Khóa luận Phân tích sơ bộ thành phần hóa học và chiết phân đoạn rễ cây đinh lăng (Polyscias fruticosa (L.) Harms) trồng tại An Giang

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ  
KHOA DƯỢC – ĐIỀU DƯỠNG  
   
KHÓA LUN TT NGHIP ĐẠI HC  
CHUYÊN NGÀNH DƯỢC HC  
MÃ S: 52720401  
PHÂN TÍCH SƠ BTHÀNH PHN HÓA  
HC VÀ CHIẾT PHÂN ĐON RỄ  
CÂY ĐINH LĂNG  
(Polyscias fruticosa (L.) Harms)  
TRNG TI AN GIANG  
Cán bộ hướng dn:  
Sinh viên thc hin:  
PGS.TS. TRN CÔNG LUN  
ThS. ĐỖ VĂN MÃI  
TRN THKIM TUYN  
MSSV: 12D720401259  
LỚP: ĐH DƯỢC 7C  
Cn Thơ, năm 2017  
i
LI CM ƠN  
Trong thi gian nghiên cu để hoàn thành khoá lun ti bmôn dược liu trường Đại  
hc Tây Đô, em đã nhn được rt nhiu squan tâm, hướng dn ca thy cô, bn bè  
và gia đình.  
Vi lòng biết ơn sâu sc, em xin chân thành gi li cm ơn ti PGS.TS. Trn Công  
Lun, ThS. Đỗ Văn Mãi người thy tn tu, nhit tình đã dìu dt, giúp đỡ em trong  
sut thi gian thc hin khoá lun tt nghip.  
Em xin chân thành cm ơn sâu sc ti toàn ththy cô ca bmôn dược liu trường  
Đại hc Tây Đô đã to điều kin thun li và giúp đỡ em trong toàn bthi gian thc  
hin khoá lun này.  
Em xin chân thành cm ơn toàn ththy cô giáo trường Đại hc Tây Đô đã tn tình  
dy bo em trong sut nhng năm hc va qua.  
Cui cùng, em xin tlòng cm ơn chân thành, sâu sc nht ti Cha m, gia đình, bn  
bè, nhng người thân đã luôn bên cnh, động viên, ng hem trong sut thi gian hc  
tp và hoàn thành khoá lun.  
Cn Thơ, ngày tháng năm 2017  
Sinh viên  
TRN THKIM TUYN  
ii  
LỜI CAM ĐOAN  
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cu ca tôi.  
Các sliu, kết qutrong khóa lun là trung thực và chưa từng được ai công btrong  
mt công trình nào khác.  
Sinh viên  
TRN THKIM TUYN  
iii  
TÓM TT  
Khóa lun tt nghip đại hc - Khóa hc: 2012 2017  
Chuyên ngành Dược hc - Mã s: 52720401  
Phân tích sơ bộ thành phn hóa hc và chiết phân đoạn ca rcây Đinh lăng  
(Polyscias fruticosa (L.) Harms) trng ti An Giang  
Sinh viên: Trn ThKim Tuyn  
Giáo viên hướng dn: PGS.TS. Trn Công Lun  
ThS. Đỗ Văn Mãi  
Mở đầu  
Trong y hc ctruyn, cây Đinh lăng từ lâu đã được sdụng như một vthuc thông  
huyết mch. Nhng nghiên cu trước đây đã chỉ ra Đinh lăng có các tác dụng dược lý  
tương tự như Nhân sâm nhưng giá thành lại rẻ hơn và dễ trồng hơn Nhân sâm nên  
chúng đã đang được quan tâm nghiên cu. Vit Nam, ngun dược liu Đinh lăng  
di dào, ha hn là mt ngun khai thác các thành phn hóa hc của chúng đầy tim  
năng. Đề tài này hướng ti vic kho sát các thành phn hóa hc trong cây Đinh lăng  
để cung cp ngun tài liu tham kho cho các nghiên cu tiếp theo.  
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu  
Nguyên liu là cây Đinh lăng, được thu hái ti Tri Tôn An Giang. Sau khi qua quá  
trình sơ chế ban đầu thì đối tượng được khảo sát các đặc điểm vvi hc, thử độ tinh  
khiết, nghiên cu vthành phn hóa hc ca rcây Đinh lăng với phương pháp chiết  
lng lng. Sau khi phơi khô 9,3 kg rễ Đinh lăng, ngm kit vi cn 96 %. Tiến hành  
cô thu hi cồn, thu được 1,75 kg cao rtiến hành lc phân bvi các dung môi có độ  
phân cực tăng dần. Cô thu hồi dung môi, thu được các cao tương ứng.  
Kết quvà bàn lun  
T9,3 kg rễ Đinh lăng, bng kthut ngm kit vi cn 96 %, sau đó lắc phân btun  
tvi diethyl ether, ethyl acetat, n-butanol, đã thu được 300 g cao Et2O, 30 g cao  
EtOAc, 405 g cao n-BuOH và 800 g cao nước cui cùng. Song song đó, cũng thu được  
kết qucủa các đặc điểm vvi hc, thử độ tinh khiết và khảo sát sơ bộ thành phn hóa  
hc ca Đinh lăng.  
Kết lun: Bng các kthuật đơn giản đã khảo sát được các đặc điểm vvi học, độ  
tinh khiết ca cây. Với phương pháp ngấm kit và lc phân bố đã thu được các cao  
phân đoạn. Để làm tài liu cho các nghiên cu sau.  
iv  
MC LC  
Trang  
v
vi  
4.2.3. Cht chiết được trong dược liu ...................................................................70  
vii  
DANH MC HÌNH  
Trang  
Hình 2.1. Sơ đồ vtrí và phân loi ca loài Polyscias fruticosa (L.) Harms ............... 2  
Hình 2.2. Toàn cây và lá Đinh lăng.. ........................................................................... 4  
Hình 2.3. Toàn cây và hoa Đinh lăng. ......................................................................... 6  
Hình 2.4. Mt số acid amin có trong Đinh lăng .......................................................... 8  
Hình 2.5. Mt số vitamin có trong Đinh lăng . ............................................................ 9  
Hình 2.6. Mt shp cht chính có trong tinh du ..................................................... 16  
Hình 2.7. Một số flavonoid từ lá Đinh lăng .. .............................................................. 16  
Hình 2.8. Công thc falcarindiol của cây Đinh lăng.. ................................................. 18  
Hình 2.9. Công thc chung saponin triterpenoid của cây Đinh lăng ........................... 18  
Hình 2.10. Sn phẩm Đinh lăng .................................................................................. 27  
Hình 3.1. Sơ đồ chun bcác dch chiết. ..................................................................... 43  
Hình 3.2. Sơ đồ tách các cht trong dch chiết ether.. ................................................. 44  
Hình 3.3. Sơ đồ phân tích các nhóm hp cht trong dch chiết cn... ......................... 45  
Hình 3.4. Sơ đồ phân tích các nhóm hp cht trong dch chiết cn thy phân............ 46  
Hình 3.5. Sơ đồ phân tích các nhóm hp cht trc tiếp tdch chiết nước ................ 47  
Hình 3.6. Sơ đồ phân tích các nhóm hp cht trong dch chiết nước thy phân ... ..... 48  
Hình 3.7. Sơ đồ tách chiết phân đon. ......................................................................... 50  
Hình 4.1. Toàn cây và lá Đinh lăng.. ........................................................................... 52  
Hình 4.2. Hình thái bên ngoài của lá Đinh lăng........................................................... 53  
Hình 4.3. Cm hoa Đinh lăng............. ......................................................................... 54  
Hình 4.4. Hình thái bên ngoài hoa Đinh lăng.. ............................................................ 55  
Hình 4.5. Hình toàn cây và thân Đinh lăng. ................................................................ 56  
Hình 4.6. Hình đường kính thân Đinh lăng. ................................................................ 56  
Hình 4.7. Hình hình thái bên ngoài rễ Đinh lăng ......................................................... 57  
Hình 4.8. Hình thái bên ngoài rchính và rễ con Đinh lăng... .................................... 58  
Hình 4.9. Vi phẫu lá Đinh lăng vật kính 10X.. ............................................................ 59  
 
viii  
Hình 4.10. Vi phẫu lá Đinh lăng vật kính 40X.. .......................................................... 59  
Hình 4.11. Vi phu cuống lá Đinh lăng vt kính 10X.. ............................................... 60  
Hình 4.12. Vi phu cuống lá Đinh lăng vt kính 40X.. ............................................... 61  
Hình 4.13. Vi phẫu thân Đinh lăng vật kính 10X... ..................................................... 62  
Hình 4.14. Hình vi phu rễ Đinh lăng vt kính 10X .. ................................................. 63  
Hình 4.15. Vi phu rễ Đinh lăng vật kính 40X . .......................................................... 64  
Hình 4.16. Bột lá Đinh lăng soi vi phu. ..................................................................... 65  
Hình 4.17. Soi bột lá Đinh lăng vật kính 40X. ............................................................ 66  
Hình 4.18. Bột thân Đinh lăng soi bột.. ....................................................................... 66  
Hình 4.19. Soi bột thân Đinh lăng vt kính 40X.......................................................... 67  
Hình 4.20. Bt rễ Đinh lăng ........................................................................................ 67  
Hình 4.21. Soi bt rễ Đinh lăng vật kính 40X. ............................................................ 68  
Hình 4.22. Định tính cao rbng hn-butanol - acid acetic - nước (4 : 1 : 5)............. 72  
Hình 4.23. Định tính cao rbng hToluen - ethyl acetat (7 : 3)................................ 73  
Hình 4.24. Định tính saponin bng sc kí lp mng ................................................... 74  
Hình 4.25. Định tính saponin thân Đinh lăng bằng SKLM. ........................................ 75  
Hình 4.26.Sơ đồ chiết xut rễ Đinh lăng ..................................................................... 77  
Hình 4.27. Sơ đồ tách phân đoạn. ................................................................................ 79  
Hình 4.28. Sc kí lp mng cao diethyl ether hS1 ................................................... 80  
Hình 4.29. Sc kí lp mng cao diethyl ether hS2 ................................................... 80  
Hình 4.30. Sc kí lp mng cao diethyl ether hS3 ................................................... 81  
Hình 4.31. Sc kí lp mng cao ethyl acetat hS1 ..................................................... 82  
Hình 4.32. Sc kí lp mng cao ethyl acetat hS2 ..................................................... 83  
Hình 4.33. Sc kí lp mng cao ethyl acetat hS3 ..................................................... 83  
Hình 4.34. Sc kí lp mng cao n-butanol hS1... ..................................................... 84  
Hình 4.35. Sc kí lp mng cao n-butanol hS2......................................................... 84  
Hình 4.36. Sc kí lp mng cao n-butanol hS3......................................................... 85  
ix  
DANH MC BNG  
Trang  
Bng 2.1. Tóm tt các saponin triterpen trong cây Đinh lăng... ................................ 19  
Bảng 4.1. Độ m bt dược liu Đinh lăng... .............................................................. 69  
Bảng 4.2. Độ m cao toàn phần Đinh lăng.. .............................................................. 69  
Bng 4.3. Tiêu chuẩn độ tro ca dược liu.. .............................................................. 70  
Bng 4.4. Cht chiết được trong dược liu ................................................................ 70  
Bng 4.5. Định tính sơ bcác nhóm cht chính trong thân và rễ Đinh lăng ............ 76  
Bng 4.6. Khối lượng và độ ẩm các cao phân đoạn trong cao r... ........................... 78  
 
x
DANH MC TVIT TT  
CHCl3  
DĐVN  
Et2O  
Chloroform  
Dược điển Vit Nam  
Diethyl ether  
Ethyl acetat  
EtOAc  
EtOH  
H2O  
Ethanol  
Nước  
MeOH  
MS  
Methanol  
Mass Spectotrocopy - Phkhi  
n-butanol  
n-BuOH  
SKLM  
TLTK  
TP  
Sc ký lp mng  
Tài liu tham kho  
Toàn phn  
TT  
Thuc thử  
UV  
Ultraviolet -Tngoi  
 
CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU  
Từ xa xưa các dân tộc ở Châu Á đã biết sdng các loi cây c, hoa, lá trong tnhiên  
để cha bnh tt. Tuy nhiên skết hp hài hòa gia các vthuc cây cchyếu da  
trên các kinh nghim dân gian vcông dng ca các loài thảo dược.  
Cùng vi sphát trin ca khoa hc kthut, nhu cu hiu biết của con người vcác  
loài thảo dược ngày càng sâu rộng hơn. Vic nghiên cu sâu các thành phn hóa hc  
để hiu rõ ngun gc hot tính ca cây thuc cha bnh trthành một lĩnh vực thu hút  
được schú ý ca gii khoa hc.  
Ở nước ta, vic sdng cây cỏ để cha bnh là rt phbiến trong dân gian. Trong thi  
gian gần đây có rt nhiu thông tin cho rng tác dng cha bnh ca Đinh lăng ging  
như Nhân sâm nên người ta thường gi Đinh lăng là Nhân sâm Việt Nam. Đây là  
mt cây thuc hNhân sâm (Araliaceae) vi tên khoa hc là Polyscias fruticosa (L.)  
Harms. Trong dân gian, Đinh lăng được sdng rt rng rãi trong việc tăng cường sc  
khỏe, tăng cường lưu thông khí huyết, giảm đau thấp khớp,… (Phm Hoàng H,  
2003).  
Trong y học phương Đông, Đinh lăng được sdụng như một vthuc b, kích thích  
tiêu hóa, giải độc kháng khun, tiêu viêm,... Nó có nhiều ưu điểm như dễ trng, dsử  
dng và mang nhiu tác dng tiêu biu ca hNhân sâm. Trong thp nhiên 70, rễ Đinh  
lăng được các nhà khoa hc Liên Xô, Vin y hc quân s, Vin dược liu và trường  
đại học Dược Hà Ni nghiên cu vthành phn hóa hc, mt stác dng dược liu và  
lâm sàng (Đỗ Huy Bích, 2006).  
Tuy nhiên, phn ln các thông tin vtác dng cha bnh ca Đinh lăng tkinh  
nghim dân gian. Nhng kinh nghiệm đó chưa được chng minh rõ ràng bng các  
nghiên cu. Chính vì vy mà đề tài Kho sát sơ bộ thành phn hóa hc và chiết  
phân đoạn rcây Đinh lăng” được thc hin nhằm đóng góp mt phn khảo sát sơ bộ  
vthành phn hóa hc ca rễ và trong các phân đoạn chiết tách rca cây Đinh lăng  
Polyscias fruticosa (L.) Harms thuc hNhân sâm (Araliaceae), so sánh thành phn  
hóa hc gia thân và rễ Đinh lăng, cung cp thêm nhng vấn đề có liên quan đến dược  
liu như tổng quan vthc vt hc, tác dụng dược lý, công dng và mt sbài thuc  
có cha Đinh lăng.  
1
 
CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN TÀI LIU  
2.1. TNG QUAN VỀ ĐINH LĂNG  
2.1.1. Vtrí, phân loi Đinh lăng  
Theo như mô tả ca TS Trương Thị Đẹp (2014) Đinh lăng thuộc hNhân sâm  
(Araliaceae), chi Polyscias, loài Polyscias fruticosa (L.) Harms (Trương Thị Đẹp  
(2014).  
Giới thực vật (Plantae)  
Ngành Ngọc Lan (Magnoliophyta)  
Lớp Ngọc Lan (Magnoliopsida)  
Phân lớp Thù Du (Cornidae)  
Bộ Ngũ Gia Bì (Araliales)  
Họ Nhân sâm (Araliaceae)  
Chi Polyscias  
Loài Polyscias fruticosa (L.) Harms  
Hình 2.1. Sơ đồ vtrí và phân loi ca loài Polyscias fruticosa (L.) Harms  
Đặc đim hNhân sâm (Araliaceae)  
Các chi thuc họ Ngũ gia bì thường tp trung chyếu vùng nhiệt đới và cn nhit  
đới, có rất ít chi trong vùng ôn đới; các chi thường tp trung chyếu phía Nam,  
Đông Nam Á và đảo Thái Bình Dương (Armen Takhtajan, 2009; Trương Thị Đẹp,  
2014).  
Thân: C(Panax) hay cây gnhmọc đứng hay cây gỗ to ít phân nhánh, đôi khi leo.  
2
     
: Thường mc cách góc thân, mọc đối ngọn, đôi khi mọc vòng. Lá có thể đơn  
hay kép hình lông chim hoc kép hình chân vt. Phiến lá nguyên, có khía răng hoặc có  
thùy. Lá kèm rng sm hay dính vào cung lá. Btương đối phát trin.  
Cm hoa: Tán đơn hay kép, tụ thành chùm, đầu nách lá hay ngn cành.  
Hoa: Nh, hoa đều, lưỡng tính, mu 5, 4 vòng.  
Bao hoa: Lá đài thu hẹp chỉ còn 5 răng, 5 cánh hoa rời và drng sm. Bnh: 5 nhị  
xen kcánh hoa.  
Bnhy: 5 lá noãn dính nhau thành bầu dưới có 5 ô, mỗi ô 1 noãn; đôi khi có 10 lá  
noãn, ít khi gim còn 3 hay 1 lá noãn; vòi ri.  
Qu: Mng hay quhch. Ht có nội nhũ.  
Vit Nam có trên 20 chi: Acanthompanax, Aralia, Aralidium, Arthrophyllum,  
Brassaiopsis, Dendropanax, Dizygotheca, Evodiopanax, Grushvitzkia, Hedera,  
Heteropanax, Macropanax, Panax, Plerandropsis, Polycias (Nothopanax),  
Pseudopanax, Schefflera, Scheffleropsis, Tetrapanax, Trevesia, Tupidanthus; gn 120  
loài (Armen Takhtajan, 2009; Trương Thị Đẹp, 2014).  
2.1.2.  
Tên Vit Nam, tên khoa hc, tên gi khác  
2.1.2.1. Tên Vit Nam  
Tên Vit Nam: Đinh lăng.  
2.1.2.2. Tên khoa hc  
Cây Đinh lăng có tên khoa hc là Polyscias fruticosa (L.) Harms, hNhân sâm  
(Araliaceae) (Dược điển Vit Nam IV, 2009).  
Tên đồng nghĩa: Nothopanax fruticosus (L.) Harms (Đỗ Tt Li, 2004),  
Tieghemopanax fruticosa (L.) Vig. (Phm Hoàng H, 2003), Panax fruticosum I  
(J.Seidemann, 2005), Panax fruticosa L. ( Phm Hoàng H, 2003; Đỗ Huy Bích và cs,  
2006).  
2.1.2.3. Tên gi khác  
Đinh lăng còn có các tên gọi khác như: Đinh lăng lá nh, cây Gi cá, Nam dương lâm.  
Tên nước ngoài: Ming aralie; Tea tree; Ginseng tree (Anh); Polyscias (Pháp); Strau -  
chige Fiederaralie (Greman); Taiwan momiji (Japanese); Bani, Makan, Papua  
(Philipion); Ovang (Sumatra) (DĐVN IV, 2009; Đỗ Huy Bích cs, 2006).  
3
       
Hình 2.2. Toàn cây và lá Đinh lăng  
Mt sloài Đinh lăng khác  
2.1.3.1. Đinh lăng lá tròn  
2.1.3.  
Tiu mc cao 1 - 2 m, thơm. Lá kép thường mang 3 lá chét trên mt cung dài, lá chét  
hình tròn, đầu tù, xanh đậm, không lông, bìa có răng nhọn, cung ph1 cm; cung có  
đáy thành bẹ. Chùm ttán mang tán to 1 - 1,5 cm; hoa có 6 cánh hoa, 6 tiu nhy.  
Thường được trng làm king, gc Tân - Caledonia III (Phm Hoàng H, 2003; Đỗ  
Huy Bích cs, 2006).  
2.1.3.2. Đinh lăng lá ráng  
Được gi là Polyscias ilicifolia Bailf.  
Có tên khác là Polyscias cumingiana (C.Presl) Fern. - Vill, Anthrophyllum pinnatum  
(Lam.) Clarke (J.Seidemann, 2004).  
Tiu mộc cao đến 2,5 m; thân có bì khng. Lá kép có 11 - 13 lá chét; lá chét hình mác  
có răng cưa và sâu. Lá đặc biệt đa dạng: thân non, kép 1 - 2 lần thành đoạn hp  
nhọn, bìa có răng nhọn, dng lá ráng; ở nhánh già lá đơn, xoan đến thon, thường lc  
tươi, gân giữa tía. Trng ở đảo Thái Bình Dương (Đỗ Huy Bích và cs, 2006; Phm  
Hoàng H, 2003).  
2.1.3.3. Polyscias sambucifolia (Sieber) Harms.  
Trng Ni làm thuc, gc Châu Úc (Phm Hoàng H, 2003).  
2.1.3.4. Đinh lăng trổ  
Tên khoa hc là Polyscias guilfoylei (Cogn. & Marche) Bail.  
Lá kép có 7 lá chét: lá chét thường có vin trng (Đỗ Huy Bích cs, 2006).  
4
         
2.1.3.5. Đinh lăng lá răng  
Tên khoa hc là Polyscias serrata Balf.  
Cây king. Bi cao 50 - 150 cm; thân xám trắng, không lông, cành non xanh. Lá thơm,  
2 ln kép (Pham Hoàng H, 2003).  
2.1.3.6. Polyscias grandifolia Volkens, 1965 Micronesica.  
Trng Ni (Phm Hoàng H, 2003).  
2.1.3.7. Đinh lăng đĩa  
Tên khoa hc là Polysicas scutellarius (Burm. f.) Merr.  
Cây nh, cao 1 - 2 m; thân nâu đen, có bì khẩu trắng. Lá đơn hay do 2 - 3 lá ph, phiến  
tròn bũm như cái dĩa hay bán cầu, xanh hay tr, không lông. Chùm ttán thông dài;  
tán 5 - 8 hoa, hoa gia không cng; cánh hoa xanh, cao 3,5 mm. Có ngun gc từ  
Mexico (Phm Hoàng H, 2003).  
2.1.4.  
Đặc đim thc vt Đinh lăng  
2.1.4.1. Mô tả  
Cây nhdng bi, xanh tốt quanh năm, có thể cao t1,5 - 2 m. Thân nhám, không gai,  
ít phân nhánh, mang nhiu vết so to, màu xám, các nhánh non có nhiu lbì li. Lá  
kép, mc so le, kép lông chim 2 - 3 tán, dài 20 - 40 cm; lá chét có răng cưa nhọn  
không đu, đôi khi chia thùy, gốc và thuôn nhọn, có mùi thơm khi vò nát; cuống lá dài,  
phát trin thành bto phn cuối; các đoạn đều có cung.  
Cm hoa mc ngn thành hình chùy ngn mang nhiu tán; lá bc rng, sm rng;  
loa nh, màu lc nht hoc trng xám; mép uốn lượn; tràng 5 cánh trái xoan; nh5, chỉ  
nhngn; bán h, 2 ô.  
Qudt, hình trng rng, màu trng bc.  
Mùa hoa qu: Tháng 4 - 7 (Armen Takhtajan, 2009; Phm Hoàng H, 2003; Trương  
Thị Đẹp, 2014; Võ Văn Chi, 2012).  
5
         
Hình 2.3. Toàn cây và hoa Đinh lăng  
2.1.4.2. Sinh thái  
Cây có khả năng tái sinh dinh dưỡng cao. Người ta thường trng chyếu bng cách  
giâm cành; chn nhng cành già, chặt thành đoạn ngn 15 - 20 cm, cm nghiêng  
xuống đất. Thi gian gieo trng vào tháng 2 - 4 hoc tháng 8 - 10. Đinh lăng ưa đất  
cao ráo, hơi ẩm (Võ Văn Chi, 2012).  
2.1.5. Thu hái chế biến  
Thu hoch rcủa cây đã trng từ 3 năm trlên (cây trồng càng lâu năm càng tốt).  
Rcủ thu hái thường vào mùa thu, lúc này rmm, nhiu hot cht, ra sch. Rnhỏ  
để nguyên, rto chdùng vr. Thái rmỏng, đem rửa sạch, phơi khô ở chmát,  
thoáng gió để đảm bảo mùi thơm và hot chất. Khi dùng để nguyên hoc tẩm rượu  
gng 5 %, sao qua, ri tm 5 % mt ong hoc mt mía.  
Lá thu hái quanh năm thường dùng tươi (DĐVN IV, 2009; Võ Văn Chi, 2012).  
2.1.6. Phân bthu hái  
Chi Polyscias Forst & Forst f. có gn 100 loài trên thế gii, phân bri rác các  
vùng cn nhiệt đới và nhiệt đới, nht là mt số đảo ở Thái Bình Dương. Ở Vit Nam  
có khoảng 7 loài đều là cây trng.  
Đinh lăng có ngun gc ở vùng đảo Polynesic ở Thái Bình Dương. Cây được trng ở  
Malaysyia, Indonesia, Campuchia, Lào… Ở Vit Nam, Đinh lăng cũng có từ lâu trong  
6
     
nhân dân và được trng khá phbiến ở vườn gia đình, đình chùa, trạm xá, bnh  
viện,… để làm cnh, làm thuc và rau gia v.  
Đinh lăng là loại cây ưa ẩm và có thchu bóng, trồng được trên nhiu loại đất, thm  
chí vi một lượng đất rt ít trong chu nh, cây vn có thsống được theo kiu cây  
cnh bonsai. Trng bng cành sau 2 - 3 năm cây có hoa quả. Chưa quan sát được cây  
con mc tht.  
Đinh lăng có khả năng tái sinh vô tính khỏe. Tmột đoạn thân hoc cành cm xung  
đất đều trthành cây mi (Đỗ Huy Bích, 2006; Võ Văn Chi, 2012; Đỗ Tt Li, 2004;  
Phm Hoàng H, 2003; Nguyễn Thượng Dong và cs, 2007).  
2.1.7. Trng trt  
Đinh lăng được trng phân tán khắp nơi, để làm cnh, lá làm gia v, rlàm thuc.  
Hin nay, mt số nơi đã bắt đầu trng Đinh lăng ở quy mô sn xut th(1000 - 2000  
m2).  
Đinh lăng được nhân ging bng cành trong chậu, góc sân, góc vườn,… người ta chỉ  
cn ly một đoạn thân cành cm xuống đất là được. Nếu trng din tích ln, chn cành  
bánh tđường kính 1 - 1,5 cm, ct thành từng đoạn dài 5 - 7 cm, giâm trong cát m  
(70 %). Sau 7 - 10 ngày, hom ging ny mm và sau 1,5 - 2 tháng có thra ngòi. Cành  
giâm lúc đầu chra rễ ở đầu dưới ca cành. Thc tin thy rng, rnày nhvà cht  
lượng kém hơn rễ phát sinh tgc chi tái sinh. Tuy nhiên, chi tái sinh ca Đinh lăng  
ra rrt chậm. Đó là lý do tại sao Đinh lăng lâu được thu hoch. Vấn đề này đang  
được nghiên cứu để tìm gii pháp khc phc.  
Đất trng Đinh lăng cn nhiu màu, tầng canh tác sâu. Tơi xốp, cao ráo, thoát nước và  
tiện tưới. Sau khi làm đất, khơi rãnh thoát nước hoc lên thành lung, bng cây con ra  
trng vi khong cách 0,8 x 0,6 m. Mi gc cây, cn bón lót 3 - 5 kg phân chung  
hoc phân rơm mc. Đinh lăng trồng được quanh năm, tốt nht là giâm cành vào tháng  
5 - 6 và trng vào tháng 7 - 8. Khi trng nên ct bớt lá để hn chế thoát hơi nước, giúp  
cây nhanh hi phục. Cây ưa bóng và ưa ẩm nên có thtrồng xen dưới tán cây trong  
vườn. Thường xuyên làm c, nht là lúc mi trng cây.  
Tgiữa mùa xuân đến mùa thu, thi kỳ sinh trưởng mnh, cn bón thúc cho cây. Dùng  
nước phân chuồng, nước gii pha loãng, phân vi sinh, liều lượng tùy thuộc độ sinh  
trưởng ca cây.  
Đinh lăng không có sâu bnh nghiêm trng. Cây trng sau 7 - 10 năm mới được thu  
hoạch. Cây càng già, năng suất và chất lượng rcàng cao (Đỗ Huy Bích, 2006).  
7
 
2.1.8.  
Thành phn hóa hc  
Năm 1989, Nguyn Khc Viện đã nghiên cứu và cho thy trong rcó 4 % saccarose,  
mt cht kết tinh A chưa xác định cu trúc hóa học, có điểm sôi trong khong 158 -  
161 oC, tan nhiu trong chloroform và aceton (Nguyn Khc Vin, 1989).  
Năm 1990, Nguyn Thi Nhâm và cng sự đã công bố trong thành phn ca r, thân  
và lá có các glycosid, alkaloid, tanin, vitamin B1 và khong 20 loại acid amin như  
arginin, alanin, asparagin, acid glutamic, leucin, lysin, phenylalanin, prolin, threonin,  
tyrosin, cystein, tryptophan, metionin... (Nguyn Thi Nhâm cs, 1990).  
O
O
O
H3C  
H3C  
NH  
N
H
OH  
OH  
O
OH  
NH2  
NH2  
O
NH2  
Arginin  
Alanin  
Asparagin  
O
O
O
H3C  
OH  
HS  
OH  
HO  
OH  
CH3 NH2  
NH2  
NH2  
Cystein  
Acid Glutamic  
Leucin  
O
O
O
S
OH  
HN  
OH  
OH  
O
NH2  
NH2  
Metionin  
Phenylalanin  
CH3  
Prolin  
O
O
OH  
OH  
HO  
OH  
NH2  
NH2  
N
H
NH2  
Threonin  
HO  
Tyrosin  
Tryptophan  
O
H2N  
OH  
NH2  
Lysin  
Hình 2.4. Mt sacid amin có trong Đinh lăng  
8
 
Năm 1990, Brophy Joseph J. và cng sự đã dùng phương pháp GC - MS để phân  
tích thành phn tinh du ca lá cây mc Fiji và Thái Lan. Kết qucho thy trong  
tinh du có khong 24 cu tử, trong đó có 4 chất chính là: β-elemen; β-germacren-D;  
E-γ-bisabolen và α-bergamoten (Brophy J.J et al., 1990).  
Năm 1991, Võ Xuân Minh cùng cng sự đã khảo sát hàm lượng saponin toàn phn  
trong các bphn ca cây Đinh lăng vi kết qu: R(0,49 %), vr(1,00 %), lõi rễ  
(0,11 %) và lá (0,38 %) (Võ Xuân Minh và cs, 1991).  
Năm 1992, trong nghiên cu tiếp theo, Võ Xuân Minh cho biết trong cây Đinh lăng có  
các alcaloid, glucosid, saponin, các vitamin tan trong nước như B1, B2, B6, C. Nghiên  
cứu cũng cho thấy rcây Đinh lăng có cha ti 20 acid amin (Võ Xuân Minh, 1992).  
OH  
HO  
H3C  
N
NH2  
S
OH  
NH  
N
N
OH  
N
OH  
H3C  
H3C  
N
N
O
CH3  
O
Vitamin B1 (Thiamin)  
Vitamin B2 (Riboflavin)  
OH  
OH  
HO  
H
O
HO  
O
OH  
N
CH3  
HO  
OH  
Vitamin C (Acid ascorbic)  
Vitamin B6 (Pyridoxin)  
Hình 2.5. Mt số vitamin có trong Đinh lăng  
Năm 1992, Lutomski và cng sự đã cô lập tr5 hp cht thuc loi hp cht  
polyacetylen: (8E)-heptadeca-1,8-dien-4,6-diyn-3,10-diol; (8E)-heptadeca-1,8-dien-  
4,6-diyn-3-ol-10-on; (8Z)-heptadeca-1,8-dien-4,6-diyn-3-ol-10-on; falcarinol và  
panaxydol (Lutomski et al., 1992).  
O
OH  
HO  
HO  
6
4
6
8
4
8
3
10  
3
17  
10  
1
17  
1
9
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 102 trang yennguyen 05/04/2022 3440
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Phân tích sơ bộ thành phần hóa học và chiết phân đoạn rễ cây đinh lăng (Polyscias fruticosa (L.) Harms) trồng tại An Giang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_phan_tich_so_bo_thanh_phan_hoa_hoc_va_chiet_phan_d.pdf