Nghiên cứu một số yếu tố liên quan đến hành vi tự sát ở bệnh nhân có rối loạn tâm thần

NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG  
Nghiên cứu một số yếu tố liên quan đến hành vi  
tự sát ở bệnh nhân có rối loạn tâm thần  
Bùi Quang Huy, Bùi Phương Thảo, Đỗ Xuân Tĩnh  
Cao Tiến Đức, Đinh Việt Hùng, Nguyễn Văn Linh  
Bệnh viện Quân y 103, Học viện Quân y  
TÓM TẮT  
Mục tiêu: nghiên cứu các yếu tố liên quan đến  
hành vi tự sát.  
Đối tượng: 46 bệnh nhân (11 nữ) có hành vi tự  
sát, được điều trị nội trú tại Khoa Tâm thần, Bệnh  
viện Quân y 103.  
95% số người tự sát có rối loạn tâm thần tại thời  
điểm tự sát, trong số đó khoảng 80% là do trầm  
cảm, 20% là do tâm thần phân liệt, rối loạn lo âu…  
Có nhiều yếu tố liên quan đến hành vi tự sát như  
tuổi, giới, loại rối loạn tâm thần, các triệu chứng như  
bi quan, chán nản, mất hy vọng, loạn thần.  
Phương pháp: Tiến cứu, cắt ngang, mô tả từng  
trường hợp.  
Nghiên cứu các yếu tố liên quan đến hành vi tự  
sát giúp chúng ta có thể dự đoán được hành vi tự sát  
của bệnh nhân, từ đó có kế hoạch điều trị và chăm  
sóc cho phù hợp. Chúng tôi tiến hành nghiên cứu  
nhằm mục tiêu: nghiên cứu các yếu tố liên quan đến  
hành vi tự sát.  
Kết quả: Trong nhóm tuổi ≤20, hầu hết bệnh  
nhân (81,8%) sử dụng phương pháp tự sát là cắt  
mạch máu ở cổ hoặc ở cổ tay. Nhóm bệnh nhân  
tâm thần phân liệt, 53,3% chọn cách cắt mạch máu  
ở cổ và cổ tay, do có ảo thanh xui khiến chi phối.  
Với bệnh nhân trầm cảm thì 43,8% chọn cách uống  
thuốc quá liều, do buồn chán, bi quan gây ra.  
Kết luận: Hành vi tự sát có liên quan đến nhóm  
tuổi, phương pháp tự sát, và các triệu chứng như ảo  
thanh xui khiến, buồn chán, bi quan.  
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  
Đối tượng  
Gồm tất cả các bệnh nhân đã có hành vi tự sát,  
được điều trị nội trú tại khoa Tâm thần - Bệnh viện  
Quân y 103, từ 1-7-2019 đến 30-6-2020, tổng cộng  
có 46 bệnh nhân (có 11 bệnh nhân nữ).  
+ Loại trừ: Hành vi gây hủy hoại cơ thể nhưng  
không đe dọa tính mạng bệnh nhân. Các bệnh nhân  
thực hiện hành vi trong tình trạng rối loạn ý thức  
như sảng, ý thức hoàng hôn.  
Từ khóa: Hành vi tự sát.  
ĐẶT VẤN ĐỀ  
Tự sát là hành vi tự giết mình trong tình trạng  
ý thức hoàn toàn sáng sủa. eo Tchức Y tế ế  
giới (1992), tự sát là nguyên nhân tử vong thứ 7,  
sau chấn thương, bệnh tim mạch, ung thư, đái tháo  
đường… Năm 2015, Sadock B.J. cho rằng ít nhất  
Phương pháp  
Tiến cứu, cắt ngang, mô tả chi tiết từng trường  
hợp. Kết quả được trình bày bằng các bảng.  
Ngày nhận bài: 16/11/2020  
Ngày phản biện: 23/12/2020  
Ngày chấp nhận đăng: 28/12/2020  
|
TẠP CHÍ NỘI KHOA VIỆT NAM SỐ 21/2021  
56  
NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG  
Phân tích số liệu  
Số liệu được phân tích bằng phần mềm SPSS 20.0. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê được xác định với p<0,05.  
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU  
Bảng 1. Liên quan giữa tuổi và phương pháp tự sát  
Nhóm tuổi  
≤20  
Từ 21-30  
Từ 31-40  
Từ 41-50  
Trên 50 tuổi  
Số  
lượng  
Tỷ lệ  
%
Số  
lượng  
Tỷ lệ  
%
Số  
lượng  
Tỷ lệ  
%
Số  
lượng  
Tỷ lệ  
%
Số  
lượng  
Tỷ lệ  
%
Cách  
tự sát  
Cắt cổ/ cắt tay  
9
1
0
1
0
81,8  
9,1  
0
4
3
1
6
1
26,7  
20,0  
6,7  
2
1
4
4
0
18,1  
9,1  
1
0
0
3
1
20,0  
0
2
1
2
4
0
22,2  
11,1  
22,2  
44,5  
0
Nhảy lầu  
Treo cổ  
36,4  
36,4  
0
0
Uống thuốc  
Khác  
9,1  
0
40,0  
6,7  
60,0  
20,0  
Nhận xét: Trong nhóm tuổi ≤20, hầu hết bệnh nhân (81,8%) sử dụng phương pháp tự sát là cắt mạch  
máu ở cổ hoặc ở cổ tay. Sự khác biệt của cách tự sát ở nhóm tuổi này có ý nghĩa thống kê với p<0,001. Sự  
khác biệt của cách tự sát ở các nhóm tuổi khác là không có ý nghĩa thống kê với p>0,05.  
Bảng 2. Liên quan giữa nhóm tuổi và số lần tự sát  
Nhóm tuổi  
≤20  
Từ 21-30  
Từ 31-40  
Từ 41-50  
Trên 50 tuổi  
Số  
lượng  
Số  
lượng  
Tỷ lệ  
%
Số  
lượng  
Số  
lượng  
Tỷ lệ  
%
Số  
lượng  
Tỷ lệ  
%
Tỷ lệ %  
Tỷ lệ %  
Số lần  
1 lần  
2 lần  
3 lần  
4 lần  
5
2
2
1
50,0  
20,0  
20,0  
10,0  
6
2
2
2
50,0  
16,7  
16,7  
16,7  
9
0
0
1
90,0  
2
0
1
2
40,0  
7
1
0
1
77,8  
11,1  
20,0  
40,0  
10,0  
11,1  
Nhận xét: Ở nhóm tuổi từ 31 đến 40, tuyệt đại đa số (90%) chỉ có 1 lần tự sát. Sự khác biệt giữa số lần  
tự sát ở nhóm này có ý nghĩa thống kê với p<0,001. Sự khác biệt giữa số lần tự sát ở các nhóm tuổi khác là  
không có ý nghĩa thống kê với p>0,05  
Bảng 3. Liên quan giữa giới tính và cách tự sát  
Nam  
Nữ  
Giới  
Cách tự sát  
Cắt cổ/ cắt tay  
Nhảy lầu  
Số lượng  
Tỷ lệ %  
35,9  
Số lượng  
Tỷ lệ %  
33,3  
14  
4
4
2
10,3  
16,7  
|
TẠP CHÍ NỘI KHOA VIỆT NAM SỐ 21/2021  
0
57  
NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG  
Treo cổ  
Uống thuốc  
Khác  
6
14  
1
15,4  
35,9  
2,5  
1
4
1
8,3  
33,3  
8,3  
Nhận xét: Với bệnh nhân nam, 35,9% có hành vi cắt mạch máu ở cổ và cổ tay và 35,9% tự sát bằng cách  
uống thuốc quá liều. Sự khác biệt giữa cách tự sát ở nhóm giới tính nam là có ý nghĩa thống kê với p<0,001.  
Bảng 4. Liên quan giữa chẩn đoán rối loạn tâm thần và cách tự sát  
Tâm thần phân liệt  
Trầm cảm  
Bệnh khác  
Chẩn đoán  
Cách tự sát  
Cắt cổ/ cắt tay  
Số lượng  
Tỷ lệ %  
53,3  
20,0  
0
Số lượng  
Tỷ lệ %  
25,0  
9,4  
Số lượng  
Tỷ lệ %  
8
3
0
4
0
8
3
2
0
2
0
0
50,0  
0
Nhảy lầu  
Treo cổ  
5
15,6  
43,8  
6,2  
50,0  
0
Uống thuốc  
Khác  
26,7  
0
14  
2
0
Nhận xét: Sự khác biệt giữa cách tự sát ở nhóm chẩn đoán tâm thần phân liệt và trầm cảm là có ý nghĩa  
thống kê với p<0,001. Cụ thế là ở nhóm bệnh nhân tâm thần phân liệt, 53,3% chọn cách cắt mạch máu ở cổ  
và cổ tay, còn nhóm bệnh nhân trầm cảm thì 43,8% chọn cách uống thuốc quá liều.  
Bảng 5. Liên quan giữa chẩn đoán rối loạn tâm thần và số lần tự sát  
Tâm thần phân liệt  
Trầm cảm  
Bệnh khác  
Chẩn đoán  
Số lần  
Số lượng  
Tỷ lệ %  
69,2  
7,7  
Số lượng  
Tỷ lệ %  
55,2  
Số lượng  
Tỷ lệ %  
1 lần  
2 lần  
3 lần  
4 lần  
9
1
1
2
16  
4
4
0
0
0
100  
0
13,8  
7,7  
4
13,8  
0
15,4  
5
17,2  
0
Nhận xét: Sự khác biệt giữa số lần tự sát ở nhóm chẩn đoán tâm thần phân liệt và trầm cảm là có ý nghĩa  
thống kê với p<0,05. Cả 2 nhóm bệnh nhân này, đa số chỉ có 1 hành vi tự sát (69,2% với tâm thần phân liệt  
và 55,2% với trầm cảm).  
Bảng 6. Liên quan giữa triệu chứng lâm sàng và cách tự sát  
Ảo thanh xui khiến  
Buồn chán, bi quan  
Khác  
Triệu chứng  
Cách tự sát  
Cắt cổ/ cắt tay  
Nhảy lầu  
Số lượng  
Tỷ lệ %  
56,3  
Số lượng  
Tỷ lệ %  
21,2  
Số lượng  
Tỷ lệ %  
100  
0
9
3
7
3
2
0
18,7  
9,1  
|
TẠP CHÍ NỘI KHOA VIỆT NAM SỐ 21/2021  
58  
NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG  
Treo cổ  
Uống thuốc  
Khác  
0
4
0
0
25,0  
0
7
14  
2
21,2  
42,4  
6,0  
0
0
0
0
0
0
Nhận xét: Sự khác biệt giữa cách tự sát ở nhóm có ảo thanh xui khiến và buồn chán, bi quan là có ý nghĩa  
thống kê với p<0,001. Trong nhóm bệnh nhân có ảo thanh xui khiến chiếm 56,3% dùng phương pháp cắt  
mạch máu ở cổ và cổ tay, còn nhóm bệnh nhân buồn chán, bi quan thì 42,4% dùng thuốc quá liều.  
Bảng 7. Liên quan giữa triệu chứng lâm sàng và số lần tự sát  
Triệu chứng  
Ảo thanh xui khiến  
Buồn chán, bi quan  
Khác  
Cách tự sát  
Số lượng  
Tỷ lệ %  
71,4  
7,1  
Số lượng  
Tỷ lệ %  
56,7  
13,3  
Số lượng  
Tỷ lệ %  
100  
0
1 lần  
10  
1
1
17  
4
4
2
0
0
0
2 lần  
3 lần  
4 lần  
7,1  
13,3  
0
2
14,3  
5
16,7  
0
Nhận xét: Sự khác biệt giữa số lần tự sát ở nhóm phổ biến nhất. Có sự khác biệt này là do ở Việt Nam,  
có ảo thanh xui khiến và buồn chán, bi quan là có súng bị cấm còn ở Mỹ thì súng được bán công khai.  
ý nghĩa thống kê với p<0,05. Với cả 2 nhóm triệu  
- Nhóm bệnh nhân tâm thần phân liệt, 53,3%  
chứng này, đa số chỉ có 1 lần tự sát (71,4% với ảo chọn cách cắt mạch máu ở cổ và cổ tay, còn nhóm  
thanh xui khiến và 56,7% với buồn chán, bi quan).  
bệnh nhân trầm cảm thì 43,8% chọn cách uống  
thuốc quá liều. Kết quả này phù hợp với Sadock B.J.  
(2015), tác giả cho rằng bệnh nhân tâm thần phân  
BÀN LUẬN  
- Trong nhóm tuổi ≤20, hầu hết bệnh nhân liệt có xu hướng tự sát bằng phương pháp bạo lực,  
(81,8%) sử dụng phương pháp tự sát là cắt mạch còn trầm cảm thì dùng phương pháp uống thuốc  
máu ở cổ hoặc ở cổ tay. Kết quả này không phù hợp quá liều.  
với Mustafa D. (2018), tác giả cho rằng ở nhóm tuổi  
- Cả 2 nhóm bệnh nhân tâm thần phân liệt và  
trẻ (từ 15-24 tuổi), phương pháp tự sát hay gặp nhất trầm cảm, đa số chỉ có 1 hành vi tự sát (69,2% với  
là treo cổ. Nhìn chung cả 2 phương pháp này đều tâm thần phân liệt và 55,2% với trầm cảm). Kết quả  
rất bạo lực.  
này phù hợp với nghiên cứu của Bùi Quang Huy  
- Ở nhóm tuổi từ 31 đến 40, tuyệt đại đa số (2005), có đến 65% số bệnh nhân trầm cảm chỉ có  
(90%) chỉ có 1 lần tự sát. Sự khác biệt giữa số lần 1 hành vi tự sát.  
tự sát ở nhóm này có ý nghĩa thống kê với p<0,001.  
Kết quả này phù hợp với Kaplan H. I. (1994) khi chiếm 56,3% dùng phương pháp cắt mạch máu ở cổ  
cho rằng 70% số bệnh nhân chỉ có 1 lần tự sát.  
và cổ tay, còn nhóm bệnh nhân buồn chán, bi quan  
- Trong nhóm bệnh nhân có ảo thanh xui khiến  
- Với bệnh nhân nam, 35,9% có hành vi cắt mạch thì 42,4% dùng thuốc quá liều. Kết quả này phù  
máu ở cổ và cổ tay và 35,9% tự sát bằng cách uống hợp với ý kiến của Gelder M. (2010) khi cho rằng  
thuốc quá liều. Kết quả này phù hợp một phần với ảo thanh xui khiến hay gây ra tự sát ở bệnh nhân  
Vladeta A. G. và cộng sự (2008) khi cho rằng treo cổ, tâm thần phân liệt, và triệu chứng bi quan, chán nản  
ngộ độc thuốc và dùng súng là 3 phương pháp tự sát càng nặng thì nguy cơ tự sát càng cao.  
|
TẠP CHÍ NỘI KHOA VIỆT NAM SỐ 21/2021  
0
59  
NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG  
- 71,4% bệnh nhân với ảo thanh xui khiến và  
- Ở nhóm tuổi từ 31 đến 40, tuyệt đại đa số  
56,7% bệnh nhân với buồn chán, bi quan chỉ có một (90%) chỉ có 1 lần tự sát.  
lần tự sát. Kết quả này phù hợp với ý kiến Sadock  
- Nhóm bệnh nhân tâm thần phân liệt, 53,3%  
B.J. (2015) khi cho rằng đa số bệnh nhân tâm thần chọn cách cắt mạch máu ở cổ và cổ tay. Với bệnh  
phân liệt và trầm cảm chỉ có 1 hành vi tự sát.  
nhân trầm cảm thì 43,8% chọn cách uống thuốc  
quá liều.  
KẾT LUẬN  
- Ảo thanh xui khiến có liên quan đến phương  
- Trong nhóm tuổi ≤20, hầu hết bệnh nhân pháp cắt mạch máu ở cổ và cổ tay (56,3%), triệu  
(81,8%) sử dụng phương pháp tự sát là cắt mạch chứng buồn chán, bi quan thì liên quan đến phương  
máu ở cổ hoặc ở cổ tay.  
pháp dùng thuốc quá liều (42,4%).  
ABSTRACT  
Study on some factors relating to suicidal behaviors in patitents with mental disorders  
Objective: To investigate some factors relating to suicidal behaviors.  
Subjects: 51 patients (11 females) with suicidal behaviors were treated at Department of Psychiatry,  
Military Hospital 103.  
Methods: Prospective, descriptive cross-sectional study.  
Results: In the groups of patients aged under of 20 years, almost patients (81.8%) conducted suicidal  
behaviors by cuting. In patients with schizophrenia, 53.3% of patients suicide by cuting. ey were af-  
fected by auditory commentary hallucination. In depressed patients, 43.8% of patient suicide by taking  
overdose drugs. ey were affected by sadness and worthless.  
Conclusion: Suicide behavior related to ages, suicide methods, auditory commentary hallucination  
and sadness and worthless.  
Keywords: Suicidal behaviors.  
TÀI LIỆU THAM KHẢO  
1. Mustafa D. (2018). Age differences in suicide methods. Forensic Research & Criminology International  
Journal. Volume 6 Issue 6  
2. Kaplan H. I., Sadock B. J. and Grebb J. A. (1994), “Kaplan and Sadock’s  
synopsis of psychiatry: Behavioral sciences, clinical psychiatry,  
3. Vladeta A.G., Mitchell G. W., Mariann R., et al. (2008). Methods of suicide: international suicide  
paterns derived from the WHO mortality database. Bulletin of the World Health Organization; 86:726–732.  
4. Sadock B.J., Sadock V.A. (2015) Kaplan and Sadock: Synopsis of psychiatry, (12th edition). Williams  
and Wilkins, 527-542.  
5. Bùi Quang Huy, Đỗ Xuân Tĩnh, Đinh Việt Hùng (2019). Rối loạn trầm cảm. Nhà xuất bản Y học – Hà Nội.  
6. Gelder M.G. Andreasen N.C., Lospez-Ibor J.J. et al (2011), New Oxford textbook of psychiary, Volume  
2. Indian edition, 1895-1959.  
|
TẠP CHÍ NỘI KHOA VIỆT NAM SỐ 21/2021  
60  
pdf 5 trang yennguyen 15/04/2022 3920
Bạn đang xem tài liệu "Nghiên cứu một số yếu tố liên quan đến hành vi tự sát ở bệnh nhân có rối loạn tâm thần", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfnghien_cuu_mot_so_yeu_to_lien_quan_den_hanh_vi_tu_sat_o_benh.pdf