Khóa luận Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất lúa ở xã Hưng Trung, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An

ĐẠI HC HUẾ  
TRƯỜNG ĐẠI HC KINH TẾ  
KHOA KINH TVÀ PHÁT TRIN  
-----------  
KHÓA LUN TT NGHIP ĐẠI HC  
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUKINH TSN XUT LÚA Ở  
XÃ HƯNG TRUNG- HUYỆN HƯNG NGUYÊN -  
TNH NGHAN  
ĐẶNG HOÀI LINH  
Khóa hc 2012-2016  
ĐẠI HC HUẾ  
TRƯỜNG ĐẠI HC KINH TẾ  
KHOA KINH TVÀ PHÁT TRIN  
-----------  
KHÓA LUN TT NGHIP ĐẠI HC  
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUKINH TSN XUT LÚA  
Ở XÃ HƯNG TRUNG- HUYỆN HƯNG NGUYÊN-  
TNH NGHAN  
Sinh viên thc hin:  
ĐẶNG HOÀI LINH  
Lp: K46B- KTNN  
Niên khóa: 2012 – 2016  
Giáo viên hướng dn:  
PGS-TS TRẦN VĂN HÒA  
Huế, tháng 5 năm 2016  
LI CẢM ƠN  
Qua quá trình hc tp và rèn luyn tại trường Đại hc Kinh tế Huế- Đại hc Huế,  
ngoài snlc phấn đấu ca bn thân, sdy dtn tình ca quý thầy cô, cơ quan  
thc tp, sự động viên giúp đỡ của gia đình, bạn bè và người thân, tôi đã hoàn thành  
kì thc tp tt nghip ca mình.  
Qua đây tôi xin phép bày tỏ lòng cảm ơn chân thành đến:  
Trước hết tôi xin cảm ơn sâu sắc đến thy giáo- PGS- TS. Trần Văn Hòa là người  
đã trc tiếp hướng dẫn và giúp đỡ tn tình trong sut quá trình thc hin nghiên cu  
và hoàn thành khóa lun này.  
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn đến lãnh đạo trường Đại hc Kinh tế Huế, các  
thầy cô giáo đã tận tình ging dy cho tôi, trang bcho tôi nhng kiến thưc cần thiết  
để hoàn thành khóa lun tt nghip này.  
y ban nhân dân xã Hưng Trung, Đảng ủy, các đoàn thể và bà con nông dân xã  
Hưng Trung, đặc bit là các chú, các bác trong Ban Nông nghiệp xã đã tạo điều kin  
thun li cho tôi hc hi kinh nghim thc tế và các hộ gia đình đã nhiệt tình giúp đỡ  
tôi tiến hành thu thp sliệu đu tra nghiên cứu đề tài.  
Li cui cùng tôi xin bày tlòng cảm ơn đến gia đình, bạn bè và người thân đã  
chia sẽ, động viên tôi rong sut quá trình hc tp và thc hin khóa lun tt nghip  
này.  
Do thi gian thi tp, kiến thc và khả năng còn nhiều hn chế nên nội dung đề  
tài này không tránh khi nhng sai sót. Kính mong sgóp ý ca quý thy cô và nhng  
người quan tâm đến đề tài này để đề tài được hoàn thiện hơn.  
Mt ln na tôi xin chân thành cảm ơn!  
Huế, tháng 5 năm 2016  
Sinh viên thc hin  
Đặng Hoài Linh  
SVTH: Đặng Hoài Linh  
i
Khóa luận tốt nghiệp  
GVHD: PGS.TS. Trần Văn Hòa  
MC LC  
Trang  
SVTH: Đặng Hoài Linh  
ii  
Khóa luận tốt nghiệp  
GVHD: PGS.TS. Trần Văn Hòa  
SVTH: Đặng Hoài Linh  
iii  
Khóa luận tốt nghiệp  
GVHD: PGS.TS. Trần Văn Hòa  
DANH MC CÁC THUT NGVIT TT  
1. CNH-HĐH  
2. UBND  
3. KHKT  
4. BVTV  
5. TBKT  
6. ĐVT  
7. BQC  
8. ĐX  
: Công nghip hóa-hiện đại hóa  
: y Ban Nhân Dân  
: Khoa hc kthut  
: Bảo vệ thực vật  
: Tiến bkthut  
: Đơn vị tính  
: Bình quân chung  
: Đông Xuân  
9. HT  
: Hè Thu  
10. HTX  
11. GO  
: Hp tác Xã  
: Tng giá trsn xut  
: Chi phí trung gian  
: Giá trị gia tăng  
: Lao động  
12. IC  
13. VA  
14. LĐ  
15. NN  
: Lao đng nông nghip  
SVTH: Đặng Hoài Linh  
iv  
Khóa luận tốt nghiệp  
GVHD: PGS.TS. Trần Văn Hòa  
DANH MC CÁC BNG BIU  
Trang  
Bng 1 : Diện tích, năng sut, sản lượng lúa ca thế giới giai đon 2010- 2015..........20  
Bng 2: Diện tích, năng sut, sản lượng lúa ca Vit Nam giai đon 2012-2014 ........22  
Bng 3: Tình hình nhân khu, lao động của xã Hưng Trung qua 3 năm 2013-2015....26  
Bng 4: Tình hình sdụng đất đai của xã Hưng Trung năm 2013- 2015.....................28  
Bng 5 :Tình hình sn xut lúa của xã Hưng Trung giai đoạn 2013- 2015 ..................32  
Bng 6: Tình hình chung ca các hộ điều tra................................................................33  
Bng 7: Tình hình sdụng đất đai tính bình quân/hộ ca các hộ điều tra ........................35  
Bng 8: Tình hình sdng trang thiết bsn xut BQ/hca nhóm hộ điều tra..........37  
Bng 9: Kết qusn xut ca các nhóm hộ điều tra......................................................39  
Bảng 10: Cơ cấu chi phí sn xut bình quân BQ/sào vụ Đông Xuân của các nhóm hộ  
điều tra ...........................................................................................................................41  
Bảng 11: Cơ cấu chi phí sn xut BQ/sào vHè Thu ca các nhóm nông hộ điều tra.43  
Bng 12: Tình hình sdng ging lúa ca các nhóm nông hộ điu tra (BQ/sào) ........45  
Bng 13: Khối lượng và chi phí các loi phân bón BQ/sào-vca các hộ điều tra......47  
Bng 14: Chi phí các loi thuc BVTV BQ/sào ca các nhóm hộ điều tra ......................49  
Bng 15 : Chi phí thuê ngoài và dch vHTX tính BQ/sào- vca các nhóm hộ điều  
tra...................................................................................................................................50  
Bng 16: Kết quhiu qutính BQ/sào ca các nhóm hộ điều tra..........................51  
Bng 17: Phân tnhóm hsn xuất theo quy mô đất(BQ/sào) ....................................54  
Bng 18: Phân tcác hqua chi phí trung gian(bình quân/sào)...................................57  
Bng 19: Kết quả ước lượng hàm sn xut Cobb- Douglas..........................................59  
SVTH: Đặng Hoài Linh  
v
Khóa luận tốt nghiệp  
GVHD: PGS.TS. Trần Văn Hòa  
ĐƠN VỊ QUY ĐI  
1 sào = 500 m²  
1 ha = 10000 m²  
1 ha = 20 sào  
1 t= 100 kg  
SVTH: Đặng Hoài Linh  
vi  
Khóa luận tốt nghiệp  
GVHD: PGS.TS. Trần Văn Hòa  
TÓM TT NI DUNG NGHIÊN CU  
Nhm mục tiêu là phân tích, đánh giá được thc trạng năng lực đầu tư và hiệu quả  
kinh tế ca vic sn xuất lúa trên địa bàn xã Hưng Trung – huyện Hưng Nguyên – tnh  
Nghệ An. Đồng thi, nghiên cu phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất và  
hiu qusn xut, từ đó nghiên cứu đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hơn nữa hiu  
quca vic sn xut lúa.  
Bng sliệu sơ cấp thu thập đươc từ quá trình điều tra nông hvà sliu thcp  
thu được từ UBND xã Hưng Trung và một sngun khác, kết hp vi vic sdng  
các bin pháp xlý và phân tích sliu, dùng các chtiêu so sánh kết hp nghiên cu  
vấn đề trong svận động bin chng, tôi nhn thy rng: hoạt động sn xut lúa tại địa  
phương mang lại hiu qukinh tế tương đối, nó góp phn nâng cao thu nhp và ci  
thiện đời sng cho nông hộ, đồng thi góp phn tn dụng lao động nông nghip ở  
trong địa bàn.  
Tuy nhiên trong quá trình sn xut thì các hnông dân còn gp rt nhiu khó  
khăn, đặc bit là vsâu bnh, thiên tai... Vì vy vấn đề này cn phải được sm khc  
phc gii quyết để hoạt động sn xut lúa có thể ổn định hơn và mang lại hiu qucao  
hơn cho các hộ nông dân. Ngoài ra, việc đầu tư các yếu tố đầu cn phi hp lý, có kế  
hoch phòng chng thiên tai, tìm kiếm thị trường tiêu th, hc hi kinh nghim sn  
xut ca nhng n xut giỏi trên địa bàn để nâng cao hơn nữa hiu qukinh tế sn  
xut lúa ca các nông h.  
SVTH: Đặng Hoài Linh  
vii  
Khóa luận tốt nghiệp  
GVHD: PGS.TS. Trần Văn Hòa  
PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ  
1. TÍNH CP THIT CỦA ĐỀ TÀI  
Theo đà phát triển ca sc sn xuất và phân công lao động quc tế, nhu cu ca  
con người ngày càng phong phú, đa dạng. Tuy nhiên, nhu cu về ăn và mặc vn là nhu  
cu cn thiết hơn cả, trong đó nhu cầu về ăn uống lại đóng vai trò số một trong đời  
sng hàng ngày. Bi vậy, lương thực trthành yếu tố được chú trọng hàng đầu. Thc  
tế trong nhiu thp kqua, thế gii luôn quan tâm và lo lắng đến vấn đề lương thực.  
Nhiu sách báo, nhiu tchc và cá nhân, nhiu cuc hi tho quc gia và quc tế  
thường xuyên đề cập đến chương trình an ninh lương thực quc gia và toàn cu.  
Lương thực luôn là mi quan tâm ln ca cnhân loại, do nguy cơ nạn đói nghiêm  
trọng đang đe dọa nhiu dân tc. Vì vy, phát trin nông nghip luôn là quan tâm hàng  
đầu ca mi quc gia, ngay chính cả ở Vit Nam- một nước nông nghiệp nghèo cũng  
đã không ngng nâng cao và phát trin nông nghip mt cách bn vng.  
Tkhi gia nhập WTO năm 2007, Việt Nam đã trở thành thành viên ca tchc  
thương mại thế giới, và đây đã trở thành bước ngot quan trng trong việc đưa ra  
nhiều cơ hội phát trin cho Vit Nam vmọi lĩnh vực, cũng như là những ththách  
mi mà Vit Nam cn phải đương đầu và vượt qua.  
Việt Nam là một trong những nước có nghề truyền thống trồng lúa nước từ thời xa  
xưa. Nông nghiệp trồng lúa vừa đảm bảo an ninh lương thực quốc gia, vừa là cơ sở  
kinh tế sống còn đất nước. Dân số nước ta đến nay hơn 80 triệu người, trong đó  
dân số ở nông thôn chiếm gần 80% và lực lượng lao động trong nghề trồng lúa chiếm  
72% lực lượng lao động cả nước. Điều đó cho thấy lĩnh vực nông nghiệp trồng lúa thu  
hút đại bộ phận lực lượng lao động cả nước, đóng vai trò rất lớn trong nền kinh tế quốc  
dân.  
Bên cạnh đó, ưu thế lớn nhất của nghề trồng lúa còn thể hiện ở diện tích canh tác  
trong tổng diện tích đất nông nghiệp cũng như tổng diện tích trồng cây lương thực.  
Ngành trồng trọt chiếm 4/5 diện tích đất canh tác trong khi đó lúa giữ vị trí độc tôn,  
gần 85% diện tích cây lương thực.  
SVTH: Đặng Hoài Linh  
1
   
Khóa luận tốt nghiệp  
GVHD: PGS.TS. Trần Văn Hòa  
Cây lúa là cây lương thực chủ yếu của Việt Nam nói chung và tỉnh Nghệ An nói  
riêng, đặc biệt ở xã Hưng Trung- Hưng Nguyên- Nghệ An, lúa là cây chủ đạo của xã  
từ bao đời nay, việc phát triển cây lúa góp phần tạo công ăn việc làm cho người dân,  
tăng hiệu quả sử dụng đất, đem lại thu nhập và tạo điều kiện phát triển kinh tế của xã.  
Tuy nhiên bên cạnh những thuận lợi thì việc canh tác cây lúa còn gặp nhiều vấn đề  
khó khăn. Thiên tai, lũ lụt xảy ra thường xuyên gây mất mùa nghiêm trọng và để lại  
nhiều hậu quả nặng nề, người dân mất nhiều thời gian, công sức, tiền bạc để khôi phục  
và cải tạo lại ruộng đất. Mặt khác, người dân trong xã chủ yếu là lấy kinh nghiệm để  
trồng lúa nên kiến thức về kĩ thuật còn rất hạn chế, thiếu vốn trầm trọng… chưa phát  
huy hết tiềm năng của cây lúa.  
Vì vậy, để đánh giá cây lúa ở xã Hưng Trung có hiệu quả hay không, tôi đã chọn  
đề tài “Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất lúa ở xã Hưng Trung, huyện Hưng  
Nguyên, tỉnh Nghệ An”.  
2. MC TIÊU NGHIÊN CU  
Hthng hóa nhng vấn đlí lun và thc tin vsn xut lúa;  
Đánh giá thc trng sn xut, hiu qusn xut lúa ca các nông hộ trên địa bàn  
xã Hưng Trung;  
Đề xut gii pháp nâng ao hiu qukinh tế sn xuất lúa trên địa bàn nghiên  
cu.  
3. ĐỐI TƯNG VÀ PHM VI NGHIÊN CU  
3.1. Đối tưnghiên cu  
Hiu qukinh tế sn xut lúa ca các hnông dân trên địa bàn xã Hưng Trung,  
huyện Hưng Nguyên, tỉnh NghAn.  
3.2. Phm vi nghiên cu  
Thời gian: Đánh giá hiệu qusn xut lúa của xã Hưng Trung từ năm 2013-2015.  
Không gian: Phạm vi xã Hưng Trung, huyện Hưng Nguyên, tỉnh NghAn.  
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  
4.1. Phương pháp thu thp sliu  
Sliu thcp  
SVTH: Đặng Hoài Linh  
2
           
Khóa luận tốt nghiệp  
GVHD: PGS.TS. Trần Văn Hòa  
Được thu thp tniên giám thng kê, báo cáo, tài liu ca các ban ngành UBND xã  
Hưng Trung.  
Ngoài ra còn thu thp nhng thông tin ở các đề tài đã được công bố, các tư liệu báo  
chí và các trang đin t.  
Sliệu sơ cấp  
Điều tra ngu nhiên 60 htrng lúa ở xã Hưng Trung, với 5 vùng trng lúa chính,  
chn 2 vùng Làng Bùi và vùng Bùi Chu.  
Sdụng phương pháp phóng vấn trc tiếp các htrng lúa theo mu bng câu hi  
có sẵn đã chun b.  
4.2. Phương pháp xử sliu  
a. Phương pháp thống kê kinh tế  
Tp hp và hthng các sliu thu thập được, tính toán các chtiêu cn thiết trên  
csphân tthng kê.  
Phân tích tài liu: dựa trên cơ sở tài liệu đã tổng hợp được, vn dụng các phương  
pháp thng kê, phân tích kinh tế, đánh giá kết quvà hiu qusn xut, các nhân tố  
ảnh hưởng ti kết quvà hiu qusn xut lúa ca các hnông dân.  
b. Phương pháp so sánh  
Sdụng phương pháp so sánh trong phân tích nhằm đối chiếu các chtiêu, các  
hiện tượng kinh tế đã lượng hóa cùng mt ni dung, cùng mt tính chất tương tự để  
xác định xu hướng và mức độ biến động ca các chỉ tiêu đó. Nó cho phép chúng ta  
tng hợp được nhng nét chung, tách ra tnhng hiện tượng kinh tế để so sánh, trên  
cơ sở đó đánh giđưc các mt phát trin và các mt kém phát trin, hiu quhay  
không hiu quả để ìm các gii pháp nhm khc phc nhng mt hn chế đó.  
c. Phương pháp chuyên gia, thu thập sliu  
Đây là phương pháp tìm hiểu, hc hi kinh nghim ca nông dân, tham kho ý  
kiến ca các chuyên gia, các nhà chuyên môn, các cán bộ kĩ thuật, các cán bkhuyên  
nông, các cán bqun lí…để có các căn cứ chính xác, trung thc khách quan, có ý  
nghĩa thực tiễn, làm cơ sở cho việc đxut các gii pháp phát trin.  
d. Phương pháp phân tổ thng kê  
Hiu qukinh tế chịu tác động ca nhiu yếu t, do vt vic phân tnhm phân  
tích ảnh hưởng ca các nhân tố đến hiu qukinh tế, vì vy cn phi nghiên cu các  
nhân ttrong mi quan hvi nhau và vi kết qu, hiu qusn xut.  
SVTH: Đặng Hoài Linh  
3
 
Khóa luận tốt nghiệp  
GVHD: PGS.TS. Trần Văn Hòa  
e. Phương pháp phân tích hi quy  
Sdụng phương pháp hồi quy nhằm xác định các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất  
lúa ca nông h. Công cụ để phân tích mi quan hnày là hàm sn xut Cobb-  
Douglas. Đây là mô hình biểu hin sphthuc gia kết quvi các yếu tố đưa vào  
sn xut. Mô hình hàm sn xut Cobb- Douglas tôi sdng có dng:  
Y = A.  
Logarit hóa hai vế ta có phương trình:  
LnY = LnA +  
.
.
.....  
.
+
+
+ .....+  
+ D2  
Trong đó:  
Y: Năng suất lúa (kg/sào)  
A: Hằng số  
X1: Lượng giống được sử dụng (kg/sào).  
X2: Lượng NPK/Lân được sử dụng (kg/sào).  
X3: Lượng Ure được sử dụng (kg/sào).  
X4: Lượng Kali được sử dụng (kg/sào).  
X5: Chi phí thuốc BVTV (1000đ/sào).  
X6: Hệ số biến giả hỗ trợ vốn vay (D1).  
D1 = 1 : Có vay vốn.  
D1 = 0: Không vay vốn.  
X7: Hệ số biến giả với tham gia tập huấn kĩ thuật (D2).  
D2 = 1: Có thgia.  
D2 =0: Chưa tham gia.  
5. BỐ CỤC KHÓA LUẬN  
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục viết tắt, danh mục tài liệu tham khảo, phụ  
lục đề tài được kết cấu thành 3 chương:  
Chương I: Cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn của hiệu quả kinh tế sản xuất lúa  
Chương II: Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất lúa xã Hưng Trung- huyện Hưng  
Nguyên- tỉnh Nghệ An  
Chương III: Một số định hướng và giải pháp chủ yếu để nâng cao hiệu quả sản xuất  
của lúa ở xã Hưng Trung.  
SVTH: Đặng Hoài Linh  
4
 
Khóa luận tốt nghiệp  
GVHD: PGS.TS. Trần Văn Hòa  
PHN 2: NI DUNG VÀ KT QUNGHIÊN CU  
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ STHC TIN CA HIU QUẢ  
KINH TSN XUT LÚA  
1.1. CƠ SỞ LÍ LUN  
1.1.1. Khái nim vhiu qukinh tế  
a. Khái nim  
Trong cơ chế thị trường hiện nay, đối vi tt ccác doanh nghiệp, các đơn vị sn  
xut kinh doanh hoạt động trong nn kinh tế, vi cách thc tchc qun lý và các  
nhim vmc tiêu hoạt động khác nhau, nhưng đều có thnói rng mi doanh nghip  
sn xuất kinh doanh đều có mc tiêu là tối đa hóa lợi nhuận. Để đạt được mc tiêu này  
mi doanh nghiệp đều phi xây dng cho mình mt chiến lược kinh doanh và phát  
trin doanh nghip, phi kế hoch hóa các hot động ca doanh nghiệp và đồng thi  
phi tchc thc hin chúng mt cách hiu qunht.  
Hiu qukinh tế không chlà mối quan tâm hàng đầu ca nhà sn xut, các doanh  
nghip mà còn là mối quan tâm hàng đầu ca toàn xã hội, nó được thhin ngay ti  
hiu sgia doanh thu và chi phí, nếu doanh thu lớn hơn chi phí thì chúng ta có thể  
kết lun doanh nghip hoạt động có hiu quả. Ngược li nếu doanh thu nhỏ hơn chi phí  
thì có nghĩa doanh nghiệp hoạt đông thua lỗ. Do đó, trong quá trình tchc xây dng  
và thc hin các hot động, các doanh nghip phi luôn kim tra và đánh giá hiệu quả  
ca chúng.  
Theo P. Sameelson và W. Nordhaus thì :“ Hiu qusn xut din ra khi xã hi  
không thể tăng sản lượng mt lot hàng hóa mà không ct gim mt lot sản lượng  
hàng hóa khác. Mt nn kinh tế có hiu qunm trên gii hn khả năng sản xut ca  
nó”. Thc chất quan điểm này đã đề cp khía cnh phân bcó hiu qucác ngun lc  
ca nn sn xut xã hi, vic phân bvà sdng xác ngun lc sn xut slàm cho  
nn kinh tế có hiu qucao. Có thnói mc hiu quả ở đây mà tác giả đưa ra là cao  
nht, là lý tưởng và không thcó mc hiu quả nào cao hơn nữa. Vì vậy, trong điều  
kin hin nay mi doanh nghip mun tn ti và phát trin thì yêu cầu đặt ra là hot  
đng phi có hiu qu. Có mt stác gili cho rng hiu qukinh tế được xác định  
bi quan htlgia sự tăng lên của hại đại lượng doanh thu và chi phí. Các quan  
SVTH: Đặng Hoài Linh  
5
       
Khóa luận tốt nghiệp  
GVHD: PGS.TS. Trần Văn Hòa  
điểm này mi chỉ đề cập đến hiu quca phần tăng thêm chứ không phi toàn bộ  
phn tham gia vào quy trình kinh tế.  
Mt số quan điểm li cho rng hiu qukinh tế được xác định bi tsgia kết  
quả đạt được và chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó. Điển hình cho quan điểm này là  
tác giManfred Kuhn, theo ông “tính hiu quả được xác định bng cách ly kết quả  
tính theo đơn vị giá trị chia cho chi phí kinh doanh”. Đây là quan điểm được nhiu nhà  
kinh tế và qun trkinh doanh áp dng vào tính hiu qukinh tế ca quá trình kinh tế.  
Hai tác giWhohe và Doring lại đưa ra hai khái niệm vhiu qukinh tế. Đó là  
hiu qukinh tế tính bằng đơn vị hin vt và hiu qukinh tế tính bằng đơn vị giá tr.  
Theo hai ông thì hai khái nim này hoàn toàn khác nhau: “Mi quan htlgia sn  
lượng tính theo đơn vị hin vt (kg, chiếc…) và lượng các nhân tố đầu vào (gilao  
động, đơn vị thiết b, nguyên vt liệu…) được gi là tính hiu qucó tính chất kĩ thuật  
hin vt”, “mi quan hn tlgia chi phí kinh doanh phi chỉ ra trong điều kin thun  
li nht và chi phí kinh doanh thc tế phải chi ra được gi là tính hiu quvmt giá  
trị” và “để xác định tính hiu quvmt giá trị người ta còn hình thành tlgia sn  
lượng tính bng tin và các nhân tố đầu vào tính bng tin”. Khái nim hiu qukinh  
tế tính bằng đơn vị hin vt của hai ông chính là năng suất lao động, máy móc thiết bị  
và hiu sut tiêu hao vật tư, còn hiệu qutính bng giá trlà hiu quca hoạt động  
qun trchi phí.  
Mt snhà kinh tế trong nước và ngoài nước cũng quan tâm và sử dng phbiến:  
“Hiu qukinh mt phm trù hiu qukhách quan phản ánh trình độ li dng các  
ngun lực để đạt được mục tiêu đã xác định”. Đây là khái niệm tương đối đầy đủ phn  
ánh được tính hiu qukinh tế ca các hoạt động sn xut kinh doanh.  
Từ các quan điểm vhiu qukinh tế thì có thể đưa ra khái niệm vhiu qukinh  
tế ca các nhà hoạt động sn xut kinh doanh: “Hiu qukinh tế là mt phm trì kinh  
tế phản ánh trình độ li dng các ngun lực (lao động, máy móc, thiết b, khoa hc  
công ngh, vn,…) nhằm đạt được mục tiêu mong đi mà doanh nghiệp đặt ra.  
b. Bn cht ca hiu qukinh tế  
Tkhái nim ca hiu qukinh tế đã cho chúng ta thấy được bn cht ca hiu  
qukinh tế trong hoạt động sn xuất kinh doanh. Đó là phản ánh vmt chất lượng  
SVTH: Đặng Hoài Linh  
6
Khóa luận tốt nghiệp  
GVHD: PGS.TS. Trần Văn Hòa  
ca hoạt động kinh doanh ca doanh nghip, phản ánh trình độ li dng ca các ngun  
lực để đạt được các mc tiêu ca doanh nghiệp đề ra; nói cách khác, hiu quchính là  
stiết kim tối đa các ngun lc cn có.  
Các chtiêu hiu qusn xut kinh doanh ca doanh nghiệp thường phthuc rt  
ln vào mc tiêu ca doanh nghip, do đó mà tính chất ca hiu quhoạt động sn  
xut kinh doanh ở các giai đoạn khác nhau là khác nhau. Nghiên cu vbn cht kinh  
tế, các nhà kinh tế học đã đưa ra rất nhiều quan điểm khác nhau, nhưng đa số đều  
thng nht vbn cht chung ca nó. Nhà sn xut mun có li nhun thì phi bra  
nhng khon chi phí nhất định như: vốn, lao động, máy móc, thiết b, khoa hc công  
ngh… chúng ta tiến hành so sánh kết quả đạt được sau mi quá trình sn xut kinh  
doanh vi các chi phí mà nhà sn xut bra, từ đó tính được hiu qukinh tế. Sự  
chênh lch gia li nhuận đạt được và chi phí bra ca nhà sn xut càng cao thì  
chng thiu qukinh tế càng lớn và ngược li.  
Bn cht ca hiu qukinh tế là nâng cao năng suất lao động xã hi và tiết kim  
lao động xã hi. Hai mt này có mi quan hmt thiết vi nhau, gn lin vi quy lut  
tương ứng vi nn sn xut xã hi, là quy luật tăng năng suất và tiết kim thi gian.  
Ngoài ra, trong hiu qukinh tế còn sdng chai chtiêu là kết quả (đầu ra) và chi  
phí (các ngun lực đầu vào) để đánh giá hiệu quả kinh doanh. Chi phí đầu vào càng  
nhỏ, đầu ra càng ln, chất lượng cao thì chng thiu qukinh tế cao. Chai chtiêu  
kết quả và chi phí đều có thể đo được bằng thước đo hiện vật và thước đo giá trị. Như  
vy, bn cht cu qukinh tế xã hi là hiu quxã hội và được xác định bng  
tương quan so sánh giữa lượng kết quả thu được với lượng hao phí lao động xã hi bỏ  
ra.  
1.1.2. Phương pháp xác định hiu qukinh tế  
Chtiêu kinh tế được tính toán trên cơ sở xác định được các yếu tố đầu vào và các  
yếu tố đầu ra. Chng hạn, đối vi các doanh nghip hay trang trại, trên cơ sở sn xut  
có thuê mướn công nhân thì để đánh giá hiệu quả người ta dùng chtiêu li nhun.  
Còn đối vi nông hthì li dùng chtiêu giá trị gia tăng (VA) hay thu nhập hn hp  
(MI) và để xác định hiu qukinh tế thì chúng ta cn phải xác định được chi phí bra  
và kết quthu v.  
SVTH: Đặng Hoài Linh  
7
 
Khóa luận tốt nghiệp  
GVHD: PGS.TS. Trần Văn Hòa  
Các phương pháp xác đnh hiu qukinh tế bao gm:  
Vmt so sánh tuyệt đối thì hiu qusn xut kinh doanh là:  
H = Q – C  
Trong đó  
H: Hiu qukinh tế  
Q: Kết quả thu được (nghìn đồng, triệu đng…)  
C: Chi phí bỏ ra (nghìn đng, triệu đồng…)  
Vmặt so sánh tương đối:  
Thnht, hiu qukinh tế được xác định bng cách ly kết quả đạt được chia cho  
chi phí bra(dng thun) hoc ly chi phí bra chia cho kết quả thu được (dng  
nghch).  
- Dng thun:  
H = Q/C  
Trong đó:  
H: Hiu qukinh tế (ln )  
Q: Kết quả thu được (nghìn đồng, triệu đng…)  
C: Chi phí bỏ ra (nghìn đng, triệu đồng…)  
Ý nghĩa của công thc chbiết nếu một đơn vị chi phí bra stạo ra được bao  
nhiêu đơn vị kết qu.  
- Dng nghch:  
H = C/Q  
Trong đó:  
H: Hiu qukinh tế (ln)  
Q: Kết quả thu được (nghìn đồng, triệu đng…)  
C: Chi phí bỏ ra (nghìn đng, triệu đồng…)  
Ý nghĩa của công thức này là để đạt được một đơn vị kết quthì cn bra bao  
nhiêu đơn vị chi phí.  
Hai chỉ tiêu này mang ý nghĩa khác nhau nhưng laị có mi quan hmt thiết, cht  
chvới nhau, cùng được sdụng để phn nh hiu qukinh tế.  
SVTH: Đặng Hoài Linh  
8
Khóa luận tốt nghiệp  
GVHD: PGS.TS. Trần Văn Hòa  
Phương pháp này có ưu điểm là phản ánh rõ nét trình độ sdng các ngun lc,  
xem xét được một đơn vị ngun lc sdụng đã mang lại bao nhiêu đơn vị kết qu,  
hoc mt đơn vị kết quả thu được cn phải chi ra bao nhiêu đơn vị ngun lc.  
Thhai, hiu qukinh tế được xác định bằng phương pháp hiệu qucn biên  
bng cách so sánh phn giá trị tăng thêm và chi phí tăng thêm.  
- Dng thun:  
Hb = Q / C  
Ý nghĩa: Cứ tăng thêm một đơn vị phí thì sẽ tăng thêm được bao nhiêu đơn vị kết  
qu.  
-
Dng nghch:  
Hb = C/ Q  
Ý nghĩa: Cứ tăng thêm một đơn vkết quthì cần đầu tư thêm bao nhiêu đơn vị chi  
phí.  
Trong đó:  
Hb: Hiu qucn biên (ln)  
Q: Lượng tăng (giảm) của kết quả thu được (nghìn đồng, triệu đồng…)  
: Lượng tăng (giảm) của chi phí bỏ ra (nghìn đồng, triệu đồng…)  
Phương pháp này sử dụng nghiên cứu đầu tư theo chiều sâu, đầu tư cho tái sản  
xuất mở rộng. Nó cho biết một đơn vị đầu tư tăng thêm thì tăng thêm bao nhiêu đơn vị  
kết quả. Hay nói cách khác, để tăng thêm một đơn vị đầu ra cần bổ sung thêm bao  
nhiêu đơn vị đầu .  
Có nhiều phương pháp xác định hiệu quả kinh tế, mỗi cách đều phản ánh một khía  
cạnh nhất định về hiệu quả. Vì vậy, tùy vào mục đích nghiên cứu, phân tích và thực tế  
mà lựa chọn phương pháp nào cho phù hợp với mục tiêu của mình.  
1.1.3. Đặc đim kinh tế, kĩ thuật ca cây lúa  
a. Ngun gc, xut xứ  
Trên thế gii có hai loi lúa trồng được xác định tthi cổ đại đến nay. Đó là loài  
lúa trng Châu Á (Oryza Sativa) và loài lúa trng Châu Phi (Oryza Glaberrima).  
Loi lúa trồng châu Phi đã được xác định có ngun gc ở vùng thung lũng thượng  
ngun sông Niger (nay thuc Mali).  
SVTH: Đặng Hoài Linh  
9
 
Khóa luận tốt nghiệp  
GVHD: PGS.TS. Trần Văn Hòa  
Loi lúa trng Châu Á có ngun gốc đầu tiên ở đâu vẫn còn là đề tài tranh cãi ca  
các nhà khoa hc thế gii và ngày càng sáng tvi nhng khai qut kho chc có  
tính đột phá và nhng phương pháp phân tích hiện đại dựa trên cơ sở phân tích phóng  
xvà AND.  
Trước đây có 4 giả thiết nơi xuất hiện đầu tiên của cây lúa châu Á, đó là : nguồn  
gc Trung Quc, ngun gc Ấn Độ, ngun gốc Đông Nam Á và giả thuyết Đa trung  
tâm phát sinh.  
Trung Quc, theo githuyết này thì nước này có bng chứng liên quan đến cây  
lúa trng sm nht trên thế giới được công nhận. Để khẳng định điều này, trong năm  
2011, mt nlc kết hp ca đại hc New York (Mỹ), đại hc Washington (M) và  
đại hc Stanford (M) và đại hc Purdue (Mỹ) đã cung cấp bng chứng để kết lun  
rng lúa thun châu Á có ngun gc duy nht ở thung lũng sông Dương Tử ca  
Trung Quốc. Nhưng tùy thuộc vào đồng hphân tử được sdng bi các nhà khoa  
hc, thi gian xut hiện cây lúa đầu tiên Trung Quc cách nay từ 8.200 đến 13.500  
năm. Điều này phù hp vi các dliu kho chc ni tiếng về đề tài này.  
Ở Ấn Độ, githuyết này được chng minh da trên di vt cnht là ht lúa và vỏ  
trấu được tìm thấy trên đồ gm và trm tích phân bò Koldihwa- Uttal Pradnesh, có  
niên đại phóng x6.570 và 4.530 B.C (Vishnu-Mittre 1976; Sharma et al. 1980).  
Với niên đại đó vẫn muộn hơn nhiều so vi các di vt Trung Quốc. Do đó giả  
thuyết này không được nhiều người chp nhn.  
Ở vùng núi g Nam Á, có rt ít công cuc khai qut trên din tích rng lớn để  
nghiên cu so vi các hoạt động kho cquy mô ln ti hai quc gia ln : Trung Quc  
Ấn Độ. Vì vy các githuyết vcây lúa có ngun gc từ vùng Đông Nam Á và các  
cuc kho chc quy mô của vùng này chưa có tiếng vang để to sc thuyết phục đối  
vi các nhà kho chc khác trên thế gii.  
Githuyết cây lúa trng có ngun gc ở Châu Á được chng minh thuyết phc  
nht bi Higham (1989) báo cáo vtru và lim gt lúa bng vỏ sò được tìm thy ở  
Khok Phanom Di gn vùng vịnh Thái Lan, có niên đại phóng x6.000 -4.000 năm  
TCN. Di chỉ này có tương quan đến di chỉ văn hóa Hòa Bình ở Vit Nam, nhưng niên  
đại vn thấp hơn các di vt cây lúa trng Trung Quc.  
SVTH: Đặng Hoài Linh  
10  
Khóa luận tốt nghiệp  
GVHD: PGS.TS. Trần Văn Hòa  
Còn Trung tâm phát sinh cây lúa châu Á, githuyết này được chng minh thuyết  
phc bi Chang (1985), chuyên gia di truyn cây lúa ca IRRI, ông xem xét li tt cả  
các tín hiu và các dliu khoa hc, kho c, sinh hc tiến hóa, hthng sinh hc và  
lch snông nghiệp để đưa ra kết lun rng lúa trng châu Á có thbt ngun từ  
nhiều địa điềm một cách độc lập và đồng b, vì những nơi này hiện có nhiu loi lúa  
hoang và lúa trng cùng sinh sng trong mt môi trường. Những địa điểm này khi  
đầu từ đồng bằng Ganges đến min Bc Myanmar, miền Đông Bắc Thái Lan, Bc Lào,  
Bc Vit Nam, min Nam và Tây Nam Trung Quc và nhng vùng lân cn khác.  
Điều này có thsuy din cho nn nông nghiệp sơ khai xuất hiện độc lp, vì sdi  
chuyn xuyên quc gia hoc lục địa còn rt gii hn trong thi kì cách này 10- 8 thp  
k. Githuyết này còn hợp lí hơn cả vì trước khi trồng lúa con người đã thu hoạch lúa  
hoang làm lương thực. Khi lúa trng phát trin vẫn đan xen với lúa hoang và lúa hoang  
mt dn và nhiều loài đã tuyệt chng. Githuyết của Chang được rt nhiu nhà khoa  
hc ng h.  
Ti Vit Nam, thời Hùng Vương thứ IV, khi hoàng tLang Liêu chn lúa go làm  
nguyên liu trong cuc thi nấu ăn giữa 22 vhoàng t, hoàng tLang Liêu chn nu  
bánh chưng và bánh giầy tượng trưng cho Trời và Đất, và go nếp là loại lương thực  
chính ca dân tộc. Cây lúa đã gắn bó với con người, làng quê Việt Nam, đồng thi  
cũng trở thành tên gi cho mt nền văn minh - nền văn minh lúa nước sông Hng.  
Cây lúa không chmang li sự no đủ mà còn trthành một nét đẹp trong đời sng  
văn hóa tinh thầa người Vit. Cây lúa givai trò lớn trong đời sng kinh tế, xã hi  
mà còn có giá trlch s. Cùng vi sphát triển, cây lúa đã đang có những biến đổi để  
thích ng vi nhu cu thc tế, ngoài cung cấp lương thực cho con người thì nó còn có  
thlàm giàu cho người nông dân và đất nước. Chính vì vy, cn phi bo tn và phát  
trin, làm phong phú thêm ngun gen thc vt quý giá này.  
b. Giá trị dinh dưng ca cây lúa  
Lúa gạo là thực phẩm chính của hơn phân nửa dân tộc thế giới và cung cấp hơn  
20% tổng năng lượng hấp thụ hàng ngày của nhân loại. Riêng hơn 2 tỉ người châu Á,  
lúa gạo cung cấp từ 60 đến 70% calories( Juliano, 2003). Hiện nay lúa gạo ngày càng  
trở nên phổ biến sâu rộng ở châu Mỹ, Trung Đông và nhất là châu Phi vì lúa gạo được  
SVTH: Đặng Hoài Linh  
11  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 86 trang yennguyen 04/04/2022 2600
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất lúa ở xã Hưng Trung, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_danh_gia_hieu_qua_kinh_te_san_xuat_lua_o_xa_hung_t.pdf