Khóa luận Khảo sát sự hiểu biết và thói quen sử dụng thuốc kháng sinh của người dân tại huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ  
KHOA DƯỢC – ĐIỀU DƯỠNG  
KHÓA LUN TT NGHIỆP ĐẠI HC  
CHUYÊN NGÀNH: DƯỢC HC  
MÃ S: 52720401  
KHO SÁT SHIU BIT VÀ THÓI QUEN  
SDNG THUC KHÁNG SINH CA  
NGƯỜI DÂN TI HUYN THOẠI SƠN,  
TNH AN GIANG  
Sinh viên thc hin  
Cán bộ hướng dn  
ĐẶNG NGC NHI  
Ths. TRN QUANG TRÍ  
Ds: LƯU HOÀNG MINH KHOA  
MSSV: 12D720401144  
LỚP: ĐẠI HỌC DƯỢC 7B  
Cần Thơ, 2017  
 
LI CẢM ƠN  
Trong sut thi gian tkhi tôi bắt đầu hc tp và nghiên cu tại Trường Đại hc Tây  
Đô, tôi đã nhận được rt nhiu sự quan tâm, giúp đtquý thầy cô, gia đình, bạn bè để  
hoàn thành tt luận văn: “Kho sát shiu biết và thói quen sdng kháng sinh ca  
người dân huyn Thoại Sơn, tỉnh An Giang”. Vi lòng tri ân sâu sc nhất, tôi xin được  
gi li cảm ơn chân thành đến:  
Ban Hội đồng qun tr, Ban Giám hiu, quý thầy cô Trường Đại học Tây Đô nói  
chung và quý thầy cô Khoa Dược – Điều dưỡng nói riêng đã tạo mọi điều kin tt nht  
giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này trong thời gian qua. Đặc biệt, tôi xin được gi li  
cảm ơn đến thy Trn Quang Trí và thy Lưu Hoàng Minh Khoa đã quan tâm, hướng  
dn tôi tận tình để hoàn thin luận văn này.  
Với điều kin thời gian cũng như kinh nghiệm còn nhiu hn chế ca mt sinh viên,  
luận văn này không thể tránh nhiều sơ sót. Tôi rất mong nhận được nhiu schbo,  
đóng góp ý kiến ca các thầy cô để tôi có điều kin bsung, nâng cao kiến thc ca  
mình, phc vtt hơn cho công tác sau này.  
Sau cùng, tôi xin được gửi đến Ban Hội đồng qun tr, Ban Giám hiu, quý thy cô  
li chúc tht nhiu sc khe, niềm tin đtiếp tc truyền đạt kiến thc của mình đến vi  
thế hmai sau.  
Tôi xin chân thành cảm ơn!  
i
LỜI CAM ĐOAN  
i xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học độc lp ca riêng tôi. Các  
sliu sdụng phân tích đều có ngun gc rõ ràng, đã được công bố theo đúng quy  
định. Các kết qunghiên cu trong lun án do tôi ttìm hiu, phân tích mt cách trung  
thc khách quan và phù hp vi thc tin ca Vit Nam. Các kết quả này chưa từng  
được công btrong bt knghiên cu nào khác.  
Sinh viên nghiên cu  
Đặng Ngc Nhi  
ii  
 
TÓM TT LUẬN VĂN  
Vi mc tiêu tìm hiu thc trng vic sdng thuc kháng sinh và kiến thc ca  
người dân vthuc kháng sinh của người dân huyn Thoại Sơn, tỉnh An Giang. Đề tài  
nghiên cứu: “Khảo sát shiu biết và thói quen sdng thuc kháng sinh của người  
dân ti huyn Thoại Sơn, tỉnh An Giang” được thc hin từ tháng 12/2016 đến tháng  
4/2017 vi kết cấu như sau:  
1. Mục đích và nhiệm vnghiên cu:  
1.1. Mục đích nghiên cu:  
Tìm hiu tình hình sdng thuc kháng sinh của người dân tại địa bàn huyn Thoi  
Sơn, tỉnh An Giang. Từ đó, đưa ra một skết lun và đề xut gii pháp ci thin.  
1.2. Nhim vnghiên cu:  
- Làm rõ thc trng vic sdng thuc kháng sinh của người dân tại đa bàn huyn  
Thoại Sơn, tnh An Giang;  
- Làm rõ thc trng kiến thc của người dân vthuc kháng sinh tại địa bàn huyn  
Thoại Sơn, tnh An Giang;  
- Đưa ra kết lun và đề xut gii pháp ci thin.  
2. Đối tượng và phm vi nghiên cu:  
2.1. Đối tượng nghiên cu:  
Những người dân mua thuc kháng sinh các nhà thuc.  
2.2. Phm vi nghiên cu:  
3. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu:  
3.1. Cơ sở lý lun:  
Đề tài nghiên cu dựa trên cơ sở các tài liu hướng dn sdng thuc kháng sinh  
ca BY tế, các công trình nghiên cu vtình trng tiêu ththuc kháng sinh ca các  
tchức trong nước và quc tế.  
3.2. Phương pháp nghiên cứu:  
Nghiên cu mô tct ngang.  
4. Đóng góp ca lun văn:  
- Làm sáng tvấn đề vthc trng sdng thuc kháng sinh của người dân ti  
huyn Thoại Sơn, tnh An Giang;  
- Làm tài liu tham kho cho vic nghiên cu, hc tp.  
iii  
 
MC LC  
iv  
 
DANH MC BNG  
vii  
 
DANH MC HÌNH  
viii  
 
CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU  
Hin nay, có thnói thuc kháng sinh là mt trong nhng nhóm thuốc được dùng  
nhiu nht ti Việt Nam. Đặc bit, trong những năm gần đây, chủng loi và số lượng  
kháng sinh được đưa vào thị trường Việt Nam ngày càng đa dạng và phong phú. Thêm  
vào đó, sự phát trin mnh mca mạng lưới cung ng thuốc đã đưa thuốc đến hu hết  
người dân.  
Song song đó, là sự xut hin ca thành phn những người bán thuc lthuc vào li  
nhun kinh tế, bqua những điều luật và đạo đức hành nghề y dược, sn sàng bán thuc  
phải kê đơn – cthể ở đây là thuốc kháng sinh mà không cần đơn thuốc. Từ đó, người  
dân có thtmua thuc kháng sinh mt cách dễ dàng để tự điều tr.  
Do tsdng theo thói quen, theo nhng bài viết không xác thc, trôi ni trên  
internet, hay theo smách bo ca những người không có chuyên môn… thời gian dùng  
thuc, cách dùng thuc không đúng nguyên tắc, dẫn đến vic vi khun kháng thuc  
kháng sinh ngày càng gia tăng.  
Trước thc trạng đó, đtìm hiu mt cách cthtình hình sdng thuc kháng sinh  
của người dân, đề tài nghiên cu: “Khảo sát shiu biết và thói quen sdng thuc  
kháng sinh của người dân ti huyn Thoại Sơn, tỉnh An Giang” ra đời, nhm làm rõ  
các mc tiêu:  
- Tìm hiu thc trng vic sdng thuc kháng sinh của người dân nơi đây;  
- Tìm hiu kiến thc của người dân vthuc kháng sinh;  
- Đưa ra một skết lun và đề xut gii pháp ci thin.  
1
 
CHƯƠNG 2. LƯỢC KHO TÀI LIU  
2.1. Định nghĩa kháng sinh:  
Kháng sinh được định nghĩa: “Kháng sinh (antibiotics) là những cht kháng khun  
(antibacterial substances) được to ra bi các chng vi sinh vt (vi khun, nm,  
Actymomycetes) có tác dng c chế sphát trin ca các vi sinh vật khác”.  
Hin nay từ kháng sinh được mrộng đến cnhng cht kháng khun có ngun gc  
tng hợp như các sulfonamide và quinolone.  
Để đảm bo sdng thuc hp lý, cn nm vng nhng kiến thức liên quan đến  
kháng sinh, vi khun gây bệnh và người bnh.  
2.2. Nguyên tc sdng kháng sinh:  
2.2.1. La chn kháng sinh và liều lượng:  
La chn thuc kháng sinh phthuc hai yếu tố: người bnh và vi khun gây bnh.  
Yếu tố liên quan đến người bnh cn xem xét bao gm: la tui, tin sdị ứng thuc,  
chức năng gan – thn, tình trng suy gim min dch, mức độ nng ca bnh, bnh mc  
kèm, cơ địa dị ứng. Nếu là phn: cần lưu ý đối tượng phnữ có thai, đang cho con bú  
để cân nhc lợi ích/nguy cơ. Về vi khun: loi vi khuẩn, độ nhy cm vi kháng sinh  
ca vi khun. Cn cp nhật tình hình kháng kháng sinh để có la chn phù hp. Cần lưu  
ý các bin pháp phi hợp để làm gim mật độ vi khuẩn và tăng nồng độ kháng sinh ti  
nhim khuẩn như làm sạch m, dẫn lưu, loại btchc hoi t... khi cn.  
Chính sách kê đơn kháng sinh nhằm gim tlphát sinh vi khun kháng thuốc và đạt  
được tính kinh tế hợp lý trong điều tr. Vi nhng kháng sinh mi, phrng, chỉ định  
sphi hn chế cho những trường hp có bng chứng là các kháng sinh đang dùng đã  
bkháng.  
Liu dùng ca kháng sinh phthuc nhiu yếu t: tuổi người bnh, cân nng, chc  
năng gan – thn, mức độ nng ca bệnh. Do đặc điểm khác bit về dược động hc, liu  
lượng cho trẻ em, đặc bit là trẻ sơ sinh và nhũ nhi có hướng dn riêng theo tng chuyên  
lun. Liều lưng trong các tài liệu hướng dn chlà gợi ý ban đu. Không có liu chun  
cho các trường hp nhim khun nặng. Kê đơn không đủ liu sdẫn đến tht bại điều  
trị và tăng tỷ lvi khun kháng thuốc. Ngưc li, vi những kháng sinh có độc tính cao,  
phạm vi điều trhp (ví d: các aminoglycosid, polypeptide) phải đảm bo nồng độ  
thuc trong máu theo khuyến cáo để tránh độc tính. Do vy, vic giám sát nồng độ thuc  
trong máu nên được trin khai.  
2
       
2.2.2. Sdng kháng sinh dphòng:  
Kháng sinh dphòng là vic sdụng kháng sinh trước khi xy ra nhim khun nhm  
mục đích ngăn ngừa hiện tượng này. Kháng sinh dphòng nhm gim tn sut nhim  
khun ti vtrí hoặc cơ quan được phu thut, không dphòng nhim khun toàn thân  
hoc vị trí cách xa nơi được phu thut.  
2.2.2.1. Chỉ định sdng kháng sinh dphòng:  
Phu thuật được chia làm bn loi: phu thut sch, phu thut sch nhim, phu  
thut nhim và phu thut bn.  
Kháng sinh dự phòng được chỉ định cho tt ccác can thip phu thut thuc phu  
thut sch nhim.  
Trong phu thut sch, liu pháp kháng sinh dphòng nên áp dng vi mt scan  
thip ngoi khoa nng, có thể ảnh hưởng đến ssng còn và/hoc chức năng sống (phu  
thut chnh hình, phu thut tim và mch máu, phu thut thn kinh, phu thut nhãn  
khoa).  
- Phu thut nhim và phu thut bẩn: kháng sinh đóng vai trò trị liu. Kháng sinh dự  
phòng không ngăn ngừa nhim khuẩn mà ngăn ngừa nhim khuẩn đã xảy ra không phát  
trin.  
2.2.2.2 La chn kháng sinh dphòng:  
Kháng sinh có phtác dng phù hp vi các chun vi khuẩn chính thường gây nhim  
khun ti vết mổ cũng như tình trạng kháng thuc tại địa phương, đặc bit trong tng  
bnh vin.  
Kháng sinh ít hoc không gây tác dng phhay các phn ng có hại, độc tính ca  
thuc càng ít càng tt. Không sdụng các kháng sinh có nguy cơ gây dộc không dự  
đoán được và có mức độ gây độc nng không phthuc liu (ví d: kháng sinh nhóm  
phenicol và sulfamid gây gim bch cu min dch dị ứng, hi chng Lyell).  
Kháng sinh không tương tác với các thuc dùng để gây mê (ví d: polymyxin,  
aminosid).  
Kháng sinh ít có khả năng chọn lc vi khuẩn đề kháng kháng sinh và thay đổi hvi  
khuẩn thường trú.  
Khả năng khuếch tán ca kháng sinh trong mô tế bào phải cho phép đạt nồng độ thuc  
cao hơn nồng độ kháng khun ti thiu ca vi khun gây nhim.  
Liu pháp kháng sinh dphòng có chi phí hp lý, thấp hơn chi phí kháng sinh trị liu  
lâm sàng.  
3
 
2.2.2.3. Liu kháng sinh dphòng:  
Liu kháng sinh dự phòng tương đương liều điều trmnh nht của kháng sinh đó.  
2.2.2.4. Đường dùng thuc:  
Đường tĩnh mạch: thường được la chọn do nhanh đạt nồng độ thuc trong máu và  
mô tế bào.  
Đường tiêm bp: có thsdụng nhưng không đảm bo vtốc độ hp thu ca thuc  
và không ổn đnh.  
Đường ung: chsdng khi chun bphu thut trc tràng, đi tràng.  
Đường ti ch: hiu quả thay đổi theo tng loi phu thut (trong phu thut thay  
khp, sdng chất xi măng tẩm kháng sinh).  
2.2.2.5. Thi gian dùng thuc:  
Thi gian sdng kháng sinh dự phòng nên trong vòng 60 phút trước khi tiến hành  
phu thut và gn thời điểm rch da.  
Cephalosporins tiêm tĩnh mạch trong 3 – 5 phút ngay trước ththuật và đạt nồng độ  
cn thiết da sau vài phút.  
Vancomycin và ciprofloxacin cn phải được dùng trước mt givà hoàn thành vic  
truyền trước khi bắt đu rch da.  
Clindamycin cần được truyền xong trưc 10 20 phút.  
Gentamycin cần được dùng mt liu duy nhất 5mg/kg để tối đa hóa sự thm vào mô  
và gim thiểu độc tính. Nếu người bnh lc máu hoc ClCr < 20ml/phút, dùng liu  
2mg/kg.  
Đối vi phu thut mly thai, kháng sinh dphòng có thể được sdụng trước khi  
rch da hoc sau khi kp dây rốn đgim biến chng nhim khun m.  
Bsung liu trong thi gian phu thut:  
Trong phu thuật tim kéo dài hơn 4 giờ, cn bsung thêm mt liu kháng sinh;  
Trong trường hp mt máu vi thtích trên 1500ml ở người ln và trên 25ml/kg ở  
trem, nên bsung liu kháng sinh dphòng sau khi bsung dch thay thế.  
2.2.2.6. Lưu ý khi sử dng kháng sinh dphòng:  
Không sdụng kháng sinh để dphòng cho các nhim khun liên quan đến chăm  
sóc sau mvà nhng nhim khun xy ra trong lúc m. Nguy cơ khi sử dng kháng sinh  
dphòng:  
- Dị ứng thuc;  
- Sc phn v;  
- Tiêu chy do kháng sinh;  
4
- Vi khuẩn đề kháng kháng sinh;  
- Lây truyn vi khuẩn đa kháng.  
2.2.3. Sdụng kháng sinh điu trtheo kinh nghim:  
Điều trkháng sinh theo kinh nghiệm khi chưa có bằng chng vvi khun hc do  
không có điều kin nuôi cy vi khun (do không có Labo vi sinh, không thlấy được  
bnh phm) hoặc khi đã nuôi cấy mà không phát hiện được nhưng có bằng chng lâm  
sàng rõ rt vnhim khun.  
Phác đồ sdng kháng sinh theo kinh nghim là la chn kháng sinh có phhp nht  
gn vi hu hết các tác nhân gây bnh hoc vi các vi khun nguy him có thgp trong  
tng loi nhim khun.  
Kháng sinh phi có khnăng đến được vtrí nhim khun vi nồng độ hiu quả nhưng  
không gây độc.  
Trước khi bắt đầu điều tr, cgng ly mu bnh phẩm để phân lp vi khun trong  
những trường hp có thể để điều chnh li kháng sinh phù hợp hơn.  
Nên áp dng mi bin pháp phát hin nhanh vi khun khi có thể để có được cơ sở  
đúng đắn trong la chn kháng sinh ngay từ đu.  
Nếu không có bng chng vvi khun sau 48 giờ điều tr, cần đánh giá lại lâm sàng  
trước khi quyết đnh tiếp tc sdng kháng sinh.  
Cần thường xuyên cp nht tình hình dch tễ và độ nhy cm ca vi khun tại địa  
phương để la chọn được kháng sinh phù hp.  
2.2.4. Sdng kháng sinh khi có bng chng vi khun hc:  
Nếu có bng chng rõ ràng vvi khun và kết qucủa kháng sinh đồ, kháng sinh  
được la chn là kháng sinh có hiu qucao nht với độc tính thp nht và có phtác  
dng hp nht, gn vi các tác nhân gây bệnh được phát hin.  
Ưu tiên sử dụng kháng sinh đơn độc.  
Phi hp kháng sinh chcn thiết nếu:  
Chng minh có nhiễm đồng thi nhiu loi vi khun nên cn phi hp mới đủ phổ  
tác dụng (đặc bit những trường hp nghi ngcó vi khun kkhí hoc vi khun ni  
bào);  
Hoc khi gp vi khun kháng thuc mnh, cn phi hợp để tăng thêm tác dụng;  
Hoặc khi điều trkéo dài, cn phi hợp để giảm nguy cơ kháng thuốc (ví dụ: điều trị  
lao, HIV…).  
5
   
2.2.5. La chọn đường đưa thuốc:  
Đường uống là đường dùng được ưu tiên vì tính tiện dng, an toàn và giá thành r.  
Cần lưu ý lựa chn kháng sinh có sinh khdng cao và ít bị ảnh hưởng bi thức ăn  
(bng 2.1).  
Sinh khdng t50% trlên là tt, t80% trở lên được coi là hấp thu đường ung  
tương tự đường tiêm. Những trường hp này chỉ nên dùng đường tiêm khi không thể  
uống được. Vic chn kháng sinh mà khả năng hấp thu ít bị ảnh hưởng bi thức ăn sẽ  
bảo đảm được stuân thủ điều trcủa người bnh tốt hơn và khả năng điều trthành  
công cao hơn.  
Đường tiêm chỉ được dùng trong những trường hp sau:  
Khi khả năng hấp thu qua đường tiêu hoá bị ảnh hưởng (do bệnh lý dường tiêu hoá,  
khó nut, nôn nhiều…);  
Khi cn nồng độ kháng sinh trong máu cao, khó đạt được bằng đường uống: điều trị  
nhim khun các tchc khó thm thuc (viêm màng não, màng trong tim, viêm  
xương khớp nặng…), nhiễm khun trm trng và tiến trin nhanh. Tuy nhiên, cn xem  
xét chuyển ngay sang đường ung khi có th.  
Bng 2.1. Sinh khdng ca mt số kháng sinh đường ung  
Kháng sinh  
Ampicillin  
Sinh khdng (%)  
Ảnh hưng ca thức ăn đến hp thu  
40  
90  
30  
90  
50  
40  
50  
90  
90  
80  
±
±
±
±
±
Amoxicillin  
Lincomycin  
Clindamycin  
Erythromycin  
Azithromycin  
Tetracyclin  
Doxycyclin  
Pefloxacin  
Ofloxacin  
Ghi chú: ↓: Giảm hp thu  
±: Không ảnh hưởng hoc ảnh hưởng không đáng kể  
2.2.6 Độ dài đợt điều tr:  
Độ dài đợt điều trphthuc vào tình trng nhim khun, vtrí nhim khun và sc  
đề kháng của người bệnh. Các trường hp nhim khun nhẹ và trung bình thường đạt  
6
     
kết qusau 7 – 10 ngày nhưng những trường hp nhim khun nng, nhim khun ở  
nhng tchc khó thâm nhập (màng tim, màng não, xương – khớp,…), bệnh lao… thì  
đợt điều trị kéo dài hơn nhiều. Tuy nhiên, mt sbnh nhim khun chcn một đợt  
ngắn như nhiễm khun tiết niu sinh dục chưa biến chng (khong 3 ngày, thm chí  
mt liu duy nht).  
Sxut hin nhiu kháng sinh có thi gian bán thải kéo dài đã cho phép giảm được  
đáng kể sln dùng thuốc trong đợt điu tr, làm dễ dàng hơn cho việc tuân thủ điều trị  
của người bnh; ví d: dùng azithromycin chcn một đợt 3 5 ngày, thm chí mt liu  
duy nht.  
Không nên điu trị kéo dài để tránh kháng thuốc, tăng tỷ lxut hin tác dng không  
mong muốn và tăng chi phí điều tr.  
2.2.7. Lưu ý tác dụng không mong muốn và độc tính khi sdng kháng sinh:  
Tt cả các kháng sinh đều có thgây ra tác dng không mong muốn (ADR), do đó  
cn cân nhắc nguy cơ/lợi ích trước khi quyết định kê đơn. Mặc dù đa số trường hp  
ADR stkhi khi ngng thuốc nhưng nhiều trường hp hu qurt trm trng, ví d:  
khi gp hi chng Stevens – Johnson, Lyell… ADR nghiêm trọng có thdẫn đến tử  
vong ngay là sc phn v. Các loi phn ng quá mẫn thường liên quan đến tin sdùng  
kháng sinh ở người bệnh, do đó phải khai thác tin sdị ứng, tin sdùng thuc ở người  
bệnh trước khi kê đơn và phải luôn sẵn sàng các phương tiện chng sc khi sdng  
kháng sinh.  
Gan và thận là hai cơ quan chính thải trthuc, do đó sự suy gim chức năng nhng  
cơ quan này dẫn đến gim khả năng thi trkháng sinh, kéo dài thời gian lưu của thuc  
trong cơ thể, làm tăng nồng độ thuc dẫn đến tăng độc tính. Do đó, phải thn trng khi  
kê đơn kháng sinh cho người cao tuổi, người suy gim chức năng gan – thn vì tlgp  
ADR và độc tính cao hơn người bình thường.  
Vtrí bài xut chính chỉ nơi kháng sinh đi qua ở dng còn hot tính. Tbng 2.2 cho  
thy hai kháng sinh có thể ở cùng một nhóm nhưng dược tính dược động hc không  
ging nhau. Đặc điểm này giúp cho vic la chọn kháng sinh theo cơ địa của người  
bnh.  
Cn hiu chnh li liều lượng và/hoc khoảng cách đưa thuốc theo chức năng gan –  
thận để tránh tăng nồng độ quá mc cho phép vi những kháng sinh có độc tính cao trên  
gan và/hoc thn.  
Với người bnh suy thn, phải đánh giá chức năng thận theo độ thanh thi creatinin  
và mc liều tương ứng sẽ được ghi mc Liều dùng cho người bênh suy thn.  
7
 
Với người bnh suy gan, không có thông shiu chỉnh như với người bnh suy thn  
mà phi tuân theo hướng dn ca nhà sn xuất, thường là căn cứ vào mức độ suy gan  
theo phân loi Child Pugh.  
Bng 2.2. Cơ quan bài xuất chính ca mt skháng sinh  
Kháng sinh  
Cefotaxim  
Vtrí bài xut chính  
Thn  
Gan  
Gan  
Gan  
Gan  
Gan  
Thn  
Gan  
Gan  
Thn  
Cefoperazol  
Lincomycin  
Clindamycin  
Erythromycin  
Azithromycin  
Tetracyclin  
Doxycyclin  
Pefloxacin  
Ofloxacin  
Nhng ni dung chính trong các nguyên tắc trên được tóm tt thành nguyên tc  
MINDME (bng 2.3):  
Bng 2.3 Nguyên tc MINDME trong sdng kháng sinh  
Microbiology guides wherever  
possible  
Theo chdn vi khun hc bt kkhi nào  
có thể  
M
Indication should be evidence-  
based  
I
Chỉ định phải căn cứ trên bng chng  
N
D
M
E
Narrowest spectrum required  
Dosage appropriate to the site  
and type of infection  
Minimum duration of therapy  
Ensure monotherapy in most  
situation  
La chn phhp nht cn thiết  
Liều lượng phù hp vi loi nhim khun  
và vtrí nhim khun  
Thời gian điều trti thiu cho hiu quả  
Bảo đảm đơn trị liu trong hu hết các  
trường hp  
8
   
Kết lun:  
Để điều trthành công nhim khun phthuc nhiu yếu t, bao gm tình trng bnh  
lý, vtrí nhim khun và sức đề kháng của người bnh. Các kiến thc vphân loi kháng  
sinh, vPK/PD sgiúp cho vic la chọn kháng sinh và xác định li chế độ liu tối ưu  
cho từng nhóm kháng sinh, là cơ sở để thc hin các nguyên tc sdng kháng sinh hp  
lý. Đây cũng là những ni dung quan trọng đi vi mi thy thuốc để đảm bo hiu quả  
an toàn kinh tế và gim tlệ kháng kháng sinh trong điều tr.  
2.3. Tình hình sdng kháng sinh trên thế gii và ti Vit Nam:  
Hin nay, thị trường thuc kháng sinh trên thế gii rất đa dạng vcchng loi và số  
lượng. Tình hình sdng thuc kháng sinh ở người ngày càng gia tăng trên toàn cầu.  
Sự gia tăng lớn nhất là giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2010. Thuốc kháng sinh được  
sdng mt cách tràn lan, kcnhng bnh nh, bnh không phi do vi khun gây ra  
cũng được dùng thuốc kháng sinh. Có đến 80% sthuc kháng sinh được sdng trong  
cộng đồng là được mua mà không có đơn thuốc, đặc bit là ti các quc gia có thu nhp  
thp và trung bình.  
Từ năm 2000 đến năm 2010, tổng tiêu thkháng sinh toàn cầu tăng hơn 30%, từ  
khong 50 tỷ đến 70 tỷ đơn vị tiêu chun (SU). Penicillin và cephalosporin chiếm gn  
60% tổng tiêu dùng trong năm 2010 (hình 2.1), tăng 41% so với năm 2000.  
9
 
Hình 2.1. Tình hình sdng kháng sinh theo nhóm trên toàn cầu, giai đoạn  
2000 – 2010 (đơn vị tiêu chun)  
10  
Hu hết các quc gia phát triển đều có lượng tiêu thụ kháng sinh cao trong giai đon  
từ năm 2000 đến năm 2010.  
Hình 2.2. Tình hình tiêu ththuốc kháng sinh thay đổi trong giai đoạn năm  
2000 2010, theo các quốc gia (đơn vị %)  
Qua hình 2.2 , ta có thnhn thy các quc gia có tltiêu ththuốc kháng sinh tăng  
trong giai đoạn năm 2000 – 2010 hu hết là các quc gia ti châu Á, châu Phi và nam  
M.  
Riêng ti Vit Nam, tlnày nm trong khong 1 10 (%). Và qua hình 2.3, ta nhn  
thy tlệ này tăng thấy rõ, trkháng sinh penicillin phrng, phhp, trimethoprim và  
cloramphenicols có xu hướng gim, còn li tt cả các kháng sinh khác đều có tltiêu  
thụ tăng.  
11  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 55 trang yennguyen 05/04/2022 3540
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Khảo sát sự hiểu biết và thói quen sử dụng thuốc kháng sinh của người dân tại huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_khao_sat_su_hieu_biet_va_thoi_quen_su_dung_thuoc_k.pdf