Nghiên cứu gen KIR2DL5 và KIR2DS4 ở thai phụ tiền sản giật

TẠP CHÍ Y h c vi t nam tẬP 500 - th ng 3 - s 2 - 2021  
malignancies. J Oral Maxillofac Surg. 52(6): 559–  
562; discussion 563-564.  
adults. Cochrane Database Syst Rev. 12:  
CD009840.  
5. Nayel H, el-Ghoneimy E, el-Haddad S (1992).  
Impact of nutritional supplementation on  
treatment delay and morbidity in patients with  
head and neck tumors treated with irradiation.  
Nutrition. 8(1): 1318.  
6. Baldwin C, Kimber KL, Gibbs M, et al (2016).  
Supportive interventions for enhancing dietary  
intake in malnourished or nutritionally at-risk  
7. Nguyn ThuLinh và cng s(2016). Hiu  
qucan thiệp dinh dưỡng cho bệnh nhân ung thư  
điều trhóa cht ti Bnh viện Đại hc Y Hà Ni. .  
8. Ravasco P, Monteiro-Grillo I, Vidal PM, et al  
(2005). Dietary counseling improves patient  
outcomes: a prospective, randomized, controlled  
trial in colorectal cancer patients undergoing  
radiotherapy. J Clin Oncol. 23(7): 14311438.  
NGHIÊN CỨU GEN KIR2DL5 VÀ KIR2DS4  
Ở THAI PHỤ TIỀN SẢN GIẬT  
Nguyễn Thanh Thúy1, Lê Ngọc Anh1  
like receptors (KIRs) and fetal human leukocyte  
antigens (HLAs). Objectives: To determine the  
frequency of two maternal KIR genes KIR2DL5,  
TÓM TẮT35  
Tiền sản giật (TSG) được cho là thiếu máu cục bộ  
rau thai ảnh hưởng đến cấp máu cho thai và sẽ làm  
thai kém nuôi dưỡng dẫn đến đẻ non hay nhẹ cân khi  
sinh... ảnh hưởng đến một số chức năng khác của mẹ  
vai trò của 2 gen KIR2DS4 và KIR2DL5 trong cơ chế  
bệnh sinh tiền sản giật đã được chứng minh trong  
nhiều nghiên cứu khác nhau. Chúng tôi tiến hành  
nghiên cứu các gen này bằng kỹ thuật PCR trên 100  
thai phụ TSG và 100 thai phụ bình thường. Mục tiêu:  
Xác định tần suất gen KIR2DL5, KIR2DS4 ở thai phụ  
tiền sản giật và thai phụ bình thường. Tìm hiểu mối  
liên quan của chúng đối với TSG, cân nặng thai nhi và  
xét nghiệm huyết học. Kết quả cho thấy tần suất gen  
KIR2DL5, kiểu gen KIR2DL5+KIR2DS4+ ở thai phụ  
TSG (22% và 19%) thấp hơn so với thai phụ bình  
thường (35% và 34%) với p<0,05. Sự xuất hiện gen  
KIR2DL5 và kiểu gen KIR2DL5+KIR2DS4+ có xu  
hướng bảo vệ thai phụ khỏi TSG với p<0,05. Ở thai  
phụ TSG có mặt gen KIR2DS4 làm tăng nguy cơ xuất  
hiện nhẹ cân ở trẻ sơ sinh (p<0,05). Số lượng hồng  
cầu trung bình ở các thai phụ TSG có kiểu gen  
KIR2DL5+ KIR2DS4+ cao hơn kiểu gen KIR2DL5-  
KIR2DS4+ với p<0,05.  
KIR2DS4  
and  
investigate  
whether  
certain  
combinations with some preeclampsia symptoms.  
Subjects and methods: A case-control study was  
conducted in 100 pregnant women with preeclampsia  
and 100 normal pregnant women. DNA samples were  
assayed through polymerase chain reaction with  
sequence-specific primers (PCR - SSP). Results and  
conclusion: The frequency of the KIR2DL5 gene and  
KIR2DL5+ KIR2DS4+ genotype was decreased in the  
preeclampsia group compared with controls (p <  
0.05). In the preeclampsia group, the presence of the  
KIR2DS4 gene made the weight of new-borns  
decrease (p<0.05), and the quantity of erythrocyte  
was higher in the KIR2DL5+ KIR2DS4+ group than in  
the KIR2DL5-KIR2DS4+ group (p<0,05).  
Key words: Preeclampsia, KIR, KIR2DL5 gene,  
KIR2DS4 gene  
I. ĐẶT VẤN ĐỀ  
Tiền sản giật (TSG) là một bệnh lý nguy hiểm  
của thai kỳ. Bệnh lý này xuất hiện ở sau tuần  
thứ 20 của thai kỳ với đặc trưng là tăng huyết áp  
và protein niệu, tình trạng bệnh lý của mẹ sẽ hết  
khi thai rời khỏi buồng tử cung. Trên thế giới, tỷ  
lệ mắc bệnh là 2-8%. Ở Việt Nam, tỷ lệ mắc tiền  
sản giật khoảng 5-6%. Bệnh gây ra tình trạng  
tổn thương đa cơ quan và được xếp vào một  
trong những bệnh lý sản khoa nặng nề nhất.  
Tế bào dNK (decidual nature killer) đóng vai  
trò quan trng trong htrcác nguyên bào nuôi  
trong quá trình xâm ln, tái cấu trúc động mch  
xon thông qua sự tương tác giữa ththKIR  
(Killer cell immunoglobulin like receptors) ca tế  
bào dNK và phân tHLA lp I trên nguyên bào  
nuôi. Năm 2014, Nakimuli công bố KIR2DL5 có  
xu hướng bo vthai phchâu Phi Uganda  
khỏi TSG. Trong khi đó trên nhóm thai phụ khu  
vc Nam Á, gen KIR2DL5 lại có nguy cơ làm  
tăng tỷ lTSG thai phụ [1]. Năm 2014, Hong  
Tkhóa: Tin sn git, KIR, gen KIR2DL5 và  
KIR2DS4.  
SUMMARY  
RELATIONSHIP BETWEEN MATERNAL  
KIR2DL5 AND KIR2DS4 GENES WITH  
PREECLAMPSIA  
The pathogenesis of preeclampsia may involve  
inadequate trophoblast invasion caused by excessive  
inhibition of decidual natural killer cells (dNK) by  
extravillous trophoblast cells. Fetomaternal immune  
tolerance induced by dNK is a necessary phenomenon  
associated with maternal killer-cell immunoglobulin-  
1Trường Đại hc Y Hà ni.  
Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Thanh Thúy  
Email: nguyenthanhthuy@hmu.edu.vn  
Ngày nhận bài: 5.01.2021  
Ngày phản biện khoa học: 4.3.2021  
Ngày duyệt bài: 15.3.2021  
139  
vietnam medical journal n02 - MARCH - 2021  
Yu và cng scho thy gen KIR2DS4 có xu Kulkarni (2010), chứng nội kiểm là gen X1X3  
hướng bo vthai phkhi TSG [2]. Trong khi (gen trên nhiễm sắc thể X).  
đó, nghiên cứu ca Nakimuli và cng sự năm  
2014 trên qun thể người châu Phi cn Sahara  
và qun thể người Anh cho thy gen KIR2DS4 có  
xu hướng tăng tỷ lTSG thai ph[1]. Theo  
nghiên cu bnh-chng ca tác giSoheila  
Akbari năm 2018 tại Iran, gen KIR2DS4 cũng có  
xu hướng làm tăng tỷ lTSG thai ph[3].  
Nhiu nghiên cu trên thế giới đã chỉ ra rng, cả  
kiu gen ca mẹ KIR và con đều góp phn làm  
tăng nguy cơ phát triển TSG, tuy nhiên kết quả  
thiếu thng nht, chúng tôi tiến hành nghiên cu  
này vi mc tiêu:  
1. Xác định tn sut xut hin gen KIR2DL5,  
KIR2DS4 thai phtin sn git và thai phụ  
bình thưng  
2. Nhn xét mi liên quan gia gen KIR2DL5,  
KIR2DS4 vi TSG, cân nng thai nhi và xét  
nghim huyết hc trên thai phTSG  
Các cặp mồi sử dụng trong nghiên cứu.[4]  
Gene  
Kích cỡ  
Mi  
Trình tmi  
(bp)  
GCGCTGTGGTGCCT  
CG  
F1  
2DL5  
214  
191  
204  
197  
301  
A
GACCACTCAATGGG  
R1  
F2  
GGAGC  
2DL5  
2DS4  
TGCAGCTCCAGGAG  
CTCA  
2DL5  
B
GGGTCTGACCACTC  
R2  
F1  
ATAGGGT  
CTGGCCCTCCCAGG  
TCA  
2DS4  
A
TCTGTAGGTTCCTG  
R1  
F2  
AAAGGACAG  
GTTCAGGCAGGAGA  
GAAT  
2DS4  
B
GTTTGACCACTCGTA  
R2  
GGGGAC  
II. ĐỐITƯỢNGVÀPHƯƠNGPPNGHIÊNCỨU  
Đối tượng là các thai phụ mang thai đơn tuần  
thứ 20 trở đi, theo dõi và quản lý thai nghén tại  
bệnh viện Phụ Sản Hà Nội, được lựa chọn vào 2 nhóm:  
- Nhóm TSG (n = 100): các thai phụ được  
chẩn đoán xác định mắc TSG.  
5’CCCTGATGAAGAA  
CTTGTATCTC3’  
5’GAAATTACACACA  
TAGGTGGCACT3’  
X1  
X3  
F
R
- Nhóm chứng (n=100): các thai phụ bình thường.  
Tiêu chuẩn lựa chọn nhóm TSG: Thai phụ  
mang thai đơn tuần th20 trở đi, được chn  
đoán TSG theo “Hướng dẫn quốc gia về các dịch  
vụ chăm sóc sức khoẻ sinh sản- Bộ Y tế (2016).  
Tiêu chuẩn lựa chọn nhóm chứng: Thai  
phkhe mnh, mang thai tun th20 trở đi và  
không bcác bnh mãn tính khác. Chọn đối  
tượng nghiên cu và ly mẫu máu được thc  
hin ti bnh vin Phsn Hà Nội.Xác định kiu  
gen KIR2DL3 và KIR2DS2 được thc hin ti  
Labo bmôn Sinh lý bnh - Min dịch trường Đại  
hc Y Hà Ni.  
Hình 1. Hình ảnh điện di sản phẩm PCR  
genKIR2DL5 và KIR2DS4  
Chú thích: Giếng 1: ladder 100; giếng 2:  
X1X3; giếng 3: Mẫu single KIR2DS4A (+); giếng  
4: Mẫu single KIR2DS4B (+); giếng 5: Mẫu  
single KIR2L5A (+); giếng  
KIR2DL5B (+); giếng 7: H2O  
6
Mẫu single  
Số liệu sẽ được xử lý và phân tích bằng phần  
mềm SPSS 20.0.  
Thi gian nghiên cu: 4/2019 đến 8/2020.  
Sử dụng cặp mồi theo quy trình được tác giả  
III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU  
Bng 1. Đặc điểm mt sxét nghim huyết hc ca 2 nhóm thai phụ  
Thai phTSG  
Thai phbình  
Nhóm  
(n = 100)  
thường(n = 100)  
p
Xét nghim  
N
8
%
8
N
3
%
3
<150  
>0,05  
>0,05  
>0,05  
Tiu cu  
(G/L)  
≥150  
X± SD  
<110  
92  
92  
97  
97  
212,11 ± 61,65  
225,5 ± 61,7  
13  
87  
13  
87  
13  
87  
13  
87  
Hemoglobin  
(g/L)  
≥110  
X± SD  
128,16 ± 16,05  
122,11 ± 10,096  
4,20±0,40 (T/L)  
<0,05  
<0,05  
Số lưng hng cu trung bình (X± SD)  
4,45 ± 0,58 (T/L)  
140  
TẠP CHÍ Y h c vi t nam tẬP 500 - th ng 3 - s 2 - 2021  
Bng 2. Đặc điểm cân nặng con sơ sinh của 2 nhóm thai phụ  
Thai phụ  
Thai phụ  
Nhóm  
tin sn git (n = 100)  
bình thường (n = 100)  
p
Cân nng (g)  
≥2500  
N
%
40  
60  
n
93  
7
%
93  
7
40  
60  
<0,01  
<2500  
Bng 3. Tn sut xut hin gen và kiu gen KIR2DL5, KIR2DS4 ca 2 nhóm thai phụ  
Thai phụ  
Thai phụ bình thường  
Nhóm  
OR  
TSG (n =100)  
(n =100 )  
p
(95% CI)  
Gen và kiu gen  
n
22  
78  
94  
6
%
22  
78  
94  
6
N
35  
65  
98  
2
%
35  
65  
98  
2
(+)  
(-)  
(+)  
(-)  
(+)  
(-)  
(+)  
(-)  
(+)  
(-)  
(+)  
(-)  
0,52  
(0,28-0,98)  
KIR2DL5  
<0,05  
>0,05  
>0,05  
>0,05  
<0,05  
>0,05  
KIR2DS4  
4
4
1
1
KIR2DL5+KIR2DS4-  
KIR2DL5-KIR2DS4+  
KIR2DL5+KIR2DS4+  
KIR2DL5-KIR2DS4-  
96  
76  
24  
19  
81  
2
96  
76  
24  
19  
81  
2
99  
64  
36  
34  
66  
1
99  
64  
36  
34  
66  
1
0,42  
(0,22-0,82)  
98  
98  
99  
99  
Chú thích: (+) có mt gen KIR; (-) vng mt gen KIR  
Bng 4. Mi liên quan gia kiu gen KIR2DL5, KIR2DS4 với đặc điểm cân nặng sơ sinh  
nhóm thai phTSG  
Đặc đim (X±SD)  
Cân nặng sơ sinh (g)  
n=100  
P
Gen và kiu gen  
KIR2DL5  
(+) n=22  
(-) n=78  
(+) n=94  
(-) n=06  
(+) n=04  
(-) n=96  
(+) n=76  
(-) n=24  
(+) n=18  
(-) n=82  
(+) n=02  
(-) n=98  
2291,67±859,42  
2279,61±696,57  
2256,59±732,08  
3050,00±180,27  
3000,00  
2274,19±725,52  
2258,11 ± 692,72  
2370,00±849,83  
2213,89 ± 854,88  
2298,03±696,87  
3075,00 ± 247,48  
2264,67±723,26  
>0,05  
<0,05  
>0,05  
>0,05  
>0,05  
>0,05  
KIR2DS4  
KIR2DL5+KIR2DS4-  
KIR2DL5-KIR2DS4+  
KIR2DL5+KIR2DS4+  
KIR2DL5-KIR2DS4-  
Bng 5. Mi liên quan gia kiu gen KIR2DL5, KIR2DS4 với đặc điểm huyết hc ở  
nhóm thai phTSG  
Kiu gen KIR2DL5+  
KIR2DL5-  
KIR2DL5+  
KIR2DL5-  
KIR2DS4-  
(n=2)  
309,5±51,6  
128±9,8  
KIR2DS4- KIR2DS4+ KIR2DS4+  
P
Chsố  
Tiu cu (G/L)  
(n=4)  
218,2±34,2  
113,5±14  
3,7±0,4  
(n =76)  
207,1±65,4  
128,6±17,0  
4,4±0,52  
(n= 18)  
221±39,3  
129,4±10,4  
4,8±0,6  
> 0,05  
> 0,05  
Hemoglobin (g/L)  
Hng cu (T/L)  
4,3±0,7  
<0,05*(p1-3<0,05)  
Bng 6. Mi liên quan gia gen KIR2DL5 với đặc điểm huyết hc nhóm thai phTSG  
KIR2DL5  
Vng mt (n=78)  
Gen  
p
Chsố  
Có mt (n=22)  
220,5±37,7  
126,5±12,8  
4,6±0,7  
Tiu cu (G/L)  
209,7±66,8  
128,6±16,8  
4,4±0,52  
>0,05  
>0,05  
>0,05  
Hemoglobin (g/L)  
Hng cu (T/L)  
141  
vietnam medical journal n02 - MARCH - 2021  
Bng 7. Mi liên quan gia gen KIR2DS4 với đặc điểm huyết hc nhóm thai phTSG  
KIR2DS4  
Vng mt (n=6)  
Gen  
P
Chsố  
Tiu cu (G/L)  
Có mt (n=94)  
209,7±61,3  
128,7±16  
246,8±58,8  
118±13  
3,9±0,57  
>0,05  
>0,05  
<0,05  
Hemoglobin (g/L)  
Hng cu (T/L)  
4,4±0,57  
TSG cũng phát hiện ra tn sgen KIR2DL5 ở  
nhóm bnh là 55%, thấp hơn tần snày nhóm  
chng là 65,4%, vi p = 0,0061 và OR (95%CI)  
= 0,65 (0,48-0,88) nhóm thai phkhu vc Nam  
Á, gen KIR2DL5 được tìm thy 41% thai phụ  
TSG, trong khi 39% thai phụ bình thường mang  
gen này [1]. Kết qunày phù hp vi nghiên cu  
ca chúng tôi là scó mt ca gen KIR2DL5 làm  
tăng nguy cơ TSG. Đối với gen KIR2DS4, cũng  
đã có một snghiên cứu đánh giá nhưng kết  
quả không đồng nht. Bảng 3 cũng chỉ ra tlệ  
thai phTSG mang gen KIR2DS4 là 94% thp  
hơn so với thai phụ bình thường 97%. Kết quả  
này ging vi nghiên cu trên nhóm thai phụ  
người Hán năm 2014 của tác giHong Yu và  
cng sự cũng cho thấy tn sgen KIR2DS4 thp  
hơn ở nhóm thai phtin sn git so vi nhóm  
thai phụ bình thường. Nhưng sự khác bit này  
không có ý nghĩa thống kê [2]. Trong khi đó,  
nghiên cu ca Nakimuli và cng s(2014) li  
có kết quả ngược li cho thy cm gen KIR cha  
gen KIR2DS4 trên thai phTSG là 97,2% cao  
hơn so với thai phụ thường là 95,7% trên qun  
thể người châu Phi cn Sahara, trong qun thể  
người Anh, gen KIR2DS4 thai phTSG và thai  
phụ thường cũng là (96,4% và 94,6%) [1]. Theo  
nghiên cu bnh - chng ca Soheila Akbari  
năm 2018 tại Iran, tlthai phmang gen  
KIR2DS4 nhóm tin sn giật 95% cao hơn ở  
nhóm thai phụ bình thường 94%. Khi so sánh vi  
nhng nghiên cu khác trên thế gii chúng tôi  
nhn thy rng tn sut gen KIR2DS4 trong  
nghiên cu của chúng tôi tương đồng vi tn  
sut ti Trung Quốc theo Hong Yu, nhưng khác  
bit trong nghiên cu ti Iran ca Akbalivà ti  
Uganda, UK của Nakimuli [1,2,4]. Điều này có  
thể do đặc điểm chng tc dẫn đến tn sut gen  
KIR2DL5, KIR2DS4 các qun thkhác nhau là  
khác nhau. Kết qucachúng tôi cho thy tn  
sut gen KIR2DL5 nhóm TSG thấp hơn nhóm  
chng vi OR=0,52 (tlTSG nhng thai phụ  
mang gen KIR2DL5 là 22% bng 2/3 so vi thai  
phkhông mang gen này là 35%). Điều này  
phải chăng là vì gen KIR2DL5 có tác dụng bo  
vthai phkhi TSG, hay nói cách khác là làm  
giảm nguy cơ TSG? Kết quả này tương đồng vi  
kết quca tác giNakimuni (2014).  
IV. BÀN LUẬN  
Theo kết quả Bảng 1, tỷ lệ thai phụ có số  
lượng tiểu cầu <150G/L theo nghiên cứu của tôi  
trong là 8% mà theo nghiên cứu năm 2015 tác  
giả Nguyễn Thị Phượng là 24,4% [5]. Hiện nay,  
tình trạng giảm tiểu cầu ở thai phụ TSG đã được  
kiểm soát tốt hơn, nhưng đây vẫn là dấu hiệu  
cảnh báo TSG nặng đi kèm với các biến chứng  
như chảy máu hay hội chứng HELLP. Tiểu cầu  
giảm chủ yếu có nguyên nhân từ việc tăng hoạt  
hóa tiểu cầu, tăng tiêu thụ do tăng hoạt hóa  
đông máu và hình thành các huyết khối nhỏ  
trong lòng mạch. Tuy nhiên, số lượng hồng cầu  
lại tăng ở thai phụ TSG so với thai phụ bình  
thường p<0,05 có thể được giải thích là thai phụ  
TSG co thắt mạch máu thiếu oxy bánh rau làm  
thai tiết erythropoietin làm tăng sinh hồng cầu.  
Kết quả ở Bảng 2 chỉ ra tỷ lệ sơ sinh nhẹ cân  
ở nhóm thai phụ TSG cao hơn rất nhiều so với  
nhóm thai phụ bình thường (60% so với  
7,0%).%). Trong nghiên cứu năm 2004 của tác  
giả Lê Thị Mai khi thống kê các biến chứng của  
nhiễm độc thai nghén đối với con cũng nhận xét  
biến chứng sơ sinh nhẹ cân chiếm tỷ lệ cao nhất  
52,5%, còn tỷ lệ đẻ non chiếm 49,8% [6]. Theo  
Lê Thiện Thái (2010), tỷ lệ đẻ non ở thai phụ  
TSG là 42,2% và tỷ lệ trẻ đủ tháng nhẹ cân là  
30,8% [7]. Về sự khác biệt này, chúng tôi lý giải  
rằng các nghiên cứu của Lê Thị Mai hay Lê Thiện  
Thái ngoài thống kê tỷ lệ đẻ non và sơ sinh nhẹ  
cân còn thống kê thêm các biến chứng khác trên  
thai nhi như thai chết lưu hay chết sau đẻ, làm  
cho tỷ lệ sơ sinh nhẹ cân và đẻ non thấp hơn.  
Theo kết quBảng 3, chúng tôi xác định  
được gen KIR2DL5 xut hin 22 thai phTSG  
và 35 thai phụ bình thường, tương ứng vi tlệ  
là 22% và 35%. Tuy nhiên, chúng tôi chtìm  
thy skhác biệt có ý nghĩa đối vi gen  
KIR2DL5 (p<0,05), OR=0,52 và 95% CI trong  
khong 0,28-0,98. Nghiên cu ca Hiby và cng  
s(2004) vskết hp ca gen KIR mvà  
HLA-C thai đều cho kết qutn sgen KIR2DL5  
nhóm tin sn git thấp hơn so với nhóm đối  
chng [4]. Trên nhóm thai phchâu Phi ở  
Uganda, Nakimuli (2014) phân tích tính đa hình  
di truyn ca gen KIR mvà gen HLA-C thai nhi  
trong 483 thai phụ bình thường và 251 thai phụ  
142  
TẠP CHÍ Y h c vi t nam tẬP 500 - th ng 3 - s 2 - 2021  
Để xác định được kiểu haplotype KIR, việc khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p>0.05.  
đầu tiên là cần phải khảo sát sự xuất hiện hay Ngược lại lượng trung bình hemoglobin, hồng cầu  
vắng mặt của từng gen KIR riêng lẻ trong gia ở nhóm thai phụ TSG có kiểu gen KIR2DL5+  
đình gen KIR trên mỗi halotype. Tuy nhiên trong KIR2DS4- lại thấp hơn so với nhóm sản phụ TSG  
phạm vi nghiên cứu này, chúng tôi chọn lựa gen có kiểu gen KIR2DL5+ KIR2DS4+, trong đó chỉ  
KIR2DL5 xuất hiện trên halotype KIR B và gen thấy sự khác biệt về số lượng hồng cầu có ý  
KIR2DS4 xuất hiện trên haplotype KIR A. Khi nghĩa thống kê với p<0,05. Theo kết quả các  
phân tích sự kết hợp đồng thời gen KIR2DL5 và Bảng 6 và 7, thấy lượng hemoglobin trung bình  
gen KIR2DS4 trên thai phụ, chúng tôi phát hiện và hồng cầu trung bình ở thai phụ TSG có gen  
thấy tỷ lệ thai phụ TSG có kiểu gen KIR2DL5+ KIRDL5 thấp hơn so với thai phụ TSG không  
KIR2DS4+ (KIRAB) là 19% thấp hơn so với mang gen này, tuy nhiên sự khác biệt không có ý  
nhóm thai phụ bình thường tương ứng là 34% nghĩa thống kê với p>0,05. Kết quả Bảng 5 và 6  
khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,05 (Bảng thấy số lượng hồng cầu trung bình ở thai phụ TSG  
3). Từ đây, chúng tôi đặt ra câu hỏi: phải chăng có gen KIRDS4 cao hơn so với thai phụ TSG  
kiểu gen +KIR2DL5+KIR2DS4 (KIR-AB) là yếu tố không mang gen này, với p<0,05.  
bảo vệ với thai phụ? Kết quả này tương đồng với  
kết quả trong nghiên cứu của tác giả Hiby SE và  
cộng sự năm 2010 khi thấy rằng halotype B  
V. KẾT LUẬN  
1. Tần suất xuất hiện gen KIR2DL5 ở thai phụ  
TSG (22%) thấp hơn so với thai phụ bình thường  
(KIRBB và KIRAB) có khả năng bảo vệ thai phụ  
(35%) với p<0,05. Tần suất xuất hiện kiểu gen  
khỏi TSG.  
KIR2DL5+KIR2DS4+ ở thai phụ TSG (19%) thấp  
Kết quả ở Bảng 4 thấy mối liên quan giữa gen  
hơn so với thai phụ bình thường (34%) với  
KIR2DS4 với trung bình cân nặng sơ sinh với  
p<0,05.  
p<0,05 trong đó: nhóm thai phụ TSG mang gen  
KIR2DS4 thì có cân nặng sơ sinh con là  
2256,59±732,08 g (có nhẹ cân sơ sinh), thấp  
hơn có ý nghĩa so với nhóm thai phụ TSG không  
có gen KIR2DS4 khi trung bình cân nặng sơ sinh  
con là 3050±180,27g (không có nhẹ cân sơ  
sinh). Vậy có khả năng sản phụ TSG mang gen  
KIR2DS4 làm tăng cân nguy cơ nhẹ cân và thấy  
2. Tỷ lệ xuất hiện gen KIR2DL5 ở thai phụ  
TSG (22%) thấp hơn so với sản phụ bình thường  
(35%), sự xuất hiện gen này có xu hướng bảo  
vệ thai phụ khỏi TSG với p<0,05. Tỷ lệ xuất hiện  
kiểu gen KIR2DL5+KIR2DS4+ ở thai phụ TSG  
(19%) thấp hơn so với thai phụ bình thường  
(34%) với p<0,05, kiểu gen này có xu hướng  
bảo vệ thai phụ khỏi TSG.  
Thai phụ TSG có mặt gen KIR2DS4 làm tăng  
nguy cơ xuất hiện nhẹ cân ở trẻ sơ sinh  
rằng không có sự khác biệt về cân nặng sơ sinh  
ở những đứa trẻ của những thai phụ có hay  
không có mang gen KIR2DL5 hay kiểu gen kiểu  
(p<0,05). Số lượng hng cu trung bình các  
gen KIR2DL5-KIR2DS4+, kiểu gen KIR2DL5+  
thai phTSG có kiu gen KIR2DL5+KIR2DS4+ là  
KIR2DS4+. Trong TSG, máu nuôi thai hạn chế  
4,8±0,6 T/L cao hơn kiểu gen KIR2DL5-  
KIR2DS4+ là 3,7±0,4 T/L, khác biệt có ý nghĩa  
thng kê vi p<0,05.  
do vôi hóa bánh rau sớm có thể dẫn đến giảm  
trọng lượng thai nhi. Bên cạnh đó trong TSG  
cũng giảm albumin máu của thai phụ và làm  
giảm lượng máu nuôi thai nhi dẫn đến giảm dinh  
LỜI CẢM ƠN  
dưỡng thai nhi. Thai nhi của những thai phụ bị  
THA từ trước hoặc những thai phụ TSG đều  
đứng trước nguy cơ chậm phát triển trong tử  
cung do giảm dòng máu nuôi dưỡng qua rau thai.  
Trong TSG, có đặc điểm co thắt mạch và tiêu  
thụ tiểu cầu tăng, rối loạn này do thiếu hụt  
prostacyclin. Prostacyclin có tác dụng giãn mạch  
và ức chế kết tập tiểu cầu. Thai phụ có tiểu cầu  
giảm <150G/L kết hợp với huyết áp tâm trương  
≥90 mmHg thì có nguy cơ chảy máu gấp 2,06  
lần so với thai phụ không có các biểu hiện này.  
Trong Bảng 5 cho thấy số lượng trung bình tiểu  
Đề tài được thực hiện bởi kinh phí đề tài cấp  
thành phố Hà nội 2017-2019. Xin cảm ơn sự  
tham gia của KTV Đỗ Thị Hương - Đại học Y Hà  
nội, BS Vương thị Duyên - Đại học KTYT Hải  
dương, Đ.D Phạm thị Tuyết Chinh và Đ.D Hoàng  
thị Liên – Bệnh viện Phụ sản Hà nội.  
TÀI LIỆU THAM KHẢO  
1. Nakimuli A., Chazara O., Hiby S. E. et al.  
(2015) A KIR B centromeric region present in  
Africans but not Europeans protects pregnant  
women from pre-eclampsia. Proc Natl Acad Sci  
USA. 112: 845-850.  
2. Hong Yu, Pan N, Shen Y (2014). Interaction of  
parental KIR and fetal HLA-C genotypes with the  
risk of preeclampsia. Hypertension in Pregnancy,  
33(4), 402-411.  
cầu  
ở nhóm sản phụ TSG có kiểu gen  
KIR2DL5+KIR2DS4- cao hơn so với nhóm sn  
phTSG có kiu gen KIR2DL5+KIR2DS4+, sự  
143  
vietnam medical journal n02 - MARCH - 2021  
3. Akbari S, Ahmadi S.A.Y, Shahsavar F (2018).  
đặc điểm huyết học ở thai phụ tiến sản giật tại  
Bệnh viện Phụ sản Trung ương. Luận văn Thạc sỹ  
y học. Trường Đại Học Y Hà Nội.  
Correlation of maternal KIR and parental HLA-C  
genes diversity with risk of preeclampsia in  
Lorestan Province of Iran. International Journal of  
Women's Health and Reproduction Sciences, 6, 452-45.  
4. Hiby SE, Walker J.J, O’shaughnessy K.M et al  
(2004). Combinations of maternal KIR and fetal  
HLA-C genes influence the risk of preeclampsia  
and reproductive success. Journal of Experimental  
Medicine, 200 (8), 957-965.  
6. Lê Thị Mai (2004). Nghiên cứu tình hình sản  
phụbịnhiễm độc thai nghén đẻ tại bệnh viện Phụ  
sản Trung ương trong năm 2003. Luận văn Bác sỹ  
Chuyên khoa II, Trường Đại học Y Hà Nội.  
7. Lê Thin Thái (2010). Nghiên cu ảnh hưởng  
ca bnh lý tin sn git lên thai phvà thai nhi  
và đánh giá hiệu qucủa phác đồ điều tr. Lun án  
Tiến sy học, Trường Đại hc Y Hà Ni.  
5. Nguyễn Thị Phượng (2015). Nghiên cứu một số  
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM RỐI LOẠN NHỊP TIM  
Ở BỆNH NHÂN TRƯỚC VÀ SAU PHẪU THUẬT CẦU NỐI CHỦ VÀNH  
Ngọ Văn Thanh1, Phạm Trường Sơn2,  
Nguyễn Quang Tuấn3 và cs.  
ARRHYTHMIAS IN CORONARY ARTERY  
TÓM TẮT36  
BYPASS GRAFT SURGERY PATIENTS  
Introduction and objectives: The types of  
cardiac arrhythmia in the patients pre and  
postoperative coronary artery bypass grafting measured  
by Holter ECG 24 hours are marker of ventricular  
dysfunction and indicates a poor prognosis. Its value in  
patients undergoing coronary revascularization surgery  
has not been established. Methods: we studied 119  
consecutive patients who underwent isolated coronary  
artery bypass grafting operations at Hanoi Heart  
Hospital from 6/2016 to 8/2018. Median follow-up was  
6 months. Main results: The incidence of preoperative  
atrial arrhythmias had a high rate of 89.9%, ventricular  
arrhythmias had a rate of 60.5%. The incidence of  
postperative ventricular arrhythmias had 82.9% after 7  
days, 67.2% after 3 months and 62.1% after 6 months.  
Severe ventricular arrhythmia (Lown ≥ 3) had the  
highest rate after 7 days of surgery, decreasing after 3  
Sau phẫu thuật cầu nối chủ vành, rối loạn nhịp tim  
có tỉ lệ khá cao. Đây là một trong những dấu hiệu của  
rối loạn chức năng tim, yếu tố tiên lượng biến chứng  
và tử vong sau phẫu thuật. Chúng tôi đánh giá đặc  
điểm các rối loạn nhịp tim trước và sau phẫu thuật  
cầu nối chủ vành bằng Holter điện tim 24 giờ để đưa  
ra các biện pháp dự phòng và điều trị phù hợp. Đối  
tượng và phương pháp nghiên cứu: tiến cứu mô  
tả theo dõi dọc 119 bệnh nhân phẫu thuật cầu nối chủ  
vành tại Bệnh viện Tim Hà Nội từ 6/2016 đến 8/2018.  
Theo dõi rối loạn nhịp tim bằng Holter điện tim 24 giờ  
tại các thời điểm trước phẫu thuật, sau phẫu thuật 7  
ngày, sau 3 tháng và sau 6 tháng. Kết quả: Trước  
phẫu thuật, rối loạn nhịp trên thất 89,9%, rối loạn  
nhịp thất 60,5%. Sau phẫu thuật rối loạn nhịp thất  
82,9% (sau 7 ngày), sau 3 tháng 67,2% và sau 6  
tháng 62,1%. Rối loạn nhịp thất nặng (Lown ≥ 3) có  
tỉ lệ cao nhất (35,9%) sau 7 ngày phẫu thuật, tỉ lệ này  
giảm dần theo thời gian, giảm thấp sau phẫu thuật 6  
tháng. Tỉ lệ rung nhĩ mới xuất hiện và tăng dần sau  
phẫu thuật, lần lượt sau phẫu thuật 7 ngày là 13,7%,  
sau 3 tháng là 13,8% và sau 6 tháng là 17,2%. Kết  
luận: Rối loạn nhịp tim thường gặp trước và sau phẫu  
thuật cầu nối chủ vành, sau phẫu thuật số lượng và  
mức độ rối loạn nhịp thất tăng do ảnh hưởng cấp tính  
của cuộc phẫu thuật. Rối loạn nhịp trên thất ít bị ảnh  
hưởng của cuộc phẫu thuật, rung nhĩ mới xuất hiện  
sau phẫu thuật tăng theo thời gian.  
and  
6
months. New-onset postoperative atrial  
fibrillation 7 days it was 13.7%, 3 months 13.8% and 6  
months was 17.2%. Conclusions: Cardiac arrhythmias  
were common pre and postoperative coronary artery  
bypass graft surgery, after surgery the number and  
degree of ventricular arrhythmias increasesed due to  
the acute effects of the surgery. Supraventricular  
arrhythmias were less affected by surgery, new onset  
atrial fibrillation increasesed with time.  
I. ĐẶT VẤN ĐỀ  
Từ khoá: rối loạn nhịp tim, phẫu thuật cầu nối  
chủ vành.  
Phẫu thuật cầu nối chủ vành (CNCV) là  
phương pháp điều trị thường quy đối với các  
trung tâm tim mạch. Các nghiên cứu chủ yếu ghi  
nhận tình trạng rối loạn nhịp (RLN) tim sau phẫu  
thuật CNCV, đối với RLN trên thất như rung nhĩ  
(RN) 5 – 40%, đối với RLN thất như tim nhanh  
thất 26,6%, rung thất 2,7%. Đây là một trong  
những nguyên nhân gây biến cố tim mạch chính  
sau phẫu thuật CNCV. Holter điện tim đồ (ĐTĐ)  
24 giờ có vai trò có thể phát hiện các RLN tim  
trong 24 giờ, điều mà điện tim thường quy 12  
SUMMARY  
1Bệnh viện Tim Hà Nội  
2Bệnh viện Trung ương Quân đội 108  
3Bệnh viện Bạch Mai  
Chịu trách nhiệm chính: Ngọ Văn Thanh  
Ngày phản biện khoa học: 5.3.2021  
Ngày duyệt bài: 15.3.2021  
144  
pdf 6 trang yennguyen 14/04/2022 1440
Bạn đang xem tài liệu "Nghiên cứu gen KIR2DL5 và KIR2DS4 ở thai phụ tiền sản giật", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfnghien_cuu_gen_kir2dl5_va_kir2ds4_o_thai_phu_tien_san_giat.pdf