Bài giảng Khởi sự kinh doanh - Phần 1 - Cao Anh Thảo

TRƢỜNG ĐẠI HC PHẠM VĂN ĐỒNG  
KHOA KINH TẾ  
BÀI GING  
MÔN: KHI SKINH DOANH  
(Dùng cho đào tạo tín ch- Bc Cao đẳng)  
Người biên son: Th.S Cao Anh Tho  
Lưu hành nội b- Năm 2018  
Chƣơng 1: MÔ HÌNH KINH DOANH VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN KHỞI  
SỰ KINH DOANH  
1.1. Những hình thức của việc khởi skinh doanh  
1.1.1. Tổng quan về khởi sự kinh doanh  
1.1.1.1.Khái niệm  
Khi stheo từ điển tiếng Vit là bắt đầu mt cái gì mi.  
Khi sự kinh doanh theo nghĩa tiếng Vit là vic bắt đầu to lp mt công vic kinh  
doanh mi.  
Từ trước đến nay, khi skinh doanh đưc tiếp cận dưới hai góc độ sau:  
Từ góc độ la chn nghnghip: "Khi skinh doanh là mt sla chn nghề  
nghip ca cá nhân gia việc đi làm thuê hoặc tto vic làm cho mình" hoặc “Khi sự  
kinh doanh là la chn nghnghip ca những người không sri ro tlàm chcông  
vic kinh doanh của chính mình và thuê người khác làm công cho h”.  
Làm thuê được hiu là cá nhân slàm vic cho mt doanh nghip hoc tchc do  
người khác làm chủ. Như vậy, khi sự kinh doanh được hiu là tto vic làm theo nghĩa  
trái với đi làm thuê, là tự làm chủ – tmdoanh nghip.  
Từ góc độ to dng doanh nghip mi: Wortman định nghĩa "Khi skinh doanh  
là vic mt cá nhân chp nhn rủi ro để to lp mt doanh nghip mi và tlàm chủ  
nhm mục đích làm giàu", hoc "Khi skinh doanh là vic bắt đầu to lp mt công  
vic kinh doanh mi bằng đầu tư vốn kinh doanh, hay mca hàng kinh doanh".  
Gia khi sự kinh doanh góc độ tto việc làm và theo góc độ to lp doanh  
nghip mi có skhác bit một vài điểm: Tto vic làm nhn mnh ti khía cnh tự  
làm chủ chính mình, không đi làm thuê cho ai cả trong khi khi skinh doanh theo góc  
độ thhai còn bao gm cnhững người thành lp doanh nghip mới để tn dụng cơ hội  
thị trường nhưng lại không qun lý mà thuê người khác qun lý nên anh ta vn có thể đi  
làm thuê cho doanh nghip khác.  
Tuy có skhác biệt nhưng khởi skinh doạnh đều đề cp ti vic mt cá nhân (mt  
mình hoặc cùng người khác) to dng mt công vic kinh doanh mi.  
1.1.1.2. Lý do khởi sự kinh doanh  
Thnht, theo đuổi đam mê và sở thích  
- Khi khi skinh doanh chúng ta sẽ được làm việc đúng sở thích, đam mê: Thay vì  
làm nhng vic người khác sai khiến, chúng ta được làm nhng vic mà chúng ta tvch  
ra cho mình.  
- Khi khi skinh doanh chúng ta sẽ được làm vic bt cứ đâu: Thay vì ngày ngày  
lên văn phòng, nhận nhng cuộc điện thoi, trli nhng email mi ngày; Thay vì gp  
- 1-  
gỡ đối tác nhng phòng VIP ca tòa nhà ln mà nhng doanh nghip va, nhỏ đang lựa  
chn thì chúng ta được phép la chn vic gp gỡ đối tác những nơi bình thường (quán  
cà phê)  
- Khi khi skinh doanh chúng ta slàm vic bt ckhi nào: Khi sscho phép  
chúng ta chủ động được công vic ca mình mà không quá phthuộc vào người khác,  
chúng ta có thlàm vic bt ckhi nào mà chúng ta mun  
- Khi khi skinh doanh chúng ta sẽ được làm vic với người mình mong mun:  
Không cn phải đau đầu nghĩ xem sếp ca un gì, chcần nghĩ xem mình muốn gì.  
Chng phải nghĩ xem năng lực những đồng nghip thế nào, mà chúng ta stchn cho  
mình những người đồng hành vi những ưu, khuyết mà mình mun.  
- Khi khi skinh doanh chúng ta sẽ được toàn quyn lên kế hoch công vic và  
mục tiêu cho công ty mà đôi khi việc làm thuê không cho bn cái quyền đó  
Thhai, ththách và chng tbn thân  
Đây là điểm khiến nhiều người thích khi nghip nht. Nếu coi vic làm thuê vi  
vic nhận lương đều đặn hàng tháng là quá nhàm chán.Vic ththách bản thân trước  
nhng dán kinh doanh mang li phấn khích lơn khi thỏa mãn được cái tôi ca bn thân  
mun chng tcho mọi người thấy mình có năng lực có thể làm được vic này vic n.  
Đôi khi chứng tbản thân là kiên định vào mt tầm nhìn nào đó, muốn thc hin  
hóa cái tm nhìn ca mình. Chng minh cho mọi người thy tm nhìn, khát vng ca  
mình là có giá tr.  
Thba, theo đui li ích tài chính.  
Khi khi nghip chng ai lại có ý định khi nghip cho vui. Chính vì vy gt hái  
thành qutnhng thmình phải hy sinh để làm là điều tt yếu. Kiếm tin, trnên giàu  
có, tạo được công ăn việc làm và giúp nhng người khác cũng trở nên giàu có. Đó là  
nhng điều khiến chúng ta mun bt tay vào khi nghip.  
1.1.2. Quy trình khởi sự kinh doanh  
Quy trình khi skinh doanh gm nhiu hoạt động. Có thchia quá trình này thành  
bốn giai đon được thhin hình sau:  
- 2-  
Chun bkhi sự  
Hình thành ý tưng kinh doanh và lp kế hoch kinh doanh  
Trin khai hoạt động kinh doanh  
Điều hành và phát trin doanh nghip  
Hình 1.1: Quy trình khi skinh doanh  
Bƣớc 1: Chun bkhi sự  
- Quyết định tham gia hoạt động kinh doanh.  
Mt cá nhân quyết định tham gia hoạt động kinh doanh là do hmun trthành  
ông chủ, theo đuổi ý tưởng ca bn thân, và tìm kiếm li ích tài chính.  
Quyết định khi skinh doanh sxut hin khi xut hin những thay đổi trong  
cuộc đời con người. Sự thay đổi có thể ở dưới dng tiêu cực như: mất vic, bt mãn công  
vic hin tại… là các nhân tố đẩy hoặc dưới dng tích cực như: tìm được đối tác tt hoc,  
có htrợ tài chính…. là nhân tố kéo.  
Ví dụ như một người bị đuổi vic, nhân tố đó sẽ thúc đẩy anh ta mdoanh nghip  
để tlàm ch; hoc nếu tìm thy một cơ hội kinh doanh tt thì mc dù công vic hin ti  
không có gì đáng phàn nàn nhưng cá nhân đó vẫn có ththành lp doanh nghip kinh  
doanh; hoc một người có thể được tha kế tmt khon tiền và đó là lần đầu tiên anh ta  
có đầy đủ năng lực tài chính để bắt đầu kinh doanh. Nếu những thay đổi này xut hin ở  
các cá nhân có ttin vkhả năng thành công khi khởi svà họ cũng mong muốn trở  
thành doanh nhân thì các cá nhân này stiến hành các hoạt động thành lp doanh nghip  
mi.  
- 3-  
Hình 1.2: Các nhân tố ảnh hƣởng đến quyết định khi sự  
- Chun bị các điều kin vkiến thc, kinh nghim thái độ có thgiúp cho các cá  
nhân sn sàng chp nhn rủi ro bước vào khi skinh doanh.  
Bƣớc 2: Phát triển ý tƣởng kinh doanh và lp kế hoch kinh doanh  
- Phát trin một ý tưởng kinh doanh.  
Bao gm phát hiện cơ hội kinh doanh, đánh giá và lựa chọn ý tưởng, lên kế hoch  
kinh doanh và phát trin mt mô hình doanh nghip hiu qu. Phn lớn các cơ hội kinh  
doanh không tnhiên xut hin mà phải do người khi stìm kiếm và phát hin. Doanh  
nhân phi nhanh nhy trong nhn biết cơ hội, tìm kiếm các ngun phát hiện cơ hội, và  
sau đó sáng sut la chọn và đánh giá để hình thành ý tưởng kinh doanh.  
- Xây dng kế hoch kinh doanh.  
Ý tưởng kinh doanh phải được din gii và trình bày cthbng kế hoch kinh  
doanh. Kế hoch kinh doanh là một văn bản din gii súc tích nhng khía cnh ca ý  
tưởng. Viết kế hoch kinh doanh bt buc chdoanh nghip phải suy nghĩ kỹ lưỡng về  
cách thc hin thực hóa cơ hội kinh doanh: cách thc trin khai và các ngun lc cn  
thiết để thc hiện ý tưởng.  
Bƣớc 3: Trin khai hoạt động kinh doanh  
Tiến hành các hoạt động để thành lp doanh nghip mi, tìm kiếm các ngun lc  
để triển khai kinh doanh và đưa doanh nghiệp vào hoạt động, bao gm thiết kế văn  
phòng, la chọn địa điểm kinh doanh, tuyn chn nhân lc, mua sm tài sn, tiến hành  
các thtc pháp lý cn thiết… Đây cũng là giai đoạn cui cùng ca việc đặt nn móng  
to lp doanh nghip mi.  
Bƣớc 4: Phát trin hoạt động kinh doanh  
Để to dng nn tng cho mt doanh nghip phát trin lâu dài, ổn định, bn vng  
ngay từ giai đoạn đầu khi thành lp chdoanh nghiệp đã phải thc hin các công vic  
- 4-  
thiết lp quan hvới các đối tác chiến lược, bn hàng, khách hàng, với các cơ quan quản  
lý vĩ mô và thc thi chiến lược phát trin thích hp lâu dài.  
1.1.3. Hình thức của khởi sự kinh doanh  
Có 3 hình thc phbiến để khi sự kinh doanh. Đó là: (1) Thành lập mi, (2) Mua  
lại công ty đang hoạt động và (3) Nhượng quyn kinh doanh. Mc dù hin nay 90% số  
người khi skinh doanh bằng con đường thành lp công ty mới, nhưng mua lại doanh  
nghiệp đang hoạt động và nhượng quyền kinh doanh cũng là những phương thức khi sự  
đem lại nhiu li ích, là sla chọn đáng quan tâm đối vi những người có ý định khi  
skinh doanh.  
1.1.3.1. Thành lập mới  
Tthành lp mi mt doanh nghiệp cũng giống như txây dng cho mình mt  
căn nhà. Những người chủ định khi skinh doanh phi thiết kế, la chn và quyết định  
rt nhiu vấn đề: tchọn tên, địa điểm, hình thc pháp lý, tuyn chn nhân lực… sao cho  
doanh nghip ca bn có thtạo ra được giá trriêng bit cho khách hàng mt cách hiu  
quả và có được li thế cnh tranh lâu bn trên thị trường. Nhng ni dung cthca  
thành lp mi doanh nghiệp được trình bày kế hoch kinh doanh.  
1.1.3.2. Mua lại doanh nghiệp đang hoạt động  
Phương thức khi sthhai mà các chdoanh nghip có thcân nhc la chn là  
mua lại công ty đang hoạt động trong lĩnh vực, ngành ngh, thị trường mình quan tâm. Ở  
nn kinh tế thị trường và khi thị trường tài chính phát trin thì vic mua li công ty ngày  
càng phbiến, có ththc hin ddàng và là mt cách thc kiếm lợi cho ai có đầu óc  
kinh doanh, chớp được cơ hi.  
Li ích ca khi sbng hình thc mua lại công ty đang hoạt động  
Mua lại công ty đang hoạt động có thể đem lại nhiu li ích so với phương thức  
thành lp doanh nghip mi thông thường.  
Thnht, gim ri ro và nhng sviệc không lường trước được có thxy ra  
trong quá trình to lập và điều hành công ty mi. các doanh nghip mi thành lp, dù  
kế hoạch kinh doanh và ý tưởng có được chun b, phân tích cn thn tới đâu thì kế hoch  
vn chda chyếu trên các githiết và dự báo trong đó có không ít githiết là không  
chính xác, khác xa so vi thc tế kinh doanh. Đặc bit vi nhng chdoanh nghip ít  
kinh nghiệm thương trường, nhiu khi các dbáo ca hrt xa ri thc tế. Thành lp  
doanh nghip là công việc đầy ri ro và mo him do kinh doanh là mt công vic có  
thay đổi khôn lường. Mua lại công ty đang hoạt động là cách làm ít rủi ro hơn vì ở đây  
các githiết đã được khẳng định đúng, sai trong thực tế, ý tưởng kinh doanh và các  
phương thức kinh doanh đã được kim nghim. Thay vào vic phi dbáo hoặc ước tính  
mơ hồ, chdoanh nghip có thda vào sliu kinh doanh ca doanh nghip thi gian  
- 5-  
trước như số lượng khách hàng, doanh thu và chi phí hoạt động, từ đó có thể đánh giá  
được tương đi vkhả năng sinh li ca công ty, khẳng định tính hp lý của ý tưởng kinh  
doanh, gim thiu skhông chc chn vkhả năng kinh doanh và khả năng cạnh tranh  
ca doanh nghip.  
Thhai, có khả năng rút ra các kinh nghiệm kinh doanh tcách thc kinh doanh  
quá kh. Nhìn cách thức kinh doanh trước đây của doanh nghip, chdoanh nghip mi  
có thrút kinh nghim tcách thc tiến hành và vn hành kinh doanh ca chdoanh  
nghiệp cũ, điều chnh các tht bại để tìm ra cách thc vn hành doanh nghip tối ưu trong  
tương lai.  
Thba, thừa hưởng các ngun lc công ty đang hoạt động đã tạo dựng như: mi  
quan hsn có ca công ty vi khách hàng, nhà cung cấp và các đối tượng hu quan. Tuy  
nhiên, chdoanh nghip cần lưu ý, việc thừa hưởng các ngun lc vt cht hữu hình như  
tài sản, đất đai, nhà xưởng thì có thể đảm bo lâu dài và ổn định. Các ngun lc phi vt  
chất mang tính vô hình như mối quan hca công ty vi khách hàng, nhà cung cp, ngân  
hàng thường không bn vng. Các ngun lc phi vt cht này rt dmất đi nếu chủ  
doanh nghip mi không có các chính sách tốt để duy trì mi quan hsn có. Ví d, công  
nhân có kinh nghiệm, năng lực, thái độ làm vic tt là mt tài sn có giá trto li thế  
cạnh tranh cho công ty cũ nhưng khi công ty đổi ch, chế độ đãi ngmi hoặc thái độ đi  
xca chmi làm hkhông mun gn bó vi công ty na.  
Thứ tư, có thtiếp cn dễ dàng hơn tới các ngun vn vay ngân hàng do thông  
thường, các ngân hàng thường ưu tiên cho vay những doanh nghiệp đang hoạt động, có  
lung tin ra vào ổn định, ý tưởng kinh doanh đã được kim chng. Kckhi doanh  
nghip mi thành lp có tài sn thế chp, thì ngân hàng không sn sàng cho vay khi chưa  
thấy được khả năng sinh lời ca doanh nghip mi thành lp loại hình kinh doanh chưa  
chng tỏ được khả năng của nó. Các doanh nghip mới thường gp nhiều khó khăn trong  
thu hút đầu tư và vay vốn ngân hàng, đặc biệt khi ý tưởng kinh doanh mới, độc đáo và rủi  
ro cao.  
Thứ năm, chi phí mua lại trong đa số trường hp thấp hơn so với chi phí đầu tư  
mi.  
Thsáu, gim bớt được một đối thcnh tranh. Khi khi sbng hình thc mua  
lại nghĩa là số lượng doanh nghiệp là đối thca nhau trên thị trường sgiảm, chính điều  
này slàm cho các doanh nghip bớt được đối thcnh tranh  
Nhược điểm ca khi sbng hình thc mua lại công ty đang hoạt động  
Thnht, hn chế vthông tin và tính xác thc ca thông tin có thdn ti quyết  
- 6-  
định sai lm. Các hoạt động điều tra pháp lý, điều tra tài chính, điều tra thương mại nếu  
thc hiện không đầy đủ và thích đáng sẽ dẫn đến đánh giá sai tình trạng pháp lý và tài  
chính ca công ty mục tiêu cũng như giá trca công ty mc tiêu.  
Thhai, mua lại công ty đang hoạt động chứa đựng nhiu rủi ro không lường trước  
được. Ri ro do mt quan hệ đối tác, do không tiếp tục được li thế ca doanh nghip,  
sn phm suy thoái... Nếu không đàm phán được mc giá hi thì không nên mua li công  
ty. Không phi mọi công ty rao bán đều là con gà đẻ trng vàng. Theo kinh nghim thc  
tế thì trong 50 công ty giao bán chỉ có 1 công ty đáng để mua.  
Thba, quy định pháp lut không rõ ràng vhoạt động đầu tư của bên bán.  
1.1.3.3. Nhượng quyền kinh doanh  
Phương thức thứ ba để khi sự kinh doanh là nhượng quyn. Những người khi sự  
kinh doanh chn cách thc kinh doanh nhng sn phm dch vụ đã có và đã nổi tiếng trên  
thị trường nhng thị trường tiềm năng – hình thức nhượng quyn kinh doanh  
(franchising).  
Khái nim  
Nhượng quyn kinh doanh là mt hình thc tchc kinh doanh liên quan ti mt  
tha thun chính thc giữa 2 đối tác, mt công ty đã có sản phm và dch vthành công  
(bên nhượng quyn) cho phép nhng doanh nghiệp khác (bên được nhượng quyn) sử  
dng nhãn hiu và cách thc kinh doanh ca nó vi mt khon phí trả ban đầu và phí  
thường niên đóng hàng năm, bên được nhượng quyn stiến hành kinh doanh theo các  
cách thức và điều kiện do bên nhượng quyền quy định. Năm 1840, hãng bia Đức đã  
nhượng quyn cho mt hãng phân phối độc quyn bán sn phm bia ca htrong vùng  
được coi là tha thuận nhượng quyền đầu tiên được biết đến trên thế gii. Sau này, nhiu  
công ty đã phát triển kinh doanh nhanh chóng và đạt thành công bng hình thức nhượng  
quyn ni tiếng như KFC (1952), McDonald (1955), Midas Muffer (1956) và H&R  
Block (1958)…  
Phân loại nhượng quyn  
- Phân loi theo nội dung nhượng quyn: Có hai loại (1) nhượng quyn sn phm và  
thương hiệu và (2) nhượng quyn cách thc kinh doanh.  
Nhượng quyn sn phẩm và thương hiệu là mt tha thuận mà bên nhượng quyn  
cho phép bên được nhượng quyền được mua sn phm, và sdụng tên thương mại ca  
bên nhượng quyn. Cách thức này thường sdng trong mi quan hgia mt nhà sn  
xut vi mạng lưới đại lý hoc phân phi. Ví dụ, Toyota đã thiết lập được mt mạng lưới  
đại lý bán ô tô ca Toyota và sdụng thương hiệu Toyota trong hoạt động các qung cáo  
xúc tiến. Tương tự, Kinh Đô cũng thiết lập được mt mạng lưới đại lý nhượng quyn bán  
bánh ko ca hãng.  
- 7-  
Nhượng quyn sn phm và nhãn hiệu thương mại thường cho phép bên được  
nhượng quyn tdo vn hành kinh doanh. Công ty mẹ như không quan tâm tới cách điều  
hành hoạt động hàng ngày của đại lý, chquan tâm ti bo vsn phẩm và đảm bo các  
tiêu chí kthut ca sn phm.  
hình thức này, bên nhượng quyền không thu phí nhượng quyn hoặc phí đóng  
góp hàng năm, li ích họ thu được là bán được sn phm cho các nhà phân phối và đại lý.  
Nhượng quyn cách thc kinh doanh: Bên nhượng quyn cung cp công thc tiến  
hành kinh doanh kèm theo đào tạo, qung cáo và nhiu hình thc htrkhác. Hình thc  
này đòi hỏi stuân thnghiêm ngặt các quy định tiến hành kinh doanh của bên nhượng  
quyền. Đây là hình thức nhượng quyền tương đối phbiến đối vi những người mi khi  
sdoanh nghip.  
Ví dụ các công ty nhượng quyền như KFC, McDonal hướng dẫn các đại lý nhượng  
quyn ca hrt chi tiết vcách trang trí nhà hàng, công thc nấu ăn, quy trình phục vụ  
khách hàng, thậm chí quy định ccách sdng nhng tngữ để chào khách  
- Phân loi theo mi quan hệ đối tác: Có thchia thành 2 loi: (1) nhượng quyn cá  
nhân, (2) nhưng quyn khu vực và (3) nhượng quyn cp 1.  
Nhượng quyn cá nhân: Bên được nhượng quyền được mua quyn kinh doanh ở  
một địa điểm xác định.  
Ví d, mt cá nhân có thmua mt cửa hàng nhượng quyn Ph24 ở địa ch24  
Hunh Phúc Kháng, Hà Ni.  
Nhượng quyn khu vc: cho phép bên được nhượng quyn shu và vn hành mt  
sca hàng trong một vùng địa lý nào đó.  
Ví dmt cá nhân có thmua quyn mcác ca hàng KFC trong thành phHà  
Nội. Đây cũng là thỏa thuận nhượng quyền tương đối phbiến, cho phép bên được  
nhượng quyền đc quyn kinh doanh trong mt khu vc nhất đnh.  
Nhượng quyn cp 1: Bên được nhượng quyn bên cnh vic có quyn mở và điều  
hành nhiu ca hàng trong mt khu vc nhất định, thì còn có quyn bán li quyn kinh  
doanh này cho người khác trong vùng độc quyn khai thác ca nó.  
Ví d, Protowash là công ty rửa xe di động sdng vt liu thân thiện môi trường,  
công ty này bán hợp đồng nhượng quyn cho cho phép mmt số lượng nhất định ca  
hàng Prontowash mt vùng nhất định. Sau khi các đại lý của bên được nhượng quyn  
đi vào hoạt động, bên được nhượng quyn bán tiếp quyn mca hàng Protonwash cho  
các cá nhân khác trên cùng vùng thị trường. Những người mua nhượng quyn từ đại lý  
cấp 1 được gọi là đại lý nhượng quyn cp 2.  
- Phân loi theo số lượng đại lý: Có thchia 2 loại: (1) nhượng quyền đa đại lý và  
(2) nhượng quyền đơn đại lý  
- 8-  
Nhượng quyền đa đại lý: Đại lý nhượng quyn có shữu hơn 1 cửa hàng ca cùng 1  
nhà cung cp có ththeo hình thc hợp đồng khu vc hay hợp đồng đại lý cp 1.  
Đứng trên góc độ của bên được nhượng quyền, nhượng quyền đa đại lý có ưu và  
nhược điểm.  
Ưu điểm: Do có shu nhiu cửa hàng, bên được nhượng quyn có thkhai thác  
tính kinh tế nhquy mô: gim chi phí do mua nguyên liu vi số lượng ln, kinh nghim  
hơn do chuyên sâu mt ngành hàng, chi phí qun lý gim.  
Nhược điểm: Bên được nhượng quyn chu ri ro lớn hơn và chp nhn gn kết cht  
vi 1 công ty và sự thành công cũng như thất bi của công ty. Nhìn chung, bên nhượng  
quyn khuyến khích hình thức nhượng quyền đa đại lý vì vi việc bán thêm đại lý  
nhượng quyền cho đối tác đã có quan hệ nhượng quyn, công ty có thphát trin kinh  
doanh mà không cần gia tăng số lượng đối tác được nhượng quyn, giảm được chi phí  
qun lý.  
Nhượng quyền đơn đại lý: Đại lý nhượng quyn có shu duy nht 1 ca hàng ca  
1 nhà cung cp. Khoảng 53% đại lý nhượng quyn Mthuộc nhượng quyền đa đại lý  
theo như số liu ca hãng nghiên cu M.  
Ưu đim ca khi sbng mua quyn kinh doanh  
Nhượng quyn kinh doanh cung cấp cơ hội kinh doanh độc đáo cho những người  
mun khi skinh doanh, gim bt ri ro khi khi s, cách thức kinh doanh này đã phát  
trin rt mnh gần đây trong một sngành kinh doanh ô tô, dch vụ thương mại và cư trú,  
nhà hàng ăn nhanh, bán lẻ... Khi sbằng nhượng quyền có ưu điểm so vi các hình thc  
khi skhác.  
Thnht, nhượng quyền làm tăng khả năng thành công cho người khi svì:  
o Cung cấp cơ hội cho họ được shu mt công việc kinh doanh đã được kim  
chng và một mô hình kinh doanh đã hoàn thiện.  
o Thương hiệu của bên nhượng quyn giúp công vic kinh doanh thành công  
nhanh hơn.  
Tltht bi ca những người mua quyn kinh doanh là rt thp. M, 90%  
công ty kinh doanh theo hình thức nhượng quyền thương mại tiếp tc hoạt động sau 10  
năm trong khi 82% công ty độc lp phải đóng cửa và cũng chỉ có 5% công ty kinh doanh  
theo hình thức nhượng quyn tht bại trong năm đầu tiên so với 38% công ty độc lp.  
Ví d, mmt ca hàng Ph24 theo hình thức nhượng quyn sthu hút khách  
hàng nhiều hơn mở ca hàng phmới chưa có tên tuổi, không được biết ti bi vì nhiu  
khách hàng trong vùng thị trường mục tiêu đã từng nghe ti, biết chất lượng ca Ph24.  
o Sn phm và dch vụ đã được kim chứng và được người tiêu dùng chp  
nhn.  
- 9-  
o Nhãn hiu và hthống kinh doanh đã được thiết lp. Mua quyn kinh doanh  
mt nhãn hiệu đã có tiếng trên thị trường cho phép bên được nhượng quyn có sc mnh  
thị trường nhất định. Thông qua hình thc mua franchise các doanh nghip nhcó thmở  
nhng ca hàng với thương hiu quc tế.  
Ngoài ra, đây cũng là một cơ hội cho doanh nhân mới được tiếp cn, làm quen,  
hc hi, những mô hình kinh doanh và phương pháp quản lý tiên tiến ca thế gii. Nhiu  
người sau khi có kinh nghim khi sự qua nhượng quyền đã xây dựng hthống nhượng  
quyn ca riêng mình. Doanh nhân Dave Thomas – người sáng lp ra tp đoàn thức ăn  
nhanh ni tiếng thế gii với thương hiệu Wendy từng là người mua franchise ca chui  
nhà hàng KFC và sau đó học hi kinh nghim, tự đứng ra xây dng mt mô hình nhà  
hàng mi cho riêng mình. Mô hình ca hàng Wendy của Dave Thomas dĩ nhiên chỉ ging  
KFC nhng khái niệm cơ bản vcách thc tchc kinh doanh chkhông phi là mt  
bn sao giống như đúc. Chuỗi ca hàng Wendy có nhng cá tính và sn phm rất đặc thù  
so với KFC, do đó mới thành công như ngày hôm nay.  
o Hthống marketing đã được thiết lp: Doanh nghip sau khi mua quyn kinh  
doanh trthành mt phn ca hthống nhượng quyền đầy sc mnh: sc mnh ca  
người mua đầu vào, sc mnh qung cáo và sc mnh marketing  
Thhai, bên mua quyn sẽ được cung cp các htrợ điều này đặc bit rt quan  
trng cho các chdoanh nghip mới, chưa có kinh nghiệm kinh doanh. Các htrbao  
gm:  
o Đào tạo: Bên nhượng quyền thường tchức đào tạo, tư vấn kthut vnghip  
vhoc quản lý kinh doanh cho bên được nhượng quyn. Nhiều công ty nhượng quyn tổ  
chức đào tạo định kỳ cho các đại lý ca họ ở trschính công ty ln tại chính các đi lý.  
o Trợ giúp marketing: các công ty thường trợ giúp các đại lý ca mình các chỉ  
dn vcách thc tiến hành các hoạt động marketing, bán hàng giúp các đại lý chưa có  
kinh nghim gim thiu vic thc hin các công cgii pháp qun lý kém hiu qu.  
o Htrtài chính: mt scông ty trong thời gian đầu nhượng quyn sn sàng  
cung cp các htrợ tài chính để thu hút đại lý.  
Thba, hình thc kinh doanh này rt tiềm năng cho phát trin mrng kinh doanh.  
Nếu đại lý thành công một địa điểm kinh doanh thì bên nhượng quuyền thường cho họ  
cơ hội mua quyn kinh doanh thêm một đại lý vtrí khác nữa. Điều này khuyến khích  
các đại lý làm vic tích cực để kinh doanh thành công.  
Nhược điểm ca khi sbằng nhượng quyn kinh doanh  
Thnht, chi phí là nhược điểm chính ca khi sbằng phương thức nhượng  
quyền. Bên được nhượng quyn phi trmt khoản phí ban đầu, phí thường niên cũng  
như các khoản np cho nhiu qukhác nhau theo quy định của bên nhượng quyn, các  
- 10-  
chi phí này không nhso vi nếu tthành lp công ty (vì khi thành lp công ty không  
phi mt khon phí này). Các chi phí thường có trong nhượng quyn bao gm:  
o Phí nhượng quyền ban đầu: mức phí này tùy bên nhượng quyn, thp thì 4–  
5% doanh thu, cao thì 8–10% doanh thu. Để làm đại lý ca McDonald, bn phi trả  
45.000USD.  
o Vốn đầu tư: cũng phụ thuộc vào bên nhượng quyn, gm chi phí mua nhà, sa  
cha xây dng, mua hàng dtrữ ban đầu, đăng ký kinh doanh. Một vài công ty đòi hi  
bên được nhượng quyn trthêm khon gọi là phí khai trương để trcho nhng htrợ  
của bên nhượng quyền trong quá trình bên được nhượng quyn mca hàng.  
o Phí hàng năm: bên được nhượng quyn phi trphí theo doanh thu tun hoc  
tháng thường vào khoảng 5% doanh thu. (Lưu ý đây là phí tính trên doanh thu chứ không  
phi tính trên li nhun, nên nhiu ca hàng kinh doanh lỗ nhưng lại vn phi trphí  
này).  
o Phí quảng cáo: bên được nhượng quyn phi góp khon phí vào ququng  
cáo để phc vcho công tác khuyếch trương, xây dựng thương hiệu ca toàn mạng lưới  
kinh doanh ca công ty, chkhông nht thiết phi phc vtrc tiếp cho hoạt động ca  
ca hàng.  
Ví dụ bên nhượng quyn có thể dùng phí này để trcho các qung cáo thu hút  
đại lý nhượng quyn mi.  
o Các phí khác: các khon phí khác có thể được yêu cu chi trcho các hot  
động như đào tạo nhân viên mi, cung cp chuyên gia theo yêu cu, trgiúp sdng  
máy tính, các dch vhtrkhác.  
Thông thường, chi phí ban đầu để to dng mt cửa hàng nhượng quyn phthuc  
vào mức phí nhượng quyền công ty quy định, chi phí vốn đầu tư ban đầu, và sc mnh  
của bên nhượng quyn. Nhãn hiu càng tên tui, khả năng thành công càng nhanh chóng  
thì phí càng cao. Mức phí cũng thay đổi tùy thuc chính sách tng công ty. Nhiu công ty  
nhượng quyn yêu cu cung cấp đầu vào độc quyền cho bên được nhượng quyn vi giá  
cao hơn giá thị trường. Mt scông ty lại có các tính phí nhượng quyền ban đầu thay đổi  
tùy thuc vào quy mô vùng thị trường của đại lý, vùng thị trường có quy mô càng ln thì  
phí càng cao.  
Câu hi quan trng nht là cn cân nhc là mức phí có tương xứng vi giá trthu  
nhận được từ nhượng quyn. Nếu không tương xứng thì cần thương lượng li hoc tìm  
công ty nhượng quyn khác, nếu tương xứng thì slà công bng và có thmua.  
Thhai, doanh nghip sbhn chế trong mrng, phát trin kinh doanh sáng to.  
Nhiu hthống nhượng quyn rt cng nhắc và cho các đại lý rất ít cơ hội để sáng to.  
Nhiều ý tưởng kinh doanh hay nhưng không được áp dng vì có thkhông phù hp vi  
- 11-  
hthống. Đây là điểm thường làm cho bên được nhượng quyn khó chu nhất. Các đại lý  
thường bmất độc lp, tchtrong kinh doanh do phải tuân theo các điều khon mà bên  
nhượng quyền đưa ra và chịu skim soát của bên nhượng quyn.  
Ví dnhư bên được nhượng quyn phi tuân thcác yêu cu vthiết kế, trang trí  
ca hàng, bgii hn vcác hàng hóa, dch vụ được bán hoc thi gian bán.  
Thba, kinh doanh nhượng quyn có nhiu ràng buc.  
o Ràng buc vcnh tranh: Tt ccác hợp đồng nhượng quyền đều có một điều  
khon vcam kết không cạnh tranh để ngăn chặn bên được nhượng quyn cnh tranh vi  
bên nhượng quyền trong vòng 2 năm hoặc hơn.  
o Ràng buc vthi hạn nhượng quyn: Do nhiu lý do, nhiu tha thun  
nhượng quyn có ràng buộc làm cho đại lý rt khó ra khi hthng. Mt vài hợp đồng  
nhượng quyn rt khó và tn kém khi mun chm dt hoc chuyển giao. Thông thường  
bên được nhượng quyn phi trmt khon tin phạt tương đối để chm dt hợp đng.  
Thứ tư, kinh doanh nhượng quyn có thgp ri ro liên quan ti vic tranh chp,  
hiu nhm hoc thiếu scam kết lâu dài của bên nhượng quyn. Nhiu công ty sau khi  
bán quyn kinh doanh không giữ đúng cam kết vhtrvà phát triển đại lý.  
Thứ năm, có thbị ảnh hưởng tkinh doanh kém ca các đại lý khác trong hệ  
thng. Nếu trong hthống nhượng quyền có đại lý kinh doanh không tt và gây tai tiếng  
với công chúng, điều này sẽ tác động ti danh tiếng và doanh scủa các đại lý kinh  
doanh tt trong hthng. Nếu chthống nhượng quyền không đạt được mục tiêu đề ra,  
các đại lý dù có kinh doanh tốt cũng sẽ chịu tác động xu bi vì khi hthống nhượng  
quyn sụp đổ, các đại lý cũng sẽ sụp đổ theo.  
1.2. Doanh nghiệp nhỏ và vừa  
1.2.1. Khái niệm  
Theo quy định ca pháp lut Vit Nam: Doanh nghip nhvà va là nhng doanh  
nghip có quy mô nhbé vmt vn, lao động hay doanh thu. Doanh nghip nhvà va  
có thchia thành ba loại cũng căn cứ vào quy mô đó là doanh nghiệp siêu nh(micro),  
doanh nghip nhvà doanh nghip va.  
Theo tiêu chí ca Ngân hàng Thế gii, doanh nghip siêu nhlà doanh nghip có số  
lượng lao động dưới 10 người, doanh nghip nhcó số lượng lao động từ 10 đến dưới  
200 người và ngun vn 20 ttrxung, còn doanh nghip va có từ 200 đến 300 lao  
đng ngun vốn 20 đến 100 t. Ngoài ra, mỗi nước người ta có tiêu chí riêng để xác  
định doanh nghip nhvà va ở nước mình.  
1.2.2. Tiêu chí xác định doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam  
Theo Điều 6, Nghị định số 39/2018/NĐ-CP ngày 11/03/2018 ca Chính ph, quy  
định:  
- 12-  
1.2.2.1. Doanh nghiệp siêu nhỏ  
Doanh nghip siêu nhỏ trong lĩnh vực nông nghip, lâm nghip, thy sản và lĩnh  
vc công nghip, xây dng có số lao động tham gia bo him xã hội bình quân năm  
không quá 10 người và tng doanh thu của năm không quá 3 tỷ đồng hoc tng ngun  
vn không quá 3 tỷ đng.  
Doanh nghip siêu nhỏ trong lĩnh vực thương mại, dch vcó số lao động tham gia  
bo him xã hội bình quân năm không quá 10 người và tng doanh thu của năm không  
quá 10 tỷ đồng hoc tng ngun vn không quá 3 tỷ đồng.  
1.2.2.2. Doanh nghiệp nhỏ  
Doanh nghip nhỏ trong lĩnh vực nông nghip, lâm nghip, thy sản và lĩnh vực  
công nghip, xây dng có số lao động tham gia bo him xã hội bình quân năm không  
quá 100 người và tng doanh thu của năm không quá 50 tỷ đồng hoc tng ngun vn  
không quá 20 tỷ đồng, nhưng không phải là doanh nghip siêu nhỏ  
Doanh nghip nhỏ trong lĩnh vực thương mại, dch vcó số lao động tham gia bo  
him xã hội bình quân năm không quá 50 người và tng doanh thu của năm không quá  
100 tỷ đồng hoc tng ngun vn không quá 50 tỷ đồng, nhưng không phải là doanh  
nghip siêu nhỏ  
1.2.2.3. Doanh nghiệp vừa  
Doanh nghip vừa trong lĩnh vực nông nghip, lâm nghip, thy sản và lĩnh vực  
công nghip, xây dng có số lao động tham gia bo him xã hội bình quân năm không  
quá 200 người và tng doanh thu của năm không quá 200 tỷ đồng hoc tng ngun vn  
không quá 100 tỷ đồng, nhưng không phải là doanh nghip nh, doanh nghip siêu nhỏ  
Doanh nghip vừa trong lĩnh vực thương mại, dch vcó số lao động tham gia bo  
him xã hi bình quân năm không quá 100 người và tng doanh thu của năm không quá  
300 tỷ đồng hoc tng ngun vn không quá 100 tỷ đồng, nhưng không phải là doanh  
nghip siêu nh, doanh nghip nhỏ  
1.2.3. Ƣu và nhƣợc điểm của doanh nghiệp nhỏ và vừa  
1.2.3.1. Ưu điểm  
- Các doanh nghip nhvà vừa năng động, linh hoạt trước những thay đổi ca thị  
trường, đặc bit là nhu cu nh, lẻ, có tính địa phương  
- Doanh nghip nhvà va có khả năng chuyển hướng kinh doanh và chuyn  
hướng mặt hàng nhanh, tăng giảm lao động dễ dàng, nơi làm vic của người lao động có  
tính ổn định và ít bị đe doạ mất nơi làm việc.  
- Tchc sn xut, tchc qun lý linh hot, gn nh, các quyết định qun lý thc  
hin nhanh, công tác kiểm tra, điều hành trc tiếp. Qua đó góp phần tiết kim chi phí  
qun lý doanh nghip.  
- 13-  
- Vốn đầu tư ban đầu ít, hiu qucao, thu hồi nhanh, điều đó tạo sc hp dn trong  
đầu tư sản xut kinh doanh, mi thành phn kinh tế vào khu vc này.  
1.2.3.2. Nhược điểm  
- Ngun vn tài chính hn chế, đặc bit ngun vn tự có cũng như bổ sung để thc  
hin quá trình tích t, tp trung nhm duy trì hoc mrng sn xut kinh doanh.  
- Cơ sở vt cht kthuật, trình độ công nghkthuật thường yếu kém, lc hu, nhà  
xưởng, nơi làm việc trc tiếp và trsgiao dch, qun lý của đa phần các doanh nghip  
nhrt cht hp.  
- Trình độ qun lý nói chung và qun trcác mt theo các chức năng còn hạn chế.  
Đa số các chdoanh nghip nhỏ chưa được đào tạo cơ bản, đặc bit nhng kiến thc về  
kinh tế thị trường, vqun trkinh doanh, hqun lý bng kinh nghim và thc tin là  
chyếu.  
1.3. Điều kiện khi bạn là chủ doanh nghiệp  
1.3.1. Tiêu chuẩn để trở thành chủ doanh nghiệp  
Theo quy định của pháp luật Việt Nam để trở thành chủ doanh nghiệp (Giám đốc,  
Tổng giám đốc) bạn phải đáp ứng được những tiêu chuẩn cụ thể sau:  
- Có trình độ chuyên môn, kinh nghim thc tế trong qun trkinh doanh hoc trong  
lĩnh vực, ngành, nghkinh doanh ca công ty.  
- Không phi là vhoc chồng, cha đẻ, cha nuôi, mẹ đẻ, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi,  
anh rut, chrut, em rut của người đứng đầu, cp phó của người đứng đầu cơ quan đại  
din chshu.  
- Không phi là vhoc chồng, cha đẻ, cha nuôi, mẹ đẻ, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi,  
anh rut, chrut, em rut ca thành viên Hội đồng thành viên.  
- Không phi là vhoc chng, cha đẻ, cha nuôi, mẹ đẻ, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi,  
anh rut, chrut, em rut ca Phó Tổng giám đốc, Phó Giám đốc và Kế toán trưởng ca  
công ty.  
- Không phi là vhoc chồng, cha đẻ, cha nuôi, mẹ đẻ, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi,  
anh rut, chrut, em rut, anh r, em r, chdâu, em dâu ca Kim soát viên công ty.  
- Không đồng thi là cán b, công chức trong cơ quan nhà nước hoc tchc chính  
tr, tchc chính tr- xã hi.  
- Chưa từng bcách chc Chtch Hội đồng thành viên, thành viên Hội đồng thành  
viên, Chtịch công ty, Giám đốc hoc Tổng giám đốc, Phó Tổng giám đốc hoc Phó  
Giám đc ti công ty hoc doanh nghiệp nhà nước khác.  
- Không được kiêm Giám đốc hoc Tổng giám đc ca doanh nghip khác.  
- 14-  
1.3.2. Những điều cần chuẩn bị để trở thành chủ doanh nghiệp  
1.3.2.1. Đam mê và khao khát thành công  
Con đường dẫn đến thành công bao giờ cũng là con đường dài và đầy gian nan.  
Chính vì vy, lòng đam mê sẽ là điều kin quan trọng đầu tiên bn nên trang bcho mình.  
Theo hip hi doanh nghip va và nhthì “…hơn một na các doanh nghip nhgp  
phi tht bại trong vòng 5 năm đầu vi nhiều lý do khác nhau. Điều quan trng là bn cn  
phi có lòng tin, sự đam mê và luôn khao khát thành công, đó sẽ là đòn bẩy giúp bn tiến  
xa hơn và đó cũng là cam kết cho tui thdoanh nghip mà bạn đang đứng đầu”  
1.3.2.2. Luôn mạnh mẽ, quyết đoán  
Thương trường là chiến trường chính vì vy không có chcho shin lành và nhu  
nhược. Khi bạn đứng đầu mt doanh nghiệp đồng nghĩa với vic bn trthành “tướng  
quân” ca trn chiến thương trường. Bt kì mt quyết định mm yếu nào cũng có thể  
khiến doanh nghip ca bn gp thit hi nng nề. Thêm vào đó, hãy tạo lp cho mình  
nhng khách hàng tiềm năng, hsẽ là đối tác tin cy giúp bn phát trin.  
1.3.2.3. Là người luôn có kỷ luật  
Xây dng mt klut doanh nghip cht chvà xây dng klut cho cbn thân  
mình na. Bên cạnh đó bạn cũng nên có tính độc lập, độc lp trong công viêc và trong ý  
tưởng. Có thbạn có đội ngũ giám sát, đội ngũ tư vấn nhưng hãy chắc chn là bn vn có  
thhoạt động một cách độc lập. Đôi khi không nên ỷ hết vào những người giám sát và cố  
vn, nếu bạn không độc lp rt có thbn sbthụ động trong việc điu hành.  
1.3.2.4. Chuẩn bị nguồn tài chính  
Nhiu doanh nghip (không phi là tt cả) không thu được li nhun ngay lp tc.  
Nếu bn thiếu kinh phí, shtrtmột đối tác sẽ là cách hay để bn phát trin tiếp  
doanh nghip ca mình. Ngoài ra bạn cũng có thể tìm kiếm nhà đầu tư hoặc vay vn ca  
các doanh nghip khác.  
Bên cạnh đó khi công ty đang trong giai đoạn đầu, bạn cũng nên tiết kim chi tiêu,  
điều này giúp ci thin không nhtình hình tài chính ca doanh nghip. Chính vì vy,  
vấn đề tài chính là mt trong nhng vấn đề quan trng quyết định stn vong ca mt  
doanh nghip. Nếu bn không mun doanh nghip ca mình tht bi, hãy trang bcho nó  
mt ngun vn di dào hoặc chí ít cũng là có sự hu thun ca một nhà đầu tư “hùng  
hậu” nào đó.  
1.3.2.5. Kinh nghiệm trong kinh doanh  
Thiếu kinh nghim và thiếu kiến thc vkinh doanh là nguyên nhân ln nht khiến  
doanh nghip ca bạn rơi vào “quên lãng” ngay khi mới thành lp. Hãy chc chn là bn  
có đủ bí quyết và kinh nghim thc tế để vn hành doanh nghip ca mình.  
- 15-  
Nếu bạn định mmt ca hàng nh, tlthành công ca bn sẽ tăng cao nếu bn  
qun lý tt ca hàng đó. Nhưng nếu là mt công ty thì bn cn xem xét mi khía cnh  
hoạt động ttiền lương, thuế, tiếp th, phân phi, bo him, quan hệ khách hàng,… trước  
khi quyết đnh mcông ty.  
Hc hỏi và tích lũy kinh nghiệm thc tế sto tiền đề vng chắc hơn cho doanh  
nghip ca bạn ra đời và phát trin. Chính vì vy nếu bn mong mun trthành một “ông  
chủ” trong tương lai, tích lũy kinh nghiệm, kiến thc thc tế và xem xét kĩ lưỡng nhng  
điều kiện trên là điều bn cn làm ngay bây gi.  
- 16-  
Chƣơng 2: PHÁT HIỆN CƠ HỘI KINH DOANH VÀ ĐÁNH GIÁ TÍNH  
KHẢ THI  
2.1. Cơ hội và phƣơng pháp phát hiện cơ hội kinh doanh  
2.1.1. Cơ hội kinh doanh  
Có thnói, các nhân tố cũng như điều kin tnhiên, công ngh- kthut, xã hi,  
kinh tế,… luôn vận động mt cách khách quan ngoài ý mun chquan của con người.  
Bn thân các nhân tố đó tác động qua li với nhau và tác động vi nhau theo các tính qui  
lut nhất định. Chính svận động có tính qui luật đó có thể tạo ra các điều kin thun li  
hoặc gây khó khăn cho các hoạt động kinh doanh nhất định. Cn chú ý rng, mi svt  
và hiện tượng luôn trng thái vận động không ngng nên mt thời điểm hay thi kỳ  
cthnhất định có thể môi trường kinh doanh tạo ra cơ hội cho mt hoạt động kinh  
doanh cththì khi qua thời đim hoc thi kỳ đó, cơ hi kinh doanh skhông còn; thm  
chí còn có thtạo ra nguy cơ cho hoạt động kinh doanh đó. Bất cthị trường nào lúc đầu  
khi nhu cu cthcủa con người chưa được đáp ứng thì tạo ra cơ hội cho các doanh  
nghiệp đáp ứng cu thị trường. Khi nhu cu cthể đã đáp ứng đến độ bão hòa thì không  
còn là cơ hội mà là nguy cơ cho nhiều doanh nghiệp đang kinh doanh sản phm/dch vụ  
đáp ứng nhu cầu đó. Chẳng hn, một trường học, cơ quan chính quyền thường tạo cơ hội  
cho dch vphotocopy ở xung quanh; nhưng khi nhiu ca hàng cùng mở ở mt khu vc  
nhsẽ không còn là cơ hội na.  
Theo Dương Văn Sơn (2017) thì cơ hộ  
doanh) là sxut hin nhu cu của khách hàng và theo đó là việc xut hin khả năng bán  
hàng để tha mãn nhu cu ca nhà sn xuất, kinh doanh và người tiêu th.  
Những người khi snhn ra một cơ hội kinh doanh nào đó và biến cơ hội thành  
công vic kinh doanh thành công. Một cơ hội có trin vng sto ra sn phm/dch vụ  
đáp ứng mt nhu cu mới nào đó của con người hoc to ra công vic kinh doanh mi.  
Hu hết smo hiểm kinh doanh đều bắt đầu tmt trong hai cách. Thnht, mt vài sự  
mo him bt ngun tnhng kích thích bên ngoài. Thhai, nhiều trường hp khác ý  
tưởng li xut hin tskích thích bên trong. Người khi snhn ra vấn đề hay khong  
trống cơ hi và to ra công việc kinh doanh để lấp đầy nó.  
- 17-  
Shp  
dn  
hi  
kinh  
Thi  
điểm  
Bn  
vng  
doanh  
Duy trì  
sn  
phm  
Hình 2.1: Bn yếu tca một cơ hội kinh doanh  
Người khi scó thbắt đầu công vic kinh doanh rt ha hn vi mt trong hai  
cách này, nghĩa là cơ hội kinh doanh đã được chc chn nhn din. Việc xác định sn  
phm/dch vụ, cơ hội kinh doanh nếu không đơn thuần là skhác bit phiên bn ca mt  
cái gì đó đã có là rất khó. Mt li chung mà những người khi sự thường mc trong quá  
trình nhn diện cơ hội là đem những giá trca sn phm/dch vhin ti mà hthích hay  
đam mê và sau đó cố gng xây dng công vic kinh doanh xoay quanh sn phm/dch vụ  
đó. Mặc dù cách tiếp cn này là hợp lý, nhưng không thường xuyên như thế. Điểm mu  
cht ca vic nhận ra cơ hội là xác định được sn phm/dch vmà khách hàng cn và  
sn sàng mua; chkhông phi sn phm/dch vụ mà người khi smun to ra và bán  
chúng.  
Một cơ hội kinh doanh có 4 đặc trưng căn bản: đó là (1) tính hấp dn, (2) tính bn  
vng, (3) tính thời điểm, (4) duy trì sn phm/dch vhoc công vic kinh doanh mà nó  
to ra giá trị gia tăng cho người mua và người sdng cui cùng.  
Điều quan trng là phi hiu rng có skhác bit giữa cơ hội và ý tưởng. Mt ý  
tưởng là mt suy nghĩ, một ấn tượng, hay một quan điểm. Một ý tưởng có thhoc không  
thgn vi tiêu chí ca một cơ hội. Đây là điểm có tính quyết định bi skinh doanh  
mo him tht bi không phi vì các doanh nhân không tích cc tìm kiếm cơ hội mà bi  
vì không có cơ hội thực để bắt đầu. Trưc khi tìm kiếm những ý tưởng kinh doanh, chúng  
ta cn phi hiểu được thế nào là ý tưởng lấp đầy mt nhu cầu cũng như thế nào là đáp  
ng các chtiêu cho một cơ hội kinh doanh.  
- 18-  
Cui cùng, cn nhn thc rằng cơ hội thì có thcó, có thvẫn đang tồn tại nhưng  
nếu người khi skhông nhn thức được, không hình thành được ý tưởng tn dụng cơ  
hi, biến cơ hi thành hin thực thì cơ hội mãi mãi svn chỉ là cơ hội.  
2.1.2. Phƣơng pháp nhận diện cơ hội kinh doanh  
Có ba cách tiếp cn mà các doanh nhân sdụng để nhn diện cơ hội kinh doanh.  
Khi biết được tm quan trng ca mi cách tiếp cn, chúng ta schc chn tìm kiếm  
được các cơ hội và các ý tưởng phù hp.  
2.1.2.1. Nhận diện cơ hội từ các khuynh hướng thay đổi trong cuộc sống  
Khi nhìn vào những khuynh hướng của môi trường kinh doanh để nhn thy  
những ý tưng kinh doanh mới, thì có hai điều cn ghi nh:  
Mt là, vấn đề quan trng là phi phân bit giữa khuynh hướng và tính nht thi.  
Vấn đề kinh doanh mi không có ngun lực điển hình đủ làm ni lên li thế ca cái nht  
thi.  
Hai là, mc dù chúng ta tho lun từng khuynh hướng riêng lẻ, nhưng chúng có sự  
kết nối và được coi là tương tác với nhau khi tho luận ra ý tưởng mi.  
Ví d, một nguyên nhân mà điện thoi thông minh trnên thông dng là bi vì nó  
to ra li nhun tmt số khuynh hướng ti mt thời điểm, bao gm sự tăng dân số  
(khuynh hướng xã hi), sthu nhliên tc các thiết bị điện tử (khuynh hướng công ngh)  
và khả năng của chúng giúp con người qun trtốt hơn tin bc qua ngân hàng điện tử đối  
vi vic mua sắm (khuynh hướng kinh tế). Nếu mt trong những khuynh hướng này  
không hiện ra thì điện thoi thông minh sẽ không thành công như nó đã thành công và sẽ  
không chứa đng nhiu ha hn cho sthành công.  
Thnht, các khuynh hướng kinh tế  
Hiu biết được khuynh hướng kinh tế scó li khi quyết định khu vực nào các cơ  
hi kinh doanh chín muồi cũng như các khu vực cn tránh. Khi nn kinh tế tăng trưởng,  
con người chi tiêu nhiu và sn sàng chi trả để mua nhng sn phn/dch vụ có ích để  
nâng cao cuc sng của mình. Ngược li, khi nn kinh tế yếu kém, con người không chỉ  
chi tiêu ít đi mà còn không sẵn sàng chi tiêu khon tin mình có; hsrng khi nn kinh  
tế trnên xấu hơn thì họ có thbmt vic bi vì nn kinh tế suy thoái. Mt nghch lý là,  
nn kinh tế suy thoái có thtạo ra cơ hội kinh doanh để khi sự và giúp người tiêu dùng  
tiết kim. Nn kinh tế tăng trưởng hay yếu kém cũng đều tạo ra cơ hội cho các hãng để  
bán snâng cp và các hng mc hàng ngày mục “giảm giá”. Hiểu được các khuynh  
hướng kinh tế cũng giúp người khi stìm ra những trường hp cn tránh. Chng hn,  
hin nay không phi thời đim tốt để bắt đầu kinh doanh da vào các nhiên liu hóa thch  
(fossil fuel) như hãng hàng không, xe tải hay thm chí kinh doanh các hoạt động liên  
- 19-  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 36 trang yennguyen 18/04/2022 1320
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Khởi sự kinh doanh - Phần 1 - Cao Anh Thảo", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_khoi_su_kinh_doanh_phan_1_cao_anh_thao.pdf