Khóa luận Khảo sát các kĩ năng thực tiễn của dược sĩ đại học trong sản xuất thuốc

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ  
KHOA DƯỢC – ĐIỀU DƯỠNG  
KHÓA LUN TT NGHIỆP ĐẠI HC  
CHUYÊN NGÀNH DƯỢC HC  
S: 52720401  
KHẢO SÁT CÁC KĨ NĂNG THỰC TIN  
CỦA DƯỢC SĨ ĐẠI HC TRONG  
SN XUT THUC  
Sinh viên thc hin  
Cán bộ hướng dn  
PHM THKIU DIM  
MSSV: 12D720401102  
LỚP: ĐH DƯỢC 7B  
ThS. ĐẶNG VĂN NHƯ TÂM  
Cần Thơ, năm 2017  
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ  
KHOA DƯỢC – ĐIỀU DƯỠNG  
KHÓA LUN TT NGHIỆP ĐẠI HC  
CHUYÊN NGÀNH DƯỢC HC  
S: 52720401  
KHẢO SÁT CÁC KĨ NĂNG THỰC TIN  
CỦA DƯỢC SĨ ĐẠI HC TRONG  
SN XUT THUC  
Sinh viên thc hin  
Cán bộ hướng dn  
PHM THKIU DIM  
MSSV: 12D720401102  
LỚP: ĐH DƯỢC 7B  
ThS. ĐẶNG VĂN NHƯ TÂM  
Cần Thơ, năm 2017  
LỜI CẢM ƠN  
Để hoàn thành khóa lun tt ngip này, em xin tlòng biết ơn sâu sc đến thy  
ThS. Đặng Văn Như Tâm, đã tận tình hướng dn, truyền đạt nhiu kiến thc và  
kinh nghim quý báu để em hoàn thành tt khóa lun. Đồng thi, em cũng gửi li  
cm ơn đến thy ThS. Nguyễn Văn Hiền và Ths.BS. Đoàn Thanh Tuấn đã giúp đỡ và  
tạo điều kin cho em trong sut thi gian qua.  
Em xin chân thành cảm ơn quý thy cô Trường Đại hc Tây Đô đặc bit là quý thy cô  
trong khoa Dược – Điều Dưỡng đã tận tình truyền đạt kiến thc trong suốt 5 năm em  
hc tp. Vi vn kiến thức được tiếp thu trong quá trình hc không chlà nn tng cho  
quá trình nghiên cu khóa lun mà còn là hành trang quý báu để em bước vào đời  
mt cách vng chc và ttin.  
Em chân thành cảm ơn các anh chị Dược sĩ đang công tác tại Công ty Liên Doanh  
Meyer BPC, Công ty CPhần Dược TW3 CETECO US, Công ty CPhn  
Dược phm Cu Long, Công ty Cphn Dược phm TV.PHARM, Công ty TNHH  
Dược phm Phương Nam, Công ty Cổ phần Dược Minh Hi đã nhiệt tình htr, giúp  
đỡ và tạo điều kin cho em trong sut quá trình thu thp sliu kho sát.  
Và cui cùng, em xin cảm ơn gia đình và bạn bè đã luôn là nguồn động viên tinh thn  
cho em trong sut thi gian va qua.  
Em đã rất cgng vi tt csnlc ca bản thân để hoàn thành khóa lun tt nghip  
này, tuy nhiên do kiến thc còn hn hp, trình độ chuyên môn cũng như kinh nghiệm  
thc tin còn hn chế nên không tránh khi nhng thiếu sót trong cách hiu,  
li trình bày. Em rt mong quý thy cô thông cm và nhận được sự đóng góp ý kiến  
ca quý thy cô để khóa lun được hoàn thiện hơn.  
i
 
LI CAM ĐOAN  
Tôi xin cam đoan đây là đề tài do tôi tthc hin và được sự hướng dn khoa hc ca  
thầy ThS. Đặng Văn Như Tâm. Các sliu, kết quả đã nêu trong luận văn là trung  
thc và chính xác.  
Cần Thơ, tháng 6 năm 2017  
Ký tên  
Phm ThKiu Dim  
ii  
 
Khóa lun tt nghiệp Dược sĩ đại hc – Năm học 2016 - 2017  
KHẢO SÁT CÁC KĨ NĂNG THỰC TIN CỦA DƯỢC SĨ ĐẠI HC TRONG  
SN XUT THUC  
Sinh viên: Phm ThKiu Dim  
Cán bộ hướng dẫn: ThS. Đặng Văn Như Tâm  
Mở đầu và đặt vấn đề  
Ngày nay, vic xây dng và công bchuẩn đầu ra là việc làm có ý nghĩa quan trọng và  
bt buc đối vi mỗi đơn vị đào tạo. Các trường công bchuẩn đầu ra như một li  
cam kết vi xã hi vchất lượng đào tạo, kiến thức, kĩ năng gắn vi nhu cu thc tin.  
Vic xây dng, sửa đổi, bsung chuẩn đầu ra cần được thc hiện thường xuyên và  
mang tính thc tế. Đề tài “Khảo sát các kĩ năng thc tin ca Dược sĩ đại hc trong  
sn xut thucnhằm xác định kĩ năng thực tin ca Dược sĩ đại hc công tác trong bộ  
phn sn xut, QA, QC, RD và kho GSP từ đó góp phần làm cơ sở tham kho đề xut  
chuẩn đầu ra cho chương trình đào tạo Dược sĩ đại hc chuyên ngành sn xut và  
phát trin thuc ti Trường Đại hc Tây Đô.  
Phương pháp nghiên cứu  
Xác định các kĩ năng thực tin ca Dược sĩ đại hc công tác trong bphn sn xut,  
QA, QC, RD và kho GSP: Phân tích tng hp các tài liệu liên quan để thiết kế  
danh mục kĩ năng dự kiến trong phiếu kho sát; Điều tra xã hi hc trên các đối tượng  
Dược sĩ đại hc trở lên đã công tác thực tin trong các bphn trên từ 1 năm trở lên.  
Cơ sở tham kho cho chuẩn đầu ra về kĩ năng thực tin chương trình đào tạo Dược sĩ  
đại hc theo định hướng chuyên ngành Sn xut và Phát trin thuc tại Đại hc  
Tây Đô: Phân tích tng hp các tài liệu liên quan đến vic viết chuẩn đầu ra và các kĩ  
năng đã được xác định qua quá trình khảo sát; So sánh đối chiếu các kĩ năng đã được  
tng hp và chương trình đào tạo Dược sĩ đại hc để xác định mức độ đáp ứng ca  
chương trình đào to đối vi từng kĩ năng từ đó đưa ra những đề xut phù hp.  
Kết quvà bàn lun  
Đề tài đã xây dựng được danh mục kĩ năng thực tin ca Dược sĩ đại hc công tác  
trong các bphn sn xut, QA, QC, RD, Kho GSP lần lượt gm 33, 30, 31, 39 và 27  
kĩ năng.  
Đề tài đã đề xuất được chuẩn đầu ra về kĩ năng thực tin cho chương trình đào tạo  
Dược sĩ đại hc theo định hướng chuyên ngành Sn xut và Phát trin thuc ti  
Đại hc Tây Đô gồm 61 kĩ năng chia thành 6 nhóm.  
iii  
Kết lun  
Năm danh mục kĩ năng thực tin ca Dược sĩ đại hc công tác trong các bphn  
sn xut, QA, QC, RD, Kho GSP đã được xây dng và chuẩn đầu ra về kĩ năng  
thc tiễn đã được đề xut cho chương trình đào tạo Dược sĩ đại hc theo định hướng  
chuyên ngành Sn xut và Phát trin thuc ti Trường Đại hc Tây Đô. Tuy nhiên, cần  
tiếp tc ly ý kiến ca các bên liên quan trên quy mô rộng rãi hơn và định kcp nht.  
iv  
MỤC LỤC  
TÓM TT.................................................................................................................... iii  
v
 
vi  
DANH MỤC CÁC BẢNG  
vii  
 
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT  
CĐR  
: Chuẩn đu ra  
CND  
: Công nghiệp dược  
: Chương trình đào tạo  
CTĐT  
DALY  
: ChsSố năm sống được hiu chnh theo mức độ bnh tt  
(Disability Adjusted Live Years)  
DSĐH  
GLP  
GMP  
GPP  
: Dược sĩ đại hc  
: Thc hành tt phòng kim nghim ( Good Laboratory Practice)  
: Thc hành tt sn xut (Good Manufacturing Practice)  
: Thc hành tt nhà thuc (Good Pharmacy Practice)  
: Thc hành tt bo qun (Good Storage Practice)  
: Hướng dn sdng  
GSP  
HDSD  
QA  
: Đm bo chất lượng (Quality Assurance)  
: Qun lý chất lượng (Quality Control)  
: Quy trình sn xut  
QC  
QTSX  
RD  
: Nghiên cu và phát trin (Research and Development)  
SIDA  
: Cơ quan hợp tác phát trin Quc tế Thụy Điển (Swedish  
International Development Cooperation Agency)  
SOP  
: Quy trình thao tác chun (Standard Operating Procedue)  
: Sn xut và phát trin thuc  
SX-PTT  
SXT  
: Sn xut thuc  
TT  
: Thc tp  
UNCTAD  
: Hi nghị thương mại và phát trin ca Liên Hp Quc  
ix  
 
CHƯƠNG 1. ĐẶT VẤN ĐỀ  
Ngày nay, những thay đổi về xu hướng y tế toàn cu, dân số tăng nhanh, dịch bnh  
ngày càng nhiu kéo theo nhu cu vsdng Dược phm đòi hỏi ngành Dược phi có  
nhng nlực vượt bc mà sn xut và phát trin thuốc là lĩnh vực đáng được quan tâm  
hàng đầu. Trong khi đó tình hình nhân lực Dược nước ta nói riêng và ca toàn thế gii  
nói chung đang thiếu ht và mất cân đối. Nhu cu vnhân lc Dược sẽ tăng trong  
tương lai, cả vsố lượng ln chất lượng. Để gii quyết vấn đề trên, cn bsung  
ngun nhân lc Dược bng cách mrng quy mô và nâng cao chất lượng đào tạo. Các  
chỉ tiêu đánh giá chất lượng chương trình đào tạo (CTĐT) bao gm yêu cu về  
chất lượng đầu ra bên cnh chất lượng đầu vào và chất lượng của quá trình đào tạo.  
Nhà trường tuyên bchất lượng đầu ra trong danh mc chuẩn đầu ra (CĐR) là li  
cam kết vchất lượng đào tạo của đơn vị đào tạo vi xã hi về năng lực ca sinh viên  
sau khi hoàn thành chương trình đào tạo.  
Theo hướng dn s2196 ca BGiáo Dục và Đào To vviệc hướng dn xây dng và  
công bchuẩn đầu ra ti các Trường Đại hc, Cao Đẳng, Trung cp chuyên nghip là  
bt buộc đối vi từng trường trong cả nước. Nhà trường phi chủ động kim tra,  
rà soát nhng nội dung trong chương trình đào tạo và điều chnh phù hp da trên  
cơ sở chun đầu ra đã công bố của mình để đảm bo cho sinh viên tt nghiệp đạt được  
trình độ và khả năng như đã công bố. Trên thc tế, các Trường Đại hc đã xây dựng  
được chuẩn đầu ra cho riêng mình cũng như xây dựng chương trình đào tạo chi tiết  
theo chương trình khung tng ngành ca BGiáo Dục và Đào Tạo. Tuy nhiên, vic  
hin nay có mt số trường có chuẩn đầu ra chmang tính cht hình thức cũng là vấn đề  
đáng quan tâm.  
Vic các Trường Đại hc nlc không ngng trong công tác xây dng chuẩn đầu ra  
nói riêng cũng như chương trình đào tạo lấy người hc làm trung tâm và sát thc nht  
vi nhu cu thc tin nói chung là rt cn thiết cho toàn xã hi. Chun đầu ra góp phn  
định hướng hc tp cho sinh viên, cung cp thông tin cho nhà tuyn dng, giúp  
giảng viên định hướng ging dạy và đánh giá phù hợp vi nhu cu thc tin. Cu trúc  
chung chuẩn đầu ra theo nhiều định nghĩa khác nhau đều bao gm các yêu cu về  
ba lĩnh vực chính: Kiến thức (Knowledges), Kĩ năng (Skills) và Thái độ (Attitudes).  
Tuy nhiên, yếu tố cơ bản nhất để người Dược sĩ hoàn thành nhim vlà phải làm được  
nhng công vic cth, tc là có sự đòi hỏi vcác kĩ năng thực tin (bao gm kĩ năng  
tư duy, kĩ năng vận động hay kĩ năng thực hành) vi nhng mức độ phc tp khác  
nhau da theo bng phân loi ca Bloom (Bloom’s Taxonomy, Bloom’s wheel).  
1
 
Để đảm bo tính thc tế, khi xác định các kĩ năng nói riêng và chuẩn đầu ra cn trang  
bcho sinh viên nói chung phi da trên nhu cu thc tiễn, mà trước hết là nhà tuyn  
dụng lao động và người Dược sĩ có kinh nghim thc tế đã tham gia công tác. Để đảm  
bo tính khả thi, nghĩa là khả năng đáp ứng của cơ sở đào tạo trong điều kin cthể  
khi xây dng chuẩn đầu ra cn rà soát các yếu tliên quan mà trong đó yếu tquan  
trng nhất là chương trình đào tạo.  
Vic xây dng, sửa đổi, bsung chuẩn đầu ra và chương trình đào tạo cn thc hin  
thường xuyên và mang tính thc tin. Khoa Dược – Điều Dưỡng Trường Đại hc  
Tây Đô đã và đang trong quá trình xây dng chuẩn đầu ra cho chương trình đào tạo  
Dược sĩ đại hc theo định hướng chuyên ngành. Vic xây dng chuẩn đầu ra phù hp  
với chương trình đào tạo và công tác thc tin của người Dược sĩ phi mang tính  
cp nht liên tc góp phn to ra ngun nhân lc Dược vng vkiến thc, thành tho  
về kĩ năng phù hợp vi nhu cu thc tế. Đồng thi góp phn xây dựng chương trình  
đào tạo Dược sĩ đại hc ti khoa Dược – Điều Dưỡng Trường Đại hc Tây Đô được  
hoàn thiện hơn và phù hợp vi những thay đổi theo từng giai đoạn phát trin ca  
xã hội cũng như xu hướng hi nhp khu vc và quc tế.  
Đề tài “Khảo sát các kĩ năng thc tin ca Dược sĩ đại hc trong sn xut thuc” được  
thc hin nhm 2 mc tiêu chính:  
- Xác định các kĩ năng thực tin ca Dược sĩ đại hc công tác trong các bphn  
sn xut, QA, QC, RD, kho GSP.  
- Góp phần làm cơ sở tham kho cho chuẩn đầu ra về kĩ năng thực tiễn cho chương  
trình đào tạo Dược sĩ đại hc theo định hướng chuyên ngành Sn xut và Phát trin  
thuc (SX PTT) ti Trường Đại hc Tây Đô.  
2
CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU  
2.1. TÌNH HÌNH NHÂN LỰC DƯỢC THẾ GIỚI  
2.1.1. Xu hướng y tế toàn cu  
Theo nhận định ca tchc Y tế Thế Gii (WHO) về xu hướng y tế toàn cu thì gánh  
nng bnh tt và nhu cu trong vic sdng Dược phm và chăm sóc sức khoscó  
biến động trong 20 năm tới.  
Sự gia tăng tuổi th, sự thay đổi vmc sinh sn và các yếu tố nguy cơ bệnh sgóp  
phn làm tăng gánh nặng bnh tt (tính theo DALY) ca các bnh mạn tính. Theo đó,  
bnh mn tính slớn hơn nhiều so vi bnh cp tính và stiếp tục như vậy trong vòng  
20 năm tới. Các quc gia có thu nhp thp và trung bình ở Châu Phi là nhóm nước  
duy nhất được dkiến scó tltvong do bnh cấp tính cao hơn tỉ ltvong do  
bnh mn tính.  
Vi sự già đi của dân số ở các nước ti khu vc Châu Mỹ, Đông Nam Á và phía Tây  
Thái Bình Dương có tltvong do bnh mạn tính đưc dkiến sẽ tăng lên.  
Các tác động đối vi vic cung cp và sdng Dược phm strnên rõ nét, scó mt  
sự gia tăng liên tục trong nhu cu vthuc mạn tính, thường xuyên đòi hỏi vic  
cung cp và sdng cho đời sng ca cá nhân vi các bnh mn tính (Warren Kaplan  
and Colin Mathers, 2011).  
Nhng biến đổi trên đòi hỏi ngành Dược phi có nhng nlực vượt bc trong sn xut  
và phát trin thuc nói riêng và hoạt đng toàn ngành nói chung.  
2.1.2. Tình hình nhân lực Dược  
Cũng theo nhận định của tổ chức Y tế Thế Giới (WHO) về tình hình nhân lực Dược có  
những điểm đáng lưu ý:  
- Thiếu hụt lực lượng lao động Dược sẽ tạo thành một giới hạn lớn trong việc  
cung cấp dịch vụ Dược phẩm và tiếp cận với thuốc.  
- Nhu cầu lực lượng lao động Dược sẽ tăng trong tương lai. Nguồn nhân lực Dược  
được yêu cầu để đáp ứng chức năng của tất cả các khía cạnh của ngành Dược phẩm  
bao gồm nghiên cứu và phát triển, sản xuất, phân phối, kinh doanh, cung ứng, kiểm tra  
chất lượng, sử dụng hợp lý và tuân thủ,….  
- Các nước giàu có xu hướng tiêu thụ nhiều thuốc và có số Dược sĩ trên bình quân đầu  
người nhiều hơn so với các nước đang phát triển.  
- Việc lập kế hoạch đào tạo và sử dụng lực lượng lao động Dược cần được xem xét khi  
xây dựng chính sách thuốc và dịch vụ Dược phẩm và tích hợp vào nguồn nhân lực  
3
       
rộng lớn hơn cho việc thực hiện kế hoạch chiến lược sức khỏe (The World Medicines  
Situation, 2011).  
Như vậy cần có sự can thiệp giải quyết yêu cầu nâng cao năng lực giáo dục Dược để  
đáp ứng nhu cầu, cải thiện việc lưu giữ và phân phối lực lượng lao động, xây dựng  
kế hoạch chiến lược nguồn nhân lực từng quốc gia toàn diện và tăng cường hệ thống  
thông tin nguồn nhân lực để hoàn thành kế hoạch đáp ứng sự thay đổi mạnh mẽ  
nhu cầu sử dụng Dược phẩm và dịch vụ chăm sóc sức khỏe toàn cầu trong vòng 20  
năm tới.  
2.2. VÀI NÉT VỀ NỀN CÔNG NGHIỆP DƯỢC VÀ NHÂN LỰC DƯỢC  
VIỆT NAM  
2.2.1. Nhu cu Dược phm và mức đáp ng ca sn xut thuốc trong nước  
Ở nước ta, do các đặc điểm vlch s, các nguyên nhân chquan và khách quan,  
ngành Dược Việt Nam chưa thực sphát triển nhưng cũng đã cố gắng để đáp ứng nhu  
cu thuc cha bnh của hơn 90 triệu dân (2013). Theo báo cáo tng hp ca chuyên  
gia chương trình SIDA Hà Ni 9 - 2003, Công Nghip Dược (CND) Việt Nam được  
đánh giá đang ở mức độ phát trin t2,5 3 theo mc thang phân loi t1 4 ca  
WHO tc là mc chyếu bào chế, gia công thuốc trên cơ sở nguyên liu nhp khu  
là chyếu, công nghip sn xut nguyên liu còn kém phát trin.  
WHO & UNCTAD  
Phân loại CND các nước theo bn cấp độ  
Cp  
Sn xuất được nguyên liu và phát minh  
độ 4  
thuc mi  
Cp  
Có công nghip Dược nội địa, Sn xut thuc  
độ 3  
Generic, xut khẩu được mt số Dược phm  
cấp độ phát trin 2,5 3 CND VIT NAM  
Cp  
độ 2  
Sn xuất được mt sthuc Generric;  
Đa sphi nhp khu  
Cp  
độ 1  
Hoàn toàn nhp khu  
Hình 2.1. Phân loi Công nghiệp Dược của các nước theo 4 cấp độ ca WHO  
4
     
Trước đây công nghiệp bào chế nng về đảm bo số lượng và chsn xut  
nhng thuc Generic. Tuy nhiên, trong những năm qua ngành Dược Việt Nam đã có  
nhng tiến bnhanh hết sức cơ bản. Ngành Dược đã cung ứng đủ thuc cho nhu cu  
phòng bnh, cha bnh ca nhân dân, thuc sn xuất trong nước đã chiếm gn 50 %  
thị trường.  
2010  
2009  
2008  
2007  
2006  
2005  
1.913.661  
919.039  
1.696.135  
831.205  
1.425.657  
715.435  
Tổng trị giá  
Sx trong nước  
1.136.353  
600.630  
956.353  
475.403  
817.396  
1000000  
395.157  
500000  
0
1500000  
2000000  
2500000  
Biểu đồ 2.1. Trgiá thuc sn xuất trong nước và tng trgiá tin thuc sdng  
Nếu so sánh trgiá thuc sn xuất trong nước giữa các năm, các số liu trên thhin sự  
tăng trưởng ca ngành Dược hàng năm, cth:  
- Năm 2007 đt 600,63 triệu USD tăng 26,34 % so với năm 2006  
- Năm 2008 đạt 715,435 triệu USD tăng 19,11 % so với năm 2007, đáp ứng 50,18 %  
nhu cu thuc sdng.  
- Năm 2009, trị giá thuc sn xuất trong nước đạt 831,205 triu USD, tăng 16,18 % so  
với năm 2008, đáp ứng được 49,01 % nhu cu sdng thuc.  
Năm 2010:  
- Trgiá thuc sn xuất trong nước đạt 919,039 triệu USD, tăng 10,57 % so với năm  
2009, đáp ứng đưc 48,03 % nhu cu sdng thuốc trong nước.  
- Tng giá trtin thuc sdng là 1913,661 triệu USD tăng 12,82 % so vi 2009.  
- Tin thuốc bình quân đầu người trong năm đạt 22,25 USD/người tăng 2,48 USD  
so với năm 2009 (tăng 12,54 %) (Cao Minh Quang, 2011).  
Theo thng kê ca Cc Qun Lý Dược năm 2012, tổng giá trtin thuc sdng ti  
Việt Nam đạt 2,6 tỷ USD tăng 9,1 % so với năm 2011. Trong đó, giá trị thuc  
5
nhp khu chchiếm khon 50 %. Trong 5 năm, tin thuc bình quân đầu người tăng  
t16,45 USD/người/năm vào năm 2008 lên 29,5 USD/người/năm 2012. Rõ ràng đã có  
xu hướng tăng liên tục vnhu cu và khả năng đáp ứng ca các nhà máy sn xut  
thuốc trong nước đã có sci thin rõ rt theo chiều hướng tích cc.  
Tuy nhiên, phân bcác nhà máy sn xut thuốc không đều trên toàn bcác khu vc,  
mt skhu vc min núi, tây nguyên không có các nhà máy sn xut thuc tân Dược  
và có sít các nhà máy sn xut thuc từ Dược liu. Da vào li thế ca tng khu vc  
vtiềm năng nguyên liu, nhân lực, môi trường, cùng vi quy hoch phát trin  
Hóa Dược cn tạo cơ chế để khuyến khích đầu tư nhà máy sản xut ti các vùng này,  
trước mt vi các dng bào chế đơn giản như viên, cốm, bt không cha kháng sinh  
nhóm Betalactam, ưu tiên sản xut các thuc có ngun gc từ Dược liệu đối vi nhng  
vùng nguyên liu sn có. Trong khi đó các vùng, tỉnh tp trung nhiu nhà máy sn xut  
Dược như: Bình Dương, Đồng Nai, TP. Hồ Chí Minh,… định hướng sn xut các dng  
thuc bit dược, thuc chuyên khoa trên các dây chuyn công nghệ đang sản xut  
nhưng chưa sử dng hết công sut.  
Mc dù vy, những năm gần đây nền Công Nghip Dược nước ta đã có những  
thành tựu vượt bậc. Tính đến năm 2010, toàn quốc có hơn 400 cơ sở bào chế.  
Trong đó, có 178 doanh nghiệp sn xut thuc và 8 doanh nghip sn xut vc xin,  
sinh phm y tế. Giá trsn xuất trong nước đạt 919,039 triệu USD, tăng 10,57 %  
so với năm 2009, chiếm gn 50 % tng trgiá tin thuc sdng.  
Tuy nhiên, trong tng s121 nhà máy sn xut Dược phm đạt tiêu chun GMP tính  
ti thời điểm 30/10/2013, thì đã có 24 nhà máy có vốn đầu tư nước ngoài vi 192,9  
triu USD đầu tư trong đó có 16 nhà máy 100 % vốn đầu tư nước ngoài và 8 nhà máy  
liên doanh nước ngoài vi 40 dây chuyn sn xut chiếm khong 28 % tng trgiá  
sn xut thuc ca các nhà máy Dược phm trong cả nước (BY Tế, 2010).  
Trong những năm qua và trong 20 năm tiếp theo scó sphân bli theo định hướng  
ca Chính ph, số lượng nhà máy Dược phm không ngừng tăng, số cơ sở đạt GMP,  
GLP, GSP tăng vọt đòi hỏi ngun nhân lc đảm bo vsố lượng cũng như chất lượng  
để đáp ứng nhu cầu trong nước, ci thin nn Công Nghip Dược Vit Nam hn chế sự  
phthuộc vào nước ngoài. Để bổ sung đủ nhân lực lĩnh vực Dược gii quyết các  
vấn đề trên chcó cách duy nhất là tăng cường đào tạo, ci thin chất lượng và  
điều phi hp lý.  
2.2.2. Thc trng nhân lc Dược  
Ngành Dược là ngành kinh tế - thuật đóng vai trò quan trọng trong vic bo vệ  
sc khe nhân dân và phát trin kinh tế đất nước. Tuy nhiên, thc trng nhân lc Dược  
hin nay là thiếu hu hết các loi hình, đặc biệt là trình độ đại hc và sau đại hc.  
6
 
Phân bnhân lc Dược không đồng đều gia các vùng miền và các lĩnh vực, tp trung  
quá nhiều vào lĩnh vực kinh doanh, phân phi.  
Tltrung bình DSĐH trong cả nước hiện đạt 1,76 Dược sĩ đại hc/10.000 dân. Con  
số này cơ bản đáp ứng được chtiêu mà Ðng và Chính phủ đã giao cho ngành Y tế ti  
Quyết định s153/2006/QÐ-TTg ngày 30/6/2006 ca Thủ tướng Chính phphê duyt  
Quy hoch tng thphát trin hthng y tế Việt Nam giai đoạn đến năm 2010 và tầm  
nhìn đến năm 2020. Tuy nhiên, phân bố Dược sĩ rất không đồng đều, vi hai thành phố  
ln là Hà Ni và TP. HChí Minh chiếm đến 48,37 % tng scán bộ Dược có  
trình độ đại hc trên cả nước.  
Theo thống kê, mười tnh, thành phphát trin là Hà Ni, TP. HChí Minh, Cần Thơ,  
Hi Phòng, Thái Nguyên, NghAn, Ðng Nai, An Giang, Ðồng Tháp, Bình Dương đã  
chiếm 64,34 % số lượng Dược sĩ đại hc. Trong khi đó, con số này đối vi 10 tnh  
khó khăn là: Lai Châu, Ðiện Biên, Lào Cai, Hà Giang, Hòa Bình, Bc Cn, Kon Tum,  
Ðc Nông, Ðc Lc, Ninh Thun thì chcó 2,84 % tng số Dược sĩ.  
Ðể đáp ứng yêu cu phát trin ca ngành, nhu cu nhân lc Dược nước ta ngày càng  
tăng cả vsố lượng và chất lượng. Theo báo cáo ca sy tế các tnh, thành ph,  
đến năm 2020 toàn ngành Dược scó nhu cầu hơn 25 nghìn cán bộ Dược có trình độ  
đại hc trở lên. Trong đó, riêng nhu cầu đối vi Dược sĩ đại hc chiếm 85,63 %, còn  
li là nhu cầu đối vi các nhân lực trình độ cao hơn như tiến sĩ, thạc sĩ, Dược sĩ  
chuyên khoa I và Dược sĩ chuyên khoa II chiếm 14,3 %. Hin nay, xét theo khía cnh  
phân bngun nhân lc Dược, có ththy khối các đơn vị sn xut, kinh doanh Dược  
tiếp tc thu hút nhiu Dược sĩ hơn so với khối cơ quan hành chính, sự nghiệp như các  
sy tế, trung tâm y tế, bnh vin hay vin nghiên cu. Số lượng cán bộ Dược tham gia  
vào quá trình sn xuất, lưu thông, phân phối thuc dkiến lên tới hơn 16.000 người,  
chiếm gn hai phn ba tng snhu cu ca toàn ngành. Ngoài ra, vi hthng  
phân phi thuốc ngày càng được mrộng cũng sẽ thu hút hơn 7.000 Dược sĩ tham gia  
trc tiếp vào công tác cung ng thuc ti các nhà thuốc đạt chun Thc hành tt  
nhà thuc (GPP) (Thủ Tướng Chính Ph, 2011).  
Thc tế này phn ánh những khó khăn mà ngành Dược gp phi khi thu hút  
ngun nhân lực có trình độ cao vcông tác các vùng sâu, vùng xa dẫn đến nhng  
hn chế không nhtrong công tác bo vệ, chăm sóc sức khe cộng đồng. Không  
nhng thế, sphân bố trong lĩnh vực sn xut, kinh doanh, quản lý, lâm sàng, đảm bo  
chất lượng,… chưa cân đi.  
7
2.3. TÌNH HÌNH ĐÀO TẠO DƯỢC SĨ ĐẠI HỌC  
Chủ trương chung của BY Tế là mrng mạng lưới các Trường Đại hc, Cao đẳng,  
Trung hc dược trên toàn quc. Nht là ti khu vc còn gp nhiều khó khăn trong khâu  
thu hút nhân lc dược. Nhà nước gắn đào tạo Dược theo địa chỉ, đào tạo hctuyn,  
phân bchỉ tiêu đào tạo theo từng địa phương để nâng cao chất lượng ngun nhân lc  
Dược ti ch. Như vy sgii quyết được tình trng mất cân đối ngun nhân lc gia  
các vùng sâu, vùng xa, vùng còn nhiều khó khăn. Đến nay các Trường Đại hc Dược  
đã tiến hành định hướng phân khoa cho các sinh viên Dược ngay từ năm thứ ba  
đại hc bao gm các chuyên ngành Sn xut và Phát trin thuc, Dược lâm sàng,  
Dược liu và Dược ctruyn, Qun lý và cung ng thuc và Đảm bo chất lượng  
thuc. Chủ trương này góp phần tích cc, giúp các Dược sĩ xác định được định hướng  
nghnghip tương lai của mình và nhiu khả năng sgiúp khc phc tình trng  
mt cân bng trong phân bngun nhân lc Dược như hiện ti.  
Song song mc tiêu mrng quy mô đào tạo, các Trường Đại hc Dược cn nâng cao  
chất lượng đào tạo, tăng cường công tác đào tạo sau Đại hc. Mc tiêu ca phát trin  
ngun nhân lc Dược là đến năm 2020, hơn 90 % sgiảng viên đại học và hơn 70 %  
sgiảng viên Cao đẳng Dược có trình độ sau đại hc, hơn 75 % sgiảng viên đại hc  
và 20 % sgiảng viên cao đẳng có trình độ tiến sĩ, hơn 50 % sgiáo viên trung cp có  
trình độ sau đại hc. Các Trường Đại hc Dược cn mrng hợp tác đào tạo vi các  
cơ sở đào tạo uy tính của nước ngoài, tăng cường trao đổi sinh viên, ging viên vi các  
Trường Đại hc, vin nghiên cứu uy tính trong nước và quc tế. Phấn đấu trong  
tương lai, các cơ sở đào tạo Dược trong nước scông bố được nhiu công trình  
nghiên cu khoa hc trên các Tp chí Dược có uy tín, sánh ngang tm với các nước  
trong khu vc (BY Tế, 2010).  
2.4. KHOA DƯỢC - TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH  
2.4.1. Mục tiêu đào tạo tại khoa Dưc – Đại Học Y Dược TP. HCHÍ MINH  
Mc tiêu chung  
Đào tạo Dược sĩ có đạo đức tt, có kiến thc khoa học cơ bản và y dược hc  
vng chc, có kiến thức và kĩ năng chuyên môn cơ bản để cng tác với bác sĩ y khoa  
hướng dẫn người bnh hoc nhân dân sdng thuc hp lý, an toàn, hiu qu;  
Sn xut, qun lý và cung ng thuc tt; Có khả năng thọc vươn lên góp phần đáp  
ng nhu cu chăm sóc và bảo vsc khe nhân dân.  
Mc tiêu cthể  
Vkiến thc  
- Có đủ kiến thc khoa học cơ bản và y dược học cơ s.  
8
     
- Có kiến thức chuyên môn cơ bản trong sn xut, kim nghim, tn tr, phân phi và  
tư vấn sdng thuc, mphm và thc phm chức năng.  
- Nm vững các quy định ca pháp luật và chính sách liên quan đến công tác bo v,  
chăm sóc và nâng cao sức khe nhân dân.  
- Có phương pháp luận khoa hc trong các công tác chuyên môn và nghiên cu.  
Về kĩ năng  
- Tchức được và thc hành tốt trong các lĩnh vực: Sn xut, kim nghim, tn tr,  
phân phối và tư vấn sdụng đối vi nguyên liu làm thuc, các dng thuc,  
mphm và thc phm chức năng.  
- Thc hin và kim tra vic thc hin các quy định pháp lut về dưc.  
- Xây dng và trin khai kế hoch về công tác dược trong các cơ sở y tế, cộng đồng và  
trong các chương trình y tế quc gia.  
- Hướng dẫn, tư vấn chuyên môn Dược cho các thành viên y tế khác.  
- Thông tin thuc và tham gia giáo dc cộng đồng vthuc.  
- Sdụng được ti thiu mt ngoi ngữ để đọc hiu tài liu chuyên môn.  
Về thái độ  
- Tn ty, có trách nhim trong hành ngh, vì snghiệp chăm sóc, bảo vvà nâng cao  
sc khe nhân dân.  
- Tôn trng và chân thành hp tác với đồng nghip.  
- Coi trng vic kết hợp y dược hc hiện đi với y dược hc ctruyn.  
- Trung thc, khách quan, có tinh thn nghiên cu khoa hc và hc tp nâng cao trình  
độ.  
2.4.2. Chương trình đào tạo Dược sĩ đại hc  
Năm 2008, Chính phủ Hà Lan vi dán TRIG tài trợ cho các trường Dược trong  
cả nước đã cùng xây dựng một khung chương trình mới được gim ti t270 đơn vị  
hc trình xuống thành 240 đơn vị học trình và theo 5 định hướng chuyên ngành là  
Qun lý và cung ng thuc, Sn xut và Phát trin thuốc, Dược lâm sàng, Dược liu và  
Dược hc ctruyền và Đảm bo chất lượng thuc. Chương trình chi tiết này đã được  
Hội đồng Khoa hc và Giáo dc khoa Dược thông qua năm 2009.  
Từ năm 2012 các CTĐT chi tiết đào tạo DSĐH được xây dựng trên cơ sở chương trình  
khung giáo dục đại hc khi ngành khoa hc sc khe do BGiáo Dục và Đào Tạo  
ban hành tháng 1/2012 (theo thông tư 1/2012/TT-BGDĐT về vic ban hành bộ  
chương trình khung). Tuy nhiên, các trường có thể thay đổi các môn hc khác so vi  
chương trình khung với 30 % smôn hc. Các môn hc lý thuyết hay thc hành hin  
nay tại khoa Dược được lượng hóa bng mt số đơn vị hc trình (mt đơn vị hc trình  
lý thuyết = 15 tiết và 1 đơn vị hc trình thc hành = 30 - 45 tiết). Ttháng 6/2013  
9
 
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 90 trang yennguyen 05/04/2022 5600
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Khảo sát các kĩ năng thực tiễn của dược sĩ đại học trong sản xuất thuốc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_khao_sat_cac_ki_nang_thuc_tien_cua_duoc_si_dai_hoc.pdf