Một số tính chất của màng composite CDs/PVDF tổng hợp bằng phương pháp quay điện

TP CHÍ KHOA HC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại hc Khoa hc – ĐH Huế  
Tp 13, S1 (2018)  
MT STÍNH CHT CA MÀNG COMPOSITE CDs/PVDF  
TNG HP BẰNG PHƢƠNG PHÁP QUAY ĐIỆN  
1,2*  
3
1
1
Đỗ Phƣơng Anh , Nguyễn Văn Thịnh , Nguyễn Trùng Dƣơng , Ngô Khoa Quang ,  
1
1
Võ Thanh Tùng , Trƣơng Văn Chƣơng  
1
Khoa Vật lý, Trường Đại hc Khoa hc, Đại hc Huế  
2
Trường THPT Trần Cao V}n, Bình Định  
3
Trường Đại học Sư phạm Kthuật, Đại hc Đ| nẵng  
*Email: dpasophys@gmail.com  
Ngày nhn bài: 5/10/2018; ngày hoàn thành phn bin: 10/10/2018; ngày duyt đăng: 10/12/2018  
TÓM TT  
Bài báo này trình bày mt skết qunghiên cu vmàng Polyvinylidene  
Fluoride/Carbon chấm lượng t(PVDF/CDs) dng sợi được chế to bằng phương  
ph{p quay điện (PPQĐ). Kết qucho thấy, m|ng PVDF/CDs được to bi các si  
có đường kính c300÷800 nm. Mc khác, nồng độ tp CDs không những tăng  
cường độ bền cơ học mà còn ảnh hưởng đến các tính cht quang - điện ca vt  
liu.  
Tkhóa: Các bon chấm lượng t, PVDF, si nanô, quay điện.  
1. MỞ ĐẦU  
Phương pháp quay điện (PPQĐ) l| một kthuật đơn giản được sdụng để chế  
to si với đường kính từ micromet đến hàng chục nanomet, đặc bit có thto màng  
tnhiu ngun vt liệu kh{c nhau. Trên cơ sthiết bị quay điện E-HUSC-01, chúng tôi  
đã bước đầu chế to thành công màng si trên nn PVDF pha Các bon chấm lượng tử  
(CDs).  
Polyme PVDF được chn là polymer điển hình có tính {p điện tương đối mnh,  
và có ít nht 5 dng kết tinh kh{c nhau: α, β, γ, δ v| ε. Trong đó, pha β mới thhin  
tính sắt điện. Tcác kết quphân tích nh SEM, phhp thUV-Vis, phFTIR, phổ  
XRD, độ bền kéo… cho thấy, vt liu PVDF pha tp CDs các nồng độ khác nhau có  
kích thước sợi v|i trăm nm không chỉ phát quang, tăng độ bn vt liu mà còn làm  
tăng pha β. Điều này góp phần hướng đến nghiên cu các ng dng quan trọng như  
vt liu phát quang, vt liệu {p điện, … sdng trong thiết bcm biến, đ{nh dấu sinh  
hc, thiết bâm thanh, thiết bthy âm, thiết bị cho năng lượng tái to [3, 4, 5].  
67  
Mt stính cht ca màng composite CDs/PVDF tng hp bằng phương pháp quay điện  
Bài báo trình bày các kết qunghiên cứu ban đầu vmàng composiste  
PVDF/CDs được chế to bng công nghệ quay điện tại Trường Đại hc Khoa hc – Đại  
hc Huế, hy vng với hướng nghiên cu tạo m|ng đa vật liu, chúng tôi shoàn thin  
qui trình và tiến ti nghiên cu trin khai ng dng.  
2. THC NGHIM  
2.1. Chế to CDs  
CDs được tng hp bằng phương ph{p vi sóng. Đầu tiên, dùng 1g axit citric  
trn chung vi 1g urê hòa tan trong 50 ml nước cất, sau đó đưa v|o lò vi sóng trong 3  
phút khi quan sát dung dch ngả m|u n}u đen. Vật liệu được nghin mn và hòa tan  
trong ethanol, li t}m 5000 vòng/phút để loi bcác ht to và tp cht. Cui cùng, sy ở  
o
nhiệt độ 80 C trong khong 12 gi, bột thu được có dạng m|u đen sẽ được hòa tan  
trong dung môi DMF theo các nồng độ khác nhau.  
2.2. Chế to màng si PVDF/CDs bằng PPQĐ  
Hòa tan bt PVDF trong hn hp dung môi DMF/aceton (vi tlệ 1:1) ta được  
dung dch có nồng độ 16% khối lượng PVDF, khuấy đều bng siêu âm trong thi gian  
0
30 phút 65 C. CDs được đưa v|o với nồng độ từ 0 đến 0,9% khối lượng (ký hiu nng  
độ CDs tương ứng l| CD0 đến CD9 như bảng 1  
Hình 1. Thiết bị quay đin E-HUSC-02  
Đưa dung dịch va pha chế vào hphun. Tốc độ phun được điều chnh là 5  
ml/h, khong cách từ đầu phun đến bộ thu l| 12 cm, điện {p {p đặt 12 kV.  
Bng 1. Kí hiu mẫu đi vi vt liu PVDF/CNTs  
Stt  
Kí hiu mu  
P16 CD0  
Thành phn  
1
PVDF 16%wt + 0.0 wt% C-dots  
68  
TP CHÍ KHOA HC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại hc Khoa hc – ĐH Huế  
Tp 13, S1 (2018)  
2
3
4
5
6
P16 - CD1  
P16 - CD3  
P16 - CD5  
P16 - CD7  
P16 - CD9  
PVDF 16%wt + 0.1 wt% C-dots  
PVDF 16%wt + 0.3 wt% C-dots  
PVDF 16%wt + 0.5 wt% C-dots  
PVDF 16%wt + 0.7 wt% C-dots  
PVDF 16%wt + 0.9 wt% C-dots  
3. KT QUVÀ THO LUN  
3.1. Tính phát quang ca CDs  
Cacbon Nanodots (C-dots, CDs) ng|y c|ng được quan tâm vì chúng có nhng  
tính chất độc đ{o, như tính trơ hóa chất, khả năng ph{t quang, độ suy gim tính cht  
quang thp, khả năng g}y độc thấp, v| tương thích sinh học. C-dots rt linh hot và có  
thể được sdng trong nhiu công nghệ, như chụp nh sinh hc, quang xúc tác, cm  
biến, laser, LED, các thiết bchuyển đổi / lưu trữ năng lượng [1,2].  
(a)  
(b)  
Hình 2. (a) nh SEM ca CDs, (b) PhUV-Vis ca dung dch CDs các nồng độ khác nhau  
Ảnh SEM dưới cho thy CDs sau khi tng hợp được có kích thước khong 10 ÷  
100 nm, kích thước thay đổi ít nhiu phthuc vào quá trình li tâm và cho qua màng  
lc siêu mn. Hình 2b cho thy, dung dch CDs hp thmnh trong vùng bc xtử  
ngoi dến vùng bc xxanh, schuyn màu txanh lam qua xanh lc phthuc vào  
nồng độ CDs. nồng độ CDs 0,9% dung dch có màu xanh lam rõ nét nht.  
69  
Mt stính cht ca màng composite CDs/PVDF tng hp bằng phương pháp quay điện  
Hình 3. Phkích thích phát quang và phphát quang (được chun hoá) ca dung dch  
CDs 0,9%kl  
Kết qutrên hình 3 cho thy, khi kích thích bc xbước sóng 490 nm, dung  
dch CDs nồng độ 0,9% kl phát xmnh nht tại bước sóng 564 nm.  
3.2. Hình thái hc và tính chất điện ca màng PVDF/CDs  
Hình 4 là hình thái bmt của m|ng PVDF/CDs được chế to bằng PPQĐ v|  
phân bố kích thước ca các si trên màng. Các sợi có kích thước khác nhau tùy thuc  
vào nồng độ pha tạp CDs, xu hướng kích thước sợi tăng khi nồng độ tạp tăng.  
Hình 4. Ảnh SEM v| đường phân bố kích thước si ca màng PVDF  
70  
TP CHÍ KHOA HC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại hc Khoa hc – ĐH Huế  
Tp 13, S1 (2018)  
Bng thc nghim cho thy, nồng độ 16% khối lượng PVDF hn hp có độ  
nht phù hp với kĩ thuật phun điện và trong quá trình pha tạp CDs, kích thước si  
tương đối đồng đều. M|ng PVDF/CDs được cu to bi các sợi có kích thước tăng dần  
khi tăng nồng độ tạp v| hình th|nh c{c “bụng” chứa CDs một c{ch rõ nét như ở mu  
P16-CD9.  
Hình 5. PhFTIR ca màng PVDF vi các nồng độ CDs khác nhau  
Tkết quphân tích phhng ngoi (FTIR) trên hình 5 cho thy, màng P16-  
CD5 có shình thành pha một c{ch rõ nét. C{c đỉnh đặc trưng cho thấy cấu trúc β  
-1  
định vti 474, 509, 840, 1072, 1276, 1404 (cm ) [4, 7]. Điều n|y cũng phù hợp vi kết  
quphân tích XRD trên hình 6.  
Hình 6 là XRD ca màng PVDF/CDs vi tlCDs khác nhau. Có ththy, khi  
tăng h|m lượng CDs, cường độ đỉnh đặc trưng cho pha tăng tại 2θ = 20.7º v| đạt cc  
đại ng vi mu P16-CD5, sau đó giảm. Nghĩa l|, CDs l|m tăng cường pha trong vt  
liu PVDF/CNTs mt nồng độ tối ưu n|o đó. Vic hình thành pha cũng đồng  
nghĩa với skết tinh trong mng thể polyme tăng lên, điều này có li rt nhiu cho quá  
trình nghiên cu ng dng trong các thiết bcm biến, đ{nh dấu sinh hc, thiết bâm  
thanh, thiết bthy âm, thiết bị cho năng lượng tái to,…  
Hình 6. PhXRD ca màng PVDF 16%kl vi các tlpha tp CDs khác nhau  
71  
Mt stính cht ca màng composite CDs/PVDF tng hp bằng phương pháp quay điện  
Chúng ta có thlý gii rằng dưới t{c động của điện trường ngoài, CDs bnhim  
điện tạo ra c{c điện tích cm ng trên bmt sợi, l|m tăng cường lực Coulomb, khi đó,  
vt liu bphân cc. Lc này liên kết các mt xích PVDF kết tinh trên bmt CDs. Nói  
cách khác, CDs trthành tác nhân chuyển đổi c{c vùng vô định hình cc bthành  
dng kết tinh vi cu trúc β có cc. Kết quả l|, lượng pha β trong PVDF/CDs tăng lên  
so vi PVDF nguyên cht. Tuy nhiên, nếu nồng độ CDs cao (trên 0,5%wt) sxut hin  
c{c điện tích cm ng cc btrên bmt CDs truyn theo chiu dc và btrung hòa  
trong sợi v| do đó l|m giảm tính phân cc ca vt liu [3, 5].  
Trong quá trình tng hp vt liu, vic kim tra tính chất cơ học rt quan trng,  
đặc biệt l| đối với c{c m|ng polymer. Đ}y l| điều kin cn thiết để đ{nh gi{ tính chất  
vt liệu v| định hướng trin khai ng dng. Độ bền kéo v| độ dãn dài ca các màng  
vt liệu PVDF/CDs được đ{nh gi{ trên thiết bASTM D882 FILM TENSILE ti Trung  
tâm Kthut Nha – Cao su v| Đ|o tạo Qun lý Năng lượng, TP HChí Minh.  
Thiết bị đo kiểm tra độ bn màng ghi li kết qucp dliu: giá trlc F(N) và  
độ giãn l(mm), khi màng kéo dãn cực đại thì lực khi đó l| lớn nht Fmax ; Ở đ}y theo  
các công thc biến đổi ta tính toán vlại đồ thbiu din ng sut lực σ (MPa) theo độ  
dãn tương đối ε (%)  
Hình 7. Thiết bkiểm tra độ bn màng biu thcác thng slực kéo dãn F(N), đdãn dài  
Δl(mm) của m|ng PVDF/CDs, trước khi đứt (a) v| sau khi đứt (b)  
Hình 8. ng sut lực v| độ dãn tương đối ca vt liu PVDF/CDs  
72  
TP CHÍ KHOA HC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại hc Khoa hc – ĐH Huế  
Tp 13, S1 (2018)  
So với kết quả đo độ bền kéo của c{c m|ng sợi PVDF thì m|ng PVDF pha tạp  
CDs có độ bền v| khả năng biến dạng tăng lên đ{ng kể. Như vậy việc pha tạp CDs vừa  
l|m tăng độ bền của vật liệu đồng thời vẫn giữ được tính đ|n hồi của ma trận c{c sợi  
polyme. Tuy nhiên, nếu đưa h|m lượng tạp nhiều thì độ dãn của vật liệu lại giảm đi,  
có thể lý giải đưa lượng tạp nhiều có thể l|m “xơ cứng” vật liệu.  
4. KT LUN  
Trong bài báo này, màng PVDF pha tp CDs được chế to thàh công bng  
phương ph{p quay điện. Kết qunghiên cu vi cu trúc cho thấy, m|ng thu được cu  
thành bi các sợi có đường kính trung bình khong 300÷800 nm vi độ bn và khả  
năng biến dạng tăng lên gấp nhiu ln. Ngo|i ra, h|m lượng tp CDs không nhng có  
khả năng ph{t quang ca màng mà còn ảnh hưởng đến shình thành của pha β trong  
vt liệu. Điều này cho thy vt liu smra nhiều hướng nghiên cứu cơ bản cũng như  
các ng dng khác nhau.  
TÀI LIU THAM KHO  
[1]. Osman Kargbo, Yan Jin and Shou-Nian Ding (2015), Recent Advances in Luminescent  
Carbon Dots, Current Analytical Chemistry, 11, 4-21.  
[2]. Jilong Wang and Jingjing Qiu (2016), A review of carbon dots in biological applications, J  
Mater Sci, DOI 10.1007/s10853-016-9797-7.  
[3]. B. Ding and J. Yu (2014), Electrospun Nanofibers for Energy and Environmental  
Applications, Springer-Verlag Berlin Heidelberg.  
[4]. Gwang Ho Kim, Soon Man Hong and Yongsok Seo (2009), Physical Chemistry Chemical  
Physic, doi. 10.1039 / b912801h.  
[5]. F.K. Ko and Y. Wan (2012), Introduction to Nanofiber Materials, Cambridge University  
Press, 2014.  
[6]. Mounir El Achaby, El Mokhtar Essassi, and Abouelkacem Qaiss, Sociaety of Plastics  
Engineers, 10.1002/spepro.004342.  
[7]. Kyunghwan Yoon, Antonios Kelarakis , Journal of Nanomaterials, Vol. 2014.  
[8]. J. O. Williams (1993), “Narrow-band analyzer”, Ph.D. dissertation, Dept. Elect. Eng.,  
Harvard Univ., Cambridge, MA, USA.  
[9]. N. Kawasaki (1993), “Parametric study of thermal and chemical nonequilibrium nozzle  
flow, M.S. thesis, Dept. Electron. Eng., Osaka Univ., Osaka, Japan.  
73  
Mt stính cht ca màng composite CDs/PVDF tng hp bằng phương pháp quay điện  
SOME PROPERTIES OF COMPOSITE CDs/PVDF FILM PREPARED BY  
ELECTROSPINNING METHOD  
1,2*  
3
1
1
Do Phuong Anh , Nguyen Van Thinh , Nguyen Trung Duong , Ngo Khoa Quang ,  
1
1
Vo Thanh Tung , Truong Van Chuong  
1
University of Sciences, Hue University  
2
Tran Cao Van High School, Binh Dinh  
College of Technology, Da Nang University  
3
ABSTRACT  
In this paper, Carbon quantum dots doped Polyvinylidene Fluoride (PVDF/CDs)  
films were prepared by electrospinning method. The obtained results indicate that  
the film involved the fibers with size about 300÷800 nm. The effects of CDs  
concentration of the film on mechanical and optic-electrical properties were  
presented and discussed.  
Keywords: Carbon quantum dots, electrospinning, nano fiber, PVDF.  
Đỗ Phƣơng Anh sinh ngày 03/05/1979 tại Bình Định. Năm 2001, ông tốt  
nghiệp cử nh}n ng|nh Vật lý – KTCN tại Trường Đại học Sư pham Quy  
Nhơn. Năm 2010, ông tốt nghiệp thạc sĩ chuyên ng|nh Vật lý Chất rắn tại  
trường Đại học Khoa học, Đại học Huế. Từ năm 2001 đến nay, ông giảng  
dạy tại Trường THPT Trần Cao V}n, Qui Nhơn, Bình Định. Từ năm 2013  
đến nay, ông l| nghiên cứu sinh tiến sỹ chuyên ng|nh Vật lý Chất rắn tại  
Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế.  
  nh   c nghiên cứu: Vật liệu {p điện, vật liệu composite, vật liệu nano….  
Trƣơng Văn Chƣơng sinh ngày 23/10/1956 tại Thừa Thiên Huế. Năm  
1978, ông tốt nghiệp cử nh}n ng|nh Vật lý lý thuyết tại Trường Đại học  
Tổng hợp H| Nội. Năm 2002, ông tốt nghiệp tiến sĩ chuyên ng|nh Khoa  
học vật liệu tại Viện khoa học vật liệu - Viện h|n l}m khoa học v| công  
nghệ Việt nam. Từ năm 1978 đến nay, ông l| giảng viên tại Trường Đại  
học Tổng hợp Huế, nay gọi l| Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế.  
  nh   c nghiên cứu: gốm {p điện, thủy }m, vật liệu nano v| c{c lĩnh vực  
liên quan.  
74  
TP CHÍ KHOA HC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại hc Khoa hc – ĐH Huế  
Tp 13, S1 (2018)  
Nguyễn Trùng Dƣơng sinh ng|y 20 th{ng 11 năm 1976 tại Quảng Bình.  
Năm 1998, ông tốt nghiệp Đại học ng|nh Vật lý tại trường Đại học Khoa  
học Khoa học Huế. Năm 2005, ông tốt nghiệp Cao học ng|nh Vật lý lý  
thuyết v| vật lý to{n. Từ năm 2009 đến nay ông giảng dạy tại Ph}n hiệu  
Đại học Huế tại Quảng Trị. Từ năm 2013 đến nay, ông l| nghiên cứu  
sinh ng|nh Vật lý chất rắn tại trường Đại học khoa học, Đại học Huế.  
  nh   c nghiên cứu: Vật liệu {p điện, Vật liệu nano v| c{c lĩnh vực liên  
quan.  
Ngô Khoa Quang sinh ngày 16/09/1984 tại Th|nh phố Huế. Năm 2006,  
ông tốt nghiệp Cử nh}n ng|nh Vật lý tại Trường Đại học Khoa học, Đại  
học Huế. Năm 2009, ông tốt nghiệp thạc sĩ chuyên ng|nh Quang học tại  
trường Đại học Khoa học, Đại học Huế. Năm 2014, ông tốt nghiệp tiến sĩ  
chuyên ng|nh Khoa học Vật liệu tại Viện khoa học v| Công nghệ tiên  
tiến Nhật Bản (JAIST). Từ năm 2007 đến nay, ông giảng dạy tại Trường  
Đại học Khoa học, Đại học Huế.  
  nh   c nghiên cứu: Hiệu ứng Quang phi tuyến, Cộng hưởng plasmon bề  
mặt, Vật liệu có cấu trúc nano.  
Nguyễn Văn Thịnh sinh ng|y 24/11/1968 tại Quảng Trị. Năm 1996, ông  
tốt nghiệp Cử nh}n Khoa học ng|nh Vật lý tại Trường Đại học Khoa học,  
Đại học Huế, ông tốt nghiệp Thạc sĩ chuyên ng|nh Kỹ thuật điện tử tại  
Trường Đại học B{ch khoa – Đại học Đ| Nẵng. Từ 1998 đến nay, ông l|  
giảng viên dạy tại Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật – Đại học Đ| Nẵng.  
Từ năm 2016 đến nay, ông l| nghiên cứu sinh chuyên ng|nh Vật lý Chất  
rắn tại Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế.  
  nh   c nghiên cứu: Vật liệu {p điện, kỹ thuật siêu }m công suất cao, kỹ  
thuật vi xử lý v| ứng dụng, xử lý tín hiệu số…  
Võ Thanh Tùng sinh ng|y 17/07/1979 tại Quảng Bình. Năm 2001, ông tốt  
nghiệp cử nh}n ng|nh Vật lý Chất rắn tại Trường Đại học Tổng hợp Huế.  
Năm 2004, ông tốt nghiệp thạc sĩ chuyên ng|nh Vật lý Chất rắn, Năm  
2009, ông tốt nghiệp tiến sĩ chuyên ng|nh Vật lý Chất rắn tại Belarus.  
Năm 2015, ông được phong h|m PGS v| hiện nay l| PHiệu trưởng  
Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế.  
  nh   c nghiên cứu: Vật liệu {p điện, kỹ thuật siêu }m, mô phỏng lý  
thuyết, kỹ thuật vi xử lý v| ứng dụng, xử lý tín hiệu số…  
75  
pdf 10 trang yennguyen 18/04/2022 1100
Bạn đang xem tài liệu "Một số tính chất của màng composite CDs/PVDF tổng hợp bằng phương pháp quay điện", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfmot_so_tinh_chat_cua_mang_composite_cdspvdf_tong_hop_bang_ph.pdf