Khóa luận Khảo sát hoạt tính chống oxy hóa của cây hồ đằng rễ mành (Cissus verticillata (L.) Nicolson & C.E.Jarvis)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ  
KHOA DƯỢC – ĐIỀU DƯỠNG  
KHOÁ LUN TT NGHIỆP ĐẠI HC  
CHUYÊN NGÀNH DƯỢC HC  
MÃ S: 52720401  
KHO SÁT HOT TÍNH CHNG OXY HÓA  
CA CÂY HỒ ĐẰNG RMÀNH  
(Cissus verticillata (L.) Nicolson & C.E.Jarvis)  
Cán bộ hướng dn:  
Sinh viên thc hin:  
NGUYN LÝ THO  
MSSV: 12D720401163  
LỚP: ĐH DƯỢC 7B  
PGS.TS. TRN CÔNG LUN  
DS. TRÌ KIM NGC  
Cần Thơ, năm 2017  
LI CẢM ƠN  
Từ xưa đến nay, không có sthành công nào mà không gn lin vi shtrợ, giúp đỡ  
dù ít hay nhiu tmọi người. Trong thời gian 5 năm hc tp, gn bó vi giảng đường  
đại học, em đã nhận đưc rt nhiu sự giúp đỡ tthầy cô, gia đình và bn bè.  
Vi sbiết ơn sâu sắc, em xin gi li cảm ơn chân thành nhất đến tt cthy cô ở  
khoa Dược – Điều dưỡng đã cùng vi tri thc, tâm huyết ca mình để truyền đạt tt cả  
vn kiến thc quý báu cho chúng em trong sut thi gian hc tp tại trường. Thy cô  
không nhng chdy cho chúng em tri thc mà còn chdy cho chúng em cách làm  
người để chúng em có đủ hành trang khi bước vào đời. Đó là những điều vô cùng quý  
báu mà không có bt cthgì có thể so sánh được.  
Em cũng xin gửi li cảm ơn chân thành nhất đến thy Trn Công Lun và cô  
Trì Kim Ngọc, người đã tn tình hướng dẫn để em có thhoàn thành luận văn tốt  
nghip. Do kiến thc còn hn chế nên cũng không thể tránh khi nhng sai sót trong  
quá trình làm luận văn và báo cáo, em rất mong nhận được ý kiến đóng góp quý báu  
ca quý thầy cô để em có thhc hỏi được nhiều hơn và hoàn thin bài báo cáo khóa  
lun tt hơn.  
Sau cùng, em xin kính chúc thy cô của khoa Dược – Điều dưỡng cũng như toàn bộ  
thy cô giáo của trường Đại học Tây Đô thật nhiu sc khe và niềm tin để tiếp tc  
thc hin hin smệnh cao đẹp truyền đt kiến thc cho thế hmai sau.  
Trân trng.  
i
LỜI CAM ĐOAN  
Em cam đoan đây là công trình nghiên cu ca em.  
Các sliu, kết qu, hình nh nêu trong luận văn là trung thực và chính xác.  
Sinh viên thc hin  
Nguyn Lý Tho  
ii  
TÓM TT  
Đặt vấn đề  
Hồ đằng rmành là mt loi cây còn khá mi Việt Nam, nó được di thc tchâu  
M. Mọi người chbiết nó dùng để làm cnh mà ít ai biết được, nó cũng đem lại rt  
nhiu công dng trbệnh như: Tăng huyết áp, đái tháo đường,…Đề tài này sgóp  
phn tìm hiu thêm vgiá trmà cây thuốc đem lại vi các ni dung: Mô tả định danh,  
khảo sát vi học, định tính sơ bộ thành phần hóa học và khảo sát tác dụng sinh học  
chống oxy hóa của cây.  
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu  
Dược liu là cây Hồ đằng rmành (Cissus verticillata (L.) Nicolson & C.E.Jarvis) thu  
hái vào tháng 10 năm 2016 ti tnh Bc Liêu. Sau khi phơi khô, sử dng bột dược liu  
để mô tả định danh, kho sát vi học, định tính sơ bộ thành phn hóa hc. Từ 3 kg dược  
liệu HĐRM, sử dng 1,6 lít cn 96 % để làm ẩm dược liu và 33 lít cn 96 % chiết  
ngm kit vi tốc độ x10 – 15 git/ phút.  
Sau đó, đem toàn bộ dch chiết thu được lc phân blần lưt vi các dung môi hữu cơ:  
PE, EtOAc để được các cao phân đoạn. Thhot tính chng oxy hóa ca các cao phân  
đoạn bng SKLM và quang phUV – Vis.  
Kết quvà kết lun  
Định danh chính xác tên khoa hc ca mu thc vật thu hái được dùng trong nghiên  
cu là Cissus verticilla (L.) Nicolson & C.E.Jarvis, hNho (Vitaceae).  
Qua khảo sát sơ bộ thành phn hóa học, xác định trong cây có flavonoid và mt số  
thành phn hóa hc khác: Carotenoid, tinh du, tannin, saponin, cht khvà hp cht  
polyuronid.  
Chiết được cao tng.  
Tiến hành lc phân blần lượt thu được các cao vi khối lượng như sau: 47,15 g cao  
PE; 19,43 g cao EtOAc; 27,53 g cao cn nước còn li.  
Kết quthnghim tác dng chng oxy hóa bng sc ký lp mng cho thy các cao  
đều có tác dng chng oxy hóa và có thể sơ bộ kết lun cao EtOAc cho kết qurõ  
nht.  
Tiến hành thăm dò khả năng chống oxy hóa ca các cao bằng phương pháp đo quang  
trên máy quang phUV – Vis cũng giúp khẳng định cao EtOAc chng oxy hóa mnh  
nht trong các cao.  
iii  
MC LC  
DANH SÁCH BNG................................................................................................vii  
DANH SÁCH HÌNH ................................................................................................viii  
DANH MC CHVIT TT...................................................................................ix  
CHƯƠNG 1. ĐẶT VẤN ĐỀ .......................................................................................1  
CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN TÀI LIU.......................................................................2  
2.1. Thc vt hc......................................................................................................2  
2.1.1. Vtrí phân loi ............................................................................................2  
2.1.2. Đặc điểm hNho (Vitaceae)........................................................................3  
2.1.3. Sơ lược vchi Cissus...................................................................................3  
2.1.4. Cissus verticillata (L.) Nicolson & C.E.Jarvis .............................................4  
2.1.4.1. Mô thình thái..........................................................................................4  
2.1.4.2. Phân b, sinh thái......................................................................................4  
2.1.4.3. Cách trng ................................................................................................4  
2.1.4.4. Thu hái, chế biến ......................................................................................5  
2.2. Thành phn hóa hc...........................................................................................5  
2.3. Mt stác dụng dược lý của HĐRM..................................................................5  
2.3.1. Tác dng hạ đưng huyết ............................................................................5  
2.3.2. Tác dng chng dị ứng và chng viêm ........................................................6  
2.4. Nghiên cu tác dng chng oxy hóa ..................................................................6  
2.4.1. Khái nim vgc tdo................................................................................6  
2.4.2. Cht chng oxy hóa.....................................................................................7  
2.4.3. Shình thành các gc tdo của oxy trong cơ th........................................7  
2.4.3.1. Shình thành gc tự do trong trao đổi bình thường ..................................8  
2.4.3.2. Shình thành gc tdo ngu nhiên ..........................................................8  
2.4.4. Ảnh hưởng ca các yếu tngoại sinh đến shình thành gc tdo ..............9  
2.4.4.1. Ảnh hưởng ca các xenobiotic..................................................................9  
2.4.4.2. Ảnh hưởng ca các tác nhân viêm và hoi tgan......................................9  
2.4.4.3. Ảnh hưởng ca tác nhân tiêu máu và bm huyết .....................................10  
2.4.4.4. Ảnh hưởng của điu kin sng................................................................10  
2.4.5. Sphòng vcủa cơ thchng li gc tdo...............................................11  
iv  
2.4.5.1. Hthng phòng vcác gc tự do trong cơ thể.........................................11  
2.4.5.2. Hthng enzym chng oxy hóa gan ....................................................11  
2.4.6. Các phương pháp khảo sát hot tính chng oxy hóa...................................13  
2.4.6.1. Phương pháp ức chế gc tdo DPPH .....................................................13  
-
2.4.6.2. Phương pháp đánh giá khả năng đánh bắt gc superoxyd O2 (Superoxyd  
scavenging) .........................................................................................................13  
2.4.6.3. Phương pháp xác định hàm lượng MDA.................................................14  
2.4.6.4. Phương pháp đánh giá khả năng kết hp vi ion st II ............................14  
2.4.6.5. Phương pháp đánh giá khả năng đánh bắt peroxyhydro H2O2 .................14  
CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................................16  
3.1. Đối tượng nghiên cu ......................................................................................16  
3.1.1. Nguyên liu...............................................................................................16  
3.1.2. Dung môi, hóa cht ...................................................................................16  
3.1.3. Trang thiết bnghiên cu...........................................................................16  
3.2. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................16  
3.2.1. Mô tả định danh.........................................................................................16  
2.2.1.1. Hình thái.................................................................................................16  
2.2.1.2. Vi hc.....................................................................................................16  
3.2.2. Khảo sát sơ bộ thành phn hóa hc............................................................18  
3.2.3. Chiết xuất dưc liu ..................................................................................19  
3.2.4. Kho sát hot tính chng oxy hóa bng thnghm DPPH .........................20  
3.2.4.1. Chun bthuc thvà mu th...............................................................20  
3.2.4.2. Kho sát hot tính chng oxy hóa ca các cao trên SKLM vi TT DPPH20  
3.2.4.3. Kho sát hot tính chng oxy hóa ca các cao bằng cách đo độ hp thu  
quang phUV – Vis............................................................................................21  
CHƯƠNG 4. KẾT QUVÀ BÀN LUN ...............................................................22  
4.1. Mô tả định danh...............................................................................................22  
4.1.1. Hình thái....................................................................................................22  
4.1.2. Vi hc........................................................................................................23  
4.1.2.1. Vi phu...................................................................................................23  
4.1.2.2. Soi bt ....................................................................................................32  
4.2. Khảo sát sơ bộ thành phn hóa hc..................................................................36  
v
4.3. Chiết xuất dược liu.........................................................................................39  
4.4. Kho sát hot tính chng oxy hóa bng thnghm DPPH ...............................39  
4.4.1. Kho sát hot tính chng oxy hóa ca các cao trên SKLM vi TT DPPH..39  
4.4.2. Kho sát hot tính chng oxy hóa ca các cao bằng cách đo độ hp thu  
quang phUV – Vis............................................................................................40  
4.5. Bàn lun ..........................................................................................................43  
CHƯƠNG 5. KẾT LUN VÀ KIN NGH..............................................................44  
5.1. Kết lun...........................................................................................................44  
5.1.1. Thc vt hc..............................................................................................44  
5.1.2. Hóa hc.....................................................................................................44  
5.1.3. Kho sát hot tính chng oxy hóa..............................................................44  
5.2. Kiến ngh.........................................................................................................44  
TÀI LIU THAM KHO..........................................................................................45  
vi  
DANH SÁCH BNG  
Bảng 2.1. Các ROS và RNS trong cơ thể sinh hc ............................................................6  
Bng 3.1. Phn ng thnghim DPPH ...........................................................................21  
Bng 4.1. Kết qukhảo sát sơ bộ thành phn hóa hc.....................................................37  
Bng 4.2. Kết quả xác định độ ẩm...................................................................................39  
Bng 4.3. Kết quả thăm dò khả năng chống oxy hóa ca 3 cao nồng độ 1 mg/ml.........40  
Bng 4.4. Kết quả đo đhp thu ca cao EtOAc 5 nồng độ .........................................40  
Bng 4.5. Kết quả đo đhp thu ca chất đối chng vitamin C 5 nồng đ...................41  
Bng 4.6. Kết quả xác định giá trIC50 ca các mu........................................................42  
vii  
DANH SÁCH HÌNH  
Hình 2.1. Sơ đồ vtrí phân loi thc vt của HĐRM....................................................2  
Hình 2.2. Cây Hồ đng rmành...................................................................................4  
Hình 3.1. Sơ đồ chun bcác dch chiết .....................................................................18  
Hình 3.2. Sơ đồ quy trình chiết xuất dưc liệu HĐRM ..............................................19  
Hình 4.1. Các bphn của cây HĐRM ......................................................................22  
Hình 4.2. Vi phu phiến lá HĐRM và sơ đồ kèm theo ...............................................23  
Hình 4.3. Chi tiết các bphn trong phiến lá .............................................................24  
Hình 4.4. Vi phu cuống lá HĐRM và sơ đồ kèm theo ..............................................25  
Hình 4.5. Chi tiết các bphn trong cung lá.............................................................26  
Hình 4.6. Vi phẫu thân già HĐRM và sơ đồ kèm theo ...............................................27  
Hình 4.7. Chi tiết các bphn trong thân già ............................................................28  
Hình 4.8. Vi phu thân non HĐRM và sơ đồ kèm theo ..............................................29  
Hình 4.9. Chi tiết các bphn trong thân non ............................................................29  
Hình 4.10. Vi phu rgià bất định HĐRM và sơ đồ kèm theo ...................................30  
Hình 4.11. Chi tiết các bphn trong rgià bất định HĐRM.....................................31  
Hình 4.12. Vi phu rnon bất định HĐRM và sơ đồ kèm theo ..................................32  
Hình 4.13. Chi tiết các bphn trong rnon.............................................................32  
Hình 4.14. Bt lá .......................................................................................................33  
Hình 4.15. Các cu ttrong bột lá HĐRM.................................................................33  
Hình 4.16. Bt thân....................................................................................................34  
Hình 4.17. Các cu ttrong bột thân HĐRM.............................................................34  
Hình 4.18. Bt r.......................................................................................................35  
Hình 4.19. Các cu ttrong bt rễ HĐRM.................................................................35  
Hình 4.20. SKLM thăm dò hot tính chng oxy hóa ..................................................39  
Hình 4.21. Biểu đồ đường chun ca cao EtOAc .......................................................41  
Hình 4.22. Biểu đồ đường chun ca vitamin C.........................................................41  
Hình 4.23. Biểu đồ so sánh giá trIC50 ca các mu...................................................42  
viii  
DANH MC CHVIT TT  
: Acid deoxyribonucleic  
ADN  
DMSO  
DPPH  
EtOAc  
HĐRM  
HTCO  
IC50  
: Dimethyl sulfoxyd  
: 1,1 – diphenyl – 2 - picrylhydrazyl  
: Ethyl acetat  
: Hồ đng rmành  
: Hot tính chng oxy hóa  
: Inhibitory concentration half maximal  
: Glutathion  
GSH  
GSH – Px  
LDL  
: Glutathion peroxidase  
: Low density lipoprotein  
: Malonyl dialdehyd  
MDA  
MeOH  
NBT  
: Methanol  
: Nitroblue tetrazolium  
: Reactive oxygen species  
: Reactive nitrogen species  
: Petroleum ether (ether du ha)  
: Superoxyd dismutase  
: Sc ký lp mng  
RNS  
ROS  
PE  
SOD  
SKLM  
TT  
: Thuc thử  
UV – Vis  
: Ultra violet – visible  
ix  
CHƯƠNG 1. ĐẶT VẤN ĐỀ  
Vit Nam là mt trong những đất nước có điu kin tt khí hu tt để thc vt phát  
trin và to ra ngun nguyên liu di dào cho vic nghiên cu to ra các sn phm có  
giá trtrbệnh cho con người. Chính vì vy, từ ngàn xưa, ông cha ta đã khám phá sc  
mnh ca thiên nhiên và biết sdng nhiu loi thc vt nhm mục đích cha bnh,  
đồng thời tránh được mt stác nhân có hi cho sc khỏe con người và được đặt lên  
hàng đầu.  
Xã hi ngày càng phát trin thì con người càng phải đối đầu vi nhng loi bnh mi,  
nguy hiểm hơn rất nhiều như: Đái tháo đường, tăng huyết áp, ung thư,…Từ nguyên  
nhân trên, nhu cu vcác loi thuc cũng tăng cao. Do đó, vic nghiên cu các cht  
mang hot tính sinh hc cao có trong các loài cây, ccó tác dng thiết thực trong đời  
sng hàng ngày là vấn đề quan tâm ca toàn xã hi.  
Gần đây, có một loi cây di thc tchâu Mdu nhp vào Việt Nam và được sdng  
như một loi cây cảnh đẹp và lạ, đó là cây Hồ đằng rmành (Cissus verticillata (L.)  
Nicolson & C.E.Jarvis). Cây này có thbt gp ở quán cà phê, nơi bán cây cảnh, nhà  
hàng,… Tuy nhiên, bên cnh việc dùng để làm cnh, cây còn đem li mt stác dng  
cha bnh: Đái tháo đường, hạ đường huyết (Almeida E.R., et al (2007); Pepato M.T.,  
et al (2003); Viana G.S.B., et al (2004)), chng viêm và chng dị ứng (Quilez A.M.,  
et al (2004)). Vhóa thc vt, trong cây có shin din ca: Flavonoid, saponin,  
coumarin, steroid. Do cây mi xut hin Vit Nam trong khong thi gian gần đây  
nên vic theo dõi sphát trin ca cây vi sinh thái, thổ nhưỡng cần được quan tam  
nhiều hơn.  
Để góp phn tìm hiu thêm vgiá trmà cây thuốc đem lại, đề tài “Khảo sát hoạt tính  
chống oxy hóa của cây Hồ đằng rễ mành (Cissus verticillata (L.) Nicolson &  
C.E.Jarvis) được tiến hành với các nội dung sau:  
- Mô tả định danh, khảo sát vi học các bộ phận của cây HĐRM.  
- Định tính sơ bộ thành phần hóa thực vật của cây HĐRM.  
- Khảo sát tác dụng sinh học: Thử hoạt tính chống oxy hóa của cây HĐRM.  
1
CHƯƠNG 2. TNG QUAN TÀI LIU  
2.1. Thc vt hc  
2.1.1. Vtrí phân loi  
Tên gi: Hồ đng rmành  
Tên gi khác: Liêm hồ đng, Mành mành  
Tên nước ngoài: Princess vine (tiếng Anh)  
Tên khoa hc: Cissus verticillata (L.) Nicolson & C.E.Jarvis  
Đồng danh: Cissus sicyoides L.  
H: Nho (Vitaceae)  
Vtrí phân loi theo hthng Armen Takhtalan (Takhtalan A, 2009).  
Thc vt bc cao (Cormobionta)  
Ngành Ngc Lan (Magnoliophyta)  
Lp Ngc Lan (Magnoliopsida)  
Phân lp Hoa hng (Rosidae)  
BNho (Vitales)  
HNho (Vitaceae)  
Chi Cissus  
Loài Cissus verticillata (L.) Nicolson & C.E.Javis  
Hình 2.1. Sơ đồ vtrí phân loi thc vt của HĐRM  
2.1.2. Đặc điểm hNho (Vitaceae) (Trương Thị Đẹp, 2007)  
Thân: Cây bi leo hay dây leo thân gbng vòi cun mc đối din vi lá.  
Lá: Đơn, mọc cách, có khía răng hoặc có thùy hình chân vt hoc lá kép hình chân vt  
vi 3 – 5 lá chét. Lá kèm nh, drng.  
Cm hoa: Xim, tán, ngù, chùm, đôi khi chùm kép ở nách lá hay đối din vi lá (do sự  
phát trin cng trca thân).  
Hoa: Nhỏ, đều, lưỡng tính hay đơn tính vì try, mu 4 hay 5, 4 vòng.  
Bao hoa: 4 – 5 lá đài, 4 – 5 cánh hoa, tin khai van; cánh hoa có thri hay dính nhau  
ở chóp như một cái nón.  
Bnh: Snhbng scánh hoa, ri và mọc trước cánh hoa. Đĩa mật dày nm phía  
trong vòng nh.  
Bnhy: 2 lá noãn dính nhau thành bu trên 2 ô, mi ô 2 noãn.  
Qu: Mng, cha 2 – 4 ht, ht có ni nhũ.  
2.1.3. Sơ lược vchi Cissus  
Cây bi leo, có tua cuốn đối din với lá. Lá đơn, thường có răng, có khi chia thùy; lá  
kèm 2, nh. Cm hoa có cuống, thành tán hay ngù, đối din vi lá; hoa có cuống. Đài  
hình đấu. Cánh hoa 4, xếp van, tách ra ở đnh khi hoa n. Nhị 4, đi din vi cánh hoa,  
đính xung quanh đĩa; bao phấn hướng trong. Đĩa mật nguyên, lượn sóng hay chia thùy.  
Bu dính sut chiu cao với đĩa mật; 2 ô, 2 noãn cong; vòi dng cột; đầu nhy ít rõ.  
Qumọng hơi nạc; ht độc nht, có 2 hnhỏ ở gc (Võ Văn Chi, 2004;  
Phm Hoàng H, 2000).  
Gm ti 350 loài phân bố ở các vùng nhiệt đới và vùng nóng. Ở nưc ta có mt sloài  
được sdng (Võ Văn Chi, 1997; Phm Hoàng H, 2000):  
- Cissus adnata Roxb. Dây nôi.  
- Cissus annamica Gagn. Hồ đng trung b.  
- Cissus assamica (Laws.) Craib. Hồ đng assam.  
- Cissus astrotricha Gagn. Hồ đng lông sao.  
- Cissus bachmaensis Gagn. Hồ đng bch mã.  
- Cissus evrardii Gagn. Hồ đng evrad.  
- Cissus hastata Pl. Hồ đng mũi giáo.  
- Cissus hexangularis Thor. ex Gagn. Hồ đng 6 cnh.  
- Cissus javana DC. Hồ đng Java, Hồ đng hai màu.  
- Cissus modeccoides Pl. Chìa vôi.  
- Cissus quadrangulus L. Hồ đng 4 cánh.  
- Cissus repens Lamk. Hồ đng bò.  
- Cissus rosea Royle. Hồ đằng hường.  
3
2.1.4. Cissus verticillata (L.) Nicolson & C.E.Jarvis  
2.1.4.1. Mô thình thái  
- HĐRM là cây leo tua cun, cao 5 – 7 m hoặc hơn, phân nhiều cành mnh, nhn,  
có hthng rbất định mc các nách lá chy dc sut thân cành. Nhng rnày  
buông thòng mm mi, màu hng thm khi còn non ri chuyn qua màu vàng xám khi  
già dn.  
- Lá mọc đơn so le, phiến lá hình tim hp, dài 6 – 10 cm, rng 4 – 6 cm, cung lá  
dài 2 3 cm, đậm màu, tua cun mảnh đối din vi cun lá.  
- Cm hoa là mt xim ngn dạng tán đứng đối din vi lá, mang nhiu hoa nhỏ  
lưỡng tính vi 4 cánh hoa màu vàng lc, 4 nhị đứng đối din cánh hoa, bu trên.  
- Qumng, gn hình cầu, đường kính 8 – 10 cm, cha 1 – 4 ht, khi chín màu  
đen (Nguồn dn: Http://blogcaycanh.vn; http://chohoaonline.com).  
Hình 2.2. Cây Hồ đằng rmành  
2.1.4.2. Phân b, sinh thái  
- HĐRM là cây di thc phân btnhiên nhiu vùng ca châu M, tBc Mỹ  
cho đến Trung và Nam M.  
- Ở nước ta, cây được trng làm cnh nhiều nơi.  
2.1.4.3. Cách trng  
- Cây rt dtrng, chn phn thân bánh t, blá, chcha mt phn cung, ct  
thành từng đoạn có từ hai đến ba mắt lá để làm hom giâm, cm trong nhng túi bu  
(Ngun dn: Http://caycanhsanvuon.vn; http://trongraulamvuon.com).  
4
- Che nng và theo dõi để tưới nước bsung sao cho vừa đủ ấm. Sau mt thi  
gian, các chi nách phát trin thành cành mi thì đem túi bầu đi trồng (Ngun dn:  
2.1.4.4. Thu hái, chế biến  
- Lá tươi, thân hay rễ ra sạch, đun với nước để ngâm chân (Ngun dn:  
Http://caycanhsanvuon.vn). .  
- Thân, lá, rgiã lấy nước giluôn bã để đắp lên vết bng hay vết nga, ngoài ra  
có thể phơi khô để nguyên hoc nghin thành bt (Ngun dn:  
Http://caycanhsanvuon.vn).  
2.2. Thành phn hóa hc  
Các công trình nghiên cu vthành phn hóa hc ca cây HĐRM không nhiu.  
Theo Barbosa W.L.R. et al (2002); Beltrame F.L. et al (2001), trong cây HĐRM có  
flavonoid vi 2 cu trúc chính là: Kaemferol – 3 – O – rhamnosid và quercetin – 3 – O  
– rhamnosid. Luteolin, kaempferol, luteonin – 3 – sulfat được chiết tdung dịch nước  
sau khi thy phân.  
Quercetin – 3 – O – rhamnosid  
Kaempferol – 3 – O – rhamnosid  
CTPT: C21H21O11  
CTPT: C21H20O10  
2.3. Mt stác dụng dược lý ca HĐRM  
2.3.1. Tác dng hạ đường huyết  
Theo Almeida E.R., et al (2007), dch chiết lá tươi của cây HĐRM làm giảm đáng kể  
lượng đường trong máu chut mc bnh tiểu đường.  
Theo Pepato M.T., et al (2003), vic sdng lâu dài dch của lá cây HĐRM ảnh  
hưởng đến các biến đổi sinh lý và trao đổi cht ca carbohydrat, lipid, protein ca  
chut bbnh tiểu đưng.  
5
Theo Viana G.S.B., et al (2004), chra li ích tiềm năng của dch chiết nước tcây  
HĐRM trong việc làm giảm đường huyết trong máu trên chut bbnh tiểu đường  
type 2.  
2.3.2. Tác dng chng dị ứng và chng viêm  
Theo Quilez A.M., et al (2004), cho thy tác dng chng dị ứng và chng viêm thông  
qua thnghim in vitro phóng thích histamin ttế bào mast ca dch chiết methanol  
trong cây HĐRM.  
2.4. Nghiên cu tác dng chng oxy hóa  
2.4.1. Khái nim vgc tdo  
Các gc tdo hay nói chính xác hơn là các chất hoạt động chứa oxy và nitơ (ROS và  
RNS), là các dn xut dng khcủa oxy và nitơ phân tử. Chúng được chia thành hai  
nhóm ln là các gc tdo và các dn xut không phi gc tdo.  
Bng 2.1. Các ROS và RNS trong cơ thể sinh hc  
•–  
O2  
Gc superoxyd  
Gc hydroxyl  
1O2  
NO•  
Oxy đơn  
Oxyd nitrid  
OH•  
ROO•  
Gc peroxyd  
ONOO-  
Peroxynitrid  
H2O2  
Hydrogenperoxyd  
HOCl  
Acid hypochlorique  
Các gc tdo là các phân thoc nguyên tcó mt hoc nhiều điện tử độc thân. Các  
dn xut không phi gc tự do như oxy đơn, hydroperoxyd, nitroperoxyd là tin cht  
ca các gc tdo. Các ROS và RNS phn ng rt nhanh vi các phân tquanh nó do  
đó gây tổn thương và làm thay đổi giá trsinh hc của các đại phân tsinh học như  
ADN, protein, lipid (Proctor P.H., 1989; Favier A., 2003; Pincemail J., et al, 1998).  
Các ROS và RNS được to ra mt cách tt yếu trong quá trình trao đổi cht và tùy  
thuc vào nồng độ mà chúng có tác động tt hoc xấu đến cơ thể. nồng đthp, các  
ROS và RNS là các tín hiu làm nhim vụ: Điu hòa phân ly tế bào, kích hot các yếu  
tphiên mã cho các gen tham gia quá trình min dịch, kháng viêm và điều hòa biu  
hin các gen mã hóa cho các enzym chng oxy hóa. nồng độ cao, các ROS và RNS  
oxy hóa các đại phân tsinh hc gây nên: Đột biến ADN, biến tính protein, oxy hóa  
lipid (Favier A., 2003; Pincemail J., et al, 1998).  
Sphá hủy các đại phân tsinh hc bi ROS và RNS là nguyên nhân ca rt nhiu  
bnh nguy him. Soxy hóa ca các LDL dẫn đến shình thành các vch lipid trên  
thành mạch máu, giai đoạn đầu tiên ca bệnh tăng huyết áp và nhiu bnh tim mch.  
Các ROS và RNS tn công phospholipid màng tế bào làm thay đổi tính mm do ca  
màng, thay đổi chức năng ca nhiu ththể trên màng do đó ảnh hưởng đến tính thm  
thu ca màng cũng như việc trao đổi thông tin gia tế bào và môi trường. Soxy hóa  
6
các ADN bi các ROS và RNS gây nên biến ddi truyn là mt trong những nguy cơ  
phát triển ung thư. Nhiều enzym và protein vn chuyn cũng boxy hóa và vô hot bi  
ROS và RNS (Favier A., 2003; Gardès – Albert M., et al, 2003; Pincemail J., et al,  
1998). Stích lũy các sản phm ca soxy hóa các cu ttế bào gây nên hiện tượng  
lão hóa sm. Các ROS và RNS cũng tham gia vào quá trình gây các bnh suy gim hệ  
thần kinh như Alzheimer, trong đó hiện tượng chết ca các tế bào thn kinh gn lin  
vi hiện tương phân ly tế bào gây nên bi các ROS và RNS (Gardès – Albert M.,  
et al, 2003).  
Để bo vệ cơ thể khỏi tác động xu ca các ROS và RNS, tế bào được trang bmt hệ  
thng bo vgm các cht chng oxy hóa.  
2.4.2. Cht chng oxy hóa  
Các cht chng oxy hóa là các hp cht có khả năng làm chậm lại, ngăn cản hoặc đảo  
ngưc quá trình oxy hóa các hp cht có trong tế bào của cơ thể (Jovanovic S.V., et al  
2000; Lachman J., et al, 2000; Singh N., et al, 2004).  
Da trên nguyên tc hoạt động, các cht chống oxy hóa được phân thành hai loi: Các  
cht chng oxy hóa bc mt và các cht chng oxy hóa bc hai. Các cht chng oxy  
hóa bc mt khhoc kết hp vi các gc tự do do đó kìm hãm pha khi phát hoc bẻ  
gãy dây chuyn phn ng ca quá trình oxy hóa. Các cht chng oxy hóa bc hai kìm  
hãm sto thành các gc tdo (hp thcác tia cc tím; to phc vi các kim loi kích  
hot sto thành gc tự do như đồng, st; vô hoạt oxy đơn).  
Hthng các cht chng oxy hóa của cơ thể người được cung cp bi hai ngun: Bên  
trong và bên ngoài. Các cht chng oxy hóa bên trong bao gm các protein (ferritin,  
transferrin, albumin, protein sc nhit) và các enzym chng oxy hóa (superoxyd  
dismutase, glutathion peroxidase, catalase). Các chng oxy hóa bên ngoài là các cu tử  
nhỏ được đưa vào cơ thể qua con đường thức ăn bao gồm vitamin E, vitamin C, các  
carotenoid và các hp cht phenolic (Niki E., et al, 1995; Lachman J., et al, 2000;  
Pincemail J., et al, 1998; Vansant G., et al, 2004). Các cht này có nhiu trong rau và  
quả. Chúng được coi là các cht chng oxy hóa tnhiên. Vic sdng nhiu rau quả  
là con đường đơn giản và hu hiu nhất để tăng cường hoạt động ca hthng chng  
oxy hóa và ngăn ngừa các bnh có ngun gc stress oxy hóa.  
2.4.3. Shình thành các gc tdo của oxy trong cơ thể  
Trong tế bào, gc tự do được sinh ra do các phn ng chuyển nhường điện t. Nhng  
phn ng này có thể được thc hin bi enzym hoc không enzym, thông qua soxy  
hóa khca các ion kim loi chuyn tiếp (Viện Dược liu, 2006).  
7
2.4.3.1. Shình thành gc tự do trong trao đổi bình thường  
Trong sinh hc, ngun quan trng sinh ra gc tdo là scung cấp điện tử ở chui hô  
hp tế bào trong ty lp thcho oxy. Trong ty lp thcó mt hthng enzym và các  
cht trung gian làm nhim vvn chuyển hydro và điện ttừ cơ chất ti oxy. Nhng  
hp cht này to ra mt loi các phn ng dây chuyn ni tiếp nhau gi là chui hô  
hp tế bào (Viện Dược liu, 2006).  
Cơ cht  
Quá trình oxy nhận điện tử ở chui hô hp tế bào thc tế phi xy ra qua nhiu giai  
đoạn. Mỗi giai đoạn oxy chnhận được một điện t. Oxy nhận điện tử đầu tiên to ra  
•–  
gc superoxyd (O2 ). Oxy nhận điện tchyếu màng ty lp th. Khong 80 %  
•–  
•–  
lượng O2 hình thành chuyn vào trong ty lp th, còn 20 % thoát ra bào tương. O2  
có các chức năng như sau: Là ngun sinh ra H2O2; cùng vi NO2 và các cht phóng  
thi ttế bào thành tham gia chi phi trng thái tĩnh hay hoạt động ca tiu cu, quyết  
định sbám dính hay kết tca tiu cu vào thành mch (Viện Dược liu, 2006).  
•–  
Các gc O2 hình thành nhanh chóng được enzym SOD chuyn thành H2O2 theo cơ  
chế toxy hóa kh:  
H2O2 là tác nhân oxy hóa và ddàng bphân hy theo phn ng:  
•–  
Như vậy, ở cơ thể bình thường, oxy qua các chuyển hóa trong cơ thể to ra O2 , H2O2  
để thc hin các chức năng sinh lý. Chúng chỉ tn ti vi mt nồng độ vô cùng thp,  
ddàng bloi bỏ và không độc hại cho cơ thể (Viện Dược liu, 2006).  
2.4.3.2. Shình thành gc tdo ngu nhiên  
•–  
Rt có thdo chuyển đng nhit hoàn toàn ngu nhiên mà các gc O2 và H2O2 va đập  
với nhau, không có men đặc hiu xúc tác to ra mt sphn ng phsau  
(Viện Dược liu, 2006):  
Shình thành gc tdo không có enzym SOD xúc tác  
•–  
Các gc O2 có khả năng phản ng với nhau trong điều kin không có enzym SOD  
xúc tác theo phn ng sau:  
•–  
•–  
O2 + O2 + 2H+ H2O2 + O2  
8
Oxy đơn bội (1O2) có tính oxy hóa rt mnh. Nó có thphn ng vi bt kmt cht  
hữu cơ nào khi nó gặp to ra các peroxyd.  
Phn ng Harber – Weiss  
Các gc O2 •– va đập vi H2O2:  
•–  
1
O2 + H2O2 O2 + OH+ OH-  
Phn ng này xy ra chậm, nhưng có mặt Fe2+, Cu2+ xúc tác thì tốc độ phn ng xy ra  
•–  
rt nhanh (phn ng Fenton). Hai tiu phân O2 và H2O2 không độc có thto ra 1O2,  
OHlà nhng phân tvà gc có khả năng phản ng rt cao, ddàng phn ng vi các  
cht hữu cơ tạo ra các peroxyd và từ đó to ra nhiu sn phm có hại cho cơ thể.  
Shình thành gc tdo tcác ion kim loi chuyn tiếp  
Ion kim loi chuyn tiếp (Fe2+, Cu2+) ddàng phân tách H2O2 thành gc OH.  
H2O2 + Fe2+ Fe3+ + OH+ OH-  
Bình thường phn ng này trong sinh hc ít xy ra, vì H2O2 nồng độ thp còn Fe2+,  
Cu2+ thường bkhóa dng phc, ít trng thái tdo.  
•–  
Các ion kim loi chuyn tiếp có thphn ng vi oxy to ra gc O2 . Phn ng này  
đặc bit quan trng vì nó khơi mào cho các phản ng gc tdo xy ra.  
•–  
Fe2+ + O2 Fe3+ + O2  
•–  
Cu+1 + O2 Cu2+ + O2  
•–  
Như vậy, t4 tiu phân O2 , H2O2, O2 và kim loi chuyn tiếp cùng hp biến sinh ra  
gc OH1O2 nhng tác nhân có khả năng phản ng mnh. Gc OHphn ng mnh  
vi hu hết các phân tsinh hc tốc độ khuếch tán, có khả năng gây tổn thương lớn  
trong phm vi bán kính nhmà nó sinh ra.  
2.4.4. Ảnh hưởng ca các yếu tngoại sinh đến shình thành gc tdo  
2.4.4.1. Ảnh hưởng ca các xenobiotic  
Đây là các chất hóa học, cơ thể không tng hp sẵn ra được, ví dụ như các thuốc trừ  
sâu, dit c, các hp cht nitro hữu cơ, các phẩm nhum. Khi xâm nhập vào cơ thể,  
các hóa chất này có giai đoạn trung gian to ra các gc tdo (Viện Dược liu, 2006).  
2.4.4.2. Ảnh hưởng ca các tác nhân viêm và hoi tgan  
Các hp cht halogen hữu cơ, điển hình là CCl4 là cht gây viêm hoi tgan. Khi vào  
gan được chuyển hóa như sau:  
Chính các dng gốc trung gian này làm tăng quá trình peroxy hóa lipid. Quá trình  
peroxy hóa lipid mãnh lit sgây phá vmàng tế bào, gây viêm và có khả năng gây  
hoi tgan (Viện Dược liu, 2006).  
9
2.4.4.3. Ảnh hưởng ca tác nhân tiêu máu và bm huyết  
Điển hình là các diazonaphtol, diphenylhydrazin…, các cht này phn ng vi  
oxyhemoglobin to ra methemoglobin và gc phenylhydrazin. Gốc này nhường điện tử  
•–  
cho oxy to ra O2 (Viện Dược liu, 2006).  
2.4.4.4. Ảnh hưởng của điu kin sng  
Ảnh hưởng ca sô nhiễm môi trường  
Khí thi của các động cơ dùng xăng, dầu có nhiu chất độc như: CO, NO, carbuahydro  
tetraethyl chì. Nhng cht này phân hy to gc tự do như sau (Viện Dược liu, 2006):  
Ảnh hưởng ca stress  
Cơ thể hoạt động mt cách bình thường là do cân bng nội môi đã được thiết lp. Nếu  
có mt yếu tnào phá vcân bng ni môi thì được gọi là tác động ca stress. Khi cơ  
thbị các stress như sự di chuyn và thay đổi môi trường sng, sự thay đổi nhiệt độ  
quá nóng hay quá lạnh, môi trường quá n hay bô nhim, áp lc và sự căng thẳng –  
lo lng trong công vic,…thì hàm lượng gc tdo của oxy thường cao hơn 1,5 đến 2  
ln so với đối chng. Thông qua các dây thần kinh hướng tâm và vùng dưới đồi, cơ thể  
có những đáp ứng vi các stress. Sgiải phóng ra adrenalin và noradrenalin, khi cơ  
thbstress tác động sdn ti khả năng chuyển hóa tương tác với oxy to ra các gc  
O2 . Đồng thi nhiều acid béo chưa no được gii phóng ra tcác lipid. Nhng yếu tố  
đó (gốc O2 tăng, acid béo chưa no tăng,…) thúc đẩy quá trình peroxy hóa tăng khi bị  
stress (Viện Dược liu, 2006).  
Ảnh hưởng ca khu vực địa lý  
Các bc xmt tri, bc xnn mt miền nào đó có phát ra những tia ảnh hưng ti  
shình thành các gc tdo của oxy theo cơ chế như sau:  
10  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 57 trang yennguyen 05/04/2022 155960
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Khảo sát hoạt tính chống oxy hóa của cây hồ đằng rễ mành (Cissus verticillata (L.) Nicolson & C.E.Jarvis)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_khao_sat_hoat_tinh_chong_oxy_hoa_cua_cay_ho_dang_r.pdf