Tác động của quảng cáo và khuyến mãi đến giá trị thương hiệu nước giải khát

PHAÙT TRIEÅN KINH TEÁ  
Soá 266, Thaùng Möôøi Hai naêm 2012  
TÁC ĐỘNG CA QUNG CÁO VÀ KHUYN MÃI  
ĐẾN GIÁ TRTHƯƠNG HIU NƯỚC GII KHÁT  
ĐĂNG LĂNG*  
Nghiên cu nhm làm rõ mi quan hgia qung cáo và khuyến mãi vi giá trthương hiu.  
Đầu tiên, nghiên cu sơ bbng kĩ thut tho lun nhóm và phng vn trc tiếp để xây dng các  
thang đo nghiên cu. Sau đó, nghiên cu chính thc vi kĩ thut phng vn trc tiếp bng bng  
câu hi (n = 339) để thu thp dliu. Thang đo được kim định bng phân tích nhân tkhám phá  
EFA, hstin cy Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tkhng định CFA. Githuyết được  
kim định bng mô hình SEM. Kết quchra giá trthương hiu nước gii khát được đo lường  
bng các thành phn: nhn biết thương hiu, cht lượng cm nhn, liên tưởng thương hiu,  
trung thành thương hiu; qung cáo thì có tác động tích cc đến các thành phn giá trthương  
hiu, còn khuyến mãi có thlàm tăng cht lượng cm nhn; nhn biết thương hiu làm tăng liên  
tưởng thương hiu và cht lượng cm nhn làm tăng lòng trung thành thương hiu.  
Tkhóa: Giá trthương hiu, nước gii khát, qung cáo, khuyến mãi, Vit Nam.  
tchc Datamonitor (2010) thì chtính riêng thị  
1. Gii thiu  
trường các loi nước gii khát ung lin (soft drinks)  
Trong bi cnh toàn cu hoá din ra ngày càng  
như nước đóng chai, trà và cà phê đóng chai, nước  
nhanh chóng thì xây dng thương hiu chính là làm  
trái cây, nước ngt có ga, các loi nước gii khát  
tăng vthế cnh tranh cho doanh nghip (Aaker,  
chc năng thì dung lượng thtrường ti VN đạt  
1996). Vn đề này đã được các nước phát trin quan  
786,4 triu USD trong năm 2009 và dbáo tăng lên  
tâm tlâu vi nhiu thương hiu được xây dng có  
1.119,8 triu USD vào cui năm 2014; còn thị  
giá trcao. Cth, theo đánh giá ca tchc  
trường các loi nước gii khát qua pha chế (hot  
Interbrand thì ba thương hiu dn đầu thế gii năm  
drinks) như cà phê pha chế, trà và các loi thc ung  
2012 (USD) là: Coca-Cola (77,8 t), Apple (76,6 t),  
pha chế (nóng) khác thì dung lượng thtrường đạt  
IBM (75,5 t). Ti VN, tsau khi có sthâm nhp  
708,4 triu USD (2009) và dbáo stăng lên 853,4  
ca các tp đoàn đa quc gia vào nhng năm đầu  
triu USD (2014). Do vy, trong thtrường nước  
1990 vi nhng thương hiu mnh như: Rejoice,  
gii khát, vn đề xây dng thương hiu càng được  
Tide, Sunsilk, Omo, Coca-Cola... thì vn đề xây  
chú trng nhưng thc tế đã cho thy không phi  
dng thương hiu đã được quan tâm, đặc bit tsau  
công ty nào xây dng thương hiu cũng thành công,  
năm 2000. Đin hình mt sthương hiu Vit được  
xây dng thành công trthành nhng thương hiu  
chng hn mt sthương hiu chưa thành công như:  
Laser, TriO, X2...  
mnh, được yêu thích như: Không Độ, Number One;  
Mt khác, nghiên cu lí thuyết và thc tin cho  
Trung Nguyên, Vinamilk... Bên cnh đó, vn còn  
thy để xây dng thương hiu thành công nhm làm  
nhiu thương hiu chưa được xây dng thành công,  
gia tăng giá trthương hiu thì cn phi đẩy mnh  
đặc bit là nhng thương hiu trong thtrường hàng  
công tác chiêu th. Chính chiêu thcó hiu qusẽ  
tiêu dùng nhanh[1]. Thêm vào đó, trong thtrường  
giúp gia tăng giá trthương hiu trong tâm thc  
hàng tiêu dùng nhanh thì nước gii khát là mt trong  
khách hàng (Yoo & cng s, 2000). Tuy nhiên, thc  
nhng ngành có dung lượng thtrường ln, năng  
tế vn dng chiêu thị để truyn thông xây dng  
động và cnh tranh gay gt. Cth, theo báo cáo ca  
thương hiu ti VN cho thy không phi cvn  
*ThS., Trường Đại hc Kinh tế - Lut  
Email: danglangle@yahoo.com  
THƯƠNG MI VÀ DCH VTI VN  
13  
PHAÙT TRIEÅN KINH TEÁ  
Soá 266, Thaùng Möôøi Hai naêm 2012  
dng các công cchiêu thđã xây dng được và lòng ham mê thương hiu. Mt khác, chiêu thlà  
thương hiu hay to ra giá trthương hiu. Do đó, mt thành phn ca tiếp thhn hp (Kotler, 1994)  
nghiên cu la chn công cchiêu thphù hp thì bên cnh 3 thành phn còn li là sn phm, giá và  
rt cn thiết trong quá trình xây dng giá trthương bán hàng. Cũng theo Kotler, thành phn này bao  
hiu. Nhưng thc tế ti VN không nhiu công trình gm năm công cchính là: qung cáo, quan hcông  
nghiên cu khoa hc liên quan trc tiếp vn đề này chúng, khuyến mãi, chào hàng cá nhân và tiếp thị  
trong khi các nhà nghiên cu trên thế gii như Aaker trc tiếp. Từ đó, chúng ta thy rng qung cáo và  
(1991), Keller (1993), Yoo & cng s(2000), khuyến mãi là nhóm các công cchính trong chiêu  
Ramos & Franco (2005)... thì đã nghiên cu rt thhay truyn thông tiếp th.  
nhiu nhưng chthc hin ti các nước phát trin,  
2.2. Mô hình và githuyết nghiên cu  
tp trung vào sn phm tiêu dùng lâu bn, chưa có  
Trong nghiên cu này, mô hình các thành phn  
mt nghiên cu chính thc nào cho thtrường VN.  
giá trthương hiu ca Aaker (1991, 1996) được la  
Từ đó, bài viết này trình bày kết qunghiên cu  
chn sdng. Nguyên nhân là mô hình này rt phổ  
kim định mi quan hgia qung cáo và khuyến  
biến. Thêm vào đó, qung cáo và khuyến mãi là hai  
mãi, là hai công cchiêu ththường được các doanh  
công cchính ca chiêu thị được la chn sdng  
nghip VN sdng, vi giá trthương hiu nước  
để nghiên cu mi tương quan vi giá trthương  
gii khát, tp trung vào nước gii khát ung lin.  
hiu nước gii khát. Mc dù các biến này không đại  
din đầy đủ cho các hot động chiêu thnhưng đối  
vi vic xây dng thương hiu nước gii khát thì  
qung cáo và khuyến mãi rt thường được vn dng.  
Nghiên cu xem xét các công cnày có tác động  
tích cc hay tiêu cc đến giá trthương hiu nước  
gii khát ti VN thông qua các thành phn ca nó  
gm: Nhn biết thương hiu, liên tưởng thương hiu,  
cht lượng cm nhn và trung thành thương hiu. Từ  
đó, mô hình nghiên cu được xây dng như Hình 1.  
2. Cơ slí thuyết, mô hình và githuyết  
nghiên cu  
2.1. Cơ slí thuyết  
Thương hiu là mt cái tên, tng, ký hiu, biu  
tượng, hình v, thiết kế hoc tp hp các yếu tnày  
nhm xác định và phân bit hàng hoá, dch vca  
mt người hoc mt nhóm người bán vi hàng hoá,  
dch vca đối thcnh tranh (AMA); nhưng cũng  
có quan đim cho rng thương hiu là mt tp hp  
các thuc tính cung cp cho khách hàng mc tiêu  
các giá trmà họ đòi hi (Davis, 2002). Bên cnh đó,  
xây dng thương hiu chính là nhim vtrng tâm  
ca hot động marketing hin nay. Hot động này  
gn lin vi công tác chiêu thị để làm gia tăng giá trị  
thương hiu. Nhưng giá trnày được to ra tnhiu  
thành phn vi nhiu quan đim khác nhau. Chng  
hn, theo Aaker (1991) thì giá trthương hiu là yếu  
tố đặc bit quan trng để to ra nhng đim khác  
bit làm tăng li thế cnh tranh, được đo lường bi  
bn thành phn chính là lòng trung thành thương  
hiu, nhn biết thương hiu, cht lượng cm nhn và  
liên tưởng thương hiu; nhưng Keller (1993) li cho  
rng giá trthương hiu chính là kiến thc ca khách  
hàng vthương hiu đó và được đo lường bi: nhn  
biết thương hiu và n tượng vthương hiu. Ti  
VN, trong mt nghiên cu liên quan, Nguyn Đình  
Th& Nguyn ThMai Trang (2011) đã đề xut ba  
thành phn ca giá trthương hiu hàng tiêu dùng  
gm[2]: Nhn biết thương hiu, cht lượng cm nhn  
Mt khác, rt nhiu nghiên cu vqung cáo đã  
chra rng qung cáo giúp to ra giá trthương hiu.  
Cthlà lượng tin chi tiêu cho qung cáo có nh  
hưởng tích cc đến giá trthương hiu và các thành  
phn ca nó, bao gm nhn biết và liên tưởng  
thương hiu cũng như cht lượng được cm nhn  
(Yoo & cng s, 2000; Ramos & Franco, 2005;  
Amaretta & Hendriana, 2011). Hơn na, qung cáo  
cũng có tác động tích cc đến lòng trung thành  
thương hiu vì nó làm tăng nhng liên tưởng liên  
quan đến thương hiu và thái độ đối vi thương hiu  
(Yoo & cng s, 2000); đồng thi khi thương hiu  
được nhn biết cao hơn có thslàm cho liên tưởng  
thương hiu cũng cao hơn và khi cht lượng cm  
nhn cao hơn cũng có thdn đến lòng trung thành  
thương hiu cao hơn. Từ đó, các githuyết tH1 đến  
H6 được phát trin như sau:  
H1: Mc độ đầu tư cho qung cáo thương hiu  
tăng lên thì mc độ nhn biết thương hiu đó cũng  
tăng theo (+).  
THƯƠNG MI VÀ DCH VTI VN  
14  
PHAÙT TRIEÅN KINH TEÁ  
Soá 266, Thaùng Möôøi Hai naêm 2012  
Nhn biết thương hiu  
H1 (+)  
H5 (+)  
Qung cáo  
Liên tưởng thương hiu  
H2 (+)  
H3 (+)  
H4 (+)  
H7 (-)  
Cht lượng cm nhn  
H6 (+)  
Khuyến mãi  
H8 (-)  
Trung thành thương hiu  
Hình 1. Mô hình nghiên cu  
H2: Mc độ đầu tư cho qung cáo thương hiu squan tâm đối vi thương hiu. Từ đó, các giả  
tăng lên thì sliên tưởng vthương hiu đó cũng thuyết H7 và H8 được xây dng như sau:  
tăng theo (+).  
H7: Mc độ khuyến mãi sdng cho thương hiu  
H3: Mc độ đầu tư cho qung cáo thương hiu tăng thì làm cho sliên tưởng vthương hiu đó  
tăng lên thì cht lượng cm nhn vthương hiu đó gim xung (-).  
cũng tăng theo (+).  
H8: Mc độ khuyến mãi sdng cho thương hiu  
H4: Mc độ đầu tư cho qung cáo thương hiu tăng thì làm cho cht lượng cm nhn vthương  
tăng lên thì lòng trung thành đối vi thương hiu đó hiu đó gim xung (-).  
cũng tăng (+).  
3. Phương pháp và thang đo nghiên cu  
H5: Mc độ nhn biết thương hiu cao hơn làm  
cho liên tưởng thương hiu cũng tăng theo (+).  
3.1. Phương pháp nghiên cu  
Nghiên cu này kết hp gia nghiên cu định  
H6: Mc độ cm nhn cht lượng cao hơn làm  
tính và nghiên cu định lượng. Đầu tiên, trong  
tăng lòng trung thành thương hiu (+).  
nghiên cu sơ b, da vào các thang đo đã được xây  
Bên cnh đó, theo Aaker (1991), khuyến mãi  
dng bi các nhà nghiên cu hàn lâm tiến hành điu  
giúp tăng doanh sbán hàng trong ngn hn nhưng  
chnh thang đo bng kĩ thut tho lun nhóm (8  
không có ý nghĩa nhiu vxây dng giá trthương  
người), được thc hin vào tháng 4/2012; sau đó kĩ  
hiu và có thgây tác dng ngược. Khuyến mãi  
thut phng vn trc tiếp bng bng câu hi được sử  
thường xuyên có thgây ra sliên tưởng vcht  
dng để thu thp dliu nhm kim định sơ bộ  
lượng sn phm không n định (Yoo & cng s,  
thang đo (n=100), đồng thi các thang đo được kim  
2000). Người tiêu dùng không thdự đoán giá chính  
định bng hstin cy Cronbach’s Alpha và phân  
xác do schênh lch gia giá mong đợi và giá mua  
tích nhân tkhám phá EFA vi phép trích PCA và  
có thgây nh hưởng đến cht lượng cm nhn. Hơn  
phép quay Varimax. Nghiên cu này được thc hin  
na, khuyến mãi không kéo dài đủ lâu để to ra sự  
vào tháng 5/2012. Tiếp đến, sdng kết qunghiên  
nhn biết thương hiu, nhng chương trình khuyến  
cu sơ blàm dliu để thiết kế bng câu hi trong  
mãi dường như không liên quan đến lòng trung  
nghiên cu chính thc. Nghiên cu này được thc  
thành thương hiu mc dù nó làm tăng vic chuyn  
hin bi kĩ thut phng vn trc tiếp vi kích thước  
đổi sdng thương hiu tm thi (Yoo & cng s,  
mu n=339, thc hin vào tháng 6/2012. Các thang  
2000; Ramos & Franco, 2005). Khi khuyến mãi kết  
đo được kim định bng kĩ thut phân tích nhân tố  
thúc, li ích kinh tế mt đi thì người tiêu dùng mt đi  
khám phá EFA vi phép trích PAF và phép quay  
Promax, hstin cy Cronbach’s Alpha và kĩ thut  
THƯƠNG MI VÀ DCH VTI VN  
15  
PHAÙT TRIEÅN KINH TEÁ  
Soá 266, Thaùng Möôøi Hai naêm 2012  
phân tích nhân tkhng định CFA (Amos 20). Cui lượng cm nhn (5 biến, PQ); lòng trung thành  
cùng, mô hình cu trúc tuyến tính SEM được sthương hiu (4 biến, BL). Ngoài ra còn có giá trị  
dng để kim định mô hình và githuyết nghiên thương hiu tng th(4 biến), ký hiu là OBE.  
cu. Nguyên nhân sdng SEM vì đây là mt kĩ  
thut mô hình thng kê rt tng quát, là mt skết  
4. Kết qunghiên cu  
4.1. Kim định thang đo qung cáo và khuyến mãi  
hp gia hi quy đa biến và phân tích nhân t. Cụ  
th, mô hình này thường được sdng để kim định  
stác động ca mt syếu tố định lượng độc lp  
đến mt syếu tố định lượng phthuc. Bên cnh  
đó, phép trích PAF vi phép quay không vuông góc  
Promax phn ánh cu trúc dliu chính xác hơn  
phép trích PCA vi phép quay Varimax (Gerbing &  
Anderson, 1988), do đó để đánh giá thang đo lường  
thì sdng phép trích PAF scht chhơn (PCA  
vi Varimax được sdng vi mc đích trích được  
nhiu phương sai tcác biến đo lường). Đối tượng  
kho sát là nhng người tiêu dùng nước gii khát  
ung lin, độ tui 18-25, cthlà sinh viên ca các  
trường đại hc ti TP.HCM, được chn theo phương  
pháp ngu nhiên có chn lc. Bng câu hi trong  
nghiên cu định lượng dùng thang đo Likert 7 đim  
vi 1 là hoàn toàn không đồng ý và 7 là hoàn toàn  
đồng ý. Dliu được làm sch và xlí bng phn  
mm SPSS 20.  
Kim định thang đo qung cáo và khuyến mãi  
bng kĩ thut phân tích nhân tkhám phá EFA vi  
phép trích PAF và phép quay Promax. Điu kin là  
các biến có hsti nhân tln hơn 0,5 (Hair & cng  
s, 2006) và chênh lch gia các hsti nhân tố  
trong mi biến ln hơn 0,3 (Jabnoun & Al-Tamimi,  
2003). Kết quả đưc trình bày trong Bng 1.  
Kim tra điu kin vi KMO = 0,764 > 0,5 nên  
phân tích nhân tlà thích hp và kim định Bartlett  
vi Sig.= 0,000 < 0,05 có ý nghĩa thng kê nên các  
biến quan sát có tương quan nhau trong tng thể  
(Hoàng Trng & Chu Nguyn Mng Ngc, 2008);  
xét điu kin Eigenvalue = 2,057 > 1 và phương sai  
trích = 65,144% > 50% đủ điu kin (Gerbing &  
Anderson, 1988) nên có 2 nhân tố được trích như  
sau:  
- Nhân t1 gm các biến AD2, AD3, AD1 và  
AD6, được đặt tên là “qung cáo”.  
3.2. Thang đo  
- Nhân t2 gm DL2, DL3 và DL1, được đặt tên  
là “khuyến mãi”.  
Nghiên cu này sdng các thang đo đã có trên  
thế gii nhưng được nghiên cu điu chnh và bổ  
sung cho phù hp vi thtrường VN. Như đã trình  
bày trong mô hình nghiên cu, có 6 khái nim được  
sdng trong nghiên cu này, đó là: Chi tiêu cho  
qung cáo (gm 7 biến quan sát, ký hiu là AD);  
khuyến mãi (3 biến, DL); nhn biết thương hiu (6  
biến, BA); liên tưởng thương hiu (6 biến, AA); cht  
Kim định độ tin cy Cronbach’s Alpha cho thy  
các nhân tố được trích có độ tin cy ln hơn 0,6 và  
tương quan biến-tng đều ln hơn 0,3 nên đạt yêu  
cu (Nunnally & Burnstein, 1994). Kim định tính  
đơn nguyên, giá trhi tvà tính phân bit ca các  
thang đo bng phân tích nhân tkhng định CFA.  
Bng 1. Ma trn trích nhân tqung cáo và khuyến mãi  
Nhân ttrích  
Mã biến  
Chú thích các biến  
Qung cáo (1)  
Khuyến mãi (2)  
AD2  
AD3  
AD1  
AD6  
DL2  
DL3  
DL1  
0,872  
0,857  
0,824  
0,506  
Tôi rt thích các qung cáo ca X  
Tôi đánh giá cao các qung cáo ca X  
Tôi nghĩ qung cáo ca sn phm X thì tt  
Các chiến dch qung cáo ca X thì rt thường xuyên  
Các khuyến mãi giá ca X được thc hin quá nhiu ln  
Khuyến mãi giá cho X được nhn mnh hơn mc cn thiết  
X thường xuyên được khuyến mãi giá  
0,933  
0,792  
0,755  
THƯƠNG MI VÀ DCH VTI VN  
16  
PHAÙT TRIEÅN KINH TEÁ  
Soá 266, Thaùng Möôøi Hai naêm 2012  
Kết quCFA sau hiu chnh da vào các quan hcó  
Kim định độ tin cy Cronbach’s Alpha cho thy  
MI > 4 cho thy các chsCFI, TLI và GFI đều ln các nhân tố được trích có độ tin cy ln hơn 0,6 và  
hơn 0,9, Chi-square/df =2,7 < 3 và RMSEA = tương quan biến-tng đều ln hơn 0,3 nên đạt yêu  
0,71<0,8 nên có thxem là phù hp dliu thcu (Nunnally & Burnstein, 1994). Tiếp đến kim  
trường (Nguyn Đình Th& Nguyn ThMai định tính đơn nguyên, giá trhi tvà tính phân bit  
Trang, 2008), do đó các biến đạt được tính đơn ca các thang đo bng phân tích nhân tkhng định  
nguyên (Steenkamp & Van Trijp, 1991). Khi kim CFA. Kết quCFA sau hiu chnh có CFI, TLI và  
tra trng shi quy đã chun hóa ca các thang đo GFI > 0,9, Chi-square/df = 2,738 < 3 và RMSEA=  
đều có giá trln hơn 0,5 và có mc ý nghĩa thng 0,72 < 0,8 nên mô hình phù hp dliu thtrường,  
kê p < 0,05 (Bng 2) nên các thang đo đạt được giá do đó tp các biến quan sát có thxem là đạt được  
trhi t(Gerbing & Anderson, 1988). Thêm vào tính đơn hướng (Steenkamp & Van Trijp, 1991).  
đó, các thang đo có hstương quan r = 0,149 < 0,9  
(0) nên đảm bo tính phân bit (Hair & cng s,  
2006).  
Khi kim tra các trng shi quy đã chun hóa  
ca các thang đo đều có giá trln hơn 0,5 và có  
mc ý nghĩa thng kê p < 0,05 (Bng 4) nên các  
4.2. Kim định thang đo các thành phn giá trthang đo đạt được giá trhi t(Gerbing &  
thương hiu  
Anderson, 1988). Thêm vào đó, các quan hcó hsố  
tương quan r < 0,9 (0) nên thang đo đảm bo tính  
phân bit (Hair & cng s, 2006).  
Kim định thang đo các thành phn ca giá trị  
thương hiu bng kĩ thut phân tích EFA vi phép  
trích PAF và phép quay Promax cho kết quBng 3.  
Kim tra điu kin KMO = 0,842 > 0,5 và Bartlett  
có Sig.= 0,000 < 0,05 đạt yêu cu; xét điu kin  
Eigenvalue = 1,084 > 1 và phương sai trích =  
63,29% > 50% đủ điu kin (Gerbing & Anderson,  
1988) nên có 4 nhân tố được trích như sau:  
4.3. Kim định githuyết nghiên cu  
Kim định mô hình và githuyết nghiên cu  
bng mô hình SEM (Amos 20). Mô hình ban đầu  
chưa phù hp dliu thtrường do Chi-square/df =  
3,409 > 3, CFI = 0,886 và TLI = 0,868 < 0,9;  
RMSEA = 0,084 > 0,08. Sau khi hiu chnh da vào  
Nhân t1 gm BL1, BL2, BL3 và BL4, đặt tên  điu chnh nhng quan hcó chsMI > 4, mô hình  
“trung thành thương hiu”.  
kim định hiu chnh có thxem là phù hp vi dữ  
liu thtrường (Hình 2) (Chi-square/df = 2,8 < 3;  
CFI = 0,915 > 0,9; TLI = 0,901 > 0,9; RMSEA =  
0,073 < 0,08).  
Nhân t2 gm AA1, BA4, BA5 và BA6, được  
đặt tên là “liên tưởng thương hiu”.  
Nhân t3 gm PQ1, PQ2, PQ4 và PQ5, đặt tên là  
“cht lượng cm nhn”.  
Nhân t4 gm BA1, BA2 và BA3, đặt tên là  
“nhn biết thương hiu”.  
Bng 2. Trng sCFA thang đo qung cáo và khuyến mãi  
Chưa chun hóa  
Đã chun hóa  
Ước lượng  
0,521  
Mã biến  
Ước lượng  
1,000  
S.E.  
C.R.  
P
AD6  
AD3  
AD2  
AD1  
DL3  
DL2  
DL1  
<---  
<---  
<---  
<---  
<---  
<---  
<---  
Quangcao  
Quangcao  
Quangcao  
Quangcao  
Khuyenmai  
Khuyenmai  
Khuyenmai  
1,441  
0,147  
0,160  
0,143  
9,820  
9,914  
9,566  
***  
***  
***  
0,855  
1,582  
0,882  
10,364  
1,000  
0,802  
0,774  
1,059  
0,067  
0,064  
15,863  
14,845  
***  
***  
0,937  
0,945  
0,772  
THƯƠNG MI VÀ DCH VTI VN  
17  
PHAÙT TRIEÅN KINH TEÁ  
Soá 266, Thaùng Möôøi Hai naêm 2012  
Bng 3. Ma trn trích nhân tcác thành phn giá trthương hiu  
Nhân ttrích  
Mã biến  
Chú thích các biến  
Trung thành  
thương hiu  
(1)  
Liên tưởng  
thương hiu  
Cht lượng  
cm nhn  
(3)  
Nhn biết  
thương hiu  
(2)[3]  
(4)  
Tôi skhông mua nhng thương hiu khác nếu  
X có ca hàng  
BL3  
BL4  
0,908  
0,760  
Tôi stìm mua được X chkhông mua các loi  
khác  
BL2  
BL1  
0,754  
0,634  
X là sla chn đầu tiên ca tôi  
Tôi nghĩ rng tôi trung thành vi X  
Mt cách tng quát, khi nhc đến X tôi có thdễ  
dàng hình dung ra nó  
BA6  
BA5  
BA4  
AA1  
0,837  
0,811  
0,749  
0,633  
Tôi có thnhvà nhân biết logo ca X mt cách  
nhanh chóng  
Các đặc đim ca X có thể đến vi tôi mt cách  
nhanh chóng  
Mt snét ni bt ca X xut hin trong đầu tôi  
mt cách nhanh chóng  
PQ4  
PQ1  
PQ5  
PQ2  
0,843  
0,796  
0,705  
0,689  
Khnăng X đáng tin cy là rt cao  
X có cht lượng cao  
X chc chn có cht lượng rt tt  
Có khnăng cht lượng ca X là rt cao  
Tôi có thddàng nhn biết X gia các loi  
nước gii khát khác  
BA2  
0,896  
Tôi có thddàng phân bit X vi các loi nước  
gii khát khác  
BA3  
BA1  
0,798  
0,688  
Tôi biết vthương hiu X  
Hình 2. Kết qukim định bng SEM  
THƯƠNG MI VÀ DCH VTI VN  
18  
PHAÙT TRIEÅN KINH TEÁ  
Soá 266, Thaùng Möôøi Hai naêm 2012  
Bng 4. Trng sCFA thang đo các thành phn giá trthương hiu  
Chưa chun hóa  
Đã chun hóa  
Mã biến  
Ước lượng  
1,000  
1,242  
1,356  
1,372  
1,000  
1,157  
1,104  
1,056  
1,000  
0,979  
0,951  
1,044  
1,000  
1,043  
0,849  
S.E.  
C.R.  
P
Ước lượng  
0,577  
0,681  
0,826  
0,822  
0,701  
0,813  
0,775  
0,805  
0,755  
0,762  
0,761  
0,774  
0,884  
0,880  
0,695  
BL4  
BL3  
BL2  
BL1  
AA1  
BA6  
BA5  
BA4  
PQ5  
PQ4  
PQ2  
PQ1  
BA3  
BA2  
BA1  
<---  
<---  
<---  
<---  
<---  
<---  
<---  
<---  
<---  
<---  
<---  
<---  
<---  
<---  
<---  
Trungthanhthuonghieu  
Trungthanhthuonghieu  
Trungthanhthuonghieu  
Trungthanhthuonghieu  
Lientuongthuonghieu  
Lientuongthuonghieu  
Lientuongthuonghieu  
Lientuongthuonghieu  
Chatluongcamnhan  
Chatluongcamnhan  
Chatluongcamnhan  
Chatluongcamnhan  
Nhanbietthuonghieu  
Nhanbietthuonghieu  
Nhanbietthuonghieu  
0,088  
0,131  
0,133  
14,158  
10,327  
10,312  
***  
***  
***  
0,087  
0,086  
0,080  
13,315  
12,797  
13,214  
***  
***  
***  
0,073  
0,069  
0,075  
13,379  
13,736  
13,988  
***  
***  
***  
0,054  
0,059  
19,270  
14,339  
***  
***  
Bng 5. Kết qukim định bng SEM  
Chưa chun hóa  
Đã chun hóa  
Ước lượng  
Ước  
S.E.  
C.R.  
P
lượng  
Chatluongcamnhan  
Nhanbietthuonghieu  
Chatluongcamnhan  
Lientuongthuonghieu  
Trungthanhthuonghieu  
Lientuongthuonghieu  
Lientuongthuonghieu  
Trungthanhthuonghieu  
<---  
<---  
<---  
<---  
<---  
<---  
<---  
<---  
Khuyenmai  
Quangcao  
0,200  
0,551  
0,700  
0,376  
0,227  
-0,045  
0,461  
0,700  
0,050  
0,102  
0,107  
0,080  
0,105  
0,040  
0,058  
0,086  
3,979  
5,427  
6,554  
4,707  
2,150  
-1,120  
7,955  
8,172  
***  
***  
0,221  
0,385  
0,487  
0,296  
0,140  
-0,056  
0,520  
0,622  
Quangcao  
***  
Quangcao  
***  
Quangcao  
0,032  
0,263  
***  
Khuyenmai  
Nhanbietthuonghieu  
Chatluongcamnhan  
***  
- Chp nhn githuyết H1 (p < 0,05), nghĩa là khi  
mc độ đầu tư cho qung cáo thương hiu tăng lên  
thì mc độ nhn biết thương hiu đó cũng tăng theo  
(tích cc).  
Kim tra trng smi quan hgia các thang đo  
cho kết qutrong Bng 5. Nhng trng snày  
không thay đổi nhiu và không làm khác đi bn cht  
mi quan hgia các thang trong mô hình trước khi  
được hiu chnh. Da vào bng trng snày có thể  
kết lun vcác githuyết nghiên cu:  
- Chp nhn H2 (p < 0,05), nghĩa là khi mc độ  
đầu tư cho qung cáo thương hiu tăng lên thì sự  
THƯƠNG MI VÀ DCH VTI VN  
19  
PHAÙT TRIEÅN KINH TEÁ  
Soá 266, Thaùng Möôøi Hai naêm 2012  
liên tưởng vthương hiu đó cũng tăng theo (tích phát hin có liên quan ca nhng nhà nghiên cu  
cc).  
hàn lâm như Aaker (1991), Yoo & cng s(2000),  
Ramos & Franco (2005)...vcác thành phn ca giá  
trthương hiu và stác động ca qung cáo đến  
chúng không chtrong ngành sn phm tiêu dùng lâu  
bn mà cvi ngành nước gii khát ti mt thị  
trường mi ni như VN. Bên cnh đó, nghiên cu  
này cũng có nhng bsung có ý nghĩa, đó là nhn  
biết thương hiu tăng lên có thlàm tăng liên tưởng  
thương hiu và cht lượng cm nhn tăng lên slàm  
tăng lòng trung thành thương hiu. Phát hin này  
cho thy có mi quan hkhá cht chgia các thành  
phn ca giá trthương hiu và lí gii cho hin  
tượng nhng thương hiu được nhiu người biết đến  
thì thường được nhìn nhn là nhng thương hiu  
đáng tin cy và khi đối tượng đã nhìn nhn cht  
lượng thương hiu cao thì thường mc độ trung  
thành sdng thương hiu sn phm cũng được  
nâng lên. Thêm vào đó, nghiên cu này cũng có phát  
hin khác bit vi nghiên cu trước đây (nn) nhưng  
có thcó ý nghĩa vi các doanh nghip nước gii  
khát ti VN đó là khuyến mãi cũng có thlàm tăng  
cht lượng cm nhn ca thương hiu. Skhác bit  
này có thể được lí gii bi hai nguyên nhân: mt là  
do nghiên cu này được thc hin trong ngành nước  
gii khát thuc ngành hàng tiêu dùng nhanh vi  
nhng đặc tính khác bit vi ngành hàng tiêu dùng  
lâu bn; hai là do thtrường VN có nhng đặc tính  
khác vi các thtrường Mhay Tây Ban Nha.  
- Chp nhn H3 (p < 0,05), nghĩa là khi mc độ  
đầu tư cho qung cáo thương hiu tăng lên thì cht  
lượng cm nhn vthương hiu đó cũng tăng theo  
(tích cc).  
- Chp nhn H4 (p=0,032 < 0,05), nghĩa là khi  
mc độ đầu tư cho qung cáo thương hiu tăng lên  
thì lòng trung thành đối vi thương hiu đó cũng  
tăng theo (tích cc).  
Như vy, qung cáo có tác động tích cc làm  
tăng các thành phn giá trthương hiu, nghĩa là làm  
tăng giá trthương hiu. Hơn na, da vào trng số  
hi quy đã chun hóa cho thy qung cáo tác động  
ln nht đến cht lượng cm nhn (0,487), tiếp theo  
là nhn biết thương hiu (0,385), liên tưởng thương  
hiu (0,296) và thp nht là trung thành thương hiu  
(0,140). Cũng tBng 5 có thkết lun chp nhn  
githuyết H5 (p < 0,05), nghĩa là mc độ nhn biết  
thương hiu cao hơn slàm tăng liên tưởng thương  
hiu (0,520) và chp nhn githuyết H6 (p < 0,05),  
nghĩa là khi cht lượng cm nhn cao hơn làm tăng  
lòng trung thành thương hiu (0,622). Bên cnh đó,  
khuyến mãi có tác động tích cc đến cht lượng cm  
nhn vi trng stác động đã chun hóa là 0,221 vi  
p < 0,05, nghĩa là bác bgithuyết H8; đồng thi  
mi quan hgia khuyến mãi và liên tưởng thương  
hiu chưa có ý nghĩa thng kê do p = 0,263 > 0,05  
nên chưa thkết lun mi quan hnày theo giả  
thuyết H7. Mt khác, da vào tương quan bi bình  
phương cho thy qung cáo gii thích được 14,8%  
biến thiên ca nhn biết thương hiu và 49,8% biến  
thiên ca trung thành thương hiu; đồng thi qung  
cáo và khuyến mãi gii thích được 46,9% biến thiên  
ca liên tưởng thương hiu và 32,4% biến thiên ca  
cht lượng cm nhn.  
5.2. Gi ý vn dng vào thc tin  
Nhng phát hin tnghiên cu này có ý nghĩa  
thc tin đối vi các doanh nghip nước gii khát  
nói chung, nước gii khát ung lin nói riêng vì bn  
cht xây dng thương hiu chính là làm tăng giá trị  
thương hiu. Mun vy, nhng nhà qun trcông ty,  
nhng người làm công tác marketing và thương hiu  
cn làm rõ các thành phn ca giá trthương hiu để  
từ đó có chiến lược và gii pháp hu hiu hơn. Hơn  
na, mun tăng giá trthương hiu thì cn xác định  
các yếu ttác động, do đó vi các phát hin qung  
cáo làm tăng các thành phn ca giá trthương hiu,  
khuyến mãi có thlàm tăng cht lượng cm nhn về  
thương hiu, nhn biết làm tăng liên tưởng thương  
hiu và cht lượng cm nhn làm tăng lòng trung  
thành thương hiu slà nhng gi ý về định hướng  
phát trin truyn thông để xây dng thương hiu và  
5. Tho lun kết quả  
5.1. Đóng góp vmt lí thuyết  
Kết qunghiên cu chra giá trthương hiu  
nước gii khát ti VN được đo lường bng nhn biết  
thương hiu, liên tưởng thương hiu, cht lượng cm  
nhn và trung thành thương hiu. Kết qucũng  
khng định qung cáo có tác động tích cc đến các  
thành phn ca giá trthương hiu. Nhng phát hin  
này có ý nghĩa làm tăng tính tng quát cho nhng  
THƯƠNG MI VÀ DCH VTI VN  
20  
PHAÙT TRIEÅN KINH TEÁ  
Soá 266, Thaùng Möôøi Hai naêm 2012  
cũng có thtiết kim chi phí. Ngoài ra, nước gii cũng có nhng hn chế nht định. Đầu tiên, dliu  
khát là mt trong nhng ngành có thxem xét đại kho sát chỉ được thc hin ti TP.HCM. Tiếp đến,  
din cho ngành hàng tiêu dùng nhanh nên nhng nghiên cu này cũng chkim định stác động ca  
doanh nghip trong ngành này cũng có thcân nhc qung cáo và khuyến mãi, nhưng thc tế còn khá  
vn dng các phát hin này vào thc tin xây dng nhiu hình thc chiêu thkhác đang được vn dng  
thương hiu. Thêm vào đó, các thang đo qung cáo, ti các đơn v. Cui cùng, trong mi hình thc qung  
khuyến mãi và các thành phn ca giá trthương cáo hay khuyến mãi cũng có nhiu công ckhác  
hiu đã được kim định cũng slà ngun dliu nhau, hoc trong ngành hàng nước gii khát cũng có  
quan trng cho các công ty nghiên cu thtrường ti nhiu ngành hàng nhnhư nước ngt có ga, nước  
VN xem xét sdng để thiết kế bng câu hi kho trái cây... Do đó, trong tương lai cn có thêm nhng  
sát dliu phc vkhách hàng. Bên cnh đó, các nghiên cu kim định stác động ca các hình thc  
qun trviên marketing cũng cn cn trng trong vn khác ca chiêu thnhư quan hcông chúng, tài trợ  
dng các lí thuyết kinh doanh nói chung, marketing truyn hình... vào các thành phn ca giá trthương  
nói riêng vì mi thtrường, mi ngành sn phm có hiu, đồng thi dliu nên được kho sát trên toàn  
nhng đặc tính khác nhau.  
quc vi nhiu ngành sn phm khác nhau trong  
ngành hàng nước gii khát  
5.3. Hn chế và hướng nghiên cu tiếp theo  
Như tt ccác nghiên cu khác, nghiên cu này  
CHÚ THÍCH  
[1] Là các sn phm tiêu dùng hàng ngày, giá trthp, hành vi mua hàng nhanh, mua lp li thường xuyên như du gi, bt  
git,…  
[2] Dliu kho sát được thc hin ti TP.HCM vi sn phm du gi, nghiên cu được thc hin năm 2002.  
[3] Có skhác bit so vi ban đầu vì hai khái nim nhn biết và liên tưởng thương hiu được hiu rn gn nhau. Đây cũng là lí  
do mà mt snghiên cu trên thế gii nhóm hai khái nim này li vi nhau.  
TÀI LIU THAM KHO  
Aaker DA (1991), Managing Brand Equity, Free Press, NY.  
Aaker DA (1996), Building Strong Brands, Free Press, NY.  
Amaretta & Hendriana (2011), “The Effect of Marketing Communications and Price Promotion to Brand Equity”, The 2nd  
International Research Symposium in Service Management, Yogyakarta, 26-30/07/2011, Indonesia.  
Datamonitor (2010), Hot Drinks & Soft Drinks Market in Vietnam to 2014, Ref. Code: DBCM7358/ DBCM8049.  
Gerbing  
& Anderson (1988), “An Update Paradigm for Scale Development Incorporating Unidimensionality and Its  
Assessments”, Journal of Marketing Research, 25(2), 186-192.  
Hair & cng s(2006), Multivariate Data Analysis, 6thed, Prentice Hall, NJ.  
Hoàng Trng & Chu Nguyn Mng Ngc (2008), Phân tích dliu nghiên cu vi SPSS, NXB Hng Đức, TP.HCM.  
Keller KL (1993), “Conceptualizing, measuring and managing customer-based brand equity”, Journal of Marketing, 01/1993,  
pp.1-22.  
Keller KL (1998), Strategic Brand Managemen, Prentice Hall, NJ.  
Kotler P & Keller KL (2009), Marketing Management, Prentice Hall, NJ.  
Kotler P (1994), Marketing Management, Prentice Hall, NJ.  
Nguyn Đình Th& Nguyn ThMai Trang (2011), Nghiên cu khoa hc Marketing: ng dng mô hình cu trúc tuyến tính  
SEM, NXB Lao động, TP. HCM.  
Nguyn Đình Th(2011), Phương pháp nghiên cu khoa hc trong kinh doanh: Thiết kế và thc hin, NXB Lao động – Xã hi,  
TP.HCM.  
Ramos & Franco (2005), “The Impact of Marketing Communication and Price Promotion on Brand Equity”, Journal of Brand  
Management, Henry Stewart Publications, 12(6), pp.431-444.  
Yoo & cng s(2000), “An Examination of Selected Marketing Mix Elements and Brand Equity”, Journal of the Academy of  
Marketing Science, 28(2), pp.195-211.  
THƯƠNG MI VÀ DCH VTI VN  
21  
pdf 9 trang yennguyen 18/04/2022 1400
Bạn đang xem tài liệu "Tác động của quảng cáo và khuyến mãi đến giá trị thương hiệu nước giải khát", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdftac_dong_cua_quang_cao_va_khuyen_mai_den_gia_tri_thuong_hieu.pdf