Khóa luận Khảo sát nhận thức về tự ý sử dụng kháng sinh của sinh viên trường Đại học Tây Đô

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ  
KHOA DƯỢC – ĐIỀU DƯỠNG  
KHÓA LUẬN TT NGHIỆP ĐẠI HC  
CHUYÊN NGÀNH DƯỢC HC  
MÃ SỐ: 52720401  
KHẢO SÁT NHN THC VỀ  
TỰ Ý SDỤNG KHÁNG SINH CA  
SINH VIÊN TRƯỜNG ĐI HỌC TÂY ĐÔ  
Cán bộ hướng dẫn  
Sinh viên thực hin  
PGS.TSKH. BÙI TÙNG HIỆP  
MSSV: 12D720401138  
VÕ THẢO NGUYÊN  
LỚP: ĐẠI HỌC DƯỢC 7B  
Cần Thơ, năm 2017  
TRƯỜNG ĐẠI HC TÂY ĐÔ  
KHOA DƯỢC – ĐIỀU DƯỠNG  
KHÓA LUẬN TT NGHIỆP ĐẠI HC  
CHUYÊN NGÀNH DƯỢC HC  
MÃ SỐ: 52720401  
KHẢO SÁT NHN THC VỀ  
TỰ Ý SDỤNG KHÁNG SINH CA  
SINH VIÊN TRƯỜNG ĐI HỌC TÂY ĐÔ  
Cán bộ hướng dẫn  
Sinh viên thực hin  
PGS.TSKH. BÙI TÙNG HIỆP  
MSSV: 12D720401138  
VÕ THẢO NGUYÊN  
LỚP: ĐẠI HỌC DƯỢC 7B  
Cần Thơ, năm 2017  
MC LC  
LI CẢM ƠN ..................................................................................................................i  
LI CAM KT................................................................................................................ii  
TÓM TT ........................................................................................................................iii  
DANH MỤC CÁC BẢNG...............................................................................................iv  
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ .........................................................................................v  
DANH MỤC CÁC CHỮ VIT TT.............................................................................vi  
CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU ...................................................................................................1  
CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ........................................................................3  
2.1. Khái quát sơ lược về kháng sinh ..........................................................................3  
2.1.1. Định nghĩa kháng sinh.........................................................................................3  
2.1.2. Nguyên tắc chung trong sdụng kháng sinh ......................................................4  
2.1.3. Tác dụng phkhi sdụng kháng sinh.................................................................6  
2.1.4. Nhng sai lm khi sdụng kháng sinh trong cộng đồng ....................................6  
2.1.5. Tự ý sử dng thuốc kháng sinh............................................................................7  
2.2. Hi cứu y văn..........................................................................................................8  
2.2.1. Trên thế gii.........................................................................................................8  
2.2.2. Ti Vit Nam .......................................................................................................11  
CHƯƠNG 3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...........................13  
3.1. Đối tượng nghiên cứu............................................................................................13  
3.1.1. Tiêu chí chọn vào ................................................................................................13  
3.1.2. Tiêu chí loại tr...................................................................................................13  
3.2. Phương pháp nghiên cứu......................................................................................13  
3.2.1. Thiết kế nghiên cứu.............................................................................................13  
3.2.2 Cmu.................................................................................................................13  
3.2.3. Kthut chn mu...............................................................................................14  
3.2.4. Thu thp dkin..................................................................................................14  
3.2.5.Xử lý dữ liu.............................................................................................................14  
3.2.6.Phân tích dữ kin......................................................................................................14  
3.3. Đạo đức trong nghiên cứu......................................................................................15  
3.3.2. Ảnh hưởng lên các đối tượng nghiên cứu ...........................................................15  
3.3.2. Ảnh hưởng lên xã hội ..........................................................................................15  
CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ VÀ THO LUN..................................................................16  
4.1. Nhn thc vtự ý sử dụng kháng sinh của sinh viên.........................................16  
4.1.1. Đặc điểm sinh viên ..............................................................................................16  
4.1.2. Tltự ý sử dụng kháng sinh ..............................................................................17  
4.1.3. Đặc điểm gia đình................................................................................................19  
4.1.4. Bệnh điều trị lâu dài.............................................................................................20  
4.1.5. Kiến thc vthuốc kháng sinh ............................................................................22  
4.1.6. Thái độ vvic tự ý sử dng thuốc kháng sinh...................................................24  
Thái độ vviệc kháng kháng sinh với cộng đồng ...............................................26  
4.1.7. Thực hành về vic sdng thuốc kháng sinh .....................................................26  
4.2. Các yếu tố liên quan đến nhn thc vtự ý sử dụng kháng sinh trong điều  
trbnh ca sinh viên.............................................................................................31  
4.2.1. Đặc điểm sinh viên ..............................................................................................31  
4.2.2. Đặc điểm gia đình................................................................................................32  
4.2.3. Bệnh điều trị lâu dài.............................................................................................33  
4.2.4. Kiến thc - thái độ - thực hành về vic sdụng kháng sinh ...............................33  
4.3. Mt mnh, mt hn chế và tính ng dng của đề tài.........................................37  
4.3.1. Mt mnh.............................................................................................................37  
4.3.2. Mt hn chế..........................................................................................................37  
4.3.3. Tính ứng dng......................................................................................................37  
CHƯƠNG 5. KT LUN VÀ ĐỀ NGH......................................................................38  
5.1. Kết lun.......................................................................................................................38  
5.2. Đề ngh.......................................................................................................................38  
TÀI LIỆU THAM KHO...............................................................................................41  
PHLC .........................................................................................................................44  
LI CẢM ƠN  
Để hoàn thành bài báo cáo khóa luận tt nghiệp này, em đã nhận được rt nhiu  
sự giúp đỡ từ nhà trường, thầy cô, gia đình và bạn bè.  
Trước tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn ti Ban Giám hiệu trường Đại học Tây  
Đô cùng quý thầy cô Khoa Dược – Điều dưỡngđã dạy d, ng h, giúp em hc tp,  
trau di kiến thc và thực hành suốt 5 năm học tại trường để có thể hoàn thành khóa  
hc.  
Đặc bit, em xin chân thành cảm ơn thầy PGS.TS Bùi Tùng Hiệp vi kiến thc  
Dược lâm sàng chuyên sâu cũng như những kinh nghim thc tế đã tận tình hướng  
dn, tạo điều kiện giúp đỡ em trong quá trình nghiên cứu đề tài làm khóa luận tt  
nghip.  
Em cũng xin cảm ơn các bạn sinh viên học tp tại trường đã bỏ thi gian trli  
bộ câu hỏi khảo sát phỏng vn về đề tài ca em, cũng như những người bạn đã chia sẻ,  
cùng em vưt qua những khó khăn trong hc tập và nghiên cứu.  
Em cũng xin gửi li cảm ơn gia đình đã quan tâm, chăm sóc, động viên đểem  
thời gian nghiên cứu và hoàn thành đề tài tốt nghip.  
Mt ln na, em xin gi li cảm ơn đến tt cnhững người đã trực tiếp và gián  
tiếp giúp đ, tạo điu kiện để em có thể hoàn thành khóa luận tt nghiệp này.  
Dù đã cố gng nlực để hoàn thành đề tài khóa luận nhưng cũng không thể nào  
tránh khỏi nhng thiếu sót. Em rt mong nhận được scảm thông và góp ý của quý  
thầy cô để bài báo cáo đề tài được hoàn thiện hơn.  
Cuối cùng, em xin kính chúc quý thầy cô có nhiều sc khỏe để có thể hoàn  
thành tốt công tác và đạt được nhiều thành công trong snghip.  
Cần Thơ, ngàytháng  
Sinh viên thc hin  
năm 2017  
VÕ THẢO NGUYÊN  
i
LI CAM KT  
Tôi xin cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của riêng tôi. Các dữ kiện, kết quả  
nêu trong khoá luận là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình  
nào khác.  
Cần Thơ, ngày tháng  
Sinh viên thc hin  
năm 2017  
VÕ THẢO NGUYÊN  
ii  
TÓM TẮT  
Mở đầu: Thc trạng kháng thuốc kháng sinh đang là vấn đề mang tính toàn cầu.  
Để sdụng được kháng sinh, cần phải có sự chỉ định và hướng dn của bác sĩ. Nhưng  
theo WHO, Việt Nam là một trong những nước có tỉ lệ người dân tự ý sdụng kháng  
sinh cao nht thế gii, dẫn đến nguy cơ đề kháng kháng sinh rất cao.Mt trong nhng  
mục tiêu cụ thcủa “Kế hoạch hành động quc gia chống kháng thuốc 2013-2020” là  
ng cao nhn thc cộng đồng.Nhưng để thc hiện được điều đó, cn tiếp cn mt  
phn tnền giáo dục đại học mà gần nhất là sinh viên.Để tìm hiểu xem nhn thc ca  
sinh viên đang ở mức độnào, nghiên cứu Khảo sát nhn thc vtự ý sdng kháng  
sinh của sinh viên trường đại học Tây Đô và các yếu tố liên quan” được tiến hành.  
Mục tiêu của đề tài:Khảo sát nhn thc vtự ý sử sụng kháng sinh trong điều trị  
bnh của sinh viên trường Đại học Tây Đô và các yếu tố liên quan đến nhn thc ca  
sinh viên.  
Phương pháp nghiên cứu: Đây là nghiên cứu ct ngang mô tả trên 341 sinh viên  
đang học hệ chính quy tại trường Đại học Tây Đô. Công cụ thu thp sliệu là bộ câu  
hỏi được thiết kế sn. Sliu thu thập được nhập và phân tích bằng phn mm SPSS  
16.0.  
Kết qucho thy tlệ sinh viên sdng kháng sinh không theo chỉ định của bác  
sĩ là 45,2%. Tlệ sinh viên có kiến thức đúng về kháng sinh là 51,6%; thái độ tốt là  
70,4%; thực hành đúng là 50,1%. Nghiên cứu tìm thấy mối liên quan giữa hành vi sử  
dng kháng sinh không theo chỉ định của bác sĩ với thói quen thường sdng bo  
him y tế (p = 0,009, OR = 0,51; KTC 95%: 0,30 0,85); vi kiến thc (p = 0,038,  
OR = 0,64; KTC 95%: 0,41 0,98) thực hành (p < 0,001, OR = 0,09; KTC 95%:  
0,06 0,15) vvic sdng thuốc kháng sinh.  
Kết lun: Kết quả nghiên cứu cho thy tlệ sinh viên tự ý sdng kháng sinh  
không theo chỉ định của bác sĩ còn cao. Cần tăng cường công tác giáo dục cũng như  
truyền thông về sdụng kháng sinh hợp lý với sphi hp ca nhiều cơ quan. Nhn  
mnh về vai trò của nhà thuốc tư nhân trong vic cung cp thuốc và tuyên truyền kiến  
thc cho cộng đồng.  
iii  
DANH MC CÁC BẢNG  
Bng 4.1 Phân bố mẫu nghiên cứu theo cac đăc  
̣
điểm ca sinh viên................................16  
y sư dung kháng sinh........................17  
́
Bng 4.2 Phân bố mẫu nghiên cứu theo hanh vi tư  
̣
̣
̉
̀
́
Bng 4.3 Phân bố mẫu nghiên cứu theo bên  
̣
h điu trị lâu dài...........................................20  
u tri bênh mắc lâu dài...................22  
Bng 4.5 Phân bố mẫu nghiên cứu theo trai nghiêm đã tưng nghe vê thuốc khang  
Bng 4.4 Phân bố mẫu nghiên cứu theo cach thưc điê  
̀
̣
̣
́
́
̣
̀
̉
̀
́
sinh.................................................................................................................................22  
Bng 4.6 Phân bố mẫu nghiên cứu theo nguôn thông tin về kháng sinh ..........................22  
Bng 4.7 Phân bố mẫu nghiên cu theo kiến thc vthuốc kháng sinh...........................23  
Bng 4.8 Phân bố mẫu nghiên cứu theo thai đô về viêc tư y sư dung kháng sinh............24  
Bng 4.9 Phân bố mẫu nghiên cứu theo thai đô về sự đề kháng kháng sinh trong cộng  
đồng ...................................................................................................................................26  
̀
̣
̣
̣
̣
̉
́
́
̣
́
̉
̣ ̣  
hanh về nơi mua thuốc kháng sinh đê tư  
̀
Bng 4.10 Phân bố mẫu nghiên cứu theo thưc  
điêu tri bênh.......................................................................................................................29  
Bng 4.11 Phân bố mẫu nghiên cứu theo thưc hanh vê viêc sư dung thuôc kháng sinh ..30  
Bng 4.12 Môi liên quan giưa nguy cơ tư y sư dung khang sinh va cac đăc điểm cua  
sinh viên.............................................................................................................................31  
Bng 4.13 Môi liên quan giưa việc sinh viên tư y sư dung khang sinh va nghề nghip  
ca phhuynh....................................................................................................................32  
Bng 4.14 Môi liên quan giưa việc sinh viên tư y sư dung khang sinh va bênh điều trị  
lâu dài ................................................................................................................................33  
Bng 4.15 Môi liên quan giưa việc sinh viên tư y sư dung khang sinh va trai nghiêm  
́
việc tưng nghe vê c khang sinh ..................................................................................33  
́
̀
̣
̣
̣
̀
̣
̣
́
̉
̀
́
̣
̣
̣
̉
̉
̃
́
́
̀
́
́
̣
̣
̉
̃
́
́
̀
́
̣
̣
̣
̉
̃
́
́
̀
́
̣
̣
̣
̉
̉
̃
́
́
̀
̀
thuô  
̣ ̣ ̀  
i liên quan giưa việc tư y sư dung khang sinh va nguôn thông tin về  
̉
́ ́ ̀  
̀
Bng 4.16 Mô  
thuốc kháng sinh................................................................................................................34  
Bng 4.17 Môi liên quan giưa việc sinh viên tư y sư dung khang sinh va kiên thưc -  
thai đô - thưc hanh vê  
́
̃
́
̣
̣
́
̉
̃
́
́
̀
́
̣
̣
̀
viêc  
̣
tư  
̣
y sư dun  
̣
g khang sinh.........................................................35  
̉
́
̀
́
́
iv  
DANH MỤC CÁC CHỮ VIT TT  
BHYT  
GPP  
Bo him y tế  
Thực hành tốt nhà thuốc  
- Health insurance  
- Good Pharmacy Practices  
KAP  
KS  
Kiến thc Thái độ Thực hành - Knowledge Attitude Practice  
Kháng sinh  
- Antibiotic  
KTC  
OR  
Khong tin cy  
Tsố chênh  
- Confidence interval  
- Odds Ratio  
PR  
Tsllhin mc  
- Prevalance  
TYSDKS  
WHO  
Tư  
̣
y sư dun  
̣
g khang sinh  
- Self-medication with antibiotics  
- The World Health Organization  
̉
́
́
Tchc Y tế thế gii  
vi  
CHƯƠNG 1.MỞ ĐẦU  
Kháng sinh đã trở thành một trong những phát minh vĩ đại của nhân loại. Từ  
những năm đầu thế kỷ 20, kháng sinh đã được đưa vào sử dụng và đóng vai trò quan  
trng trong điều trị các bệnh nhim khun. Nhờ có kháng sinh, tỉ ltử vong do các  
bnh nhim khun trên toàn thế giới đã giảm xuống. Vô hình chung, kháng sinh được  
xem như “thần dược” và được sdụng tràn lan để điều trbnh.  
Trình độ dân trí phát triển,điu kin kinh tế cũng như đời sống ngày một nâng  
cao, mi nhu cu sinh hot của con người đều được đáp ứng một cách tiện li  
nhất.Trong lĩnh vực chăm sóc sức khoẻ cũng vậy, cùng vi sự đầu tư ngày càng hoàn  
thin ca hthng y tế công, y tế tư nhân cũng được khuyến khích và tạo điều kin  
phát triển. Có rất nhiu các nhà thuốc tư nhân được mrađể htrợ công tác chăm sóc  
sc khoẻ ban đầu và tham gia vào hoạt động tự điều tr, bao gm cung cp thuốc, tư  
vấn dùng thuốc, tự điều trtriu chng ca mt sbệnh đơn giản(BY tế, 2007).  
Nhưng mặt trái của stin lợi quá mức đó là thuốc kháng sinh được sdng một cách  
tdo vượt ngoài tầm kiểm soát. Chính điều này dẫn đến vic xut hiện ngày một nhiu  
các chủng mm bệnh kháng thuốc, đặc biệt là sự gia tăng thất bại điều trị ở các loại  
kháng sinh mới ngày càng phbiến.Như vậy, vô tình kho vũ khí điều trbnh ca  
nhân loại bthu hp, tốc độ nghiên cứu các loại thuc mithay thế đang không theo  
kp so vi sự đề kháng kháng sinh tự nhiên của vi khun. Nhiu bnh nhim khun  
thông thường sẽ không còn phương pháp chữa tr(Chan M., 2011).Vic tự ý dùng  
thuốc kháng sinh không theo chỉ định của bác sĩ, không đủ thời gian, không đủ liu  
lượng, lm dng thuốc kháng sinh mạnh, phổ tác dụng rng, thế hmi vừa gây tốn  
kém cho bệnh nhân, vừa gây hiện tượng đề kháng kháng sinh rất đáng lo ngại. Ước  
tính thit hại hàng năm bắt ngun từ kháng kháng sinh ở Mkhong 21-34 tỉ đô la và  
khong 1,5 tỉ ơ-rô ở châu Âu. Thái Lan cũng đã ước tínhthit hi 84,6-202,8 triệu đô  
latrong chi phí y tế trc tiếp, 1333 triệu đô la trong chi phí y tế gián tiếp; 3,2 triệu ngày  
nm viện thêm và 38481 người chết vì kháng kháng sinh trong năm 2010(Sumpradit  
N. et al., 2012).  
Trong khi đó, mô hình bệnh tt Vit Nam phn ln vẫn là các bnh truyn  
nhim.Kháng sinh vẫn giữ vai trò rất quan trọng trong công tác điều tr.Vic sdng  
kháng sinh tự do, không kiểm soát đang trở thành vấn đề báo động ca Vit  
Nam(HeimanWertheim, 2013). Tchc Y tế thế gii(WHO) đã xếp Việt Nam vào  
danh sách các nước có tỉ lệ kháng thuốc kháng sinh cao nhất thế gii.Một báo cáo của  
trường Đại học Dược Hà Nội cho thy: Việt Nam có số lượng người bnh sdng  
kháng sinh cao gấp 5 ln so với các nước châu Âu. Tính trên 39916 cơ sở bán lẻ thuc  
cộng đồng Vit Nam,90% kháng sinh được bán ra không có đơn thuốc(Heiman  
1
Wertheim, 2013). Phn lớn người dân tự ý mua thuốc kháng sinh, tự điều trị không cần  
chẩn đoán, không cần kê đơn của bác sĩ. Theo công bốmi nht ca Cc quản lý khám  
cha bnh (BY tế) ti hi tho về “Sdụng kháng sinh”, các loại thuốc kháng sinh  
được bán không theo đơn của bác sĩ chiếm tl88% tại các nhà thuốc ở thành thị và  
91% tại các nhà thuốc ở nông thôn(GARP, 2010).  
Mặc dù BYtế cũng đã quy định thuốc kháng sinh phải được bán theo đơn của  
bác sĩ, nhưng thực tế thuốc kháng sinh có thể được mua rt dễ dàng mà không cần có  
đơn thuc. Việc ngăn chặn tình trạng đề kháng kháng sinh đang và sẽ trở thành nhiệm  
vcp thiết của toàn xã hội.Bnh nhân, các nhà cung cấp dch vụ chăm sóc sức khe,  
quản lý bệnh viện, và các nhà hoạch định chính sách phải làm việc cùng nhau, đề ra  
các chiến lược hiu quci thiện cách thức sdụng kháng sinh.Một trong nhng mc  
tiêu cụ thcủa “Kế hoạch hành động quc gia chống kháng thuốc 2013-2020” là nâng  
cao nhn thc cộng đồng.Nhưng để thc hiện được điều đó, chúng ta cần cthể hóa  
mt phn bằng cách tiếp cn tnền giáo dục đại học.Sinh viên đại học là những người  
trưởng thành mang nhận thức cao và sẽ là cộng đồng trong tương laicủa đất  
nước.Thông qua sinh viên, chúng ta phần nào có được cái nhìn rõ nét hơn về shiu  
biết, thói quen, cũng như các yếu tố liên quan đến vấn đề tự ý sdng thuốc kháng  
sinh. Từ đó nhân rộng ra nhn thc chung ca cộng đồng và có hướng hành động đúng  
đắn.Vy hin ti, mun biết nhn thc ca sinh viên đang ở mức độnào, nghiên cứu  
Khảo sát nhn thc vtự ý sdng kháng sinhcủa sinh viên tại trường đại hc  
Tây Đôđược tiến hành.  
Mục tiêu nghiên cứu  
1. Khảo sát nhn thc vtự ý sử dng kháng sinhtrong điều trbnh ca sinh viên  
trường Đại học Tây Đô.  
2. Khảo sát các yếu tố liên quan đến nhn thc vtự ý dùng kháng sinh trong điều  
trbnh của sinh viên trường Đại học Tây Đô.  
2
CHƯƠNG 2. TNG QUAN TÀI LIỆU  
2.1. Khái quát sơ lưc về kháng sinh  
2.1.1. Định nghĩa kháng sinh  
Kháng sinh là thuốc chng li các bệnh nhiễm trùng dovi khun. Kháng sinh có  
tác dụngtiêu diệt vi khun hoc kiềm hãm sự phát triển ca vi khun một cách đặc  
hiu. Kháng sinh có nhiều ngun gốc khác nhau, có thể tng hp bằng phương pháp  
hoá học, trích từ động vt, thc vt hoc vi sinh vt(CDC, 2013).  
Kháng sinh không có bất kì tác dụng nào trêncác bnhdo vi rút gây ra, chng  
hạn như: cm lnh, cm cúm, ho,viêm họng(trkhi do Streptoccocus).Nếu vi rút là  
nguyên nhân gây bệnh, dùng kháng sinh có thể gây hi nhiều hơn ích li. Mi khi  
dùng kháng sinh, vi khuẩn trong cơ thểli có cơ hội tăng khả năng kháng thuốc. Sau  
đó, chúng ta có thể bnhim hoc tự mình lây lannhim khundo các loại vi trùng  
kháng thuốc mà kháng sinh không thể cha trị được na. Ví dụ như vi trùng  
Staphylococcus aureus kháng Methicillin (MRSA) gây nhiễm trùng có khả năng  
kháng một số kháng sinh thông thường(MedlinePlus, 2013).  
Kháng sinh có tác dụng đặc hiệu nghĩa là một loại kháng sinh sẽ tác động lên  
mt loi vi khun hay một nhóm vi khuẩn nhất định. Như vậy thuốc kháng sinh không  
có cùng một hoạt tính như nhau đối vi tt cả các loại vi khun(Nguyn Thanh Bo,  
2011).  
Sdụng đúng cách, kháng sinh có thể cu sng con người.Khi dùng kháng  
sinh,nên tuân thủ đúng theo sự hướng dn điều tr.Điều quan trọnglà phải hoàn thành  
đủ liệu trình kháng sinhngay ckhi bản thân đã cm thy khoẻ hơn. Nếu ngừng điều  
trị quá sớm, mt svi khuẩn có thể vẫn còn tn tại và gây bệnh trli. Không gili  
kháng sinh sau một đợt điều trhoc sdng thuc theo đơn của người  
Phân loại kháng sinh  
Có nhiều cách để phân loại kháng sinh(Đông Thị Hoài Tâm, 2006), (Nguyn  
Hunh Minh Quyên, 2011):  
- Dựa vào ngun gc: Tnhiên, tổng hợp, bán tng hp.  
- Dựa vào cấu trúc phân tử: Lipid, peptid, nucleosid.  
- Dựa vào khả năng tác dụng: Kháng sinh dit khuẩn, kháng sinh kìm khuẩn.  
- Dựa vào cơ chế tác dụng: c chế tng hợp thành hay màng tế bào, tổng hp  
protein, sao chép gen, c chế chuyển hoá.  
3
- Dựa vào phổ tác dụng: Kháng sinh phổ rng (tác dụng trên cả vi khun gram  
âm và gram dương), kháng sinh phổ hp (tác dụng trên một loi vi khuẩn), kháng sinh  
phgii hn (chỉ tác dụng trên vi khunGram dương).  
2.1.2. Nguyên tc chung trong sdng kháng sinh  
Chỉ dùng kháng sinh khi bị nhim khun  
Căn cứ vào kết quả khám lâm sàng và cận lâm sàng để có quyết định sdng  
kháng sinh.Nếu không có điều kiện làm xét nghiệm thì phải dựa vào kinh nghiệm ca  
người có chuyên môn để có dự đoán tối ưu về tác nhân gây bệnh như: bị thú vật cn có  
thể do Pasteurella multocida, viêm phổi, viêm phế quản có thể do Pneumococcus,  
Haemophilus Influenzae.  
Chỉ dùng kháng sinh trong trường hp nhiễm trùng do tác nhân vi khun: viêm  
phổi, viêm tai, nhiễm trùng tiểu, viêm mô mm, nhiễm trùng vết thương…  
Không dùng kháng sinh cho những bnh do vi rút gây ra (cúm, sởi, bi liệt…)  
hoặc do cơ thể suy nhược, thiếu máu, dị ứng, bướu c.  
Chọn đúng kháng sinh  
Mun chọn đúng kháng sinh phải xác định đúng nguyên nhân gây bệnh.  
Để biết vi khuẩn gây bệnh nhy cm vi loại kháng sinh nào có thể làm kháng  
sinh đồ. Tuy nhiên, không phải lúc nào cũng làm kháng sinh đồ. Chỉ làm kháng sinh  
đồ khi có điều kin, hoc ca bnh nng, hoặc nghi có đề kháng kháng sinh.Mặt khác  
phi nm vững được phkháng khuẩn, độc tính, chống chỉ định của các kháng sinh.  
Tránh lạm dụng các kháng sinh phổ rng. Nên chọn các kháng sinh diệt khun cho  
bệnh nhân nhim khun nhẹ và còn sức đề kháng.  
Chn dng thuốc thích hp  
Căn cứ vào vị trí và mức độ nhiễm trùng để chn kháng sinh ở dạng tiêm hay  
dng ung. Nên hạn chế sdụng kháng sinh tại chỗ vì dễ gây dị ứng hoc hiện tượng  
kháng kháng sinh. Chỉ nên dùng kháng sinh tại chỗ như nhiễm trùng mắt. Đối vi  
nhng nhiễm trùng ngoài da nên dùng thuốc sát khuẩn.  
Dùng đúng liều lưng  
Mun chn liều dùng kháng sinh, phải căn cứ vào: độ nhy cm ca vi khun,  
cơ địa ca bệnh nhân: tuổi, cân nng, bnh ni khoa mạn tính, suy gim min dch, yếu  
tdi truyn, phnữ có thai hoc cho con bú, trẻ em, người già.Bắt đầu dùng kháng  
sinh tliều điu trcn thiết, không được dùng liều nhrồi tăng liều dần lên.  
Dùng đúng thời gian quy đnh  
Thời gian dùng kháng sinh phụ thuộc vào mục đích điu tr.Có thgợi ý khong  
thi gian trliu bằng kháng sinh:  
- Nhim khuẩn thông thường:Dùng kháng sinh từ 5-7 ngày.  
- Viêm amidan: 1 tun.  
4
- Viêm phi, phế qun: 2 tun.  
- Viêm màng trong tim: 4-6 tun.  
- Nhiễm trùng huyết: 4-6 tun.  
- Nếu điều trị lao có thể dùng kháng sinh trong 6-18 tháng.  
Không nên thay đổi kháng sinh trước thi hạn quy định và nên tuân thủ thi  
gian dùng kháng sinh cho mỗi loi bệnh lý.Bệnh nhân có thể hết triu chứng lâm sàng  
sau vài ngày đầu dùng kháng sinh nhưng không có nghĩa là đã dit hết tác nhân gây  
bệnh. Vì vậy sau khi hết triu chng, phi tiếp tục dùng kháng sinh cho đủ thi gian  
quy định, điu trị liên tục không ngắt quãng hay ngừng thuốc đột ngột, không giảm  
liu tt.  
Sdụng kháng sinh dự phòng hợp lí  
Chỉ nên dùng kháng sinh để dự phòng khi: Phòng bội nhim do phu thut hay  
phòng nguy cơ viêm màng trong tim do liên cầu khun trong bnh thp khp.  
Chphi hợp kháng sinh khi thật cn thiết  
Ngày nay ít dùng phi hợp vì có nhiều kháng sinh phổ rng. Về lý luận sphi  
hợp kháng sinh nhm mục đích:  
- Ngăn chặn đề kháng của vi khun khi sdụng lâu dài: phi hp thuốc kháng  
lao.  
- Trong các bệnh nặng đe doạ tính mạng mà nguyên nhân chưa được biết: Viêm  
màng não do nhiễm khun.  
- Có những loi nhiễm trùng do vi khuẩn hn hp: Viêm màng bụng do vni  
tng snhim nhiu vi khuẩn như Enterobacteriaceae hiếu khí, cầu khun Gram (+)  
hiếu khí và kị khí, trực khun kị khí Bacteroides fragilis phi hợp kháng sinh trong  
trường hợp này để mỗi kháng sinh nhắm vào mt vi khun.  
- Tăng hiệu lc của kháng sinh: Cha nhim Enterococci dùng Vancomycin hoặc  
Ampicillin chỉ ức chế chứ không tiêu diệt được vi khuẩn, để có tác dụng dit khun  
nên phối hp mt trong hai thuốc trên vi Gentamicin.  
- Đối với các trường hp nhim khuẩn thông thường nên hạn chế phi hp kháng  
sinh. Nhưng trong trường hợp điều trlao phi phi hợp kháng sinh để hn chế hin  
tượng kháng thuc.  
- Càng dùng nhiều kháng sinh đồng nghĩa với tăng tác dụng phụ, chi phí cao hơn  
nhưng đôi khi hiệu qutrliệu không tăng. Không nên phối hợp hai kháng sinh cùng  
cơ chế tác động vì có thể gây đề kháng chéo. Tốt nhất là nên tìm cho ra tác nhân gây  
bệnh để chsdng một kháng sinh mạnh nhất và hiệu qunht(Nguyn Huy Công  
ctv., 2006),(Trn ThThu Hng, 2007),(Đông Thị Hoài Tâm, 2006).  
5
2.1.3. Tác dụng phkhi sdụng kháng sinh  
Phn ng phụ có thể xy ra khi sdng kháng sinh, biểu hin bng nhiều cách  
khác nhau(Nguyn Huy Công ctv., 2006), (Trn ThThu Hng, 2007), (Đông Thị Hoài  
Tâm, 2006).  
Phn ng ti ch(hiện tượng không dung np thuc ti ch)  
- Thuốc tiêm bắp gây đau, viêm cơ.  
- Thuốc tiêm mạch gây viêm tĩnh mch, huyết khi.  
- Thuc uống gây kích thích dạ dày.  
Gây độc các cơ quan  
Bản thân kháng sinh có ảnh hưởng lên các cơ quan khác nhau  
- Gây tổn thương dây thần kinh: Streptomycin gây điếc, ri lon tiền đình,  
Isoniazid gây viêm dây thần kinh.  
- Gây tai biến về máu như:Nhóm Cephalosporin gây giảm dòng bạch cu ht,  
Chloramphenicol gây suy tủy.  
- Gây tổn thương chức năng gan n: Tetracycline, Rifampin, Novobiocin.  
- Gây tổn thương chức năng thận với các biểu hin protein niu, huyết niu, suy  
thn cp: Cephalosporin, Aminoglycoside, Polymyxin, Sulfonamid.  
- Gây tn hại xương, răng: Tetracycline làm hại răng trẻ em.  
- Gây tai biến cho thai nhi (tn hại, quái thai, dị tt thai): Sulfamid,  
Chloramphenicol, Imidazol.  
Phn ng dị ứng  
Khi vào cơ thể, thuc phi hp vi protein huyết tương và trở thành một kháng  
nguyên cho cơ thể to phn ng dị ứng. Các phản ứng quá mẫn này khác nhau tùy liu  
dùng hoặc cách dùng, có thể xy ra chm sau mt thời gian dùng thuốc và cũng có thể  
nng, cấp tính, biu hiện ngay sau khi dùng thuốc như :  
- Phát ban, ni mề đay, ngứa, ni hạch, đau khớp.  
- Hi chng Stevens Johnson: Viêm da quanh các lỗ tự nhiên.  
- Xut huyết dưới da, xut huyết ni tng.  
- Nng nhất là sốc phn vệ, thường gp nhất là với Penicillin, có thể gây tử vong  
cần phòng tránh.  
Lon khuẩn đường rut  
Kháng sinh đường uống, vào hệ tiêu hoá, sẽ kìm hãm các vi trùng sống cng  
sinh, gây rối lon hp thu, biu hin bằng tiêu chảy. Đây là tác dụng phụ thường gp.  
Đối vi trẻ em, có thể gây mất nước nghiêm trọng hoc thiếu vitamin.  
2.1.4. Nhng sai lm khi sdụng kháng sinh trong cộng đng  
6
Một suy nghĩ sai lầm khá phổ biến: có sốt có nhiễm trùng dùng kháng  
sinh.Hu quả là:Nhiu bnh st do vi rút đã dùng kháng sinh, nhiu bnh nội khoa có  
sốt không do nhiễm trùng vẫn được dùng kháng sinh(Nguyn Hng , 2014).  
Dùng thuốc kháng sinh không đúng liều lượng  
- Dùng liều thấp hơn so với liu chun/ngày.  
- Không điều chnh liều phù hợpvi tình trạng bệnh nhân (cân nặng, chức năng  
thn).  
Dùng thuốc kháng sinh không đúng thời gian  
- Quá ngắn: Dùng kháng sinh chưa đliệu trình điu tr.  
- Quá dài: Kéo dài thời gian điều trị kháng sinh ở bệnh nhân nằm viện lâu.  
- Slần dùng kháng sinh/ngày và khoảng cách giữa các lần dùng không hợp lí.  
- Thời điểm dùng kháng sinh: Ung thuốc lúc nào trong ngày, có liên quan đến  
bữa ăn hay không(CDC, 2012).  
Phi hợp kháng sinh chưa đúng  
- Phi hợp kháng sinh khi không cần thiết.  
- Phi hợp quá nhiều kháng sinh.  
- Phi hp kháng sinh có tương tác làm giảm tác dụng ca nhau(Nguyn Hng  
, 2014).  
2.1.5. Tự ý sdng thuc kháng sinh  
Định nghĩa tự ý sdng thuc kháng sinh  
Tự ý sử dng kháng sinh (TYSDKS) là sử dụng kháng sinh không có chỉ định  
hoặc không đúng chính xác như sự hướng dn, tư vấn của bác sĩ, bao  
gm(WHO, 2000):  
- Tchẩn đoán các triệu chứng và tự mua thuốc kháng sinh về cha tr.  
- Ngừng kháng sinh sớm hơn liệu trình khi thy triu chng vừa thuyên giảm.  
- Tự tăng liều kháng sinh để nhanh khi bnh.  
- Sdng lại đơn thuốc cũ cho đợt bnh mới có những triu chứng tương tự.  
Hu quca vic tự ý sử dng thuốc kháng sinh  
WHO cảnh báo vic TYSDKSgây ra các tác hại(MayoClinic, 2012):  
- Lm dụng kháng sinh làm tăng sức đề kháng ca vi khun. Số lượng các loại  
thuc chng li bnh nhim trùng hiệu qusgim xung. Tình trạng kháng thuốc  
kháng sinh sẽ tăng cao và đe donn y hc nhân loi.  
- Kháng sinh chng nhiễm trùng là một trong nhng loi thuc quan trọng không  
ththiếu nhiu quy trình phu thuật và liu pháp điều trị ung thư. Nếu tình trạng  
kháng kháng sinh tăng, chúng ta sẽ gp khó khăn trong điều trbnh và kéo dài  
thigian nm vin (chi phí điều trị tăng cao từ 4-5 tỉ đô la mỗi năm tại Hoa Kỳ và 9tỉ  
ơ-mỗi năm ở châu Âu), thậm chí có thể gây tử vong.  
7
- Tác dụng phca thuc: Phn ứng có hại ca thuốc gây ra do sdng sai, hoc  
phn ng dị ứng với các loại thuốc có thể dẫn đến tăng thêm tlbnh tt (tiêu chảy,  
dị ứng, nhiễm trùng nghiêm trọng hơn), đau đớn và tử vong. Để điều trtác dụng ph,  
ước tính chi phí hàng triệu đô la mi năm.  
- 1040% ngân sách y tế quốc gia được chi tiêu cho thuốc hàng năm. Nếu thuc  
không được quy định và sử dụng đúng cách, chi phí mua các loại thuốc có thể gây ra  
khó khăn tài chính nghiêm trọng cho các cá nhân và gia đình người bnh. Rt nhiu  
tin quỹ công và tư bị lãng phí.  
2.2. Hi cứu y văn  
2.2.1. Trên thế gii  
Theo tng kết ca WHO năm 2010, ước tính rằng hơn 50% các loại thuc quy  
định được kê đơn, phân phối hoặc bán không thích hợp, và trên 50% bệnh nhân dùng  
thuốc không chính xác. Sử dng thuốc không đúng có thể là: uống quá liều, uống chưa  
đủ liều, ngưng thuốc gia chng hay lm dng thuốc kê đơn hoặc không theo đơn  
thuc. Vấn đề phbiến bao gm: kết hợp quá nhiều loi thuc, lm dụng kháng sinh  
và thuốc tiêm, tht bi trong việc quy định theo hướng dẫn lâm sàng, tự điều trị không  
phù hợp. các nước phát triển, tlbệnh nhân được điều trị theo hướng dẫn lâm sàng  
trong chăm sóc ban đầu là < 40% ở khu vực công và 30% ở khu vực tư nhân. Trên  
40% bệnh nhân nhận được chỉ định thuốc kháng sinh không cần thiết, chkhong 50–  
70% bệnh nhân viêm phổi được điều trbằng kháng sinh thích hợp, nhưng 60 %  
những người bnhiễm trùng đường hô hấp trên do vi rút nhận được thuốc kháng sinh  
không thích hp(WHO, 2010).  
Những nghiên cứu vtự ý sử dng thuốc kháng sinh để điều trbnh cũng đã  
được tiến hành nhiu quc gia trên thế gii :  
Vào năm 2005, một nghiên cứu vtltự dùng thuốc kháng sinh và thuốc  
chng sốt rét ở thủ đô Khartoum, Sudan và đánh giá các yếu tố liên quan đến tự dùng  
thuc đã khảo sát trên 600 hộ gia đình(1750 người trưởng thành) cho kết qu: 73,9%  
dân số nghiên cứu đã sử dng thuốc kháng sinh hoặc thuc chng sốt rét mà không có  
mt đơn thuốc trong vòng một tháng trước khi nghiên cứu. 48,1% người được hi  
đồng ý rằng họ đã sử dng thuốc kháng sinh, 43,4% sử dng thuc chng sốt rét, trong  
khi 17,5% sdng chai. Tung thuc vi mt trong hai loi thuc kháng sinh hoc  
thuc chng sốt rét đã được tìm thấy có liên quan đáng kể vi tuổi tác, thunhp, gii  
tính và trình độ hc vn. Nhìn chung, vic tung thuc vi bt kthuốc kháng sinh  
hoc thuc chng sốt rét là phbiến hơn trong nhóm người cao tui (60 tui) (OR =  
0,07; KTC 95%: 0,04-0,11),phbiến trong gii n(OR = 1,8; KTC 95%: 1,4-2,4),  
nhóm thu nhập trung bình (OR = 3,7; KTC 95%: 2,6-5,3) và sinh viên tốt nghiệp đại  
hc. Tung thuốc kháng sinh đã được tìm thấy cao hơn đáng kể ở ngii (OR = 1,5;  
8
KTC 95%: 1,16-1,87) và trung niên độ tui t40-59 (OR = 2,1; KTC 95%: 1,5-3,0) so  
với người tr. Thu nhp thấp và mức độ giáo dục cao hơn cũng đã được tìm thấy có  
liên quan với sự gia tăng nguy cơ tự dùng thuốc kháng sinh. Nguy cơ tự dùng thuốc  
sốt rét tăng cao ở nhóm nam giới trtui (< 40 tuổi) và nhóm người có thu nhập trung  
bình, ít học. Lý do chính của vic tự điều trị là do khó khăn về tài chính. Các nguồn  
cung cp thuc chyếu là nhà thuốc tư nhân-nơi được coi như một sthay thế rẻ hơn  
các nguồn cung cp dch vy tế chính khác (Awad A. et al., 2005).  
Trong nghiên cứu vtự điều trtriu chng bng thuốc kháng sinh ở 19 nước  
Châu Âu trong vòng 12 tháng trước đó được công bố vào năm 2006, cho kết quả như  
sau: Đầu tiên là nguồn thuc cung cp cho vic tự điều tr: thuốc được mua trc tiếp từ  
các hiệu thuc mà không có đơn bác sĩ là 68% ở các nước phía Đông, 46% ở các nước  
phía Nam, 19% ở các nước phía Bắc và Tây; thuốc còn sót lại từ các đợt điều trị trước  
26% ở phía Đông, 51% ở các nước phía Nam, 44% ở các nước phía Bắc và Tây; còn  
lại là nguồn từ người thân hoặc bạn bè, thuốc đã được lưu trữ sau khi thu được ở nước  
ngoài và các loại thuốc thu được qua internet. Tltự điều trthuc kháng sinh cũng  
rất khác nhau giữa các vùng của châu Âu: tlcao nhất trong các nước Đông và  
Nam,thp nht min Bắc và miền Tây. Thời gian trung bình của một đợt tự điều trị  
là 5 ngày (t1-100 ngày) và có ý nghĩa hơn trong những người có bệnh mạn tính. Lý  
do tự dùng thuốc những nước có hơn 40% người tham gia trli bộ câu hỏi thì triệu  
chng hng (bao gm sưng hoặc đau họng), đau răng hoặc các triệu chứng sưng  
nướu, viêm phế qun là những nguyên nhân phbiến nht. Ngoài ra còn có các triệu  
chứng ít phổ biến hơn như: viêm, nhiễm trùng da, tiêu chảy đã được báo cáo ở nhng  
nước có tltrli thấp hơn, viêm thận, bthận đã được báo cáo chỉ ở  
Lithuania(Berzanskyte A. et al., 2006). Bên cạnh đó, ảnh hưởng của đặc điểm cá nhân  
và bệnh mạn tính trên thực tế tự điều trị được mô tả: tui trẻ hơn, trình độ hc vn cao  
hơn, và sự hin din ca một căn bệnh mạn tính đều liên quan đáng kể vi vic tự điều  
tr(Grigoryan L. et al., 2006). Chiến dch cộng đồng quy mô lớn, chng hạn như tại  
Hoa K, Canada, Bỉ, và Úc (Finch R.G. et al., 2004), đã đưa ra hướng dn chi tiết và  
nhn mnh những nguy cơ tiềm n ca vic sdng thuốc kháng sinh mà không có  
hướng dn y tế.  
Năm 2009, một nghiên cứu ước tính tltự điều trbằng kháng sinh ở cng  
đồng Abu Dhabi,các tiểu vương quốc Rp thng nht (United Arab Emirates), mt  
nghìn đối tượng được mời tham gia vào nghiên cứu.Kết qu: trong số 860 người tham  
gia, 56% đối tượng có sử dng thuốc kháng sinh trong vòng một năm qua(Amoxicillin  
là kháng sinh phổ biến nhtchiếm 46,3%). Các khảo sát cho thấy có mối liên hệ gia  
thuốc kháng sinh được sdụng và nhóm tuổi (p <0,001). 46% số người tham gia kho  
sát nói rằng hcố ý sử dng thuốc kháng sinh để tự điều trbnh mà không có bất kì  
sự tư vấn y tế nào, hành vi này bị ảnh hưởng đáng kể bởi trình độ hc vn (p <0,001).  
9
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 73 trang yennguyen 05/04/2022 3260
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Khảo sát nhận thức về tự ý sử dụng kháng sinh của sinh viên trường Đại học Tây Đô", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_khao_sat_nhan_thuc_ve_tu_y_su_dung_khang_sinh_cua.pdf