Khóa luận Kiểm soát nội bộ đối với quy trình cho vay tại Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn – Chi nhánh Huyện Phú Vang

ĐẠI HỌC HUẾ  
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ  
KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN  
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC  
KIỂM SOÁT NỘI BỘ ĐỐI VỚI QUY TRÌNH CHO VAY TẠI NGÂN  
HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – CHI  
NHÁNH HUYỆN PHÚ VANG  
THỊ THUẦN  
Niên khóa: 2016 - 2020  
ĐẠI HỌC HUẾ  
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ  
KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN  
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC  
KIỂM SOÁT NỘI BỘ ĐỐI VỚI QUY TRÌNH CHO VAY TẠI NGÂN  
HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – CHI NHÁNH  
HUYỆN PHÚ VANG  
Sinh viên thực hiện:  
Thị Thuần  
Giảng viên hướng dẫn  
ThS. Phạm Thị Hồng Quyên  
Lớp: K50A Kiểm toán  
Niên khóa: 2016 - 2020  
Huế, tháng 12 năm 2019  
Khóa luận tốt nghiệp  
GVHS: ThS. Phạm Thị Hồng Quyên  
LỜI CAM ĐOAN  
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi và được sự hướng dẫn  
khoa học của giảng viên – Ths Phạm Thị Hồng Quyên. Những số liệu phục vụ cho việc  
phân tích được tác giả thu thập trong quá trình nghiên cứu. Ngoài ra những nhận xét,  
đánh giá cũng như số liệu của các tác giả khác quan tổ chức khác đều có trích dẫn và  
chú thích nguồn gốc.  
Đây là công trình nghiên cứu chưa từng được công bố bất kỳ dưới hình thức nào  
trước đây.  
Thừa Thiên Huế, tháng 12 năm 2019  
Sinh viên  
Thị Thuần  
SVTH: Lê Thị Thuần  
i
LỜI CẢM ƠN  
Thực hiện khóa luận tốt nghiệp một dấu mốc quan trọng của mỗi một sinh  
viên, là kết quả tích lũy được trên ghế nhà trường cũng những bước đi đầu  
tiên đến với thực tế tại một doanh nghiệp, đơn vị cơ quan hành chính. Để hoàn  
thành khóa luận, ngoài sự cố gắng nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận được sự quan  
tâm giúp được của nhiều tập thể và cá nhân trong và ngoài trường.  
Trước tiên tôi xin chân thành cảm ơn toàn thể Quý thầy, cô giáo Trường Đại  
Học Kinh Tế Huế đã tận tình truyền đạt những kiến thức trong thời gian học vừa  
qua và tạo điều kiện về mọi mặt trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.  
Đặc biệt tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc, chân thành nhất tới Ths. Phạm Thị  
Hồng Quyên, cô là người đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo tận tình cho tôi trong  
suốt quá trình thực hiện khóa luận này.  
Xin chân thành cảm ơn các cô, chú, anh, chị trong chi nhánh NHNo&PTNT  
huyện Phú Vang đã giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất để tôi có thể hoàn  
thành tốt quá trình thực tập tại chi nhánh.  
Cuối cùng, tôi xin được cảm ơn gia đình, bạn đã luôn sát cánh bên tôi, luôn  
động viên, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực tập. Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng  
biết ơn tới bố mchỗ dựa vững chắc cho tôi trong suốt thời gian học tập tại giảng  
đường và trong thời gian làm khóa luận.  
Một lần nửa tôi xin được chân thành cảm ơn!  
Huế, Tháng 12 năm 2019  
Sinh Viên  
Thị Thuần  
Khóa luận tốt nghiệp  
GVHS: ThS. Phạm Thị Hồng Quyên  
DANH MUC CHỮ VIẾT TẮT  
Agribank  
BCĐXCV  
BCTC  
BCTĐTD  
BGĐ/HĐQT  
CBTD  
CIC  
Ngân hàng nông nhiệp và phát triên nông thôn  
Báo cáo đề cuất cho vay  
Báo cáo tài chính  
Báo cáo thẩm định tín dụng  
Ban giám đốc/ Hội đồng quản trị  
Cán bộ tín dụng  
Trung tâm thông tin tín dụng  
số khách hàng  
CIF  
CN  
Chi nhánh  
DN  
Doanh nghiệp  
DNTN  
ĐVT  
Doanh nghiệp tư nhân  
Đơn vị tính  
GĐ/PGĐ  
HĐTD  
IPCAS  
KSNB  
KH  
Giám đốc/ Phó giám đốc  
Hợp đồng tín dụng  
Hệ thống thanh toán nội bộ kế toán khách hàng  
Kiểm soát nội bộ  
Khách hàng  
NH  
Ngân hàng  
NHNN  
NHNo  
NHTM  
NHTW  
Ngân hàng nhà nước  
Ngân hàng nông nhiệp và phát triên nông thôn  
Ngân hàng thương mại  
Ngân hàng trung ương  
SVTH: Lê Thị Thuần  
i
Khóa luận tốt nghiệp  
GVHS: ThS. Phạm Thị Hồng Quyên  
NQH  
Nợ quá hạn  
NPV  
Giá trị hiện tại ròng  
PASDV  
PP  
Phương án sử dụng vốn  
Thời gian hoàn vốn  
TDNH  
TPTD/PPTD  
TSĐB  
IRR  
Tín dụng ngân hàng  
Trưởng phòng tín dụng/Phó phòng tín dụng  
Tài sản đảm bảo  
Tỷ suất hoàn vốn nội bộ  
Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu  
ROE  
SVTH: Lê Thị Thuần  
ii  
Khóa luận tốt nghiệp  
GVHS: ThS. Phạm Thị Hồng Quyên  
DANH MỤC CÁC BẢNG  
Bảng 2. 1 Tình hình lao động tại Agribank chi nhánh huyện Phú Vang giai đoạn 2016  
– 2018............................................................................................................................58  
Bảng 2. 2 Tình hình tài sản nguồn vốn tại Agribank chi nhánh Phú Vang giai đoạn 2016  
– 2018............................................................................................................................61  
Bảng 2.3 Quy mô, cơ cấu tốc độ tăng trưởng của nguồn vốn huy động tại Agribank  
chi nhánh huyện Phú vang Giai đoạn 2016-2018 .........................................................65  
Bảng 2.4 Kết quả hoạt động kinh doanh tại Agribank Chi Nhánh Huyện Phú Vang giai  
đoạn 2016 – 2018.........................................................................................................70  
Bảng 2. 5 Tình hình cho vay của NHNo & PTNT chi nhánh huyện Phú Vang – tỉnh  
Thừa Thiên Huế Giai đoạn 2016 – 2018.......................................................................75  
Bảng 2. 6 Tình hình nợ quá hạn nợ xấu của NH Agribank Chi Nhánh Huyện Phú  
Vang qua 3 năm 2016 - 2018 ........................................................................................79  
SVTH: Lê Thị Thuần  
iii  
Khóa luận tốt nghiệp  
GVHS: ThS. Phạm Thị Hồng Quyên  
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, LƯU ĐỒ  
Sơ đồ 1. 1 Sơ đồ quy trình cho vay..............................................................................34  
Sơ đồ 1. 2 Cơ cấu tổ chức của Agribank chi nhánh Phú Vang.....................................55  
Biểu đồ 2.1 Lợi nhuận trước thuế Agribank giai đoạn 2016-2018 ...............................51  
Biểu đồ 2. 2 Tình hình huy động vốn theo nguồn kinh tế tại Agribank Chi Nhánh  
Huyện Phú Vang qua 3 năm 2016-2018 .......................................................................67  
Lưu đồ 2.1: Lưu đồ quy trình cho vay tại Agribank chi nhánh huyện Phú Vang.........84  
SVTH: Lê Thị Thuần  
iv  
Khóa luận tốt nghiệp  
GVHS: ThS. Phạm Thị Hồng Quyên  
MỤC LỤC  
PHẦN I: ĐẶT VẤN Đ................................................................................................1  
1. Tính cấp thiết của đề tài ..............................................................................................1  
2. Mục tiêu nghiên cứu....................................................................................................2  
3. Đối tượng nghiên cứu..................................................................................................3  
4. Phạm vi nghiên cứu.....................................................................................................3  
5. Nội dung nghiên cứu:..................................................................................................3  
6. Phương pháp nghiên cứu.............................................................................................3  
6.1. Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu......................................................................3  
6.2. Phương pháp tổng hợp, xử lý và phân tích số liệu...................................................4  
7. Kết cấu luận văn..........................................................................................................5  
PHẦN II: NỘI DỤNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .............................................6  
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LUẬN CHUNG VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ QUY TRÌNH  
CHO VAY TRONG CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.......................................6  
1.1Tổng quan về NHTM.................................................................................................6  
1.1.1Khái niệm NHTM ...................................................................................................6  
1.1.2Vai trò của NHTM ..................................................................................................6  
1.1.3Chức năng của NHTM............................................................................................7  
1.1.4 Các nghiệp vụ chủ yếu của NHTM........................................................................8  
1.2Những vấn đề cơ bản của hệ thống kiểm soát nội bộ.................................................9  
1.2.1Khái niệm hệ thống kiểm soát nội bộ......................................................................9  
1.2.2Mục tiêu và vai trò của hệ thống kiểm soát nội bộ ...............................................10  
1.2.3Sự cần thiết của hệ thống kiểm soát nội bộ...........................................................11  
1.2.4Các yếu tố của hệ thống kiểm soát nội bộ.............................................................12  
1.2.5Hạn chế tiềm tàng của hệ thống kiểm soát nội bộ.................................................19  
1.3Kiểm soát nội bộ quy trình cho vay tại NHTM .......................................................20  
1.3.1Đặc điểm cơ bản của hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại ...................20  
1.3.1.1Khái niệm cho vay ngân hàng thương mại.........................................................20  
1.3.1.2Vai trò của hoạt động tín dung NHTM ..............................................................22  
SVTH: Lê Thị Thuần  
v
Khóa luận tốt nghiệp  
GVHS: ThS. Phạm Thị Hồng Quyên  
1.3.1.3Các hình thức tín dụng ngân hàng......................................................................22  
1.3.1.4Rủi ro tín dụng ngân hàng..................................................................................25  
1.3.2Những vấn về kiểm soát nội bộ quy trình cho vay của ngân hàng thương mại....26  
1.3.2.1Khái niệm...........................................................................................................26  
1.3.2.2Nội dung kiểm soát nội bộ quy trình cho vay của NHTM.................................27  
1.3.2.3Nhng nguyên tc và điu kin áp dng đối vi hot động cho vay ti NHTM.........30  
1.3.2.4Quy trình cho vay tại NHTM.............................................................................33  
1.3.2.5Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động cho vay của NHTM .........................39  
1.4Kinh nghiệm về kiểm soát nội bộ tại các ngân hàng thương mại và bài học kinh nhiệm  
cho Agribank chi nhánh huyện Phú Vang.....................................................................41  
1.4.1Kinh nghiệm của Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank) ............41  
1.4.2Kinh nghiệm của Ngân hàngTMCP Công Thương Việt Nam (Vietinbank) ........46  
1.4.3Bài học kinh nghiệm cho Agribank chi nhánh huyện Phú Vang ..........................48  
CHƯƠNG 2: KIỂM SOÁT NỘI BỘ ĐỐI VỚI QUY TRÌNH CHO VAY TÍN  
DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NN&PTNT CHI NHÁNH HUYỆN PHÚ VANG ......50  
2.1 Tổng quan về ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam và Chi  
nhánh huyện Phú Vang .................................................................................................50  
2.1.1 Vài nét về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam .............50  
2.1.2Lịch sử hình thành và phát triển của Agribank chi nhánh Phú Vang....................52  
2.1.2 Lĩnh vực hoạt động của ngân hàng Agribank chi nhánh huyện Phú Vang..........54  
2.1.3Cơ cấu tổ chức nhiệm vụ của các phòng ban ...................................................55  
2.1.4Các nguồn lực hoạt động của đơn v.....................................................................57  
2.1.4.1Tình hình về lao động ........................................................................................57  
2.1.4.2Tình hình về tài sản, nguồn vốn.........................................................................60  
2.1.4.3Kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2016 – 2018.......................................64  
2.1.5Chế độ kế toán và chính sách áp dụng ..................................................................73  
2.1.6Tình hình hoạt động cho vay của ngân hàng Agribank chi nhánh huyện Phú Vang  
.......................................................................................................................................74  
2.2 Thực trạng công tác kiểm soát nội bộ quy trình cho vay tại ngân hàng NN & PTNT-  
Chi nhánh huyện Phú Vang...........................................................................................80  
SVTH: Lê Thị Thuần  
vi  
Khóa luận tốt nghiệp  
GVHS: ThS. Phạm Thị Hồng Quyên  
2.2.1Quy trình cho vay của NH Agribank chi nhánh huyện Phú Vang........................80  
2.2.2Kiểm soát nội bộ quy trình cho vay tại Chi nhánh Agribank Phú Vang...............84  
2.2.2.1 Kiểm soát trước cho vay ...................................................................................85  
2.2.2.2 Kiểm soát trong cho vay....................................................................................98  
2.2.2.3 Kiểm soát sau cho vay.....................................................................................106  
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KIỂM SOÁT NỘI BỘ QUY  
TRÌNH CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG NN & PTNT CHI NHÁNH HUYỆN PHÚ  
VANG.........................................................................................................................115  
3.1Đánh giá hoạt động kiểm soát nội bộ quy trình cho vay tại ngân hàng Agribank huyện  
Phú Vang.....................................................................................................................115  
3.1.1Ưu điểm...............................................................................................................115  
3.1.2Tồn tại và nguyên nhân.......................................................................................116  
3.2Một số giải pháp đề xuất nằm nâng cao chất lượng kiểm soát nội bộ quy trình cho  
vay tại Agribank huyện Phú Vang ..............................................................................118  
3.2.1Biện pháp hoàn thiện môi trường kiểm soát .......................................................118  
3.2.3Biện pháp hoàn thiện hoạt động kiểm soát cho vay............................................121  
3.2.4.................... Biện pháp nâng cao kênh truyền thông, thông tin nội bộ và khác hàng  
.....................................................................................................................................123  
3.2.5Biện pháp giám sát thu lãi và nợ sau cho vay của mỗi khách hàng....................124  
3.3Định hướng phát triển hệ thống kiểm soát nội bộ quy trình cho vay của ngân hàng  
Agribank chi nhánh huyện Phú Vang .........................................................................126  
PHẦN III: KẾT LUẬN KIẾN NGH...............................................................128  
1. Kết luận ...................................................................................................................128  
2. Kiến ngh.................................................................................................................129  
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................130  
SVTH: Lê Thị Thuần  
vii  
Khóa luận tốt nghiệp  
GVHD: ThS. Phạm Thị Hồng Quyên  
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ  
1. Tính cấp thiết của đtài  
Trong những năm gần đây, nền kinh tế thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng  
ngày càng phát triển, tỷ lệ doanh nghiệp tăng lên đáng kể. Theo Bộ trưởng Kế hoạch và  
Đầu tư Nguyễn Chí Dũng, giai đoạn 2016-2018 là "thời kỳ phát triển mạnh mẽ nhất của  
doanh nghiệp trong lịch sử", với số lượng và quy mô doanh nghiệp thành lập mới liên  
tiếp đạt mức kỷ lục. Trung bình mỗi năm gần 123.000 doanh nghiệp gia nhập thị  
trường với số vốn đăng đạt khoảng 1,2 triệu tỷ đồng, tăng 49,3% về số lượng và  
156% về số vốn so với giai đoạn 3 năm trước đó. Hơn thế nữa, các cá nhân, hộ gia đình  
ngày càng tham gia nhiều vào các hoạt động sản xuất kinh doanh và nhu cầu chi tiêu  
của họ cũng ngày càng tăng lên một cách mạnh mẽ. Trước tình hình đó, hoạt động tín  
dụng đặc biệt mảng cho vay đang được các NHTM tập trung khai thác và phát  
triển nó.  
Hoạt động tín dụng bao gồm nhiều hình thức cấp tín dụng khác nhau như: Cho  
vay, chiết khấu, bảo lãnh, cho thuê tài chính, trong đó chiếm đa số cả về số lượng nghiệp  
vụ cũng như tổng số tiền giải ngân hàng năm chính là hoạt động cho vay. Cho vay là  
một hoạt động mang lại lợi nhuận kinh doanh chủ yếu của ngân hàng thương mại. Vì  
vậy, ẩn chứa rất nhiều rủi ro. Trong đó, rủi ro cho vay là đặc trưng tiêu biểu nhất, dễ  
xảy ra nhất trong hoạt động ngân hàng. Nguyên nhân của thực trạng đó là do chủ quan  
từ phía ngân hàng (năng lực, tổ chức hoạt động kinh doanh...) và khách quan từ phía  
khách hàng (với những hành vi lừa đảo để vay vốn ngân hàng ngày càng xuất hiện với  
những hình thức tinh vi hơn; kinh doanh thua lỗ; do thay đổi chính sách; tình trạng đầu  
tư vốn vào những dự án hiệu quả kinh tế thấp...) hoặc các yếu tố khách quan khác như  
thiên tai, dịch bệnh.  
Hệ thống kiểm soát nội bộ là tập hợp các cơ chế, chính sách, quy trình, quy định  
nội bộ, cơ cấu của tổ chức tín dụng nhằm kiểm soát, phòng ngừa, phát hiện, xử lý kịp  
thời rủi ro và đạt được yêu cầu đề ra. Vậy nên, để đảm bảo chiến lược kinh doanh đi  
đúng mục tiêu, hoạt động kinh doanh của ngân hàng có hiệu quả, hạn chế được rủi ro  
SVTH: Lê Thị Thuần  
1
   
Khóa luận tốt nghiệp  
GVHD: ThS. Phạm Thị Hồng Quyên  
cho vay đến mức thấp nhất thể thì các ngân hàng cần phải thiết lập một hệ thống  
KSNB chặt chẽ từ giai đoạn đầu của quy trình cho vay là tìm hiểu khách hàng đến cuối  
cùng là thanh lý hợp đồng.  
Với xu thế chung đó, trên địa bàn thành phố Huế, các ngân hàng thương mại nói  
chung, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh huyện Phú Vang –  
Thừa Thiên Huế nói riêng, trong thời gian qua cũng đã quan tâm đến việc nâng cao hiệu  
quả kiểm soát nội bộ hoạt động cho vay, từng bước những cải thiện rệt, đóng góp  
đáng kể cho mục tiêu phát triển kinh tế hội toàn huyện và thành phố. Cụ thể giai đoạn  
2016 – 2019 thì lợi nhuận đạt được đều tăng, tỷ lệ nợ xấu, nợ quá hạn đều giảm dần qua  
các năm tại chi nhánh thành phố Huế nói chung và chi nhánh huyện Phú Vang nói riêng.  
Tuy nhiên, thực trạng kiểm soát nội bộ đối với quy trình cho vay của Ngân hàng Nông  
nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh huyện Phú Vang vẫn cần được nghiên cứu để  
đưa để thể thay đổi phù hợp với nền kinh tế phát triển như hiện nay, từ đó đưa ra giải  
pháp khắc phục nhược điểm còn tồn tại và phát huy những ưu điểm để giúp nâng cao  
chất lượng, hiệu quả cho vay của ngân hàng.  
Nhận thức được sự cần thiết và vai trò của kiểm soát nội bộ đối với quy trình cho  
vay cùng với kiến thức đã được trang bị trong quá trình 4 năm học tại trường, bản thân  
mạnh dạn chọn đề tài " Kiểm soát nội bộ đối với quy trình cho vay tại Ngân Hàng  
Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn – Chi nhánh Huyện Phú Vang " làm đề tài  
nghiên cứu, hy vọng đóng góp nhất định vào việc tìm hiểu công tác kiểm soát nội bộ  
quy trình cho vay hiện tại của ngân hàng nhằm biết được những điều đạt được những  
điều tồn tại để biện pháp cụ thể để hạn chế rủi ro, nâng cao chất lượng cho vay tại  
ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện huyện Phú Vang - Thừa  
Thiên Huế.  
2. Mục tiêu nghiên cứu  
- Hệ thống hóa cơ sở luận thực tiễn về hoạt động cho vay và kiểm soát nội  
bộ quy trình cho vay của ngân hàng thương mại để nắm được thuyết cũng như có cái  
nhìn khái quát về hoạt động cho vay và kiểm soát quy trình cho vay tại ngân hàng  
Agribank chi nhánh huyện Phú Vang – tỉnh TT Huế  
SVTH: Lê Thị Thuần  
2
 
Khóa luận tốt nghiệp  
GVHD: ThS. Phạm Thị Hồng Quyên  
- Phân tích, đánh giá thực trạng cho vay và kiểm soát quy trình cho vay tại ngân  
hàng Agribank chi nhánh huyện Phú Vang – tỉnh TT Huế  
- Đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ  
quy trình cho vay tại ngân hàng Agribank chi nhánh huyện Phú Vang – tỉnh TT Huế.  
3. Đối tượng nghiên cứu  
Đề tài tập trung nghiên cứu công tác kiểm soát nội bộ quy trình cho vay tại ngân  
hàng Agribank chi nhánh huyện Phú Vang 3 giai đoạn : Trước cho vay, trong khi cho  
vay và sau cho vay.  
4. Phạm vi nghiên cứu  
- Thời gian nghiên cứu: Từ ngày 16/09/2019 đến ngày 22/12/2019.  
- Địa điểm nghiên cứu: Ngân hàng Agribank chi nhánh huyện Phú Vang – tỉnh TT  
Huế ( Thị trấn Phú Đa, Phú Vang, TT Huế)  
5. Nội dung nghiên cứu:  
- Tìm hiểu hoạt động cho vay và kiểm soát quy trình cho vay của NHTM.  
- Nghiên cứu, phân tích hệ thống kiểm soát nội bộ quy trình cho vay tại ngân hàng  
Agribank chi nhánh huyện Phú Vang – tỉnh TT Huế, trên cơ sở đó đưa ra một số giải  
pháp nâng cao hiệu quả cho vay tại ngân hàng.  
6. Phương pháp nghiên cứu  
6.1. Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu  
+ Các nội dụng cơ bản của hệ thống KSNB theo khuôn mẫu của COSO nói chung  
và công tác KSNB trong quy trình cho vay nói riêng.  
+ Các thông tư, quy định của Ngân hàng Agribank Việt Nam liên quan đến hoạt  
động tín dụng; các báo cáo tài chính (2016-2018) và tình hình nhân lực của Agribank  
chi nhánh Phú Vang; các quyết định của Agribank chi nhánh huyện Phú Vang về việc  
cho vay và kiểm soát việc cho vay; các chứng từ trong hoạt động cho vay.  
+ Thu tập số liệu từ phòng kinh doanh, phòng kế toán trong giai đoạn 2016-2018  
của NHNo&PTNT chi nhánh huyện Phú Vang.  
SVTH: Lê Thị Thuần  
3
         
Khóa luận tốt nghiệp  
GVHD: ThS. Phạm Thị Hồng Quyên  
+ Quan sát và ghi chép lại công việc và cách thức làm việc của CBTD: CBTD tiếp  
xúc, trao đổi, phục vụ khách hàng như thế nào? Thái độ cử chỉ ra sao? Quy trình lập hồ  
kiểm tra hồ sơ cho vay, giải ngân trải qua những giai đoạn nào? Những người phê  
duyệt, kiểm soát các khoản vay là ai? TPTD, GĐ/PGĐ kiểm tra, phê duyệt khoản vay  
dựa trên những tiêu chí nào? Để từ đó có cái nhìn tổng thể về hoạt động cho vay và công  
tác KSNB diễn ra trên thực tế như nào?  
+ Phỏng vấn: Tiến hành hỏi những vấn đề mình chưa hiểu sau khi đã đọc các thông  
tư, quyết định liên quan đến hoạt động cho vay và KSNB đối với quy trình cho vay.  
Trao đổi trực tiếp với CBTD về những điều còn thắc mắc những hạn chế của ngân  
hàng, về thực trạng quy trình kiểm soát trong hoạt động tín dụng tại Agribank chi nhanh  
Phú Vang.  
+ Thu thập thông tin từ một số sách báo, khóa luận, bài giảng liên quan đến tín  
dụng ngân hàng…  
Phương pháp này giúp em có được những thông tin cần thiết về hoạt động cho  
vay cũng như công tác KSNB đối với quy trình cho vay.  
6.2. Phương pháp tổng hợp, xử lý và phân tích số liệu  
+ Tổng hợp xử lý: Tổng hợp, chon lọc tiến hành phân loại các số liệu đã thu  
thập được, sau đó sử dụng công cụ hỗ trợ của excel để xử lý.  
+ Thu thập thông tin từ một số website:  
+ Phương pháp phân tích: Đây là giai đoạn sử dụng kết hợp nhiều phương pháp,  
bao gồm: Phương pháp so sánh, phương pháp tổng hợp, phương pháp thống kê, phương  
pháp phân tích kinh tế, phương pháp sử dụng đồ thị thống kê.  
SVTH: Lê Thị Thuần  
4
 
Khóa luận tốt nghiệp  
7. Kết cấu luận văn  
GVHD: ThS. Phạm Thị Hồng Quyên  
Ngoài phần mở đầu kết luận, mục lục và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn  
kết cấu thành ba chương:  
Chương 1: Cơ sở luận thực tiễn về kiểm soát nội bộ quy trình cho vay trong  
các ngân hàng thương mại  
Chương 2: Kiểm soát nội bộ đối với quy trình cho vay tại ngân hàng NN&PTNT  
chi nhánh huyện Phú Vang  
Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả kiểm soát nội bộ quy trình cho vay tại  
ngân hàng NN & PTNT chi nhánh huyện Phú Vang  
SVTH: Lê Thị Thuần  
5
 
Khóa luận tốt nghiệp  
GVHD: ThS. Phạm Thị Hồng Quyên  
PHẦN II: NỘI DỤNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU  
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LUẬN CHUNG VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ QUY  
TRÌNH CHO VAY TRONG CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI  
1.1 Tổng quan về NHTM  
1.1.1 Khái niệm NHTM  
Ngân hàng là một trong những tổ chức tài chính quan trọng nhất của nền kinh tế  
với tư cách là một trung gian tài chính, là một doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ. “Ngân  
hàng là các tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng -  
đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm, dịch vụ thanh toán và thực hiện nhiều chức năng tài chính  
nhất so với bất kỳ một tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tế” (PGS.TS Phan Thị  
Thu Hà 2007).  
Theo quy định khoản 3 và khoản 12 điều 4 Luật các tổ chức tín dụng (Luật số  
02/1997/QH10) thì “Ngân hàng thương mại một tổ chức tín dụng thực hiện toàn bộ  
hoạt động của Ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan. Trong đó hoạt  
động ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ dịch vụ ngân hàng với nội dung  
thường xuyên là nhận tiền gửi, sử dụng số tiền này để cấp tín dụng và cung ứng các dịch  
vụ thanh toán”. Như vậy NHTM là một doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ, một tổ chức  
tín dụng thực hiện huy động vốn nhàn rỗi từ các chủ thể trong nền kinh tế để tạo lập  
nguồn vốn tín dụng và cho vay phát triển kinh tế, tiêu dùng cho xã hội.  
1.1.2 Vai trò của NHTM  
Cùng với sự phát triển của nhiều ngành nghề khác nhau, từ khi ra đời và phát triển  
NHTM đã đóng góp vai trò rất quan trọng trong việc xây dựng và phát triển nền kinh tế  
thế giới. Ở tất cả các nước, hệ thống NHTM luôn không ngừng phát triển, đóng vai trò  
trung gian tài chính, là cầu nối giữa những cá nhân, đơn vị thừa vốn thiếu vốn. Đó  
chính là quá trình huy động vốn sử dụng vốn của các NHTM. Bằng hoạt động của  
mình NHTM đã đóng góp một lượng vốn đáng kể và hàng loạt các dịch vụ Ngân hàng  
khác cho nền kinh tế. Do đó, vai trò của Ngân hàng thương mại được thể hiện qua các  
nội dung sau:  
SVTH: Lê Thị Thuần  
6
         
Khóa luận tốt nghiệp  
GVHD: ThS. Phạm Thị Hồng Quyên  
NHTM là nơi cấp tín dụng cho nền kinh tế  
NHTM là cầu nối giữa các doanh nghiệp với thị trường  
NHTM là công cụ để Nhà Nước điều tiết nền kinh tế vĩ mô  
NHTM là cầu nối giữa nên tài chính quốc gia và nền tài chính quốc tế  
1.1.3 Chức năng của NHTM  
Chức năng trung gian tín dụng:  
Chức năng trung gian tín dụng được xem là chức năng quan trọng nhất của NHTM.  
Khi thực hiện chức năng trung gian tín dụng, NHTM đóng vai trò là cầu nối giữa người  
thừa vốn người có nhu cầu về vốn. Với chức năng này, NHTM vừa đóng vai trò là  
người đi vay, vừa đóng vai trò là người cho vay và hưởng lợi nhuận khoản chênh lệch  
giữa lãi suất nhận gửi và lãi suất cho vay và góp phần tạo lợi ích cho tất cả các bên tham  
gia: người gửi tiền người đi vay.  
Chức năng trung gian thanh toán:  
Ở đây NHTM đóng vai trò là thủ quỹ cho các doanh nghiệp và cá nhân, thực hiện  
các thanh toán theo yêu cầu của khách hàng như trích tiền từ tài khoản tiền gửi của họ  
để thanh toán tiền hàng hóa, dịch vụ hoặc nhập vào tài khoản tiền gửi của khách hàng  
tiền thu bán hàng và các khoản thu khác theo lệnh của họ. Các NHTM cung cấp cho  
khách hàng nhiều phương tiện thanh toán tiện lợi như séc, ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu,  
thẻ rút tiền, thẻ thanh toán, thẻ tín dụng... Tùy theo nhu cầu, khách hàng có thể chọn cho  
mình phương thức thanh toán phù hợp. Nhờ đó mà các chủ thể kinh tế không phải giữ  
tiền trong túi, mang theo tiền để gặp chủ nợ, gặp người phải thanh toán dù ở gần hay xa  
họ thể sử dụng một phương thức nào đó để thực hiện các khoản thanh toán. Do  
vậy các chủ thể kinh tế sẽ tiết kiệm được rất nhiều chi phí, thời gian, lại đảm bảo thanh  
toán an toàn. Chức năng này của NHTM đã đang góp phần thúc đẩy lưu thông hàng  
hóa, đẩy nhanh tốc độ thanh toán, tốc độ lưu chuyển vốn, từ đó góp phần phát triển kinh  
tế.  
SVTH: Lê Thị Thuần  
7
 
Khóa luận tốt nghiệp  
Chức năng tạo tiền:  
GVHD: ThS. Phạm Thị Hồng Quyên  
To tin là mt chc năng quan trng, phn ánh rõ bn cht ca NHTM. Vi mc  
tiêu là tìm kiếm li nhun như là mt yêu cu chính cho stn ti và phát trin ca mình,  
các NHTM vi nghip vkinh doanh mang tính đặc thù ca mình đã vô hình chung thc  
hin chc năng to tin cho nn kinh tế. Chc năng to tin được thc thi trên cơ shai  
chc năng nói trên ca NHTM là chc năng trung gian tín dng và trung gian thanh toán.  
Thông qua chc năng trung gian tín dng, ngân hàng sdng svn huy động được để  
cho vay, stin cho vay li được khách hàng sdng để mua hàng hóa, thanh toán dch  
vtrong khi sdư trên tài khon tin gi thanh toán ca khách hàng vn được coi là mt  
bphn ca tin giao dch, được hsdng để mua hàng hóa, thanh toán dch v. Vi  
chc năng này, hthng NHTM đã làm tăng tng phương tin thanh toán trong nn kinh  
tế, đáp ng nhu cu thanh toán, chi trca xã hi.  
1.1.4 Các nghiệp vụ chủ yếu của NHTM  
Ngân hàng kinh doanh tiền tệ dưới hình thức huy động, cho vay, đầu tư và cung  
cấp các dịch vụ thanh toán khác. Dưới đây là các nghiệp vụ chủ yếu của NHTM.  
Nghiệp vụ huy động vốn  
Huy động vốn - hoạt động tạo nguồn vốn cho NHTM để từ đó thể thực hiện các  
hoạt động khác như cấp tín dụng và các dịch vụ ngân hàng khác, đóng vai trò rất quan  
trọng ảnh hưởng tới chất lượng hoạt động của ngân hàng.  
NHTM phải một số vốn ban đầu (vốn điều lệ) nhất định tùy theo quy định của  
NHNN từng thời kỳ. Vốn điều lệ này có thể được huy động bằng nhiều hình thức khác  
nhau tùy theo loại hình ngân hàng tuy nhiên đối với các ngân hàng số vốn này thường  
không lớn, chỉ đủ cho ngân hàng mua sắm trang thiết bị, máy móc, văn phòng cho trụ  
sở... chứ chưa đủ vốn để ngân hàng tiến hành hoạt động kinh doanh. Như vậy ngân hàng  
cần phải chiến lược huy động vốn từ các tổ chức kinh tế, cá nhân trong nền kinh tế  
một cách có hiệu quả thông qua các dịch vụ như: huy động tiền gửi tiết kiệm của dân  
cư, tiền gửi kỳ hạn, kỳ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi. Bên cạnh đó, khi có nhu  
cầu cấp bách về vốn ngân hàng có thể tiến hành huy động vốn thông qua các hình thức  
SVTH: Lê Thị Thuần  
8
 
Khóa luận tốt nghiệp  
GVHD: ThS. Phạm Thị Hồng Quyên  
khác như: vay trên thị trường liên ngân hàng, vay trên thị trường tài chính hay vay của  
NHNN. Ngoài ra nguồn vốn của ngân hàng còn có một số nguồn khác như nguồn vốn  
ủy thác nhưng chiếm tỷ trọng nhỏ.  
Nghiệp vụ sử dụng vốn  
NHTM sử dụng nguồn vốn huy động được để cấp tín dụng cho tổ chức, cá nhân  
dưới các hình thức cho vay, chiết khấu thương phiếu và các giấy tờ có giá khác, bảo  
lãnh, cho thuê tài chính và các hình thức khác như sử dụng nguồn vốn của mình để đầu  
tư chứng khoán, thực hiện các hoạt động ngân quỹ…theo quy định của Nhà nước. Đây  
nghiệp vụ sinh lợi chủ yếu cho ngân hàng trong đó các NHTM. Trong các hoạt động  
cấp tín dụng thì hoạt động cho vay là hoạt động mang lại lợi nhuận nhiều nhất, chiếm tỷ  
trọng lớn nhất cũng như hoạt động tiềm ẩn nhiều rủi ro nhất cho ngân hàng do vậy  
các NHTM luôn đặc biệt thận trọng, quản chặt chẽ đối với hoạt động này.  
Ngoài các nghiệp vụ chủ yếu nói trên, các NHTM còn có các nghiệp vụ trung gian  
khác như: Nghiệp vụ tư vấn, nghiệp vụ thanh toán, chuyển tiền, các nghiệp vụ ngân  
hàng trong nước quốc tế. Cùng với sự phát triển ngày càng mạnh mẽ của nền kinh tế  
thị trường cũng như xu hướng của thời kỳ hội nhập toàn cầu thì hoạt động thanh toán  
ngày càng đóng vai trò quan trọng chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trong cơ cấu thu  
nhập của ngân hàng. Hiện tại ở các nước phát triển thì hầu như mọi hoạt động thanh  
toán, chi trả của con người đều thông qua hệ thống ngân hàng.  
1.2 Những vấn đề cơ bản của hệ thống kiểm soát nội bộ  
1.2.1 Khái niệm hệ thống kiểm soát nội bộ  
Theo Báo cáo COSO (Committee of Sponsoring Organizations of Treadway  
Commission - 1992) - Khung thống nhất về KSNB được sử dụng phổ biến tại Hoa Kỳ,  
KSNB được định nghĩa: KSNB là một quá trình do con người quản lý, Hội đồng quản  
trị, các nhà quản lý và các nhân viên khác của một tổ chức chi phối, được thiết kế để  
cung cấp một sự đảm bảo hợp lý trong việc thực hiện các mục tiêu:  
-
-
Hoạt động hữu hiệu hiệu quả.  
BCTC đáng tin cậy.  
SVTH: Lê Thị Thuần  
9
   
Tải về để xem bản đầy đủ
docx 140 trang yennguyen 05/04/2022 25500
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Kiểm soát nội bộ đối với quy trình cho vay tại Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn – Chi nhánh Huyện Phú Vang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • docxkhoa_luan_kiem_soat_noi_bo_doi_voi_quy_trinh_cho_vay_tai_nga.docx