Luận văn Phân tích hoạt động Báo cáo phản ứng có hại của thuốc tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2010-2013

BY TẾ  
TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NI  
ONG THẾ VŨ  
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG BÁO CÁO  
PHN NG CÓ HI CA THUC  
TI BNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH  
QUẢNG NINH GIAI ĐOẠN 2010 - 2013  
KHÓA LUN TT NGHIỆP DƢỢC SĨ  
Hà Ni 2014  
BY TẾ  
TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NI  
ONG THẾ VŨ  
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG BÁO CÁO  
PHN NG CÓ HI CA THUC  
TI BNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH  
QUẢNG NINH GIAI ĐOẠN 2010 - 2013  
KHÓA LUN TT NGHIỆP DƢỢC SĨ  
Ngƣời hƣớng dn:  
1. Ths. Trn ThLan Anh  
2. DS. Trn Ngân Hà  
Nơi thực hin:  
1. Trung tâm Quc gia vThông tin thuc  
và Theo dõi phn ng có hi ca thuc  
2. Bnh vin Đa khoa Tỉnh Qung Ninh  
Hà Ni 2014  
LỜI CẢM ƠN  
Trước tiên, tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn Hoàng Anh –  
Giảng viên Bộ môn Dược lực, Phó giám đốc Trung tâm DI&ADR Quốc gia đã cho  
tôi nhiều ý kiến nhận xét quí báu trong quá trình tôi thực hiện khóa luận này.  
Tôi xin chân thành cảm ơn ThS. Trần Thị Lan Anh - Giảng viên Bộ môn  
Quản lý và kinh tế Dược, Trường Đại học Dược Hà Nội, cô là người trực tiếp  
hướng dẫn, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện cho tôi hoàn thành khóa luận này.  
Tôi cũng xin trân trọng cảm ơn DS. Trần Ngân Hà Chuyên viên Trung  
tâm DI&ADR Quốc gia, tôi sẽ không thể hoàn thành khóa luận nếu không có sự  
quan tâm, tận tình giúp đỡ và dìu dắt tôi từ những bước đầu tiên khi tôi thực hiện  
khóa luận này của chị.  
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiu, Bmôn Qun lý và kinh tế  
Dược, cùng các thy cô giảng viên Trường Đại học Dược Hà Ni đã dạy d,  
truyền đạt kiến thc cho tôi trong sut những năm tháng tôi học tp tại trường.  
Tôi xin gi li cảm ơn đến các thy cô, các anh chlàm vic ti Trung tâm  
DI&ADR Quc gia, các cán bBnh viện Đa khoa tỉnh Qung Ninh đã tạo mi  
điều kiện giúp đtôi thc hin khóa lun này.  
Cui cùng, tôi xin chân thành cảm ơn gia đình và bạn bè tôi, những người đã  
luôn giúp đỡ, động viên, quan tâm ti tôi trong sut quá trình hc tp và hoàn thành  
khóa lun này.  
Hà Nội, ngày 13 tháng 05 năm 2014.  
Sinh viên  
Ong Thế Vũ  
MC LC  
DANH MC CÁC BNG  
STT  
Tên bảng  
Trang  
1
Bảng 3.1. Số lượng báo cáo ADR giai đoạn 2010 - 2013  
19  
Bảng 3.2. Số lượng báo cáo ADR nghiêm trọng giai đoạn 2010  
2013  
2
19  
3
4
5
Bảng 3.3. Đối tượng tham gia báo cáo ADR  
20  
21  
22  
Bảng 3.4. Các khoa phòng tham gia báo cáo ADR  
Bảng 3.5. Lý do sử dụng thuốc phân loại theo ICD – 10  
Bảng 3.6. Phân loại thuốc nghi ngờ gây ADR theo đường dùng  
thuốc  
6
22  
7
8
Bảng 3.7. Các họ dược lý được báo cáo nhiều nhất  
23  
24  
Bảng 3.8. Các thuốc nghi ngờ gây ADR được báo cáo nhiều nhất  
Bảng 3.9. Tổng hợp phân loại báo cáo ADR theo tổ chức cơ thể bị  
ảnh hưởng  
9
24  
10  
11  
12  
13  
14  
Bảng 3.10. Biểu hiện ADR được ghi nhận nhiều nhất  
Bảng 3.11. Kết quả đánh giá mối liên quan giữa thuốc – ADR  
Bảng 3.12. Các ADR hiếm gặp được ghi nhận  
Bảng 3.13. Mức độ nặng của ADR  
25  
25  
26  
27  
28  
Bảng 3.14. Biểu hiện ADR phân loại ở mức độ 4  
Bảng 3.15. Các thông tin bị thiếu/không hợp lý trong báo cáo  
ADR  
15  
29  
16  
17  
18  
Bảng 3.16. So sánh điểm chất lượng báo cáo trung bình  
Bảng 3.17. Tỷ lệ nhân viên y tế tham gia khảo sát  
Bảng 3.18. Đặc điểm đối tượng tham gia khảo sát  
30  
31  
32  
Bảng 3.19. Lý do nhân viên y tế cho rằng báo cáo ADR là quan  
trọng  
19  
33  
20  
21  
22  
23  
24  
25  
26  
27  
28  
Bảng 3.20. Nhận thức về các trường hợp ADR cần báo cáo  
Bảng 3.21. Tỷ lệ nhân viên y tế đã gặp ADR  
34  
35  
35  
36  
36  
37  
37  
38  
39  
Bảng 3.22. Cách xử lý của nhân viên y tế khi gặp ADR  
Bảng 3.23. Tỷ lệ nhân viên y tế đã báo cáo ADR  
Bảng 3.24. Nơi nhân viên y tế lấy mẫu báo cáo ADR  
Bảng 3.25. Thời gian thực hiện báo cáo ADR  
Bảng 3.26. Nơi nhân viên y tế gửi báo cáo ADR  
Bảng 3.27. Nguyên nhân nhân viên y tế chưa báo cáo ADR  
Bảng 3.28. Các biện pháp cải thiện hoạt động báo cáo ADR  
DANH MC CÁC HÌNH  
STT  
Tên hình  
Trang  
13  
1
2
3
4
5
6
Hình 1.1. Số lượng báo cáo ADR từ năm 2003 đến năm 2013  
Hình 3.1. Thời gian trì hoãn gửi báo cáo trung bình (ngày)  
Hình 3.2. Số lượng ADR hiếm gặp được ghi nhận  
Hình 3.3. Chất lượng báo cáo ADR  
20  
26  
29  
Hình 3.4. Điểm chất lượng báo cáo trung bình  
Hình 3.5. Nhận thức của nhân viên y tế về ADR  
30  
33  
DANH MC CÁC CHVIT TT  
ADR  
Phn ng có hi ca thuc (Adverse Drug Reaction)  
ICD - 10  
Bng phân loi quc tế bnh tt ln th10  
(International Classification of Diseases 10)  
NVYT  
Nhân viên y tế  
Sthtự  
STT  
Trung tâm DI&ADR Quc gia  
Trung tâm Quc gia vThông tin thuc và Theo dõi  
phn ng có hi ca thuc  
WHO  
Tchc Y tế Thế gii (World Health Organization)  
1
ĐẶT VẤN ĐỀ  
Cùng vi stiến bkhông ngng ca y hc, ngành công nghiệp dược phm  
cũng đã có những bước tiến quan trng trong vic nghiên cu và chế to thuc mi.  
Sự ra đời ca nhiu loi thuc mới làm thay đổi cơ bn din biến nhiu loi bnh  
tt, to nên nhng cuc cách mạng trong điều trmang li sc khe cho hàng triu  
người. Tuy nhiên, bên cnh nhng li ích mà thuc mang li, không thphnhn  
mt thc tế là thuc có thgây ra nhng phn ng bt li, nhng bnh lý nghiêm  
trng, thm chí gây tử vong cho người dùng thuc. Nhiu nghiên cu trên thế gii  
đã chứng minh phn ng có hi ca thuc to ra nhng gánh nng ln vbnh tt  
và kinh tế [34], [40].  
Vi mục đích đảm bo sdng thuc hợp lý trong phòng và điều trbnh,  
Cảnh giác Dược là mt hoạt động chuyên môn quan trọng chăm sóc sức khe bnh  
nhân [48]. Ti Vit Nam, hoạt động Cảnh giác Dược đã được trin khai từ năm  
1994 vi vic thành lp Trung tâm theo dõi ADR phía Bắc. Năm 1999, Việt Nam  
trthành thành viên của Chương trình giám sát thuốc toàn cu ca Tchc Y tế  
Thế giới (WHO). Đến năm 2009, Trung tâm Quc gia vThông tin thuc và theo  
dõi phn ng có hi ca thuc được thành lp và chính thc tiếp nhn các báo cáo  
ADR tnguyn ca cả nước tngày 1/1/2010.  
Trong hoạt động Cảnh giác Dược, báo cáo phn ng có hi ca thuc tự  
nguyện là phương pháp phổ biến nhất được áp dng ti nhiu quc gia trên thế gii  
để phát hin và giám sát các phn ng có hi ca thuc [44]. Hthng báo cáo  
ADR tnguyện được áp dng ti nhiu quc gia trên thế gii bởi ưu điểm là cơ cấu  
đơn gin và ít tn kém. Tuy nhiên, báo cáo ADR tnguyện cũng có những hn chế  
nhất định là hiện tượng báo cáo thiếu và báo cáo chất lượng kém [44], [46]. Vì vy,  
nâng cao số lượng và chất lượng báo cáo ADR là mt nhim vtrng tâm ca hot  
động Cảnh giác Dưc.  
Bnh viện Đa khoa tỉnh Qung Ninh là mt bnh vin trọng điểm ca dán  
―Tăng cường hthng y tế‖ - Hp phần 2.1 ―Tăng cường các hoạt động Cnh giác  
Dược‖ triển khai ti Việt Nam trong giai đoạn 2012 2016 [15]. Năm 2013, Bệnh  
viện Đa khoa tỉnh Qung Ninh là 1 trong 10 bnh vin có số lượng báo cáo ADR  
nhiu nht cả nước, vi số lượng báo cáo ADR là 106 (chiếm 1,94%) [14]. Tuy  
 
2
nhiên, đây vẫn chưa phải là con skvng so vi thc tế số lượng bệnh nhân điều  
trti bnh vin này. Vì vy, chúng tôi la chn Bnh viện Đa khoa tỉnh Qung  
Ninh để thc hiện đề tài ―Phân tích hoạt động báo cáo phn ng có hi ca thuc  
ti Bnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2010 2013‖ với mc tiêu:  
- Phân tích hoạt động báo cáo ADR ca Bnh viện Đa khoa tỉnh Qung Ninh  
thông qua số lượng và chất lượng báo cáo gi ti Trung tâm DI&ADR Quc gia  
giai đoạn 2010 2013.  
- Phân tích thc trng nhn thức, thái độ và thc hành ca nhân viên y tế  
trong hoạt động báo cáo ADR ti Bnh viện Đa khoa tnh Qung Ninh.  
3
Chƣơng 1. TỔNG QUAN  
1.1. Hoạt động Cảnh giác Dƣợc trong bệnh viện  
1.1.1. Định nghĩa và mục tiêu của Cảnh giác Dƣợc  
Tchc Y tế thế giới (WHO) định nghĩa ―Cảnh giác Dược là khoa hc và  
các hoạt động liên quan đến vic phát hiện, đánh giá, nghiên cứu và phòng tránh các  
phn ng có hi ca thuc (ADR) và các vấn đề liên quan đến quá trình sdng  
thuốc‖ [44], [48], [50].  
Gần đây, trọng tâm ca Cảnh giác Dược được mrộng trong các lĩnh vực:  
thuc có ngun gốc dược liu, thuc ctruyn, thc phm chức năng, thuốc có  
ngun gc sinh hc, trang thiết by tế vc xin [50].  
Mc tiêu cthca hoạt động Cảnh giác Dược là [50]:  
- Ci thin việc chăm sóc bệnh nhân và an toàn trong mi liên quan sdng  
thuc vi can thip của điều trvà htrợ điều trị trên người bnh.  
- Ci thin sc khe cộng đồng và đảm bo an toàn trong sdng thuc.  
- Góp phần đánh giá lợi ích, nguy cơ, hiệu quả và độ an toàn ca thuc,  
khuyến khích sdng thuc hp lý, an toàn, hiu qu(bao gm các yếu tkinh tế).  
- Thúc đẩy shiu biết, giáo dục và đào tạo trên lâm sàng trong Cnh giác  
Dược và tuyên truyn hiu quti cộng đồng.  
1.1.2. Sự cần thiết triển khai hoạt động Cảnh giác Dƣợc trong bệnh viện  
Phn ng có hi ca thuốc (ADR) là lý do được báo cáo nhiu nht trong số  
nhng biến ccó hi ca thuc trong thi gian nm vin, vi tllên ti gn 20%  
[39]. Tn sut xut hin ADR trong 6 tháng ti Bnh vin Hoàng gia Liverpool,  
vương quốc Anh là 20%, vi hu qu73% tổn thương nhẹ, 25% tổn thương trung  
bình, 2% tổn thương nặng, 0,2% tvong [22]. Ti Mỹ, hàng năm có 2,2 triu ca  
ADR nng trong nhng bnh nhân ni trú, trong đó có 106 000 ca tử vong. Gn  
20% bnh nhân ni trú có xut hin ít nht mt ADR trong thi gian nm vin,  
trong số này có đến trên 14% chu hu quả là để li dtt nghiêm trng [34].  
Mt nghiên cu ti Mỹ đã cho thấy phn ng có hi ca thuc trung bình làm  
tăng thời gian nm vin ca mi bnh nhân lên gn 2 ngày, tiêu tn gần 3500 đô-la  
M(vi thời giá đô-la năm 1997). Tổn thất này chưa tính đến chi phí do sai sót  
trong điều trị cũng như chi phí thiệt hi ca bn thân bnh nhân [26].  
       
4
Vic báo cáo ADR trong bnh viện đóng vai trò vô cùng quan trng trong  
vic phát hin các ADR ca thuc mi được đưa vào sdng, các ADR nghiêm  
trng và các ADR có thể được phát hin sm [43]. Hơn nữa, các dliu vADR  
thu thập được trong mi bnh vin sgiúp cho vic qun lý sdng thuc phù hp  
hơn [12].  
Rt nhiu nghiên cu trên thế giới đã khẳng định nhhiu quca vic tăng  
cường hoạt động Cnh giác Dược cho cán by tế trong bnh vin bao gồm đào tạo,  
tp hun, cung cp thông tin thuc, phn hồi báo cáo… làm ci thin tích cc số  
lượng cũng như chất lượng báo cáo ADR đã ghi nhận được [24], [27], [38], [45].  
Như vậy, Cnh giác Dược đóng vai trò rất quan trng trong vic phát hin và  
đo lường nguy cơ về ADR, từ đó hình thành các biện pháp ngăn chặn nhng hu  
qukhác có thxy ra, đảm bo sự an toàn cho người sdng thuốc, đồng thi  
gim bt gánh nng về chi phí không đáng có cho hệ thống chăm sóc sức khocng  
đồng.  
1.1.3. Các đối tác tham gia hoạt động Cảnh giác Dƣợc trong bệnh viện  
Các đối tác tham gia hoạt động Cnh giác Dược trong bnh viên bao gm:  
Hội đồng Thuốc và Điều trị, khoa Dược Bnh viện, đơn vị Thông tin thuc và nhân  
viên y tế. Các văn bản pháp quy Việt Nam đã có quy định khá rõ ràng vvai trò  
của các đối tác này trong hoạt đng Cảnh giác Dược trong bnh vin.  
1.1.3.1. Hội đồng Thuốc và Điều trị  
Theo WHO, mt trong ba nhim vquan trng ca Hội đồng thuốc và điều  
trị giúp đảm bo sdng thuc an toàn và hp lý là giám sát và qun lý ADR. Hi  
đồng Thuốc và Điều trcn xây dng mt hthng giám sát, theo dõi, điều tra và  
báo cáo các phn ng có hi ca thuc trong bnh vin [30].  
BY tế cũng quy định mt trong nhng nhim vca Hội đồng Thuc và  
Điều trlà giám sát phn ng có hi ca thuốc (ADR) và các sai sót trong điều tr,  
cthlà:  
- Xây dng quy trình phát hiện, đánh giá, xử trí, dphòng ADR và các sai sót  
trong chu trình sdng thuc ti bnh vin từ giai đoạn chẩn đoán, kê đơn của thy  
thuc, chun bvà cp phát thuc của dược sĩ, thực hin y lệnh và hướng dn sử  
 
5
dng của điều dưỡng, stuân thủ điều trcủa người bnh nhm bảo đảm an toàn  
cho người bệnh trong quá trình điều tr.  
- Tchc giám sát ADR, ghi nhn và rút kinh nghiệm các sai sót trong điều  
tr.  
- Trin khai hthng báo cáo ADR trong bnh vin.  
- Thông tin cho cán by tế trong bnh vin vADR, sai sót trong sdng  
thuốc để kp thi rút kinh nghip chuyên môn.  
- Cp nht, sửa đổi, bsung danh mc thuc ca bnh viện, hướng dẫn điều trị  
và các quy trình chuyên môn khác da trên thông tin vADR và sai sót trong sử  
dng thuc ghi nhn ti bnh vin.  
- Tchc tp hun cho cán by tế vADR và sai sót trong sdng thuc [3].  
1.1.3.2. Khoa Dược bnh vin  
Thông tư 22/2011/TT-BYT ca BY tế quy định mt trong nhng hoạt động  
của khoa Dược là: Tham gia công tác Cnh giác Dược; theo dõi, tp hp các báo  
cáo vtác dng không mong mun ca thuốc trong đơn vị và báo cáo vTrung tâm  
Quc gia vThông tin thuc và Theo dõi phn ng có hi ca thuốc. Đề xut bin  
pháp gii quyết và kiến nghvsdng thuc hp lý, an toàn[5].  
Thông tư 23/2011/TT – BYT cũng quy định: Khoa Dược có nhim vlàm  
đầu mối trình lãnh đạo bnh vin báo cáo phn ng có hi ca thuc theo mu ca  
BY tế và gi vTrung tâm Quc gia vThông tin thuc và Theo dõi phn ng có  
hi ca thuc ngay sau khi x[6].  
1.1.3.3. Đơn vị Thông tin thuc  
Công văn 10766/YT-Đtr của BY tế về hướng dn tchc và hoạt động ca  
Đơn vị Thông tin thuc trong bnh viện có quy định nhim vcủa Đơn vThông tin  
thuc là: ―Tham gia theo dõi, xlý các phn ng có hi và theo dõi chất lượng  
thuc[8].  
1.1.3.4. Nhân viên y tế  
Theo WHO, các nhân viên y tế có điều kin tt nhất để báo cáo các nghi ngờ  
vmt ADR xy ra bnh nhân. Tt cnhân viên y tế tham gia vào hthống chăm  
sóc sc khỏe đều tham gia báo cáo các ADR như một phn trong trách nhim  
6
chuyên môn ca mình, ngay ckhi ADR bnghi ngờ chưa có mối quan hrõ ràng  
vi việc điu tr[51].  
Điều 51, Luật Dược quy định: ―Cơ sở khám bnh, cha bnh, cán b, nhân  
viên y tế có trách nhiệm theo dõi và báo cáo cho người phtrách cơ sở, cơ quan có  
thm quyn qun lý thuc vcác phn ng có hi ca thuốc‖ [11].  
Thông 31 ca BY tế ban hành ngày 20/12/2012 về hướng dn hoạt động  
dược lâm sàng trong bnh vin quy định mt trong nhng nhim vcủa dược sĩ lâm  
sàng là: ―Theo dõi, giám sát ADR và là đầu mi báo cáo các ADR ti đơn vị theo  
quy định hin hành. Tại khoa lâm sàng, dược sĩ lâm sàng ngoài xem xet các thuốc  
́
̣ ̣  
đươc kê đơn cho ngư ời bênh v ề chỉ định, chng chỉ định… còn phải xem xét đến  
các ADR ca thuc [4].  
1.1.4. Các hoạt động theo dõi ADR trong bệnh viện  
Có nhiều văn bản hướng dn hoạt động theo dõi ADR trong bnh vin bao  
gồm các bước: phát hin, xử trí, đánh giá, báo cáo và dự phòng ADR.  
1.1.4.1. Phát hin ADR  
Điều dưỡng viên, hsinh viên, kthut viên trong bnh vin có trách nhim:  
―Theo dõi và phát hin nhng biu hin lâm sàng và cn lâm sàng bất thường trên  
người bnh, thông báo ngay cho bác sĩ điều trị và khoa Dược và ghi li các thông  
tin liên quan ti thuốc mà người bệnh đã sdng.  
Bác sĩ có trách nhim: ―Phát hin, ghi nhn nhng biu hin lâm sàng và cn  
lâm sàng bất thường trên người bnh vào bnh án, kim tra li tt ccác thuc thc  
tế người bệnh đã sử dng, kim tra chất lượng cm quan mu thuốc được lưu lại,  
kim tra vic sdng thuc có phù hp tình trng bnh lý hay không, có cân nhc  
đến các bnh mc kèm và chng chỉ định trên người bnh hay không, liu dùng  
thuốc đã đúng như khuyến cáo chưa, người bnh có tin sdị ứng, đặc bit là dị  
ng thuc không và có sphù hp vthời điểm dùng thuc nghi ngvà thời điểm  
xut hin ADR không.  
Với dược sĩ: ―Trong quá trình xem bnh án hoc duyt thuc tại Khoa Dược,  
dược sĩ phát hiện ADR da trên các thuc có khả năng được sdụng để xtrí phn  
ng có hi ca thuc, biu hin lâm sàng và kết quxét nghim cn lâm sàng bt  
 
7
thường. Ưu tiên xem xét bệnh án các đối tượng đặc bit, sdng thuốc có nguy cơ  
cao xy ra ADR[2].  
1.1.4.2. Xtrí ADR  
Với điều dưỡng viên, hsinh viên, kthuật viên: ―Thực hin xtrí ADR  
theo đúng y lệnh, theo dõi người bnh, thông báo kp thời cho bác sĩ điều trnếu có  
din biến bất thường của người bệnh. Trường hp khn cp có thngng sdng  
thuc nghi nggây ảnh hưởng ti tính mạng người bệnh trước khi thông báo cho  
bác sĩ‖.  
Bác sĩ có nhiệm v: ―Đánh giá mức độ nghiêm trng của ADR để quyết định  
hướng xtrí lâm sàng phù hp: gim liu hoc ngng thuc nghi nggây ADR  
trong điều kin lâm sàng cho phép, kp thi thc hin các bin pháp điều trtriu  
chứng, điều trhtrợ, đảm bo chức năng sống còn cho người bnh, thc hin theo  
các hướng dn chuyên môn ca BY tế có liên quan nếu vic xtrí ADR thuc  
phạm vi các hướng dẫn đó. Trường hp cn thiết, có thể trao đổi hướng xtrí vi  
đồng nghip, tchc hi chn chuyên môn, tham kho thêm thông tin vADR từ  
Dược sĩ, Đơn vị thông tin thuc bnh vin hoc các Trung tâm vThông tin thuc  
và Theo dõi phn ng có hi ca thuc. Giám sát cht chẽ người bệnh trong trường  
hp bt buc sdng li thuc nghi nggây ADR khi không có thuc thay thế hoc  
khi li ích ca thuốc vưt trội hơn nguy cơ‖.  
Dược sĩ cần phi: ―Trao đổi với bác sĩ điều trnếu phát hin ADR khi thc  
hin hoạt động dược lâm sàng tại khoa phòng để có bin pháp xtrí phù hợp, cũng  
như cung cấp thông tin vthuốc trong quá trình xác định và xtrí ADR theo yêu  
cu ca cán by tế‖ [2].  
1.1.4.3. Đánh giá ADR  
Khi mt ADR xảy ra trong quá trình điều trnhân viên y tế cn kim tra tin  
sbnh nhân và tra cu các tài liu cn thiết để đánh giá đầy đủ ADR nghi ngờ. Đối  
vi mt sbnh nhân, có thtìm kiếm shtrtừ dược sĩ lâm sàng để đánh giá  
nguyên nhân, chẩn đoán cthvà qun lý ADR nghi ng[42].  
Các quan hnhân quca mt báo cáo ADR hoc nghi ng(ví dụ như xác  
định hoặc không xác đinh, có thể xy ra, có thể không) nên được đánh giá để phân  
loi tng ADR vi vic xem xét những điều sau đây [42]:  
8
- Sliên quan gia thời điểm bắt đầu điều trbng thuc và các tác dng phụ  
ca phn ng.  
- Kết qusau khi ngng sdng thuc  
- Du hiu và triu chng ca ADR có thể được gii thích là do bnh ca bnh  
nhân không.  
- Các xét nghim cung cp bng chng cho các phn ng là mt ADR  
- Nếu tái sdng, triu chng có trli không.  
Cần đánh giá mức độ nghiêm trng ca mt báo cáo ADR hoc nghi ng(ví  
d: nh, trung bình, nặng, đe da tính mng) [42].  
1.1.4.4. Báo cáo ADR  
―Người trc tiếp viết báo cáo ADR có thể là bác sĩ, dược sĩ, điều dưỡng viên,  
hsinh viên, kthut viên và các cán by tế khác, sdng mu báo cáo do BY tế  
quy định.  
Báo cáo cần được gưi trong th ời gian sm nht có thsau khi xy ra phn  
̉
ng, ngay cả khi thông tin thu được chưa đầy đủ (báo cáo ban đầu). Trong trường  
hp này, có thbsung báo cáo nếu thu thập được thêm thông tin (báo cáo bổ  
sung)[2].  
1.1.4.5. Phn hi báo cáo ADR  
Hội đồng Thuốc và Điều trthông tin cho cán by tế trong bnh vin về  
ADR, sai sót trong sdng thuốc để kp thi rút kinh nghim chuyên môn [3].  
Dược sĩ cần cung cp thông tin phn hồi cho các bác sĩ, điều dưỡng; phổ  
biến thông tin về ADR không được báo cáo trước đây [19].  
1.1.4.6. Dphòng ADR  
Nhiu phn ng có hi ca thuc có thể ngăn ngừa được bng các bin pháp  
dphòng trong quá trình sdng thuốc cho người bnh.  
Hội đồng Thuốc và Điều trcó thể tăng cường vic sdng thuc an toàn và  
dự phòng các trường hp ADR bng cách khuyến khích báo cáo ADR [30]. Đồng  
thi, Hội đồng Thuốc và Điều trcn: ―Xác định danh mc các thuốc có nguy cơ  
cao cn giám sát, xây dựng qui trình hướng dn sdng các thuc này trong bnh  
vin; tchc hi chn, tho luận và đánh giá, đề xut các bin pháp dphòng trong  
trường hp xy ra ADR nghiêm trọng; định ktng kết công tác báo cáo ADR  
9
trong bnh vin; tchc tp huấn định kcho cán by tế vkỹ năng phát hiện, xử  
trí ADR, báo cáo ADR[2].  
Đối vi cán by tế cn phi: ―Tuân thchỉ định, chng chỉ định, thn trng,  
liu dùng ca thuc, qui trình bo qun và ssdng thuốc cho người bnh; chú ý  
tương tác thuốc trong kê đơn[2].  
Tại khoa Dược và Đơn vị Thông tin Thuc ca bnh vin cn: ―Cập nht  
thông tin sdng thuc, thông tin vthuc mi, an toàn thuc gửi đến cán by tế  
và người bnh; giám sát chất lượng trước khi cp phát thuc vcác khoa phòng;  
hướng dn và htrcán by tế trong công tác báo cáo ADR[2].  
1.2. Hệ thống báo cáo tự nguyện  
1.2.1. Định nghĩa hệ thống báo cáo tự nguyện  
Hthng báo cáo tnguyn về ADR được định nghĩa là: ―hệ thng thu thp  
các báo cáo vphn ng có hi ca thuốc, được các cán by tế cũng như các công  
ty sn xuất kinh doanh dược phm báo cáo mt cách tnguyn về cơ quan có thẩm  
quyn qun lý vcác phn ng có hi ca thuốc‖ [44].  
Sthành công hay tht bi ca hoạt động Cnh giác Dược bt kmt quc  
gia nào đều phthuc vào hthng báo cáo ADR tnguyn. Hthng này cn phi  
có stham gia ca tt ccác thành phần trong lĩnh vực y tế, bao gồm các cơ sở  
khám, cha bnh, nhân viên y tế và các công ty sn xuất kinh doanh dược  
phm...[48].  
Hin nay, hthng báo cáo ADR tnguyện được trin khai ti hu hết các  
quc gia trên thế gii. mi quc gia, hoạt động này được tiến hành bi mt hoc  
mt strung tâm Cảnh giác Dược dưới schỉ đạo của cơ quan quản lý thuc quc  
gia. Mt squc gia ln, có các trung tâm khu vc hoạt động như một cơ sở địa  
phương để tiếp nhn, xlý báo cáo ADR, htrtrong vic báo cáo và giáo dc về  
ADR. Ti Pháp, cả nước được bao phbi các trung tâm khu vực như vậy. Ti  
Anh, các trung tâm khu vc chỉ được xây dng mt số địa phương [44].  
Mục đích chính của hthng báo cáo tnguyn là phát hin kp thi các tín  
hiu van toàn thuốc, đưa ra giả thuyết và cung cp nhng thông tin quan trng về  
các đối tượng nguy cơ, yếu tố nguy cơ. Sau đó, những tín hiu sẽ được đánh giá và  
phân tích sâu hơn để đưa ra các can thiệp qun lý kp thi. Báo cáo tnguyn về  
   
10  
các ADR nghi ngca thuốc đặc bit có ích khi phát hin nhng phn ng hiếm  
gp và xy ra mun, bi vì hthng có khả năng theo dõi trong suốt vòng đời ca  
thuc [44], [46].  
1.2.3. Ƣu điểm và hạn chế của hệ thống báo cáo ADR tự nguyện  
Hthng báo cáo ADR tnguyện đã hình thành ở nhiu quc gia và trở  
thành phương pháp phổ biến nht bi những ưu điểm ni bt sau [20], [44], [46]:  
- Cơ cấu đơn gin, ít tốn kém hơn so với các phương pháp theo dõi ADR khác.  
- Phm vi áp dng rng rãi vi tt ccác thuc trong sut thi gian thuốc lưu  
hành, vi số lượng ln dân s, không phân biệt các đối tượng, áp dụng được cho cả  
bnh nhân ni trú và ngoi trú.  
- Khả năng nắm bt nhanh các biu hiện lâm sàng chưa được ghi nhận, đặc  
bit là các ADR hiếm gp và nghiêm trng, do đó, hỗ trtt cho hthng cnh báo  
sm.  
Xét trên quan điểm chi phí li ích, báo cáo ADR tnguyện được xem là  
phương pháp phát hin ADR vi hiu sut kinh tế cao nht. Tuy nhiên, báo cáo  
ADR tnguyện cũng có một shn chế [44], [46]:  
- Thông tin trong báo cáo không đầy đủ, thiếu dliu nên khó có thngoi  
suy được nguy cơ liên quan đến mt thuc.  
- Tvong do ADR có thể được ghi nhận không đầy đủ nếu nó không xy ra ở  
các cơ sở khám cha bnh.  
- Số trường hp xut hiện ADR cũng khó xác định do vic báo cáo thiếu  
(under-reporting) vn din ra phbiến, không chvới các ADR đã biết hoc không  
nghiêm trng mà còn xy ra vi ccác ADR mi, hiếm gp và nghiêm trọng. Đây  
là hn chế ln nht ca hthng báo cáo ADR tnguyn. Có ý kiến cho rng mt  
loi thuốc khi lưu hành trên thị trường chcó khong 10% các ADR ca thuốc đó  
được báo cáo và có bng chng cho thy tlệ báo cáo các trường hp tvong do sử  
dng quá nhiu bình xt thuc giãn phế qun là thấp hơn so với thc tế, cũng như  
các trường hp tvong do huyết khi tc mch khi sdng thuc tránh thai và các  
vấn đề vmắt liên quan đến practolol [31]. Báo cáo thiếu không chgii hn Anh.  
Kết qunghiên cu thc hin ti Mỹ, Pháp, Tây Ban Nha, Italia, Đan Mạch và Đức  
cũng báo cáo tình trạng tương tự. Trong mt nghiên cứu so sánh các ADR được  
 
11  
phát hin bởi 81 bác sĩ ở Pháp trong 3 ngày liên tiếp và số lượng báo cáo ADR  
Trung tâm Cnh giác Dược Bordeaux nhận được từ các bác sĩ cho kết qusố lượng  
ADR trung bình là 1,99 trường hp mi ngày và chỉ có 1 trong 24433 ADR đã được  
báo cáo đến trung tâm [31].  
Mt slý do nhân viên y tế không báo cáo ADR đã được Inman lit kê và  
gọi là ―7 tội li chết người‖ bao gồm:  
- Sthiếu hiu biết vnhu cu báo cáo.  
- Không chc chn vphn ng nghi ng.  
- Thờ ơ đối vi sự đóng góp vào kiến thc chung.  
- Tin rng thuc an toàn.  
- Squy kết trách nhim.  
- Mun thu thp và công bmt loạt các ca lâm sàng đơn lẻ cho mục đích cá  
nhân.  
- Cm giác ti lỗi vì đã gây ảnh hưởng xu.  
Tuy nhiên, nhiu nghiên cứu khác đã chỉ ra rng hu hết các lý do không báo  
cáo Inman đưa ra là không phù hợp. Trong mt nghiên cu Bcó stham gia ca  
500 bác sĩ, các lý do chính không báo cáo là thiếu mu báo cáo khi cn thiết (40%),  
quá bn rn (27%) và không biết cách báo cáo (22%), hơn 11% số người trli tin  
rng chcó thuốc an toàn được bán trên thị trường và chỉ 55% các bác sĩ biết rng  
các phn ng vi vc-xin cn phải được báo cáo [31]. Nghiên cu ti Hà Lan cho  
kết qu, nhng lý do quan trng nht không báo cáo là không chc chn vvic liu  
phn ứng được gây ra bi mt loi thuc (72%), cho rng các ADR là quá nhẹ để  
báo cáo (75%) hoặc được biết quá rõ (93%), 18% không biết vscn thiết phi  
báo cáo ADR , 22% không biết làm thế nào để báo cáo, 38% không có đủ thi gian,  
36% nghĩ rằng báo cáo đã quá quan liêu và chcó 26% biết cách báo cáo ADR [31].  
Theo WHO, các nhân viên y tế có điều kin tt nhất để báo cáo các nghi ngờ  
vmt ADR xy ra bnh nhân [51]. Mc dù vy, kết qunhiu nghiên cu cho  
thy kiến thc ca nhân viên y tế vhoạt động báo cáo ADR còn hn chế và thái độ  
đối với báo cáo ADR còn chưa tích cực. Kết qumt nghiên cu ti Thụy Điển trên  
748 nhân viên y tế cho thấy có 252 người chưa từng báo cáo ADR và vic quyết  
định có báo cáo ADR da trên phn ứng đó có được biết rõ hay không,70% do dự  
12  
báo cáo do nghi ng, thiếu hiu biết về quy định hin hành, ưu tiên giải quyết các  
vic khác và thiếu thi gian báo cáo ADR [37]. Ti Ấn Độ, nghiên cu ti 1 bnh  
vin cho thấy 77% bác sĩ tham gia nghiên cứu biết cm tcảnh giác dược, chcó  
59% biết về chương trình cảnh giác dược quc gia, và 23% tnguyn tham gia báo  
cáo ADR. Chưa nhận thức được tm quan trng ca báo cáo ADR tnguyn, thiếu  
thi gian, thiếu kiến thc về cơ chế báo cáo và chuyên môn còn thiếu là nhng lý do  
chính cho vic không báo cáo ADR [28]. Như vậy, số lượng và chất lượng báo cáo  
ADR phthuc nhiu vào kiến thức và thái độ ca nhân viên y tế vi hoạt động báo  
cáo ADR.  
Mc dù có nhng hn chế nhất định nêu trên nhưng hệ thng báo cáo ADR  
tnguyn vn là hình thc báo cáo thiết yếu và là công cchính ca hthng Cnh  
giác Dược ca bt kquc gia nào [21].  
1.2.4. Tình hình báo cáo ADR tự nguyện ở Việt Nam  
Vit Nam bắt đầu trin khai các hoạt động báo cáo ADR từ năm 1994 khi  
Trung tâm theo dõi ADR đầu tiên ca Việt Nam được thành lp ti Hà Ni nhờ  
ngun tài trtTchc SIDA Thụy Điển. Năm 1999, Việt Nam trthành thành  
viên th56 của Chương trình giám sát thuốc toàn cu ca tchc Y tế Thế gii  
(WHO). Năm 2009, Bộ y tế thành lp Trung tâm DI&ADR Quc gia [7] và Trung  
tâm DI&ADR phía Nam 2 năm sau đó. Nhiều hoạt động tăng cường cơ sở vt cht  
cho lĩnh vực Cnh giác Dược tnguồn ngân sách nhà nước cp và tài trtcác tổ  
chc quc tế, đào tạo nâng cao năng lực cảnh giác dược cho nhân viên y tế tại cơ  
quan quản lý và cơ sở điều trị, bước đầu trin khai hoạt động nghiên cu, xut bn  
liên quan đến an toàn thuc [35].  
BY tế cũng đã ban hành nhiều văn bản qui định hoạt động báo cáo tự  
nguyn phn ng có hi ca thuc tại các đơn vị có liên quan đến phân phi, sử  
dng thuc. Theo Lut Dược ban hành vào năm 2005: ―Cơ sở khám bnh, cha  
bnh, cán b, nhân viên y tế có trách nhiệm theo dõi và báo cáo cho người phtrách  
cơ sở, cơ quan có thẩm quyn qun lý thuc vcác ADR[11]. Trong các thông tư  
s13/2009/TT-BYT, thông tư s22/2011/TT-BYT, công văn số 10766/YT-ĐTr  
năm 2003 và quyết định 1088/QĐ-BYT năm 2013 đều có quy định vvic báo cáo  
ADR [5], [2], [8]. Theo thông tư số 23/2011/TT-BYT hướng dn sdng thuc  
 
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 76 trang yennguyen 05/04/2022 5360
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận văn Phân tích hoạt động Báo cáo phản ứng có hại của thuốc tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2010-2013", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfluan_van_phan_tich_hoat_dong_bao_cao_phan_ung_co_hai_cua_thu.pdf