Luận văn Góp phần phân lập Scopolamine từ cà độc dược (Datura metel L.), họ cà (Solanaceae)

TRƢỜNG ĐI HC CẦN THƠ  
KHOA KHOA HC TNHIÊN  
BMÔN HÓA HC  
−−−−−−  
LÊ HNG THM  
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐI HC  
CHUYÊN NGÀNH: HÓA DƢỢC  
MSSV: 2102482  
CẦN THƠ 112013  
TRƢỜNG ĐI HC CẦN THƠ  
KHOA KHOA HC TNHIÊN  
BMÔN HÓA HC  
−−−−−−  
LÊ HNG THM  
GÓP PHN PHÂN LP SCOPOLAMINE  
TỪ CÀ ĐỘC DƢC (DATURA METEL L.), HCÀ  
(SOLANACEAE)  
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐI HC  
CHUYÊN NGÀNH: HÓA DƢỢC  
CÁN BỘ HƢỚNG DN  
TS. LÊ THANH PHƢỚC  
CẦN THƠ 112013  
BGIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO  
TRƢỜNG ĐI HC CẦN THƠ  
KHOA KHOA HC TNHIÊN  
Năm hc 2013-2014  
Đề tài: “GÓP PHẦN PHÂN LP SCOPOLAMINE  
TỪ CÀ ĐỘC DƢỢC DATURA METEL L., HỌ CÀ (SOLANACEAE)”  
LỜI CAM ĐOAN  
…………………………………………………………………………………  
…………………………………………………………………………………  
………………………………………………………………………………….  
Cần thơ, ngày tháng  
năm 2013  
Hng Thm  
Luận văn tt nghiệp đại hc  
Chuyên ngành: Hóa Dƣợc  
Đã bảo vệ và đƣợc duyt  
Hiệu trƣởng:………………………….  
Trƣởng Khoa:………………………….  
Trƣởng Chuyên ngành  
Cán bộ hƣớng dn  
TS. Lê Thanh Phƣớc  
Trƣờng Đại Hc Cần Thơ  
Khoa Khoa Hc TNhiên  
BMôn Hóa Hc  
Cng Hòa Xã Hi Chủ Nghĩa Việt Nam  
Độc lp Tdo Hnh phúc  
NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ HƢNG DN  
1. Cán bộ hƣớng dn: TS. Lê Thanh Phƣc  
Đề tài: Góp phn phân lp scopolamine từ Cà độc dƣợc (Datura metel  
L.), hCà (Solanaceae).  
2. Sinh viên thc hin: Lê Hng Thm  
Lớp: Hóa dƣợc  
MSSV: 2102482  
Khóa: 36  
3. Ni dung nhn xét:  
a. Nhn xét vhình thc ca LVTN:  
.............................................................................................................................  
b. Nhn xét vni dung của LVTN ( Đề nghghi chi tiết đầy đủ):  
Đánh giá ni dung thc hin của đề tài:  
.............................................................................................................................  
Nhng vấn đề còn hn chế:  
.............................................................................................................................  
c. Nhận xét đối vi từng sinh viên tham gia đề tài (ghi rõ tng ni  
dung chính do sinh viên nào chu trách nhim thc hin nếu có):  
.............................................................................................................................  
d. Kết luận, đề nghị và điểm:  
.............................................................................................................................  
Cần Thơ, ngày….tháng….năm 2013  
Cán bộ hƣớng dn  
Lê Thanh Phƣc  
Trƣờng Đại Hc Cần Thơ  
Khoa Khoa Hc TNhiên  
BMôn Hóa Hc  
Cng Hòa Xã Hi Chủ Nghĩa Việt Nam  
Độc lp Tdo Hnh phúc  
NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BCHM PHN BIN  
4. Cán bchm phn bin:  
Đề tài: Góp phn phân lp scopolamine từ Cà độc dƣợc (Datura metel  
L.), hCà (Solanaceae).  
5. Sinh viên thc hin: Lê Hng Thm  
Lớp: Hóa dƣợc  
MSSV: 2102482  
Khóa: 36  
6. Ni dung nhn xét:  
e. Nhn xét vhình thc ca LVTN:  
.............................................................................................................................  
f. Nhn xét vni dung của LVTN ( Đề nghghi chi tiết đầy đủ):  
Đánh giá ni dung thc hin của đề tài:  
.............................................................................................................................  
Nhng vấn đề còn hn chế:  
.............................................................................................................................  
g. Nhận xét đối vi từng sinh viên tham gia đề tài (ghi rõ tng ni  
dung chính do sinh viên nào chu trách nhim thc hin nếu có):  
.............................................................................................................................  
h. Kết luận, đề nghị và điểm:  
.............................................................................................................................  
Cần Thơ, ngày….tháng….năm 2013  
Cán bphn bin  
LI CẢM ƠN  
Quá trình thc hin luận văn này đã giúp em hc hỏi đƣợc nhiu kiến  
thc bích, nhiu kỹ năng và kinh nghim thc tế htrtt cho công viêc sau  
này. Để đạt đƣợc kết quả nhƣ ngày hôm nay đó là nhờ sự giúp đỡ nhit tình  
ca thy cô, giai đình, bạn bè. Em xin chân thành cảm ơn:  
Các thy cô trong khoa Khoc hc Tnhiên, các thy cô trong Bmôn  
Hóa và cô vn hc tp thy Ngoan, các thầy cô đã dẫn dt lp chúng em trãi  
qua 4 năm dài quãng đƣờng đại học, đã tận tình giúp đỡ chúng em trong hc  
tp và dy cho chúng em nhng kiến thc chuyên nghành tht bích giúp  
chúng em có thvững chãi khi bƣc ra đƣờng đời.  
Em xin gi li cảm ơn sâu sắc đết thầy Lê Thanh Phƣớc, thầy đã tận tình  
hƣớng dn, truyền đạt nhng kinh nghiệm quý báu và giúp đỡ em trong sut  
thi gian qua.  
Em cũng chân thành cảm ơn anh Lê Văn Nhã Phƣơng và anh Dƣơng  
Hoàng Long cùng các anh chtrong công ty Cphn Xut nhp khu Y tế  
Domesco đã tận tình chbảo và giúp em có cơ hội tiếp cn công vic thc tế,  
mrng kiến thc chuyên ngành.  
Cui cùng, em cảm ơn gia đình và các bn lp Hóa Dƣợc K36 đã luôn  
động viên và giúp đỡ em hoàn thành tt luận văn này.  
Em xin chân thành cảm ơn !  
MC LC  
Li cảm ơn  
Mc lc  
Danh mc hình  
Danh mc bng  
Danh mc các tviết tt  
Tóm tt  
CHƢƠNG 1 GII THIU.................................................................................... 1  
CHƢƠNG 2 TNG QUAN TÀI LIU ............................................................... 2  
2.1 Tng quan thc vt hc.......................................................................... 2  
2.1.1 Khái quát vhCà (Solanaceae) ................................................. 2  
2.1.2 Gii thiu vcây Cà độc dƣợc (Datura metel L.)........................ 2  
2.1.3 Thc vt hc................................................................................. 3  
2.1.4 Hình thái thc vt......................................................................... 4  
2.1.5 Sinh thái phân bvà trng hái...................................................... 5  
2.1.6 Thành phn hóa hc ..................................................................... 5  
2.1.7 Tác dụng dƣợc lý.......................................................................... 5  
2.2 Sợ lƣợc valkaloid................................................................................. 6  
2.2.1 Các đc tính hóa lý ca alkaloid................................................... 6  
2.2.2 Mt vài nhóm cu trúc alkaloid.................................................... 7  
2.2.3 Phƣơng pháp chiết tách alkaloid ra khi cây ............................... 7  
2.3 Gii thiu vhp cht scopolamine....................................................... 8  
2.4 Mt vài nghiên cu khoa hc vCà độc dƣợc (Datura metel L.) ......... 9  
2.5 Cơ sở lý thuyết và mt số phƣơng pháp thực nghim............................ 10  
2.5.1 Kthut chiết ngâm dm.............................................................. 10  
2.5.2 Kthut chiết lng-lng............................................................... 11  
2.2 Phƣơng pháp sc ký......................................................................... 12  
CHƢƠNG 3 PHƢƠNG TIỆN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................ 20  
3.1 Các phƣơng tiện ..................................................................................... 20  
3.1.1 Dung môi, hóa cht ...................................................................... 20  
3.1.2 Dng c, thiết b........................................................................... 20  
3.1.3 Phƣơng pháp xác định cu trúc và hàm lƣợng............................. 20  
3.1.4 Ngun gc nguyên liu................................................................. 21  
3.1.5 Thời gian và địa điểm thc hiện đề i......................................... 21  
3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu........................................................................ 21  
3.2.1 Phƣơng pháp tách chiết ................................................................ 21  
3.2.2 Phƣơng pháp phân lập.................................................................. 22  
3.3.1 Quá trình điều chế thu cao............................................................ 25  
3.3.2 Phân lp scopolamine tcao C .................................................... 27  
CHƢƠNG 4 KẾT QUVÀ THO LUN ........................................................ 23  
4.1 Quá trình điu chế các loi cao .............................................................. 23  
4.1.1 Quá trình điều chế thu cao ethanol............................................... 23  
4.1.2 Quá trình điều chế cao chloroform (cao C).................................. 23  
4.2 Phân lp scopolamine tcao C .............................................................. 25  
4.2.1 Kho sát SKLM tcao C ............................................................. 25  
4.2.2 Xử lý phân đon SC1 ................................................................... 28  
4.2.3 Xử lý phân đon SC2 ................................................................... 28  
CHƢƠNG 5 KT LUN VÀ KIN NGH......................................................... 32  
5.1 Kết lun .................................................................................................. 30  
5.2 Kiến ngh................................................................................................ 30  
Tài liu tham kho ................................................................................................ 31  
DANH MC HÌNH  
Hình 2.1 Cây Cà độc dƣợc (Datura metel L.) ..................................................... 2  
Hình 2.2 Vtrí ca Cà độc dƣợc trong bn hthng phân loi thc................... 3  
Hình 2.3 Cây và quCà độc dƣợc....................................................................... 4  
Hình 2.4 Công thc scopolamine ........................................................................ 8  
Hình 2.5 Cách tính giá trRf................................................................................ 13  
Hình 2.6 Cu trúc mng silica gel ....................................................................... 14  
Hình 3.1 Lá Cà độc dƣợc khô.............................................................................. 21  
Hình 3.2 Qui trình điều chế các loi cao ............................................................. 22  
Hình 4.1 Cao ethanol tlá Cà độc dƣợc.............................................................. 23  
Hình 4.2 Sơ đồ điều chế cao ethanol và cao C tlá Cà độc dƣợc....................... 25  
Hình 4.3 SKLM scopolamine chun so vi cao C .............................................. 26  
Hình 4.4 SKLM cao C......................................................................................... 26  
Hình 4.5 SKC cao C ............................................................................................ 27  
Hình 4.6 SKLM phân đoạn SC1.......................................................................... 27  
Hình 4.7 SCK phân đoạn SC1............................................................................. 28  
Hình 4.8 SKLM phân đoạn SC2.......................................................................... 28  
Hình 4.9 SKLM scopolamine chun và phân đoạn SC3..................................... 28  
DANH MC BNG  
Bng 2.1 Mt số khung cơ bản ca alkaloid ........................................................ 7  
Bng 2.2 Màu vết ca các hp cht hữu cơ trong các thuốc th.......................... 16  
Bng 3.1 Hóa cht sdng................................................................................... 20  
DANH MC CÁC TVIT TT  
SKLM Sc ký lp mng  
SKC  
Sc ký ct  
High performance liquid chromatography  
HPLC  
(Sc ký lng hiệu năng cao)  
Ether du ha 60-90C  
Chloroform  
PE  
C
EA  
Me  
Rf  
Ethyl acetate  
Methanol  
Retention factor  
Dung dch  
Dd  
TÓM TT  
Cà độc dƣợc (có tên khoa hc là Datura metel L.) thuc hCà  
(Solanaceae), là loi cây mọc hoang và đƣợc trng khắp nơi ở nƣớc ta. Thành  
phn hóa hc của Cà độc dƣợc chyếu là alkaloid, alkaloid chính là  
scopolamine. Scopolamine là cht chng tiết cholin (anticholinergic) và tác  
đng lên hthẩn kinh trung ƣơng. Trong y hc, nó đƣợc sdng liu tƣơng  
đi, sdng chính trong điu trsay tàu xe và bun nôn và nôn sau phu thut.  
Vi mong muốn tìm ra phƣơng pháp phân lập hp chất scopolamine, đề tài  
đƣợc chọn để thc hiện là “Góp phn phân lp scopolamine từ Cà đôc dƣợc  
(Datura metel L.), họ Cà (Solanaceae)”.  
Phƣơng pháp chiết lng lỏng đƣợc thc hiện để điều chế cao chloroform  
pH 9-10 tcao ethanol. Việc tách scopolamine đƣợc thc hin bng sc ký  
ct. Hàm lƣợng scopolamine trong Cà độc dƣợc, cao ethanol đƣợc xác định  
bằng phƣơng pháp HPLC. Hàm lƣợng scopolamine trong nguyên liu (lá Cà  
độc dƣợc khô) là 1,24%. Khối lƣợng scopolamine thu đƣợc tquá trình sc ký  
ct là 660 mg. Hiu sut chiết scopolamine ca cquá trình là 53,2%.  
ABSTRACT  
Datura metel L. belongs to the Solanaceae family. A wild perennial  
herbaceous plant is cultivated everywhere in our country. The chemical  
composition of Datura metel L. is mainly alkaloid, scopolamine is the main  
alkaloid. Scopolamine is an anticholinergic agent which effects on the central  
nervous system. Its use in medicine is relatively limited, with its chief uses  
being in the treatment of motion sickness and postoperative nausea and  
vomiting. In order to find a method to isolate this compound, the  
"Contributing isolation of scopolamine from Datura metel L., family  
Solanaceae” was chosen.  
Liquid-liquid extraction method was carried out to prepare chloroform  
extract at pH 9-10 from ethanol extract. The separation of scopolamine from  
chloroform extract was performed by open-column chromatography method.  
The amount of scopolamine in Datura metel L. and ethanol extract were  
determined by HPLC method. The scopolamine content in Datura metel L. is  
1.24% for the dry leaves. The yield of scopolamine form the column  
chromatography process is 660 mg. The yield of the entire scopolamine  
extraction process is 53.2%.  
CHƢƠNG 1  
GII THIU  
Thiên nhiên Vit Nam rất phong phú và đa dạng vthc vt, nhiu loi  
cây đƣợc dùng làm thuc cha bnh từ xƣa đến nay. Cà độc dƣợc (Datura  
metel L.), là loi cây từ lâu đã đƣợc biết đến và sdng trong y hc mt số  
nƣớc trên thế gii và Vit Nam. Theo Đông y, cà độc dƣợc có vcay, tính ôn,  
có độc, có tác dng nga suyn, gim ho, chống đau, chống co git, phong  
thấp đau nhức, là vthuc ngừa cơn hen, chng co bóp trong bnh loét ddày,  
chống say tàu xe. Ngoài ra còn điều trphong tê thấp, đau dây thần kinh to,  
đau răng,… Thành phn hóa hc ca Cà độc dƣợc chyếu là alkaloid, alkaloid  
chính là scopolamine, ngoài ra còn có atropine, hyoscyamine. Đƣợc biết  
scopolamine liu thp là cht chng tiết cholin và tác động lên hthn kinh  
trung ƣơng để làm cho các cơ dạ dày và ruột đƣợc êm du, làm khô nƣớc bt,  
dch v, mhôi.[1] Khi khoa hc kthut phát trin, ngày càng có nhiu công  
trình nghiên cu tìm hiu vnhng thảo dƣợc nói chung và cây Cà độc dƣợc  
nói riêng. Vic nghiên cu và phân lp các hp cht có hot tính cha bnh  
trong Cà độc dƣợc đã đƣợc thc hin nhiu trên thế gii. Hp cht  
scopolamine trong Cà độc dƣợc đƣợc phân lập thành công và đƣợc ng dng  
trong y hc vi nhiu dng thuốc nhƣ: dạng miếng dáng chng say tàu xe,  
dng dn xut scopolamine hydrobromine viên nén và dung dch tiêm vi tác  
dng an thn, giảm đau cho những bnh nhân sau phu thut,...  
Cà độc đƣợc mọc hoang và đƣợc trng khá phbiến ở nƣc ta, vi ngun  
nguyên liu di dào rt thun li để có thnghiên cu ng dng vào y hc  
trong tƣơng lai. Tuy nhiên, ở nƣớc ta chƣa có nhiều nghiên cu về cây Cà độc  
dƣợc cũng nhƣ nghiên cứu phân lp hp cht có giá trvy hc này. Vi  
mong mun bƣớc đầu phân lp hp cht scopolamine, đề tài đƣợc chọn để  
thc hin là Góp phn phân lp scopolamine tCà đôc dƣợc (Datura  
metel L.), họ Cà (Solanaceae)”.  
CHƢƠNG 2  
TNG QUAN TÀI LIU  
2.1Tng quan thc vt hc  
2.1.1 Khái quát vhCà (Solanaceae)  
Họ Cà hay còn đƣợc gọi là họ Khoai tây là một họ thực vật có hoa. Tên  
gọi khoa học của họ này có nguồn gốc từ tiếng Latinh Solanum nghĩa là “cây  
cà dƣợc”. Họ này bao gồm Cà độc dƣợc (chi Datura), cà tím, khoai ma, cà  
phễu với 5 cánh hoa. Lá mọc so le, thƣờng có lông hoặc bề mặt hơi dính. Quả  
mọng (cà chua) hay quả nang dễ nứt nhƣ trong trƣờng hợp của chi Datura.  
Hạt tròn và bẹt. Các nhị hoa là bội số của 4.  
Các loài họ Cà thƣờng chứa nhiều glucoside dạng alkaloid cả dƣợc  
tính và độc tính. Theo hệ thống APG II năm 2003 thì họ này chứa 102 chi với  
2.460 loài.[2]  
2.1.2Gii thiu vcây Cà độc dƣợc (Datura metel L.)  
Hình 2.1 Cây Cà độc dƣợc (Datura metel L.)  
Cây Cà độc dƣợc, tên khoa học Datura metel L., thuộc họ Cà  
(Solanaceae).  
Tên gọi khác: Cây cà dƣợc, cà diên, cà lục dƣợc (Tày), mạn đà la, sùa tùa  
(H’mông), hìa kìa piếu (Dao).  
2.1.3Thc vt hc  
Vtrí trong hthng phân loi thc vt:  
Gii: Thc vt bt cao  
(Không phân hng)  
Angiospermae  
(Không phân hng)  
Eudicots  
(Không phân hng)  
Asterids  
B: Solanales  
H: Cà (Solanaceae)  
Chi: Datura  
Loài: D. metel  
Hình 2.2 Vtrí ca Cà độc dƣợc trong bn hthng phân loi thc vt  
2.1.4Hình thái thc vt  
Căn cứ vào màu sc của hoa và thân ngƣời ta chia ra nhiu dng Cà độc  
dƣợc. Ở nƣớc ta có 3 loi Cà độc dƣợc: Cà độc dƣợc vi hoa trng, thân xanh,  
cành xanh (Datura metel L. forma alba), Cà độc dƣợc với hoa đốm tím, cành  
và thân tím (Datura metel L. forma violacea) và dng lai ca hai dng trên.  
Hình 2.3 Cây và quả Cà độc dƣợc  
Các dng Cà độc dƣợc đều là nhng loi cây cnh, mọc hàng năm, cao  
t1-1,5 m. Thân nhn, phn non có nhiều lông tơ ngắn. Thân cây có màu  
xanh, hoc màu tím, tùy theo dạng. Lá đơn, mọc cách, nhƣng ở gn ngn nhƣ  
mọc đi hay mc vòng. Phiến lá hình trng dài, gc lá lch, ngn lá nhn, mép  
lá ít khi nguyên, thƣờng lƣợn sóng hay xẻ răng cƣa. Mt lá màu xanh xám,  
mặt dƣới màu xanh nht, gân chính và gân phmàu xanh, hoc tím tùy theo  
dng. Mt lá còn non có nhiu lông, sau rng dn. Hoa đơn mọc klá, cung  
lá, khi hoa héo, mt phn còn lại trƣởng thành vi quhình mâm, tràng to,  
hình phiu có màu trng hoc tím. Quhình cu, có gai, đƣờng kính chng 3  
cm, qunon có màu xanh, khi già có màu nâu cha nhiu ht hình trng dt,  
màu vàng đen.[1]  
2.1.5Sinh thái phân bvà trng hái  
Cây mọc hoang và đƣợc trng khắp nơi ở Vit Nam, Campuchia, Lào,  
Ấn Độ, Malaysia, Trung Quốc,… để làm cnh và làm thuc. Cây thƣờng mc  
những nơi đất hoang, đất mùn, hơi ẩm. Ở nƣớc ta có nhiu ở Vĩnh Phúc, Phú  
Th, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh,…  
Thu hái lá vào lúc cây sắp và đang ra hoa (tháng 5-6 đến hết tháng 9-10).  
Hoa hái vào các tháng 8, 9, 10. Ht ly nhng quchín ngmàu nâu.[1]  
2.1.6Thành phn hóa hc  
Trong lá, hoa, ht và rCà độc dƣợc có cha alkaloid, trong đó alkaloid  
chính là L-scopolamine (hay hyoscine) C17H21NO4. Ngoài ra còn có  
hyoscyamine, atropine (DL-hyoscyamine) C17H21NO3, norhyoscyamine.  
Tlệ các alkaloid trên thay đổi tùy theo bphn và tùy theo thi kthu  
hái. Thƣờng trong lá là 0,10-0,5%, có khi ti 0,6-0,7%, trong r0,1-0,2%,  
trong ht 0,1-0,5%, trong qu0,12%, hoa 0,25-0,6%.[1]  
Ngoài alkaloid, trong lá, rcòn có flavonoid, saponin, coumarin, tannin,  
trong ht còn có cht béo.[3]  
2.1.7Tác dụng dƣc lý  
Cà độc dƣợc vcay, tính ôn hòa có độc, vào kinh qun. Có tác dng khử  
phong thp, cha hen xuyễn. Nƣớc sc dùng ra những nơi da tê dại, hàn thp,  
cƣớc khí, ung trong dùng cha kinh s, cun thành thuc lá hút cha ho do  
hàn. Những ngƣời thlc yếu không dùng đƣợc.  
Cà độc dƣợc đƣợc dùng để cha ho, hen, chng co bóp trong bnh loét  
ddày, say sóng hoc nôn mửa khi đi máy bay. Dùng ngoài đắp mn nht cho  
khỏi đau nhức. Dùng dƣới hình thc bt lá hay bt hoa, hoc dùng lá hay dùng  
hoa phơi khô, thái nhỏ để hút nhƣ thuốc lá, liu hút: ngày 1-1,5 g. Nếu thy  
triu chng ngộ độc phải thôi ngay. Còn dùng dƣới hình thức rƣợu 1/10 (ngày  
dùng 0,5-0,3 g rƣợu cho ngƣời ln, 0,10 g/5 git cho trem).  
Đơn thuốc lá chữa hen: Hoa cà độc dƣợc phơi khô thái nhỏ, lá 1 phn và  
kali nitrat 1 phn, cho vào giy cuộn thành điếu thuc lá. Ngày hút 1-1,5 g vào  
lúc có cơn hen.  
Tác dng ca Cà độc dƣợc là tác dng ca scopolamine và ca atropine.  
Atropine làm cơ vòng của mắt dãn ra, nên đồng tdãn. Nhãn cu dt li, áp  
lc mắt tăng lên. Sự tiết nƣớc bt, mhôi, dch v, dch rut ngng li. Làm  
nở khí đạo khi khí đạo bco tht và phó giao cm bkích thích. Lúc bình  
thƣờng, atropine không tác dụng. Ít tác động trên nhu động rut và co tht  
rut. Liều độc atropine tác động lên não làm say có khi phát điên, hô hấp tăng,  
st, cui cùng thần kinh trung ƣơng bị ức chế và tê lit.  
Tác dng ca scopolamine gn giống atropine, nhƣng làm giản đồng tử  
trong thi gian ngắn hơn. Khác với atropine, là khi ngộ độc thì scopolamine  
c chế thn kinh nhiều hơn là kích thích. Vì vy scopolamine đƣợc dùng ở  
khoa thn kinh để chữa cơn co giật ca bnh Parkinson, phi hp vi atropine  
để chống say phi cơ hoặc tàu thy, làm thuc du thn kinh.[1]  
2.2 Sơ lƣợc valkaloid  
Mt stính chất hóa lý và phƣơng pháp chiết tách alkaloid nhƣ sau:[4,5]  
2.2.1 Các đặc tính hóa lý ca alkaloid  
Alkaloid là nhóm hp cht tnhiên cha ít nht mt nguyên tử nitơ trong  
vòng heterocylic, cha cphân tử nitơ và carbon. Alkaloid là nhng hp cht  
có tính base yếu, tính base của các alkaloid cũng khác tùy theo shin din  
ca các nhóm thế R (mang các nhóm chc khác nhau) gn trên nguyên tử nitơ.  
Các alkaloid tính base yếu thì phi cần môi trƣờng acid mạnh để to thành  
muối, tan trong nƣớc. Phần đông alkaloid có vị đắng và có tính trin quang.  
Đa salkaloid không màu, trng thái kết tinh rn với điểm nóng chy  
xác định hoc có khong nhiệt độ phân hy. Mt vài alkaloid dng nha vô  
định hình, mt vài alkaloid dng lng (nicotine, coniine) và mt vài alkaloid  
có màu (berberine màu vàng, betanidine màu đỏ). Các alkaloid dng base tự  
do hầu nhƣ không tan trong nƣớc, nhƣng thƣờng tan tt trong dung môi hu  
cơ nhƣ chloroform, diethyl ether, alcol bậc thp. Các mui ca alkaloid thì tan  
trong nƣớc, alcol và hầu nhƣ không tan trong dung môi hữu cơ nhƣ  
chloroform, diethyl ether, benzene. Ngoài tính base, các alkaloid có phn ng  
tƣơng tự nhau đối vi mt sthuc th, gi tên chung là thuc thalkaloid.  
Phần đông alkaloid là những chất ngoài dƣợc tính có cả độc tính, do đó  
trong y dƣợc chúng thƣờng đƣợc dùng vi liều lƣợng yếu và nghiêm ngt.  
Tính hòa tan của alkaloid đóng vai trò quan trọng trong vic chiết tách  
alkaloid ra khỏi cây cũng nhƣ trong kỹ nghệ dƣợc phẩm điều chế dng thuc  
để ung.  
Nói chung alkaloid là hp chất tƣơng đối bn, tuy vy mt shp cht  
thuc loi dn xut ca indol dbphân hy hoc biến cht khi gp ánh sáng  
hoc các tác nhân oxi hóa.  
2.2.2 Mt vài nhóm cu trúc alkaloid  
Mt scấu trúc alkaloid đƣợc chia theo các nhân cơ bản nhƣ sau:  
Bng 2.1 Mt số khung cơ bn ca alkaloid  
Nhóm alkaloid  
Khung cơ bản  
Hp chất điển hình  
Protobecberine  
Berberine  
N+  
CH3  
N
Tropane  
Cocaine, Atropine,  
Scopolamine  
N
Purine  
N
Cafeine, Theophuline  
Morphine, Codeine  
N
N
Morphinane  
NH  
H
Quinoline  
Dictamine  
N
2.2.3 Phƣơng pháp chiết tách alkaloid ra khi cây  
Alkaloid có thchiết tbột dƣợc liu khô xay nhuyn thành bt. Tùy  
theo lý tính alkaloid dễ bay hơi hay alkaloid ổn định, chiết alkaloid bng mt  
trong hai cách cơ bản sau:  
Trƣờng hp alkaloid dễ bay hơi  
Alkaloid dễ bay hơi hiện diện trong cây dƣới dng muối. Cây đƣợc phơi  
khô và nghin nát thành bt, cho cht kiềm vô cơ vào để phóng thích alkaloid.  
Các cht kiềm thƣờng dùng là vôi, dd NH3, NaOH. Sau đó chƣng cất lôi cun  
hơi nƣớc để thu alkaloid. Sau đó chƣng cất lôi cuốn hơi nƣớc để thu alkaloid.  
Đây là trƣờng hp chiết conin (alkaloid ca ague), nicotine (alkaloid ca thuc  
lá), sparlein (alkaloid ca Genet).  
Trƣờng hp alkaloid là base ổn định, dùng hai phƣơng pháp khác nhau  
Nu cây với nƣớc acid, hoc vi alcol acid hóa bng acid mnh. Trong  
điều kiện này alkaloid đƣợc chuyn sang dng muối hòa tan trong nƣớc  
hoc alcol loãng. Sau khi thu hi dung môi bng sự cô quay dƣới áp sut  
kém hoặc để bay hơi tự nhiên dung môi, thì thu đƣợc hn hp alkaloid  
dƣới dng cao st hoc khô. Stách dung môi nhiệt độ càng thp càng  
tốt. Cao đƣợc chế hóa bởi base nhƣ NaOH, dd NH3, vôi để chuyn  
alkaloid ra khi hn hp mui, tiếp tc chiết bng dung môi hữu cơ. Việc  
chn dung môi phi phù hp vi tính phân cc ca alkaloid là trung bình  
hay yếu để alkaloid tan tốt trong pha đó. Cuối cùng chƣng cất dung dch  
alkaloid và thc hin sphân ly, tinh chế đối vi hn hp sn phm.  
Chế hóa bt cây khô vi base mạnh để phóng thích alkaloid. Dùng  
NaOH, dd NH3, vôi, MgO, đôi khi dd Na2CO3 để tránh xà phòng hóa  
chc ester. Làm khô dch chiết áp sut thp, tn chiết bng dung môi  
thích hợp để hòa tan alkaloid tdo. Cũng nhƣ trong phƣơng pháp thứ  
nht, dung dch trên cha tt calkaloid trong cây cng vi nhiu tp  
khác.  
2.3 Gii thiu vhp cht scopolamine  
Danh pháp và đặc tính hóa lý đƣợc khái quát nhƣ sau:[6]  
H3C  
N
OH  
O
O
O
Hình 2.4 Công thc scopolamine  
Công thc phân t: C17H21NO4  
Tên IUPAC: ()-(S)-3-hydroxy-2-phenylpropionic acid(1R,2R,4S,7S,9S)-  
9-methyl-3-oxa-9-azatricyclo[3.3.1.02,4]non-7-yl ester  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 43 trang yennguyen 05/04/2022 9660
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận văn Góp phần phân lập Scopolamine từ cà độc dược (Datura metel L.), họ cà (Solanaceae)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfluan_van_gop_phan_phan_lap_scopolamine_tu_ca_doc_duoc_datura.pdf