Luận văn Nghiên cứu đánh giá tác động của không khí lạnh đến một số yếu tố khí tượng trên khu vực đồng bằng Bắc Bộ

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG  
ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NI  
LUẬN VĂN THẠC SĨ  
NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG  
CA KHÔNG KHÍ LẠNH ĐẾN MT SYU TỐ KHÍ TƯỢNG  
TRÊN KHU VỰC ĐỒNG BNG BC BỘ  
CHUYÊN NGÀNH: KHÍ TƯỢNG - KHÍ HU HC  
PHÍ THNGÀ  
HÀ NI, NĂM 2018  
BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG  
ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NI  
LUẬN VĂN THẠC SĨ  
NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG  
CA KHÔNG KHÍ LẠNH ĐẾN MT SYU TỐ KHÍ TƯỢNG  
TRÊN KHU VỰC ĐỒNG BNG BC BỘ  
PHÍ THNGÀ  
CHUYÊN NGÀNH: KHÍ TƯỢNG - KHÍ HU HC  
MÃ S: 60440222  
NGƯỜI HƯỚNG DN KHOA HC:  
1. TS. VÕ VĂN HÒA  
2. TS. CHU THỊ THU HƯỜNG  
HÀ NỘI, NĂM 2018  
LỜI CAM ĐOAN  
Tôi xin cam đoan các số liu, ni dung, kết qutrong luận văn “Nghiên  
cứu đánh giá tác động ca không khí lạnh đến mt syếu tố khí tượng trên  
khu vực đng bng Bc Blà công trình do tôi thc hiện dưới sự hướng dn  
của TS. Võ Văn Hòa và TS. Chu Thị Thu Hường. Ni dung trong luận văn là  
trung thc, các tài liu, sliu trích dẫn đều ghi rõ trong phn tài liu tham  
khảo và chưa được công btrên công trình nào khác.  
Nếu có bt csgian ln trong ni dung nghiên cu ca luận văn, tôi  
xin hoàn toàn chu trách nhiệm trước hội đồng nhà trường.  
TÁC GILUẬN VĂN  
Phí ThNgà  
i
 
LI CẢM ƠN  
Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Khí tượng - Khí hu hc Nghiên cu  
đánh giá tác động ca không khí lạnh đến mt syếu tố khí tượng trên khu  
vực đồng bng Bc B” đã hoàn thành trong tháng 7 năm 2018. Trong suốt  
quá trình hc tp, nghiên cu và hoàn thành luận văn, tác giả đã nhận được rt  
nhiu sự giúp đỡ ca thy cô, gia đình và bạn bè.  
Trưc hết tác giluận văn xin gửi li cảm ơn sâu sắc tới TS. Võ Văn  
Hòa, TS. Chu Thị Thu Hường đã trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ trong quá  
trình nghiên cu và hoàn thành luận văn này.  
Tác gixin bày tlòng biết ơn sâu sắc ti Khoa Khí tượng - Thủy văn,  
Trường Đại hc Tài nguyên và Môi trường Hà Ni đã giảng dy, truyền đạt  
kiến thc, tạo điều kiện và hướng dn trong sut quá trình hc tp và thc  
hin luận văn.  
Tác gixin gi li cảm ơn tới đề tài NCKH cấp Nhà nước “Nghiên cu  
tác động ca biến đổi khí hu ti sxâm nhp của các đợt lnh và nóng m  
bất thường trong mùa đông ở khu vc min núi phía Bc phc vphát trin  
kinh tế - xã hi”, mã số BĐKH.25/16-20 đã cung cấp sliu quan trc khí  
tượng bmt thuc khu vực đồng bng Bc Bộ và phương pháp kiểm tra cht  
lượng thám sát để tác githc hin luận văn này.  
Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng cám ơn sâu sắc tới các thành viên trong  
gia đình tôi những người tạo cho tôi rất nhiều động lực để học tập và hoàn  
thành luận văn này.  
Do thời gian, kinh nghiệm nghiên cứu chưa nhiều, bên cạnh đo nội  
dung nghiên cứu rộng, phức tạp luận văn khó tránh khỏi những thững thiếu  
sót. Học viên rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu ca thy cô  
để luận văn được hoàn thiện hơn  
Xin trân trng cảm ơn!  
Hà Nội, ngày 10 tháng 09 năm 2018  
Tác giả  
Phí ThNgà  
ii  
 
MC LC  
iii  
 
iv  
DANH MC BNG  
v
 
DANH MC HÌNH  
vi  
 
vii  
DANH MC TVIT TT  
BĐKH  
ĐBBB  
dd  
Biến đổi khí hu  
Đồng bng Bc Bộ  
Hướng gió  
ff  
Tốc độ gió  
GMĐB  
KKL  
KKLTC  
KTTV  
RĐ  
Gió mùa đông bắc  
Không khí lnh  
Không khí lạnh tăng cường  
Khí tượng Thủy văn  
Rét đậm  
RĐRH  
RH  
Rét đậm, rét hi  
Rét hi  
R24  
Lượng mưa tích lũy ngày  
Trung bình nhiều năm  
Nhiệt độ điểm sương  
Nhiệt độ ti thp ngày  
Nhiệt độ ti thp ngày nhnhất trong mùa đông  
Nhiệt độ không khí tại độ cao 2 mét  
Nhiệt độ ti cao ngày  
Nhiệt độ ti cao ngày cao nhất trong mùa đông  
Hiện tượng thi tiết  
TBNN  
Td  
TN  
TNn  
T2m  
TX  
TXx  
ww  
viii  
 
MỞ ĐẦU  
Trong những năm trở lại đây do ảnh hưởng ca biến đổi khí hu mà chế  
độ khí hu trên hu khp các vùng min ca Việt Nam đã có sự thay đổi đáng  
kể trong đó có khu vực Đồng bng Bc Bộ (ĐBBB). Trong đó, các đợt rét  
đậm, rét hại kéo dài trong điều kin khí hậu đang nóng lên toàn cầu, các hin  
tượng như mưa tuyết, băng giá, sương muối,… đã xảy ra trên din rng. Mt  
số nơi chưa bao giờ xy ra tuyết rơi lại quan trắc được trong những năm gần  
đây. Thậm chí, ngay giữa mùa đông thì trên khu vực các tnh vùng núi phía  
Bc li xut hin nhiệt độ tăng cao kỷ lc 32-34 độ, to cảm giác như xuất  
hin nng nóng giữa mùa đông. Ví dụ như đợt rét đậm, rét hi từ 20/1 đến hết  
ngày 20/2/2008 Bc Bnói chung và các tnh vùng núi phía Bắc nói riêng  
là đợt rét kéo dài nhất trong lịch sử quan trắc xảy ra trên lãnh thổ Việt Nam.  
Đặc biệt, trong đợt rét đậm rét hại này xuất hiện nhiều ngày có rét hại (vùng  
đồng bng trung du Bc Bcó 31 ngày rét hại) và nhiệt độ trung bình ngày  
xuống thấp nhất trong chuꢀi số liệu lịch sử. Nhiệt độ trung bình ngày ở ngay  
giữa trung tâm Hà Nội là 7,30C; Sa Pa (Lào Cai) là -0.1oC.  
Những thay đổi bất thường ca hiện tượng không khí lnh (KKL) nói  
trên đã gây ra nhiều thit hi về người và ca ci cho khu vc Bc Bnói  
chung và khu vc ĐBBB nói riêng, nơi tập trung nhiu hoạt động sn xut  
nông nghip và nuôi trng thy sn. Theo các nghiên cu vbiến đổi khí hu  
(BĐKH) ở trong và ngoài nước gần đây, dưới tác động ca biến đổi khí hu  
toàn cầu, các đợt không khí lnh bất thường trong mùa đông có xu hướng  
thay đổi cvtn suất và cường độ trong những năm tiếp theo. Do đó, đòi hỏi  
công tác dbáo cn phải được ci tiến hơn nữa để có thnm bắt được nhng  
hiện tượng này, cũng như cần có các nghiên cứu sâu hơn để tăng cường hiu  
biết vmặt cơ chế chi phi, tính cht hoạt động, từ đó đưa ra được các định  
hướng phát trin công nghdbáo.  
Xut phát tnhng nhận định nêu trên, luận văn đã đề xuất hướng  
nghiên cứu “Nghiên cứu đánh giá tác động ca không khí lạnh đến mt số  
1
 
yếu tố khí tượng trên khu vực đồng bng Bc B” với mc tiêu chính là  
đánh giá được mức độ, xu thế, tính cht hoạt động ca KKL trên khu vc  
ĐBBB để trên cơ sở đó giải thích được nguyên nhân dẫn đến biến đổi ca  
KKL trên khu vực ĐBBB trong 2 thập kgần đây (1997-2017). Đồng thi,  
đánh giá được tác động của KKL đến nhiệt độ trung bình, nhiệt độ thp nht,  
lượng mưa, tốc độ gió và các hiện tượng khí tượng trên khu vực ĐBBB.  
2
CHƯƠNG I. ĐẶC ĐIỂM CA KHÔNG KHÍ LNH VÀ TNG QUAN  
TÌNH HÌNH NGHIÊN CU  
1.1. Khái quát về điều kin tnhiên ca khu vực đồng bng Bc Bộ  
Địa hình ĐBBB nhìn chung thấp và bng phẳng, độ dc nhdo quá  
trình tam giác châu tạo thành, độ nghiêng tTây Bắc sang Đông Nam, với  
nhiu dòng sông uốn khúc quanh co, tuy nhiên độ nghiêng diễn ra không đều  
đặn do ảnh hưởng bi các cồn cát cao đến 4-5m vùng bbin. Trmt vài  
ngn núi còn sót lại, độ cao tuyệt đối của địa hình không quá 100m. Vùng  
ĐBBB bao gồm toàn bchâu thvà trung du Bc B. Hai bên bcác sông,  
đặc bit là sông Hng có các sống đất cao do nước lũ bồi đắp. Vi tính cht  
địa hình ngăn cách thành ô do không được bồi đắp đều nên xut hin nhiu ô  
trũng trong khu vực. Dc theo bbin có các di cồn cát được hình thành trên  
đó đã hình thành các làng mạc.  
Khu vực ĐBBB có hệ thống đê lớn nht cả nước, địa hình vùng ca  
sông ven bin thp do vy xut hiện tượng xâm nhp mặn vào sâu trong đất  
lin khiến cho những vùng đất này trlên chua mn khó canh tác. Và hình  
thành các rng ngp mn có tác dng chn sóng. Khu vc này giáp lin vi  
vnh Bc Bộ ở phía Đông Nam; các phía khác bao quanh bởi các vùng núi  
Bc B. Khu vực ĐBBB có mạng lưới sông suối dày đc, ruộng đất phì nhiêu,  
thc vt phong phú, thích hp với đời sng và sn xuất. ĐBBB là một trong  
nhng vùng kinh tế có tm quan trọng đặc biệt trong phân công lao động ca  
Việt Nam. Đây là vùng có vị trí địa lí và điều kin tnhiên thun li, tài  
nguyên đa dạng và phong phú, dân cư đông đúc nguôn nhân lực di dào, mt  
bng dân trí cao. Địa hình tương đối bng phng vi hthng sông ngòi dày  
đặc đã tạo điều kin thun lợi để phát trin hthng giao thông thubộ và cơ  
shtng ca vùng.  
Vvị trí địa lý, khu vực ĐBBB nằm phía nam min Bc, vi vtrí  
phía Bc giáp khu vực Đông Bắc, phía Tây Bc giáp vi khu vc Vit Bc,  
3
   
phía Nam giáp vi khu vc Tây Bc và Bc Trung Bộ. Đồng bng thp dn từ  
Tây Bc xuống Đông Nam, từ các thm phù sa c10-15m xuống đến các bãi  
bi 2-4m trung tâm ri các bãi triu hàng ngày còn ngập nước triu. Khu  
vực ĐBBB là một vùng đất rng ln nm quanh khu vc hạ lưu sông Hồng  
thuc min Bc Việt Nam, vùng đất bao gm các tnh và thành ph: Hà Ni,  
Bc Ninh, Hà Nam, Hưng Yên, Hải Dương, Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình.  
Din tích tnhiên: 11.383,1 km2; Dân số: 14.885.00 người.  
1.2. Khái quát về đặc điểm của không khꢀ lꢁnh ở miền Bắc Việt Nam  
1.2.1. Ngun gc ca không khí lnh  
Rt nhiu nghiên cứu trong nước đã chỉ ra rng những đợt KKL xâm  
nhập xuống Việt Nam đều bắt nguồn từ ba áp cao có trung tâm tại Hoa Đông,  
Siberia và Thanh-Tạng:  
ꢀp cao Hoa Đông là một áp cao đặc biệt, tại các lớp gần mặt đất, nó là  
một áp cao lạnh lục địa có trung tâm ở khu vực Sơn Đông, trị số khí áp trung  
tâm tháng XI đạt trên 1025mb. Còn ở các tầng cao, nó tồn tại như một trung  
tâm áp cao động lực tách ra từ rìa phía tây của lưỡi áp cao cận nhiệt đới Thái  
Bình Dương đang ở trong giai đoạn suy yếu, rút ra phía đông và lùi xuống  
phía nam. Từ cuối tháng IX, áp cao Hoa Đông đã bắt đầu hình thành và mạnh  
lên nhanh chóng. Tháng X, tháng XI nó đã khống chế một khu vực rộng lớn  
gồm phía đông lục địa Trung Quốc, khu vực bắc Biển Đông và bắc Việt Nam  
nên đã duy trì ở Min Bc Việt Nam một kiểu thời tiết ổn định, bầu trời trong  
xanh, hầu như thường xuyên có gió đông bắc, trời se lạnh - thời tiết mùa thu.  
Ở rìa phía nam của áp cao Hoa Đông, lưỡi áp cao lạnh này ảnh hưởng tới  
miền Bắc Việt Nam với dăm ngày lại có một đợt không khí lạnh tăng cường,  
không gây ra những đột biết thời tiết đáng kể. Tần suất của front lạnh trong  
thời kì này rất nhỏ so với giữa và cuối mùa đông.  
ꢀp cao Siberia cũng hình thành từ rất sớm ở phía vùng Siberia-  
Mongolia. Từ tháng X, tháng XI áp cao này đã rất mạnh, nhưng không khí  
lạnh từ áp cao trong thời kì này chủ yếu đi ra phía đông và cuốn hút vào áp  
4
   
thấp Aleut mà ít khi đi về phía nam. Từ cuối tháng XI sang tháng XII, khi  
rãnh Đông Á mạnh và sâu xuống thì không khí lạnh từ áp cao Siberia dưới sự  
“dẫn dắt” của rãnh Đông Á đã có những đợt chuyển hướng đi về phía đông  
nam và phía nam, kèm theo front lạnh, xâm nhập xuống các vĩ độ thấp, ảnh  
hưởng đến Việt Nam.  
ꢀp cao Thanh-Tạng tồn tại quanh năm trên vùng cao nguyên Thanh Hải  
- Tây Tạng. Mùa đông áp cao cũng khá mạnh, đôi khi hòa nhập với áp cao  
Siberia nhưng rồi lại tách ra mꢀi khi chúng suy yếu. Mùa hè áp cao này suy  
yếu đi nhưng vẫn luôn luôn tồn tại như một áp cao độc lập. Không kể thời  
gian nào trong năm mꢀi khi áp cao mạnh lên và có điều kiện hoàn lưu thuận  
lợi, không khí lạnh từ áp cao Thanh-Tạng lại trượt xuống vùng châu thổ và  
đồng bằng Hoa Nam. Từ đây nó lại có cơ hội xâm nhập xuống Việt Nam hoặc  
di chuyển sang phía đông.  
Không khí lạnh từ áp cao Siberia hay áp cao Thanh-Tạng di chuyển  
xuống Việt Nam đều bị chặn lại ở sườn phía bắc của dãy núi Nam Lĩnh, phía  
nam lục địa Trung Quốc, gần như có hướng đông - tây ở trong khoảng vĩ  
tuyến 25 - 28oN. Không khí lạnh tích tụ ở đây rồi hình thành front tĩnh, được  
gọi là front tĩnh Hoa Nam. Khi không khí lạnh tích tụ đủ mạnh thì đẩy front  
tĩnh vượt qua dãy núi tiếp tục đi về phía nam và ảnh hưởng đến Việt Nam.  
Các đợt front lạnh di chuyển xuống các vĩ độ cận nhiệt đới cũng thường hòa  
nhập với front tĩnh Hoa Nam thành một front mạnh trước khi tràn xuống miền  
Bắc Việt Nam.  
1.2.2. Đặc trưng hoạt động theo thi gian  
Hàng năm, từ tháng IX đến tháng V, KKL tlục địa châu Á thường  
xâm nhp xung Min Bc Vit Nam thành từng đợt. KKL là mt trong  
nhng hthng thi tiết chiếm vtrí quan trọng trong mùa đông ở Vit Nam.  
KKL hoạt động thường kèm theo front lnh mạnh, gây nên rét đậm, rét hi,  
gió đông bắc mạnh, đặc biệt các tháng chính đông. Trong các tháng chuyển  
tiếp, KKL tuy không mạnh nhưng lại to ra những đợt mưa rào và dông mạnh  
5
 
trên din rng, thậm chí gây nên mưa đá, lốc, t. Khi KKL kết hp vi các hệ  
thng thi tiết khác như: dải hi tnhiệt đới, xoáy thun nhiệt đới,... thường  
gây ra mưa lớn.  
KKL được hình thành tvùng Sebiria-Mông C, trung tâm ca nó  
trùng vi trung tâm lnh hBai-can. Mùa hè nó nm trong khong 50-700N,  
mùa đông trong khoảng t40-500N và 950E. Nó là mt trong những khí đoàn  
mnh nhất vào mùa đông ở bc bán cầu. Trong mùa đông, khí áp trung tâm có  
khi lên ti 1070 mb và phát trin theo chiu thẳng đứng có thể đạt tới đỉnh  
tầng đối lưu. Thời tiết trong khí đoàn này rất ổn định, nhiệt độ không khí rt  
thấp, độ ẩm nh, tng thp có lp nghch nhiệt, biên độ nhiệt độ ngày ln,  
nhiu khi lên ti 200C. Vùng trung tâm có dòng giáng động lc, cho nên bu  
tri từ ít đến quang mây. Ban đêm mặt đệm bc xmnh làm nhiệt độ càng  
hthấp gây nên mù và sương mù bức x.  
1.2.3. Đặc trưng về cường độ, hình thế và hquthi tiết đi kèm  
Đầu mùa đông, KKL di chuyển trên lục địa nên chbbiến tính vnhit  
độ, còn độ ẩm gần như không thay đổi. Khi đó, khu vực nằm sâu trong lưỡi  
cao lnh khô, thi tiết điển hình là: trời ít mây đến quang mây, gió nh, khô  
hanh. Bc Bnht là vùng núi phía bắc thường có sương mù bc xvào  
đêm và sáng. Những đợt không khí lạnh tăng cường liên tc vùng núi và trung  
du có thể có băng giá và sương muối.  
Cuối mùa đông, KKL di chuyn trên mặt đệm là bin nên bnóng và  
ẩm lên. Thông thường khi ti Biển Đông, trên bản đồ mặt đất xut hin mt  
vùng áp cao riêng bit, không khí lnh bbiến tính dn, nhiệt độ và độ ẩm  
tăng, tầng kết nhit ổn định. Thi tiết min Bắc khi đó khá đặc bit, bu tri u  
ám và đầy mây, chyếu là mây St hoặc Sc, có mưa nhỏ và mưa phùn.  
Có thnói KKL ảnh hưởng đến nước ta hầu như quanh năm. KKL nh  
hưởng mnh mnht từ tháng X đến tháng III năm sau. Tháng KKL hoạt  
động ít nhất cũng có từ 1-2 đợt, tháng nhiu có t4-5 đt, thm chí có 6-7 đợt.  
KKL xâm nhp mnh khi trên cao, gn dãy Uran, có mt sng nóng và ở  
6
 
Đông Á có một rãnh lnh trc nm dc theo duyên hải phía đông Trung Hoa.  
Rãnh này càng rõ và càng tiến xa xung phía nam thì sxâm nhp ca KKL  
càng mnh.  
Khi front lạnh vượt qua dãy núi Nam Lĩnh tới Min Bc Vit Nam thì  
xut hin mt chui xoáy thun gm: xoáy thun Nht Bn, áp thp Aleut,  
còn cao áp Sibrea đóng vai trò một cao áp kết thúc. Vì vy front gần như đi  
song song với đường đẳng áp ngoài rìa ca cao áp Siberia.  
Tutheo thi kỳ, đường đi, cường độ, tốc độ di chuyn ca KKL mà hệ  
quthi tiết ca nó scó nhng biu hiện khác nhau. Hơn nữa, hquthi tiết  
ca nó còn phthuc nhiều đến skết hợp đồng thi vi các hthng thi tiết  
khác khi ảnh hưởng đến Vit Nam. Có thnói, hquthi tiết của nó đối vi  
khu vc rt phong phú. Nhìn chung, khi ảnh hưởng đến khu vực, KKL thường  
biu hiện dưới các dng hình thế sau:  
a) Rìa phía nam lưỡi cao lnh kèm theo front lnh  
Sau khi hình thành trên lục địa Trung Quc, front lnh di chuyn về  
phía nam hoặc đông nam. Ở vĩ độ cao, nó di chuyn vi tc độ khá đều đặn  
(trung bình 600-1000 km/ngày). Ti Hoa Nam (25-270N) gp nhng dãy núi  
cao, front lạnh thường dng li ở đây tạo thành front tĩnh Côn Minh từ 2-3  
ngày (cá biệt đến 10 ngày), gây nên những đợt mưa dài ở vùng Hoa Nam. Có  
thfront tan ngay ở đây, nhưng cũng có thể front tràn qua Nam Lĩnh rồi nh  
hưởng đến Min Bắc nước ta. Ti Vit Nam front lnh di chuyn vi tốc độ  
khác nhau, KKL sau front lùa theo những thung lũng giữa các dãy núi đông  
bc tràn nhanh xuống Đồng bng Bc B. phía tây gp dãy núi Hoàng Liên  
Sơn với độ cao trung bình khong 1500m chy tbiên gii Việt Trung đến  
Hoà Bình, front lnh dng li và biến thành front tĩnh. Trong trường hp áp  
cao sau front có cường độ mạnh và có đường đi lệch tây thì khong 1-2 ngày  
sau, phn front này li tràn qua khu Tây Bc và dng li ở phía đông các dãy  
núi ở Thượng Lào. Phần phía đông của front lnh di chuyn trên mặt đệm  
bng phẳng hơn nên tốc độ lớn hơn, nó tiếp tc tràn xuống vĩ độ thp. Ti  
7
Trung Bfront lnh dng lại phía đông dãy Trường Sơn rồi nm dọc theo vĩ  
tuyến 160N và hu hết front lạnh tan đi ở đây. Từ tháng XII đến tháng II năm  
sau là thi kì KKL hoạt đng mnh nhất, lúc này rìa tây nam lưỡi cao lnh có  
front lnh xâm nhp tới Bình Định, Phú Yên, qua ccao nguyên Nam Trung  
B. Khi đó, các khu vực nm sâu trong phn phía nam của lưỡi cao áp lnh  
thường không mưa, riêng vùng rìa lưỡi cao áp lnh này thi tiết nhiu mây, có  
mưa, mưa rào và dông.  
b) Rìa phía nam lưỡi cao lạnh kèm theo đường đứt  
Trong mt số trường hp KKL không đủ mnh, không thhình thành  
front mà chcó thể là đường đứt và nó chxuống đến Bc Bhoc phía bc  
Khu Bốn cũ. Hình thế này gây nên mưa rào và dông rải rác hoc nhiều nơi từ  
Bc Bộ đến Hà Tĩnh. Gió đông bắc trên vnh Bc Bộ thường đạt ti cp 5-6.  
Hình thế thi tiết này thường xy ra vào thi kỳ đầu và cuối mùa đông, đặc  
bit là các tháng V, tháng VI.  
c) Không khí lạnh tăng cường  
Khi trên vnh Bc Bvẫn còn đang chịu ảnh hưởng của đợt KKL xâm  
nhp từ trưc, gió vẫn có hướng lch bắc, nhưng tốc độ đã suy yếu, nay li có  
một đợt KKL xâm nhp tiếp làm cho tốc độ gió tăng, nhiệt độ gim.  
1.3. Tng quan nghiên cứu trong nước và ngoài nước  
1.3.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nước  
Có thnói, vấn đề nghiên cu về gió mùa mùa đông trên khu vực Châu  
Á nói chung và gió mùa đông bắc trên khu vực Đông Á nói riêng (trong đó có  
min Bc Việt Nam) đã được thc hin trên thế gii tnhững năm 1949 của  
thế kỷ trước, và cho đến nay vẫn đang là vấn đề được nhiều nhà khí tượng hc  
quan tâm nghiên cu. Có thchia các nghiên cu ngoài nước thành 2 giai  
đoạn như sau:  
1.3.1.1. Giai đoạn t1949 - 1970  
Đây là giai đoạn có nhiu nghiên cứu được thc hin bi các nhà khí  
8
   
tượng kcu ca Trung Quốc như Chu Bính Hải, Diệp Đốc Chính, Cao Do  
Hỷ, Đào Thi Ngôn, Cố Chn Triu, Chu Bo Trân,… [18, 19, 20, 21] đã  
nghiên cứu và đúc kết mt svấn đề quan trọng sau đây của gió mùa mùa  
đông Đông Á như sau:  
a) Các trung tâm khí áp mặt đất và dòng xiết trên cao  
- Gió mùa Đông Á bị chi phi bởi các trung tâm khí áp vĩ mô trong cơ  
chế hoàn lưu chung ca hành tinh. Cth, Trên bản đồ đng áp Âu-Á tháng I,  
tiêu biểu cho mùa đông, áp cao lục địa châu Á phát trin mnh mnht,  
chiếm cphn ln vùng lục địa phía Tây Bc châu Á, áp thp Aleuts (Tale)  
khơi sâu chiếm cứ đại dương phía Đông Bắc, áp cao Thái Bình Dương lùi về  
phía bbin châu M, trong khi di áp thấp xích đạo di chuyn theo biu kiến  
ca mt tri lùi vbán cu Nam.  
- Mùa đông, những đường dòng liên tc ni lin trung tâm cao áp  
Siberia vi rãnh ni chí tuyến bán cu Nam, không khí lnh từ các vĩ độ cc  
đới ca lục địa châu Á xâm nhp vào vùng nhiệt đới. Mc dù bbiến tính rt  
nhiu trong quá trình di chuyn tBc xung Nam, song thuc tính ca  
không khí cực đới vn rt rõ rt so vi không khí nhiệt đới  
- Trên khu vc ni chí tuyến tín phong thi trìa cao áp Thái Bình  
Dương theo hướng Đông Bắc về phía xích đạo. Cùng vi sxê dch ca áp  
cao Thái Bình Dương, đới tín phong cũng có sự dch chuyn theo mùa.  
- Trên cao cũng có nhiều đặc điểm quan trng vhình thế hoàn lưu.  
Trên bản đồ đẳng cao mc 500 hPa tháng I, tn ti mt tâm thp gn Bc  
cc, hai rãnh thấp hướng vphía bbin Caspien và bbin châu Á. Gió Tây  
chiếm ưu thế trên toàn bộ đại lc tBc cực đến vĩ tuyến 180N. khong 30-  
350N, gió Tây trên cao có vn tc rt lớn, được gi là dòng xiết gió Tây. Ở  
khu vc cao nguyên Tây Tng, dòng xiết tách làm hai, lượn quanh cao  
nguyên ri nhp li ở phía Đông, đi ra biển Nht Bn.  
b) Xoáy thuận ôn đới, rãnh Đông ꢀ và quá trình xâm nhập lnh  
9
- Mùa gió mùa mùa đông kéo dài từ tháng XI đến tháng III năm sau. Ở  
trên cao Đông Á hình thành một hình thế hai rãnh mt sống, đó là rãnh châu  
Âu, sống Uran và rãnh Đông Á.  
- Khi trục rãnh Đông Á khơi sâu và nằm dc theo bờ Đông châu Á  
không khí lnh xâm nhp sâu vphía Nam. Sng Uran càng nhô lên phía Bc  
làm cho bphía sau của rãnh Đông Á càng dốc thì sxâm nhp lnh càng  
mnh. Không khí lnh tràn xuống theo hướng tBc - Nam vào đầu và gia  
mùa đông: tháng XII, tháng I. Vào nửa cuối mùa đông, tháng II và tháng III,  
xoáy thun hành tinh yếu đi, rãnh Đông Á không còn sâu như trước na, quỹ  
đạo không khí lnh lệch Đông, dòng khí đi qua các vùng ven biển theo hướng  
Đông Bắc vào Việt Nam và các nước Đông Nam Á. Vì lẽ đó, về sau các nhà  
khí tượng đã tính tốc độ di chuyn của sóng Rossby để dbáo hn dài da  
vào hai đặc trưng quan trọng: thời điểm mà rãnh Đông Á có độ sâu ln nht  
và độ nghiêng và hình thế ca bờ Tây rãnh Đông Á là dòng dẫn đường áp cao  
giáp mặt đất.  
- Sng áp cao Uran càng mnh và nhô lên phía Bc thì brãnh càng  
dc. Trên cao khu vc tBc Ấn Độ sang tn Bc Vit Nam, gió cực đại lên  
ti 45m/s, hình thành dòng xiết trong đới gió tây ôn đới. Vào thi kxâm  
nhp lnh mnh nht dòng xiết này cũng mạnh nht.  
- lp thp về mùa đông áp cao Siberia lạnh, khô bao quát phm vi  
rng ln từ Đông Âu sang tới Đông Á. Áp cao Siberia được tăng cường và  
phát trin nhbn khi khí sau:  
+ Khi khí hình thành phía Tây Bc Bắc Băng Dương, tới Siberia từ  
phía Tây Bc  
+ Khi khí hình thành phía Bc Bắc Băng Dương, tới Siberia tphía  
Bc.  
+ Khi khí hình thành ngay trên bmặt băng tuyết ca Sibêri và Mông  
Cdo phát xgây lạnh trong điều kin tri quang mây ca cao áp. Khi áp cao  
lnh này di chuyn xung phía Nam gây thi tiết rt lnh Trung Quc.  
10  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 93 trang yennguyen 30/03/2022 5540
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận văn Nghiên cứu đánh giá tác động của không khí lạnh đến một số yếu tố khí tượng trên khu vực đồng bằng Bắc Bộ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfluan_van_nghien_cuu_danh_gia_tac_dong_cua_khong_khi_lanh_den.pdf