Tài liệu Chuyên đề Những vấn đề cơ bản về hoạt động tham gia hội chợ triển lãm thương mại của các doanh nghiệp - Nguyễn Thị Xuân Hương

BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƢ  
CỤC PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP  
Chuyên đề  
NHNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VHOẠT ĐỘNG THAM GIA  
HI CHTRIỂN LÃM THƢƠNG MẠI CA CÁC DOANH NGHIP  
(Tài liệu dành cho đào tạo, bồi dƣỡng ngun nhân lc  
cho các doanh nghip nhvà va)  
Biên son: PGS.TS Nguyn Thị Xuân Hƣơng  
HÀ NI - 2012  
MC LC  
1
PHN 1. HéI CHî, TRIÓN L·M TH¦¥NG M¹I Vµ VAI TRß CñA Nã §èI VíI C¸C  
DOANH NGHIÖP KINH DOANH TRONG C¥ CHÕ THÞ TR¦êNG  
I. HI CH, TRIN LÃM - MT NI DUNG QUAN TRNG CA XÚC  
TIẾN THƢƠNG MẠI  
1. Tính tt yếu ca xúc tiến thƣơng mại đối vi hoạt động kinh doanh ca các  
doanh nghip  
Kinh tế ngày càng phát triển, hàng hóa ngày càng đa dạng, phong phú; Cnh  
tranh ngày càng trnên gay gt. Vì vy, tiêu thhàng hóa trthành vấn đề sng  
còn và là mi quan tâm hàng đầu ca các doanh nghip. Nhm đẩy nhanh vic tiêu  
thsn phm các doanh nghip đã đƣa ra nhiều cách thc ng xkhác nhau. Mt  
trong các cách thc ng xử đƣợc các doanh nghip nhiu quc gia sdng từ đầu  
những năm 20 của thế k20 đó là: ―MARKETING‖. Hin nay, marketing đƣợc  
coi là mt loi nghthut ng xtrong kinh doanh hiện đi.  
Vi các tiêu thc phân chia khác nhau, có các loi marketing khác nhau. Theo  
phm vi ng dng, marketing có hai loi: MACRO MARKETING và MICRO  
MARKETING.  
Macro marketing đƣợc ng dng trong mi nn kinh tế nhm mục đích cân  
đối cung cầu để thc hin mc tiêu chung ca mi quc gia. Micro marketing chỉ  
tn ti và phát triển đƣợc trong nn kinh tế thị trƣờng.  
Mặc dù macromarrketing đƣợc áp dng vào mi nn kinh tế nhƣng cách thc  
áp dng trong mi loi nn kinh tế có khác nhau.  
Vit Nam, trong thi knn kinh tế đƣợc quản lý theo cơ chế kế hoch hóa  
tp trung, ba vấn đề cơ bản ca kinh doanh chỉ đƣợc gii quyết tmt trung tâm.  
Giá cca các hàng hóa dch vụ đều do nhà nƣớc quyết định. Hoạt động mua bán  
hàng hóa các doanh nghiệp hoàn toàn đƣợc thc hin thông qua chtiêu pháp  
lnh, cvic mua sm các yếu tố đầu vào cho sn xuất đến vic tiêu th(bán) các  
sn phm sn xut. Trong mt thi kỳ dài, Macro Marketing đã phát huy tác dụng  
trong việc huy động các ngun lc ca nn kinh tê vào vic thc hin mc tiêu  
chính trxã hi, kim soát cht chnn kinh tế, chng li các lực lƣợng phản động,  
ổn định nn kinh tế xã hi. Tuy nhiên, thc tin phát trin sn xut kinh doanh cho  
thy vối cơ chế kế hoch hóa tp trung thì ng dng Macro Marketing nhƣ vậy chỉ  
thích ng vi nn kinh tế giản đơn, chậm phát trin hoặc trong điều kin chiến  
tranh. Khi nn kinh tế phát triển đến mt mc độ nhất định cách ng dng Macro  
2
     
Marketing nhƣ vậy không còn phát huy hiu quca nó. Vì vy, mc tiêu ca  
Macro Marketing cũng nhƣ nội dung các hot động Marketing cũng phải đƣợc thay  
đổi thì vic ng dng Marketing mới đem li hiu qucho toàn bnn kinh tế.  
Theo Các Mác: mt nn sn xut nhất định squyết định mt chế độ tiêu dùng  
nhất định, quyết định mt chế độ lƣu thông nhất định. Trong nn kinh tế kế hoch  
hóa tp trung, toàn bhoạt động thƣơng mại đƣợc din ra theo kế hoạch. Nhà nƣớc  
độc quyn vngoại thƣơng. Thông qua các chtiêu pháp lnh, các doanh nghip  
tiến hành các hoạt động mua bán. Vic thc hin quá trình mua bán theo chtiêu  
và địa chỉ đã dẫn đến hu qulà thủ tiêu tính năng động sáng to ca các doanh  
nghip trong sn xuất kinh doanh, gây căng thẳng gito vnhu cu hàng hóa và  
hch toán kinh doanh chlà hình thc. Các doanh nghip luôn biết chc chn rng  
hàng hóa mà mình sn xuất kinh doanh là đã bán đƣợc. Các doanh nghip không  
quan tâm đến hiu quca quá trình sn xut kinh doanh. Chính vì vy, mi hot  
động vtìm kiếm cơ hội kinh doanh mi, tìm hiu nghiên cu nhu cu ca khách  
hàng, các vấn đề vchiến lƣợc sn phm, chiến lƣợc phân phi, chiến lƣợc giá,  
chiến lƣợc xúc tiến để tha mãn tt nht nhu cu của khách hàng không đƣợc các  
doanh nghiệp quan tâm. Trong điều kin này, Marketing tm doanh nghip không  
có điều kiện để tn ti và phát trin. Hoạt động xúc tiến thƣơng mại không trthành  
hoạt động thiết yếu đối vi hoạt động kinh doanh ca doanh nghip  
Trong cơ chế thị trƣờng có sự điều tiết của nhà nƣớc, svn hành ca Macro  
Marketing có sthay đổi về căn bản. Macro Marketing hoạt động trên cơ sở: thị  
trƣờng là nhân tquyết định gii quyết ba vấn đề cơ bản ca sn xut kinh doanh:  
sn xut kinh doanh cái gì, sn xut kinh doanh cho ai, sn xuất kinh doanh nhƣ thế  
nào. Nhu cu của ngƣời tiêu thgivai trò trung tâm, vai trò quyết định. Hthng  
Macro Marketing chu sự tác động ca các quy lut ca nn kinh tế thị trƣờng. Mt  
khác, sự điều tiết của nhà nƣớc là mt tt yếu và có ý nghĩa vô cùng quan trọng  
nhm phát trin có hiu qutoàn bnn kinh tế quc dân, thc hiên các mc tiêu  
kinh tế, xã hôi... Chính phmt mt cn có chiến lƣợc phát trin trong thi kdài,  
mt khác phi có kế hoch phát trin trong từng giai đoạn trung và ngn hn cho  
mọi lĩnh vực của đời sng kinh tế xã hi. Da trên kết qunghiên cu nhu cu thị  
trƣờng và cách ng sca các doanh nghip, hthng Macro Marketing đƣa ra các  
mc tiêu marketing và tchc các hoạt động nhm gii quyết hài hòa nhu cu tiêu  
dùng, mc tiêu ca quc gia và mc tiêu ca doanh nghip. Qua đó cân đối cung  
cu, đáp ứng mc tiêu phát triển đất nƣớc đặc bit là trong kinh doanh xut nhp  
khu. Nhcó Macro Marketing, skhác bit gia nhà sn xuất và ngƣời tiêu thụ  
3
đƣợc kết ni li. Thông qua các chính sách Marketing tầm vĩ mô, các nhà sản xut  
kinh doanh có thcó các thông tin cn thiết để xác định ba vấn đề cơ bản ca sn  
xut kinh doanh. Thông qua hthng Macro Marketing, ngƣời tiêu dùng đƣợc bo  
vquyn lợi chính đáng của mình trƣớc nhng ri ro do hthng Marketing tm  
doanh nghip đem lại. Hthng Macro Marketing vn hành theo cách thức đó sẽ  
giúp cho hthng Marketing các doanh nghip hoạt động có hiu qu. Bi có  
nhng hoạt động Marketing tm doanh nghip chthc hiện đƣợc khi có sphi  
hp hoạt động Marketing tầm vĩ mô.  
Tht vy, trong cơ chế thị trƣờng, giá cả đƣợc hình thành trên cơ sở quan hệ  
cung cu, cnh tranh là vấn đề bt khả kháng đối vi tt ccác doanh nghiệp. Đặc  
bit, do svận động của môi trƣờng kinh doanh, trên thị trƣờng thƣờng xuyên xut  
hin những cơ hi kinh doanh mới, đồng thời thƣờng xuyên làm mất đi các cơ hi  
kinh doanh hin có ca các doanh nghip. Khác với cơ chế qun lý kế hoch hóa tp  
trung các doanh nghip phi tchu trách nhim vhiu quca quá trình kinh  
doanh. Chính vì vậy, để tn ti và phát triển trong cơ chế thị trƣờng, các doanh  
nghip cn phải đạt đƣợc ba mục tiêu cơ bản: Mc tiêu li nhun, mc tiêu vthế,  
mục tiêu an toàn. Để đạt đƣợc các mc tiêu trên, mt mt các doanh nghip cn  
phi nghiên cu thị trƣờng, xác định chun xác thị trƣờng kinh doanh ca doanh  
nghip, nghiên cu khành vi mua sm của các khách hàng, đƣa ra cách thức đáp  
ng nhu cu khách hàng mt cách tt nhất trong điều kin có th. Mặt khác, để có  
khả năng thắng thế trên thị trƣờng cnh tranh, các doanh nghip cn phải tăng  
trƣởng thƣờng xuyên, đổi mới thƣờng xuyên. Để tăng trƣởng và đổi mi, các doanh  
nghip cn phi không ngng tìm kiếm các cơ hội kinh doanh hp dn mối đối vi  
doanh nghip, kinh doanh phi có li nhun.  
Hoạt động thƣơng mại ca các doanh nghip trong thòi knày có sự thay đổi  
vcht. Vấn đề tự do hóa thƣơng mại từng bƣớc đƣợc hình thành. Trmt smt  
hàng chiến lƣợc mang tính quc gia có ảnh hƣởng lớn đến các cân đối ca nn kinh  
tế quốc dân, các hàng hóa đều đƣợc tdo buôn bán. Thtrƣờng ngoài nƣớc đƣợc  
mrộng theo hƣớng đa dạng hóa, đa phƣơng hóa. Theo Nghị định 57 CP ngày  
30/8/1998 thì doanh nghiệp đều đƣợc phép xut khu trc tiếp khi đã đăng ký mã số  
Cc Hải quan. Để thích ng với cơ chế mi, các doanh nghip phi nghiên cu  
cung cầu hàng hóa và xu hƣớng vận động ca môi trƣờng kinh doanh để tìm cách  
đáp ứng tt nht nhu cu của khách hàng theo đúng triết lý kinh doanh ca nn kinh  
tế hàng hóa. Mun vy, các doanh nghip phi vn dng Marketing vào hoạt động  
sn xut kinh doanh nói chung và hoạt động thƣơng mại nói riêng.  
4
Nhcó hoạt động Marketing, doanh nghip có khả năng tìm kiếm cho mình  
thị trƣờng trọng điểm thích hp vi khả năng đáp ứng ca doanh nghip. Thông qua  
hoạt động nghiên cu hành vi mua sm ca các khách hàng, các doanh nghip tìm  
ra các cách thc chinh phc khách hàng mt cách có hiu qu. Doanh nghip mun  
đạt đƣợc hiu qukinh doanh không thkhông ng dng Marketing. Marketing  
chính là nghthut ng xtrong kinh doanh ca các doanh nghip.  
Marketing bao hàm rt nhiu ni dung. Xúc tiến thương mại là mt ni  
dung quan trọng trong MARKETING thương mại. Xúc tiến thương mại là các  
hoạt động có chủ đích trong lĩnh vực MARKETING ca các doanh nghip nhm tìm  
kiếm, thúc đẩy cơ hôi mua bán hàng hóa và cung ứng dch vụ thương mại. Xúc tiến  
thương mại bao gm các hoạt động chính như: quảng cáo, khuyến mi, hi ch,  
trin lãm, bán hàng trc tiếp, trưng bầy hàng hóa, quan hcông chúng. Do đó để  
đạt được mc tiêu trong kinh doanh các doanh nghip phi thc hin tt hot  
động xúc tiến.  
2. Hi ch, triển lãm thƣơng mại - Mt ni dung quan trng ca xúc tiến thƣơng  
mi  
Có nhiu quan nim khác nhau vxúc tiến thƣơng mại. Trong marketing, xúc  
tiến là khái niệm đƣợc dch tttiếng anh ―Promotion‖. Về bn cht, nó là hot  
động nhm tìm kiếm và thúc đẩy một cái gì đó. Xóc tiÕn th êng ® îc hiÓu lµ ho¹t  
®éng th«ng tin marketing tíi kh¸ch hµng tiÒm n¨ng. Néi dung cña xóc tiÕn bao  
gåm: Qu¶ng c¸o (ADVERTSING), khuyÕn m¹i, héi chî, triÓn l·m (SALES  
PROMOTION), b¸n hµng trùc tiÕp (PERSONAL SELLING), vµ quan hÖ c«ng  
chóng ( PUBLIC RELATIONS). Tuy nhiên, Trong nn kinh tế quc dân, mi lĩnh  
vc có những đặc tính khác nhau. Xúc tiến ở lĩnh vực nào thì tên gi ca lĩnh vực  
đó đó đƣợc đặt sau txúc tiến. Ví d: Xúc tiến trong lĩnh vực ngân hàng gi là Xúc  
tiến Ngân hàng; Xúc tiến trong lính vực đầu tƣ gi là xúc tiến đầu tƣ; Xúc tiến trong  
lĩnh vực du lch gi là Xúc tiến Du lch; Xúc tiến trong lĩnh vực thƣơng mại đƣợc  
gi là Xúc tiến Thƣơng mại. Xúc tiến trong mỗi lĩnh vực khác nhau có nét đặc thù  
khác nhau. `  
Theo bluật thƣơng mại: ―Xúc tiến thƣơng mại là hoạt động nhm tìm kiếm  
thúc đẩy cơ hội mua bán hàng hóa và cung cp dch vụ thƣơng mại‖.  
Xúc tiến thƣơng mại có vai trò to lớn đối vi các doanh nghip sn xut kinh  
doanh Vit Nam hin nay bi:  
+ Trong những năm gần đây do tốc độ phát trin nhanh chóng ca nn kinh tế,  
5
 
ca cách mng khoa hc kthut làm cho bmt ca thị trƣờng trong nƣớc cũng  
nhƣ quốc tế thay đổi rõ rt.  
+ Trên thị trƣờng, hàng hóa rất đa dạng và ngày càng nhiu sn phm mi  
xut hin. Mt khác nhu cầu luôn thay đổi, thông tin vcung cu trnên vô cùng  
quan trọng đối vi các tchức kinh doanh cũng nhƣ ngƣời tiêu dùng.  
+ Hoạt động xúc tiến thƣơng mại có vai trò thông tin cho ngƣời tiêu dùng về  
sn phm ca doanh nghiệp để khuyến khích cho họ mua hàng. Đặc bit vi sn  
phm mi cn có hoạt động xúc tiến thƣơng mại để qua đó doanh nghiệp có khả  
năng thăm dò thị trƣờng và đặc bit là phn ng của ngƣời tiêu dùng trƣớc khi sn  
phm bán ra trên thị trƣờng.  
+ Thông qua hoạt động xúc tiến thƣơng mại, doanh nghip không chbán  
đƣợc hàng mà doanh nghip có thxây dng hình nh tt ca doanh nghiệp trƣớc  
khách hàng, doanh nghip có thể tác động vào khách hàng, góp phần thay đổi cơ  
cấu tiêu dùng, hƣớng dn nhu cu tiêu dùng.  
+ Xúc tiến thƣơng mại là yếu tquan trọng để cung và cu gặp nhau, để ngƣời  
bán tìm cách tha mãn tốt hơn nhu cầu của ngƣời mua. Thông qua hoạt động xúc  
tiến, các doanh nghip có khả năng mở rng và chiếm linh thị trƣờng, giảm đƣợc  
chi phí kinh doanh cũng nhƣ rủi ro trên thƣơng trƣờng. Vthế ca doanh nghip  
ngày càng đƣợc cng cvà nâng cao.  
+ Kinh tế càng phát trin, khoa hc kthut càng phát trin thì vấn đề cnh  
tranh bng giá ccủa hàng hóa càng ít có ý nghĩa quyết định. Thay vào đó là cạnh  
tranh bng sn phm và dch vtrthành vấn đề quan trọng có ý nghĩa quyết định  
sthng bi trên thị trƣng cnh tranh.  
Xúc tiến thƣơng mi ca các doanh nghip bao gm nhng ni dung sau:  
1. Qung cáo.  
2. Trƣng bày hàng hóa.  
3. Tham gia hi ch, trin lãm  
4. Khuyến mi.  
5. Bán hàng cá nhân  
6. Quan hcông chúng.  
Hi ch, trin lãm là hoạt động quan trng trong xúc tiến thƣơng mại ca các  
doanh nghip. Thông qua hi chtrin lãm, các doanh nghip có thsdng phi  
kết hp csáu công cụ trên để thc hin mc tiêu kinh doanh, gii quyết khó khăn  
trong sn xut, tiêu thhàng hóa  
6
TIÊU THỤ HÀNG HÓA NGÀY CÀNG KHÓ KHĂN  
Trong nn kinh tế thị trƣờng, cnh tranh ngày càng gay gt, hoạt động  
tiêu thca các doanh nghip ngày càng trở nên khó khăn bởi:  
Trƣớc hết là do khối lƣợng hàng hóa đƣa vào lƣu chuyển trong phm vi mt  
quc gia và quc tế:  
Khi nn kinh tế phát trin, sn xuất ngày càng gia tăng, thƣơng mại trong nƣớc cũng  
nhƣ quốc tế đƣợc mrng, khối lƣợng hàng hóa đƣa vào lƣu thông trên thị trƣờng  
trong nƣớc cũng nhƣ quốc tế ngày càng lớn. Để tiêu thụ đƣợc khối lƣợng hàng hóa  
đồ sộ đó, các quốc gia cũng nhƣ các doanh nghiệp phải tăng cƣờng hoạt động hi  
ch, triển lãm thƣơng mại. Theo tính toán ca các nhà kinh tế, lƣợng hàng hóa đƣa  
vào lƣu thông giữa các quc gia vi nhau và có thi kỳ lên đến 6,7 nghìn tUSD.  
Hin nay Vit Nam, khối lƣợng hàng hóa đƣa vào lƣu chuyển trong toàn bnn  
kinh tế quc dân ngày một gia tăng. Năm l955 khoảng 1.454,74 triệu đồng, năm  
1985 là gn 631 nghìn tỷ đồng, năm 1999 đã lên trên một nghìn tỷ đồng. Năm 2011  
là 2004,4 nghìn tỷ và ƣớc đến hết tháng 10 năm 2012 là 1955 nghìn tỷ. Sự gia tăng  
vkhối lƣợng hàng hóa buôn bán trên thị trƣờng ảnh hƣởng trc hin các mt hàng  
mi trên thị trƣờng ngày càng nhiu. Theo các nhà nghiên cu sự gia tăng danh mục  
các mặt hàng kinh doanh nhanh hơn nhiều so vi sự gia tăng của các chththam  
gia vào kinh doanh thƣơng mại trên tiếp đến hoạt động xúc tiến thƣơng mại nói  
chung và nhu cu tham gia hi ch, triển lãm trong kinh doanh thƣơng mi nói  
riêng.  
Thứ hai do sự gia tăng danh mục các mặt hàng kinh doanh trên thị trường  
Khoa hc kthut càng phát trin, nhu cu của con ngƣời ngày càng đa dạng  
làm cho danh mc các mặt hàng kinh doanh ngày càng gia tăng, sự xut hin các  
mt hàng mi trên thị trƣờng ngày càng nhiu. Theo các nhà nghiên cu sự gia tăng  
danh mc các mặt hàng kinh doanh nhanh hơn nhiều so vi sự gia tăng của các chủ  
thể tham gia vào kinh doanh thƣơng mại trên thị trƣờng. Chính nhân tnày làm cho  
chu ksng ca hàng, hóa ngn li, ảnh hƣởng trc tiếp đến hoạt động kinh doanh  
ca các doanh nghip. Mun kinh doanh có hiu quả, trƣớc hết doanh nghip phi  
tiêu thụ đƣợc hàng hóa. Để các hàng hóa mi nhanh chóng nhận đƣợc schp nhn  
ca khách hàng, các doanh nghip kinh doanh thƣơng mại cn tchc tham gia hi  
ch, triển lãm để tăng nhanh khối lƣợng hàng hóa bán ra, nâng cao thphn kinh  
doanh ca doanh nghip.  
Thba là sphát trin ca khoa hc kthut công nghệ  
7
Khoa hc kthut phát trin, công nghsn xut sn phm mi scho phép  
sn xut ra các sn phm vi nhng chất lƣợng ngày càng cao. Sự đa dạng này có  
thể đem lại nhng li thế cnh tranh cho doanh nghip. Khoa hc kthut càng  
phát trin, khả năng làm đa dạng hóa sn phm vi những nét đặc trƣng làm cho  
tính cnh tranh trên thị trƣờng ngày càng cao. Khả năng lựa chn của ngƣời tiêu  
dùng ngày càng cao. Tiêu thhàng hóa ngày càng trở nên khó khăn. Xúc tiến  
thƣơng mại sgóp phn nâng cao sc cnh tranh ca doanh nghip.  
Thứ tư là do sự gia tăng của các chththam gia vào hoạt động mua bán  
trên thị trường làm cho các yếu tcnh tranh ngày càng gay gt  
Sn xut càng phát trin, nhu cầu càng tăng nhanh, số lƣợng các chththam gia  
vào hoạt động kinh doanh thƣơng mại càng nhiu. Sự gia tăng nhanh chóng của các  
doanh nghiệp thƣơng mại làm thay đổi các mi quan hệ thƣơng mại vốn có trƣớc  
đây, làm cho nhân tố cnh tranh trong kinh doanh trên thị trƣờng ngày càng trnên  
gay gt.  
Để bán đƣợc hàng hóa, để nâng cao sc cnh tranh, ngoài vic nâng cao cht  
lƣợng phc vkhách hàng, các doanh nghiệp thƣơng mại còn phi tchc tt các  
hoạt động tham gia hi ch, trin lãm. Hoạt động tham gia hi ch, trin lãm sẽ  
giúp cho doanh nghip chinh phc khách hàng tốt hơn, doanh thu có khả năng tăng  
lên. Nhƣ vậy, schthkinh doanh thƣơng mại càng nhiu, tính cnh tranh càng  
cao, đòi hỏi hoạt đng hi ch, triển lãm thƣơng mại phi phát trin.  
Thứ năm là do sự tác đng ca chính sách mca nn kinh tế ca các quc  
gia và vấn đề quc tế hóa nn kinh tế toàn cu:  
Mt nn kinh tế mca sẽ làm cho giao lƣu thƣơng mại tăng nhanh, số lƣợng  
cũng nhƣ kim ngạch xut nhp khẩu tăng lên không ngừng. Các quc gia sdng  
chính sách mca nn kinh tế stham gia vào khi kinh tế khu vc, hoà nhp vào  
nn kinh tế thế giới. Để phát trin kinh doanh ra thị trƣờng quc tế, các doanh  
nghiệp thƣơng mại cn phi có nhng hiu biết nhất định vthị trƣờng quc tế, phi  
gii thiệu đƣợc hàng hóa kinh doanh trên thị trƣờng quc tế, phi xây dựng đƣợc  
mi quan htốt đẹp vi bn hàng trên thị trƣờng quc tế. Quan hkinh tế quc tế  
càng phát trin càng tạo điều kin cho hoạt động hi ch, triển lãm thƣơng mại phát  
trin, những nƣớc ngoại thƣơng kém phát triển, hoạt động tham gia hi ch, trin  
lãm cũng kém phát triển.  
Vi xu thế quc tế hóa nn kinh tế thế gii, các quc gia kém phát trin có  
điều kin du nhập đƣợc nhng thành tu phát trin vkhoa hc kthut, vnghệ  
8
thut qun trkinh doanh, vkinh nghim tiên tiến của các nƣớc phát trin trên thế  
gii. Chính vì vậy các nƣớc chm phát trin tham gia hi ch, trin lãm không  
những đạt đƣợc mục đích tiếp thị bán hàng mà còn có điều kin hc hi kiến thc  
và kinh nghim kinh doanh ở các nƣớc tiên tiến.  
Vì vy, xúc tiến thƣơng mại là hoạt động không ththiếu ca các doanh  
nghip.  
II.  
HI CH, TRIN LÃM THƢƠNG MẠI VÀ NHNG LI ÍCH ĐẠT  
ĐƢỢC KHI DOANH NGHIP THAM GIA HI CH, TRIN THƢƠNG  
MI  
1. Khái nim  
Theo Luật Thƣơng mại của Nƣớc Cng hòa Xã hi Chủ nghĩa Việt Nam thì  
hi chợ thƣơng mi và triển lãm thƣơng mại đƣợc định nghĩa nhƣ sau:  
Hi chợ thương mi là hoạt động xúc tiến thƣơng mại tp trung trong mt  
thi gian ngắn và địa điểm nhất định, trong đó tổ chc, cá nhân sn xut kinh  
doanh đƣợc trình bày hàng hóa ca mình nhm mục đích tiếp th, ký kết hp  
đồng mua bán hàng hóa.  
Triển lãm thương mại là hoạt động xúc tiến thƣơng mại thông qua việc trƣng  
bày bng hàng hóa, tài liu về hàng hóa để gii thiu, qung cáo nhm mrng và  
thúc đẩy vic tiêu thhàng hóa.  
Nhƣ vậy hi chlà hoạt động mang tính định kỳ đƣợc tchc ti một địa  
điểm, thi gian nhất định, là nơi ngƣời bán và ngƣời mua trc tiếp giao dch mua  
bán.  
Trin lãm thƣơng mại có hình thái gn ging vi hi chợ nhƣng doanh nghip  
không đƣợc mang hàng hóa đến bán ti trin lãm. Các doanh nghip tham gia trin  
lãm thƣơng mại chyếu để gii thiu, qung cáo, giao dch nhm tạo điều kin cho  
vic ký kết hợp đng kinh tế. Các triển lãm thƣờng ít có định kỳ nhƣ hi ch.  
Trƣớc đây trong cơ chế kế hoch hóa tp trung phn ln các doanh nghip chỉ  
tham gia vào hoạt động trin lãm rất ít khi có cơ hội để tham gia vào các hi chvì  
thi kỳ đó chƣa có các tchức đng ra tchc hi ch.  
Ngày nay hi ch, trin lãm là hoạt động xúc tiến thƣơng mại có xu hƣớng  
phát trin mnh. Tuy nhiên hi ch, trin lãm ít khi tchc tách ri mà nó đƣợc tổ  
chc phi hp nhau trong cùng thi gian và không gian và gi là hi ch, trin lãm.  
9
   
Hôi ch, trin lãm thương mại là: hoạt động xúc tiến thƣơng mại đƣợc thc  
hin tp trung trong mt thi gian và ti một địa điểm nhất định để thƣơng nhân  
trƣng bày, giới thiu hàng hóa, dch vnhm mục đích thúc đẩy, tìm kiếm cơ hội  
giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa, hợp đồng dch v. (Luật thƣơng mại 2005).  
Nhƣ vậy, trong hi ch, trin lãm thƣơng mại, các doanh nghip không nhng  
trƣng bầy hàng hóa để xúc tiến thƣơng mại mà còn trƣng bầy các tài liu liên quan  
đến hàng hóa nhm mục đích quảng cáo, cnh tranh, mrng thị trƣờng. Hơn nữa,  
trong hi ch, trin lãm, các doanh nghiệp đƣợc phép bán hàng.  
2. Phân loi hi ch, trin lãm  
Tùy theo các tiêu thc phân chia khác nhau, có các loi hi ch, trin lãm  
khác nhau. Hiện nay, ngƣời ta thƣờng sdng các tiêu thức sau để phân loi hi  
ch, trin lãm:  
a.Theo tiêu thức địa lý  
Căn cứ vào tiêu thc phân chia theo phạm vi địa lý, các doanh nghip Vit  
Nam có ththam gia vào các loi hi ch, trin lãm sau:  
+ Hi ch, triển lãm địa phương  
Đây là loại hi ch, triển lãm làm do các địa phƣơng tự tchc nhm gii  
thiu nhng thế mnh của địa phƣơng trong một lĩnh vực nào đó. Qua đó, các doanh  
nghiệp địa phƣơng có cơ hội để thu hút vôn đầu tƣ, tìm kiếm bn hàng liên doanh  
liên kết.  
Ví d: Hi ch, triển lãm Đồng bng Sông cu Long.  
Hi ch, trin lãm cần Thơ.  
Hi chợ thƣơng mại Lạng Sơn  
Hi chợ thƣơng mại Qung Ninh  
+ Hi ch, trin lãm quc gia.  
Hi ch, trin lãm quc gia dành cho các doanh nghip trên toàn quc. Tham  
gia vào hi ch, triển lãm này thƣờng là các doanh nghip có tim lc mnh, có uy  
tín. Nó thƣờng do các công ty chuyên kinh doanh hi ch, trin lãm tchc. Ví dụ  
Vit Nam các hi chợ này thƣờng đƣợc các tchức nhƣ Vinexad, VeFax, Phòng  
Thƣơng mại và công nghip Vit Nam tchc.  
+ Hi chtriển lãm thương mại quc tế.  
Hi ch, trin lãm quc tế là hi ch, triển lãm trong đó ngoài các doanh  
nghip sn xuất kinh doanh trong nƣớc còn có các doanh nghip khác nhau trên thế  
gii tham gia hoc hi ch, trin lãm ở nƣớc ngoài mà có stham gia ca doanh  
10  
 
nghip Vit Nam. Các doanh nghip tham gia vào hi ch, trin lãm này thƣờng là  
các doanh nghip mun vƣơn ra thị trƣờng nƣớc ngoài hoc các doanh nghip nƣớc  
ngoài mun xâm nhp vào thị trƣờng nƣớc chủ nhà. Thông thƣờng các trin lãm  
này đƣợc các công ty kinh doanh hi ch, trin lãm tchc thc hiện độc lp hoc  
có skết hp vi các công ty hi ch, triển lãm khác (trong hay ngoài nƣớc).  
Ví d: Hi ch, trin lãm thành tu khoa hc công nghASEAN.  
Hi chợ thƣơng mại quc tê EXPO.  
Chn hi ch, triển lãm thƣơng mại theo tiêu thc này khi doanh nghip mun  
thúc đẩy kinh doanh theo khu vc thị trƣờng.  
b, Theo tiêu thc chủ đề ca hi ch, trin lãm các doanh nghip Vit Nam  
có ththam gia vào các hi ch, trin lãm sau:  
+ Hi ch, trin lãm tng hp. Đây là hội ch, trin lãm dành cho tt cả  
nhng doanh nghip bt kỳ lĩnh vực nào mun tham gia. Loi hi ch, trin lãm  
này nhằm thu hút đông đảo quần chúng, ngƣời tiêu dùng, nhà sn xut, các nhà  
phân phi. Tham gia vào hi ch, trin lãm này phần đông là các nhà sản xut kinh  
doanh hàng tiêu dùng. Khách hàng đến hi ch, trin lãm rất đa dạng và nhu cu  
ca hvô cùng khác nhau và phc tp, rất khó khăn trong việc phân loi nhu cu  
ca h.  
+ Hôi chtriển lãm chuyên đề. Thông thƣờng loi hi ch, trin lãm này sẽ  
đi sâu vào lĩnh vực nhƣ: hàng xuất khu, hi ch, trin lãm hàng tiêu dùng, hi ch,  
trin lãm hàng công nghiệp. Đây là loại hi ch, trin lãm có giá trcao cho các  
doanh nghip tham gia hi chbi nó thu hút số lƣợng ln các doanh nhân, các  
khách hàng có chung mi quan tâm. Do đó mục tiêu tham gia hi ch, trin lãm ca  
các doanh nghip sdễ đạt đƣợc hơn so với tham gia hi ch, trin lãm tng hp.  
Ví d: Hi chthi trang.  
Hi ch, trin lãm vsn xut công nghip.  
Hi chquc tế hàng công nghip CN.  
Hi chthy sn.  
Doanh nghip la chn hi chtrin lãm theo tiêu thc này khi mun tham  
gia hi chợ theo lĩnh vực kinh doanh để tìm kiếm bn hàng và khuyeechs chƣơng  
sn phm ca doanh nghip.  
c. Theo tiêu thc ngành nghkinh doanh các doanh nghip Vit Nam có  
ththam gia vào các hi ch, trin lãm: hi chhàng nông nghip, công nghip,  
giáo dc, y tế, thy sn, vàng bạc đá quý, vật liu xây dng... Đối tƣợng tham gia  
trin lãm là nhng doanh nghiệp kinh doanh trong các lĩnh vực trên. Đây là loại  
11  
hình hi ch, trin lãm quan trọng thƣờng thu hút đƣợc schú ý ca các doanh  
nghiệp cũng nhƣ cá nhân những ngƣời quan tâm. Tuy nhiên do trin lãm chuyên sâu  
do đó sẽ khó khăn cho ngƣời tchc hi ch, trin lãm do phi tập trung đủ lƣợng  
ngƣời tham gia.  
Doanh nghip sdụng tiêu chi phân chia này để tham gia các hi chmà  
doanh nghip có ththhin sc cnh tranh, tìm kiếm bn hàng, khách hàng  
tiềm năng.  
d. Theo tiêu thc chthể đứng ra tchc hôi chtrin lãm, các doanh  
nghip Vit Nam có ththam gia vào các loi hi chtrin lãm sau:  
- Hi ch, trin lãm do mt doanh nghip tham gia tự đứng ra tchc để  
gii thiu sn phm ca mình, có stham gia ca mt sdoanh nghip khác. Ví dụ  
nhƣ triển lãm Intel tchc; trin lãm máy Photocopy ca Toshiba. Hi ch, trin  
lãm theo loại này thƣờng có quy mô nh, số lƣợng ngƣời tham gia không nhiu  
nhƣng khách hàng thì có cùng mối quan tâm nhƣ ngƣời sdụng, ngƣời tiêu dùng.  
- Hi ch, trin lãm do mt hay nhiều đơn vị chuyên tchc hi ch, trin  
lẫm đứng ra tchc. Đây là các cuc triển lãm thƣờng có quy mô ln, khả năng thu  
hút đƣợc các tchức tham gia cũng nhƣ khách hàng là rất cao. Ví dụ nhƣ: Expo.  
- Hi ch, trin lãm do địa phương tổ chc.  
- Hi ch, trin lãm do một cơ quan chức năng của chính phhay ca bộ  
quản lý ngành nào đó tổ chc.VD: BNông nghip và phát trin nông thôn tchc  
ti Trung tâm hi ch, trin lãm Vit Nam.  
- Hi ch, trin lãm tchc là các doanh nghip, tchức nước ngoài Vit  
Nam hoc ở nước khác nhưng có sự tham gia ca doanh nghip Vit Nam.  
Doanh nghip khi tham gia hi chtrin lãm phải quan tâm đến nhà tchc  
bởi đây là yếu tố ảnh hƣởng không nhti chi phí và thành công ca doanh nghip.  
3.Lợi ích đạt đƣợc khi các doanh nghip tham gia hi ch, trin lãm  
thƣơng mại  
Hi ch, trin lãm thƣơng mại đem lại lợi ích cho ngƣời tiêu dùng, nhà tổ  
chc hi chtrin lãm, li ích cho Quốc gia đặc bit là các doanh nghip kinh  
doanh tham gia hi chtrin lãm.  
Tham gia hi ch, trin lãm thương mại các doanh nghip có khả năng đạt  
các li ích sau:  
12  
-Góp phn thc hin chiến lược marketing ca doanh nghip.  
Thông qua hi ch, trin lãm thƣơng mại các doanh nghip có thể đạt đƣợc mc  
tiêu ca mình khi cung cp cho khách hàng nhng thông tin vsn phm, vdoanh  
nghip và thiết lp quan hvi khách hàng tiềm năng. Thông qua kết quả thu đƣợc ti  
hi ch, trin lãm thƣơng mại các doanh nghiệp có cơ sở để đánh giá khách hàng mục  
tiêu ca doanh nghiệp cũng nhƣ có những ng xử để doanh nghip thích ng vi thị  
trƣng.  
- Cơ hội để các doanh nghip tiếp cn khách hàng mc tiêu ca mình:  
Tham gia hi ch, trin lãm thƣơng mại, các doanh nghiệp có cơ hội để tiếp  
xúc vi khách hàng mục tiêu. Đây là một cơ hội tt cho doanh nghip gim chi phí.  
Nếu không có hi ch, trin lãm vic thƣơng mại, vic tiếp xúc vi khách hàng trở  
nên rt tn kém do khách hàng phân tán theo khu vực địa lý. Thông qua hi ch,  
trin lãm các doanh nghip có khả năng quy tụ đƣợc mt số lƣợng ln các khách  
hàng và trc tiếp gii thiu vhàng hóa, bán hàng giải đáp thắc mc cho khách  
hàng, trc tiếp kích thích khách hàng tiêu dùng hàng hóa.  
- Trình bày gii thiu sn phm ca doanh nghip với người tiêu dùng nói  
chung và khách hàng mc tiêu nói riêng. Thông qua hi ch, trin lãmthƣơng mại,  
các doanh nghip tham gia sẽ có cơ hội trình bày, gii thiu công dng vcông  
dng, chức năng của sn phm ti khách hàng. Thông qua gii thiu hàng hóa các  
nhân viên tiếp thca doanh nghip sgiúp cho khách hàng nhn biết cũng nhƣ  
phân bit rõ sn phm ca doanh nghip vi các sn phm khác.  
- Cng cdanh tiếng và hình nh ca doanh nghip. Thông qua hi ch,  
trin lãm thƣơng mại, các nhân viên tiếp thca doanh nghip sgii thiu vi  
khách nhng thông tin vlch sphát trin ca doanh nghip, tiềm năng của doanh  
nghiệp, lĩnh vực kinh doanh ca doanh nghiệp qua đó xây dựng hình ảnh đẹp trong  
tâm trí ca khách tham quan. Nếu đạt đƣợc kết qunày doanh nghiệp có cơ hội để  
thu hút hành động mua ca khách hàng trong tƣơng lai. Đây là vấn đề mà doanh  
nghip khó có thể đạt đƣợc thông qua các hình thc xúc tiến khác.  
- Qua hoạt động hi ch, trin lãm doanh nghiệp có cơ hội để thu thp  
nhng thông tin cn thiết vnhu cu ca khách hàng, về đối thcnh tranh.Thông  
qua việc trình bày cũng nhƣ tiếp xúc vi khách hàng ti hi ch, trin lãm thƣơng  
mi, các nhân viên tiếp thsnhn đƣợc nhng ý kiến trc tiếp ca khách hàng về  
chất lƣợng sn phm, giá c, mu mã, dch v. Nhng thông tin này sẽ đƣợc chuyn  
13  
vcho doanh nghiệp đdoanh nghip có thể đáp ứng tốt hơn na nhu cu ca khách  
hàng hin tại cũng nhƣ tƣơng lai. Hơn nữa, ti hi ch, trin lãm có thcó ccác  
doanh nghip là đối thcnh tranh tham gia. Đây chính là cơ hội tt cho doanh  
nghip quan sát tiếp xúc và đánh giá đối thcnh tranh từ đó có thể nghiên cứu đƣa  
ra các đấu pháp thích hợp trên thƣơng trƣờng. Bi trong hi ch, trin lãm thƣơng  
mi, doanh nghip có thso sánh ti chsn phm ca doanh nghip mình vi sn  
phm của đối thcnh tranh vgiá c, chất lƣợng sn phm, mu mã, dch v. và  
thái độ ca khách hàng vi các sn phm của mình cũng nhƣ sản phm của đổi thủ  
cạnh tranh. Qua đó doanh nghiệp có thể đánh giá SWOT về đối thcnh tranh, tìm  
cách khc phục điểm yếu ca doanh nghip, phát huy điểm mnh mà doanh nghip  
đạt đƣợc.  
- Cơ hội để doanh nghip mrng thị trường. Các doanh nghip luôn luôn  
mun mrng thị trƣờng kinh doanh ca mình. Thông qua hi ch, trin lãm  
thƣơng mại các doanh nghiệp có cơ hội thu hút thêm đƣợc nhng khách hàng và  
bạn hàng mói. Đây là một cách thc tìm kiếm thị trƣờng hiu qu. Thông qua hi  
ch, trin lãm thi gian tiếp cn vi thị trƣng mới đƣợc rút ngn.  
- Hoàn thin thêm chính sách xúc tiến ca doanh nghip. Thông qua hi ch,  
trin lãm thƣơng mại các doanh nghip shc hỏi đƣợc nhng doanh nghip khác  
trong vic ng dng các công cxúc tiến vào hoạt động sn xut kinh doanh.  
-Tăng cường hiu quca xúc tiến bán hàng. Vic tiếp xúc trc tiếp vi  
khách hàng là hoạt động đem lại hiu quả cao hơn so với vic giao dch bằng thƣ,  
điện thoại điện tín. Nó rút ngn thời gian cũng nhƣ chi phí giao tiếp. Nhân viên  
chào hàng có cơ hội tiếp xúc với lƣợng khách hàng ln trong khong thi gian  
ngn.  
- Xúc tiến hợp tác đầu tư. Thông qua hi ch, trin lãm thƣơng mại, các  
doanh nghip có sn phẩm để giao lƣu, tìm hiểu lẫn nhau qua đó thu hút đƣợc sự  
chú ý của các nhà đầu tƣ. Các doanh nghiệp thông qua hi ch, triển lãm có điều  
kin tiếp cn vi công nghmi. Nhiu hoạt động mua bán chuyn giao công nghệ  
đã đƣợc thc hin sau các hi ch, trin lãm.  
-Tăng doanh thu nhờ ký kết được các hợp đồng kinh tế và bán hàng ti hi  
ch. Thông qua hi ch, trin lãm thƣơng mại, các doanh nghip có khả năng tạo  
lp các mi quan hkinh tế. Nhiu hợp đồng lớn đã đƣợc ký kết ngay trong quá  
trình doanh nghip tham gia hi ch, trin lãm thƣơng mại. Mt khác tham gia hi  
14  
ch, các doanh nghip có khả năng bán hàng tại ch. Tuy nhiên bán hàng ti chỗ  
không phi là mc tiêu chính ca vic tham gia hi ch, trin lãm. Nếu mc tiêu  
này trthành mc tiêu chính, doanh nghip tham gia hi ch, trin lãm thƣơng mại  
có thsmc nhng sai lm, làm gim khả năng cạnh tranh ca doanh nghip trong  
tƣơng lai, không phát huy hết li thế ca tham gia hi ch, trin lãm thƣơng mại.  
- Các doanh nghip tham gia hi ch, trin lãm thương mại có cơ hội nhn  
được stài trng hca các tchc quc tế. Rt nhiu các doanh nghip tham  
gia hi ch, trin lãm thƣơng mại nhận đƣợc stài trca các tchức cũng nhƣ  
chính phủ. (Điều này phthuc nhiu vào mc tiêu, chính sách ca các tchc  
cũng nhƣ chính ph).  
15  
HTHNG CÁC CÂU HI PHN 1  
1. Xúc tiến thƣơng mại là gì? Xúc tiến thƣơng mại có vai trò nhƣ thế nào đối vi  
hoạt động sn xut kinh doanh ca các doanh nghip? Doanh nghip anh chị  
đã thực hin các hoạt đng xúc tiến thƣơng mại nào?  
2. Ti sao nói hoạt động tham gia hi ch, trin lãm là mt ni dung quan trng  
ca xúc tiến thƣơng mại?  
3. Hi ch, triển lãm thƣơng mại là gì? Hi chợ thƣơng mại khác trin lãm  
thƣơng mại ở điểm nào? Tại sao ngƣời ta thƣờng tchc chung hi chvà  
triển lãm thƣơng mại?  
4. Vai trò ca hoạt động tham gia hi ch, triển lãm đối vi hoạt động kinh  
doanh ca các doanh nghiệp thƣơng mi?  
5.  
Doanh nghip anh chcó ththam gia nhng loai hi ch, trin lãm nào? Vì  
sao?  
16  
PHN II.  
NI DUNG THAM GIA HI CH, TRIN LÃM THƯƠNG MẠI CA  
CÁC DOANH NGHIP  
I. CÁC LOI HI CH, TRIỂN LÃM THƢỜNG NIÊN MÀ CÁC DOANH  
NGHIP VIT NAM CÓ THTHAM GIA  
1. Hi chtriển lãm trong nƣớc  
Trong tt ccác cuc hi ch- trin lãm Vit Nam chúng ta thy rng có  
nhng cuc triển lãm đƣợc tchức theo định kỳ nhƣ: Hội chợ thƣơng mại quc tế  
tchức vào tháng Tƣ hàng năm, Hội chquc tế hàng công nghiệp đƣợc tchc  
vào tháng 10 hàng năm. Triển lãm thƣơng mại quc tế tchức hai năm một ln. Hi  
chxuân mỗi năm một ln. Có nhng hi ch, trin lãm chỉ đƣợc tchc mang tính  
thi v. Hàng năm số lƣợng các cuc triển lãm đƣợc tchức ngày càng tăng.  
Hi chợ thương mại quc tế Vit nam  
Tchức vào tháng 4 hàng năm ti Trung tâm Trin lãm giảng võ. Đây là hi  
chợ có ý nghĩa quan trọng trong ngành Thƣơng mại Vit Nam, nó góp phn quan  
trng vào xúc tiens xut khảu và đầu tƣ. Mỗi hi chscó chủ đề mang tính thi sự  
đối vi nn kinh tế Vit nam. Ví dụ: Năm 2012, hội chợ Thƣơng mại Quc tế Vit  
Nam có chủ đề ―Việt Nam Hp tác cùng phát triển‖.  
Số lƣợng các đơn vị tham gia Hi chợ thƣơng mại quc tế ngày càng tăng.  
Thông qua Catalog EXPO hàng năm của VINAXAD ta thy rng có nhng công ty  
tham gia rất đều đặn. Phn ln các công ty tham gia tnhững năm 1992 đến nay  
vn tiếp tc tham gia. Không những các công ty này tham gia đều đặn mà hcòn  
không ngừng gia tăng về qui mô. Mt scông ty lớn là khách hàng thƣờng xuyên  
tham gia hi chợ này đó là: Tổng Công ty Xăng dầu Vit Nam, Tng Công ty Chè,  
Công ty sn xut hàng tiêu dùng Bình TiênVí d: Hi chợ Thƣơng mại Quc tế  
Việt nam năm 2012 đã thu hút đƣợc trên 800 đơn vị tham gia đến t20 quc gia,  
vùng lãnh th. Các mt hàng tham gia trin lãm chyếu là hàng nông sn chế biến,  
sn phm trang trí ni, ngoi tht; hàng thcông mngh; hàng thi trang; Hàng  
vt liu xây dựng…Trong hội ch, nhiu hoạt động xúc tiến nhằm tăng cƣờng tính  
hợp tác, đầu tƣ của các doanh nghiệp trong nƣớc và nƣớc ngoài đƣợc thc hiện nhƣ:  
17  
     
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 65 trang yennguyen 18/04/2022 1420
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tài liệu Chuyên đề Những vấn đề cơ bản về hoạt động tham gia hội chợ triển lãm thương mại của các doanh nghiệp - Nguyễn Thị Xuân Hương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdftai_lieu_chuyen_de_nhung_van_de_co_ban_ve_hoat_dong_tham_gia.pdf