Khóa luận Giải pháp giải quyết việc làm cho lao động nông thôn tại xã Vân Diên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An

LỜI CAM ĐOAN  
Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết quả nghiên cứu trong khóa luận này là  
trung thực chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào.  
Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện khóa luận này đã  
được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong khóa luận đều được chỉ nguồn gốc.  
Đồng thời tôi xin cam đoan rằng trong quá trình thực hiện đề tài này tại địa phương tôi  
luôn chấp hành đúng mọi quy định của địa phương nơi thực hiện đề tài.  
Nội, ngày tháng năm 2015  
Sinh viên  
Nguyễn Hoàng Đức Anh  
i
 
LỜI CẢM ƠN  
Trong thời gian thực tập tốt nghiệp vừa qua, để hoàn thành được đề tài tốt  
nghiệp, ngoài sự nỗ lực của bản thân tôi đã nhận được rất nhiều sự quan tâm giúp đỡ  
của các tập thể, các cá nhân trong và ngoài trường.  
Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy giáo, cô giáo Khoa  
Kinh tế & phát triển nông thôn – Học viện Nông nghiệp Việt Nam những người đã  
truyền đạt cho tôi những kiến thức bổ ích và tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình  
thực hiện khóa luận này. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới cô giáo Th.S  
Phạm Thị Thanh Thúy, người đã dành nhiều thời gian, tâm huyết tận tình hướng  
dẫn chỉ bảo tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài.  
Nhân dp này, tôi xin gi li cm ơn chân thành đến UBND xã Vân Diên và các  
ban ngành đoàn thca xã, các hgia đình, người lao động ti xã Vân Diên, huyn Nam  
Đàn, tnh NghAn đã tận tình giúp đỡ, chỉ bảo tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi  
trong suốt quá trình thực tập và hoàn thiện khóa luận tốt nghiệp.  
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn tới gia đình bạn đã khích lệ, cổ vũ  
tôi hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này.  
Trong quá trình nghiên cứu nhiều lý do chủ quan, khách quan, khóa luận  
không thể tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế. Tôi rất mong nhận được sự thông cảm  
đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và độc giả để khóa luận được hoàn thiện hơn.  
Tôi xin chân thành cảm ơn!  
Nội, ngày tháng năm 2015  
Sinh viên  
Nguyễn Hoàng Đức Anh  
ii  
 
TÓM TẮT KHÓA LUẬN  
Việc làm có ý nghĩa rất quan trọng đối với người lao động cũng như với sự ổn  
định và phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. vậy, giải quyết việc làm là vấn đề  
cấp thiết đối với từng ngành, từng địa phương, từng gia đình từng lao động. Vân  
Diên là một thuần nông, người dân chủ yếu sống bằng nghề nông, số lượng lao  
động dồi dào tuy nhiên chất lượng lao động lại thấp, ít ngành nghề phụ do đó tình  
trạng dư thừa lao động, thiếu việc làm đang diễn ra phổ biến tạo áp lực lên cuộc  
sống của người lao động sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Đã nhiều  
hoạt động nhằm giải quyết việc làm tại địa phương nhưng thực sự chưa đem lại hiệu  
quả. Xuất phát từ luận thực tiễn tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Giải pháp giải  
quyết việc làm cho lao động nông thôn tại xã Vân Diên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ  
An” cho khóa luận tốt nghiệp.  
Để thực hiện được điều đó cần đưa ra mục tiêu cho đề tài. Mục tiêu chung của  
đề tài là: “Trên cơ sở phân tích thực trạng giải quyết việc làm cho người lao động nông  
thôn xã Vân Diên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An ; phân tích chỉ ra nhng kết qu,  
hn chế từ đó đề xut các gii pháp chyếu tăng cường gii quyết vic làm nâng cao  
cht lượng cuc sng cho lao động nông thôn ti địa bàn nghiên cu” được cthhóa  
bng ba mc tiêu cthsau: Thnht, góp phn hthng hóa cơ slý lun và thc tin  
vvic làm và gii quyết vic làm cho người lao động nông thôn; thhai, phân tích,  
đánh giá thc trng và chrõ các yếu tố ảnh hưởng đến gii quyết vic làm cho lao động  
nông thôn ti xã Vân Diên, huyn Nam Đàn, tnh NghAn; thứ ba, đề xuất các giải  
pháp giải quyết việc làm có hiệu quả cho người lao động nông thôn tại xã Vân Diên,  
huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An trong thời gian tới .  
Đối tượng nghiên cứu của đề tài gồm: Chủ thể nghiên cứu thực trạng việc  
làm và giải quyết việc làm cho lao động nông thôn tại xã Vân Diên, huyện Nam Đàn,  
tỉnh Nghệ An . Khách thể những người lao động nông thôn tại địa bàn nghiên cứu,  
các ban ngành liên quan xã, những chính sách giải quyết việc làm cho lao động nông  
thôn.  
Cơ sở luận của đề tài bao gồm các vấn đề lao động, việc làm và giải quyết  
việc làm. Bên cnh nhng lý lun vvai trò, ý nghĩa ca gii quyết vic làm cho lao  
iii  
 
động nông thôn, nghiên cu làm sáng tnhng vn đề chyếu như ni dung và các  
nhân tố ảnh hưởng đến vn đề gii quyết vic làm cho lao động nông thôn. Ni dung  
gii quyết vic làm bao gm: Nâng cao trình độ cho người lao động bằng hoạt động  
đào tạo nghề tập huấn khuyến nông; hỗ trợ các nguồn lực cho giải quyết việc làm  
như hỗ trợ cở sở hạ tầng, hỗ trợ vay vốn, hỗ trợ khoa học kỹ thuật; phát triển các  
ngành nghề kinh tế hoạt động xuất khẩu lao động. Bên cnh đó, đề tài còn nêu ra  
được các yếu tố ảnh hưởng đến công tác gii quyết vic làm.  
Kết quả nghiên cứu đề tài đã cho ta thấy một số vấn đề nổi bật về lao động, việc  
làm và quá trình thực hiện các giải pháp giải quyết việc làm trên địa bàn xã: Là một xã  
nông nghiệp với lao động nông nghiệp chiếm chủ yếu và khá cao trong cơ cấu ngành  
nghề lao động. Chất lượng lao động của hiện nay còn thấp, chủ yếu là lao động chỉ  
đạt trình độ trung học cơ sở, tỷ lệ lao động được tham gia các khóa đào tạo ngắn hạn,  
dài hạn và có các bằng cấp rất thấp.  
Ngoài số lao động làm việc trong các ngành nghề kinh tế khác nhau ra thì số  
người trong độ tuổi lao động hiện học sinh, sinh viên tham gia học tập tại các  
trường THPT, các trường đại học, cao đẳng… còn chiếm tỷ lệ khá lớn. Những lao  
động này thì chưa tham gia bất kì vào một ngành nghề kinh tế nào cho nên khi nghiên  
cứu đề tài này thì chúng tôi không xét đến việc những lao động này tham gia vào  
ngành kinh tế nào hay là trình độ văn hóa, chuyên môn của họ chỉ đưa ra giải  
pháp giải quyết việc làm sau khi học tập xong.  
Qua thực tế ở địa phương và khi tiến hành điều tra ở một số hộ gia đình tôi  
nhận thấy số lao động trên độ tuổi lao động cũng tham gia lao động rất nhiều, chủ yếu  
là lao động nông nghiệp. Nhưng trong phạm vi của đề tài này tôi chỉ đi sâu nghiên  
cứu đưa ra giải pháp giải quyết việc làm cho người lao động trong độ tuổi.  
Trong những năm qua, thực hiện đường lối đổi mới đúng đắn của Đảng, cơ  
chế chính sách phù hợp của Nhà nước, xã Vân Diên đã tạo ra được sự chuyển biến cơ  
bản về nhận thức, phương thức tạo mở việc làm, đã huy động được mọi nguồn lực  
cho đầu tư phát triển việc làm. Chương trình giải quyết việc làm đã được triển khai  
thực hiện kết quả với sự quan tâm của các ngành, các cấp, các tổ chức đoàn thể.  
Do vậy mà công tác giải quyết việc làm đã đạt được một số kết quả tích cực về số  
iv  
lượng, chất lượng cũng như mức ổn định việc làm. Nhưng bên cạnh đó vẫn còn  
những tồn tại trong việc giải quyết việc làm như: Tỷ lệ lao động thiếu và không có  
việc làm ổn định còn cao; Cơ cấu lao động việc làm theo khu vực và ngành kinh tế  
chưa cân đối; Số lao động đi xuất khẩu lao động chưa cao, chưa tương xứng với tiềm  
năng; Số lao động bị mất việc làm do mất đất nhiều nhưng trong số đó thì lại rất ít  
lao động tìm được việc làm ổn định  
Để khắc phục những tồn tại, hạn chế trong quá trình giải quyết việc làm cho lao  
động nông thôn tại xã Vân Diên, đề tài đề xuất một số giải pháp như sau: (1) Giải pháp  
công tác đào tạo nghề,nâng cao trình độ cho người lao động ; (2) giải pháp chương  
trình tập huấn khuyến nông, chuyển giao khoa học kỹ thuật; (3) Giải pháp phát triển  
các ngành kinh tế; (4) giải pháp về đầu tư nâng cấp,cải tạo ,xây dựng cơ sở hạ tầng; (5)  
Giải pháp Hỗ trợ Vốn cho các hộ dân; (6) Giải pháp Tăng cường các hoạt động hướng  
nghiệp,giới thiệu việc làm cũng như xuất khẩu lao động. Cuối cùng, để các giải pháp  
đưa đạt được hiệu quả tôi đưa ra kiến nghị đối với cơ quan Nhà nước bản thân  
người lao động. Các kiến nghị này nếu được thực hiện tốt thì công tác giải quyết việc  
làm tại xã Vân Diên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An sẽ đạt được những kết quả đáng  
khích lệ, giải quyết phần nào việc làm cho người lao động đồng thời phát triển kinh tế  
- xã hội địa phương  
v
MỤC LỤC  
LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................................i  
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................................ii  
TÓM TẮT KHÓA LUẬN .............................................................................................iii  
MỤC LỤC......................................................................................................................vi  
DANH MỤC BẢNG......................................................................................................ix  
DANH MỤC HÌNH ........................................................................................................x  
DANH MỤC VIẾT TẮT ...............................................................................................xi  
PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................1  
1.1 Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................................1  
1.2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài .................................................................................2  
1.2.1 Mục tiêu chung..................................................................................................2  
1.2.2 Mục tiêu cụ thể ..................................................................................................2  
1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu.............................................................................2  
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu........................................................................................2  
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu ...........................................................................................3  
PHẦN II CƠ SLÝ LUN VÀ THC TIN VVIC LÀM CHO LAO ĐỘNG  
NÔNG THÔN..................................................................................................................4  
2.1 Cơ sở luận .............................................................................................................4  
2.1.1 Một số khái niệm cơ bản ...................................................................................4  
2.1.2 Vai trò, ý nghĩa của giải quyết việc làm đối với lao động nông thôn..............11  
2.1.3 Đặc điểm của lao động, việc làm nông thôn....................................................13  
2.1.4 Nội dung giải quyết việc làm nông thôn ......................................................16  
2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng ti vn đề gii quyết vic làm cho lao động nông thôn......19  
2.2 Cơ sở thực tiễn ........................................................................................................23  
2.2.1 Kinh nghim ca mt snước vgii quyết vic làm cho lao động nông thôn ..23  
2.2.2 Kinh nghiệm giải quyết việc làm cho lao động nông thôn ở một số huyện của  
Việt Nam...................................................................................................................26  
vi  
 
2.2.3 Bài học kinh nghiệm cho việc giải quyết việc làm cho lao động nông thôn ở  
địa bàn đang nghiên cứu...........................................................................................27  
2.2.4 Các công trình nghiên cứu có liên quan ..........................................................28  
PHẦN III ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..............29  
3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu..................................................................................29  
3.1.1 Đặc điểm tự nhiên............................................................................................29  
3.1.2 Đặc điểm kinh tế hội...................................................................................33  
3.2 Phương pháp nghiên cứu.........................................................................................40  
3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu ...............................................................40  
3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu ..........................................................................40  
3.2.3 Phương pháp tổng hợp và phân tích số liệu.....................................................41  
3.2.4 Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu ....................................................................42  
PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THẢO LUẬN........................................45  
4.1 Khái quát chung về lao động việc làm tại xã Vân Diên..........................................45  
4.1.1 Thc trng lao động xã Vân Diên........................................................................45  
4.1.2 Thc trng slượng,cơ cu lao động theo ngành nghxã Vân Diên....................46  
4.1.3 Thực trạng về trình độ học vấn, chuyên môn của lao động.............................49  
4.1.4 Thực trạng phân bổ lao động theo độ tuổi, giới tính .......................................51  
4.2 Thc trng công tác gii quyết vic làm cho lao động nông thôn ti xã Vân Diên ..........52  
4.2.1 Công tác đào tạo nghề, nâng cao trình độ cho người lao động .......................53  
4.2.2 Chương trình tập huấn khuyến nông, chuyển giao khoa học kỹ thuật ............57  
4.2.3 Phát triển các ngành kinh tế.............................................................................60  
4.2.4. Đầu tư nâng cấp, cải tạo,xây dựng cơ sở hạ tầng ...........................................63  
4.2.5 Hỗ trợ vay vốn.................................................................................................63  
4.2.6 Hoạt động hướng nghiệp, giới thiệu việc làm .................................................66  
4.3 Đánh giá kết quả giải quyết việc làm cho lao động nông thôn ...............................67  
4.3.1 Đạt được: .........................................................................................................67  
4.3.2 Tồn tại..............................................................................................................68  
4.3.3 Nhng nguyên nhân dn đến các tn ti trong gii quyết vic làm thi gian qua.......69  
vii  
4.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến vấn đề giải quyết việc làm cho lao động nông thôn xã  
Vân Diên .......................................................................................................................70  
4.4.1 Cơ chế chính sách phát trin kinh tế xã hi ca Đảng, Nhà nước và địa phương .......70  
4.4.2 Quy cơ cấu các ngành kinh tế...................................................................71  
4.4.3 Yếu tố từ bản thân người lao động ..................................................................73  
4.4.4 Vốn đầu tư cơ sở vật chất phục vphát triển kinh tế. ...............................73  
4.4.5 Năng lực và trình độ của cán bộ địa phương..................................................74  
4.4.6 Nguồn lực đầu tư cho giải quyết việc làm......................................................75  
4.4.7 Quan hệ kinh tế hợp c...................................................................................77  
4.5 Quan điểm, định hướng, mục tiêu và giải pháp giải quyết việc làm cho lao động  
nông thôn xã Vân Diên..................................................................................................77  
4.5.1 Cơ sở đề xuất,quan điểm phương hướng....................................................77  
4.5.2 Các giải pháp giải quyết việc làm cho lao động nông thôn xã Vân Diên.......80  
PHẦN V KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ ....................................................................91  
5.1 Kết luận ...................................................................................................................91  
5.2 Kiến ngh.................................................................................................................92  
5.2.1. Kiến nghị đối với người lao động...................................................................93  
5.2.2. Kiến nghị đối với các doanh nghiệp, đơn vị sử dụng lao động ......................93  
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..........................................................................................95  
viii  
DANH MỤC BẢNG  
Bảng 3.1  
Bảng 3.2  
Bảng 3.3  
Bảng 3.4  
Bảng 4.1  
Bảng 4.2  
Bảng 4.3  
Bảng 4.4  
Cơ cấu đất xã Vân Diên............................................................................32  
Dân số và lao đông Xã Vân Diên Năm 2012-2014(Đvt : Người )...........34  
Cơ sở hạ tầng ............................................................................................36  
Tình hình phát triển kinh tế Xã qua 3 m...............................................38  
Tình hình lao động của xã và 3 điểm nghiên cứu năm 2012 – 2014........48  
Lực lượng lao động phân theo trình độ văn hóa và chuyên môn .............50  
Lao động theo giới tính và độ tuổi theo khảo sát .....................................51  
Thực trạng giải quyết việc làm thông qua hoạt động đào tạo nghề năm  
2014 ..........................................................................................................53  
Thực trạng tìm kiếm việc làm của lao động điều tra năm 2014 ...............55  
Đánh giá của lao động về công tác dạy nghề ...........................................56  
Các lớp tập huấn khuyến nông của năm 2014 .....................................57  
Đánh giá của lao động điều tra về chương trình tập huấn khuyến nông ..59  
Tình hình chăn nuôi tại năm 2014 .......................................................60  
Bảng 4.5  
Bảng 4.6  
Bảng 4.7  
Bảng 4.8  
Bảng 4.9  
Bng 4.10 Thc trng gii quyết vic làm thông qua hot động htrvay vn ca lao  
động điu tra ..............................................................................................65  
Bảng 4.11 Thực trạng giải quyết việc làm qua chương trình hướng nghiệp, giới thiệu  
việc làm năm 2014....................................................................................66  
Bảng 4.12 Cơ cấu các ngành kinh tế của từ 2012 – 2014 .....................................72  
Bảng 4.13 Thực trạng trình độ cán bộ cơ sở xã Vân Diên năm 2014........................75  
Bảng 4.14 Sự ảnh hưởng của cơ sở hạ tầng đến việc làm..........................................76  
ix  
 
DANH MỤC HÌNH  
Biểu đồ 4.1 Tình hình việc làm tại xã Vân Diên năm 2014........................................46  
x
 
DANH MỤC VIẾT TẮT  
GQVL  
CC  
Giải quyết việc làm  
Cơ cấu  
CN - TTCN – XD Công nghiệp tiểu thủ công nghiệp – xây dựng  
CNH – HĐH  
ĐVT  
Công nghiệp hóa – hiện đại hóa  
Đơn vị tính  
KCN  
Khu công nghiệp  
KHKT  
NN0 &PTNT  
PTBQ  
Khoa học kỹ thuật  
Nông nghiệp và phát triển nông thôn  
Phát triển bình quân  
Số lượng  
SL  
THCS  
Trung học cơ sở  
THPT  
Trung học phổ thông  
Thương mại dịch vụ  
Ủy ban nhân dân  
TM – DV  
UBND  
xi  
 
PHẦN I  
ĐẶT VẤN ĐỀ  
1.1 Tính cấp thiết của đtài  
Việc làm có ý nghĩa rất quan trọng trong quá trình tồn tại và phát triển của mỗi  
người, mỗi gia đình cũng như trong việc phát triển kinh tế hội của đất nước. Giải  
quyết việc làm (GQVL) là vấn đề mang tính toàn cầu,việc làm có ý nghĩa rất quan  
trọng trong quá trình tồn tại và phát triển của mỗi con người, mỗi gia đình cũng như  
trong việc phát triển kinh tế - xã hội của một quốc gia Đối với một nước đang phát  
triển như Việt Nam, nơi nguồn lao động còn rất dồi dào và tập trung chủ yếu ở các  
vùng nông thôn thì giải quyết việc làm cho người lao động mối quan tâm hàng đầu  
của Đảng và Nhà Nước.Theo tổng cục thống kê năm 2014 có hơn 68% dân snước ta  
sng khu vc nông thôn, lc lượng này chiếm ti 69,4% tng lc lượng lao động cả  
nước. Lao động nông thôn chiếm lượng ln trong tng slao động ca cnước, nhưng  
lc lượng lao động này li yếu vcht lượng cũng như stiếp cn vi khoa hc công  
ngh, kĩ thut, vn, thtrường lao động… dn đến mc sng ca người lao động rt  
thp, đời sng ca người dân nông thôn gp nhiu khó khăn. Vì vy gii quyết vic làm  
cho người lao động nông thôn hin nay là vn đề nóng bng, cp thiết cho tng ngành,  
tng địa phương và tng gia đình.  
Vân Diên là một thuần nông, người dân chủ yếu sống bằng nghề nông, ít  
ngành nghề phụ, dân số ngày càng tăng, cơ sở hạ tầng còn yếu kém, chất lượng lao  
động còn thấp, năng suất lao động chưa cao dẫn đến lao động trong xã thường xuyên  
thiếu việc làm, đời sống của người dân gặp nhiều khó khăn. Một số lao động có xu  
hướng chuyển sang các ngành nghề khác nhưng phần lớn người dân trên địa bàn xã  
chưa được qua đào tạo do đó tìm kiếm việc làm rất khó khăn hoặc tìm được việc làm  
nhưng mức lương được trả rất thấp không đáp ứng được nhu cầu của cuộc sống. Trong  
thời gian qua, được sự quan tâm của các cấp chính quyền đối với công tác giải quyết  
việc làm cho lao động nông thôn, xã đã đạt được những thành tựu đáng khích lệ. Tuy  
nhiên, công tác giải quyết việc làm tại vẫn còn nhiều tồn tại hạn chế đó là: Các  
lớp đào tạo nghề tập huấn khuyến nông còn ít, ngành nghề phát triển chưa đa dạng;  
1
   
cơ sở hạ tầng, máy móc phục vụ cho sản xuất học tập còn thiếu và kém chất lượng;  
trình độ của người lao động thấp, không đồng đều; một số nội dung về giải quyết việc  
làm chưa được quan tâm; việc tổ chức, quản lý còn nhiều bất cập; sự liên kết, phối hợp  
giữa các tổ chức chưa thực sự tốt còn kém hiệu quả... Vì vy, làm thế nào để gii  
quyết vic làm cho lao động nông thôn xã Vân Diên,huyn Nam Đàn,tnh NghAn  
là câu hi cn được trli  
Xut phát tnhng lý do trên, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Giải pháp giải  
quyết việc làm cho lao động nông thôn tại xã Vân Diên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ  
Anđể tìm hiểu thực trạng lao động cũng như giải quyết việc làm trên địa bàn xã qua  
đó đề xuất những biện pháp nhằm sử dụng nguồn lao động một cách có hiệu quả.  
1.2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài  
1.2.1 Mục tiêu chung  
Trên cơ sở phân tích thực trạng giải pháp tạo việc làm cho người lao động nông  
thôn xã Vân Diên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An; từ đó đề xuất các giải pháp chủ  
yếu nâng cao hiệu quả công tác giải quyết việc làm nâng cao chất lượng cuộc sống cho  
lao động nông thôn tại địa bàn nghiên cứu.  
1.2.2 Mục tiêu cụ thể  
- Góp phần hệ thống hóa cơ sở luận thực tiễn về việc làm và giải quyết  
việc làm cho người lao động nông thôn.  
- Phân tích, đánh giá thc trng và chrõ nhng yếu tố ảnh hưởng đến gii quyết  
vic làm cho lao động nông thôn ti xã Vân Diên, huyn Nam Đàn, tnh NghAn.  
- Đề xuất các giải pháp giải quyết việc làm có hiệu quả cho người lao động  
nông thôn tại xã Vân Diên, huyn Nam Đàn, tnh NghAn trong thời gian tới.  
1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu  
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu  
Đối tượng nghiên cứu là các giải pháp giải quyết việc làm cho lao động nông  
thôn tại xã Vân Diên, huyn Nam Đàn, tnh NghAn  
2
         
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu  
1.3.2.1 Phạm vi không gian  
Đề tài được thực hiện trên phạm vi xã Vân Diên, huyn Nam Đàn, tnh NghAn.  
1.3.2.2 Phạm vi thời gian  
Số liệu thứ cấp của đề tài được thu thu thập từ 2012-2014.  
Số liệu sơ cấp được thu thập qua những phòng ban chức năng liên quan thuộc  
xã Vân Diên năm 2015.  
Thời gian nghiên cứu đề tài: từ ngày 15/01/2015 đến ngày 24/6/2015  
3
 
PHẦN II  
CƠ SLÝ LUN VÀ THC TIN VVIC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN  
2.1 Cơ sở luận  
2.1.1 Một số khái niệm cơ bản  
2.1.1.1 Khái niệm về lao động  
Lao động: Lao động hoạt động mục đích của con người, thông qua đó con  
người tác động vào giới tự nhiên, cải biến chúng thành những vật có ích nhằm đáp ứng  
nhu cầu nào đó của con người (Nguyễn Mậu Dũng, 2011).  
Lao động là hot động chính ca xã hi, là ngun gc và động lc phát trin để  
phát trin xã hi. Sphát trin ca lao động, sn xut là thước đo sphát trin ca xã hi.  
Theo Ănghen: Lao động đã sáng to ra con người và xã hi loài người. Vì vy, xã hi  
càng văn minh thì tính cht, hình thc và phương pháp tchc lao động càng tiến bộ  
Nguồn lao động: Theo giáo trình Kinh tế phát triển của trường Đại học Kinh tế  
quốc dân (2005) đưa ra khái niệm “Nguồn lao động bộ phận dân số trong độ tuổi lao  
động theo quy định của pháp luật khả năng lao động, nguyện vọng tham gia lao  
động những người ngoài độ tuổi lao động (trên độ tuổi lao động) đang làm việc  
trong các ngành kinh tế quốc dân”(Vũ Thị Ngọc Phùng, 2005).  
Nguồn lao động: là toàn bộ những người trong độ tuổi lao động không kể đến  
trạng thái có tham gia lao động hay không. Nguồn lao động được xem xét trên hai góc  
độ, đó số lượng chất lượng. Số lượng lao động được biu hin thông qua chtiêu  
quy mô và tc độ tăng dân s. Cht lượng lao động được đánh giá trên các mt như sc  
khe, trình độ văn hóa, trình độ chuyên môn kỹ thuật, phẩm chất, đạo đức (Đinh Thị  
Hiên, 2010).  
Nghiên cứu nguồn lao động có ý nghĩa lớn đối với sự phát triển kinh tế quốc  
dân nói chung cũng như đối với sự phát triển sản xuất nông nghiệp nói riêng. Nguồn  
lao động nông thôn bao gồm số lượng chất lượng.  
Tuy nhiên, do đặc điểm của sản xuất nông nghiệp, số lượng lao động không  
hoàn toàn phụ thuộc vào độ tuổi chủ yếu dựa vào khả năng lao động. Những người  
trên và dưới tuổi quy định nhưng khả năng lao động thì vẫn được coi như một bộ  
4
     
phận của người lao động. Việc tăng số lượng người lao động trực tiếp sản xuất tầm  
quan trọng đặc biệt trong việc tạo ra sản phẩm. Số lượng người lao động phải gắn liền  
với số ngày công lao động, nhất số ngày và số giờ lao động thực tế, số giờ làm việc  
hữu ích của người lao động.  
Chất lượng nguồn lao động biểu hiện ở trình độ văn hóa, trình độ lành nghề,  
trình độ kinh tế, tổ chức, mức độ sức khỏe.  
Số lượng chất lượng nguồn lao động luôn luôn biến đổi. Yếu tố làm thay đổi  
nguồn lao động như: Sự gia tăng tự nhiên của dân số, sự chuyển dịch lao động nông  
nghiệp sang các ngành kinh tế quốc dân khác (công nghiệp, dịch vụ…). Xu hướng  
chung của sự thay đổi về số lượng nguồn lao động trong nông nghiệp giảm liên tục  
cả về số tương đối số tuyệt đối, cùng với sự tăng năng suất lao động với tốc độ cao  
ổn định.  
Lực lượng lao động: số người trong độ tuổi lao động đang việc làm hoặc  
không có việc làm nhưng đang tích cực tìm kiếm việc làm. Nhờ nghiên cứu lao động  
giúp cho mỗi quốc gia có chủ trương, phương hướng, biện pháp trong giải quyết việc  
làm và sử dụng lao động hiệu quả (Đinh Thị Hiên, 2010).  
Lc lượng lao động ca mt quc gia hay mt địa phương là bphn dân strong  
tui lao động, có khnăng tham gia lao động, có mong mun lao động, đang có vic làm  
hoc đang tìm vic làm. Lc lượng lao động bao gm nhng người có vic làm và nhng  
người chưa có vic làm nhưng đang tìm vic làm (gi là tht nghip).  
Lực lượng lao động nông nghiệp: Bao gồm những người thuộc lực lượng lao  
động sản xuất nông nghiệp, hộ khẩu thường trú nông thôn (được giao đất nông  
nghiệp để sản xuất). Lực lượng lao động nông nghiệp gồm 2 bộ phận: Lực lượng lao  
động trong độ tuổi lực lượng lao động trên độ tuổi. Ngoài ra do đặc điểm của sản  
xuất nông nghiệp, do tính chất công việc đặc điểm kinh tế hội nông thôn, một  
lực lượng lao động dưới độ tuổi có nhu cầu làm việc cũng cần được giải quyết việc  
làm. Đó lực lượng lao động dưới tuổi (chưa đ15 tuổi).  
2.1.1.2 Nông thôn  
Nông thôn là vùng sinh sống của tập hợp cư dân, trong đó nhiều nông dân.  
Tập hơp cư dân này tham gia vào các hoạt động kinh tế, văn hóa – xã hội và môi  
5
trường trong một thể chế chính trị nhất định chịu ảnh hưởng của các tổ chức khác  
(Mai Thanh Cúc và cộng sự, 2005).  
Nông thôn là phần lãnh thổ không thuộc nội thành, nội thị các thành phố, thị xã,  
thị trấn, được quản bởi cấp hành chính cơ sở Ủy ban nhân dân xã (Nghị định số  
41/2010/NĐ – CP, 2010).  
Lao động nông thôn là bphn dân strong độ tui lao động thuc khu vc nông  
thôn, có khnăng lao động và có nhu cu lao động (Phm ThVân Diên, 2011).  
Nguồn lao động nông thôn là toàn bộ những người đủ 15 tuổi trở lên có việc  
làm và những người trong độ tuổi lao động, khả năng lao động nhưng đang thất  
nghiệp, đang đi học, đang làm nội trợ trong gia đình mình, hoặc chưa có nhu cầu làm  
việc những người thuộc tình trạng khác cư trú trên địa bàn nông thôn.  
Lực lượng lao động nông thôn những người đủ 15 tuổi trở lên có việc làm và  
những người thất nghiệp cư trú trên địa bàn nông thôn. Lực lượng lao động một bộ  
phận của nguồn lao động.  
Hoạt động lao động ở nông thôn là toàn bộ những hoạt động lao động sản xuất  
tạo ra sản phẩm của những người sống ở nông thôn. Do đó, lao động nông thôn bao  
gồm: Lao động trong các ngành nông nghiệp, công nghiệp nông thôn, dịch vụ ở nông  
thôn…  
Nông thôn Việt Nam có nguồn lao động dồi dào và tiềm năng, là nơi cung cấp  
hậu thuẫn đắc lực về nguồn nhân lực cho nền kinh tế. Với đặc điểm là dân số tăng  
nhanh, cấu trúc dân số trẻ, dẫn đến số lượng lao động tăng nhanh với tốc độ cao hàng  
năm. vậy, khả năng tạo việc làm của nền kinh tế luôn thấp hơn nhu cầu tìm việc  
làm của lao động nông thôn (Trần Thị Ninh, 2010).  
2.1.1.3 Việc làm và thất nghiệp  
2.1.1.3.1 Việc làm  
Theo Bộ luật lao động được sửa đổi năm 2007 quy định ‘‘Mọi hoạt động lao  
động tạo ra thu nhập,không bị pháp luật cấm đều được thừa nhận việc làm’’  
6
Việc làm hoạt động có ích, không bị pháp luật ngăn cấm, có thu nhập hoặc  
tạo điều kiện tăng thêm thu nhập cho người thân, gia đình hoặc cộng đồng (Chu Tiến  
Quang, 2001).  
Các hot động lao động được xác định là vic làm bao gm:  
+ Làm các công vic được trcông dưới dng bng tin hoc hin vt.  
+ Nhng công vic tlàm để thu li nhun cho bn thân hoc thu nhp cho gia  
đình mình, nhưng không được trcông (bng tin hoc hin vt) cho công vic đó. Đó  
có thlà các công vic trong các nhà máy, công s, các công vic ni tr, chăm sóc con  
cái, đều được coi là vic làm.  
Người có vic làm: là người có đủ 15 tui trlên đang làm vic trong các ngành  
kinh tế quc dân mà trong tun llin ktrước thi đim điu tra có thi gian làm vic  
không ít hơn mc chun quy định cho người được coi là có vic làm. nhiu nước sử  
dng mc chun này là 1 gi, còn nước ta mc chun này là 8 gi.  
Riêng vi nhng người trong tun ltham kho không có vic làm vì các lý do  
bt khkháng hoc do nghỉ ốm, thai sn, nghphép, nghhè, đi hc có hưởng lương,  
nhưng trước đó họ đã có mt công vic nào đó vi thi gian thc tế làm vic không ít  
hơn mc chun quy định cho người được coi là có vic làm và hstiếp tc trli làm  
vic bình thường sau thi gian tm ngh, vn được tính là người có vic làm.  
Căn cvào chế độ làm vic, thi gian thc tế và nhu cu làm thêm ca người  
được xác định là có vic làm trong tun ltrước điu tra. Người có vic làm chia thành  
hai nhóm: Người đủ vic làm và người thiếu vic làm.  
Người đủ vic làm: Là người có sgilàm vic trong tun ltham kho ln hơn  
hoc bng 36 ginhưng không có nhu cu làm thêm hoc có sgilàm vic nhhơn 36  
ginhưng bng hoc ln hơn sgiquy định đối vi người làm các công vic năng  
nhc, độc hi.  
Người thiếu vic làm: Là người có sthi gian làm vic trong tun ltham kho  
dưới 36 gi, hoc ít hơn gichế độ quy định đối vi các công vic nng nhc, độc  
hi, có nhu cu làm thêm givà sn sàng làm vic khi có vic làm (Chu Tiến  
Quang, 2001).  
7
Người không có vic làm: Là nhng người đang tích ctìm vic nhưng chưa làm  
vic hoc đang chờ được trli làm vic.  
Tchc ILO đưa ra các tiêu thc sau: Xét trong mt khong thi gian nht định,  
nhng người tht nghip là nhng người có khnăng làm vic nhưng không có vic làm  
và tích cc tìm vic làm.  
Căn cvào thi gian thc hin công vic, Tchc Lao động Quc tế phân chia  
“vic làm” thành các loi:  
+ Vic làm n định và vic làm tm thi: Căn cvào sthi gian có vic làm  
thường xuyên trong mt năm.  
+ Vic làm đủ thi gian và vic làm không đủ thi gian: Căn cvào sgithc  
hin vic làm trong mt tun.  
+ Việc làm chính và việc làm phụ: Căn cứ vào khối lượng thời gian hoặc mức  
độ thu nhập trong việc thực hiện một công việc nào đó.  
Sự phân chia trên đã diễn tả đầy đủ hơn các trạng thái của việc làm theo không  
gian và thời gian trên một địa bàn tương ứng với một thời điểm nào đó. Người việc  
làm ổn định những người làm việc từ 6 tháng trở lên trong một năm nhưng sẽ tiếp  
tục làm việc đó trong nhiều năm tiếp theo.  
2.1.1.3.2 Thất nghiệp  
Theo bộ luật lao động sửa đổi bổ sung của Việt Nam năm 2002 quy định:  
“Thất nghiệp những người trong độ tuổi lao động muốn làm việc nhưng chưa tìm  
được việc làm.” Thất nghiệp chỉ tình trạng không có việc làm mang lại thu nhập. Một  
người được coi là thất nghiệp nếu người đó tạm thời nghỉ việc, đang tìm việc hoặc  
đang đợi ngày bắt đầu làm việc.  
Theo tổ chức lao động quốc tế (ILO): “Thất nghiệp là tình trạng tồn tại khi một  
số người trong độ tuổi lao động muốn làm việc nhưng không thể tìm được việc làm ở  
mức tiền công thịnh hành”.  
Như vậy người thất nghiệp những người trong độ tuổi lao động khả năng  
lao động trong tuần lễ điều tra không có việc làm nhưng có nhu cầu tìm việc làm và có  
đăng ký tìm việc theo quy định.  
8
Để xem xét và so sánh tình hình thất nghiệp người ta sử dụng các con số chủ  
yếu tỷ lệ thất nghiệp. Tỷ lệ thất nghiệp tỷ lệ phần trăm (%) số người lao động  
không có việc làm trên tổng số lực lượng lao động của hội.  
Công thức tính tỷ lệ thất nghiệp:  
Số người không có việc làm  
Tỷ lệ thất nghiệp  
=
X
100%  
Tổng số nguồn nhân lực  
Thất nghiệp một khái niệm vừa mang tính kinh tế vừa mang tính xã hội, nó  
mang nghĩa ngược vi có vic làm. Nói đến tht nghip là nói đến skhó khăn cho vic  
hoch định chính sách ca các quc gia. Tuy nhiên trên thc tế tltht nghip mc hp  
lý là điu kin thun li để phát trin kinh tế. Vì vy cn phi gimc tltht nghip sao  
cho hp lý vi trình độ phát trin kinh tế xã hi ca quc gia.  
Căn cứ vào những tiêu thức khác nhau, thất nghiệp được chia thành các loại  
như sau:  
Xét về nguồn gốc thất nghiệp, thể chia thành:  
+ Thất nghiệp tạm thời: Xảy ra do thay đổi việc làm hoặc do cung cầu lao động  
không phù hợp.  
+ Thất nghiệp cơ cấu: Xuất hiện do không có sự đồng bộ giữa tay nghề cơ  
hội việc làm khi động thái của nhu cầu sản xuất thay đổi.  
+ Thất nghiệp do thời vụ: Xuất hiện như kết quả của những biến động thời vụ  
trong các cơ hội lao động.  
+ Thất nghiệp chu kỳ: loại thất nghiệp xảy ra do giảm sút giá trị tổng sản  
lượng của nền kinh tế. Trong giai đoạn suy thoái của chu kỳ kinh doanh, tổng giá trị  
sản xuất giảm dần dẫn tới hầu hết các nhà sản xuất giảm lượng cầu đối với các yếu tố  
đầu vào, trong đó có lao động. Đối với loại thất nghiệp này, những chính sách nhằm  
khuyến khích để tăng tổng cầu thường mang lại kết quả tích cực.  
- Xét về tính chủ động của người lao động, thất nghiệp bao gồm:  
+ Thất nghiệp tự nguyện: loại thất nghiệp xảy ra khi người lao động bỏ việc  
để tìm công việc khác tốt hơn hoặc chưa tìm được việc làm phù hợp với nguyện vọng.  
9
Tải về để xem bản đầy đủ
docx 111 trang yennguyen 04/04/2022 8080
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Giải pháp giải quyết việc làm cho lao động nông thôn tại xã Vân Diên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • docxkhoa_luan_giai_phap_giai_quyet_viec_lam_cho_lao_dong_nong_th.docx