Luận văn Nghiên cứu tín dụng thương mại, nắm giữ tiền mặt và độ sâu tài chính

BGIÁO DC ĐÀO TO  
TRƯỜNG ĐẠI HC KINH TTP. HCM  
-----------  
UNG HIN NHÃ THI  
NGHIÊN CU TÍN DNG THƯƠNG MI,  
NM GITIN MT VÀ ĐỘ SÂU TÀI CHÍNH  
LUN VĂN THC SĨ KINH TẾ  
TP. HCHÍ MINH – NĂM 2013  
BGIÁO DC ĐÀO TO  
TRƯỜNG ĐẠI HC KINH TTP. HCM  
-----------  
UNG HIN NHÃ THI  
NGHIÊN CU TÍN DNG THƯƠNG MI,  
NM GITIN MT VÀ ĐỘ SÂU TÀI CHÍNH  
Chuyên ngành  
: Tài chính - Ngân hàng  
: 60340201  
Mã s  
LUN VĂN THC SĨ KINH TẾ  
NGƯỜI HƯỚNG DN KHOA HC:  
PGS.TS. NGUYN NGC ĐỊNH  
TP. HCHÍ MINH – NĂM 2013  
LI CAM ĐOAN  
Tôi xin cam đoan lun văn “Nghiên cu tín dng thương mi, nm gitin  
mt và độ sâu tài chính” là công trình nghiên cu ca chính tôi.  
Ngoài nhng tài liu tham kho đã được trích dn trong lun văn, tôi cam  
đoan rng mi sliu và kết qunghiên cu ca lun văn này chưa tng được  
công bhoc được sdng dưới bt chình thc nào.  
TP. HChí Minh, ngày 17 tháng 12 năm 2013  
Tác giả  
Ung Hin Nhã Thi  
MC LC  
TRANG PHBÌA  
LI CAM ĐOAN  
MC LC  
DANH MC BNG BIU  
DANH MC TVIT TT  
TÓM TT  
1. GII THIU................................................................................................. 1  
1.1 Lý do chn đề i...................................................................................... 1  
1.2 Mc tiêu nghiên cu................................................................................. 3  
1.3 Câu hi nghiên cu................................................................................... 4  
1.4 Đối tượng và phm vi nghiên cu............................................................. 4  
1.5 Phương pháp nghiên cu .......................................................................... 5  
2. TNG QUAN CÁC KT QUNGHIÊN CU TRƯỚC ĐÂY ................ 6  
2.1 Các nghiên cu riêng bit vtín dng thương mi, nm gitin mt, độ  
sâu tài chính ................................................................................................... 6  
2.1.1 Các nghiên cu vtín dng thương mi ca doanh nghip.............. 6  
2.1.2 Các nghiên cu vcác yếu tquyết định đến tlnm gitin mt  
ca doanh nghip..................................................................................... 8  
2.1.3 Nghiên cu vtác động ca độ sâu tài chính................................. 10  
2.2 Các nghiên cu vmi quan hgia tín dng thương mi và nm gitin  
mt và độ sâu tài chính................................................................................. 11  
2.2.1 Các nghiên cu vmi quan hgia tín dng thương mi và nm  
gitin mt ca doanh nghip ............................................................... 11  
2.2.2 Các nghiên cu vmi quan hgia độ sâu tài chính và tín dng  
thương mi ca doanh nghip ................................................................ 12  
2.2.3 Nghiên cu tác động ca độ sâu tài chính ti mi quan hgia tín  
dng thương mi và nm gitin mt ca doanh nghip........................ 14  
3. XÂY DNG CÁC GITHUYT............................................................. 18  
3.1 Tín dng thương mi và nm gitin mt .............................................. 18  
3.1.1 Lý thuyết vnm gitin mt........................................................ 18  
3.1.2 Tín dng thương mi và nm gitin mt ..................................... 19  
3.2 Mi quan hgia độ sâu tài chính vi tín dng thương mi và nm giữ  
tin mt ........................................................................................................ 21  
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CU.............................................................. 23  
4.1 Dliu và mu nghiên cu..................................................................... 23  
4.2 Đo lường các biến chính......................................................................... 23  
4.3 Mô hình hi quy và biến kim soát......................................................... 25  
4.4 Phương pháp hi quy.............................................................................. 31  
5. NI DUNG VÀ CÁC KT QUNGHIÊN CU ................................... 33  
5.1 Thng kê mô t....................................................................................... 33  
5.2 nh hưởng bt đối xng ca tín dng thương mi phi thu và tín dng  
thương mi phi trlên nm gitin mt ..................................................... 38  
5.3 Tác động ca độ sâu tài chính lên mi quan hgia tín dng thương mi  
và nm gitin mt...................................................................................... 43  
5.4 nh hưởng ca shu Nhà nước ........................................................... 47  
5.5 Hi quy hai bước vi biến công c......................................................... 51  
6. KT LUN................................................................................................. 56  
TÀI LIU THAM KHO  
PHLC  
Phlc A: Kết qucác mô hình hi quy trong bng 5.3  
Phlc B: Kết qucác mô hình hi quy trong bng 5.4  
Phlc C: Kết qucác mô hình hi quy trong bng 5.5  
Phlc D: Kết qucác mô hình hi quy trong bng 5.6  
DANH MC BNG BIU  
Bng 4.1: Mô tcác biến được sdng trong mô hình hi qui ........................ 28  
Bng 5.1: Thng kê mô t................................................................................ 33  
Bng 5.2: Ma trn tương quan Pearson cho các biến........................................ 36  
Bng 5.3: nh hưởng bt đối xng ca tín dng thương mi phi thu và tín  
dng thương mi phi trlên nm gitin mt................................................. 39  
Bng 5.4: Tác động ca độ sâu tài chính lên mi quan hgia tín dng thương  
mi và nm gitin mt ................................................................................... 44  
Bng 5.5: nh hưởng ca shu Nhà nước..................................................... 48  
Bng 5.6: Kết quhi quy hai bước vi biến công c...................................... 53  
DANH MC TVIT TT  
STT  
VIT TT  
NI DUNG  
SGiao dch chng khoán Tp.HCM  
SGiao dch chng khoán Hà Ni  
Phương pháp ước lượng bình phương bé nht  
Phương pháp hi quy hai bước  
Tlnm gitin mt  
1
2
3
4
5
6
7
8
9
HOSE  
HNX  
OLS  
TSLS  
CASH  
CRDT_PAY  
CRDT_REV  
DEEPEN  
Tín dng thương mi phi trả  
Tín dng thương mi phi thu  
Độ sâu tài chính  
LIQUID  
LIQUID2  
SIZE  
Tlvn lưu động  
10  
11  
12  
13  
14  
15  
16  
Tlvn lưu động ròng  
Quy mô doanh nghip  
Tsnợ  
LEV  
DEBTM  
M/B  
Khn nợ  
Giá trthtrường / Giá trssách  
Tlvn đầu tư  
CAPEX  
CASHFLOW  
Tldòng tin ròng thot động kinh doanh  
17  
18  
19  
20  
21  
22  
23  
TOP1  
Tlnm gicphiếu ca cổ đông ln nht  
Shu nhà nước  
STATE  
DIVIDEND  
Chi trctc bng tin mt  
FIXED_ASSETS Tltài sn cố định  
FIRM_AGE  
DRPT_BUY  
DRPT_SELL  
Tui ca doanh nghip  
Người mua  
Người bán  
TÓM TT  
Nghiên cu này xem xét mi quan hgia tín dng thương mi và nm giữ  
tin mt trong doanh nghip, đồng thi nghiên cu nh hưởng ca độ sâu tài chính  
lên mi quan htrên. Nghiên cu sdng mô hình hi quy đa biến theo phương  
pháp bình phương bé nht (OLS) cho mu nghiên cu gm 185 doanh nghip phi  
tài chính được niêm yết trên 2 sàn HOSE và HNX trong giai đon t2008 đến  
2012. Kết qunghiên cu cho thy: Tín dng thương mi (tín dng thương mi  
phi thu và tín dng thương mi phi tr) có nh hưởng đến nm gitin mt ca  
doanh nghip. Tín dng thương mi phi trlàm tăng nm gitin mt ca  
doanh nghip. Tín dng thương mi phi thu làm gim nm gitin mt ca  
doanh nghip. Bên cnh đó, kết qunghiên cu cũng cho thy các doanh nghip ở  
khu vc có độ sâu tài chính cao thường có xu hướng sdng các khon phi thu  
như mt khon thay thế cho tin mt cao hơn các doanh nghip khu vc có độ  
sâu tài chính thp. Điu này cho thy sgia tăng độ sâu tài chính giúp làm gim  
chi phí chuyn đổi các khon phi thu thành tin mt.  
1
1. GII THIU  
1.1 Lý do chn đề tài  
Các lý thuyết tài chính doanh nghip chra rng mi doanh nghip nên  
xây dng mt mc tin mt nht định để đảm bo hot động thanh toán, đầu tư.  
Nhiu nghiên cu trước đây đã chra rng tin mt và các khon tương đương  
tin chiếm tlkhá ln trong tng tài sn ca doanh nghip. Dittmar và Marht-  
Smith (2007) thy rng tng ca tt ctin mt và chng khoán thtrường chiếm  
hơn 11% tng tài sn ln giao dch công khai các công ty Mtrong năm 2003.  
Ozkan và Ozkan (2004) cũng phát hin Anh, tltrung bình ca tin mt và  
các khon tương đương tin trên tng tài sn là 10,3% tnăm 1984 đến năm  
1999.  
Tuy nhiên, do ngun lc có hn và vic luôn phát sinh các khon chi phí  
cơ hi tvic nm gitin mt nên các doanh nghip đều mun nm giít tin  
để thanh toán và luôn mong đợi có thsdng nhiu hơn các khon phi thu  
thay thế cho tin mt. Các doanh nghip có thsdng các khon tín dng  
thương mi phi trả để trì hoãn vic thanh toán cho các nhà cung cp, nhưng  
doanh nghip vn cn nm gimt tltin mt nht định để phc vcho nghĩa  
vthanh toán các khon phi trsp đến hn thanh toán. Vì vic chm thanh  
toán các khon tín dng thương mi có thdn đến phát sinh mt schi phí như:  
bmt mt khon chiết khu thanh toán, khnăng phát sinh khon tin pht  
chm thanh toán, chi phí cơ hi liên quan đến vic có thsuy gim uy tín tín  
dng, khnăng người bán tăng giá… Đồng thi, đa phn các doanh nghip  
thường đóng vai trò khác nhau trong các giao dch thương mi (cngười mua và  
người bán). Nếu doanh nghip đóng vai trò là bên cung cp tín dng, các khon  
phi thu sẽ đóng vai trò như mt khon thay thế cho tin mt, ví d: sdng  
chúng để thanh toán các khon phi tr, dùng làm tài sn đảm bo tin vay. Do  
đó, ckhon phi thu và phi trthương mi đều có tác động đối vi vic nm  
2
gitin mt ca doanh nghip: các khon phi trlàm tăng nm gitin mt và  
các khon khon phi thu có tác dng ngược li. Chính vì thế, tín dng thương  
mi thường chiếm mt tlln trong tng tài sn và nó đóng mt vai trò khá  
quan trng nh hưởng đến tlnm gitin mt ca doanh nghip. Nghiên cu  
ca Rajan và Zingales (1995) cho thy vào nhng năm 1990 các doanh nghip  
Mcó tltín dng thương mi trên tng tài sn là 17,8%. Tương t, Bartholdy  
và Mateus (2008) cũng chng minh tlnày dao động gia 16% và 24% đối  
vi các doanh nghip châu Âu.  
Tuy nhiên, độ nhy ca vic nm gitin mt phc vcho tín dng  
thương mi phthuc vào rt nhiu yếu tnhư: bn cht ca khon tín dng  
thương mi, đặc đim ca khách hàng, nhà cung cp, đặc bit là hthng tài  
chính. Sphát trin ca hthng tài chính sgiúp ci thin hiu sut ca các  
trung gian tài chính, giúp các doanh nghip có thgim thiu các chi phí ca  
vic thiếu tin mt, ddàng tiếp cn các ngun tài tr, ddàng sdng khon  
phi thu thay thế cho tin mt. Nhưng do mt snguyên nhân khác nhau, các  
doanh nghip Vit Nam hin nay phi đối din vi mt shn chế nht định  
trong vic vay vn ca các ngân hàng thương mi như: tài sn đảm bo, tình  
hình tài chính ca đơn v, khnăng đảm bo và trlãi vay, các quy định pháp lý  
liên quan, ... Điu này gây ra mt số ảnh hưởng không nhlàm gia tăng chi phí  
cơ hi ca vic nm gitin mt, đồng thi tác động đến các khon tín dng  
thương mi ca doanh nghip.  
Đến nay, phn ln các nghiên cu ti Vit Nam đều chnghiên cu đến  
các vn đề riêng bit: nm gitin mt, độ sâu tài chính, tín dng thương mi.  
Ví dnhư: nghiên cu ca Bùi Kim Phương (2011)1, Trn ThMnh và cng sự  
1
Bùi Kim Phương, 2011. Mi quan hgia qun lý vn luân chuyn vi dòng tin và khnăng  
sinh li ca công ty. Lun văn Thc sĩ. Đại hc Kinh Tế Thành phHChí Minh.  
3
(2012)2 tìm hiu vcác nhân tố ảnh hưởng ti qun trtin mt trong doanh  
nghip hoc mi quan hgia nm gitin mt và khnăng sinh li ca doanh  
nghip; nghiên cu ca Ngô Quang MThiên (2012)3, Nguyn Minh Sáng và  
Chung ThHoàng Yến (2012)4, nghiên cu vmi quan hgia độ sâu tài  
chính và tăng trưởng kinh tế, cũng như tìm kiếm nhng gii pháp giúp gia tăng  
độ sâu tài chính cho Vit Nam. Các nghiên cu này đã có nhiu đóng góp trong  
vic xây dng tltin mt ti ưu trong doanh nghip, cũng như tìm kiếm  
nhng gii pháp gia tăng độ sâu tài chính nhm to động lc thúc đẩy tăng  
trưởng kinh tế ca quc gia, tuy nhiên li chưa đi sâu vào tìm hiu độ sâu tài  
chính cp vi mô bng cách liên kết hai hot động quan trng ca doanh nghip  
đó là: nm gitin mt và tín dng thương mi. Do đó, cn có các nghiên cu  
tìm hiu nh hưởng độ sâu tài chính đến độ nhy ca nm gitin mt đến tín  
dng thương mi ca các doanh nghip Vit Nam. Lun văn thc sĩ kinh tế vi  
đề tài: “Nghiên cu tín dng thương mi, nm gitin mt và độ sâu tài  
chính” nhm bsung vào chkhuyết trong lĩnh vc nghiên cu trên.  
1.2 Mc tiêu nghiên cu  
Mc tiêu nghiên cu ca lun văn là tìm hiu nh hưởng ca tín dng  
thương mi (tín dng phi thu và tín dng phi tr) đến nm gitin mt trong  
doanh nghip. Đồng thi, nghiên cu tác động ca độ sâu tài chính đến mi quan  
hgia tín dng thương mi và nm gitin mt. Bên cnh đó, đề xut mt số  
gii pháp xây dng môi trường tài chính phát trin nhm ci thin chc năng ca  
tín dng thương mi như mt công ctài chính ngn hn giúp gim bt khó khăn  
2 Trn ThMnh và cng s, 2012. Các nhân ttác động đến qun trtin mt công ty Vit Nam  
giai đon 2006 – 2011. Đề tài nghiên cu khoa hc sinh viên. Đại hc Kinh Tế Thành phHChí  
Minh.  
3
Ngô Quang MThiên, 2012. Nghiên cu mi liên hgia phát trin tài chính theo chiu sâu và  
tăng trưởng kinh tế ti Vit Nam., Lun văn. Đại hc Kinh Tế Thành phHChí Minh.  
4 Nguyn Minh Sáng và Chung ThHoàng Yến, 2012. Nhng gii pháp gia tăng độ sâu tài chính  
Vit Nam to động lc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Tp chí Thtrường Tài chính Tin t, s17  
(362), trang 30 – 34.  
4
thanh khon ca doanh nghip, thúc đẩy hiu qukinh tế.  
1.3 Câu hi nghiên cu  
Da trên mc tiêu nghiên cu đã đề ra, tác gixây dng các câu hi  
nghiên cu sau:  
- Ti Vit Nam, tín dng thương mi có nh hưởng đến nm gitin mt  
ca doanh nghip không?  
- Mc độ ảnh hưởng ca tín dng thương mi phi trả đến nm gitin mt  
có tương tmc độ ảnh hưởng tín dng thương mi phi thu đến nm giữ  
tin mt ca doanh nghip Vit Nam không?  
- Độ sâu tài chính ca Vit Nam có nh hưởng như thế nào đến mi quan  
hgia nm gitin mt và tín dng thương mi ca doanh nghip?  
1.4 Đối tượng và phm vi nghiên cu  
Đối tượng nghiên cu trong lun văn này bao gm: tín dng thương mi, nm  
gitin mt ca doanh nghip và độ sâu tài chính ca tng khu vc kinh tế ca  
Vit Nam.  
Phm vi nghiên cu: Các doanh nghip phi tài chính niêm yết trên sàn  
HOSE và HNX trong giai đon 2008 – 2012. Sau khi loi bcác quan sát theo  
năm mà dliu thu thp không đầy đủ, tng tài sn bng không hoc vn chsở  
hu âm, mu cui cùng bao gm 185 doanh nghip phi tài chính ( 925 quan sát  
theo năm) được niêm yết trên 2 sàn HOSE và HNX trong giai đon 2008 đến  
2012.  
Dliu nghiên cu: các dliu ca doanh nghip được ly twebsite ca  
Công ty Chng khoán Vietstock vào ngày 18/09/2013. Sliu về độ sâu tài  
chính ca các khu vc kinh tế Vit Nam được tính toán da trên niên giám thng  
kê ca các tnh thành Vit Nam tnăm 2008 đến năm 2012.  
5
1.5 Phương pháp nghiên cu  
Bài nghiên cu sdng mô hình hi quy dliu bng theo phương pháp  
ước lượng bình phương nhnht (OLS) để xem xét nh hưởng ca tín dng  
thương mi đến nm gitin mt ca doanh nghip; cũng như tìm hiu tác động  
ca độ sâu tài chính đến mi quan hgia nm gitin mt và tín dng thương  
mi ca doanh nghip.  
6
2. TNG QUAN CÁC KT QUNGHIÊN CU TRƯỚC ĐÂY  
2.1 Các nghiên cu riêng bit vtín dng thương mi, nm gitin mt, độ  
sâu tài chính  
2.1.1 Các nghiên cu vtín dng thương mi ca doanh nghip  
a) Bài nghiên cu “Trade credit – Theories and evidence” (Tín dng thương  
mi – hc thuyết và bng chng), tác giMitchell A. Petersen, Raghuram G.  
Rajan, tháng 6/1996, Đại hc Chicago.  
Tác ginghiên cu vcác lý thuyết liên quan đến tín dng thương mi và tìm  
kiếm nhng bng chng liên quan trên mu 3.040 doanh nghip nh, có hn chế  
trong vic tiếp cn thtrường vn ti Hoa K. Bng cách sdng phương pháp  
ước lượng bình phương bé nht (OLS) cho mô hình hi quy tuyến tính (đa nhân  
t), tác giả đã rút ra được các kết lun: (1) Các công ty sdng tín dng thương  
mi tương đối nhiu khi tín dng tcác tchc tài chính là không có sn. (2)  
Các công ty tiếp cn tt hơn vi ngun tín dng tcác tchc tài chính cung cp  
nhiu tín dng thương mi hơn, điu này cho thy các công ty có thể đóng vai trò  
trung gian gia tchc phát hành tín dng vi các công ty bhn chế trong vic  
tiếp cn ngun vn vay.  
b) Bài nghiên cu “Trade credit: Suppliers as debt collectors and insurance  
providers” (Tín dng thương mi: các nhà cung cp như là người thu nvà là  
nhà cung cp bo him), tác giVicente Cunat, tháng 2/2004, Đại hc Pompeu  
Pabra  
Tác gisdng mô hình GMM để nghiên cu vstương tác gia tài chính  
và các khía cnh công nghip ca mi quan hvi nhà cung cp và khách hàng.  
Qua đó, ông kết lun rng: (1) Mi quan hgia doanh nghip cung cp tín dng  
và khách hàng ca hlà mi quan htương tác hai chiu. (2) Sphát trin ca  
hn mc tín dng thương mi vi độ tui ca công ty cho thy rng các nhà cung  
cp không cho vay nhiu khi khách hàng ca họ ở vào giai đon đầu ca mi  
7
quan hthương mi, nhưng mc tín dng tăng dn khi các mi quan hphát  
trin. (3) Các công ty tăng trưởng cao (cn nhiu vn), cùng vi các công ty gp  
vn đề thanh khon là nhng người nhn được mt tltín dng cao hơn tcác  
nhà cung cp ca h. (4) Tltín dng thương mi đối vi các hình thc tài  
chính vi vlà phthuc nhiu vào mc độ tài sn thế chp.  
c) Bài nghiên cu “Formal Finance and Trade Credit during China's  
Transition” (Tài chính chính thc và tín dng thương mi trong thi kchuyn  
đổi ca Trung Quc), tác gi: Robert Cull, Lixin Colin Xu, Tian Zhu, tháng  
4/2007, Ngân hàng thế gii và trường Đại hc Khoa hc Công nghHng Kông  
Bng cách sdng mô hình hi qui tuyến tính cho mu dliu bng ca các  
công ty công nghip va và ln Trung Quc tgiai đon 1998 đến 2003. Từ  
kết qunghiên cu thc nghim, tác giả đã nhn thy các doanh nghip thuc sở  
hu nhà nước thì được ưu tiên hơn trong vic tiếp cn ngun tín dng chính  
thc, tuy nhiên, sthiên vtrong vic phân btín dng này cũng đã được ci  
thin theo thi gian. Ngoài ra, bài nghiên cu cũng đã chra rng, các doanh  
nghip nhà nước hot động kém hiu qucó nhiu khnăng tiếp cn tín dng đã  
phân phi li cho các doanh nghip ít được ưu tiên vay vn thông qua vic cung  
cp tín dng thương mi cho các doanh nghip đó. Bên cnh đó, các doanh  
nghip tư nhân hot động có hiu qucũng cho các doanh nghip khác vay li  
phn tín dng chính thc ca mình thông qua vic cung cp các khon tín dng  
thương mi. Điu này có thxem như các khon tín dng thương mi đóng vai  
trò như mt thay thế cho các khon vn vay đối vi các doanh nghip không thể  
tiếp cn ngun tín dng thương mi chính thc.  
d) Bài nghiên cu “What you sell is what you lend?” (Nhng khon bán hàng  
có phi là nhng gì doanh nghip cho vay? Gii thích tnhng hp đồng tín  
dng thương mi), tác gi: Mariassunta Giannetti, Mike Burkart và Tore  
Ellingsen, tháng 09/2007, Trường Kinh tế Stockholm.  
8
Tác gisdng phương pháp thng kê mô tcho mt mu gm 3.489  
doanh nghip ti Mỹ để nghiên cu vvic doanh nghip sdng tín dng  
thương mi có liên quan như thế nào đến bn cht giao dch hàng hóa; đồng thi  
xem xét các công ty nhn được tín dng thương mi có thể đảm bo tài chính từ  
nhng người cho vay tương đối thiếu thông tin hay không; và cui cùng tìm hiu  
mi tương quan gia uy tín tín dng vi vic gim giá thanh toán ban đầu khi  
giao dch. Thông qua nghiên cu, tác giả đã rút ra các kết lun sau: (1) Tín dng  
thương mi dường như để to điu kin tài chính bi nhng người cho vay thiếu  
thông tin. (2) Từ đặc đim công ty, chúng ta có thnm bt khnăng thương  
lượng vi khách hàng, nh hưởng đến điu khon hp đồng thương mi.  
Tuy nhiên, các bài nghiên cu này chtp trung vào các vn đề: lý do ti  
sao các công ty mrng tín dng thương mi, lý do doanh nghip bmt tín  
dng, vai trò ca tín dng thương mi trong vic thay thế các khon vn vay ca  
doanh nghip; mà chưa tìm hiu vvn đề tín dng thương mi nh hưởng đến  
hot động ca công ty hoc cthhơn vchính sách qun lý tin mt ca doanh  
nghip như thế nào?  
2.1.2 Các nghiên cu vcác yếu tquyết định đến tlnm gitin mt ca  
doanh nghip  
a) Bài nghiên cu “Corporate cash holdings: An empirical investigation of  
UK” (Tlnm gitin mt ca doanh nghip: mt điu tra thc nghim ti  
Anh) tác gi: Aydin Ozkan; Neslihan Ozkan, năm 2004, Đại hc York và Đại  
hc Liverpool.  
Tác ginghiên cu các yếu tquyết định thc nghim ca tlnm gitin  
mt ca công ty tmt mu các công ty Anh trong giai đon 1984-1999. Kết  
qunghiên cu cho thy rng cơ cu shu ca các công ty đóng mt vai trò  
quan trng trong vic xác định mc tin mt doanh nghip ca Anh nm gi.  
Bên cnh đó bài nghiên cu còn chra rng tlnm gitin mt ca doanh  
9
nghip cao hơn khi các khon ntrong cơ cu vn ca doanh nghip là thp hơn.  
b) Bài nghiên cu “Corporate governance and the value of cash  
holdings”(Qun trdoanh nghip và giá trca tlnm gitin mt), tác gi:  
Amy Dittmar, Jan Mahrt-Smith, tháng 05/2007, Đại hc Michgan và Đại hc  
Toronto.  
Tác ginghiên cu vcách qun trdoanh nghip tác động đến giá trcông ty  
bng cách kim tra cgiá trvà sdng nm gitin mt trong các công ty qun  
lý kém và qun lý tt thông qua dliu ca các công ty niêm yết trên thtrường  
chng khoán Mtnăm 1990 đến 2003. Tnghiên cu trên, tác giả đã đưa ra  
nhn định sau: qun trlàm tăng giá trcông ty bng cách ci thin vic sdng  
tin mt.  
c) Bài nghiên cu “International evidence on the non-linear impact of  
leverage on corporate cash holdings” (Bng chng quc tế vtác động phi  
tuyến tính ca đòn by tài chính trên tlnm gitin mt ca doanh nghip),  
tác gi: Yilmaz Guney, năm 2007, Đại hc Surrey.  
Bài nghiên cu này đã sdng dliu thcp ca 4.069 doanh nghip ở  
Pháp, Đức, Nht Bn, Anh, và Hoa Ktgiai đon 1996 – 2000 nhm nghiên  
cu vmi quan hgia tlnm gitin mt và đòn by tài chính ca doanh  
nghip. Qua bài nghiên cu trên, tác giả đã đưa ra các kết lun sau: (1) Đòn by  
tài chính tăng các công ty có khnăng tích lũy dtrtin mt ln hơn để gim  
thiu nguy cơ khng hong tài chính và chi phí phá sn. (2) Ngoài ra, tác động  
ca đòn by trên nm gitin mt mt phn phthuc vào đặc đim quc gia cụ  
thchng hn như mc độ bo vchn, bo vcổ đông, và tp trung quyn sở  
hu.  
Tuy nhiên, các bài nghiên cu này chtp trung nghiên cu vcác yếu tố  
quyết định tlnm gitin mt mà chưa tìm hiu sâu hơn vkhnăng tín dng  
thương mi có thlà mt yếu tquyết định riêng ca tlnm gitin mt  
10  
trong doanh nghip.  
2.1.3 Nghiên cu vtác động ca độ sâu tài chính  
a) Bài nhiên cu “Financial deepening and economic development in  
Malaysia” (Độ sâu tài chính và phát trin kinh tế ở Malaysia), tác gi: James B.  
Ang, năm 2007, Đại hc Monash, Úc.  
Tác giả đã sdng mô hình phân btrthi quy ARDL và kim định  
Dickey – Fuller tích hp Augmented Dickey-Fuller (ADF), Phillips-Perron (PP)  
và Kwiatkowiski-Phillips-Schmidt-Shin (KPSS) để xem xét xem mc độ phát  
trin tài chính góp phn vào vic mrng sn xut ti Malaysia, trong giai đon  
1960-2003. Kết qunghiên cu cho thy: hthng tài chính phát trin đóng vai  
trò quan trng trong vic thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trong dài hn bng cách  
to điu kin thun li cho vic áp dng các công nghmi ti Malaysia.  
b) Bài nghiên cu “Institutional development, financial deepening and  
economic growth: Evidence from China” (Phát trin thchế, Tp trung tài  
chính và Tăng trưởng kinh tế: Bng chng tTrung Quc), tác gi: Iftekhar  
Hasan, Paul Wachtel và Mingming Zhou, năm 2009, Đại hc New York.  
Bài nghiên cu sdng mô hình hi quy cho các dliu bng t31 tnh ca  
Trung Quc cho giai đon 1986-2002 để nghiên cu vai trò ca các tchc pháp  
lut, stp trung tài chính và đa nguyên chính trị đối vi tc độ tăng trưởng kinh  
tế. Tác giả đã đưa ra kết qunghiên cu sau: sphát trin ca thtrường tài  
chính, môi trường pháp lý, nhn thc vquyn shu và đa nguyên chính trcó  
liên quan đến stăng trưởng vng mnh.  
Nhưng các nghiên cu này chdng li vic điu ra độ sâu tài chính góc  
độ vĩ mô mà chưa tìm hiu nh hưởng ca độ sâu tài chính cp vi mô bng  
cách liên kết hai hot động quan trng ca công ty hot động quan trng: tín  
dng thương mi và chính sách nm gitin mt.  
11  
2.2 Các nghiên cu vmi quan hgia tín dng thương mi, nm gitin  
mt và độ sâu tài chính  
2.2.1. Các nghiên cu vmi quan hgia tín dng thương mi và nm giữ  
tin mt ca doanh nghip  
a) Bài nghiên cu “Cash holding, trade credit and access to short-term bank  
finance” (Nm gitin mt, tín dng thương mi và truy cp tài chính ngn  
hn ca ngân hàng), tác gi: Gerhard Klinga, Salima Paulb và Eleimon  
Gonisb, năm 2011, Đại hc Southampton và Đại hc West of England, Anh.  
Bài nghiên cu tìm hiu mi quan hgia nm gitin mt và các thay  
thế ca nó: tín dng thương mi và tài chính ngân hàng ngn hn. Tác giả đã sử  
dng mô hình VAR để nghiên cu mt mu dliu gm 14.073 quan sát theo  
năm ca các doanh nghip niêm yết trên thtrường chng khoán Luân Đôn từ  
năm 1988 đến 2008. Kết qunghiên cu cung cp bng chng cho thy: tín dng  
thương mi tăng tài chính ngân hàng ngn hn. Thêm nm gitin mt gây nên  
sgia tăng tín dng thương mi. Mt chu knm gitin mt chm slàm nm  
gitin mt và tín dng thương mi nhiu hơn do nhu cu thanh khon cao hơn.  
Nhưng tài chính ngân hàng ngn hn không có bt ktác động nào đối vi chu  
knm gitin mt vì ngân hàng đóng vai trò giám sát và xác định trước các  
bin pháp thanh khon. Mô hình trong bài nghiên cu có thdự đoán tin mt  
nm gicho các công ty trung bình, tuy nhiên các công ty có ngun tin mt di  
dào tích lũy tin mt nhiu hơn so vi dự đoán, đó là do sst gim bt ngvề  
tài chính ngân hàng và tín dng thương mi.  
b) Bài nghiên cu: “The Real Effect of Customer Accounting Quality- Trade  
Credit and Suppliers’ Cash Holdings” (nh hưởng thc ca cht lượng kế  
toán ca khách hàng – Tín dng thương mi và nm gitin mt ca nhà cung  
cp), tác gi: Tao Ma, Xiumin Martin, năm 2012, Đại hc Nam Carolina và  
Đại hc Washington.  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 128 trang yennguyen 02/04/2022 4400
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận văn Nghiên cứu tín dụng thương mại, nắm giữ tiền mặt và độ sâu tài chính", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfluan_van_nghien_cuu_tin_dung_thuong_mai_nam_giu_tien_mat_va.pdf