Nghiên cứu xác định kiểu gen của vi rút BK ở bệnh nhân ghép thận tại Bệnh viện Quân y 103

NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG  
Nghiên cứu xác định kiểu gen của vi rút BK  
ở bệnh nhân ghép thận tại Bệnh viện Quân y 103  
Hoàng Xuân Sử 1, Trương Qúy Kiên2, Phạm Quốc Toản2, Lê Việt Thắng2  
Nguyễn Thanh Xuân2, Lê Thị Bảo Quyên3, Lê Đình Nam4, Nguyễn Đắc Thắng1  
Hoàng Xuân Cường1, Đinh Thị Thu Hằng1, Hồ Anh Sơn1, Hoàng Văn Lương1  
1Học viện Quân y  
2Bệnh viện Quân y 103  
3Đại học Khoa học Tnhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội  
4Bệnh viện Quân y 354  
TÓM TẮT  
Mục tiêu: Xác định sự phân bố và lưu hành kiểu  
gen vi rút BK trên bệnh nhân ghép thận.  
1, 3/8 (37,5%) thuộc phân nhóm IV/c-1. Không có  
sự khác biệt giữa các kiểu gen BKV liên quan đến  
tuổi, giới, các chỉ số xét nghiệm và tình trạng BKVN  
là không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).  
Kết luận: Nghiên cứu chỉ ra kiểu gen BKV-I là  
kiểu gen lưu hành phổ biến, tiếp theo là BKV-IV  
trên những bệnh nhân ghép thận. Nghiên cứu  
này giúp cung cấp những đặc điểm di truyền  
phân tử BKV góp phần giám sát BKV ở bệnh  
nhân ghép thận.  
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Tng  
số 131 bệnh nhân ghép thận được thu thập tại khoa  
ận và Lọc máu, Bệnh viện Quân y 103. Mẫu máu,  
nước tiểu được thu thập và tách chiết DNA sử dụng  
cho phản ứng Nested - PCR khuếch đại đoạn gen  
VP1 của BK virus (BKV). Những mẫu BKV dương  
tính được giải trình tự và xây dựng cây chủng loại  
phát sinh xác định kiểu gen bằng phương pháp  
Neighbor-joining dựa trên phần mềm Mega 7.  
Kết quả: 40 mẫu dương tính với BKV được giải  
trình tự và phân tích loài, trong đó chỉ phát hiện được  
BKV- I (62,5%) và BKV- IV (37,5%). Trong BKV- I,  
chỉ quan sát được phân nhóm I/b-1 (62,5%), không  
phát hiện được các phân nhóm khác. Tuy nhiên,  
BKV- IV cho thấy sự đa dạng của các phân nhóm  
như sau: IV/a-1 (26,67%), IV/a-2 (6,67%), IV/c-  
1 (66,66%). Với 8 bệnh nhân bị BKVN (BK Virus  
Nephropathy), được khẳng định bằng sinh thiết  
thận, 5/8 (62,5%) bệnh nhân thuộc phân nhóm I/b-  
Từ khóa: Vi rút BK, kiểu gen BKV, ghép thận.  
ĐẶT VẤN ĐỀ  
Human polyomavirus BK (BKV) thuộc họ  
Polyomaviridae, đặc trưng bởi bộ gen DNA kép,  
khép vòng, được phân lập lần đầu tiên từ mẫu nước  
tiểu của bệnh nhân sau ghép thận với biến chứng  
hẹp niệu quản [18]. uật ngữ “BK” có nguồn gốc  
từ chữ cái đầu của bệnh nhân đầu tiên phát hiện  
nhiễm virus trong nước tiểu vào năm 1971. BKV  
lây nhiễm ở mọi lứa tuổi với tỷ lệ huyết thanh  
dương tính ở người lớn dao động từ 60% tới 100%.  
Ngày nhận bài: 10/6/2020  
Ngày phản biện: 30/7/2020  
Ngày chấp nhận đăng: 5/8/2020  
|
TẠP CHÍ NỘI KHOA VIỆT NAM SỐ 18/2020  
6
NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG  
Sau khi nhiễm BKV nguyên phát, BKV tồn tại ở III hiếm gặp hơn. BKV-I tiếp tục được chia thành  
dạng tiềm ẩn trong đường tiết niệu sinh dục và chỉ 4 phân nhóm I/a, I/b-1, I/b-2 và I/c; trong khi đó  
bắt đầu tái hoạt động nhân lên mạnh mẽ, phá hủy BKV-IV đa dạng hơn với 6 phân nhóm IV/a-1, IV/  
các tế bào đường tiết niệu khi hệ miễn dịch bị ức a-2, IV/b-1, IV/b-2, IV/c-1, IV/c-2. Sự phân bố đa  
chế hoặc suy giảm. Ngoài bài tiết trong đường tiết dạng của các kiểu BKV cũng như phân nhóm BKV  
niệu, BKV cũng xuất hiện trong huyết tương của ở quần thể người đã được nghiên cứu ở nhiều nước,  
bệnh nhân ghép thận.  
trong đó phân nhóm Ia phổ biến ở châu Phi, phân  
Ở bệnh nhân ghép thận, tỷ lệ lưu hành BKV nhóm I/b-1 phổ biến ở Đông Nam Á, phân nhóm  
dao động từ 10% tới 60%, trong số đó 1% tới 10% I/b-2 phổ biến ở châu Âu và phân nhóm I/c phổ  
dẫn đến BKVN, đặc trưng bởi hoại tử ống thận biến ở Đông Bắc Á [8], [15]. Cũng như phân nhóm  
cũng như tình trạng viêm thận kẽ. Sự tiến triển của I, mỗi phân nhóm BKV-IV tương ứng với một vị trí  
BKVN thường xảy ra mà không có dấu hiệu lâm địa lý nhất định [11]. Các nghiên cứu gần đây cho  
sàng hoặc triệu chứng rõ ràng ngoại trừ tăng nồng thấy kiểu gen BKV có liên quan đến yếu tố độc lực  
độ creatinin huyết thanh, nếu không phát hiện kịp và bệnh sinh của BKVN. Tuy nhiên, ở Việt Nam,  
thời 15% đến 80% trường hợp BKVN dẫn tới mất chưa có nghiên cứu nào xác định tỷ lệ lưu hành kiểu  
ghép trong vòng 5 năm đầu tiên [3]. Mặt khác, gen của BKV ở bệnh nhân ghép thận. Do đó, mục  
BKVN thường dễ bị bỏ sót chẩn đoán hoặc nhầm tiêu chính của nghiên cứu nhằm xác định sự phân  
lẫn với tình trạng thải ghép cấp tính hoặc độc tính bố và lưu hành kiểu gen BKV trên những bệnh nhân  
của thuốc ức chế miễn dịch.  
ghép thận tại Bệnh viện Quân y 103.  
Bộ gen BKV có kích thước gần 5,3 kb, được chia  
thành 3 vùng: vùng kiểm soát sớm, vùng kiểm soát VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  
muộn và vùng không mã hóa [3], trong đó vùng Bệnh nhân và mẫu bệnh phẩm  
không mã hóa giữ chức năng điều tiết, vùng mã hóa  
Mẫu máu và nước tiểu của 131 bệnh nhân ghép  
sớm mã hóa cho các kháng nguyên T lớn, T nhỏ thận được thu thập tại Khoa ận Lọc máu, Bệnh  
và vùng mã hóa muộn mã hóa agnoprotein và các viện Quân y 103. Mẫu nước tiểu được xử lý bằng  
protein cấu trúc (Viral Protein: VP1, VP2 và VP3). cách ly tâm ở 3200 rpm, 30 phút, bỏ dịch, thu cặn.  
VP1 là thành phần chính của vỏ capsid, giúp duy trì Mẫu máu được ly tâm 3000 rpm, 10 phút và tách  
cấu trúc capsid, đồng thời các vòng lặp bên ngoài lấy huyết tương. Huyết tương và cặn nước tiểu được  
VP1 đóng vai trò quan trọng trong việc làm trung bảo quản -80oC cho tới khi tách DNA. ông tin  
gian gắn kết với thụ thể tế bào chủ cũng như chịu lâm sàng và cận lâm sàng được thu thập cho phân  
trách nhiệm cho sự tồn tại của các biến thể kháng tích sự liên quan với kiểu gen của BKV.  
nguyên BKV [2], [14]. Dựa trên trình tự toàn bộ Tách DNA  
gen hoặc sự đa dạng trình tự vùng VP1, Jin và cs  
BKV-DNA được tách chiết từ 200 µl huyết tương  
[5] đã phân loại các chủng BKV hiện có thành bốn hoặc cặn nước tiểu theo quy trình bộ kit GeneJET  
kiểu gen kí hiệu từ BKV I-IV, đồng thời những kiểu Whole Blood Genomic DNA Purification Mini  
gen này có mối tương quan rõ rệt với các kiểu huyết Kit (ermo Scientific, Mỹ). DNA được ly giải  
thanh học [7]. BKV- I được xác định là kiểu gen lưu trong 54 µl dung dịch Elution buffer. Các mẫu sau  
hành phổ biến nhất trên thế giới (80%), tiếp theo đó được bảo quản lâu dài ở -80oC cho đến khi thực  
là BKV- IV (15%), trong khi đó BKV- II và BKV- hiện phản ứng Nested - PCR.  
|
TẠP CHÍ NỘI KHOA VIỆT NAM SỐ 18/2020  
0
7
NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG  
Nested PCR và giải trình tự  
Germany) với chu trình nhiệt như sau: Vòng 1  
Các cặp mồi nhằm khuếch đại vùng gen VP1 (95oC x 5 phút)(94oC x 30 giây; 58oC x 30 giây;  
được thay đổi một số trình tự so với công bố trước 72oC x 45 giây) x 35 chu kỳ, (72oC x 7 phút); vòng  
đây nhằm phù hợp với các chủng Việt Nam [6], [9]. 2 (95oC x 5 phút)(94oC x 30 giây; 42oC x 30 giây;  
ành phần phản ứng PCR trong thể tích 20 µl gồm: 72oC x 30 giây) x 35 chu kỳ, (72oC x 7 phút). Sản  
1X Dream Taqgo master mix, 0,2 µM hỗn hợp mồi phẩm Nested - PCR được điện di kiểm tra trên gel  
xuôi - ngược, 5 µl DNA khuôn, điều chỉnh H2O khử agarose 1,2% TBE 0,5X, nhuộm ethidium bromide,  
ion đủ thể tích 20 μl. Phản ứng PCR được khuếch chụp ảnh và lưu kết quả trên máy UVP (Eppendorf,  
đại trên máy Mastercycler (Eppendorf, Hamburg, Hamburg, Germany).  
Bảng 1. Các cặp mồi sử dụng trong nghiên cứu  
Primers  
Sequences  
Position  
1361-1381  
1919-1940  
1630-1649  
1937-1956  
1651-1675  
Size (bp)  
References  
_
BKV S  
ATC AAA GAA CTG CTC CTC AAT  
GCA CTC CCT GCA TT CCA AGG G  
CAA GTG CCA AAA CTA CTA AT  
TGC ATG AAG GTAAG CAT GC  
AGG AGT AGA AGT TCT AGA AG  
580 bp  
9
_
BKV AS  
BKV-F  
BKV-R  
327 bp  
287 bp  
6
6
BKV-seq  
Các chủng tham chiếu  
26 trình tự genome BKV tương ứng với các kiểu gen của BKV được thu thập từ Genbank để so sánh với  
trình tự các chủng BKV phân lập từ các bệnh nhân ghép thận trong nghiên cứu này. ông tin của các trình  
tự tham chiếu được thể hiện ở Bảng 2.  
Bảng 2. Các trình tự tham chiếu  
Mã số  
Phân nhóm  
I/b-1  
I/b-1  
I/b-1  
I/b-2  
I/b-2  
I/a  
Quốc gia  
Nhật Bản  
Nhật Bản  
Ireland  
Nhật Bản  
Netherland  
Nhật Bản  
USA  
AB211369  
AB365177  
JN192433  
AB301086  
AB211370  
AB369092  
NC001538  
V01108  
I/a  
I/a  
USA  
AB211381  
AB211372  
AB211386  
AB263920  
I/c  
I/c  
III  
II  
Nhật Bản  
Nhật Bản  
Nhật Bản  
Anh  
|
TẠP CHÍ NỘI KHOA VIỆT NAM SỐ 18/2020  
8
NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG  
AB269859  
AB269869  
AB268868  
AB211389  
AB269867  
AB269858  
AB269863  
AB211391  
AB217919  
KF468291  
AB269857  
AB269835  
AB269834  
AB211387  
IV/a-1  
IV/a-1  
IV/a-2  
IV/a-2  
IV/c-1  
IV/c-1  
IV/c-1  
IV/b-1  
IV/b-1  
IV/c-2  
IV/c-2  
IV/b-2  
IV/b-2  
IV/b-2  
Philippine  
Việt Nam  
Việt Nam  
Nhật Bản  
Việt Nam  
Trung Quốc  
Trung Quốc  
Nhật Bản  
Nhật Bản  
Đức  
Trung Quốc  
Nhật Bản  
Nhật Bản  
Nhật Bản  
Giải trình tự gen và xây dựng cây chủng loại  
phát sinh  
Tng số 131 bệnh nhân ghép thận được đưa vào  
nghiên cứu với độ tuổi trung bình là 39,73 10,68.  
Sản phẩm Nested-PCR được tinh sạch và giải Tỷ lệ bệnh nhân nam chiếm 69,47%, nữ chiếm  
trình tự trực tiếp trên máy 3130 XL (ABI, Mỹ). 30,53%. Các chỉ số xét nghiệm gồm số điểm hòa hợp  
Trình tự vùng VP1 thu được sử dụng phần mềm HLA trung bình là 3,57 1,47, nồng độ creatinine  
BioEdit 7.0 và MEGA7.0 để phân tích và xây dựng tháng đầu sau ghép là 116,53 33,40. Trong số 131  
cây phát sinh loài các chủng BKV phân lập ở bệnh bệnh nhân, 8 trường hợp được chẩn đoán BKVN  
nhân ghép thận theo phương pháp Neiborjoining (6,11%) bằng sinh thiết thận.  
(ML) với hệ số bootstrap lặp lại 1000 lần.  
Nested - PCR phát hiện BKV  
Mẫu bệnh phẩm của 131 bệnh nhân được tách  
DNA và thực hiện Nested - PCR với các cặp mồi  
đặc hiệu. Trong số đó, 40 mẫu (30,53%) dương tính  
với BKV, được thể hiện qua hình ảnh điện di với  
băng đặc hiệu có kích thước 327 bp (hình 1). Các  
băng đều sáng, đậm nét và không có sản phẩm phụ.  
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN  
ông tin chung về bệnh nhân  
Bảng 3. Đặc điểm chung của nhóm bệnh nhân nghiên cứu  
Đặc điểm  
ông số  
Nam  
Nữ  
91 (69,47%)  
40 (30,53%)  
39,73 10,68  
116,53 33,40  
3,57 1,47  
Giới tính  
Tuổi  
Creatinin T1 (µmol/ml)  
HLA mismath  
BKVN  
8 (6,11%)  
Hình 1. Nested PCR gen VP1  
|
TẠP CHÍ NỘI KHOA VIỆT NAM SỐ 18/2020  
0
9
NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG  
Chú thích: 1, 2, 3: các mẫu dương tính với BKV, 4: Việt Nam. Phân tích sâu hơn về trình tự dưới loài,  
đối chứng âm, 5: Marker 100 bp (ermo Fisher, Mỹ) 27/27 mẫu BKV-I thuộc về phân nhóm I/b-1,  
Xác định sự lưu hành kiểu gen của BKV ở không phát hiện được các phân nhóm I/b-2, I/a  
bệnh nhân ghép thận  
hay I/c. Tuy nhiên, BKV- IV thể hiện sự đa dạng  
40 mẫu dương tính với BKV bằng Nested - PCR các phân nhóm cao hơn: 10 mẫu thuộc phân nhóm  
được tinh sạch và giải trình tự. Dựa vào các trình tự IV/c-1, 4 mẫu thuộc phân nhóm IV/a-1 và 1 mẫu  
tham chiếu được công bố trên Genbank cùng với thuộc nhóm IV/a-2 (Bảng 4). Trong số 8 bệnh  
kết quả giải trình tự của 40 mẫu dương tính, cây nhân bị BKVN, phát hiện được 5/8 mẫu (62,5%)  
chủng loại phát sinh được xây dựng theo phương thuộc phân nhóm I/b-1, 3/8 mẫu (38,5%) thuộc  
pháp Neighbor-joining (Hình 2). Kết quả phân phân nhóm IV/c-1. Kết quả phân tích sự phân bố  
tích bằng cây chủng loại phát sinh cho thấy: 25 và sự khác biệt giữa các kiểu gen BKV liên quan  
mẫu (62,5%) thuộc BKV-I, 15 mẫu (37,5%) thuộc đến tuổi, giới, các chỉ số xét nghiệm và tình trạng  
BKV- IV, không phát hiện được BKV-II, III trong BKVN là không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).  
các mẫu bệnh phẩm của bệnh nhân ghép thận tại Kết quả được trình bày ở bảng 5.  
Bảng 4. Sự phân bố các phân nhóm của BKV  
BKV- I (n=25)  
BKV- IV (n=15)  
IV/b-1  
I/a  
I/-b1  
I/b-2  
I/c  
IV/a-1  
IV/a-2  
IV/c-1  
IV/c-2  
0
25  
0
0
4
1
0
10  
0
(0%)  
(100%)  
(0%)  
(0%)  
(26,67%)  
(6,67%)  
(0%)  
(66.66%)  
(0%)  
Bảng 5. Sự phân bố kiểu gen BKV theo các chỉ số lâm sàng và cận lâm sàng  
BKV-I  
(n=25)  
BKV-IV  
ông số  
p
(n=15)  
38,94 8,49  
4 (26,67%)  
11 (73,33%)  
1,91 1,93  
134,06 39,62  
3 (20%)  
Tuổi  
41,12 10,94  
6 (24%)  
0,50  
1
Nữ  
Giới tính  
Nam  
19 (76%)  
ời gian sau ghép (năm)  
Creatinin T1 (µmol/ml)  
BKVN  
2,42 2,63  
126,16 33,86  
5 (20 %)  
0,51  
0,50  
1
|
TẠP CHÍ NỘI KHOA VIỆT NAM SỐ 18/2020  
10  
NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG  
Genotype I  
Genotype III  
Genotype II  
Genotype IV  
Hình 2. Cây phát sinh loài của trình tự gen VP1 các chủng BKV phân lập ở miền Bắc Việt Nam với các chủng  
tham chiếu, sử dụng phần mềm MEGA7 theo phương pháp Neighbor joining với hệ số bootstrap lặp lại 1000 lần  
|
TẠP CHÍ NỘI KHOA VIỆT NAM SỐ 18/2020  
0
11  
NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG  
chiếm ưu thế (76,5%). H. Boukoum và cộng sự cũng  
đưa ra nhận định không có sự liên quan giữa kiểu gen  
và tình trạng BKVN (p>0,05), mặc dù cả hai bệnh  
nhân bị BKVN đều thuộc phân nhóm I/b-2. Trong  
khi đó, nghiên cứu của Pastrana và cs. (2013) [13] chỉ  
ra rằng BKV - IV chiếm tỷ lệ cao hơn ở bệnh nhân bị  
BKVN sau ghép thận so với bệnh nhân sau ghép chỉ  
có BKV dương tính trong máu và nước tiểu. Một số  
nghiên cứu khác cũng chỉ ra mối liên hệ giữa kiểu gen  
BKV-II, III, IV với nguy cơ bị BKVN cao hơn ở bệnh  
nhân ghép thận [10], [16]. Nghiên cứu gần đây của  
Johannes Korth và cộng sự cho thấy BKV-I chiếm tỷ lệ  
cao với 82%, tiếp theo là BKV-IV (14%) và cuối cùng  
là BKV-II (4%). Điểm đáng chú ý là bệnh nhân BKVN  
do BKV-II và IV được phát hiện với tỷ lệ cao hơn so  
với bệnh nhân bị BKVN do BKV-I ((8/10 (80%) so  
với 17/46 (37%); p = 0,001). Trong nghiên cứu này  
chúng tôi chỉ ra BKV- I xuất hiện ở nhóm bệnh nhân  
BKVN cao hơn (5/8 bệnh nhân) có thể do BKV- I  
sao chép hiệu quả hơn BKV- IV trong tế bào biểu  
mô thận cũng như BKV- I chiếm ưu thế trong dân  
số Việt Nam [12]. Kết quả của chúng tôi khi so sánh  
sự khác biệt giữa các kiểu gen BKV liên quan đến  
tuổi, giới, các chỉ số xét nghiệm và tình trạng BKVN  
cho thấy không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). Tuy  
nhiên, nghiên cứu này chưa được hỗ trợ đầy đủ để  
đánh giá tính mức độ liên quan của kiểu gen BKV,  
tải lượng vi rút BKV trong máu và nước tiểu đối với  
nguy cơ bệnh thận do BKV, do đó, một nghiên cứu  
lớn hơn là cần thiết để kiểm tra giả thuyết này.  
BÀN LUẬN  
BKV có 4 kiểu gen chính là BKV-I, II, III, IV lưu  
hành trên thế giới và sự phân bố của các kiểu gen cũng  
như các phân nhóm phụ thuộc vào các vùng địa lý  
khác nhau. Trong đó, BKV- I phổ biến nhất trên toàn  
thế giới, chiếm tỷ lệ 70%-80% [15], tiếp đến là BKV-  
IV chiếm 15%-25%, được phát hiện ở châu Âu, châu  
Á nhưng không phát hiện ở châu Phi. BKV- II và BKV-  
III rất hiếm gặp ở mọi vùng địa lý [4]. BKV- I có 4 phân  
nhóm gồm I/a, I/b-1, I/b-2 và I/c nhưng nguồn gốc  
và sự phân bố của các phân nhóm là khác nhau. Phân  
nhóm I/a có nguồn gốc ở châu Phi, I/b-1 có nguồn  
gốc từ Đông Nam Á, I/b-2 đến từ châu Âu và I/c chủ  
yếu ở Đông Bắc Á. Trong nghiên cứu này, khi phân  
tích trình tự DNA của vùng gen VP1 cho thấy BKV- I  
là kiểu gen chiếm ưu thế (62,5%), tiếp đến là BKV-IV  
(32,5%). Phân tích sâu hơn để xác định phân nhóm,  
25/25 mẫu thuộc BKV- I ở những bệnh nhân ghép  
thận tại miền Bắc trong nghiên cứu này đều thuộc  
nhóm I/b-1. Kết quả này phù hợp với sự phân bố kiểu  
gen BKV trên thế giới cũng như nguồn gốc và sự phân  
bố nhóm I/b-1 ở Đông Nam Á trong các nghiên cứu  
trước đây [1], [4], [17].  
Nhiễm BKV và BKVN là một vấn đề thách thức  
lâm sàng ở bệnh nhân sau ghép thận khi mà các lựa  
chọn trong điều trị còn hạn chế, phụ thuộc nhiều  
vào kinh nghiệm của bác sĩ. Việc theo dõi điều trị  
bệnh nhân sau ghép thận đóng vai trò rất quan trọng  
trong duy trì chức năng thận ghép, giảm thiểu tối đa  
nguy cơ mất mô ghép hay suy chức năng thận ghép.  
Trong nghiên cứu này, khi phân tích kiểu gen BKV  
của 8 bệnh nhân BKVN được khẳng định bằng sinh  
thiết thận, 5/8 (62,5%) thuộc nhóm I/b-1; 3/5  
(37,5%) thuộc nhóm IV/c-1, và sự khác biệt này  
không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). Nghiên cứu  
của của H. Boukoum và cộng sự (2016) trên 34 mẫu  
bệnh phẩm (máu hoặc nước tiểu) của bệnh nhân  
ghép thận tại Tunisia cho thấy BKV- I có tỷ lệ lưu  
hành cao nhất (79,5%), trong đó phân nhóm I/b-2  
KẾT LUẬN  
Nghiên cứu phân bố và lưu hành kiểu gen của  
BKV ở bệnh nhân ghép thận tại Việt Nam cho thấy  
chỉ phát hiện BKV-I và BKV-IV, trong đó BKV-I  
chiếm ưu thế (62,5% so với 37,5%). Việc xác định  
kiểu gen BKV có thể giúp dự báo mối liên quan  
tiềm tàng giữa diễn tiến gây bệnh của BKV và tiến  
triển của BKVN ở bệnh nhân ghép thận.  
|
TẠP CHÍ NỘI KHOA VIỆT NAM SỐ 18/2020  
12  
NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG  
SUMMARY  
Objectives: is study aims to investigate the distribution of BK virus genotypes among renal  
transplant recipients.  
Patients and methods: A total of 131 patients who underwent kidney transplantation in the department  
of Nephrology and Dialysis, Military Hospital 103. Genotyping of BK virus was performed using Nested -  
PCR, sequenced and aligned with reference sequences retrieved from Genbank for phylogenetic analysis.  
Results and Discussion: Among 131 recipients of kidney transplants analyzed. Genotyping of  
BKV was performed successfully in 40 out of the 131 patients by Nested - PCR. BKV-I was detected in  
25 of 40 (62.5%) patients, and 15 out of 40 (32.5%) belonging to BKV-IV; no cases of BKV- II or III  
were observed. Using phylogenetic analysis of the subgroups, BKV-I/b-1 was found the predominant  
subgroup (100%), whereas BKV-IV included 26.67% of IV/a-1, 6.67% of IV/a-2 and 66.66% of IV/c-1,  
respectively. In 8 patients diagnosed BKVN, 5 of them were infected with subgroup I/b-1 (62.5%) and  
3 cases were infected with subgroup IV/c-1 (32.5%). No significant difference between BKV genotypes  
was observed in relation to age, sex, HLA mismatch, creatinine at month 1, BKVN.  
Conclusion: is study indicated that the BKV-I was predominant, followed by BKV-IV among recipients  
of renal transplant in Vietnam.  
Keywords: BK virus, Genotypye, Renal Transplant.  
TÀI LIỆU THAM KHẢO  
1. Chen Q. et al. (2006), “Subtype IV of the BK polyomavirus is prevalent in East Asia, Archives of virology,  
151(12), pp. 2419-2429.  
2. Dugan A. S. et al. (2007), “Identification of amino acid residues in BK virus VP1 that are critical for  
viability and growth, Journal of virology, 81(21), pp. 11798-11808.  
3. Hirsch H. H. et al. (2005), “Polyomavirus-associated nephropathy in renal transplantation:  
interdisciplinary analyses and recommendations, Transplantation, 79(10), pp. 1277-1286.  
4. Ikegaya H. et al. (2006), “Identification of a genomic subgroup of BK polyomavirus spread in European  
populations, Journal of general virology, 87(11), pp. 3201-3208.  
5. Jin L. et al. (1993), “Genomic typing of BK virus in clinical specimens by direct sequencing of polymerase  
chain reaction products, Journal of medical virology, 41(1), pp. 11-17.  
6. Jin L. et al. (1995), “Prevalence and distribution of BK virus subtypes in healthy people and  
immunocompromised patients detected by PCR-restriction enzyme analysis, Clinical and diagnostic virology,  
3(3), pp. 285-295.  
7. Knowles W. A. et al. (1989), “Serological typing scheme for BK‐like isolates of human polyomavirus,  
Journal of medical virology, 28(2), pp. 118-123.  
8. Krumbholz A. et al. (2006), “Prevalence of BK virus subtype I in Germany, Journal of medical virology,  
78(12), pp. 1588-1598.  
|
TẠP CHÍ NỘI KHOA VIỆT NAM SỐ 18/2020  
0
13  
NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG  
9. Ledesma J. et al. (2013), “BK polyomavirus genotyping at inter‐and intra‐patient level in Spain, Journal  
of medical virology, 85(8), pp. 1402-1408.  
10. Matsuda Y. et al. (2011), A rapid and efficient method BK polyomavirus genotyping by high‐resolution  
melting analysis, Journal of medical virology, 83(12), pp. 2128-2134.  
11. Nishimoto Y. et al. (2007), An Asian origin for subtype IV BK virus based on phylogenetic analysis,  
Journal of molecular evolution, 65(1), pp. 103-111.  
12. Nukuzuma S. et al. (2006), “Subtype I BK polyomavirus strains grow more efficiently in human renal  
epithelial cells than subtype IV strains, Journal of general virology, 87(7), pp. 1893-1901.  
13. Pastrana D. V. et al. (2013), “BK polyomavirus genotypes represent distinct serotypes with distinct  
entry tropism, Journal of virology, 87(18), pp. 10105-10113.  
14. Stehle T. et al. (1994), “Structure of murine polyomavirus complexed with an oligosaccharide receptor  
fragment, Nature, 369(6476), p. 160.  
15. Takasaka T. et al. (2004), “Subtypes of BK virus prevalent in Japan and variation in their transcriptional  
control region, Journal of General Virology, 85(10), pp. 2821-2827.  
16. Tremolada S. et al. (2010), “Rare subtypes of BK virus are viable and frequently detected in renal  
transplant recipients with BK virus-associated nephropathy, Virology, 404(2), pp. 312-318.  
17. Zheng H.-Y. et al. (2007), “Relationships between BK virus lineages and human populations,  
Microbes and infection, 9(2), pp. 204-213.  
18. Hirsch H. H. and Steiger J. (2003), “Polyomavirus BK, e Lancet Infectious Diseases, 3(10), p. 611.  
|
TẠP CHÍ NỘI KHOA VIỆT NAM SỐ 18/2020  
14  
pdf 9 trang yennguyen 15/04/2022 1760
Bạn đang xem tài liệu "Nghiên cứu xác định kiểu gen của vi rút BK ở bệnh nhân ghép thận tại Bệnh viện Quân y 103", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfnghien_cuu_xac_dinh_kieu_gen_cua_vi_rut_bk_o_benh_nhan_ghep.pdf