Nghiên cứu về nguyên nhân gây chấn thương đầu ở trẻ em

vietnam medical journal n01 - june - 2021  
trước điều trị cao nhất là 202946 mUI/ml. Kết  
ra máu ít một và siêu âm cho kết quả chính xác.  
quả nghiên cứu của chúng tôi rất khác với các  
nghiên cứu của các tác giả trong nước: theo  
Đinh Quốc Hưng [1] nhóm có nồng độ βhCG  
trước điều trị cao nhất là 10.000 đến 50.000  
chiếm 35,2%, thấp nhất là nhóm có nồng độ  
βhCG trước điều trị nhỏ hơn 1000 chiếm 9,9%,  
nồng độ βhCG trước điều trị thấp nhất là 189,  
cao nhất là 123,756. Theo Diêm Thị Thanh Thủy  
[2] Tỷ lệ nồng độ βhCG cao nhất ở nhóm từ  
10.000 50.000mUI/ml chiếm 47,1%.  
Chảy máu phải truyền máu chiếm tỷ lệ cao  
nhất ở nhóm có nồng độ βhCG nhỏ hơn 10.000  
mUI/ml chiếm tỷ lệ là 42,9%, sau đó là nhóm có  
nồng độ βhCG trên 100.000mUI/ml chiếm 28,6%.  
Trong nghiên cứu cho thấy tất cả các trường  
hợp tham gia nghiên cứu đều có sự phù hợp  
giữa chẩn đoán lâm sàng và kết quả giải phẫu  
bệnh. Kết quả giải phẫu bệnh là gai rau thoái  
hóa chiếm tỷ lệ cao nhất là 69,5%, gai rau  
thường là 16,9%, chửa 1/3 dưới buồng tử cung  
có 8 trường hợp là 13,6%.  
TÀI LIỆU THAM KHẢO  
1. Đinh Quốc Hưng (2011), Nghiên cứu chửa ở  
sẹo mổ lấy thai tại Bệnh viện Phụ Sản Trung  
Ương, Trường đại học Y Hà Nội.  
2. Diêm thThanh Thu(2013), Nghiên cưu chửa  
so mly thai ti bnh vin phsn Hà Ni,.  
Trường đại hc Y Hà Ni.  
3. Phạm Thị Hải Yến (2014), Đánh giá kết quả điều  
trị chửa sẹo mổ lấy thai bằng MTX/ hút thai tại bệnh  
viện Phụ Sản Trung Ương từ tháng 01 năm 2014  
đến tháng 9 năm 2014, Đại học Y Hà Nội.  
4. TThThanh Thy (2013), Chẩn đoán và điều  
trbo tn thai vết mổ cũ tại Bnh vin Hùng  
Vương. Hội nghban chp hành và nghiên cu  
khóa hc toàn quc khóa XVI,. p. 23-37.  
5. Thân Ngc Bích (2010), Nghiên cu chẩn đoán  
và điều trcha ngoài tcung ti Bnh vin Phụ  
Sản Trung Ương trong 2 năm 1999 và 2009,. Đại  
hc Y Hà Ni,.  
6. Rotas, M.A., S. Haberman, and M. Levgur,  
Cesarean scar ectopic pregnancies: etiology,  
diagnosis, and management. Obstet Gynecol,  
2006. 107(6): p. 1373-81.  
7. Jurkovic, D., et al., First-trimester diagnosis and  
management of pregnancies implanted into the  
lower uterine segment Cesarean section scar.  
Ultrasound Obstet Gynecol, 2003. 21(3): p. 220-7.  
V. KẾT LUẬN  
Triệu chứng lâm sàng chửa sẹo mổ lấy thai là  
NGHIÊN CỨU VỀ NGUYÊN NHÂN  
GÂY CHẤN THƯƠNG ĐẦU Ở TRẺ EM  
Hà Mạnh Tuấn1  
các nguyên nhân gây chấn thương đầu ở trẻ em để có  
các biện pháp hiệu quả hướng đến giảm thiểu nguy cơ  
dẫn đến chấn thương đầu ở trẻ em.  
TÓM TẮT50  
Mục tiêu: Mô tả các nguyên nhân gây chấn  
thương đầu ở trẻ em nhập viện và các đặc điểm có  
liên quan. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu  
mô tả cắt ngang tiến hành trên các trẻ em dưới 15  
tuổi nhập viện vì chấn thương đầu đủ các tiêu chuẩn  
nghiên cứu từ từ 1/7/2015 đến 31/6/2016. Các thông  
tin liên quan đến các biến cần thu thập sẽ được ghi  
nhận vào phiếu thu thập dữ liệu. Các số liệu sẽ được  
xử lý bằng phần mềm Epidata 3.1. Kết quả: Có 341  
trường hợp đủ tiêu chuẩn nghiên cứu được thu nhận.  
Tỷ lệ chấn thương đầu ở trẻ nam là 58,7%, và nữ là  
41,3%. Tỷ lệ mắc bệnh theo nhóm tuổi 0 – 4 tuổi, 5 –  
9 tuổi và 10 – 15 tuổi lần lượt là 58,4%, 27,5% và  
14,1%. Nguyên nhân gây ra chấn thương đầu ở trẻ  
em là té ngã (58,7%), tai nạn giao thông (41,3%), và  
bạo hành (6,2%). Nguyên nhân có khác biệt ở các  
nhóm tuổi khác nhau. Kết luận: Cần quan tâm đến  
Từ khóa: chấn thương đầu; trẻ em.  
SUMMARY  
A STUDY ON CAUSES OF HEAD INJURY IN  
CHILDREN  
Objectives: Describe the causes of head  
injury in hospitalized children and characteristics  
associated with the causes. Methods: A cross-  
sectional descriptive study was conducted on children  
under 15 years of age hospitalized for head injury who  
met the study criteria from July 1, 2015 to June 31,  
2016. The information related to the variables to be  
collected will be recorded in the data form. The data  
will be processed using Epidata 3.1 software. Results:  
There were 341 cases that met the study criteria. The  
rate of head injury in boys was 58.7%, and girls was  
41.3%. The prevalence by age group 0 - 4 years old, 5  
- 9 years old and 10 - 15 years old were 58.4%, 27.5%  
and 14.1%, respectively. The leading causes of head  
injury in children were falls (58.7%), traffic accidents  
(41.3%), and abuse (6.2%). The causes were varying  
in different age groups. Conclusion: It is necessary to  
pay attention to the causes of head injury in children to  
1Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh  
Chịu trách nhiệm chính: Hà Mạnh Tuấn  
Ngày nhận bài: 15.3.2021  
Ngày phản biện khoa học: 14.5.2021  
Ngày duyệt bài: 21.5.2021  
214  
TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 503 - THÁ NG 6 - SỐ 1 - 2021  
have effective measures towards reducing the risk of  
nhân lúc nhập viện, diễn tiến, xét nghiệp xác  
định chẩn đoán, can thiệp và kết quả cuối cùng  
của bệnh nhân.  
head injury in children.  
Keywords: head injury; children.  
Xử lý thống kê. Các biến số định tính được  
mô tả bằng tần số và tỉ lệ phần trăm; biến số  
định lượng được mô tả bằng trung bình và độ  
lệch chuẩn (nếu phân phối chuẩn) hay trung vị  
và khoảng tứ phân vị (nếu phân phối không  
chuẩn). Phép kiểm t dùng để so sánh hai trung  
bình, phép kiểm Man-Whitney dùng kiểm định  
các biến phi tham số. Giá trị p < 0,05 thì được  
xem là có ý nghĩa thống kê. Các số liệu được xử  
lý bằng phần mềm Epidata 3.1.  
I. ĐẶT VẤN ĐỀ  
Chấn thương sọ não trẻ em là hậu quả những  
tác động từ bên ngoài lên vùng đầu của trẻ, có  
thể do cố ý hay tai nạn và có thể dẫn đến tổn  
thương da đầu, xương sọ, màng não hay tổn  
thương nhu mô não. Chấn thương đầu ở trẻ em  
là một trong những tai nạn khá thường gặp ở trẻ  
em và có xu hướng gia tăng theo độ tuổi của trẻ  
em. Theo số liệu thống kê của Anh thì xuất độ  
chấn thương đầu hàng năm ở trẻ khoảng 100  
trên 100.000 trẻ em dưới 15 tuổi [1]. Tùy theo  
mức độ tổn thương, thời điểm phát hiện, các tổn  
thương đi kèm và cách xử trí các chấn thương  
đầu ở trẻ em mà hậu quả của chấn thương đầu  
ở trẻ em có thể thay đổi từ nhẹ đến nặng thậm  
chí dẫn đến tử vong. Mức độ tổn thương và hậu  
quả của chấn thương đầu có liên quan đến  
nguyên nhân gây ra chấn thương đầu của trẻ  
em. Nguyên nhân dẫn đến chấn thương đầu ở  
trẻ em khác với người lớn, ở người lớn chủ yếu  
liên quan đến tai nạn giao thông hay do tấn  
công, trong khi đó trẻ em thường do té ngã, tai  
nạn giao thông, tai nạn trong vui chơi sinh hoạt  
và bạo hành. Việc tìm hiểu các nguyên nhân dẫn  
đến chấn thương đầu ở trẻ em sẽ giúp đưa ra  
các khuyến cáo về phòng ngừa các tai nạn và sự  
cố dẫn đến chấn thương đầu ở trẻ em góp phần  
cải thiện chất lượng chăm sóc trẻ em. Mục tiêu  
của nghiên cứu này là mô tả các nguyên nhân  
thường gặp gây ra chấn thương đầu ở trẻ em tại  
Việt Nam.  
III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU  
Có 341 bệnh nhân được đưa vào nghiên cứu  
trong đó tỷ lệ nam: nữ là 1,41, tuổi bị chấn  
thương đầu thường gặp nhất là tuổi từ 0 – 4  
tuổi, chiếm hơn phân nữa các trường hợp. Nơi  
cư trú của trẻ bị chấn thương đầu ở các tỉnh  
chiếm gấp 3 lần so với thành phố Hồ Chí Minh.  
Chỉ có khoảng 54% các trường hợp chấn thương  
đầu trẻ em được chuyển viện bằng xe cấp cứu.  
Tình trạng lúc nhập viện phần lớn là có điểm  
Glasgow trên 13 điểm, có 17% các trường hợp  
kèm theo đa chấn thương. Đặc biệt là 93,5% các  
trường hợp có tổn thương phát hiện trên CT  
scan sọ não lúc nhập viện.  
Bảng 1. Đặc điểm của bệnh nhân  
Tần số  
Tỷ lệ  
Đặc điểm  
(n=341) (%)  
Giới:  
Nam  
200  
141  
199  
94  
58,7  
41,3  
58,4  
27,5  
14,1  
Nữ  
Tuổi: 0 – 4 tuổi  
5 – 9 tuổi  
10 – 15 tuổi  
Nơi cư trú  
II. ĐỐITƯỢNGVÀPHƯƠNGPPNGHIÊNCỨU  
Thiết kế nghiên cứu và tiêu chuẩn chọn  
bệnh. Nghiên cứu mô tả cắt ngang đươc tiến  
hành tại bệnh viện Nhi Đồng 2 trong thời gian từ  
1/7/2015 đến 31/6/2016. Các bệnh nhân bị chấn  
thương đầu nhỏ hơn 15 tuổi nhập vào khoa cấp  
cứu của bệnh viện được thân nhân đồng ý tham  
gia nghiên cứu sẽ ghi nhận các thông tin liên  
quan theo phiếu thu thập nghiên cứu. Các  
trường hợp có bệnh lý rối loạn đông máu, hay  
xác định là do bệnh lý mạch máu nội sọ sẽ  
không đưa vào nghiên cứu. Cỡ mẫu là lấy trọn  
tất cả các trường hợp đủ tiêu chuẩn trong thời  
gian nghiên cứu.  
48  
TP. Hồ Chí Minh  
Tỉnh khác  
Chuyển viện  
97  
244  
184  
28,4  
71,6  
54,0  
Tình trạng lúc nhập viện  
Điểm Glasgow lúc nhập viện  
3 – 8 điểm  
35  
53  
253  
8
10,3  
15,5  
74,2  
2,4  
9 – 12 điểm  
13 – 15 điểm  
Suy hô hấp  
Sốc  
3
0,9  
Dấu hiệu thần kinh định vị  
Đa chấn thương  
Có tổn thương trên  
CT scan sọ não  
28  
59  
8,2  
17,3  
Tiến hành nghiên cứu. Các bệnh nhân  
nghiên cứu sẽ được ghi nhận các thông tin theo  
phiếu thu thập dữ liệu. Thông tin nghiên cứu  
bao gồm các dặc điểm về dân số học, nguyên  
nhân dẫn đến chấn thương đầu, tình trạng bệnh  
319  
93,5  
Bảng 2 cho thấy nguyên nhân và các đặc  
điểm của chấn thương đầu trẻ em. Nguyên nhân  
chấn thương đầu do té ngã trong các hoạt động  
215  
vietnam medical journal n01 - june - 2021  
của trẻ là thường gặp nhất chiếm hơn phân nữa  
các nguyên nhân gây chấn thương đầu (58,7%),  
tiếp theo là do tai nạn giao thông (41,3%), đặc  
biệt có khoảng 6,2% các trường hợp có liên  
quan đến bạo hành trẻ (hình 1). Nguyên nhân  
gây chấn thương đầu thay đổi tùy theo nhóm  
tuổi; bạo hành thường xảy ra chủ yếu ở nhóm  
tuổi dưới 4 tuổi, té ngã cũng thường gặp nhất  
lứa tuổi dưới 4 tuổi và từ 5 – 9 tuổi, còn tai nạn  
giao thông rất phổ biến ở nhóm tuổi từ 10 – 15  
tuổi (hình 2). Phương tiện gây tai nạn giao thông  
chủ yếu là xe hai bánh có động cơ (90%), còn  
phương tiện trẻ đang sử dụng khi bị tai nạn giao  
thông là xe hai bánh có động cơ do người thân  
điều khiển, ngoài ra có 37,9% các trường hợp  
trẻ bị tai nạn do đang đi bộ trên đường, và  
13,1% trẻ đi xe đạp. Trong các trường hợp được  
người thân chở bằng phương tiện xe hai bánh có  
động cơ chỉ có 14,1% trẻ đội mũ bảo hiểm.  
Hoàn cảnh trẻ bị chấn thương đầu phần lớn là  
đang tham gia giao thông (44,9%). Có 39% các  
trường hợp trẻ bị té ngã do các hoạt động trong  
nhà, trong đó có té cu thang (15%,) và té do  
nằm vꢀng không an toàn là 3,5%. Thêm vào đó  
có 8,2% các trường hợp chấn thương đầu do các  
hoạt động trong trường học và 7,9% các trường  
hợp chấn thương đầu liên quan đến các hoạt  
động thể thao.  
Hình 1. Nguyên nhân gây chấn thương đầu  
Hình 2. Phân bố nguyên nhân gây chấn  
thương đầu theo tuổi  
IV. BÀN LUẬN  
Nghiên cứu đã ghi nhận được 341 trường hợp  
chấn thương đầu nhập viện điều trị trong thời  
gian một năm. Tuổi bị chấn thương đầu trong  
khảo sát này gặp nhiều nhất ở lứa tuổi từ 0 – 4  
tuổi (chiếm 58,4%), cao hơn gấp đôi so với lứa  
tuổi từ 5 – 9 tuổi và gấp bốn so với lứa tuổi từ  
10 – 15 tuổi. Sự phân bố về tuổi bị chấn thương  
ở trẻ em cũng được ghi nhận trong các nghiên  
cứu trong nước và nước ngoài về chấn thương  
đầu ở trẻ em [1,2,3]. Lý giải cho việc lứa tuổi  
thường bị chấn thương đầu nhỏ hơn 5 tuổi, các  
tác giả cho rằng là do lứa tuổi này trẻ chưa kiểm  
soát các hoạt động của mình, ý thức tự bảo vệ  
chưa có, và tính hiếu động của trẻ em đã làm  
tăng nguy cơ dẫn đến các chấn thương đầu của  
trẻ. Ngoài ra cũng như các nghiên cứu trước đây  
tỷ lệ trẻ nam bị chấn thương đầu thường cao từ  
1,4 – 1,6 lần so với trẻ em nữ với cùng lý do trẻ  
trai thường hiếu động hơn trẻ gái [1,4].  
Bảng 2. Nguyên nhân và đặc điểm gây  
chấn thương đầu  
Tần số  
(n= 341)  
Tỷ lệ  
(%)  
Đặc điểm  
Nguyên nhân gây chấn thương  
Té ngã  
167  
153  
21  
58,7  
41,3  
6,2  
Tai nạn giao thông  
Bị bạo hành  
Phương tiện gây ra tai nạn giao thông  
(n=130)  
Xe hai bánh có động cơ  
Xe bốn bánh  
117  
13  
90,0  
10,0  
Trong nghiên cứu này các trường hợp chấn  
thương đầu được đưa đến bệnh viện bằng  
phương tiện xe cứu thương chỉ khoảng hơn phân  
nữa các trường hợp, mặc dầu hơn hai phần ba  
các trường hợp bệnh nhân được ghi nhận là  
sống ngoài thành phố Hồ Chí Minh và 17,3% các  
trường hợp có kèm theo các chấn thương khác.  
Ngoài ra tỷ lệ các trường hợp chấn thương đầu  
nhập viện trong tình trạng có thay đổi tri giác với  
điểm số Glasgow ≤ 8 là 10,3 % cao hơn so với  
nghiên cứu của Trefan chỉ có 1,9% các trường  
hợp chấn thương đầu trẻ em nhập viện với chỉ  
số Glasgow ≤ 8 [1], tỷ lệ cần phải can thiệp  
phẫu thuật cho các bệnh nhân chấn thương đầu  
Phương tiện bệnh nhi sử dụng khi bị tai  
nạn giao thông (n=153)  
Xe hai bánh có động cơ  
Đi bộ  
71  
58  
20  
4
46,4  
37,9  
13,1  
2,6  
Xe đạp  
Xe bốn bánh  
Hoàn cảnh xảy ra tai nạn  
Tham gia giao thông  
153  
133  
28  
44,9  
39,0  
8,2  
Trong nhà  
Trường học  
Hoạt động vui chơi, thể  
thao  
27  
7,9  
Đội mũ bảo hiểm  
(n=71)  
10  
14,1  
216  
TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 503 - THÁ NG 6 - SỐ 1 - 2021  
trong nghiên cứu này là 22,3% là cao hơn so với các chấn thương đầu do các hoạt động trong  
nghiên cứu trước đây [2,4]. Điều này cho thấy nhà trường, trong các hoạt động thể thao hàng  
việc đánh giá mức độ nghiêm trọng của chấn ngày của trẻ cũng được ghi nhận trong nghiên  
thương đầu ở trẻ em và hệ thống tiếp nhận và cứu này với tỷ lệ cao. Vì thế cũng cần phải quan  
vận chuyển cấp cứu cho bệnh nhân trẻ em bị tâm đến việc an toàn trong các hoạt động này  
chấn thương đầu chưa được quan tâm đúng để phòng tránh tai nạn cho trẻ trong hoạt động  
mức nên bệnh nhân nhập viện trong tình trạng hàng ngày.  
khá nặng.  
Nghiên cứu ghi nhận tai nạn giao thông  
Xét về nguyên nhân gây chấn thương đầu ở chiếm tỷ lệ cao các nguyên nhân dẫn đến chấn  
trẻ em, nghiên cứu này ghi nhận té ngã là thương đầu ở trẻ em đặc biệt là trẻ từ 5 tuổi trở  
nguyên nhân hàng đầu gây ra chấn thương ở trẻ lên. Phương tiện gây ra tai nạn giao thông trong  
em, kế đến là tai nạn giao thông và chiếm một nghiên cứu này chủ yếu là xe hai bánh có động  
tỷ lệ không nhỏ nguyên nhân là bạo hành ở trẻ cơ. Điều này cũng được ghi nhận trong các  
em. Phát hiện này cũng phù hợp với các nghiên nghiên cứu của các tác giả Việt Nam[2,3], nhưng  
cứu trước đây với 3 nhóm nguyên nhân hàng lại khác so với các nghiên cứu của các tác giả  
đầu gây chấn thương đầu ở trẻ em là té ngã (40 của các quốc gia mà phương tiện giao thông chủ  
– 53%), tai nạn giao thông (24 – 45%), và một yếu là xe bốn bánh [1,4,5,6]. Phương tiện di  
tỷ lệ nhỏ nguyên nhân chấn thương đầu là do chuyển của trẻ khi bị tai nạn giao thông chủ yếu  
bạo hành trẻ em (0,5 – 7%) [1,2,3,4]. Tỷ lệ có là bằng xe đạp do trẻ tự điều khiển hay xe hai  
sự khác biệt trong các nghiên cứu cho từng bánh có động cơ do thân nhân điều khiển. Trong  
nhóm nguyên nhân có thể là do cách chọn mẫu, các tình huống này tỷ lệ trẻ có đội mũ bảo hiểm  
tuy nhiên vẫn tương tự nhau về thứ tự các chỉ chiếm 14%. Ngoài ra còn có 37,9% các  
nguyên nhân thường gặp gây chấn thương đầu trường hợp trẻ di bộ cũng bị tai nạn giao thông.  
ở trẻ em. Tuy nhiên khi xét về phân bố nguyên Từ ghi nhận này cho thấy việc giáo dục về an  
nhân theo nhóm tuổi thì nghiên cứu này ghi toàn giao thông cho trẻ khi tham gia giao thông  
nhận có sự khác biệt theo lứa tuổi. Nguyên nhân bằng bất kỳ hình thức nào kể cả đi bộ, và đặc  
té ngã chiếm tỷ lệ cao ở lứa tuổi từ 0 - 4 tuổi, biệt là phải luôn đội mũ bảo hiểm khi sử dụng  
nhưng giảm dần và thấp nhất là ở nhóm tuổi 10 phương tiện xe gắn máy và kể cả xe đạp để  
– 15 tuổi. Trong khi đó nguyên nhân do tai nạn phòng tránh các tai nạn giao thông trong đó có  
giao thông chiếm tỷ lệ tăng dần và cao nhất ở chấn thương đầu.  
nhóm tuổi từ 10 – 15 tuổi. Đặc biệt bạo hành trẻ  
Ngoài ra trong khảo sát này cũng ghi nhận  
em gây chấn thương đầu gặp chủ yếu ở trẻ dưới một tỷ lệ rất đáng quan tâm các trường hợp  
4 tuổi mà thường là do ngược đãi hay hội chứng chấn thương đầu do bạo hành ở trẻ em, mà  
rung lắc trẻ. Sự thay đổi theo lứa tuổi về nguyên trong đó có các trường hợp do rung lắc trẻ trong  
nhân gây chấn thương đầu ở trẻ em cũng được quá trình chăm sóc dẫn đến chấn thương đầu.  
ghi nhận trong nghiên cứu trước đây [1,4,5]. Phát hiện này là một cảnh báo về việc cần quan  
Điều này có thể lý giải là do trẻ nhỏ ít tham gia tâm đến ngăn chặn và chấm dứt bạo hành trẻ  
giao thông nên chấn thương đầu chủ yếu là do em và các hoạt động rung lắc trẻ để đỗ dành khi  
té ngã trong hoạt động hàng ngày của trẻ. Còn trẻ khóc để làm giảm nguy cơ dẫn đến chấn  
trẻ lớn bắt đầu có tham gia giao thông nên tỷ lệ thương đầu ở trẻ em.  
chấn thương đầu do tai nạn giao thông sẽ tăng lên.  
V. KẾT LUẬN  
Khi phân tích sâu về nguyên nhân dẫn đến  
Chấn thương đầu trẻ em là tai nạn đối với trẻ  
chấn thương đầu của trẻ trong nghiên cứu này  
với xuất độ ngày càng tăng phải cần được quan  
ghi nhận các trường hợp té ngã liên quan đến  
tâm đúng mức hơn. Các nguyên nhân thường  
các hoạt động đặc biệt trong nhà như té khi leo  
gây chấn thương đầu ở trẻ em là té ngã, tai nạn  
trèo cầu thang (15%) và té khi trẻ nằm trên  
giao thông và bạo hành có thay đổi theo nhóm  
tuổi trẻ. Cần phải tăng cường giáo dục và nâng  
vꢀng (3,8%) chiếm tỷ lệ cao hơn so với té ngã  
do các hoạt động thông thường khác của trẻ.  
cao nhận thức cho thân nhân, các người có liên  
Đây là điểm mà các bậc phụ huynh cần hết sức  
quan đến trẻ và bản thân các trẻ em về việc  
lưu ý trong chăm sóc trẻ tại nhà. Cần phải có  
thực hiện các biện pháp an toàn trong các hoạt  
biện pháp an toàn cho trẻ trong các hoạt động  
động nêu trên nhằm giúp giảm nguy cơ dẫn đến  
nguy cơ cao như leo trèo cầu thang, nằm vꢀng  
chấn thương đầu của trẻ.  
và thường xuyên giám sát trẻ để tránh các tai  
nạn đáng tiếc xảy ra. Ngoài ra té ngã dẫn đến  
217  
vietnam medical journal n01 - june - 2021  
mê ca Glasgow t13-15 điểm, Lun án tiến sĩ y  
TÀI LIỆU THAM KHẢO  
học, Đại học Y Dược Thành phHChí Minh.  
4. K. S. Quayle, E. C. Powell, P. Mahajan, et al  
(2014), "Epidemiology of blunt head trauma in  
children in U.S. emergency departments", N Engl  
J Med, 371 (20), pp. 1945-7.  
5. S. L. Chong, S. Y. Chew, J. X. Feng, et al  
(2016) "A prospective surveillance of paediatric  
head injuries in Singapore: a dual-centre study",  
BMJ Open, 6 (2), e010618.  
1. Trefan, R. Houston, G. Pearson, R. Edwards,  
et al (2016) "Epidemiology of children with head  
injury: a national overview", Arch Dis Child, 101  
(6), pp. 527-32.  
2. HTrí Hùng (2009), Nghiên cu mt số đặc  
điểm ca chấn thương sọ não trem, Lun án  
Chuyên khoa cấp II, Đại học Y Dược Thành phố  
HChí Minh.  
3. Nguyn Huy Luân (2010), Đánh giá áp dụng  
phân loi ca Schutzman trong chỉ định chp CT  
scan snão trbchấn thương đầu có điểm hôn  
6. M. O. Nnadi, O. B. Bankole, B. G. Fente (2014)  
"Epidemiology and treatment outcome of head  
injury in children: A prospective study", J Pediatr  
Neurosci, 9 (3), pp. 237-41.  
MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ LÂM SÀNG BỆNH NHÂN  
CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA  
TỈNH THÁI BÌNH: NHÂN 534 TRƯỜNG HỢP  
Vũ Minh Hải*, Đoàn Văn Ánh*  
SOME CLINICAL EPIDEMIOLOGICAL  
TÓM TẮT51  
CHARACTERISTICS OF CRANIOCEREBRAL  
INJURY PATIENTS TREATED AT THAI BINH  
GENERAL HOSPITAL  
Mục tiêu: Nhận xét một số đặc điểm dịch tễ lâm  
sàng, tổn thương trên cắt lớp vi tính 534 bệnh nhân  
chấn thương sọ não điều trị tại khoa Phẫu thuật Thần  
kinh-Cột sống Bệnh viên Đa khoa tỉnh Thái Bình.  
Phương pháp: Mô tả cắt ngang 534 bệnh nhân chấn  
thương sọ não điều trị tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái  
Bình từ tháng 2 đến tháng 9 năm 2020. Kết quả: 534  
bệnh nhân gồm 371 nam (69,5%), 163 nữ (30,5%),  
Độ tuổi trung bình 54,5 ± 21,9; nhỏ tuổi nhất: 2 tuổi,  
lớn tuổi nhất: 96 tuổi. Nhóm tuổi lao động (57,3%),  
người cao tuổi (30,2%). Nguyên nhân tai nạn giao  
thông chiếm đa số (60,5%). Tỉ lệ chấn thương sọ não  
nhẹ theo GCS: 501 bệnh nhân (93,8%); trung bình:  
23 bệnh nhân (4,3%); nặng: 10 bệnh nhân (1,9%).  
Cắt lớp vi tính: Máu tụ dưới màng cứng (28,7%); chảy  
máu màng mềm (27,3%); vỡ xương sọ (12,7%); có 2  
tổn thương phối hợp (8,8%); 3 tổn thương (3,0%).  
Thái độ xử trí: Điều trị nội khoa 473 bệnh nhân  
(88,6%); phẫu thuật 51 bệnh nhân (9,5%). Kết quả  
ra viện: 512 bệnh nhân (95,9%) ổn định; sống thực  
vật 5 bệnh nhân (0,9%); Tử vong 1 bệnh nhân  
(0,2%). Kết luận: Nguyên nhân chấn thương sọ não  
do tai nạn giao thông vẫn cao nhất; thường gặp ở  
nam giới và độ tuổi lao động. Tỉ lệ điều trị nội khoa  
chiếm đa số, phẫu thuật chỉ chiếm (9,5%).  
Objectives:  
To  
assess  
some  
clinical  
epidemiological characteristics, lesions on CT scan in  
534 craniocerebral injury patients treated at the  
Neurological &Spinal Surgery of Thai Binh General  
Hospital. Methods: Cross-sectional descriptive study  
carried out in 534 craniocerebral injury patients  
treated at Thai Binh Provincial General Hospital from  
February to September 2020. Results: 534 patients  
included 371 males (69.5%), 163 females (30.5%),  
median age 54.5, youngest: 2 years old, oldest: 96  
years old. Working age group (57.3%), elderly people  
(30.2%). The most common cause was traffic  
accidents (60.5%). Rate of minor craniocerebral  
injuries according to GCS: 501 patients (93.8%);  
moderate: 23 patients (4.3%); severe: 10 patients  
(1.9%). CT scan: Subdural hematoma (28.7%);  
Subarachnoid hemorrhage (27.3%); skull fracture  
(12.7%); 2 patients having associated injuries (8.8%);  
3
lesions (3.0%). Management: conservative  
treatment for 473 patients (88.6%); surgery for 51  
patients (9.5%). Discharge results: 512 patients  
(95.9%) were recuperated; vegetative state:  
5
Từ khóa: Chấn thương sọ não; dịch tễ học lâm  
sàng chấn thương sọ não.  
SUMMARY  
patients (0.9%); One died (0.2%). Conclusion: traffic  
accidents were the major cause of traumatic brain  
injuries; common in makes and working age group.  
The rate of conservative treatment was the most,  
surgery only accounted for (9.5%), mortality in the  
study was (0.2%).  
Keywords: Traumatic brain, craniocerebral injury;  
Clinical epidemiological of traumatic brain injury.  
*Trường Đại học Y Dược Thái Bình  
Chịu trách nhiệm chính: Vũ Minh Hải  
Ngày nhận bài: 16.3.2021  
Ngày phản biện khoa học: 5.5.2021  
Ngày duyệt bài: 14.5.2021  
I. ĐẶT VẤN ĐỀ  
Chấn thương sọ não là một cấp cứu ngoại  
khoa thường gặp, và là nguyên nhân gây gây tử  
218  
pdf 5 trang yennguyen 15/04/2022 3880
Bạn đang xem tài liệu "Nghiên cứu về nguyên nhân gây chấn thương đầu ở trẻ em", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfnghien_cuu_ve_nguyen_nhan_gay_chan_thuong_dau_o_tre_em.pdf