vàng viết trên tnháp vi vic bn khi nghip kinh  
doanh thc scó mt quy trình bn cn thc hiện để quyết định xem doanh nghip ca  
mình về cơ bản sthành công hay tht bi. Nhiu khi các doanh nhân khi nghip quá  
ttin và hng thú vi sự tưởng tượng vthành quả các ý tưởng ca mình và quên mt  
vic cn phi tìm hiu xem liệu ý tưng ca mình có thc tế không.  
Vnguyên tc, bn có thể đánh giá bằng phương pháp cho điểm. Để đánh giá các  
ý tưởng đã đưa ra, bạn có thể cho điểm từ 0 đến 6 vơi các tiêu thức cthể như sau:  
- Hiu biết vngành nghkinh doanh: Bn biết gì vngành này? Bn có cn phi  
bthêm thi gian và tin bạc để hc hi vngành này không? Bn có phi thu nhn  
thêm đi tác vì bạn không đhiu biết vngành này không?  
Thang điểm đánh giá: Điểm 0 nếu bn không hiu gì vngành kinh doanh này,  
điểm 2 nếu bn có mt chút hiu biết, điểm 4 nếu bn hiu mt cách hn chế, điểm 6  
nếu bn hiu mc có thttiến hành công vic.  
- Kinh nghiệm trong lĩnh vực kinh doanh: Bạn đã từng bao giờ đứng ra làm chủ  
doanh nghip hoc làm việc trong lĩnh vực kinh doanh chưa? Kinh nghiệm làm vic  
thc tế quan trọng đến mc nào trong ngành này?  
Thang điểm đánh giá: Điểm 0 nếu bn không có chút kinh nghiệm gì, điểm 2 nếu  
bn chcó chút ít kinh nghiệm, điểm 4 nếu bn có kinh nghiệm nhưng chưa đủ, điểm 6  
nếu bn thông thạo lĩnh vực này.  
- Kỹ năng đặc thù trong ngành kinh doanh này ca bn: Nhng kỹ năng mà bạn  
cần đạt trình độ nào? Nếu bạn chưa có những kỹ năng đó, để có được chúng bn phi  
cgng mức độ nào?  
1 Doanh nhân Sài Gòn cui tun 10:15' AM - Thby, 29/08/2009  
5
 
Thang điểm đánh giá: Điểm 0 nếu bn không có kỹ năng này, điểm 2 nếu bn chỉ  
có mt ít kỹ năng, điểm 4 nếu bn có mt skỹ năng, điểm 6 nếu có đủ kỹ năng cần  
thiết.  
- Khả năng thâm nhp thị trường: Hãy tính đến những chi phí để tham gia kinh  
doanh và nhng rào cn cnh tranh bn có thgp phi.  
Thang điểm đánh giá: Điểm 0 nếu lĩnh vực kinh doanh bcnh tranh mạnh, điểm  
2 nếu bạn đã có sự thâm nhp hn chế, điểm 4 nếu có cả đối thcnh tranh ln và nh,  
điểm 6 nếu hầu như không có hạn chế nào đối vi sthâm nhp.  
- Tính độc đáo của ý tưởng: Không nht thiết phải mang ý nghĩa không có ai  
cung cp sn phm hoc dch vcùng loại, mà nó có ý nghĩa rằng chưa có ai/ít người  
cung cp theo cách mà bn cung cp hoặc chưa có ai/ít người cung cp trong khu vc  
mà bạn định kinh doanh.  
Thang điểm đánh giá: Điểm 0 nếu sn phm hoc dch vca bn có rt nhiu  
người cung cấp, điểm 2 nếu có mt số người khác cùng cung cp sn phm ging bn,  
điểm 4 nếu chcó mt vài nhà cung cp ging bạn, điểm 6 nếu không có ai cung cp  
sn phm mà bạn có ý định cung cp.  
Sau khi tính được tng số điểm của các ý tưởng kinh doanh, loi bnhng ý  
tưởng có tổng điểm nhỏ hơn 20, những ý tưởng mà không đạt được điểm 4 tng tiêu  
chí, và ý tưởng không đạt được điểm 6 ít nht mt tiêu chí. Sau quá trình loi bnày  
bn scòn danh mục các ý tưởng có thtrin khai trong thc tế. Bn có thcân nhc  
chn một (vài) trong ý tưởng đó hoặc chọn ý tưởng có mức điểm cao nht. Nếu sau  
qua trình này không có ý tưởng nào được chn thì bn li nghiên cu tìm hiểu và đánh  
giá li từ đầu.  
1.3 Phát triển ý tƣởng kinh doanh thành kế hoch  
Mục đích của vic viết mt bn kế hoch là trình bày về cơ hội kinh doanh tim  
năng và công vic kinh doanh dtính khi sca bn. Bn kế hoch phi chng minh  
được là có một cơ hội tiềm năng rất trin vọng, sau đó mô tả cách thc bn dkiến  
khai thác cơ hội đó. Bạn phi mô ttht chi tiết tt ccác phn vic bn sphi làm  
trong tương lai cho doanh nghip ca mình và xem xét liệu có điểm yếu nào không.  
Quan trng là quá trình lp kế hoch to cho bạn cơ hội thnghiệm nó trong tư duy và  
trên giấy trước khi biến nó thành hin thc.  
Nhiều người có quan nim sai lm là mt bn kế hoch kinh doanh trước hết  
được sdng vi mục đích huy động vốn đầu tư. Đúng là bản kế hoch tt scó tác  
dng hu thun cho việc huy động vốn nhưng mục đích chính của kế hoch kinh  
doanh là giúp bn hiu sâu sc về cơ hội kinh doanh mà bạn đang dự kiến trin khai.  
Trong thi kbùng nca các doanh nghip va và nh, nhiu doanh nhân nghi ngờ  
6
 
vscn thiết ca mt bn kế hoch kinh doanh mà theo họ, điều quan trng nht là  
phải hành động tht nhanh trong mt thế gii luôn vận động và cạnh tranh cao độ.  
Logic ở đây thật đơn giản: Xây dng kế hoch kinh doanh tn nhiu thi gian mà các  
doanh nhân thì thiếu thời gian để làm việc đó. Trên thực tế, bthời gian để phát trin  
bn kế hoch có thcu vãn hàng ngàn thm chí hàng triệu đô la có thể tan thành mây  
khói vi việc theo đuổi những ý tưng kinh doanh vin vông.  
Mt li ích to ln na ca kế hoch kinh doanh là nó cho phép bn thhin rõ  
ràng cơ hội kinh doanh với các đối tượng hu quan theo cách hiu qunht. Các nhân  
viên, đối tác chiến lược, tchc tài chính và thành viên hội đồng qun trị đều có thể  
tìm thy shu ích ca bn kế hoạch kinh doanh được phát trin hoàn chnh. Bn kế  
hoch bao gm trin vng phát trin của công ty để thu hút các ngun lc tài chính,  
cung cp những căn cứ hợp lý để thuyết phc nhng nhân viên tiềm năng rời bcông  
vic hin ti ca họ để đến làm vic cho doanh nghip mi thành lp ca bn. Bn kế  
hoạch cũng là một công ccó ththt cht mi quan hvới các đối tác chiến lược, các  
khách hàng quan trng hay nhng nhà cung cp. Tóm li, kế hoch kinh doanh cung  
cp cho bn shiu biết sâu sc cn thiết để trli nhng câu hi then cht mà nhiu  
đối tượng hu quan sẽ đặt ra. Hoàn chnh mt bn kế hoạch kinh doanh đáng tin cậy,  
có căn cứ và chi tiết sto cho bn stín nhim trong con mt của các đối tượng hu  
quan.  
Bn có thson tho kế hoch kinh doanh vi kết cu và mức độ chi tiết khác  
nhau, phc vcho nhiu mục đích và đối tượng khác nhau. Không có kết cấu nào được  
coi là hoàn toàn chun mc cho mi tình hung. Hp 2 cung cp hai kết cấu điển hình  
ca bn kế hoch kinh doanh. Bn có thso sánh các cu trúc này và tham kho các tài  
liệu khác để chn cho mình một đề cương thích hợp.  
Hp 2: Hai cấu trúc điển hình ca bn kế hoch kinh doanh  
Cu trúc thnht:  
1. Trang bìa ngoài  
2. Mc lc  
3. Tóm tt  
4. Kế hoch vtchc doanh nghip  
5. Kế hoch Marketing  
6. Kế hoch tài chính  
7. Các phlc (nếu có)  
Cu trúc thhai:  
1. Trang bìa ngoài  
7
2. Mc lc  
3. Tóm tt  
4. Phân tích ngành, khách hàng và đối thcnh tranh  
5. Mô tdoanh nghip và sn phm  
6. Kế hoch marketing  
7. Kế hoch sn xut  
8. Kế hoch phát trin doanh nghip  
9. Nhóm đng sáng lp  
10. Nhng rủi ro cơ bn  
11. Kế hoch tài chính  
12. Các phlc (nếu có)  
BÀI TP  
Hãy liệt kê các ý tưởng kinh doanh mà bn mong mun thc hin trong thi  
gian 3 năm tới và tự đánh giá các ý tưởng đó theo mẫu dưới đây.  
Ý
tƣởng  
KD  
Hiu  
biết vnghim  
ngành  
KD  
Kinh  
Kỹ  
năng  
Vn  
Khả  
năng  
thâm  
nhp  
thị  
Tính  
độc đáo  
Tng số  
trƣờng  
Mức độ:  
5 Tuyt ho  
4 Rt tt  
1 Kém  
3 Trung bình  
2 Khá  
Sau khi hoàn thành bn phân tích nói trên, bn có thể đánh giá các ý tưởng kinh  
doanh ca mình và quyết định có nên:  
- Tiếp tục ý tưởng kinh doanh đó HAY  
- Thay đổi ý tưởng kinh doanh đó HAY  
- Bỏ qua hoàn toàn ý tưởng kinh doanh đó  
Sau đó chọn ý tưởng có nhiu khả năng nht  
8
CHƢƠNG 2:  
NGHIÊN CU THỊ TRƢỜNG TRONG KHI SDOANH NGHIP  
Mục đích: Cung cấp cho người hc tng quan về môi trường hoạt động kinh  
doanh ca công ty. Phn này mô tả ai là người có nhu cầu đối vi sn phm dch vụ  
ca bn, ti sao li có nhu cầu này, lượng cu là bao nhiêu và bao nhiêu phn ca nhu  
cầu này đã được đáp ứng bi các doanh nghip khác.  
2.1 Scn thiết phi nghiên cu thị trƣờng  
Theo khái nim cổ điển, thị trường là nơi mua bán, trao đổi hàng hóa mà qua đó  
cung cp nhng hàng hóa đáp ứng nhu cu của người tiêu dùng. Hin nay, khái nim  
khái quát nht vthị trường là mi quan hkinh tế tng hp của năm thành tố: hàng  
hóa, cung, cu, giá cả và phương thức giao dch thanh toán. Nghiên cu thị trường  
nhm tha mãn nhu cu khách hàng và to ra li nhun bng cách:  
- Cung cp sn phm/dch vmà hcn  
- Đnh ra mc giá mà hchp nhn trả  
- Đưa hàng hóa/dịch vca bạn đến tay khách hàng  
- Đưa thông tin về doanh nghip và sn phm/dch vca doanh nghip bn và  
thu hút khách hàng mua hàng hóa/dch vca bn  
Do trong marketing hiện đại, mi quyết định đều bt ngun tyêu cu ca thị  
trường, nên có thnói nghiên cu thị trường là động tác đầu tiên trong qui trình  
marketing. Nghiên cu thị trường là mt nghip vvô cùng quan trng, nếu công tác  
nghiên cu thị trường được làm tt, nó cung cấp đầy đủ thông tin chính xác để giúp  
người làm kinh doanh đưa ra một chiến lược phù hợp và do đó mang lại hiu qucao.  
Ngược li, nếu công tác nghiên cu thị trường thu thp vnhng thông tin không  
chính xác, không phn ảnh đúng tình hình thực tế thị trường, và do không dựa trên cơ  
sthông tin vng chc nên quyết định được đưa ra sẽ không sát vi thc tế, dẫn đến  
hoạt động kinh doanh skhông hiu qu, lãng phí nhân lc và tin bc.  
Đối vi các doanh nghiệp nước ngoài, trước khi quyết định thâm nhp mt thị  
trường, tung ra mt sn phm mi, hoc thc hin mt chiến dch qung bá truyn  
thông, hay quyết định điều chnh mt trong các yếu tchiêu thị như tăng giảm giá,  
thay đổi bao bì sn phm, tái định vị… họ đều thc hin nghiên cu thị trường trước  
khi xây dng kế hoch chi tiết. Nhiu doanh nghip Vit Nam, hoặc do đánh giá  
không đúng tầm mc quan trng ca nghiên cu thị trường, hoặc cũng có thể có nhn  
thức nhưng do hạn chế về ngân sách, đã không chú tâm đúng mực đến công tác nghiên  
cu thị trường trước khi tung mt sn phm mi, kết qulà họ đã phải trả giá đắt khi  
9
   
vp phi nhng trngi khó có thể vượt qua trong quá trình trin khai thâm nhp thị  
trường.ꢀ  
Điều cơ bản nht quyết định sthành công ca mt sn phm là schp nhn  
của người mua sn phm hoc shài lòng của người sdng dch v. Làm thế nào  
biết được khách hàng có thích hay không thích, chp nhn hay không chp nhn? Chỉ  
có cách duy nht và chính xác nht là hi chính khách hàng - người được cho là sẽ  
mua sn phm, hoặc/và người dù không trc tiếp mua nhưng có ảnh hưởng tác động  
đến quyết định mua sn phm. Cùng vi sphát trin ca công nghthông tin, kỹ  
thut nghiên cu thị trường ngày càng được phát triển tinh vi hơn, người ta tranh thủ  
mọi cơ hội để thu thp thông tin khách hàng, thị trường.  
Ti sao thông tin thị trưng li quan trọng đến vy? Bi vì:  
- Thông tin là chìa khoá đam hiu thị trường  
- Bn cn phi hiu thị trường hơn đối thcnh tranh  
- Bn cn phi dự báo được nhng sự thay đổi ca thị trường và nhu cu ca khách  
hàng  
- Bn cn phi biết làm thế nào để ng phó vi nhng sự thay đổi đó  
- Bn cn phải có phương pháp hệ thng hoá vic thu thp, phân tích và xlý  
thông tin thị trường  
Hp 3: Nghiên cu thị trƣờng vi ngân sách eo hp2  
Đối vi các công ty nhvà va, sdng hiu qungun tài chính là mt vấn đề  
thiết yếu. Kinh nghim thc hin NCTT chi phí thp ca doanh nhân Pete  
Slosberg, người sáng lập thương hiệu bia Pete’s Wicked Ale nổi tiếng ca Mlà  
mt câu chuyn thú vvvic sdng hiu qungun tài chính khiêm tn cho  
hoạt động này. ꢀꢀĐể thc hiện NCTT cho ý tưởng sn phm tiêu dùng mi, ông  
Pete Slosberg, khi đó là Giám đốc Công ty Bia Pete’s Brewing, đã có một quyết  
định táo bo: Sdng sinh viên MBA tại Trường Anderson, Đại hc California,  
Los Angeles (UCLA), thay vì thuê nhng công ty ln.  
Trường Qun lý Anderson thuộc Đại hc UCLA là mt trong những trường đào  
to MBA danh tiếng ca M. Mc tiêu ca cuc nghiên cu là tìm hiu xem liu  
nhà bán lcó chp nhn sn phm mi hay không.  
Đây hoàn toàn không phải là mt bn kế hoch kinh doanh hoàn chnh, mà chlà  
mt nghiên cu khthi từ góc độ phân phi sn phm. Nghiên cứu được các sinh  
viên MBA thc hin trong vòng 4 tháng, khảo sát hơn 500 nhà bán ltrong khu  
vc.  
2 Doanh nhân Sài Gòn 14:04' PM - Thứ năm, 21/06/2012  
10  
Kết quả thu được rt khả quan và Pete’s Brewing chỉ phi chi 2.500USD, thay vì  
100.000 USD nếu thuê công ty nghiên cu thị trường. Theo Pete Slosberg, nếu  
bn hiu mình cn gì và biết gõ đúng cửa, không cn phi chi nhiu tin vn có  
được nhng báo cáo nghiên cu thị trưng giá tr.  
2.2 Nhng yêu cu khi nghiên cu thị trƣờng  
Kế hoch nghiên cu ca bn cn nêu ra mc tiêu nghiên cu và thông tin bn  
cần để quyết định nên tiếp tục ý tưởng ca mình, cần điều chnh li hay hoàn toàn phi  
suy nghĩ lại về ý tưởng này. Hãy to ra mt danh sách các câu hi bn cần được trli  
sau khi nghiên cu, và lp kế hoch trli nhng câu hi này. Hãy tham kho các  
chuyên gia hoc tham gia một khóa đào tạo ngn vcách nghiên cu. Vic này sgiúp  
bn biết phương pháp nghiên cứu nào là phù hp nht, mu nghiên cu thng kê sẽ  
phát trin thế nào, cách viết câu hi, và nguồn thông tin nào khách quan và đáng tin  
cy.  
Loi thông tin bn cn thu thp sphthuc vào loi sn phm hoc dch vụ  
bn mun bán cũng như mục tiêu nghiên cu ca bn. Bn có thdùng kết qunghiên  
cu của mình để xác định thị trường tiềm năng, xem xét mức cnh tranh, hoặc đánh  
giá tính hu dụng và định vsn phm, dch vca bn trên thị trường. Ví dnếu sn  
phm ca bn hu hình, nếu bn có thể đưa khách hàng tiềm năng xem, sờ vào sn  
phm mẫu thì đây là cách thu thập thông tin vô cùng quý giá. Nếu sn phm ca bn  
vô hình, hãy miêu tcàng chi tiết càng tt vsn phm ca bn cho khách hàng tim  
năng nhm htrtrong giao tiếp khi thu thp dliu tkhách hàng.  
2.3 Quy trình nghiên cu thị trƣờng  
Mi công ty có thcó một phương pháp nghiên cứu thị trường khác nhau phù  
hp với đặc thù sn phm ca họ, nhưng quy trình nghiên cứu thị trường thông thường  
gồm có tám bước sau:  
11  
   
Bước 1: Xác đnh vấn đề cn nghiên cu  
Nếu chỉ nói  hãy nghiên cứu thị trường đi , thì sẽ ch ng bao giờ có kết quả tốt.  
Các nhà quản trị cần hiểu rõ vấn đề cần nghiên cứu: tại sao cần tìm thông tin đó, nó  
thuộc lĩnh vực nào? Ví dụ: Honda thấy sản lượng xe Wave giảm sút, vậy cần tìm hiều  
xem tại sao người tiêu dùng lại ít mua sau bao nhiêu nỗ lực quảng cáo, tiếp thị? Và  
Honda cần nghiên cứu các vấn đề sau: 1) Người tiêu dùng chọn lựa xe máy như thế  
nào? Đ i hỏi các tiêu chí gì? Và 2) Honda cần làm các động tác tiếp thị nào để thu hút  
thêm người tiêu dùng cho xe Wave? Sau đó các nhà quản trị xác định rõ mục tiêu của  
các cuộc nghiên cứu là gì: Thử nghiệm sản phẩm mới? Thử nghiệm các hình thức tiếp  
thị mới? Hay chỉ là mô tả hành vi tiêu dùng để có cách thức chọn Marketing hỗn hợp  
cho phù hợp?...  
Có một số mục tiêu nghiên cứu cụ thể như: nghiên cứu thăm d  (nhằm xác định  
hoc nhn din các vấn đề đang tồn tại), nghiên cứu liên hệ nhân-quả (nhằm phát hin  
ra các mi quan hnhân qutrong vấn đề nghiên cu, từ đó tìm ra giải pháp cho vn  
đề), nghiên cứu mô tả (nhằm xác định quy mô ca vic nghiên cu cn tiến hành).  
Bước 2: Thiết kế nghiên cu  
Trong bước 2 này, công ty cn phải xác định cthvà chính xác nhng yếu tố  
sau:  
12  
▪ Phương pháp nghiên cứu:  
- Thực nghiệm: tuyển chọn các nhóm đối tượng có thể so sánh được với nhau,  
tạo cho các nhóm các hoàn cảnh khác nhau, kiểm tra các yếu tố biến động và xác định  
mức độ quan trọng của các yếu tố được quan sát. Ví dụ Honda có thể mời một số  
nhóm khách hàng khác nhau chạy thừ xe Wave trong một số hoàn cảnh khác nhau, sau  
đó các nhóm chạy thử một số loại xe khác, từ đó thu thập các ý kiến và phản hồi của  
họ.  
-  uan sát: người ta tiến hành quan sát trực tiếp khách hàng tại các hoàn cảnh,  
môi trường nhất định. Các nhà nghiên cứu có thể tới các cửa hàng để quan sát, hay gắn  
camera ghi hình và âm thanh để phân tích các hành vi, phản ứng của khách hàng với  
sản phẩm.  
- Thăm d  dư luận: nếu như quan sát phù hợp nhất với các nghiên cứu thăm d ,  
thực nghiệm phù hợp nhất cho nghiên cứu nhân-quả thì thăm d  dư luận phù hợp cho  
nghiên cứu mô tả. Ví dụ Hon da sử dụng các phiếu thăm d  để tìm hiểu tỉ lệ % số  
người biết về xe Wave, các nhận xét của họ về kiểu dáng, tính năng, độ bền...của xe  
wave hay so sánh với các loại xe khác...  
Cách thc thu thp sliu:  
- Phng vấn qua điện thoại: là phương pháp thu thập thông tin nhanh nht,  
nhưng cũng tốn kém và hay bsai lệch. Ưu điểm là: người đi phỏng vn có thgii  
thích rõ các vấn đề cho người được hi, tiết kim thời gian đi lại. Nhược điểm là:  
không được quá riêng tư và thời gian phi ngn gn nên không tìm hiều được sâu.  
- Phiếu điều tra gửi qua bưu điện, email: sdng khi có nhiều người được hi  
không có nhiu thi gian gp trc tiếp hay không thích gặp người phng vấn. Ưu điểm  
là: thông tin có thể chính xác và khách quan hơn, nhưng nhược điểm là tlphn hi  
thp, thi gian thu thập lâu và cũng khá tốn kém.  
- Phng vn trc tiếp: là phương pháp tốt nht và hiu qunhất, nhưng cần có  
schun bị chu đáo và sự kim soát cht ch. Có hai hình thc là phng vn cá nhân  
(người phng vn tìm gặp người được hi tại nơi làm việc, tại nhà hay trên đường phố  
và trò chuyn trc tiếp) và phng vn tp th(mi một nhóm đối tượng mc tiêu ti  
trò chuyn).  
Công cnghiên cu:  
- Phiếu điều tra: là công cụ phbiến nht khi thu thp thông tin nghiên cu. Theo  
nghĩa rộng, đó là một lot các câu hỏi mà người được hi cn trli. Phiếu điều tra  
cần được son tho k, thnghim và sửa các sai sót trước khi sdng rng rãi. Cn  
tránh các sai lầm khi đặt câu hỏi như: các câu hỏi chung chung, mơ hồ hay các câu hi  
quá riêng tư, mang tính tôn giáo chính trị v.v…  
13  
Có hai loi câu hi: câu hi kín và câu hi m. Câu hi kín là dng câu hi cho  
sẵn các phương án trả lời, người được hi chviệc đánh dấu vào la chn ca mình.  
Câu hi mlà dng cu hỏi cho phép người được hỏi đưa ý kiến và li lca mình  
(thường dùng trong nghiên cứu định tính) và rt hu ích trong nghiên cứu thăm d .  
Vic trình bày thtcác câu hỏi cũng cần cn thận: nên đặt các câu hỏi đơn giản, dễ  
trlời trước, sau đó mới ti các câu hi phc tạp hơn.  
- Thiết bị máy móc: là những thiết bị chuyên dùng như máy thụ cm thgiác  
(để đo sự ghi nhcác hình nh qung cáo ch ng hạn), hay điều kế để đo mức độ quan  
tâm và tình cm của người được hi khi tiếp xúc với các đối tưng nghiên cu.  
Chn nhng mu nghiên cu:  
Đối tượng hi là những ai? Được la chn bằng phương pháp nào? Cần hi bao  
nhiêu người?  
Bước 3: Thu thp thông tin dliu  
Có hai loi dliu là dliệu sơ cấp và dliu thcp  
Dliệu sơ cấp/ban đầu (Primary data): sliu từ điều tra, kho sát do công ty  
nghiên cu tchc thu thp.  
Dliu thcp (Secondary data): Là những thông tin đã có được tng hp từ  
nhng nguồn như báo, sách, tài liệu nghiên cu ca chính ph, tìm kiếm trên mng,  
báo cáo nghiên cứu thương mại. Để xác nhn tính chính xác ca thông tin thì cn phi  
tìm những thông tin tương tự ở nhng nguồn khác để so sánh  
Bước 4: Kim tra chất lượng thông tin  
Bước 5: Làm sch mã hóa dliu  
Là quá trình bổ sung, hiệu chỉnh và thống nhất thông tin về các biến của cơ sở dữ  
liệu, đảm bảo các kết quả xử lý, khai thác, kết nối dữ liệu nhận được các kết quả đúng.  
Bước 6: Nhp dliu  
Bước 7: Xlý và mã hóa dliu  
Phân tích thống kê để đánh giá định lượng:  
- Đo lường  
- Phân khúc và so sánh  
- Da trên số lượng ln và ni dung phng vấn được sp xếp có chý  
Phân tích nội dung để đánh giá định tính  
- Tìm hiểu động cơ, những yếu tố thúc đẩy  
- Ai? Cái gì? Ở đâu? Khi nào? Bằng cách nào? Ti sao?  
- Da trên số lượng nhꢀ  
Bước 8: Làm báo cáo kết qunghiên cu thị trường  
14  
Hp 4: Gi ý các ni dung chính trong báo cáo nghiên cu thị trƣờng  
1. Tng quan  
1.1Scn thiết ca nghiên cu  
1.2Đối tượng nghiên cu  
1.3Ngân sách nghiên cu  
1.4Phương pháp nghiên cứu  
1.5Lch trình thc hin  
2. Kết qunghiên cu  
3. Kết lun và khuyến nghị  
2.4. Nhng vấn đề cơ bn vthị trƣờng cn nghiên cu  
2.4.1 Nghiên cu thị trường tng thể  
Nghiên cu thị trường tng thlà việc xác định nhu cu tiêu thhin ti so vi  
mc cung ng hin ti ca mi loi sn phm/dch vụ để từ đó doanh nghiệp có nhng  
định hướng vvic xâm nhp vào thị trường mi hoặc đánh giá các chiến lược, sách  
lược ca mình trong thi gian tới đi vi thị trưng hin ti.  
Ni dung ca nghiên cu thị trường tng th:  
Nghiên cứu qui mô cơ cấu và svận đng ca thị trường  
- Qui mô thị trường: Khi xác định được quy mô ca thị trường, doanh nghip sẽ  
biết được tiềm năng của thị trường để có phương hướng phát trin, có thể đánh giá qui  
mô ca thị trường qua:  
.Số lượng người tiêu thụ  
.Khối lượng hàng hoá tiêu thụ  
.Doanh sbán thc tế  
- Cơ cấu thị trường: Nghiên cứu cơ cấu thị trường có thcho phép doanh nghip  
hiu các bphn cu thành nên thị trường, cơ cấu thị trường có thể đánh giá theo tiêu  
thức khác cơ cấu sdng: Tlgia vic mua và sdng lần đầu vi vic mua và sử  
dng bsung thay thế.  
- Svận động ca thị trường: Nghiên cu sbiến động theo thi gian ca các  
tham s, bphận cơ bản ca thị trường là cung cu và giá cthị trường tng loi hàng.  
Do vy nghiên cu svận động ca thị trường doanh nghip mới xác định được chính  
sách trong thi gian ti sao cho phù hp vi svận động đó của thị trường để đảm bo  
có hiu qucho hoạt động ca mình  
Nghiên cu giá cthị trường: Đó là sự nghiên cu ca các yếu thình thành giá,  
các nhân tố tác động và dự đoán những điều kin ca giá cthị trường  
Nghiên cu các trng thái thị trường: Nghiên cu stn ti các trng thái thị  
15  
   
trường vi nhng loi hàng hoá chyếu: tn ti dng thị trường độc quyn, cnh tranh  
có tính độc quyn, cnh hoàn ho vi tng loi hàng hoá là có li hay bt li. Xu  
hướng chuyn hoá ca các thị trường, nguyên nhân và tác đng ca nó.  
Nghiên cu các nhân tố tác động đến thị trường: thị trường hoạt động chu sự  
chi phi ca các nhân tkhách quan và chủ quan. Môi trường và thị trường có thto  
nên li thế cho doanh nghiệp và cũng có thể tác động xu ti tình hình sn xut kinh  
doanh. Do vy nghiên cu các nhân tố tác động ti thị trường sẽ là cơ sở để doanh  
nghiệp đề ra các kế hoch chiến lược kinh doanh phù hp các yếu tố tác động đến thị  
trường.  
Thị trường thường thay đổi theo một hưng nhất định. Những "xu hướng" này rt  
quan trng vì là mt phn ca nhng sbiến chuyn này sẽ đem đến những thay đổi  
ln cho sthành công ca doanh nghip ca bn. Bạn xác định, tham gia và phn ng  
vi xu thế ca thị trường càng sm thì bn li càng có thun li trong công vic kinh  
doanh. Nếu bn phn ng vi xu thế ca thị trường vào giai đoạn cui, doanh nghip  
ca bạn đã không bắt kp schuyển hướng ca thị trường, và sphi chu vic gim  
khách hàng.  
Để nắm được xu hướng ca thị trưng, cn biết:  
- Nhu cu vsn phm và dch vca bn có chuyển cùng hướng vi đối thủ  
cnh tranh không? Bn có hiu ti sao li có/không?  
- Bn có hiểu xu hướng nhu cu của năm ngoái hoặc 2 năm trước không? Bn có  
thsdụng thông tin này để dự đoán xu hướng thay đổi ca 2 năm sau hoặc hơn  
không?  
- Sbiến đổi trong thị trường ca bn có phi là do có thêm nhiu sn phm mi  
tham gia vào thị trường?  
- Có phải đối thcnh tranh ca bn gii thiu những nét đặc trưng mới, công  
nghmi hoc sn phm mi? Hcó sdng nhiều hơn việc qung cáo trên mng?  
- Xu hướng chung ca nn kinh tế là gì? Ví d, có thêm nhiu công ty của nước  
ngoài tham gia vào thị trường không? Lạm phát có tăng không? Có phải thuế  
xut/nhp khu gim?  
Sau đó sử dng nhng dự đoán này làm cơ sở, cần ước tính nhng vấn đsau:  
- Có bao nhiêu người mua tiềm năng trong 3, 5, 10 năm tới?  
- Thị trường này lớn như thế nào?  
- Mức độ thưng xuyên mua sn phm/dch vloại này như thế nào?  
- Hsmua vi số lượng bao nhiêu?  
- Quy mô thị trường tính bng tin là bao nhiêu?  
2.4.2 Nghiên cu thị trưng chi tiết  
16  
 
2.4.2.1 Nghiên cu khách hàng  
Kinh tế suy thoái, sc tiêu thhàng hóa và dch vgim sút, khách hàng ngày  
càng kỹ tính hơn trong các chọn la ca mình. Muốn chăm sóc khách hàng tốt, doanh  
nghip cn hiu khách hàng mun gì, từ đó mới xây dựng được nhng chính sách phù  
hp vi nhu cu ca h. Mt sn phm hoc dch vkhông thlàm va lòng tt cmi  
khách hàng, nên vic hiu khách hàng, hiu skhác nhau trong nhu cu ca khách  
hàng đối vi sn phm là nn tảng cơ bản để doanh nghip có thnghiên cu, thiết kế  
và sáng to sn phm phù hợp. Đây cũng là xuất phát điểm để doanh nghip thc hin  
các tiến trình phân khúc khách hàng, la chn khách hàng mục tiêu, định vị, định giá  
sn phm, truyn thông, phân phi, bán hàng và hu mãi.  
Khách hàng được chia làm hai loi: Khách hàng cá nhân và tchc. Bn cn  
phi thiết kế nhng câu hi riêng cho hai nhóm. Ví dụ, đối vi nhng khách hàng là  
doanh nghip, bn sphi biết quy mô kinh doanh, trong doanh nghiệp đó ai là người  
quyết định mua sn phm hoc dch vca bn, và ai sẽ là người mua. Nếu bạn đang  
hướng ti các khách hàng cá nhân thì cn biết những thông tin như giới tính, tui,  
nghnghip, thu nhp, li sống, thái độ hoc tng lp xã hội cũng như những yếu tố  
ảnh hưởng đến quyết định mua hàng ca h.  
Đối vi các khách hàng hin ti, hãy tìm hiu:  
- Cách thc ra quyết đnh ca khách hàng  
- Nhng nhân tố cơ bản nào ảnh hưởng ti hành vi mua sm và sdng ca h?  
- Ti sao hcn sn phm hoc dch vca bn - hmun lợi ích cơ bản hay li  
ích khác?  
- Ti sao hmua sn phm ca bn chkhông phi của các đi thca bn?  
- Họ đánh giá dịch vkhách hàng ca bạn như thế nào?  
- Hcm thy thế nào vgiá cca bn?  
- Hhy vng gì vcông ty ca bn, ví ddch vkhách hàng, giao hàng nhanh  
hoc sn phẩm đáng tin cậy?  
- Hmong mun bạn thay đổi hoc ci thin cái gì?  
Đối vi khách hàng tiềm năng, bạn cn phi biết:  
- Hlà nhng ai, và cái gì sthu hút h?  
- Bao nhiêu người snm trong nhóm này?  
- Sthích tiêu dùng ca h, họ đi mua hàng lúc nào ở đâu?  
Nghiên cu khách hàng nhm giúp doanh nghip hiu rõ mong mun ca khách  
hàng khi sdng sn phm, từ đó làm cơ sở để doanh nghip ci tiến sn phm hoc  
thiết kế sn phm mi phù hp vi nhu cu của khách hàng. Đây chính là nền tảng căn  
bản để tăng cường sc cnh tranh ca doanh nghiệp trên thương trường, đồng thi  
17  
gim thiu ri ro tht bi khi tung ra sn phẩm. Đvic nghiên cu khách hàng có hiu  
qu, cần lưu ý những điểm quan trng sau:  
Cn chọn đúng mẫu nghiên cu. Khách hàng được nghiên cu phi là nhng  
người liên quan trc tiếp đến vic sdng sn phm và cần đa dạng để đại din cho  
toàn bnhóm khách hàng tiềm năng của công ty. Điều này giúp cho vic nghiên cu  
khách hàng ghi nhận được hết tt cmục đích sử dng sn phm ca các nhóm khách  
hàng khác nhau.  
Không phi mục tiêu nào cũng quan trọng như nhau. Kết qunghiên cu khách  
hàng thường cho ra rt nhiu mc tiêu mà khách hàng mong mun khi mua sn phm.  
Doanh nghip cn làm rõ nhng mc tiêu này gn lin vi hoàn cnh cthnào. Kế  
đến doanh nghip tiến hành kho sát khách hàng bằng phương pháp định lượng để xác  
định được tm quan trng ca các mục tiêu khác nhau đối vi khách hàng. Ngoài ra,  
doanh nghiệp cũng cần xác định mức độ hài lòng của khách hàng đối vi vic thc  
hiện được mc tiêu mong mun. Khi ci tiến hoc phát trin sn phm mi, doanh  
nghip sẽ ưu tiên những gii pháp phc vcác mc tiêu quan trng nht. Nếu có hai  
mc tiêu quan trọng như nhau, cần ưu tiên phát triển gii pháp phc vmc tiêu mà  
chshài lòng ca khách hàng thấp hơn.  
4 bước nhn dạng “người mua mục tiêu”  
Phân bố đa lý:  
-
-
-
-
-
Địa đim ca khách hàng  
Địa điểm các cơ ssn xut hoc dch vụ  
Các li thế khu vc  
Dân số  
Các ngun tài nguyên thiên nhiên  
Hoạt động chung của người mua:  
-
Kinh doanh hoc sn xut (nhà sn xut thiết bị ban đầu hay người sử  
dng cui cùng)  
-
-
Cơ quan chính phủ hay các tchc khác  
Cá nhân  
Vtrí trách nhim của người mua:  
-
-
-
-
Chdoanh nghip  
Người qun lý  
Nhân viên  
Cá nhân  
Các đặc đim cá nhân của người mua  
18  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 55 trang yennguyen 18/04/2022 1280
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tài liệu Chuyên đề Những vấn đề về thị trường và marketing trong khởi sự doanh nghiệp - Nguyễn Thị Thu Trang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdftai_lieu_chuyen_de_nhung_van_de_ve_thi_truong_va_marketing_t.pdf