Luận văn Phân tích danh mục thuốc sử dụng tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Dương năm 2015

BY TẾ  
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NI  
HÀN HI YN  
PHÂN TÍCH DANH MC THUC  
SDNG TI BNH VIỆN ĐA KHOA  
TNH BÌNH DƯƠNG NĂM 2015  
LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CP I  
NI 2017  
BY TẾ  
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NI  
HÀN HI YN  
PHÂN TÍCH DANH MC THUC  
SDNG TI BNH VIỆN ĐA KHOA  
TỈNH BÌNH DƯƠNG NĂM 2015  
LUẬN VĂN DƯC SCHUYÊN KHOA CP I  
CHUYÊN NGÀNH : TCHC QUẢN LÝ DƯC  
S: CK 60 72 04 12  
Người hướng dn khoa hc: PGS.TS Nguyn ThSong Hà  
Thi gian thc hin: Tháng 6/2016 02/2017  
HÀ NI 2017  
LI CẢM ƠN  
Để hoàn thành luận văn này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ tn tình  
ca quý thy cô, ca nhiu cá nhân, tp thể, gia đình và đồng nghip.  
Đầu tiên, tôi xin bày tlòng biết ơn sâu sắc nhất đến PGS.TS.  
Nguyn Thị Song Hà đã tận tình hướng dn, truyền đạt nhng kinh  
nghim nghiên cứu và giúp đỡ tôi trong sut thi gian thc hin, hoàn  
thành lun văn.  
Tôi xin trân trng cảm ơn Ban Giám hiu, phòng Sau đại hc, các  
thầy cô Trường Đại học Dược Hà Nội đã truyền đạt kiến thc và to mi  
điều kiện cho tôi đưc hc tp, nghiên cu tại trưng.  
Tôi xin chân thành cảm ơn Bnh viện đa khoa tỉnh Bình Dương, nơi  
tôi đang công tác và thực hiện đề tài đã tạo điều kin, htrvthu thp  
sliu trong thi gian tiến hành nghiên cứu đtài.  
Cui cùng, tôi xin bày tlòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, đồng  
nghip và bạn bè đã luôn đồng hành, chia s, tạo động lực để tôi phn  
đấu trong quá trình hc tp.  
Hà ni, ngày  
tháng 02 năm 2017  
Hàn Hi Yến  
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT  
VIẾT TẮT NỘI DUNG  
STT  
1
BHYT  
BVĐK  
BYT  
Bảo hiểm y tế  
2
Bệnh viện đa khoa  
Bộ Y tế  
3
4
DMT  
Danh mục thuốc  
Danh mục thuốc chủ yếu  
Danh mục thuốc thiết yếu  
Gây nghiện, hướng tâm thần  
Tên chung quốc tế  
Giá trị  
5
DMTCY  
DMTTY  
GN, HTT  
Generic  
GT  
6
7
8
9
10  
11  
12  
13  
14  
15  
16  
17  
18  
HĐT&ĐT  
HC  
Hội đồng thuốc và điều trị  
Hoạt chất  
ICD  
Danh mục phân loại quốc tế về bệnh tật  
Khoản mục  
KM  
MHBT  
SL  
Mô hình bệnh tật  
Số lượng  
TL  
Tỷ lệ  
Triệu đ  
WHO  
Triệu đồng  
Tổ chức Y tế thế giới  
DANH MỤC CÁC BẢNG  
Tên bảng  
STT  
Trang  
Cơ cấu nhân lực của Bệnh viện đa khoa tỉnh Bình  
Dương  
Bảng 1.1.  
14  
Mô hình bệnh tật tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Bình  
Dương năm 2015  
Cơ cấu nhân lực của khoa Dược  
Bảng 1.2.  
14  
16  
Bảng 1.3.  
Nhóm biến số mô tả cơ cấu về số lượng và giá trị  
của danh mục thuốc sử dụng  
Bảng 2.4.  
Bảng 2.5.  
21  
23  
Nhóm biến số phân tích ABC,VEN, ma trận  
ABC/VEN  
Bảng 2.6.  
Bảng 2.7.  
Bảng 3.8.  
Công thức tính của các chỉ số nghiên cứu  
25  
30  
31  
Ma trận ABC/VEN  
Cơ cấu thuốc sử dụng theo nhóm tác dụng dược lý  
Bảng 3.9.  
Bảng 3.10  
Bảng 3.11.  
Bảng 3.12.  
Cơ cấu thuốc theo nguồn gốc xuất xứ  
34  
35  
37  
38  
Cơ cấu thuốc đơn, đa thành phần trong danh mục  
thuốc sử dụng  
Cơ cấu thuốc theo tên biệt dược gốc – tên chung  
quốc tế trong danh mục thuốc sử dụng  
Cơ cấu thuốc theo đường dùng trong danh mục  
thuốc sử dụng  
Bảng 3.13.  
Bảng 3.14.  
Bảng 3.15.  
Bảng 3.16.  
Bảng 3.17.  
Bảng 3.18.  
Bảng 3.19.  
Cơ cấu thuốc cần quản lý đặc biệt  
38  
39  
40  
41  
43  
45  
45  
Cơ cấu thuốc theo phương pháp phân tích ABC  
Cơ cấu thuốc theo phương pháp phân tích VEN  
Cơ cấu thuốc theo ma trận ABC/VEN  
Cơ cấu tiểu nhóm thuốc AE theo tác dụng dược lý  
Cơ cấu tiểu nhóm thuốc AN theo tác dụng dược lý  
Các thuốc trong tiểu nhóm AN  
DANH MỤC CÁC HÌNH  
STT  
Tên hình  
Trang  
Hình 2.1. Sơ đổ tóm tắt nội dung nghiên cứu  
Hình 3.2. Cơ cấu thuốc theo nguồn gốc xuất xứ  
20  
34  
36  
Cơ cấu thuốc đơn, đa thành phần trong danh mục thuốc  
Hình 3.3  
sử dụng  
MC LC  
ĐẶT VẤN ĐỀ  
Sdng thuc thiếu hiu qu, bt hp lý nói chung và trong bnh vin  
nói riêng đã và đang là vấn đề bt cp ca nhiu quc gia. Theo mt snghiên  
cu, chi phí mua thuc chiếm khong 30-40% ngân sách ngành Y tế ca  
nhiều nước và phn ln stiền đó bị lãng phí do sdng thuc không hp lý  
và các hoạt động cung ng thuc không hiu qu[25]. Các nghiên cứu đã cho  
thy tình trng sdng thuc bt hp lý xy ra ti nhiều nước trên thế gii.  
Tại các nước đang phát trin, 30%-60% bnh nhân sdng thuc kháng sinh  
gp 2 ln so vi tình trng cn thiết [24] và hơn một na số ca viêm đường hô  
hấp trên điều trkháng sinh không hp lý.  
Ở nước ta, vi nhng chính sách mca của cơ chế thị trường và đa  
dng hóa các loi hình cung ng thuc, thị trường thuc ngày càng phong phú  
vsố lưng, chng loi và cnhà cung cp. Điu này giúp cho vic cung ng  
thuc nói chung và cung ng thuc trong bnh vin nói riêng trnên ddàng  
và thun tiện hơn. Tuy nhiên, nó cũng tác động không nhti hoạt động sử  
dng thuc trong bnh vin, dẫn đến scnh tranh không lành mạnh cũng  
như tình trạng lm dng thuc. Vic dùng thuc thiếu hiu quvà bt hp lý  
trong bnh viện là nguyên nhân làm tăng đáng kể chi phí cho người bnh,  
tăng khả năng kháng thuốc trong điều tr.  
Để hn chế tình trng trên, Tchc Y tế thế giới đã khuyến cáo các  
quc gia thành lp Hội đồng thuốc và điều trị (HĐT&ĐT) tại các bnh vin.  
HĐT&ĐT là hội đồng được thành lp nhằm đảm bảo tăng cường độ an toàn  
và hiu qusdng thuc trong các bnh vin. Thành viên của HĐT& ĐT  
bao gm các chuyên gia nhiều lĩnh vực khác nhau nhằm đảm bảo cho người  
bệnh được hưởng chế độ chăm sóc tốt nht vi chi phí phù hp thông qua  
1
 
việc xác định xem loi thuc nào thiết yếu cn cung ng, giá cvà sdng  
hp lý an toàn [25].  
Bnh viện đa khoa tỉnh Bình Dương là Bệnh vin hng I tuyến tnh, vi  
mô hình 1300 giường bnh, 1108 nhân viên, chăm sóc sức khe nhân dân trên  
địa bàn toàn tỉnh và các địa phương lân cận.  
Ngày 08 tháng 8 năm 2013, Bộ Y tế đã ban hành thông tư 21/TT-BYT  
quy định vtchc hoạt động ca Hội đồng thuốc và điều trtrong Bnh  
vin[6]. Bnh viện đa khoa tỉnh Bình Dương đã từng bước trin khai, chn  
chnh và thc hin các biện pháp tăng cường sdng thuc hp lý, an toàn  
trong điều trđã đạt được nhiu kết qunhất định. Tuy vy, công tác cung  
ng thuc và qun lý sdng thuc ca bnh vin vn còn gp nhiu khó  
khăn.  
Chính vì vậy, để góp phn nâng cao hiu qutrong quá trình lp kế  
hoch cung ng thuc và qun lý sdng thuc ca bnh vin, chúng tôi thc  
hin đề tài: “Phân tích danh mc thuc sdng ti Bnh viện đa khoa  
tỉnh Bình Dương, năm 2015” nhằm các mc tiêu:  
- Mô tả cơ cấu vsố lượng và giá trca danh mc thuc sdng ti  
Bnh viện đa khoa tỉnh Bình Dương năm 2015 theo mt schtiêu.  
- Phân tích danh mc thuc sdng ti Bnh viện đa khoa tỉnh Bình  
Dương năm 2015 theo phương pháp phân tích ABC và VEN.  
Từ đó, đưa ra được các ý kiến đề xut góp phn nâng cao hiu quvà  
chất lượng sdng thuc ti Bnh viện đa khoa tỉnh Bình Dương ngày một  
tốt hơn.  
2
Chương 1. TỔNG QUAN  
1.1. Danh mục thuốc trong bệnh viện  
Lựa chọn thuốc là công việc quan trọng trong chu trình cung ứng thuốc,  
là việc xác định chủng loại thuốc cho bệnh viện. Mỗi bệnh viện sẽ xây dựng  
một danh mục thuốc (DMT) đặc thù riêng cho mình, Hội đồng thuốc và điều  
trị (HĐT&ĐT) có chức năng tư vấn cho giám đốc bệnh viện về các vấn đề  
liên quan đến thuốc và điều trị bằng thuốc của bệnh viện, thực hiện tốt chính  
sách quốc gia về thuốc trong bệnh viện [6]. HĐT&ĐT đóng vai trò chủ đạo  
trong việc xây dựng DMT, trước khi xây dựng danh mục thuốc, HĐT&ĐT  
phải lấy ý kiến đóng góp của các khoa phòng.  
Việc xây dựng một danh mục thuốc phù hợp sẽ mang lại rất nhiều lợi  
ích, đảm bảo thuốc có hiệu quả điều trị, với chất lượng tốt và chi phí hợp lý  
đồng thời loại bỏ các thuốc không an toàn và hiệu quả không cao, làm giảm  
những nguy cơ về sức khỏe và lãng phí trong quá trình sử dụng thuốc.  
Sự lựa chọn thuốc thành phẩm để mua sắm, sử dụng cho người bệnh  
theo nguyên tắc: ưu tiên lựa chọn thuốc generic, thuốc đơn chất, thuốc sản  
xuất trong nước [8].  
Căn cứ vào danh mục thuốc thiết yếu, danh mục thuốc chủ yếu và các  
quy định về sử dụng DMT do Bộ Y tế ban hành, đồng thời căn cứ vào mô  
hình bệnh tật và kinh phí của bệnh viện, HĐT&ĐT có nhiệm vụ giúp Giám  
đốc bệnh viện lựa chọn, xây dựng DMT bệnh viện theo nguyên tắc:  
- Bảo đảm phù hợp với mô hình bệnh tật và chi phí về thuốc dùng điều  
trị trong bệnh viện;  
- Phù hợp về phân tuyến chuyên môn kỹ thuật;  
- Căn cứ vào các hướng dẫn hoặc phác đồ điều trị đã được xây dựng và  
áp dụng tại bệnh viện hoặc cơ sở khám bệnh, chữa bệnh;  
- Đáp ứng với các phương pháp mới, kỹ thuật mới trong điều trị;  
3
   
- Phù hợp với phạm vi chuyên môn của bệnh viện;  
- Thống nhất với danh mục thuốc thiết yếu, danh mục thuốc chủ yếu do  
Bộ Y tế ban hành;  
- Ưu tiên thuốc sản xuất trong nước [6].  
Danh mc thuc sdng trong bnh viện là cơ sở để đảm bo cung ng  
thuc chủ động, có kế hoch nhm phc vcho nhu cầu điều trhp lý, an  
toàn, hiu qu. Danh mc thuc bnh viện được xây dựng hàng năm và có thể  
bsung hoc loi bthuc trong các khp ca HĐT&ĐT [23].  
1.2. Một số phương pháp phân tích sử dụng thuốc  
Các thống kê nhiều năm cho thấy tiền thuốc sử dụng trong bệnh viện  
thường chiếm khoảng 60% ngân sách của bệnh viện [12]. Để công tác sử  
dụng thuốc tránh những bất cập, nhà quản lý cần có những biện pháp cải  
thiện. Một số công cụ để đánh giá thực trạng vấn đề sử dụng thuốc trong  
bệnh viện hiện nay là phương pháp phân tích sử dụng thuốc theo nhóm điều  
trị, phân tích ABC, phân tích VEN. Từ đó HĐT&ĐT xác định các vấn đề,  
nguyên nhân liên quan đến sử dụng thuốc và lựa chọn các giải pháp can thiệp  
phù hợp [6].  
1.2.1. Phân tích sử dụng thuốc theo nhóm điều trị  
Phân tích nhóm điều trị kết hợp với việc tính chi phí sử dụng thuốc giúp  
xác định những nhóm điều trị có mức sử dụng thuốc cao nhất và chi phí  
nhiều nhất. Trên cơ sở thông tin về tình hình bệnh tật, phương pháp này sẽ  
gợi ý những vấn đề sử dụng thuốc bất hợp lý.  
Ngoài ra phương pháp này sẽ chỉ ra những thuốc đã bị lạm dụng hoặc  
những thuốc mà mức tiêu thụ không mang tính đại diện cho những ca bệnh  
cụ thể.  
Qua đây, HĐT&ĐT la chn nhng thuc có chi phí hiu qucao nht  
4
   
trong các nhóm điều trvà thuc la chn trong liệu pháp điều trthay thế.  
Từ đó tiến hành phân tích cthể hơn cho mỗi nhóm điều trchi phí cao  
để xác định nhng thuốc đắt tin và liệu pháp điều trthay thế có chi phí hiu  
qucao [6].  
1.2.2. Phương pháp phân tích ABC  
Phân tích ABC là phương pháp phân tích tương quan giữa lượng thuốc  
tiêu thụ hàng năm và chi phí, nhằm phân định ra những thuốc nào chiếm tỷ  
lệ lớn trong ngân sách. Đây là phương pháp tiếp cận hiệu quả để quản lý  
thuốc dựa trên nguyên lý Pareto “số ít sống còn và số nhiều ít có ý nghĩa”.  
Theo lý thuyết Pareto: 10% theo chủng loại của thuốc sử dụng 70% ngân  
sách thuốc (nhóm A). Nhóm tiếp theo: 20% theo chủng loại sử dụng 20%  
ngân sách (nhóm B), nhóm còn lại (nhóm C): 70% theo chủng loại nhưng chỉ  
sử dụng 10% ngân sách. Phân tích ABC có thể ứng dụng các số liệu sử dụng  
thuốc cho chu kỳ một năm hoặc ngắn hơn để ứng dụng cho một hoặc nhiều  
đợt đấu thầu, từ các kết quả phân tích thu được, các giải pháp can thiệp được  
đưa ra nhằm điều chỉnh ngân sách thuốc cho một hoặc nhiều năm tiếp theo  
[6].  
Phân tích ABC là một công cụ mạnh mẽ trong lựa chọn, mua và cấp  
phát và sử dụng thuốc hợp lý để có được bức tranh chính xác và khách quan  
về sử dụng ngân sách thuốc.  
Phân tích ABC có nhiều lợi ích: trong lựa chọn thuốc, phân tích được  
thuốc nhóm A có chi phí cao, các thuốc này có thể được thay thế bởi các  
thuốc rẻ hơn; trong mua hàng, dùng để xác định tần suất mua hàng: mua  
thuốc nhóm A nên thường xuyên hơn, với số lượng nhỏ hơn, dẫn đến hàng  
tồn kho thấp hơn, bất kỳ giảm giá của các loại thuốc nhóm A có thể dẫn  
đến tiết kiệm đáng kể ngân sách. Do nhóm A chiếm tỷ trọng ngân sách lớn  
nên việc tìm kiếm nguồn chi phí thấp hơn cho nhóm A như tìm ra dạng liều  
5
 
hoặc nhà cung ứng rẻ hơn là rất quan trọng. Theo dõi đơn hàng nhóm A có  
tầm quan trọng đặc biệt, vì sự thiếu hụt thuốc không lường trước có thể dẫn  
đến mua khẩn cấp thuốc với giá cao. Phân tích ABC có thể theo dõi mô hình  
mua tương tự như quyền ưu tiên trong hệ thống y tế [25].  
1.2.3. Phương pháp phân tích VEN  
- Phân tích VEN dựa trên mức độ quan trọng của các nhóm thuốc:  
+ Nhóm V (Vital) là nhóm thuốc dùng trong các trường hợp cấp cứu  
hoặc các thuốc quan trọng, nhất thiết phải có để phục vụ công tác khám  
bệnh, chữa bệnh của bệnh viện;  
+ Nhóm E (Essential) là thuốc dùng trong các trường hợp bệnh ít  
nghiêm trọng hơn nhưng vẫn là các bệnh lý quan trọng trong hình bệnh  
tật của bệnh viện;  
+ Nhóm N (Non-Essential) là thuốc dùng trong các trường hợp bệnh  
nhẹ, bệnh có thể tự khỏi, có thể bao gồm các thuốc hiệu quả điều trị còn  
chưa được khẳng định rõ ràng hoặc giá thành cao không tương xứng với lợi  
ích lâm sàng của thuốc.  
- Phương pháp phân tích VEN được sử dụng chủ yếu để thiết lập quyền  
ưu tiên cho việc lựa chọn, mua và sử dụng trong hệ thống cung ứng, hướng  
dẫn hoạt động quản lý tồn trữ và quyết định giá thuốc phù hợp. Phân tích  
VEN được sử dụng trong lựa chọn thuốc như sau: thuốc tối cần và thuốc  
thiết yếu nên ưu tiên lựa chọn, nhất là khi ngân sách thuốc hạn hẹp [6].  
1.3. Thc trng sdng thuc ti các bnh vin Vit Nam  
1.3.1. Cơ cấu và giá trtin thuc sdng  
1.3.1.1. Giá trtin thuc  
Theo các nghiên cu những năm gần đây, giá trị tin thuc sdng  
chiếm ttrng ln trong tng kinh phí bnh vin. Việc quản lý và sử dụng  
6
     
thuốc có hiệu quả đối với các thuốc điều trị sẽ góp phần rất lớn vào việc tiết  
kiệm tài chính cho đất nước và giảm gánh nặng chi phí cho người bệnh.  
Kết qukho sát ti ti Bnh viện đa khoa tỉnh Cao Bằng năm 2012,  
kinh phí mua thuc chiếm 42,98% tng kinh phí toàn bnh viện trong năm  
[16]. Ti bnh viện đa khoa huyện Nghi Lc-Nghệ An năm 2012, tổng tin  
thuc sdng chiếm tl64,3% trong tng kinh phí bnh vin [20].  
Các báo cáo ca BY tế qua các năm cho thấy tin mua thuc ca các  
bnh viện tăng cả vsố lượng và ttrng so vi tng kinh phí các bnh vin.  
Theo báo cáo kết qucông tác khám, cha bệnh năm 2009, 2010 của Cc  
Qun lý khám cha bnh BY tế, tng giá trtin thuc sdng trong bnh  
vin chiếm ttrọng 47,9% (năm 2009) và 58,7% (năm 2010) tổng giá trtin  
viện phí hàng năm trong bệnh vin [2], [10].  
Tuy nhiên, việc quản lý sử dụng thuốc ở các cơ sở y tế đang gặp rất  
nhiều khó khăn, bất cập. Hiện nay, thuốc điều trị luôn gắn chặt với quyền lợi  
BHYT và đang có nhiều vấn đề phức tạp trong quản lý, sử dụng. Chi phí về  
thuốc ngày càng tăng và luôn chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng chi của quỹ  
BHYT. Năm 2010: tổng chi tiền thuốc của quỹ BHYT khoảng 11.564 tỷ  
đồng, chiếm 60% tổng chi khám chữa bệnh của quỹ. Năm 2011: khoảng  
15.568 tỷ đồng, chiếm 61,3% tổng chi của quỹ; tăng 34,6% so với năm 2010.  
Năm 2012: khoảng 19.561 tỷ đồng, chiếm 60,6% tổng chi của quỹ; tăng gần 4  
ngàn tỷ so với 2011 [26].  
1.3.1.2.Vngun gc xut xứ  
Cùng một dược cht, dng bào chế, thuc có ngun gc nhp khu  
thường có giá cao hơn thuốc sn xuất trong nước, vì phi chi phí vbo  
qun, vn chuyn hoc do chiến lược định giá ca các hãng khác nhau. Rõ  
ràng, vic sdng thuốc trong nước schủ động được ngun cung ng,  
mang li li ích vkinh tế và qun lý cho bnh viện và người bnh. Thc tế  
7
hin nay thuc có ngun gc nhp khẩu đang chiếm tlcao trong chi phí  
mua thuc ti các bnh vin.  
Năm 2012, theo báo cáo của 1018 bệnh viện thì tiền thuốc tiêu thụ cho  
thuốc có nguồn gốc trong nước chỉ chiếm 38,7% trong tổng số 15 nghìn tỷ  
đồng chi mua thuốc, còn lại là chi phí cho các thuốc có nguồn gốc nhập  
khẩu. Tuy nhiên, tỷ lệ chi phí cho thuốc có nguồn gốc trong nước cũng có sự  
khác nhau giữa các tuyến bệnh viện.  
- Tại các bệnh viện tuyến trung ương: năm 2010, theo thống kê của 34  
bệnh viện thì tỷ lệ tiền mua thuốc sản xuất tại Việt Nam là hơn 387 tỷ đồng  
chiếm 11,9% tổng chi phí mua thuốc.  
- Tại các bệnh viện tuyến tỉnh thành phố: theo thống kê chi phí mua  
thuốc của 307 bệnh viện vào năm 2010 thì tiền mua thuốc có nguồn gốc  
trong nước là hơn 2.232 tỷ đồng chiếm 33,9% tổng chi phí mua thuốc.  
- Tại các bệnh viện tuyến huyện: chi phí cho thuốc có nguồn gốc trong  
nước cao hơn tại các bệnh viện tuyến trung ương và tuyến tỉnh. Năm 2010,  
tổng trị giá tiền sử dụng thuốc sản xuất tại Việt Nam của 559 bệnh viện  
huyện là 2.900 tỷ đồng, chiếm 61.5% so với tổng số tiền mua thuốc [4].  
Năm 2013, theo kết quả đánh giá nhanh của Cục Quản lý Dược tại 7 Sở  
Y tế và 8 bệnh viện/viện có giường bệnh trực thuộc Bộ Y tế cho thấy số  
lượng và giá trị thuốc sản xuất trong nước tăng gần 2 lần so với năm 2012.  
Tại 7 Sở Y tế, số lượng thuốc sản xuất trong nước năm 2013 là 700 triệu đơn  
vị so với năm 2012 là 338 triệu đơn vị và về mặt giá trị, giá trị thuốc sản xuất  
năm 2013 là 768 tỷ đồng. Tại các Bệnh viện Trung ương, số lượng thuốc sản  
xuất trong nước năm 2013 là 73 triệu đơn vị so với năm 2012 là 38 triệu đơn  
vị và về mặt giá trị, giá trị thuốc sản xuất năm 2013 là 256 tỷ đồng so với  
năm 2012 là 120 tỷ đồng. Năm 2014 tỷ trọng thuốc sản xuất trong nước  
trong tổng giá trị tiền thuốc trúng thầu tại các bệnh viện tăng lên mức 1,01%  
tại các bệnh viện trung ương và 2,41% tại các bệnh viện tỉnh và huyện. Mức  
8
tăng này đạt mục tiêu đề ra trong Đề án “Người Việt Nam ưu tiên dùng thuốc  
Việt Nam” [4], [9].  
1.3.1.3. Vthuc mang tên biệt dược và tên gc  
Thuc mang tên gc là mt thuc thành phẩm được sn xut không có  
giấy phép nhượng quyn ca công ty có thuốc phát minh và được đưa ra thị  
trường nhm thay thế mt thuc phát minh sau khi bng sáng chế hoc các  
độc quyền đã hết hn và được bán vi giá rẻ hơn. Biệt dược là thuc mang  
một tên thương mại và thường có giá thành cao hơn thuốc mang tên gc, vì  
nhà sn xut phi đầu tư chi phí nghiên cứu, thc hin quá trình xây dng  
thương hiệu và chi phí bo hộ tên thương mại.  
Năm 2009, một nghiên cu cho thy thuc mang tên gc có sloi và  
giá trsdng trong các bnh vin nghiên cứu đều thấp hơn thuốc mang tên  
biệt dược và không có skhác bit các tuyến. Cth:  
- Ti các bnh vin tuyến trung ương: số khon mc thuc mang tên  
gc chiếm từ 32,6% đến 35,1%, ti bnh vin C Đà Nẵng là 35,1%, ti bnh  
vin E là 32,6%. Giá trsdng nhóm thuc này chiếm từ 21,1% đến 31,2%,  
ti bnh viện C Đà Nẵng là 31,2%, ti bnh vin Chry là 21,1%.  
- Ti các bnh vin tuyến tnh, thuc mang tên gc chiếm tlt22,4%  
đến 46%, tại BVĐK Điện Biên chiếm 46%, ti bnh vin Thanh Nhàn - Hà  
Ni chiếm 22,4%. Giá trsdng nhóm thuc này chiếm tltừ 12,1% đến  
38,1%, tại BVĐK Điện Biên chiếm 38,1%, ti bnh vin Vit Tip Hi  
Phòng chiếm 12,1%.  
- Ti các bnh vin tuyến huyn, sthuc mang tên gc chiếm tlcao  
nht, nm trong khong 35,5% (Bnh vin Thủ Đức- Thành phHChí  
Minh) đến 47,8% ( Bnh vin huyn Simacai- Lào Cai). Tuy nhiên, giá trsử  
dng thuc mang tên gc ca tuyến bnh vin này chchiếm tlt17,8%  
đến 21,8%, thấp hơn tuyến trung ương và tuyến tnh [15].  
9
1.3.1.4. Về cơ cấu nhóm tác dng  
Sdng kháng sinh luôn là vấn đề được quan tâm trong sdng thuc  
an toàn, hp lý. Theo kết qunghiên cu ti các bnh vin, kinh phí mua  
thuc kháng sinh luôn chiếm ttrng cao nht trong tng giá trtin thuc sử  
dng. Kết qukho sát ca BY tế ti mt sbnh vin cho thy, từ năm  
2007 đến 2009, kinh phí mua thuc kháng sinh chiếm tlệ không đổi, từ  
32,3% đến 32,4% trong tng giá trtin thuc sdng [18].  
Kết quphân tích kinh phí sdng mt snhóm thuc ti các bnh  
viện đa khoa tuyến tnh, nhóm thuc kháng sinh có kinh phí sdng ln nht  
trong các nhóm thuc. Ti Bnh vin đa khoa tỉnh Bc Cạn năm 2014, nhóm  
thuc kháng sinh chiếm 59,6% tng giá trtin thuc sdng [13]. Tương  
t, ti Bnh viện đa khoa Bà Rịa năm 2015 có tỷ lskhon mc nhóm  
thuốc điều trký sinh trùng, chng nhim khun ln nht chiếm 22.07% và  
giá trsdng cao nht trong DMT sdng vi 33,75% [14].  
1.3.1.5. Về dạng thuốc sử dụng  
Việc sản xuất thuốc tiêm cần có công nghệ cao, dây chuyền sản xuất  
hiện đại, trang thiết bị phức tạp hơn so với các thuốc khác. Do đó, giá thành  
chi phí cho thuốc tiêm cũng như việc sử dụng loại thuốc này thường cao hơn  
các dạng thuốc khác rất nhiều lần. Nhưng thực tế ở các bệnh viện hiện nay,  
các dạng thuốc tiêm được sử dụng với tỷ lệ chi phí rất cao trong tổng số chi  
phí sử dụng thuốc, đặc biệt các bệnh viện tuyến trung ương.  
Trong một nghiên cứu của Vũ Thị Thu Hương năm 2009 tại một số  
bệnh viện đa khoa thì các khoản mục thuốc tiêm truyền và giá trị tiêu thụ của  
thuốc tiêm truyền chiếm một tỷ lệ rất cao ở tất cả các tuyến bệnh viện. Cụ  
thể:  
- Tại các bệnh viện tuyến trung ương, số khoản mục thuốc tiêm chiếm  
tỷ lệ từ 62,6% đến 69,7%. Trong đó tại bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái  
10  
Nguyên có 69,7%, Bệnh viện E (62,6%). Giá trị sử dụng nhóm thuốc tiêm  
của Bệnh viện Đa khoa trung ương Thái Nguyên chiếm 74,7%.  
- Tại các bệnh viện tuyến tỉnh giá trị sử dụng thuốc tiêm chiếm tỷ lệ từ  
46,1% đến 65,3%. Trong đó Bệnh viện Đa khoa Hải Dương có 65,3% giá trị  
thuốc sử dụng là thuốc tiêm trong tổng chi phí thuốc của bệnh viện.  
- Tại các bệnh viện tuyến huyện: Tỷ lệ giá trị sử dụng của thuốc tiêm  
truyền trong tổng chi phí thuốc của bệnh viện có thấp hơn ở các bệnh viện  
tuyến trung ương và tuyến tỉnh nhưng vẫn ở mức cao dao động từ 44,1% đến  
51,2% [15].  
1.3.2. Phân tích ABC, VEN ti mt sbnh vin Vit Nam  
Trong nghiên cứu sử dụng thuốc, các dữ liệu tổng hợp sử dụng thuốc có  
thể được phân tích theo bốn phương pháp chính, bao gồm: Phân tích ABC;  
phân tích nhóm điều trị; phân tích sống còn, thiết yếu và không thiết yếu  
(VEN) và phương pháp phân tích theo liều xác định trong ngày (DDD). Tất  
cả các phương pháp này đều là công cụ hữu ích giúp HĐT&ĐT quản lý danh  
mục và phát hiện được các vấn đề trong sử dụng thuốc bất hợp lý.  
Trong đó, việc thực hiện phân tích ABC, VEN ở các nước khác đã cung  
cấp một mức độ tin cậy về tính khách quan trong việc phân tích các chi tiêu  
của Nhà nước về cung cấp thuốc, giúp giảm thiểu chi phí và loại bỏ các vấn  
đề đã phát sinh trước đó trong quá trình mua sắm.  
Việc phân tích ABC, VEN ở nước ta đã được Bộ Y tế đưa vào Thông tư  
số 21/2013/TT-BYT ban hành ngày 08/8/2013, đây là một trong những  
phương pháp phân tích để phát hiện vấn đề về sử dụng thuốc và là bước đầu  
tiên trong quy trình xây dựng DMT bệnh viện. Vũ Thị Thu Hương sử dng  
phương pháp phân tích ABC là một trong các tiêu chí đánh giá hoạt động của  
HĐT&ĐT trong xây dựng và thực hiện DMT tại một số bệnh viện đa khoa  
và nhận thấy các bệnh viện đã mua sắm tương đối tập trung vào các thuốc  
11  
 
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 77 trang yennguyen 05/04/2022 5180
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận văn Phân tích danh mục thuốc sử dụng tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Dương năm 2015", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfluan_van_phan_tich_danh_muc_thuoc_su_dung_tai_benh_vien_da_k.pdf