Luận văn Khảo sát thực trạng báo cáo ADR của đơn vị kinh doanh thuốc giai đoạn 2014-2015

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO  
TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI  
BỘ Y TẾ  
TRẦN THỊ LAN ANH  
NGHIÊN CỨU HOẠT ĐỘNG BÁO CÁO  
PHẢN ỨNG CÓ HẠI CỦA THUỐC (ADR)  
TẠI MỘT SỐ BỆNH VIỆN ĐA KHOA  
TUYẾN TỈNH  
LUẬN ÁN TIẾN SĨ DƢỢC HỌC  
HÀ NỘI, NĂM 2017  
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO  
TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI  
BỘ Y TẾ  
TRẦN THỊ LAN ANH  
NGHIÊN CỨU HOẠT ĐỘNG BÁO CÁO  
PHẢN ỨNG CÓ HẠI CỦA THUỐC (ADR)  
TẠI MỘT SỐ BỆNH VIỆN ĐA KHOA  
TUYẾN TỈNH  
LUẬN ÁN TIẾN SĨ DƢỢC HỌC  
CHUYÊN NGÀNH TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC  
MÃ SỐ : 62720412  
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Hƣơng  
PGS.TS. Nguyễn Hoàng Anh  
HÀ NỘI, NĂM 2017  
LỜI CAM ĐOAN  
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu ca tôi. Các sliu, kết qunêu  
trong lun án là trung thực và chưa từng được ai công btrong bt kì công trình  
nào khác.  
Trn ThLan Anh  
LI CẢM ƠN  
Trong sut thi gian thc hin và hoàn thành Luận án, tôi đã nhận được rt nhiu  
sự giúp đỡ và tạo điều kin ca nhiều Lãnh đạo các cơ quan, đơn vị, đồng  
nghip, cựu sinh viên, gia đình và bạn bè.  
Lời đầu tiên, tôi xin bày tlòng biết ơn chân thành và sâu sc ti tp thể  
thầy cô giáo hướng dn PGS.TS. Nguyn Thị Thanh Hương và PGS.TS.  
Nguyn Hoàng Anh, thầy cô là người đã tận tình dìu dắt, hướng dn, trang bị  
cho tôi nhng kiến thc khoa hc quý giá và luôn động viên tôi trong sut quá  
trình thc hin Lun án.  
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô và đồng nghip ti Bmôn Qun lý và  
kinh tế dược trường Đại học Dược Hà Ni đã nhiệt tình giúp đỡ, htrcho tôi rt  
nhiu trong thi gian hc tập và đồng hành cùng tôi trong quá trình thc hin Lun  
án.  
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc và các đồng nghip ti Trung  
tâm quc gia vThông tin thuc và theo dõi phn ng có hi ca thuc đã nhiệt  
tình giúp đỡ và htr. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Quản lý dự án “Hỗ trhệ  
thng y tế”, hợp phần 2.1 đã tạo điu kin htrtôi trong quá trình hoàn thành  
Lun án.  
Tôi trân trng cảm ơn Ban Giám đốc, Lãnh đạo khoa Dược và các Dược  
sĩ khoa Dược bnh vin đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cu  
thc hin lun án.  
Tôi xin gi li cảm ơn chân thành ti các cựu sinh viên trường Đại hc  
Dược Hà Ni khóa 64, 65, 66 đã đồng hành cùng tôi trong thi gian trin khai  
nghiên cu.  
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Sau đại học Trường  
đại học Dược Hà Ni đã quan tâm tạo điều kiện, giúp đỡ tôi trong quá trình hc  
tp và nghiên cu.  
Tôi xin được gi li cảm ơn chân thành nhất đến gia đình mình, cùng các  
anh chvà bạn bè đã động viên, cổ vũ nhiệt tình vmt tinh thn cho tôi trong  
quá trình thc hin Lun án.  
Ni, ngày  
tháng năm 2017  
Trn ThLan Anh  
MC LC  
LỜI CAM ĐOAN  
LI CẢM ƠN  
MC LC  
DANH MC KÝ HIU, CHVIT TT  
DANH MC BNG  
DANH MC HÌNH  
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ……………………………………………….118  
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ  
DANH MC KÝ HIU, CHVIT TT  
Viết tt  
ADR  
ADE  
BCH  
BS  
Tiếng Anh  
Tiếng Vit  
Adverse drug reaction  
Adverse drug event  
Phn ng có hi ca thuc  
Biến cbt li ca thuc  
Bcâu hi  
Bác sĩ  
Bnh vin  
BV  
BY tế  
BYT  
Canadian adverse drug  
reaction monitoring  
program  
Chương trình giám sát ADR của  
Canada  
CADRMP  
Cảnh giác Dược  
CGD  
CIHI  
Canadian Institute for  
Health Information  
Vin thông tin y tế Canada  
Dược sĩ  
DS  
Điều dưỡng trưởng  
Qutoàn cu  
ĐDT  
GF  
Global Fund - GF  
Indicator based  
Pharmacovigilance  
Assessment Tool  
Bcông cụ đánh giá hoạt động  
Cảnh giác Dược da trên các chỉ  
số  
IPAT  
Kế hoch tng hp  
Sai sót liên quan ti thuc  
KHTH  
ME  
Medication errors  
Nhân viên y tế  
Phó giám đc  
Phng vn sâu  
Sau can thip  
Trước can thip  
NVYT  
PGĐ  
PVS  
SCT  
TCT  
The National Drug  
Information and  
Adverse Drug  
Reactions Monitoring  
Centre  
Trung tâm Quc gia vThông tin  
thuc và Theo dõi phn ng có hi  
ca thuc  
Trung tâm  
DI & ADR  
Quc gia  
Tho lun nhóm  
TLN  
Toxic Epidermal  
Necrolysis  
Hi chứng tiêu thượng bì nhim  
độc  
TEN  
World Health  
Organization  
Uppsala Monitoring  
Centre  
Tchc Y tế thế gii  
WHO  
UMC  
Trung tâm giám sát thuc toàn cu  
đặt ti Uppsala, Thụy Điển  
DANH MC BNG  
Tên bng  
Sbng  
Trang  
1.1  
Ưu điểm và hn chế ca báo cáo tnguyn  
Kiến thức và thái độ của NVYT đối vi hoạt động báo cáo  
ADR  
9
1.2  
1.3  
1.4  
15  
19  
21  
Tng hp mt skết quvsố lượng báo cáo ADR  
Tlbáo cáo thiếu xác định bằng phương pháp phỏng vn  
theo bcâu hi theo mt snghiên cu  
Chtiêu và kết qunghiên cu vmt sthông tin ghi nhn  
trên báo cáo ADR theo mt snghiên cu tại nước ngoài  
Chtiêu và kết qunghiên cu vmt sthông tin ghi nhn  
trên báo cáo ADR theo mt snghiên cu ti Vit Nam  
Tng hp mt skết quvề đề xut các bin pháp nâng cao  
hoạt động báo cáo ADR ca NVYT  
1.5  
1.6  
23  
25  
1.7  
1.8  
27  
28  
37  
38  
40  
Hiu quca mt số tác động đến hoạt động báo cáo ADR  
Các gii pháp được đề xut và can thiệp được thc hin  
trong gian đoạn 2013-2015  
2.9  
2.10  
2.11  
Các biến snghiên cu  
Phương pháp chọn mu và cách tính cmu vthc trng  
hoạt động báo cáo ADR  
Phương pháp chọn mu và cách tính cmu về đánh giá  
hiu qusau can thip  
2.12  
2.13  
2.14  
41  
44  
45  
Các chtiêu nghiên cu vthc trng tchc hoạt động và  
qun lý trong báo cáo ADR  
Các chtiêu nghiên cu vthc trng kiến thức, thái độ ca  
NVYT đối vi hoạt động báo cáo ADR  
2.15  
2.16  
2.17  
Các chtiêu nghiên cu vthc trng báo cáo ADR  
Kết qusố lượng BCH hp lệ thu được (năm 2013)  
Kết qusố lượng BCH hp lệ thu được (năm 2015)  
Điểm đánh giá về cơ cấu tchc liên quan hoạt động báo  
cáo ADR  
46  
49  
49  
3.18  
3.19  
3.20  
51  
52  
53  
Điểm đánh giá cơ sở vt cht và nhân lc  
Điểm đánh giá về trin khai các biu mu liên quan đến hot  
động báo cáo ADR  
Sbng  
Tên bng  
Trang  
Điểm đánh giá về hoạt động nghiên cứu liên quan đến an  
toàn thuc trong bnh vin  
3.21  
54  
3.22  
3.23  
3.24  
3.25  
Điểm đánh giá về hoạt động thông tin và truyn thông  
56  
59  
59  
60  
Kiến thc ca NVYT vloi ADR cn ưu tiên báo cáo  
Thái độ ca NVYT vvai trò ca báo cáo ADR  
Khó khăn trong hoạt động báo cáo ADR  
Kết quvthc hành báo cáo ADR thông qua kho sát  
NVYT  
3.26  
3.27  
62  
63  
Số lượng báo cáo và tlbáo cáo ADR /1000 bnh nhân ni  
trú  
Tlbáo cáo thiếu ghi nhn ti Trung tâm DI&ADR Quc  
gia so vi bnh vin  
3.28  
3.29  
3.30  
3.31  
3.32  
63  
64  
64  
65  
70  
Đối tượng tham gia báo cáo ADR giai đoạn 2010 - 2012  
Các khoa phòng ghi nhận và báo cáo ADR giai đoạn 2010 -  
2012  
Kết quả đánh giá mi liên quan gia thuc - ADR  
So sánh kiến thức, thái độ ca NVYT vADR và báo cáo  
ADR ti 3 bnh vin TCT và SCT  
Kiến thc ca NVYT vmt sni dung liên quan báo cáo  
ADR  
3.33  
3.34  
3.35  
71  
73  
74  
So sánh tlbáo cáo nghiêm trng và tlbáo cáo/1000  
BN ni trú TCT và SCT  
Kết qukiểm định xu hướng thay đổi số lượng báo cáo ti 3  
bnh vin  
3.36  
3.37  
So sánh tlNVYT tham gia báo cáo ADR TCT và SCT  
So sánh chất lượng báo cáo ti 3 bnh vin TCT và SCT  
Tng hp các ý kiến về khó khăn liên quan đến tchc hot  
động và qun lý trong báo cáo ADR  
77  
78  
3.38  
81  
Tng hp các ý kiến vrào cn liên quan nhân lc trong  
hoạt động báo cáo ADR  
3.39  
3.40  
82  
84  
Tng hợp các khó khăn về kiến thức, thái độ ca NVYT  
DANH MC HÌNH  
Shình  
Tên hình  
Trang  
Quy trình hoạt đng ca hthng Cảnh giác Dược  
1.1  
6
Quy trình xlý báo cáo ADR ti Trung tâm DI&ADR Quc  
1.2  
1.3  
12  
31  
gia  
Mô hình lý thuyết kết hp các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động  
báo cáo ADR tnhân viên y tế theo Herdeiro  
Sơ đồ tóm tt nghiên cu  
2.4  
3.5  
3.6  
3.7  
3.8  
36  
57  
58  
61  
66  
Tng hợp điểm đánh giá thực trng tchc hoạt động, qun lý  
TlNVYT nhn thức đầy đủ định nghĩa ADR theo WHO  
Tlệ các nguyên nhân NVYT chưa thực hin báo cáo  
Điểm trung bình báo cáo và tlbáo cáo chất lượng tt  
So sánh tlệ điểm đánh giá tổ chc hoạt động và qun lý trong  
báo cáo ADR tại 3 BV trưc và sau can thip  
3.9  
68  
72  
TlNVYT trlời đúng về thi gian gi báo cáo theo mức độ  
nghiêm trng ca ADR  
3.10  
Số lượng báo cáo theo tháng t01/2010-12/2015 ca 3 bnh  
vin  
3.11  
3.12  
75  
76  
Biểu đồ so sánh tlbáo cáo thiếu qua TCT và SCT  
ĐẶT VẤN ĐỀ  
Sự ra đời ca nhiu thuc mới đã mang lại li ích to lớn trong điều trvà  
cho cộng đồng, song cũng đặt ra nhiu thách thức trong công tác đảm bo sử  
dng thuc hp lý, an toàn. Dliu vtính an toàn ca thuc vn còn hn chế do  
điều kin ca các thnghiệm trước khi thuốc được đưa ra thị trường không phn  
ánh đúng điều kin thc tế mà thuốc được sdụng. Hơn nữa, mt sphn ng  
hiếm gp hoc xut hin mun có thchỉ được biết đến khi thuốc được lưu hành  
rng rãi. Bài hc tthm họa Thalidomid năm 1961 gây dị tt cho gn 10.000 trẻ  
em trên toàn thế gii cho thy cn phi trin khai hthng Cảnh giác Dược ti  
mi quc gia nhm thu thp, phân tích, xtrí và dphòng các phn ng có hi  
ca thuc (ADR) [81]. Trong các phương pháp dịch thọc để phát hin và theo  
dõi ADR mà Cảnh giác Dược đang áp dụng, báo cáo tự nguyện từ nhân viên y tế  
tại các cơ sở khám, cha bnh hiện là phương pháp đơn giản, ít tốn k m và được  
áp dụng phổ biến nhất. Tuy nhiên trong công tác báo cáo ADR hin vn còn vn  
đề tn ti, đó là hiện tượng báo cáo thấp hơn thực tế (under-reporting) vsố  
lượng và chất lượng [63]. Mt số nguyên nhân liên quan đến nhân viên y tế ảnh  
hưởng đến hiện tượng này đã được chra bao gm: thiếu hiu biết vhoạt động  
báo cáo, không ttin khi báo cáo, thờ ơ với hoạt động này, cho rng mt báo  
cáo đơn lẻ không có ý nghĩa cho các kiến thc y tế, khó xác định mi quan hệ  
nhân qugia thuc và biến cbt li và cho rng các thuốc đã được lưu hành  
trên thị trường đều an toàn [79]. Nghiên cu ti các bnh vin ca Vit Nam  
(giai đoạn 2011-2012) cho thấy có đến 65,5% báo cáo ADR thiếu các thông tin  
quan trọng để đánh giá mối quan hnhân quthuc-ADR [3]. Do vy, vic thúc  
đẩy hoạt động báo cáo ADR cvsố lượng cũng như chất lượng là nhim vụ  
quan trọng hàng đầu trong công tác Cảnh giác Dược, đòi hỏi nhng gii pháp  
thích hợp để đảm bo hiu qu. Các giải pháp này đã được mt snghiên cu  
trước đây chỉ ra, bao gồm: đào tạo, tp hun cho nhân viên y tế, cp nht mu  
báo cáo, cung cp các kênh thông tin van toàn thuc, gi phn hi chi tiết ti  
người báo cáo [57].  
Công tác theo dõi phn ng có hi ca thuc ti Việt Nam đã được bt  
đầu từ năm 1994. Từ đó đến nay, hthng theo dõi đã trải qua nhiều giai đoạn  
phát trin khác nhau. Báo cáo ADR tnhân viên y tế hiện là phương pháp chủ  
yếu để giám sát phn ng có hi ca thuốc trong các cơ sở khám, cha bnh ở  
1
 
nước ta. Tuy nhiên thc trng báo cáo ADR hin nay đã tương xứng vi qui mô  
điều trcủa các cơ sở khám, cha bệnh hay chưa? Chất lượng báo cáo đã đáp  
ứng được phát hin kp thi các tín hiu an toàn thuc hay không? Hoạt động  
báo cáo ADR tại các cơ sở khám, cha bệnh đã có hiệu quả đến mức độ nào và  
nhng yếu tnào gây ảnh hưởng đến hoạt động này. Các yếu tnày phthuc  
vào môi trường bên ngoài như hành lang pháp lý, điều kiện cơ sở vt cht, hay  
các yếu tni ti tcác nhân viên y tế. Từ đó câu hỏi nghiên cứu đặt ra là: Làm  
thế nào để nâng cao hoạt động báo cáo ADR tại các cơ sở khám, cha bnh? Kể  
từ năm 2011, nhiều văn bản pháp quy được ban hành đã quy định cthtrách  
nhiệm báo cáo ADR cũng như hướng dn vic thc hin công tác này trong các  
cơ sở khám, cha bệnh. Căn cứ những tác động vĩ mô về mt qun lý trên đây,  
tcuối năm 2012, mt shoạt động htrcho hoạt động báo cáo ADR thuc dự  
án “Hỗ trhthng Y tế”, hợp phần 2.1 “Cảnh giác Dược” cũng đã được trin  
khai. Các giải pháp đã thực hin tại các cơ sở khám, cha bnh có hiu quhay  
không và hiu quả ở mức độ nào? Đến nay chưa có một nghiên cu nào ti Vit  
Nam đánh giá một cách tng thhoạt động báo cáo ADR vthc trng và hiu  
quca các gii pháp can thip. Trong mạng lưới cơ sở khám, cha bnh ca  
nước ta hin nay, hthng bnh viện đa khoa tuyến tnh có số lượng báo cáo  
ADR gi vTrung tâm DI&ADR Quc gia cao hơn so với các bnh vin chuyên  
khoa và các tuyến khác. Do đó chúng tôi thc hin nghiên cứu “Nghiên cu  
hoạt động báo cáo phn ng có hi ca thuc (ADR) ti mt sbnh viện đa  
khoa tuyến tnh” nhằm đánh giá hiệu quca các giải pháp tác động vào hot  
động báo cáo ADR vi các mc tiêu cthsau:  
1. Phân tích thc trng hoạt động báo cáo phn ng có hi ca thuc ti ba  
bnh viện đa khoa tuyến tỉnh giai đoạn 2010-2012.  
2. Đánh giá tác động mt scan thiệp đến hoạt động báo cáo phn ng có  
hi ca thuc ti các bnh vin trên.  
Từ đó đề xut mt sgiải pháp tăng cường hiu quhoạt động báo cáo phn ng  
có hi ca thuc trong giai đoạn tiếp theo.  
2
Chƣơng 1: TỔNG QUAN  
1.1. Cảnh giác Dƣợc và scn thiết ca hoạt động Cảnh giác Dƣợc trong  
bnh vin  
1.1.1. Định nghĩa và mục tiêu ca Cảnh giác Dược  
Cảnh giác Dƣợc (Pharmacovigilance), theo Tchc Y tế thế gii  
(WHO), được định nghĩa là môn khoa hc và hoạt động chuyên môn liên quan  
đến vic phát hiện, đánh giá, hiểu và phòng tránh tác dng có hi hoc bt kỳ  
mt vấn đề nào khác liên quan đến thuc.  
Phm vi ca Cảnh giác Dược không chdng li ADR mà còn bao gm  
ccác vấn đề bt lợi liên quan đến thuốc như thuốc kém chất lượng, sai sót liên  
quan ti thuc, tht bại điều tr, lm dng hoc dùng sai thuc, sdng thuc vi  
các chỉ định chưa được cơ quan quản lý phê duyt, ngộ độc thuc, tvong liên  
quan ti thuốc, tương tác bất li gia thuc vi thuc, thức ăn hoặc xét nghim.  
Như vậy, thc cht Cảnh giác Dược là mt hoạt động chuyên môn vgiám sát  
tính an toàn ca thuc [13].  
Sai sót liên quan ti thuc (Medication Errors - ME) là bt kbiến ccó  
thphòng tránh nào có khả năng gây ra hoặc dẫn đến vic sdng thuc không  
hp lý, hoc gây hi cho bnh nhân trong khi thuốc được kim soát bi nhân  
viên y tế, bnh nhân, hoặc người tiêu dùng. Các biến cố như vậy có thliên quan  
ti thc hành chuyên môn, các sn phẩm chăm sóc sức khe, quy trình và hệ  
thng, bao gồm: kê đơn và quá trình chuyển giao đơn thuốc; ghi nhãn, đóng gói  
và danh pháp; pha chế, cp phát, phân phi; qun lý; giáo dc; giám sát và sử  
dng [54].  
Biến cbt li ca thuc (Adverse Drug Event – ADE) được định nghĩa  
bt kbiến cnào xy ra trong quá trình sdng thuốc nhưng không nhất  
thiết do phác đồ điều trbng thuc gây ra. Vi nhng biến cbt li gây ra do  
thuốc, người ta sdng thut ngphn ng có hi ca thuc. Phn ng có hi  
ca thuc (Adverse Drug Reaction - ADR) được định nghĩa là phn ứng độc  
hại, không được định trước và xut hin liều thường dùng cho người để phòng  
bnh, chẩn đoán bệnh hoc cha bnh, hoặc làm thay đổi mt chức năng sinh lý  
[113].  
3
     
Mc tiêu cthca hoạt động Cảnh giác Dược là:  
- Ci thin việc chăm sóc bệnh nhân và tính an toàn trong mi liên quan  
gia sdng thuc và scan thip của điều trvà htrợ điều tr.  
- Ci thin sc khe cộng đồng và tính an toàn trong sdng thuc.  
- Góp phần đánh giá lợi ích, nguy cơ, hiệu quả và độ an toàn ca thuc,  
thúc đẩy sdng thuc an toàn, hp lý và hiu quả hơn (bao gồm cyếu tố  
kinh tế).  
- Thúc đẩy shiu biết, giáo dục và đào to trên lâm sàng trong Cnh giác  
Dược và truyn thông hiu quvan toàn trong sdng thuc ti cộng đồng  
[114].  
1.1.2. Scn thiết ca hoạt động Cảnh giác Dược trong bnh vin  
Phn ng có hi ca thuốc để li di chng bnh tt, kéo dài thi gian nm  
vin, thm chí gây tvong cho bnh nhân [45]. Nghiên cu ti nhiều nước cho  
thy trên 10% sca nhp vin là do ADR [38] [47]. Theo mt phân tích meta  
ca Lazarou và cng sự, ADR đứng thứ tư đến thsáu trong các nguyên nhân  
gây tử vong hàng đầu ti Mỹ, trong đó tỷ lgp ADR bnh nhân nội trú ước  
tính khong 15,1% [75]. Biến ccó hi ca thuốc cũng là gánh nặng tài chính  
không hnhỏ, ước tính từ 15% đến 20% ngân sách bnh vin [40] [110]. Nhiu  
nghiên cu chra rng 28% 90% các biến cbt li ca thuc có thphòng  
tránh được [38] [42]. Trong khi đó, chỉ tính riêng năm 2004, 21 bệnh vin trong  
mt nghiên cu Hà Lan phi chi ti 161 triệu euro để xtrí các biến cnày  
[66]. Chính vì vy, vấn đề an toàn thuc nói chung và các phn ng có hi ca  
thuc nói riêng là mi quan tâm ln trong thc hành lâm sàng ti bnh viện. Hơn  
na, bnh viện cũng là nơi tập trung đông bệnh nhân và lượng thuc sdng ln  
nên có điều kin thun lợi để phát hin sm các sai sót trong sdng thuc và  
các ADR, đặc bit là ADR ca thuc mi, ADR nghiêm trng và ADR có thể  
phòng tránh được [103]. Tnhng lý do trên, có thnói, bnh vin là thành phn  
không ththiếu ca hthng giám sát an toàn thuốc sau khi đưa ra thị trường và  
là đối tác vô cùng quan trng ca hthng Cảnh giác Dược quc gia [114].  
Vi mục tiêu đảm bo an toàn trong sdng thuc và ci thiện chăm sóc  
bnh nhân, hoạt động Cảnh giác Dược trong các cơ sở khám cha bệnh đã trở  
thành mt phn không ththiếu ca thc hành lâm sàng ti bnh vin [114]. Hệ  
4
 
thống trao đổi thông tin ca Cảnh giác Dược giúp phát hiện nguy cơ của thuc  
cũng như các yếu tố nguy cơ và so sánh độc tính ca các thuc có hiu quả  
tương đương trong cùng một nhóm điều tr[103]. Bên cạnh đó, Cảnh giác Dược  
còn giúp phát hin nhiu vấn đề sdng thuc không hp lý và thuc gi, thuc  
kém chất lượng. Như vậy, Cảnh giác Dược đóng vai trò quan trọng trong vic  
phát hiện và đo lường nguy cơ về phn ng có hi ca thuc, từ đó giúp ngăn  
chn kp thi các biến cbt li có thxảy ra, đảm bo an toàn cho bnh nhân và  
gim bt gánh nng kinh tế không đáng có cho hệ thống chăm sóc y tế tại cơ sở  
khám, cha bnh [114].  
1.1.3. Hthng Cảnh giác Dược ti Vit Nam  
Hoạt động Cảnh giác Dược ti Vit Nam hin nay tp trung vào vic theo  
dõi các vấn đề liên quan đến tính an toàn ca thuc, kcvc xin, sinh phm y  
tế dùng trc tiếp trên người, thuc y hc ctruyn và thuc có ngun gốc dược  
liu. Các vấn đề liên quan đến tính an toàn ca thuc bao gm phn ng có hi  
ca thuc, sai sót liên quan đến thuc, các vấn đề vchất lượng thuc (thuc gi,  
thuc kém chất lượng). Các hoạt động Cảnh giác Dược được trin khai theo tiến  
trình đi từ báo cáo (gi thông tin), phát hin tín hiệu, đánh giá nguy cơ, ra quyết  
định can thip và truyn thông vtính an toàn ca thuc vi stham gia ca các  
cá nhân, đơn vị khác nhau trong hthng. Cth, vai trò ca mỗi cá nhân, đơn  
vị được mô ttrong hình 1.1.  
5
 
Hot động  
Đơn vị  
Cá nhân  
-Người bnh,  
cộng đng  
- NVYT  
Phát hin, theo dõi và báo cáo các  
vấn đề liên quan đến tính an toàn  
ca thuc  
-Cơ sở khám bnh,  
cha bnh  
-Đơn vị kinh doanh  
thuc  
BÁO  
CÁO  
- Cán bCGD  
-Thu thập, đánh giá quan hệ nhân  
qugia biến cbt li và thuc  
nghi ngờ  
-Cp nht thông tin an toàn thuc  
trên thế gii và ti Vit Nam  
-Phát hin tín hiu vtính an toàn  
ca thuốc. Đánh giá tín hiệu và đưa  
ra cnh báo  
Cấp độ cơ sở  
PHÁT  
HIN  
TÍN  
HIU,  
ĐÁNH  
GIÁ  
- NVYT  
(nhiều lĩnh  
vc)  
- Cán bộ  
CGD  
-Khoa Dược, Đơn vị  
Thông tin thuc, Hội đồng  
thuốc và điều trcủa cơ sở  
khám bnh, cha bnh  
-Bphn CGD của đơn vị  
kinh doanh thuc  
Cấp độ quc gia  
-Trung tâm DI & ADR  
Quc gia và khu vc  
NGUY  
CƠ  
-Đánh giá nguy cơ/lợi ích ca thuc  
-Tư vấn cho lãnh đạo đơn vị, cơ  
quan qun lý  
-Hội đồng tư vấn cấp SĐK  
lưu hành thuc - BY tế  
-NVYT  
(nhiều lĩnh  
vc)  
-Lãnh đạo  
đơn vị, nhà  
qun lý  
cấp độ cơ sở hoc quc gia:  
-Cnh báo vtính an toàn ca thuc  
-Yêu cu sửa đổi nhãn thuc; trin  
khai các đánh giá, nghiên cứu đặc  
thù; trin khai kế hoch qun lý  
nguy cơ  
RA  
-Cơ sở khám bnh, cha  
bnh  
-Đơn vị kinh doanh  
thuc  
-BY tế; các V, Cc  
chức năng ca BY tế  
QUYT  
ĐỊNH  
CAN  
THIP  
-Thu hi lô thuc  
-Ngng cp mi, cp lại SĐK của  
thuc  
-Nhà qun  
lý, lãnh đạo  
đơn vị; Đơn  
vthông tin  
-Cơ sở khám bnh, cha  
bnh  
-Đơn vị kinh doanh thuc  
-BY tế và các V, Cc  
chức năng  
-Phương tiện thông tin đại  
chúng  
-Phn hi thông tin cho nhân viên y  
tế (quyết định quản lý, văn bản  
thông báo, bản tin và các phương  
tin truyn thông khác)  
TRUYN  
THÔNG  
thuc  
truyn  
thông  
và  
Hình 1.1. Quy trình hoạt động ca hthng Cảnh giác Dƣợc [4]  
1.2. Hthng báo cáo tnguyn phn ng có hi ca thuc  
1.2.1. Hthng báo cáo tnguyện ADR các nước trên thế gii  
Vào năm 1961, tạp chí Lancet đã đăng tải bức thư của một bác sĩ người  
Úc có tên là WG McBride. Trong bức thư này, ông chia sẻ squan sát ca mình  
trên những đứa trmà mca chúng sdng thalidomid trong sut quá trình  
mang thai. Những đứa trnày có tn sut mc nhng dtt bẩm sinh cao hơn  
6
   
những đứa trẻ khác không phơi nhiễm với thalidomid trong giai đoạn bào thai.  
Nhiều năm sau, nó trở thành bng chng chng minh cho vic hàng nghìn trem  
được sinh ra vi dtt chân tay là do quá trình sdng thalidomid của người m.  
Nhm mục đích ngăn chặn các thm họa tương tự có thxy ra, nhiu hthng  
đã được thành lp ti nhiu quốc gia để theo dõi và giám sát tính an toàn ca  
thuc. Hthng báo cáo tnguyện ADR được thiết lập và đã trở thành phương  
pháp chủ đạo trong vic thu thp thông tin vtính an toàn ca thuc trong giai  
đoạn sau khi thuốc được cấp ph p lưu hành. Chức năng chính của hthng này  
là phát hin sm các du hiu ca các ADR mi, hiếm và nghiêm trng. Hệ  
thng báo cáo tnguyện cho ph p bác sĩ, dược sĩ, các nhân viên y tế khác và  
bnh nhân báo cáo các biến cbt li nghi ngdo thuc cho các trung tâm Cnh  
giác Dược. Báo cáo tnguyện cũng được các đơn vị sn xuất dược phm áp  
dụng để thu thp thông tin vsn phm của mình đang lưu hành trên thị trường.  
Như vậy, hthng báo cáo tnguyn có ththeo dõi tt ccác thuc trên thị  
trường trong suốt vòng đời ca chúng vi chi phí thp [61].  
Hin nay, mt squc gia, báo cáo tnguyện đã được mrng phm  
vi, không chcác biến ccó hi ca thuốc được báo cáo mà các trường hp  
khiếm khuyết chất lượng thuc (thuc gi, thuc kém chất lượng), sai sót liên  
quan đến thuốc cũng có thể được ghi nhn thông qua hthng này.  
Sthành công hay tht bi ca hoạt động Cảnh giác Dược phthuc rt  
ln vào công tác báo cáo ADR tnguyn. Các báo cáo ADR tnguyn không  
chgiúp phát hiện các nguy cơ về ADR mi mà còn là ngun dliu quan trng  
để thc hin các nghiên cứu phân tích sâu hơn nhằm quy kết mi quan hnhân  
qugia vic sdng thuc và biến cxy ra [81].  
“Hệ thng báo cáo tnguyn là hthng thu thập các báo cáo đơn lẻ về  
phn ng có hi ca thuc và các vấn đề liên quan đến sdng thuốc, được các  
nhân viên y tế cũng như các công ty sản xuất kinh doanh dược phm báo cáo  
mt cách tnguyn về cơ quan có thẩm quyn qun lý vcác phn ng có hi  
ca thuốc” [108].  
Hthng báo cáo tnguyện ra đời lần đầu tiên Anh vi tên gọi “Yellow  
Card” dựa trên mu phiếu màu vàng, sau đó là hệ thống “MedWatch” của Mvà  
“Blue Card” của Úc [81]. Vit Nam bắt đầu trin khai hthng báo cáo tự  
nguyn vphn ng có hi ca thuc từ năm 1994.  
7
Mục đích chính của hệ thống là xác định du hiệu an toàn, đưa ra giả  
thuyết và cung cấp nhng thông tin quan trng về nhóm nguy cơ, tác nhân nguy  
cơ sau đó được đánh giá thông qua các phương pháp khai phá dliu (data  
mining), phát hin du hiu [73] [108]. Vic thu thp thông tin tcác báo cáo  
ADR tnguyn giúp quy kết mi quan hnhân qugia thuc nghi ngvà phn  
ng xy ra, từ đó giúp cơ quan quản lý đưa ra các quyết định phù hp vi thuc  
[37].  
Vic báo cáo ADR về lý thuyết diễn ra khá đơn giản: Các báo cáo được  
gửi đi trên nn tng tnguyn, thông tin được nhập chung vào cơ sở dliu  
quốc gia và được sàng lọc thường xuyên để phát hin các tín hiu an toàn thuc.  
Các yếu tố góp phần vào sự thành công trong hoạt động của một hệ thống báo  
cáo tự nguyện bao gồm người báo cáo, sự đơn giản trong quy trình báo cáo,  
nhng gi ý khi ghi nhp báo cáo vào một cơ sở dliu, theo dõi nhng báo cáo  
nghiêm trng, các công cphân tích tín hiu, quá trình xlý tín hiệu và công tác  
phn hi tới người báo cáo [108].  
Ngun cung cấp báo cáo tự nguyện quan trọng nht là các nhân viên y tế,  
bên cạnh đó những báo cáo tbệnh nhân đang được nhiu quc gia khuyến  
khích dù có nhng quan ngi vchất lượng của báo cáo ADR đến tngun này.  
Rt nhiu nghiên cu trên thế giới đã khẳng định nhcác hoạt động tăng cường  
Cnh giác Dược cho nhân viên y tế trong bnh viện như đào tạo tp hun, cung  
cp thông tin thuc, phn hồi báo cáo… mà số lượng cũng như chất lượng báo  
cáo ADR đã ghi nhn sci thin tích cc [43] [52] [85] [109].  
Hu hết các quốc gia đều có trung tâm hoặc đơn vị Cnh giác Dược để  
tiến hành theo dõi phn ng có hi do thuc. Nhng trung tâm này chyếu  
quan tâm đến vic thu thập các báo cáo ADR tự nguyện, sau đó tiến hành thm  
định, phản hồi đến người báo cáo và cơ quan quản lý của quốc gia mình. Những  
báo cáo này sau đó được gi vtrung tâm theo dõi ADR toàn cu ca Tchc  
Y tế thế gii ti Uppsala, Thụy Điển. Tại đây, thông tin từ báo cáo ADR của  
nhiều quốc gia sẽ được tng hp vào hệ thống VigiBase. Những phản ứng  
không mong muốn sẽ được theo dõi và đánh giá sâu hơn từ đó gửi đi những  
cnh báo vADR tim tàng và nghiêm trng.Vic mrng các hthng báo  
cáo tnguyện đã được trin khai ti nhiu quc gia và thu được nhiều kết quả  
bi nhiu ưu điểm song cũng tồn ti mt shn chế (bng 1.1) [81].  
8
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 194 trang yennguyen 05/04/2022 3600
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận văn Khảo sát thực trạng báo cáo ADR của đơn vị kinh doanh thuốc giai đoạn 2014-2015", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfluan_van_khao_sat_thuc_trang_bao_cao_adr_cua_don_vi_kinh_doa.pdf