Khóa luận Phát triển hoạt động thẻ tín dụng cá nhân tại Ngân Hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín – Chi Nhánh Quảng Nam

ĐẠI HC HUẾ  
TRƯỜNG ĐI HC KINH TẾ  
KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG  
----------  
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC  
PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG THẺ TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI  
NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN THƯƠNG TÍN -  
CHI NHÁNH QUẢNG NAM  
NGUYỄN THỊ ĐÌNH HẠ  
KHÓA HỌC: 2013 - 2017  
ĐẠI HC HUẾ  
TRƯỜNG ĐI HC KINH TẾ  
KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG  
----------  
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC  
PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG THẺ TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI  
NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN THƯƠNG TÍN -  
CHI NHÁNH QUẢNG NAM  
Sinh viên thực hi
Nguyễn Thị Đình
Lớp K47 TCDN  
Giáo viên hướng dẫn:  
TS. Trần Thị Bích Ngọc  
Niên khóa: 2013 017  
Huế, 5/2017  
Lời Cảm Ơn  
Lời đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban giám hiệu  
trường cùng toàn thể quý thầy cô giáo Trường Đại Học Kinh Tế  
Huế, những người đã dạy dỗ và truyền đạt những kiến thức quý báu cho  
em trong suốt bốn năm học qua. Em xin cảm ơn quthầy cô giáo khoa  
Tài Chính – Ngân hàng, đặc biệt là giáo viên hướng dẫn TS. Trần  
Thị Bích Ngọc đã quan tâm, tận tình chỉ bảo giúp đỡ và giải đáp  
những thắc mắc của em trong suốt thời gian thực tập tốt nghiệp.  
Đồng thời em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban lãnh đạo, các  
anh chị cán bộ công nhân viên trong Ngân hàng Sài Gòn Thương  
Tín Chi Nhánh Quảng Nam, đặc biệt là các anh chị phòng Kinh  
Doanh đã tạo mọi điều kiện tốt nhất để em có thể học tập những kiến  
thức chuyên môn, rèn luyện một số kỹ năng mềm, cũng như đóng góp ý  
kiến bổ ích cho em hoàn thành đợt thực tập của mình với kết quả như  
mong đợi.  
Trong quá trình thực tập, cũng như trong quá trình làm bài báo  
cáo thực tập khó tránh hững sai sót, rất mong quý thầy cô bỏ qua.  
Đồng thời, do trình độ lý luận cũng như kinh nghiệm thực tiễn còn hạn  
chế nên bài báo cáo khng thể tránh những thiếu sót, em rất mong nhận  
đươc sự chỉ bảo thêm của thầy cô giúp em hoàn thành và đạt kết quả tốt  
hơn.  
Em xin chân thành cảm ơn!  
Sinh viên thực hiện  
Nguyễn Thị Đình Hạ  
MỤC LỤC  
Trang  
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ..............................................................................................1  
1. Lý do chọn đề tài .....................................................................................................1  
2. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................................2  
3. Phương pháp nghiên cứu .........................................................................................2  
4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu ...............................................................................3  
5. Kết cấu đề tài ...........................................................................................................3  
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..............................................4  
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG THẺ TÍN DỤNG CỦA NGÂN  
HÀNG THƯƠNG MẠI.................................................................................................4  
1.1. Tổng quan về ngân hàng thương mại ...................................................................4  
1.1.1. Khái niệm ngân hàng thương mại..................................................................4  
1.1.2. Chức năng hoạt động của ngân hàng thương mại..........................................4  
1.2. Tổng quan về thẻ...................................................................................................6  
1.2.1. Khái niệm về th...........................................................................................6  
1.2.2. Đặc điểm cấu tạo của thẻ ngân hàng..............................................................6  
1.2.3. Chủ thể tham gia thị trường thẻ .....................................................................7  
1.2.4. Ứng dụng của thẻ ngân hàng..........................................................................8  
1.3. Giới thiệu về thẻ tín dụng ..................................................................................9  
1.3.1. Chặng đường ập vào Việt Nam của thẻ tín dụng.................................9  
1.3.2. Phân loại thẻ tín dng...................................................................................10  
1.3.3. Các chththam gia vào thị trường thtín dng........................................11  
1.3.4. Tác dng thng...................................................................................12  
1.3.5. Chỉ tiêu đánh giá sự phát triển hoạt động thẻ tín dụng tại ngân hàng  
thương mại .............................................................................................. 15  
1.4. Thực trạng kinh doanh thẻ tín dụng tại thị trường Việt Nam.............................16  
1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của thẻ tín dụng...................................17  
CHƯƠNG 2:TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG THẺ TÍN DỤNG CÁ  
NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN THƯƠNG TÍN – CN QUẢNG  
NAM (SACOMBANK – CN QUẢNG NAM) ...........................................................19  
2.1. Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Sài gòn Thương tín Việt Nam – chi nhánh  
Quảng Nam................................................................................................................19  
2.1.1. Khái quát về Ngân hàng TMCP Sài gòn Thương tín Việt Nam..................19  
2.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của Sacombank – CN Quảng Nam.......21  
2.2. Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín  
Việt Nam chi nhánh Quảng Nam từ 2014 – 2016 .....................................................26  
2.2.1. Tình hình huy động vốn...............................................................................26  
2.2.2. Tình hình hoạt động tín dụng tại ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín –  
CN Quảng Nam giai đoạn 2014-2016....................................................................29  
2.2.3. Kết quả hoạt động kinh doanh .....................................................................31  
2.3. Giới thiệu về thẻ tín dụng cá nhân tại Sacombank chi nhánh Quảng Nam........34  
2.3.1. Các sản phẩm thẻ tín dụng do Sacombank cung cấp ...................................34  
2.3.2. Quy trình chấp nhận và thanh toán thẻ tín dụng tại Sacombank .................36  
2.3.3. Điều kiện và hạn mức cấp thẻ tín dụng cá nhân tại Sacombank – CN Quảng  
Nam ........................................................................................................................37  
2.4. Tình hình phát triển thẻ tín dụá nhân tại Sacombank – CN Quảng Nam  
trong giai đoạn 2014 – 2016 ......................................................................................39  
2.4.1. Tình hình phát hành và thanh toán thẻ tại tại Sacombank – CN Quảng Nam  
trong giai đoạn 2014 – 2016 ..................................................................................39  
2.4.2. Mạng lưới giao dh .....................................................................................44  
2.4.3.Tình hình kinh dohẻ tín dụng cá nhân tại Sacombank – CN Quảng Nam...46  
2.5. Đánh giá hoạt động phát hành và kinh doanh thẻ tín dụng cá nhân tại  
Sacombank CN Quảng Nm......................................................................................50  
2.5.1 Kết quả đạt được ...........................................................................................50  
2.5.2. Đánh về chính sách sản phẩm và chính sách khách hàng của thẻ tín  
dụng cá nhân tại Sacombank CN Quảng Nam.......................................................51  
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG THẺ TÍN DỤNG CÁ  
NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN THƯƠNG TÍN CHI NHÁNH  
QUẢNG NAM..............................................................................................................53  
3.1. Triển vọng phát triển thị trường thẻ Việt Nam trong thời gian tới.....................53  
3.2. Định hướng phát triển.........................................................................................54  
3.3. Giải pháp phát triển hoạt động thẻ tín dụng cá nhân tại Sacombank – CN  
Quảng Nam..............................................................................................................55  
PHẦN III: KẾT LUẬN...............................................................................................59  
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................60  
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT  
TMCP  
NHTM  
NH  
: Thương mại cổ phần  
: Ngân hàng thương mại  
: Ngân hàng  
KH  
: Khách hàng  
ĐVCNT  
NHPH  
NHTT  
NHNN  
CN  
: Đơn vị chấp nhận thẻ  
: Ngân hàng phát hành  
: Ngân hàng thanh toán  
: Ngân hàng Nhà nước  
: Chi nhánh  
PGD  
: Phòng giao dịch  
QN  
: Quảng Nam  
CCTG  
CVKH  
: Chứng chỉ tiền gửi  
: Chuyên viên khách hàng  
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ  
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu bộ máy tổ chức Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín – CN  
Quảng Nam.................................................................................................22  
Sơ đồ 2.2: Quy trình chấp nhận và thanh toán thẻ tín dụng qua ngân hàng ................36  
Biểu đồ 2.1: Kết quả huy động vốn tại Sacombank – CN Quảng Nam qua 3 năm  
2014 - 2016 ................................................................................................27  
Biểu đồ 2.2: Tình hình hoạt động tín dụng tại Sacombank – CN Quảng Nam qua 3  
năm 2014 - 2016 .......................................................................................30  
Biểu đồ 2.3: Kết quả hoạt động kinh doanh của Sacombank CN Quảng Nam qua 3  
năm 2014 – 2016.......................................................................................31  
Biểu đồ 2.4: Số lượng thẻ tín dụng phát hành tại Sacombank- CN Quảng Nam  
2014 - 2016. ..............................................................................................41  
Biểu đồ 2.5: Thị phần thẻ tín dụng đến 31/12/2016 trên địa bàn tỉnh Quảng Nam. .....43  
Biểu đồ 2.6: Tình hình doanh số thanh toán thẻ tín dụng tại Sacombank CN Quảng  
Nam năm 2014 – 2016.......................................................................47  
DANH MỤC BẢNG BIỂU  
Bảng 2.1: Kết quả huy động vốn tại Sacombank – CN Quảng Nam ua 3 năm  
2014 2016.................................................................................................27  
Bảng 2.2: Tình hình hoạt động tín dụng tại chi nhánh từ năm 2014-2016...................29  
Bảng 2.3: Tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của Sacombank – CN Quảng  
Nam qua 3 năm 2014-2016.........................................................................31  
Bảng 2.4: Quy trình phát hành thẻ tại Sacombank – CN Quảng Nam.........................40  
Bảng 2.5: Số lượng thẻ tín dụng phát hành và số lượng khách hàng sử dụng thẻ tín  
dụng của Sacombank – CN Quảng Nam ....................................................40  
Bảng 2.6: Thống kê máy ATM và máy POS của Sacombank – CN Quảng Nam .......44  
Bảng 2.7: Các địa điểm đặt máy ATM.........................................................................45  
Bảng 2.8: Các phòng giao dịch của Sacombank trên địa bàn tỉnh Quảng Nam...........45  
Bảng 2.9: Thị phần máy POS các ngân hàng trên đại bản tỉnh Quảng Nam đến  
31/12/2016...................................................................................................46  
Bảng 2.10: Doanh số thanh toán thẻ tín g tại Sacombank – CN Quảng Nam.........46  
Bảng 2.11: Kết quả hoạt động kinh doanh thẻ tín dụng của Sacombank – CN  
Quảng Nam qua 3 năm 2014 - 2016 ...........................................................48  
Bảng 2.12: Tỷ trọng thu phí dịch vụ cá nhân của Sacombank – CN Quảng Nam  
qua 3 năm 2014 2016 ...............................................................................50  
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ  
1. Lý do chọn đtài  
Cùng vi sphát trin ca nn kinh tế thế gii, các quan hệ mua bán trao đổi  
hàng hóa dch vtừng bước phát trin cvsố lượng và chất lượng. Do đó, đòi hỏi  
phi có những phương tiện thanh toán mi đảm bo tính an toàn, nhanh chóng, hiu  
quả. Thêm vào đó, thế kXX là thế kmà khoa hc công nghcó những bước tiến  
vượt bậc, đặc bit công nghthông tin. Kết hp những điều này, các ngân hàng thương  
mại đã đưa ra một loi hình dch vthanh toán mi thtín dng. Thtín dng là mt  
trong những phương tiện đang được biết đến và nhiều người quan tâm nht không  
nhng trên toàn thế gii mà còn ti Vit Nam, vì chúng không chỉ đáp ứng được yêu  
cầu đảm bo tính an toàn, gim dùng tin mt trong lưu thông mà điều đặc bit là  
chúng gii quyết sthiếu ht ngân sách tm thi ca khách hàng trong mt thi gian  
để có thể đáp ứng nhu cu chi tiêu hng ngày. Vi tin ích mang li cho khách hàng,  
ngân hàng và nn kinh tế, thtín dng ngày càng khẳng định vtrí ca nó trong hot  
động thanh toán ca ngân hàng. Đáp ứnhu cầu ngày càng tăng của nền kinh tế và để  
thẻ tín dụng phát huy được những tiện ích trong công tác thanh toán, phục vụ khách  
hàng một cách an toàn, tiện lợi và nhanh chóng thì Ngân hàng Việt Nam nói chung và  
Ngân Hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín nói riêng cần phải không ngừng mở rộng thị  
trường thẻ quốc tế, nội địa, phát ển nghiệp vụ phát hành và thanh toán thẻ.  
Kinh doanh thẻ tín là một hoạt động kinh doanh quan trọng, một sản phẩm  
dịch vụ có khả năng tạo một bước đột phá trong việc tăng tỷ trọng thanh toán không  
dùng tiền mặt trong dâcư, nâng cao dân trí, tạo điều kiện quản lý xã hội và kinh tế  
hiệu quả hơn. Tuy nhiên tViệt Nam một thị trường được coi là tiềm năng thì việc  
thanh toán bằng thẻ lại chưa thực sự là một phương tiện thanh toán thông dụng. Việc  
thanh toán chỉ dra ở một số thành phố lớn như: Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Hải  
Phòng... và một số thành phố lớn khác.Trên cơ sở nhận thức được tính cấp thiết của  
vấn đề trên, sau một thời gian thực tập tại Ngân Hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín –  
chi nhánh Quảng Nam, đi sâu vào tìm hiểu thực tế, em đã chọn đề tài “Phát triển hoạt động  
thẻ tín dụng cá nhân tại Ngân Hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín – Chi Nhánh Quảng  
Nam” cho khóa luận tốt nghiệp của mình.  
1
2. Mc tiêu nghiên cu  
Mục tiêu chung  
Thông qua việc nghiên cứu cơ sở lý luận để phân tích đánh giá hạt động thẻ tín  
dụng cá nhân tại ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín – Chi nhánh Quảng Nam  
trong những năm qua để có cái nhìn bao quát và đưa ra định hướng cho hoạt động thẻ  
tín dụng cá nhân của ngân hàng để có thể cạnh tranh với các ngân hàng khác trong địa  
bàn tỉnh. Từ đó, đề xuất một số giải pháp góp phần hoàn thiện, phát triển dịch vụ thẻ  
tín dụng cá nhân tại ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín – Chi nhánh Quảng Nam.  
Mục tiêu cụ thể  
- Khái quát những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến hoạt động thẻ tín  
dụng của NHTM.  
- Phân tích tình hình hoạt động thẻ tín dụng cá nhân, những kết quả đạt được và  
những mặt còn hạn chế tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín – chi nhánh Quảng  
Nam trong giai đoạn 2014 2016.  
- Đưa ra những giải pháp nhằm đẩy mạnh hơn nữa hoạt động kinh doanh thẻ tín  
dụng cá nhân, giảm thiểu tổn thất, hạn rủi ro, nâng cao hiệu quả hoạt động kinh  
doanh thẻ tín dụng cá nhân tại ngân hàng.  
3. Phương pháp nghiên cứu  
Phương pháp nghiên cứu tài liệu là phương pháp tìm hiểu vấn đề liên quan  
đến đề tài bằng cách đọc, tg hợp phân thông tin từ giáo trình, internet, sách báo, các  
tài liệu có liên quan đến ngvụ tại đơn vị thực tập.  
Phương pháp thu thập số liệu  
- Dữ liệu thứ cấp: u thập thông tin từ phòng kế toán: báo cáo kết quả kinh  
doanh, tình hình huy động vốn, tình hình cho vay; báo cáo tình hình kinh doanh thẻ tín  
dụng, doanh số th toán thẻ tín dụng.  
Phương pháp phân tích số liệu  
- Tổng hợp và xử lý số liệu thu thập được để lập các bảng phân tích sau đó so  
sánh biến động qua các năm để thấy rõ những thay đổi của những số liệu tương đối  
cũng như tuyệt đối.  
2
4. Đối tượng, phm vi nghiên cu  
Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động thẻ tín dụng cá nhân tại ngân hàng  
thương mại.  
Phạm vi nghiên cứu  
- Không gian: Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín – Chi nhánh Quảng Nam.  
- Thời gian: hoạt động thẻ tín dụng tại ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín –  
Chi nhánh Quảng Nam năm 2014 – 2016.  
5. Kết cấu đề tài  
Ngoài lời mở đầu và kết luận, khóa luận được kết cấu theo ba chương:  
Chương 1: Tổng quan về hoạt động thẻ tín dụng của ngân hàng thương mại.  
Chương 2: Tình hình phát triển hoạt động thẻ tín dụng cá nhân tại Ngân hàng  
TMCP Sài Gòn Thương Tín chi nhánh Quảng Nam.  
Chương 3: Giải pháp phát triển hoạt động thẻ tín dụng cá nhân tại Ngân hàng  
TMCP Sài Gòn Thương Tín chi nhánh Quảng Nam.  
3
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU  
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG THẺ TÍN DỤNG CỦA  
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI  
1.1. Tng quan về ngân hàng thương mại  
1.1.1. Khái niệm ngân hàng thương mại  
Trong một nền kinh tế hàng hóa, tại một thời điểm nất định luôn tồn tại một  
thực tế có người có nguồn tiền nhàn rỗi, trong khi đó có những người đang cần khối  
lượng tiền đó và họ sẵn sàng bỏ ra chi phí để có quyền sử dụng số tiền này. Theo quy  
luật cung cầu thì họ sẽ gặp nhau và khi đó tất cả cùng có lợi. Cách thức gặp nhau rất  
đa dạng vì vậy ngân hàng thương mại ra đời là một vấn đề tất yếu và là một cách thức  
quan trọng, phổ biến nhất. Thông qua ngân hàng, những người cần tiền có thể tiếp cận  
nguồn vốn trong thời gian ngắn nhất với mức ci phí hợp lý, đồng thời những người có  
tiền có thể dễ dàng có được một khoản lợi tức.  
Ngày càng có nhiều người quan tâm đến hoạt động ngân hàng thương mại, vậy  
ngân hàng thương mại là gì? Theo phlệnh ngân hàng ngày 23/05/1990 của Hội  
đồng Nhà nước Việt Nam xác định “Ngân hàng thương mại là tổ chức kinh doanh tiền  
tệ mà hoạt động chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền gửi từ khách hàng với trách  
nhiệm hoàn trả và sử dụng tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm  
phương tiện thanh toán”  
1.1.2. Chức năng hoạt động ủa ngân hàng thương mại  
Do nhu cầu tất yếu của nền kinh tế thị trường, các ngân hàng không ngừng tăng  
cường mở rộng các danh c sản phẩm ngân hàng nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng  
cao và đa dạng của khách hàng. Tuy nhiên về cơ bản chúng ta có thể sắp xếp các hoạt  
động đó vào một g ba nhóm chính sau:  
- Hoạt động huy động tiền gửi.  
- Hoạt động tín dụng.  
- Hoạt động cung cấp dịch vụ.  
4
Hoạt động tiền gửi  
Ngân hàng tập trung huy động các nguồn vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế.  
Bên cạnh đó, khi cần vốn cho nhu cầu thanh khoản hay đầu tư cho vay, các ngân  
hàng thương mại có thể đi vay từ tổ chức tín dụng khác, các công ty tài chính trên  
thị trường.  
Trong quá trình huy động vốn ngân hàng phải bỏ ra chi phí giao dịch, chi phí  
trả lãi tiền gửi, trả lãi ngân hàng vay và các khoản chi phí khác. Vì vậy, đòi hỏi  
ngân hàng phải sử dụng vốn có hiệu quả để có thể bù đắp chi phí và đem lại lợi  
nhuận cho ngân hàng.  
Hoạt động tín dụng  
- Cho vay là tín dụng nghiệp vụ của ngân hàng thương mại. Trong đó ngân hàng  
thương mại sẽ cho người đi vay, vay một số vốn để sản xuất kinh doanh, đầu tư hoặc  
tiêu dùng. Khi đến hạn người đi vay phải hoàn trả vốn và tiền lãi. Ngân hàng kiểm soát  
được người đi vay, kiểm soát được quá trình sử dụng vốn. Người đi vay có ý thức trả nợ  
cho nên bắt buộc họ phải quan tâm đến việc sử dụng làm sao có hiệu quả để hoàn trả nợ  
vay. Trong cho vay thì mức độ rủi ro lớn, không thu hồi được vốn vay hoặc trả  
không hết hoặc không đúng hạn…do chủ quan hoặc khách quan. Do đó khi cho vay các  
ngân hàng cần sử dụng các biện pháp bảo đảm vốn vay: thế chấp, cầm cố …  
- Đầu tư là hoạt động đầu tư chủ yếu của ngân hàng trên thị trường tài chính  
thông qua việc mua bán các hứng khoán. Thu nhập của ngân hàng từ hoạt đông này là  
chênh lệch từ giữa giá bán giá mua. Ngoài ra ngân hàng còn hùng vốn liên doanh  
với các doanh nghiệp, trong quá trình đó ngân hàng sẽ được chia lợi nhuận từ hoạt  
động này.  
Hoạt động cung cấp dịch vụ  
Tận dụng trí uy tín, chuyên môn của mình là một trung gian tài chính có  
nhiều mối quan hệ với khách hàng, có khả năng tiếp cận với nhiều nguồn thông tin,  
các ngân hàng ngày càng cung cấp rất nhiều các dịch vụ khác nhau từ dịch vụ ủy thác  
thanh toán, bảo lãnh, chi lương, thanh toán quốc tế. Các dịch vụ này có thể hoàn toàn  
độc lập hoặc có thể liên quan hỗ trợ cho các hoạt động huy độn vốn, hoạt động tín  
dụng nhưng chúng đều đem lại thu nhập cho ngân hàng dưới dạng phí dịch vụ. Đối với  
5
hầu hết các ngân hàng, thu nhập từ việc cung cấp các dịch vụ ngày càng chiếm tỷ trọng  
lớn trong tổng thu nhập.  
1.2. Tng quan vthẻ  
1.2.1. Khái niệm về thẻ  
Có rất nhiều khái niệm khác nhau về thẻ:  
- Thẻ thanh toán là phương tiện thanh toán do các ngân hàng, định chế tài chính  
phát hành và người sử dụng thẻ có thể dùng nó để nạp, rút tiền mặt tại các máy, các  
quầy tự động của ngân hàng, có thể sử dụng thẻ để thanh toán tiền hàng hóa, dịch vụ  
hoặc có thể sử dụng để chuyển khoản (Trần Hoàng Ngân và các cộng sự, 2009, Giáo  
trình thanh toán quốc tế, trang 106).  
- Trong quy chế phát hành, thanh toán, sử dụng và cung cấp dịch vụ hỗ trợ hoạt  
động thẻ ngân hàng ban hành kèm theo Quyết định số 20/2007/QĐ-NHNN ngày  
15/05/2007 của NHNN Việt Nam thì “thẻ ngân hàng là công cụ thanh toán do ngân  
hàng phát hành thẻ cấp cho khách hàng sử dụng theo hợp đồng ký kêt giữa ngân hàng  
phát hành thẻ và chủ thẻ”.  
- Tóm lại, thẻ thanh toán là mộương tiện thanh toán không dùng tiền mặt  
được cung cấp bởi ngân hàng hoặc các công ty tài chính. Thẻ được dùng để thanh toán  
tiền hàng hóa, dịch vụ mà không dùng tiền mặt. Thẻ cũng được dùng để rút tiền mặt  
tại các ngân hàng đại lý hoặc các máy rút tiền tự động, số tiền thanh toán hay rút ra  
phải nằm trong phạm vi số dư trong tài khoản tiền gửi hoặc hạn mức tín dụng ngân  
hàng cấp cho sử dụng.  
1.2.2. Đặc điểm cấu tạo của thẻ ngân hàng  
Kể từ khi ra đời chđến nay, cấu tạo của thẻ đã có những thay đổi khá lớn  
nhằm tăng độ an toàn và tính tiện dụng cho khách hàng. Ngày nay với những thành tựu  
công nghệ kỹ thvi điện tử, một số loại thẻ được gắn thêm những con chip điện tử  
nhằm tăng khả năng ghi nhớ thông tin và tín hiệu bảo mật cho thẻ.  
Hầu hết các loại thẻ dù do bất cứ tổ chức nào phát hành đều được đều được làm  
bằng plastic, có 3 lớp ép sát, lõi thẻ được làm bằng nhựa trắng cứng nằm giữa hai lớp  
tráng mỏng. Thẻ có bốn góc tròn và có kích thước chung theo tiêu chuẩn quốc tế:  
96mm x 54mm x 0.76mm. Trên thẻ phải có đầy đủ các thông tin sau:  
6
Mặt trước của thẻ  
- Tên, biểu tượng thẻ và huy hiệu của tổ chức phát hành thẻ.  
- Số thẻ: là số dành riêng cho mỗi chủ thẻ, số này được dập nổtrên thẻ và sẽ  
được in lại trên hóa đơn khi chủ thẻ sử dụng. Tùy theo loại thẻ mà có số chữ số khác  
nhau và cách cấu trúc theo nhóm cũng khác nhau.  
- Ngày bắt đầu có hiệu lực và ngày hết hiệu lực của thẻ.  
- Tên chủ tài khoản: được in nổi đầy đủ họ và tên.  
- Các đặc tính để tăng tính an toàn của thẻ, đề phòng giả mạo.  
Mặt sau của thẻ  
- Dây băng từ có khả năng lưu trữ những thông tin như: số thẻ, ngày hiệu lực,  
tên chủ thẻ, tên ngân hàng phát hành, số Pin.  
- Băng chữ ký mẫu của chủ thẻ.  
- Các lưu ý trong việc dùng thẻ, tên, địa chỉ của ngân hàng phát hành.  
1.2.3. Chủ thể tham gia thị trường thẻ  
Tham gia trong quá trình phát hành, sử dụng và thanh toán thẻ tín dụng quốc tế  
(hay thẻ thanh toán quốc tế nói chung) gồm các thành viên sau:  
Chủ thẻ  
Là người có tên in nổi trên thẻ, là người duy nhất được quyền sử dụng thẻ của  
mình. Chủ thẻ là người nhận được thẻ của ngân hàng phát hành sau khi xem xét và xử  
ly hồ sơ, sẽ phát hành thẻ co để sử dụng. Chủ thẻ là cá nhân (hoặc là người được ủy  
quyền sử dụng nếu là thẻ cng ty) được ngân hàng phát hành thẻ cho phép sử dụng  
trong phạm vi hạn mức tín dụng tuần hoàn được cấp (đối với thẻ tín dụng). Đơn vị có  
trách nhiệm thanh toán, hon trả các khoản đã chi tiêu bằng thẻ và lãi cho ngân hàng  
phát hành thẻ sẽ là chủ thẻ chính (đối với cá nhân) và tổ chức công ty đứng tên xin  
phát hành thẻ (đi công ty).  
Ngoài ra chủ thẻ có trách nhiệm bảo quản thẻ không để lợi dụng, lấy cắp, bí mật  
số Pin, khi mất thẻ phải thông báo ngay cho ngân hàng phát hành để kịp thời xử lý...  
Ngân hàng phát hành thẻ (Issuer)  
Là thành viên chính thức của các tổ chức thẻ quốc tế, hiệp hội như Visa, Master  
Card, hoặc là chi nhánh đối với tổ chức phát hành như JCB, Amex. Ngân hàng chịu  
7
trách nhiệm tiếp nhận hồ sơ xin cấp thẻ của chủ thẻ gửi đến, xử lý và phát hành thẻ  
theo mẫu mã, quy cách biểu tượng của tổ chức thẻ quốc tế( TCTQT), mở và quản lý  
tài khoản thẻ, cật nhật vào danh sách thẻ đen( warning bulletin) để báo ho ngân hàng  
thanh toán và ĐVCNT, cấp phép cho các giao dịch thanh toán vượt hạn mức, thanh  
toán ngay số tiền trên hóa đơn cho ngân hàng đại lý khi áp dụng đủ điều kiện do ngân  
hàng phát hành quy định, và thực hiện việc thanh toán cuối cùng với chủ thẻ.  
Ngân hàng thanh toán (Acquirer)  
Là thành viên của tổ chức thẻ quốc tế, là ngân hàng chấp nhận thẻ với các  
ĐVCNT. Ngân hàng có trách nhiệm trả tiền vào tài khoản của ĐVCNT và phải thanh  
toán ngay với trung tâm phát hành thẻ nơi ngân hàng nhận đại lý nếu việc thanh toán  
đúng quy định, cung cấp các hóa đơn, tài liệu của ngân hàng phát hành (danh sách thẻ  
đen, thông báo mới về thay đổi hạn mức thanh toán...) cho ĐVCNT.  
Cơ sở chấp nhận thẻ (Merchant)  
Là nơi cung cấp hàng hóa, dịch vụ cho chủ thẻ và chấp nhận thanh toán bằng  
thẻ. Tại các ĐVCNT được trang bị máy móc kỹ thuật để đọc thẻ. ĐVCNT chỉ chấp  
nhận thanh toán các thẻ đóng mẫu do hàng thanh toán và ngân hàng phát hành  
hay hiệp hội thẻ quy định, chỉ thanh toán các thẻ đã kiểm tra đúng mật mã và quy định  
về kỹ thuật an toàn của ngân hàng đại lý và ngân hàng phát hành, gửi hóa đơn thanh  
toán (biên lai) tới ngân hàng đại lý để đòi tiền theo số ngày quy định.  
Trung tâm thẻ  
Trực thuộc ngân hàhát hành thẻ, có quan hệ chặt chẽ với ngân hàng, thay  
mặt ngân hàng phát hành thẻ ký kết hợp đồng sử dụng thẻ, cung cấp thẻ và các dịch vụ  
kèm theo cho người sử dụgiải quyết các vấn đề liên quan đến hoạt động của thẻ và  
phải cung cấp các máy móc, thiết bị chuyên dùng cho các ĐVCNT để phục vụ cho  
hoạt động thanh .  
1.2.4. Ứng dụng của thẻ ngân hàng  
Ứng dụng của thẻ ngân hàng là thực hiện được tất cả các chức năng cơ bản của  
tài khoản như:  
Nạp tiền: Chủ thẻ có thể nạp tiền vào tài khoản trực tiếp tại ngân hàng, nạp  
tại máy ATM, chuyển từ ngân hàng khác sang…  
8
Rút tiền: Khách hàng có thể rút tiền tại các điểm như: ngân hàng, qua hệ  
thống máy ATM…  
Chuyển khoản: Khách hàng có thể chuyển khoản qua các tài koản tại bất kỳ  
ngân hàng nào, thanh toán các giao dịch kinh doanh, các hóa đơn dịch vụ như: điện,  
nước, điện thoại…  
Nhận chuyển khoản: Ngoài ra có thể nhận chuyển khoản từ các ngân hàng  
khác trong và ngoài nước, nhận lương thưởng…  
Thanh toán hóa đơn dịch vụ: Thẻ trong tay khách hàng có thể thanh toán  
hàng hóa dịch vụ tại các cửa hàng, trung tâm thương mại, siêu thị, nhà sách, nhà  
hàng…  
1.3. Gii thiu vthtín dng  
1.3.1. Chặng đường hội nhập vào Việt Nam của thẻ tín dụng  
Với 51 năm lịch sử phát triển trên thế giới nhưng thẻ tín dụng chỉ mới xuất hiện  
lần đầu ở Việt Nam vào năm 1990 khi ngân hàng Ngoại thương Việt Nam ký hợp  
đồng làm đại lý thanh toán thẻ tín dụng cho các ngân hàng nước ngoài. Sự du nhập thẻ  
tín dụng vào Việt Nam là một minh chcho đường lối mở cửa và cải cách của nền  
kinh tế Việt Nam theo hướng thị trường hiện đại định hướng Xã hội chủ nghĩa của  
Nhà Nước.  
Giai đoạn đầu, Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam với các ưu tế về uy tín quốc  
tế, bề dày tronh kinh nghiệthanh toán thương mại xuất nhâp khẩu, là ngân hàng duy  
nhất cung cấp dịch vụ thẻ iệt Nam. Song thế độc quyền không giữ được lâu, hứa  
hẹn về lợi nhuận kinh doanh và những lợi ích thiết thực từ hoạt động thẻ tín dụng đã  
nhanh chóng thu hút các ân hàng thương mại Việt Nam tham gia kinh doanh loại  
hình dịch vụ mới lại đầy triển vọng này. Các ngân hàng thương mại Việt Nam đều  
chọn lối đi giốnhau: thí điểm là làm đại lý thanh toán cho các ngân hàng nước  
ngoài về thẻ, sau đó mới tiến tới việc trực tiếp phát hành. Phương thức này đem lại  
một mức hoa hồng thanh toán chắc chắn và một sự thận trọng kinh doanh cần thiết.  
Tháng 4/1995, VCB, First Vinabank, Eximbank trở thành thành viên chính thức  
của tổ chức thẻ quốc tế MasterCard. Đến tháng 8/1996 VCB, ACB, ICB và Ngân hàng  
Sài Gòn Công Thương lần lượt trở thành thành viên của tổ chức thẻ quốc tế VisaCard.  
9
Song song với sự phát triển đó, các loại thẻ master Card và VisaCard cũng lần lượt  
chính thức được phát hành. Hiện nay, thị trường thẻ tín dụng Việt Nam là một thị  
trường đầy tính cạnh tranh với sự tham gia của các ngân hàng Việt Nm nói trên và  
khoản 25 chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ngân hàng liên doanh như: UOB, ANZ,  
HongKongBank, IndovinaBank, ACB, Techcombank… có bề dày kinh nghiệm phát  
hành và thanh toán thẻ tín dụng( thông qua tiếp thu công nghệ của ngân hàng mẹ). Sự  
chia sẻ thị trường thanh toán và phát hành đang là xu hướng không thể tránh khỏi.  
1.3.2. Phân loại thẻ tín dụng  
Phân loi theo phm vi sdng thẻ  
Thtín dng nội địa: Là loi thcó phm vi sdng và thanh toán trong mt  
nước. NHPH và ĐVCNT cùng trong một nước. Đồng tin ca thchduy nhất là đồng  
ni t. Hin nay Vit Nam không phát hành loi thnày.  
Thtín dng quc tế: Là loi thdo các NH, tchức tài chính trong nước và  
quc tế (là thành viên ca tchc thquc tế) phát hành. Thnày có ththanh toán ở  
tt cả các ĐVCNT trên thế gii.  
Phân loại theo đối tượng s
Thcá nhân: là loi thẻ được phát hành cho các cá nhân có nhu cầu và đáp  
ứng được đủ các điều kin phát hành th. Chthchu trách nhim thanh toán các  
khon chi tiêu thbng ngun tin ca bn thân.  
Thcá nhân gm 2 li:  
- Thẻ chính: do cá đứng tên xin phát hành thcho chính mình sdng và  
cá nhân đó là chth.  
- Thph: chthhính xin phát hành thphụ cho người khác sdng (chủ  
thph). Chthchính chu trách nhim toàn bchi tiêu ca thph.  
Thy: là loi thtín dng dùng cho công ty thanh toán trong hoạt động  
kinh doanh của mình. Công ty đứng tên ký hợp đồng sdng thy quyn cho  
người đứng tên trong thtín dụng để sdụng, đồng thi mọi thanh toán liên quan đến  
thẻ đều do công ty thanh toán vi ngân hàng phát hành.  
10  
1.3.3. Các chththam gia vào thị trưng thtín dng  
Khi thtín dng mới ra đời, chcó 3 chthể liên quan đến nghip vthtín  
dng là: chthẻ, ngân hàng phát hành và đơn vị chp nhn th. Tuy hiên, khi vic  
phát hành và thanh toán thtín dng quc tế hóa, chththam gia vào quy trình phát  
hành và thanh toán thtín dng có ti 7 bên khác nhau. Ngoài chth, ngân hàng phát  
hành và cơ sở chp nhn thẻ còn có: người chu trách nhiệm thanh toán, ngân hàng đại  
lý thanh toán và tchc thtín dng quc tế.  
Chủ thẻ (Cardholder): là cá nhân (hay là người được ủy quyền, nếu là thẻ  
công ty) được ngân hàng phát hành cho phép sử dụng thẻ theo hạn mức tín dụng tuần  
hoàn được cấp. Chủ thẻ phải ký hợp đồng sử dụng thẻ tín dụng với ngân hàng phát  
hành và phải báo với ngân hàng phát hành khi chấm dứt hợp đồng. Chủ thẻ phải hoàn  
trả số tiền đã thanh toán hàng hóa dịch vụ, số tiền mặt đã được ứng trước cộng với các  
khoản khác theo quy định.  
Ngân hàng phát hành thẻ (Issuing bank): là thành viên chính thức của tổ  
chức thẻ tín dụng quốc tế, cấp tín dụng cho khách hành dưới hình thức phát hành thẻ  
tín dụng.  
Đơn vị chấp nhận thẻ (Merchant): là đơn vị cung ứng hàng hóa và dịch vụ có  
ký kết hợp đồng chấp nhận thẻ tín dụng quốc tế với ngân hàng thanh toán hay ngân  
hàng đại lý thanh toán.  
Ngân hàng thanh tn thẻ (Acquirer): là hội viên của tổ chức thẻ tín dụng quốc  
tế nhưng chỉ tham gia thann. Ngân hàng này chịu trách nhiệm thanh toán tiền cho  
ĐVCNT đã ký hợp đồng với mình và đáp ứng yêu cầu rút tiền mặt của chủ thẻ.  
Ngân hàng đại anh toán: là ngân hàng thực hiện các dịch vụ thanh toán  
như: nhờ thu, ứng tiền cho chủ thẻ …thông qua hợp đồng đại lý ký kết với ngân hàng  
thanh toán.  
Người chịu trách nhiệm thanh toán: là người chịu trách nhiệm thanh toán số  
dư trên sao kê khi đến hạn. .  
Tổ chức thẻ tín dụng quốc tế: là hiệp hội các thành viên phát hành và thanh  
toán thẻ tín dụng quốc tế, đồng thời là trung tâm xử lý cấp phép và thanh toán cho các  
thành viên.  
11  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 77 trang yennguyen 04/04/2022 8800
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Phát triển hoạt động thẻ tín dụng cá nhân tại Ngân Hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín – Chi Nhánh Quảng Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_phat_trien_hoat_dong_the_tin_dung_ca_nhan_tai_ngan.pdf