Bài giảng Thực hành Hóa học đại cương - Vũ Huy Định

TS. VŨ HUY ĐỊNH  
ThS. LÊ KHÁNH TOÀN, ThS. ĐẶNG THẾ ANH  
THùC HµNH  
HãA HäC §¹I C¦¥NG  
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - 2019  
TS. VŨ HUY ĐỊNH,  
ThS. LÊ KHÁNH TOÀN, ThS. ĐẶNG THANH  
BÀI GING  
THC HÀNH HÓA HỌC ĐẠI CƢƠNG  
TRƢỜNG ĐẠI HC LÂM NGHIP - 2019  
MC LC  
DANH MC CÁC BẢNG…………………………………………………………….iv  
i
ii  
DANH MC CÁC BNG  
iv  
LỜI NÓI ĐẦU  
Hóa học đại cương là môn học tng hp kiến thc vcu to cht, kiến  
thc về cơ sở lý thuyết các quá trình hóa hc. Thc hành hóa học đại cương là  
mt module trong hc phn Hóa học đại cương, được ging dy cho sinh viên  
năm thứ nht. Phn thc hành cng cố cho người hc ni dung kiến thức, đồng  
thi phát trin các kỹ năng thực nghim trong phòng thí nghim, các kỹ năng sử  
dng thiết b, dng c, các kỹ năng bố trí thí nghim và nhng hiu biết vthiết  
bị, máy móc… Trên cơ sở các kiến thc, kỹ năng và kỹ thuật thu được trong  
thực hành, người hc tiếp cn vi thế gii nghiên cu khoa hc thc nghim;  
đồng thi to nn tng kỹ năng cho người hc tiếp tc học các môn cơ sở ngành,  
chuyên ngành và các công việc có liên quan đến phòng thí nghim trong quá  
trình hc tập, cũng như trong quá trình làm việc.  
Xut phát tnhu cu thc tế đào tạo đại hc cho các nhóm ngành vsinh  
hc, khoa học môi trường, qun lý tài nguyên, lâm nghip, lâm hc, bo vthc  
vật, thú y… của sinh viên Trường Đại hc Lâm nghip, chúng tôi son tho Bài  
ging thc hành Hóa học đại cương, vi mong muốn có được tài liu phc vụ  
ging dy các nhóm ngành không chuyên sâu vhóa hc.  
Nhóm biên tp chân thành cảm ơn các Thầy cô trong Bmôn Hoá học đã  
góp ý, bsung hoàn thin bài ging.  
Nhóm tác giả  
1
Bài 1  
KTHUT SDNG DNG CVÀ HÓA CHT  
TRONG PHÒNG THÍ NGHIM  
1.1. An toàn trong phòng thí nghim  
Ngưi hc tập và lao động cn biết và vn dng các kthut an toàn khi sử  
dng hóa cht trong phòng thí nghiệm và trong đời sng, biết các quy tc an  
toàn lao động trong phòng thí nghim, biết sdụng đúng cách các dụng cvà  
biết sdng kthuật cơ bản khi thí nghim, thc hành.  
Việc đảm bo an toàn trong phòng thí nghim hóa hc là mt công tác cn  
đặc bit chú trọng. Để tránh các trường hợp đáng tiếc xảy ra, người làm vic  
trong phòng thí nghim cn tuân thmt scác quy tc an toàn sau:  
– Không ăn, ung hay hút thuc lá trong phòng thí nghim. Không nếm bt  
chóa cht nào, không ngi trc tiếp bt kỳ hơi hoặc khí nào. Thông báo ngay  
cho cán bộ hướng dn khi xy ra tai nn;  
– Đặc bit cn thn khi sdng hóa cht, chsdụng khi đã được hướng  
dn. Không tý thc hin bt cthí nghim nào nếu chưa có sự hướng dn. Sau  
khi kết thúc thí nghim cn thu gom hóa cht tha vào đúng nơi quy định. Mc  
áo bo hộ, đeo kính bảo hkhi làm vic trong phòng thí nghim. Thc hin các  
phn ng hoc pha chế hóa cht cn thc hin trong tủ hút độc đối với trường  
hp hóa cht nguy him, có mùi, sinh ra chất độc hoc gây kích ng da, mt.  
Ra sch dng cthí nghim ngay sau khi sdng. Không để các hóa cht dễ  
cháy, nổ ở nơi có nhiệt độ cao hoc gn ngn la;  
Biết vtrí và cách sdng các thiết bị an toàn và sơ cứu khi có tình  
hung nguy him xy ra, đặc bit là thiết bcha cháy. Đám cháy được chia  
thành loi A, B, C, D, E; với A là đám cháy bắt ngun tnhng vt rắn như: gỗ,  
giy, la, nhựa… B là đám cháy cht lỏng như cồn, xăng, dầu… C là đám cháy  
liên quan đến cht khí như khí ga, metan… D là đám cháy bắt ngun tnhng  
kim loi K, Na, Mg… E là đám cháy liên quan đến nhng thiết bị điện. Trong  
trường hợp các đám cháy nhỏ, có thsdng bình cu ha dng bt (thưng là  
NaHCO3, tltrên 80%) và bình cu ha dng khí (CO2) có sn trong phòng thí  
nghim để dp tt. Tùy theo kí hiu trên vbình mà dùng cho các loại đám cháy  
tương ứng. Tuy nhiên, bình khí CO2 không được dùng cho nơi có không gian  
hẹp và không dùng để dập các đám cháy than hay kim loại nóng đỏ, chdùng  
cho đám cháy A, B, C, E. Bình dng bt có thdùng cho các loại đám cháy khác  
3
nhau (ABC, BC, AB). Trưng hợp đám cháy loại D có thdùng bình bt dp  
cháy. Để kích hot bình cha cháy, kéo cht ra khi tay cm, sau đó hướng vòi  
phun vphía chân ngn la và n cò bóp. Bình khí CO2 giúp dp tt ngn la và  
làm ngui nhanh cht dcháy. Khi mvan bình, do có schênh lch váp sut,  
CO2 lng trong bình thoát ra ngoài qua hthng ng dn và loa phun chuyn  
thành dạng như tuyết, lnh ti 78,9oC, điều này có thgây bng lnh cho  
ngưi dùng. Khi phun vào đám cháy, CO2 có tác dng làm loãng nồng độ hn  
hợp hơi khí cháy, đồng thi làm lnh vùng cháy dn ti triệt tiêu đám cháy.  
Ngay sau khi sdng, trli bình cha cháy về kho để np li. Đối vi bình bt,  
khi mvan bột khô trong bình được phun ra ngoài nhlực đẩy ca khí nén (nén  
trc tiếp vi bt hoc trong chai riêng) qua hthng ng dẫn. Khi phun vào đám  
cháy bt có tác dng kìm hãm phn ng cháy và cách ly cht cháy vi oxi không  
khí, mặt khác ngăn cản hơi khí cháy tiến vào vùng cháy dẫn đến đám cháy bị  
dp tt. Trong trường hp bình cu ha không thdp tắt đám cháy, cần sơ tán  
ngưi ra khi phòng thí nghim ngay lp tc và gọi cho đội cu ha.  
Hình 1.1. Đồ bo hộ lao động và thiết bcha cháy  
1.2. Kthut an toàn khi sdng hóa cht  
Vic sdng hóa cht trong phòng thí nghiệm luôn đi kèm theo những  
nguy cơ về mt an toàn. Nếu không nm vng và tuân thnghiêm ngt các  
nguyên tc ca kthut an toàn hay các chdn sdẫn đến nhng hu quả đáng  
tiếc cho con người, tài sản và môi trường.  
Trên các hp, lọ đựng hóa chất thường có các biểu tượng cnh báo nguy  
him. Nhng biểu tượng báo nguy him nhm cnh báo nhng hóa cht, vt thể  
nguy him, có thgây hại như: dòng diện, chất độc, cht phóng x. Sdng các  
kí hiu này cần đưc tuân thủ theo quy định, được thng nht trên toàn thế gii.  
Các biểu tượng này có thxut hin vi màu, nền, đường viền khác nhau để  
4
phân loi mức độ nguy him và đôi khí có bổ sung thêm thông tin. Biểu tượng  
cảnh báo được đặt chdnhn ra và được hiu ging nhau cho dù viết bng  
ngôn ngkhác nhau.  
Bng 1.1. Các chbáo trên bình cha hóa chất thƣơng mại  
Chbáo Biểu tƣợng  
Độ nguy him  
Ví dụ  
Hóa chất độc hi có thgây ra  
các ảnh hưởng đe dọa tính mng  
dù chvi một lượng nhvà thi  
gian phơi nhiễm ngắn. Không để  
cht tiếp xúc vi da, mt; không  
nếm hoặc hít hơi. Cht thâm  
nhập qua đường th, tiêu hóa,  
qua da với lượng ít có thgây tử  
vong hoc có tác dng cp tính  
hoc mãn tính.  
(T+): Xianhidric, cacbon  
monooxit, P trng, nicotine.  
(T): Axit sunfuric đặc,  
TNT, metanol, amoniac,  
Độc (T),  
Rất độc  
(T+)  
metanal,  
hidrosunfua,  
(Đầu lâu,  
xương chéo)  
benzen, cacbondisunfua,  
nitroglyxerin.  
Có hi  
(Xn),  
gây kích  
thích  
Với lượng ít đã gây ra cảm giác Xn: Butan, axetandehit,  
khó chu hoc kích thích khi tiếp kali đicromat  
xúc qua da hoặc đường th; gây Ni: Axeton, etanol, nha  
kích thích mt.  
thông, nước Javel.  
(Có hi)  
(Ni)  
(F+): Hidro, axetylen,  
propan, butan, dietyl ete,  
cacbondisulfua,  
axetandehit  
(F): Etanol, hexamin,  
axeton, xăng, metanol  
Hóa cht có thcháy ddàng khi  
tiếp xúc vi ngun la, ngun  
nhit, nguồn đánh la. Tránh các  
ngun gây cháy, gikhong  
cách, qun áo bo h.  
Dcháy  
(F), Rt  
dcháy  
(F+)  
(Cháy)  
Cha khí nén. Khí có thrt lnh  
khi nó bay hơi, thùng chứa có thBình gas, bình cha  
nnếu được làm nóng. Không làm axetylen, bình nitơ lng,  
nóng, tránh tiếp xúc vi da hoc các loi bình xt khí.  
mt.  
Khí nén  
(Khí nén)  
Sn phm gây ảnh hưởng nghiêm  
trọng đến sc khe. Có thgây  
ra các ảnh hưởng sc khe không Cacbontetraclorua, ete,  
thphc hi ngay ckhi tiếp xúc benzen  
ngn. Không thở, ăn hoặc tiếp  
nh  
hưởng  
lâu dài  
đến sc  
khe  
(Nguycơnh  
hưởngsức  
khỏe)  
xúc vi da hoc mt.  
5
Sn phm có thgây ảnh hưởng  
đến sc khe hoặc tầng ozon.  
Ảnh  
hưởng  
đến sức  
khỏe  
Gây kích ng, có thgây kích  
ng, phát ban hoc ảnh hưởng  
sc khe trong thi gian ngn Ete du ha, etyl axetat,  
(độc tính thp). Không thở, ăn pentan, freon.  
hoc cho phép tiếp xúc vi da  
hoặc  
(Dấu cảm  
tầng  
hoc mt. Có thgây thit hi  
thán)  
ozon  
cho tng ozon. Không thi vào  
môi trường.  
Chất có độc tvới môi trường;  
có thgây ra các ảnh hưởng ngn  
Chất  
hn hoặc lâu dài đối với động vt Cacbontetraclorua,  
hoang dã và môi trường; độc đối lindane, chì, thy ngân,  
vi thc vt và sinh vật dưới axit sunfuric.  
nước. Không thi vào môi  
độc môi  
trường  
(Cây chết,  
cá chết)  
trường.  
Chất ăn mòn có thể gây bng da  
hoc tổn thương mắt vĩnh viễn.  
Cht  
phá hy,  
ăn mòn  
(C)  
Tránh tiếp xúc vi da và mt, Các dung dch clohidric  
không hít hơi hoặc sol và luôn t25%; axit photphoric  
mc qun áo bo h. Có thphn t25%; nước Javel đặc;  
ng mnh vi kim loi tránh xa amoniac t10%.  
kim loi. Sn phm có thphá  
(Phá hủy, ăn  
mòn)  
hy các mô sng.  
Sn phm dng lng, rn có thể  
Butan, propan trn vi  
nổ dưới tác dng ca sva  
không khí theo tln,  
Cht  
chm, ma sát, ngn la hoc  
TNT, axeton peroxit,  
gây nổ  
nhit. Tránh các ngun gây cháy,  
nitroglycerin, axit picric  
gikhong cách, qun áo bo h.  
(Nổ)  
Cht oxi hóa dcháy: Dcháy khi  
có hoc không có oxi và có thể  
gây ha hon vi các vt liu dAxit nitric t70%, kali  
cháy khác như khi tiếp xúc vi vt clorat, peroxit, kali  
liệu đóng gói như giấy, carton, pemanganat, oxi, kali  
gỗ… Tránh các ngun gây cháy, nitrat  
gikhong cách, dùng qun áo  
Cht  
gây  
cháy  
(Vòng lửa  
cháy)  
bo h.  
6
Bng 1.2. Bin pháp an toàn khi làm vic vi hóa cht  
Phân  
loi  
Hóa cht  
Bin pháp an toàn  
– Đm bảo độ kín ca các thiết bị lưu tr.  
– Tăng cường các bin pháp thông gió ở nơi làm việc  
– Đặt xa ngun la hoc nghiêm cm la và thc hin bin  
pháp chng phát sinh tia la do ma sát hoặc tĩnh đin.  
Sdng các thiết bị điện an toàn chng cháy n.  
Dùng mt nạ phòng độc khi làm vic.  
Các khí Axetylen, metan,  
và hơi dễ  
hidro, hơi ete  
cháy nổ  
cacbondisunfua  
Các dng c, khu vc làm vic phi khô.  
Không thao tác bng tay trn mà phi sdng kìm  
gắp và găng tay khô.  
Không dp la bằng nước (trdập đám cháy do photpho)  
mà phi dp bng cát hoc các cht chữa cháy đặc bit.  
Các cht  
rn dễ  
cháy  
Kali, natri,  
photpho, magie  
Mui clorat,  
amoni nitrat,  
hidropeoxit,  
Các chất này đều là các cht oxi hóa mnh nên có nhiu  
nguy cơ về mt cháy ncn tránh cho tiếp xúc vi các cht  
Các cht  
dnổ  
mui peclorat, kh. Tránh va chm mnh và tránh ngun nhit.  
axit pecloric  
– Đeo mặt nạ phòng độc có blọc tương ứng vi tng  
loại khí, hơi đc.  
– Nơi làm việc phải thoáng khí, khi có người hít phi  
Cl2, SO2, CO2,  
Các hơi  
hơi độc phải đưa nạn nhân ra nơi có không khí trong  
khí vô cơ NO2, PH3, CO,  
sch. Vi Cl2, SO2, PH3 cho nn nhân thở hơi mù của  
dung dch NaHCO3 0,3%, ra mặt mũi và súc miệng  
bng dd Na2CO3 loãng; trường hp vi NO2, CO2, CO,  
NH3, H2S cho thoxi.  
đc  
NH3, H2S,  
– Trung hòa axit dư bằng dung dch xà phòng, dung  
dch Na2CO3 hoc dung dch NaHCO3. Trung hòa kim  
dư bằng gim loãng hoc dung dch axit xitric.  
HCl, HF,  
H2SO4, HNO3,  
NaOH, KOH  
Các axit  
và kim  
Khi thao tác phi sdng trang bbo hộ lao đng.  
Dng cvn chuyn, bo qun và sdng metanol  
phi bng kim loại để tránh v.  
Không bo qun etanol và metanol cnh nhau tránh  
gây nhm ln.  
Khi làm vic phi mặc đồ bo hộ lao động. Làm vic  
xong phi tm ra sch svà thay qun áo.  
– Đeo mặt nphòng độc khi làm vic ở nơi có nồng độ  
metanol trong không khí trên 2%.  
Các dung  
môi hu  
cơ  
CH3OH,  
C2H5OH  
7
Phân  
loi  
Hóa cht  
Bin pháp an toàn  
Benzen, toluen, – Các nơi làm việc phải được hút khí và thông gió tt.  
xylen,  
Khi cn phải đeo mặt nkhí và sdng trang phc  
bo h.  
etylbenzen,  
xyclohexan,  
Khi ngộ độc: Cho nn nhân ung thuc gây nôn, sau  
dung môi cha đó cho uống MgSO4.7H2O, thoxi và làm hô hp nhân  
clo  
to nếu cn thiết.  
CH3COOH,  
– Nơi làm vic phải được thông gió tt và sch s.  
Ca(CN)2, CaH2, Khi làm vic phi mc trang phc bo h, khi cn thiết  
Các cht  
gây kích  
thích và  
hi da  
CaO, HCHO,  
HClO, iot,  
pyridin, kali  
bicromat  
phải đeo mặt nạ phòng độc và kính bo vmt.  
Xoa kem bo vlên các phần da đh.  
Sau khi làm vic cn tm ra sch s, thay qun áo  
và đặc bit chú ý ra sch nhng chda h.  
Các dng c, thiết bcó thy ngân phi tht kín.  
Các công việc liên quan đến thy ngân kim loi phải được  
thc hin trên mt phng không thm, có gbao quanh.  
Nếu chẳng may để rơi vãi thủy ngân phi xlý trit  
để (thu gom bng bột lưu huỳnh hoc to hn hng vi  
các mu kẽm, đồng…).  
Thy ngân  
Mc trang phc bo h, ra tay, lau ming sch sẽ  
sau khi làm vic.  
Các cht  
vô cơ có  
độc tính  
cao  
Mang mt nạ phòng độc và mc qun áo bo hlao  
động khi làm vic vi HCN.  
– Không ăn, uống, hút thuc, nhai ko cao su trong khu  
làm vic vi HCN.  
HCN  
Khi ngộ độc cn nhanh chóng cho thoxi và làm hô  
hp nhân tạo. Sau đó, cho thở hơi amyl nitrit hoặc ung  
ngay amyl nitrit, đồng thi tiêm natri thiosunfat. Ở nơi  
làm vic vi HCN luôn phi trsn thuc giải độc  
amyl nitrit và natri thiosunfat.  
1.3. Sdng các dng cthy tinh trong phòng thí nghim  
Dng cthủy tinh được sdng phbiến nht trong phòng thí nghim.  
Thutinh là cht liu bn với đa số hoá cht, có thkhc vch chia, dng  
trong sut hoặc được pha màu, giá thành rẻ nên thường được dùng phbiến để  
chế to các dng ccha các dung dch hoá cht và dng cụ đo thể tích.  
8
Hình 1.2. Mt sdng cthí nghim phbiến  
1.3.1. ng nghim  
ng nghim có nhiu loi với các kích thước khác nhau. ng nghim chủ  
yếu đưc dùng làm các thí nghim với lượng hóa cht nh. Cht phn ứng đựng  
trong ng nghim phải là lượng ít, vào khong mt phn bn dung tích ng  
nghiệm. Để giữ ống nghim trong khi làm vic, để chúng trên các giá đựng hoc  
được cm bng kp g.  
9
Ly hóa cht vào ng nghim: Vi hóa cht rn, gấp băng giấy thành máng,  
cho hóa chất vào đầu máng, ttừ đưa xuống đáy ống nghim, gõ nhcho hóa  
chất rơi xuống. Vi hóa cht lng, dùng ng nhgiọt, không để đầu ng hút  
chm vào thành dng c. Khi ly hóa chất độc và gây hại không được dùng tay  
cm ng nghim mà phi dùng kp g, kp ti vtrí cách ming ng khong mt  
phn ba chiu dài ng.  
Trn dung dch trong ng nghim: Bng cách lc ng nghim theo 2 cách.  
+ Cách 1: Mt tay cm ng nghim bng ngón cái và ngón tr, cm gn  
ming ng nghiệm và đỡ ống nghim bng các ngón còn li, dùng ngón trca  
tay còn li búng nhẹ vào phía dưới ng nghim.  
+ Cách 2: Mt tay cm ng nghim, lc nhẹ ống nghim hoc vvào lòng  
bàn tay còn li. Nếu lượng cht lng quá na ng nghim thì phi khuy bng  
đũa thủy tinh, đưa lên đưa xuống nhnhàng tránh làm thủng đáy. Không được  
ly ngón tay bt ng nghiệm để lắc, làm như vậy không những đưa thêm chất lạ  
tngón tay vào ng nghim làm sai lch kết quthí nghim.  
Đun nóng ống nghim: Khi đun nóng phải cm ng nghim bng kp g,  
kp ng nghim vtrí hai phn ba chiu dài từ đáy ng nghim, cầm hơi  
nghiêng, ming ống hướng về phía không có người. Lúc đầu hơ nhẹ toàn thể  
ng nghim, vừa đun vừa lc. Không đưa ngọn la thẳng vào đáy ống nghim,  
làm dung dch sôi bùng lên và trào ra ngoài. Khi bt khí bắt đầu xut hiện, đưa  
ng sang bên để gn hay bên trên ngn la, tiếp tục đun bằng không khí nóng.  
Ra ng nghim: Dùng chổi lông để ra ng nghim, xoay tròn chi lông,  
không đưa lên đưa xuống mnh làm thủng đáy, cần làm nhnhàng tránh làm vỡ  
ng nghim. Nếu cht bn là các cht vô cơ đơn giản thì dùng nước lnh hoc  
nước nóng để ra. Nếu cht bn là các hp cht hữu cơ không tan trong nước, có  
thra bng các dung môi hữu cơ như: xà phòng, ete, axeton, xăng, rượu etylic…  
Làm khô nhanh ng nghim có thể dùng axeton, etanol đtráng ng nghim.  
1.3.2. Bình nón (bình tam giác, bình elen)  
Bình nón có thành mỏng đều, đáy bằng, ming hp, có thể đun được. Do  
hình dng ca bình nên khi sdng dlc quay tròn, cho phép trn nhanh hóa  
chất đựng trong bình nên thường được dùng để chuẩn độ. Khi lc bình nón trong  
khi chuẩn độ, người thí nghim nên cm, giphn cbình bng ba ngón tay  
(ngón cái, ngón tr, ngón gia), thlng và lc bình nhnhàng bng vic  
chuyển động cổ tay. Cũng do cấu to ming bình hp nên bình tam giác còn  
thường được sdng khi cần đựng hóa cht sau khi lc qua giy lc, phu lc.  
10  
Bình nón gm có loi bình cổ trơn, cnhám (bình có nút đậy, nút nhám) và  
bình có nhánh dùng để ni vi thiết bhút chân không khi cn lc.  
1.3.3. Bình cu  
Bình cu có nhiu ckhác nhau và nhiu loại khác nhau như bình cầu đáy  
bng, bình cầu đáy tròn; bình cầu cngn hay cdài, crng hay chp, cổ  
nhám hay không nhám; loi chu nhit hoc không chu nhit; loi có nhánh  
hoặc không có nhánh được sdng theo tng mục đích thí nghiệm.  
Bình cầu đáy bằng dùng để đựng và pha hóa cht. Bình cầu đáy tròn dùng  
để chưng cất, đun sôi hoặc làm nhng thí nghim cần đun nóng. Khi đun nên  
dùng kp mc trên giá để cp cbình cầu và đáy phải lót lưới amiăng. Bình cầu  
đáy tròn phải có giá để.  
1.3.4. Các loi phu  
Phu thy tinh: Phu thủy tinh có kích thước khác nhau, thường có đường  
kính 6 10 cm. Hình dng chung ca các phu là cung dài, gc phễu thường  
vót nhn, nhvy sgiúp cho tốc độ chảy nhanh. Khi dùng, ta đặt phu lên giá  
đỡ. Giá đỡ gm giá st và vòng phu st, tùy loi phu dùng ln hay nhmà  
chn vòng phu thích hợp để mắc. Cũng có khi người ta đặt phu trc tiếp lên  
các dng chng: chai, l, bình cầu, bình nón… Khi rót chất lng, mc cht  
lng trong phu luôn thấp hơn miệng phu 1,5 cm. Có thdùng phu rót cht  
lng vi giy lc hoc bông để lc cht rn ra khi cht lng và ra cht rn.  
Phu lc xp thy tinh: Loi phu có sn lp lc ở đáy, không dùng giy lc.  
Kích thước llc t4 60 μm; dung tích lc rất đa dạng, t2 3.000 ml. Loi  
phu này thích hp nht cho lc dung dch cht oxi hóa phn ng vi giy hc như:  
KMnO4, K2CrO7, H2O2, H2SO4 đặc, HNO3 và dung dch có khả năng hòa tan giấy  
lc: kim mạnh, nưc Svayde. Khi lc kết hp vi thiết bhút chân không.  
Phu lc s: Phu scn thêm giy lọc được ct thành hình tròn và va  
khít với đáy của phu. Kích thước llc t1 2 mm; dung tích lc rất đa dng,  
t10 10.000 ml. Phu lc sthích hp khi lc vi khối lượng lớn, được kết  
hp vi thiết bhút chân không.  
Phu chiết: Phu chiết được sdụng trong phương pháp chiết, nhm tách  
các thành phn cn cho quá trình phân tích và thí nghim khi các hp cht và  
hn hp dng lng. Vi dng cụ này, người sdng có thnhanh chóng thu  
được cht cn phân tích và loi bỏ được các thành phn phkhông mong mun  
bng hn hp 2 dung môi không trn ln với nhau, thường là pha nước và pha  
hữu cơ. Phễu chiết có khóa thy tinh hoc khóa nha để tháo tng pha dung dch  
ra khi phu.  
11  
1.3.5. Cc thy tinh  
Cc thy tinh có dung tích rt đa dạng t50 ml đến 2 lít. Cc thưng có  
mỏ để ddàng cho vic rót cht lng. Cốc thưng làm bng thy tinh chu nhit  
để thc hin các phn ng, đun nóng. Cc thủy tinh có chia độ, tuy nhiên trong  
các phép phân tích định lượng vi yêu cầu độ chính xác cao thì cc thy tinh  
không được sdụng để đo, đong chất lng vì các vạch chia độ ln hay sai số  
dng cln.  
1.3.6. Ống đong  
Ống đong được dùng để đo thể tích cht lng. Ống đong có nhiều loi dung  
tích khác nhau t5 5.000 ml. Ống đong hình trụ được chia độ thành 1 ml hoc  
0,1 ml. Khi dùng các ống đong cần chú ý rng độ chính xác phép đo thể tích phụ  
thuộc vào đường kính ống đong, ống đong có đường kính càng ln thì độ chính  
xác càng kém. Không được dùng nhng ống đong lớn để đong thể tích nh.  
Khi đong, nên chn ống đong nào có thể tích gn nht vi thtích cần đong  
để có độ chính xác cao hơn. Khi đong chất lng trong sut, rót cht lng vào ng  
đo sao cho đáy dưới vòm khum ca bmt cht lng ngang vi vạch chia độ ca  
ống đong, vạch đó sẽ chthtích cht lỏng. Đối vi cht lỏng đục hoc có màu,  
xác định thtích theo mt trên của vòm khum. Không được đun nóng ống đong  
cũng như không được đo chất lỏng đang nóng. Để tránh sai số trong lúc đọc mc  
đong, phải đặt ống đong trên một mt phng và tm mt ngang tm vi bmt  
cht lng.  
1.3.7. Bình định mc  
Bình định mc là loi dng ccó thể tích chính xác chuyên dùng để pha  
chế dung dch có nồng độ xác định. Bình định mc là bình hình cầu đáy bằng,  
cnhvà dài, nút thy tinh mài hoc nút nhựa, được đánh dấu bng mt vch  
mnh quanh c(vch ngn). Vch này chmc cht lng mà nhiệt độ xác định  
(thưng là 20oC) thtích ca nó ứng đúng với giá trghi trên thành bình. Bình  
định mức thường dùng có dung tích 25, 50, 100, 250, 500 ml… Vì cổ bình hp  
nên vic thêm hay bt mt vài git cht lỏng cũng làm dịch chuyển đáng kể vị  
trí bmt ca nó và vì vy có thể đo chính xác thtích cht lng.  
Khi pha dung dch có nồng độ xác định tcht rn, cn thc hiện như sau:  
– Trước tiên cân chính xác lượng cht cần pha, đổ vào cc thy tinh ri cho  
vào đó một ít dung môi để hòa tan, sau đó đổ vào bình định mc. Tráng cc bng  
dung môi vài ln, mi ln một lượng nhỏ sao cho khi đổ vào bình định mức chưa  
ti vch;  
12  
– Trước khi đổ dung môi cho ti vch phi lc dung dch trong bình tht  
đều, dùng hai bàn tay đỡ đáy và nút bình định mc và lc cn thận để dung dch  
không bn lên ming bình;  
Việc hòa tan thường làm gim hoặc tăng nhiệt độ ca dung dch, nên phi  
chờ cho đến khi nhiệt độ ca dung dch trong bình cân bng với môi trường bên  
ngoài ri mi cho thêm dung môi cho ti vch;  
Khi thêm dung môi cho ti vch thì nhng git dung môi sau cùng phi  
thêm tt, có thdùng pipet để nhgit tt, sau khi nhmt git ta phi chờ  
1 – 2 phút đdung môi có thi gian trôi xung vì nó có thdính thành bình. Khi  
xác định vòm khum cần để mt nhìn ngang vi ngn;  
Cuối cùng, đậy nắp bình và đảo bình 10 15 lần để đồng nht dung dch.  
1.3.8. Pipet  
Pipet dùng để ly một lượng chính xác cht lng. Pipet là mt ng thy tinh  
nh, gia có bu hoặc không. Pipet thường có dung tích 1, 2, 3, 5, 10, 20, 25,  
50 ml. Ngoài ra, người ta còn sdng micropipet để ly nhng thtích nhcht  
lng với độ chính xác cao hơn.  
Phân loi pipet: pipet mt vch và pipet hai vạch, pipet chia độ và pipet có  
dung tích cố định (pipet bu).  
– Đối vi pipet mt vch thì khi ta hút cht lỏng đến vch trên và thtay  
cho cht lng chy ra hết là đã lấy được đúng thể tích ghi trên pipet.  
– Đối vi pipet hai vch thì thtích ghi trên pipet là thtích cha gia hai  
vạch đó. Vì vậy, đối vi pipet hai vch này khi ta hút cht lỏng đến vch trên và  
thtay cho cht lng chảy ra đến vạch dưới thì dng lại, lúc đó sẽ lấy được đúng  
thtích ghi trên pipet.  
– Pipet chia độ là loi pipet ti phn gia có các vạch chia độ.  
Pipet bu là loại pipet thường có bu giữa, dùng để ly mt thtích  
chính xác bng số đo của nó.  
Mun ly cht lng vào pipet phi dùng qubóp cao su:  
– Trước hết dùng tay phi bóp quả cao su để to ra schênh lch áp sut,  
mt tay cm pipet, ngón trỏ để gn ming trên pipet có thsn sàng bt lại khi đã  
ly xong cht lng. Tay còn li cm qubóp cao su, bóp không khí ra trước khi  
tiến hành ly cht lng;  
Nhúng pipet vào cht lng, gần đáy bình; đặt đầu hqubóp cao su (đã  
được bóp không khí) vào ming pipet và nhttbóp cao su; cht lng bhút  
vào pipet cho ti quá vch cn thiết mt chút thì dng; dùng ngón trbên tay  
13  
cm pipet bt li; nhc pipet ra khi bmt cht lng; quan sát mc cht lng  
ngang vi tm mt; hé mngón trỏ để cht lng chy tng git cho ti khi vòm  
khum khp vi vạch chia độ thì bt cht không cho dung dch chy ra na;  
– Đưa pipet sang bình đựng, mngón trcho cht lng chy vào bình. Nếu  
pipet có vch ở phía dưới thì dùng ngón trỏ điều chnh cho vòm khum cht lng  
còn li khp vi vạch dưới pipet. Nếu pipet không có vch dưới thì để cht lng  
chy ra hết.  
1.3.9. Buret  
Buret được dùng để đo một lượng nhcht lng ly ra. Buret là mt ng  
thủy tinh đầu dưới vut nhli, có khóa, trên thành có khc vch chia ra 0,1 ml,  
vch s0 ở phía trên. Buret dùng để chuẩn độ thường có dung tích 10 ml, 25 ml  
và 50 ml. Vi các thí nghim yêu cu chính xác trong phòng thí nghim còn  
dùng microburet, được chia vch 0,01 ml. Khi tiến hành chuẩn độ hay ly cht  
lỏng, buret được kp trên giá sao cho thẳng đứng. Dùng buret cha dung dch  
kim thì cn rửa và ngâm nước sau khi thí nghim.  
Khi sdụng buret để chuẩn độ, trước tiên cn thc hiện theo các động tác sau:  
Ra sạch buret trước khi sdng. Buret sch nhn ra khi ta rót cht lng  
thì nó chy tttheo thành bên trong ca buret mà không dính git nào trên  
thành. Khi sdng nếu buret còn ướt thì ta phi tráng buret vài ln bng chính  
cht lỏng được cha;  
Rót dung dch chuẩn độ vào buret: Dùng loi phu nhcó cung ngn,  
cung phễu không được chm ti vch số 0. Trước khi rót ta phi xem lại đã  
khóa buret chưa. Sau đó, rót dung dch và mở khóa để dung dch chy xung  
chiếm đầy phn buret nằm dưới khóa đến tận đầu cùng ca ng vuốt. Chú ý để  
cho phần dưới buret không có bt khí. Nếu có bt khí thì khi chuẩn độ thtích  
bọt khí thay đổi và dẫn đến không thể đọc đúng thể tích hóa chất đã tiêu tn.  
Trưng hp có bt khí thì ta mkhóa cho cht lng chy mnh xung cc hng  
để bt khí theo ra. Cmi ln chuẩn độ ta phi rót dung dch vào buret cho đến  
vch s0 để tránh sai sdng c.  
Khi tiến hành chuẩn độ: Dùng tay ôm gikhóa cn thn sao cho luôn có xu  
hướng kéo khóa vào phía trong lòng bàn tay. Căn chnh vch s0 bng cách mở  
khóa cho dung dch chy tttng git; nhìn ngang tm mt thy mt cong ca  
cht lng trùng vi vch s0 thì dng;  
Cho cht lng chy ra buret không được quá nhanh, đặc bit khi gn ti  
điểm tương đương.  
14  
Khi tiến hành xong thí nghim: Buret phải được ra sch bằng nước  
thưng và tráng li bằng nước ct, cặp nó vào giá và quay đầu hxuống để bi  
không rơi vào buret. Đối vi loi buret có khóa nhám thì cn ly khóa ra bc  
khóa bng giy lc sch ri lại đặt khóa vào buret, làm như vậy thì phn nhám  
được bo vít bhỏng và cũng không bị dò chảy. Bình thường ta có thbôi  
khóa buret bng mt lp vaseline mng ri xoay qua lại để lp vaseline phân bố  
đều trước khi sdng.  
1.3.10. Nhit kế  
Có nhiu loi dng cụ để đo nhiệt độ: nhit kế lng, nhit kế điện tr,  
piromet nhiệt điện, piromet quang hc. Nhit kế lng là nhit kế có cha cht  
lng. Cht lỏng đựng trong nhit kế thường là rượu màu, thy ngân, toluen,  
pentan… Nhit kết chứa pentan đo nhiệt độ thấp đến 220oC. Nhit kế thy  
ngân đo đến nhiệt độ cao nht là 550oC.  
Khi đo nhiệt độ mt cht lng, nhúng ngp bu cht lng trong nhit kế vào  
cht lng cần đo nhiệt độ, không để bu nhit kế sát vào thành bình. Theo dõi  
đến khi ct cht lng không dâng lên na mới đọc kết quả, để mt ngang vi  
mc cht lng. Sdng nhit kế phi cn thn, tránh va chm mnh, rơi vỡ,  
không để nhit kế thay đổi nhiệt độ đột ngột, không được đo nhiệt độ cao quá  
nhiệt độ cho phép, slàm nhit kế nt v.  
Cần đặc biệt lưu ý thủy ngân và hơi thủy ngân rất độc, nếu không may  
nhit kế v, dùng mnh giy thu gom phn ln các ht thy ngân vào l, không  
được nht bng tay, khthy ngân còn sót bng bột lưu huỳnh, hoc to hn  
hng vi kẽm…; đồng thời làm thay đổi không khí trong phòng như mca,  
dùng quạt thông gió…  
1.3.11. Bình hút m  
Bình hút m là bình làm bng thy tinh dy, phn dưới hình nón ct, phía  
trên hình tr, nắp đy bng thy tinh có gmài nhám cho kín. Bình hút m dùng  
làm khô ttcác cht, bo vcác cht dhút m trong không khí. Có 2 loi  
bình: bình hút ẩm thường, bình hút m chân không. Ở đáy bình để các cht hút  
m: CaCl2 khan, NaOH rn, H2SO4 đặc, P2O5, silicagel… Nhng cht cn làm  
khô đựng trong cc. chén s, mặt kính đồng hồ… đặt vào bình, trên khay s.  
Ming bình và np thy tinh mài nhám luôn bôi lp vaseline mng. Khi mbình  
phải đẩy nắp trượt vmt bên theo chiều ngang, không được nhc np theo  
chiu thẳng đứng. Khi đậy nắp, đẩy nắp trượt tbên cnh dn vào khít vi  
15  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 99 trang yennguyen 18/04/2022 1060
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Thực hành Hóa học đại cương - Vũ Huy Định", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_thuc_hanh_hoa_hoc_dai_cuong_vu_huy_dinh.pdf