Khảo sát sự tiếp cận của người dân đối với các loại hình truyền thông phòng, chống bệnh tay chân miệng

KHO SÁT STIP CN CỦA NGƯỜI DÂN ĐỐI VI CÁC LOI HÌNH  
TRUYN THÔNG PHÒNG, CHNG BNH TAY CHÂN MING  
HSỹ Hoàng, Vũ Oanh  
Trung tâm Truyền thông GDSK Bình Dương  
Tóm tt nghiên cu  
Kho sát tiến hành trên 422 người chăm sóc trẻ từ 3 đến 5 tui đang có trẻ  
hc tại trường mẫu giáo Hoa Lan I, trường mu giáo Sóc Nâu (TX. Thun An);  
trưng mầm non Hoa Phượng (thành phThDu Một); trường mm non Phú An  
và trường mầm non Phù Đổng (huyn Bến Cát) để xác định các ngun cung cp  
thông tin vbnh tay chân miệng mà người chăm sóc trẻ đã được tiếp cn. Kết quả  
cho thy ngun cung cp thông tin vbnh tay chân miệng mà đối tượng được tiếp  
cn bao gồm: Ti vi, Internet đang chiếm ưu thế (90,8%), đài phát thanh truyền hình  
tỉnh (71,1%), đài truyền thanh huyn/thxã/thành phố (68,7%), đài phát thanh  
xã/phường/thtrấn (73,5%), Báo Bình Dương (55%), Bản tin sc khe ngành Y tế  
(52,4%), xe lưu động (43,6%), tgp (50,9%). Tltiếp cn thông tin vtay chân  
ming qua cán by tế là 51,2%, qua nhân viên y tế khu/ph/p là 34,36%. Vic  
tiếp cn qua truyn thông gián tiếp (internet, báo, tài liu in ấn…) ở các nhóm nghề  
nghip giáo viên, kỹ sư, nhân viên văn phòng đều cao hơn ở nhóm ni tr, buôn  
bán hay công nhân. Cth: Nếu tlệ đối tượng thuc nhóm kỹ sư, giáo viên, nhân  
viên văn phòng tiếp cn thông tin vtay chân ming qua báo là 71%-75% thì tlệ  
này nhóm ni trlà 31%, nhóm công nhân là 43%. 100% giáo viên, kỹ sư, nhân  
viên văn phòng đã tiếp cn thông tin qua Internet, tlnày trong nhóm buôn bán là  
80%, công nhân là 86%. Tnhng kết qutrên, nghiên cứu đã đưa ra khuyến ngh:  
(1) Tăng cường truyền thông qua internet, báo, đặc biệt cho nhóm đối tượng có  
trình độ hc vấn cao như kỹ sư, giáo viên, nhân viên văn phòng… (2) Thúc đẩy hơn  
na các hot động truyn thông trc tiếp qua đội ngũ nhân viên y tế khu ph/p  
hoc cán by tế tại các cơ sở khám cha bnh.  
56  
THC TRNG VÀ MT SYU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN  
KIN THỨC, THÁI ĐỘ, HÀNH VI VSC KHOSINH SN  
CA HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HC PHTHÔNG  
TRONG HUYN THI BÌNH, TỈNH CÀ MAU NĂM 2012  
BS. Nguyn Trng Bài, Trung tâm Truyn thông GDSK Cà Mau  
BS. Lý Tuyết Xuân, Trung tâm Dân shuyn Thi Bình, Cà Mau  
Tóm tt nghiên cu  
Nghiên cu ct ngang, tiến hành ttháng 10/2011-10/2012, trên 441 đối tượng là  
học sinh các trường trung hc phthông trong huyn Thi Bình, tnh Cà Mau. Kết quả  
cho thy: Tlhc sinh có kiến thc mức độ tt cthể như sau: Về dy thì (52,2%),  
vtình dc lành mnh (16,1%), vtình dc an toàn (10,7%), vlý do có thai (94,3%), về  
thời điểm có thai (11,3%), vbin pháp tránh thai (27,2%), vtác hi ca no hút thai  
(16,3%), vcác bnh lây truyền qua đường tình dc (11,3%), vtriu chng bphn  
sinh dc (2%). Khi lớp có liên quan đến mt skiến thc vsc khe sinh sn, gii  
tính có liên quan đến hành vi có bạn tình khi còn đi học.  
1. Đặt vấn đề  
Trên thế gii, vthành niên chiếm tl17,5% và Vit Nam, theo thống kê năm  
1999, tlnày là 22,7%. Hiu biết, nhn thc vsc khe sinh sn, kế hoch hoá gia  
đình (KHHGĐ) và các biện pháp tránh thai (BPTT) la tui này còn hn chế.  
Chương trình hành động ca Hi nghQuc tế vDân svà phát trin tchc ti  
CaiRo (Ai Cập) năm 1994 đã nhấn mạnh đến chăm sóc sức khe sinh sn (CSSKSS) cho  
Vthành niên và Thanh niên (VTN), coi đó là một thành tquan trng trong ni dung  
CSSKSS. Chương trình Dân số Việt Nam đã mở rng nội dung và hướng trng tâm vào  
CSSKSS, đặc bit là sc khosinh sn vthành niên. Mc tiêu ca CSSKSS vthành  
niên là cung cp thông tin giúp các em hiu rõ vgii tính, sinh lý sinh dc nam, n, vệ  
sinh kinh nguyt, vsinh bphn sinh dc... Cung cp thông tin và nhng kiến thc về  
sinh lý thụ thai để giúp vthành niên phòng tránh có thai ngoài ý mun, phòng các bnh  
lây truyền qua đường tình dục (STDs), nguy cơ dẫn đến vô sinh, tuyên truyn thc hin  
tình yêu lành mnh, tình dc an toàn. Mc dù là mt ni dung quan trọng nhưng  
CSSKSS vthành niên vẫn chưa được quan tâm đầy đủ.  
Thi Bình là huyn nông thôn vùng sâu ca tnh Cà Mau, cách trung tâm thành phố  
Cà Mau 30km vphía tây nam, tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân là 10%/năm. Công tác  
chăm sóc sức khỏe nhân dân nói chung, CSSKSS nói riêng đã có sự đầu tư và đạt được  
nhiu thành tu. Tuy nhiên, công tác tuyên truyn kiến thc về CSSKSS cho VTN chưa  
được quan tâm đầy đủ, kiến thc vSKSS ca hc sinh phthông còn hn chế.  
Nhằm đánh giá thực trng kiến thức, thái độ và hành vi vSKSS ca hc sinh tui  
vthành niên ở các trường Trung hc phthông trong huyn Thi Bình, chúng tôi tiến  
hành nghiên cứu đề tài“Thực trng và mt syếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ,  
57  
hành vi vsc khosinh sn ca học sinh các trường Trung hc phthông trong huyn  
Thới Bình, năm 2012”.  
2. Mc tiêu nghiên cu  
2.1. Mc tiêu chung  
Đánh giá thực trng kiến thức, thái độ, hành vi vsc khe sinh sn và tìm hiu  
các yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, hành vi vsc khe sinh sn ca hc sinh  
các trường trung hc phthông trong huyn Thới Bình năm 2012.  
2.2. Mc tiêu cthể  
1. Đánh giá thực trng kiến thức, thái độ, hành vi vsc khosinh sn ca hc  
sinh trong các trường phthông trung hc huyn Thới Bình năm 2012.  
2. Mô tmt syếu tliên quan ti kiến thc và hành vi vsc khosinh sn ca  
học sinh trong các trường phthông trung hc huyn Thi Bình.  
3. Phương pháp nghiên cứu  
3.1. Thiết kế nghiên cu: Mô tct ngang  
3.2. Thời gian, địa điểm nghiên cu  
-
-
Thi gian nghiên cu: Từ tháng 10/2011 đến tháng 10/2012  
Địa điểm: Các trường THPT trong huyn Thi Bình.  
3.3. Đối tượng nghiên cu: Học sinh các trường THPT trong huyn Thi Bình.  
3.4. Chn mu  
-
Cmu: Tính theo công thc  
Trong đó:  
p=0,5; ∂=0,05; Z1-α/2=1,96  
Tính được n = 385  
-
Phương pháp chọn mu: Chn ngẫu nhiên đơn.  
3.5. Phương pháp thu thập sliu: Sdng bcâu hi phng vn tự điền.  
3.6. Xlý sliu: Bng phn mm SPSS và EPI INFO.  
4. Kết qunghiên cu  
4.1. Thông tin chung về đối tưng nghiên cu  
441 đối tượng tham gia nghiên cu, nam chiếm 43,1% và nchiếm 56,9%;  
98,6% là dân tc kinh; tui ln nht là 21, tui nhnhất là 15, đa số là trong khong 16-  
58  
18 tuổi. Có 88,2% đối tượng trong nghiên cu không theo tôn giáo nào và 7,3% theo  
pht giáo, 4,3% theo thiên chúa giáo, tôn giáo khác là 0,2%. Hc sinh lp 10 chiếm  
34,7%, lp 11 là 25,6%, lp 12 chiếm 39,7%. Shc sinh có kết quhc tp xut sc  
chiếm 0,9%, gii 16,3%, khá 27%, trung bình chiếm 49,4%, yếu là 6,3%.  
4.2. Kiến thc vsc khe sinh sn ca hc sinh  
-
Kiến thc chung vSKSS ca hc sinh  
Bng 1: Kiến thc vsc khe sinh sn  
Tt  
Trung bình  
Yếu  
Tn số  
Tn số  
Tlệ  
Tn số  
Tlệ  
Tlệ  
(n)  
(%)  
(n)  
(%)  
(n)  
(%)  
Dy thì  
230  
71  
52,1  
16,1  
10,7  
94,3  
11,3  
27,2  
16,3  
11,3  
123  
27,9  
62,6  
51,2  
00  
88  
20,0  
21,3  
38,1  
5,7  
Tình dc lành mnh  
Tình dc an toàn  
Nguyên nhân có thai  
Thời điểm có thai  
Bin pháp tránh thai  
Tác hi ca no hút thai  
276  
226  
00  
94  
168  
25  
47  
416  
50  
00  
00  
391  
50  
88,7  
11,3  
6,8  
120  
72  
271  
339  
368  
61,5  
76,9  
83,5  
30  
Bnh lây truyn qua  
đường tình dc  
50  
23  
5,2  
Triu chng ca bnh bộ  
phn sinh dc  
9
2,0  
278  
00  
63,0  
00  
154  
341  
7
35,0  
77,3  
1,5  
Biết nguyên nhân ca  
100  
22,7  
bnh bphn sinh dc  
Đường lây HIV  
361  
81,9  
73  
16,6  
Tlhc sinh có kiến thc tt vcác ni dung SKSS chiếm tlcao là: Tui dy thì  
(52,2%), nguyên nhân có thai (94,3%), đường lây HIV (81,9%).  
Tlhc sinh có kiến thc trung bình vcác ni dung SKSS chiếm tlcao là: Tình  
dc lành mnh (62,2%), tình dc an toàn (51,1%), bin pháp tránh thai (61,5%), tác hi ca  
no hút thai (76,9%), bnh lây truyền qua đường tình dc (83,5%), triu chng bphn  
sinh dc (63%).  
Tlhc sinh có kiến thc yếu vcác ni dung SKSS chiếm tlcao là: thời điểm có  
thai (88,7%), biết nguyên nhân ca bnh bphn sinh dc (77,3%).  
59  
85,0%  
0.9  
0.8  
0.7  
0.6  
0.5  
0.4  
0.3  
0.2  
0.1  
0
54,2%  
41,5%  
32,0%  
30,4%  
21,8%  
13,4%  
Sách Nhà Bạn bè Người Cha mẹ Đoàn Phim  
báo, ti trường  
thân  
thanh truyện  
vi  
niên  
Biểu đồ: Ngun tiếp cn thông tin ca hc sinh  
Nhng kiến thc hc sinh quan tâm  
Bng 2: Nhng kiến thc hc sinh quan tâm  
-
Ni dung kiến thc  
Tn s(n)  
202  
Tl(%)  
45,8  
Dy thì  
Thời điểm có thai  
112  
25,4  
Các bin pháp tránh thai  
Các bnh lây truyền qua đường tình dc  
HIV/AIDs  
107  
24,3  
181  
41,0  
136  
30,8  
Tình bn tình yêu  
247  
56,0  
Tình dc an toàn  
181  
41,0  
Có 45,8% các em quan tâm đến kiến thc vdậy thì; 25,4% quan tâm đến thi  
điểm có thai; 24,3% quan tâm đến các biện pháp tránh thai; 41% quan tâm đến các bnh  
lây truyền qua đường tình dục; 41% quan tâm đến HIV/AIDS; 56% quan tâm đến tình  
bn tình yêu; 41% quan tâm đến tình dc an toàn.  
Tlhc sinh nhn thông tin qua sách báo, ti vi chiếm tlcao nht (85%) và  
nguồn thông tin ít được các em tiếp nhn nhtn là phim truyn (13,4%).  
49,2% hc sinh rt cần được phcp kiến thc, cn phcp chiếm 46,9% và  
không cn có 3,9%.  
-
Ngun tiếp cn thông tin ca hoc sinh  
Có 27,9% các em hc sinh cho rng nên phbiến các kiến thc vsc khe sinh  
sản qua chương trình học; 46,3% cho rằng nên đưa vào chương trình ngoại khóa, 42,6%  
cho rằng nên đưa vào sinh hoạt CLB; 44,7% các em cho rằng đưa thông tin qua báo đài,  
tư vấn là 51%; qua đoàn đội chiếm 10,2%.  
60  
4.3. Thái đvà hành vi của đối tượng  
Đánh giá về vic có bạn tình khi còn đi học, có 18,6% cho rằng đó là tốt còn  
81,4% cho rng không tt. Vvic quan htình dc khi còn đi học, có 74,6% cho rng  
tt và 25,4% cho rằng chưa tốt.  
Có 66,7% các em đã có bạn tình và 33,3% chưa có bạn tình. Khi gp bn tình, có  
98,2% các em có hành vi tốt và 1,8% có hành vi chưa tốt. Vic sdng bao cao su khi  
quan htình dc có 88,9% các em thc hiện còn 11,1% chưa thực hin.  
4.4. Mt syếu tố liên quan đến kiến thc và hành vi vSKSS  
Bng 3: Mi liên quan gia kiến thc vtình dc lành mnh và khi lp  
Tình dc lành mnh Lp 10 Lp 11 Lp 12  
Tng  
16,1% χ2 = 33,996  
χ2, p  
Tt, khá  
Trung bình  
Yếu  
26,8%  
62,1%  
11,1%  
3,5%  
68,1%  
28,4%  
9,1%  
59,4%  
31,5%  
p < 0,05  
62,6%  
21,3%  
Có 16,1% hc sinh có kiến thc tt vtình dc lành mnh. Kiến thc tt vtình  
dc lành mnh gia khi 10 (26,8%), khi 11 (3,5%), khi 12 (9,1%) khác bit có ý  
nghĩa thống kê (p <0,05).  
Bng 4: Mi liên quan gia kiến thc vtình dc an toàn và khi lp  
Tình dc an toàn  
Tt khá  
Lp 10 Lp 11 Lp 12  
Tng  
10,7% χ2 = 14.49  
χ2, p  
17,6%  
45,1%  
37,3%  
8,8%  
49,5%  
41,7%  
5,7%  
57,7%  
36,6%  
p < 0,05  
Trung bình  
51,2%  
38,1%  
Yếu  
Tlhc sinh có kiến thc yếu vtình dc an toàn ca các em hc sinh là 38,1%.  
Có skhác bit vkiến thc tình dc an toàn yếu gia khi 10 (37,3%), khi 11 (41,7),  
khi 12 (36,6%). Skhác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05).  
Bng 5: Mi liên quan gia kiến thc vbin pháp tránh thai và khi lp  
Bin pháp tránh thai Lp 10 Lp 11 Lp 12  
Tng  
27,2% χ2 = 22.132  
χ2, p  
Tt khá  
Trung bình  
Yếu  
18,9%  
71,3%  
9,8%  
20,3%  
64,6%  
15,1%  
38,8%  
50,8%  
10,3%  
p < 0,05  
61,5%  
11,3%  
Hc sinh có kiến thc tt vbin pháp tránh thai là 27,2%.Có skhác bit kiến  
thc vbin pháp tránh thai gia khi 10 (18,9%), khi 11 (20,3%), khi 12 (38,8%).  
Khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0.05).  
61  
Bng 6: Mi liên quan gia kiến thc vbnh STDs và khi lp  
Bnh lây truyn qua Lp 10 Lp 11 Lp 12  
đường tình dc  
Tng  
χ2, p  
Tt khá  
Trung bình  
Yếu  
6,5%  
87,0%  
6,5%  
12,4%  
87,6%  
8%  
18,9%  
82,9%  
2,2%  
11,3% χ2= 10.588  
p < 0,05  
83,5%  
5,2%  
Kiến thc tt vbnh lây truyền qua đường tình dc ca hc sinh là (11,3%). Tlệ  
kiến thc tt vcac bệnh lây qua đường tình dc ca khi 10 (6,5%), khi 11 (12,4%),  
khi 12 (18,9%) khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05).  
Bng 7: Mi liên quan gia gii và vấn đề có bạn tình khi đang học  
Có bn tình  
Chưa có  
Đã có  
Nữ  
Nam  
60,5%  
39,5%  
71,3%  
28,7%  
Vic có bạn tình khi đang đi học gia nam (39,5%) và n(28,7%) có skhác bit  
có ý nghĩa thng kê (p < 0,017).  
5. Kết lun  
-
Mt skiến thc tt vSKSS ca học sinh các trường phthông trung hc huyn  
Thi Bình, tỉnh Cà Mau năm 2012 như sau: về nguyên nhân có thai đạt 94,3%, về  
đường lây HIV/AIDS là 81,9%, vtình dc lành mnh chiếm 16,1%, vtình dc an  
toàn chiếm 10,7%.  
-
Mt skiến thc còn yếu kém là: Thời điểm có thai có 88,7%, nguyên nhân bnh lây  
qua đường sinh sn chiếm 77,3%.  
-
-
-
-
Thái độ vvic có bn tình khi còn đi học, có 81,4% có đánh giá là chưa tốt.  
88,9 % đối tượng có hành vi sdng bao cao su khi QHTD.  
Khi lớp có liên quan đến kiến thc về SKSS và chăm sóc SKSS.  
Giới tính có liên quan đến hành vi có bạn tình khi còn đang học.  
6. Kiến nghị  
Các tchức đoàn thể cn có schia s, phi hp tt vi ngành giáo dc và ngành y  
-
tế để tăng cường tchc công tác tuyên truyn, phbiến kiến thc vSKSSVTN  
cho hc sinh và thanh thiếu niên nói chung, thông qua nhng vic cthể như sau:  
+ Tăng cường các chương trình can thiệp chăm sóc SKSS cho vị thành niên, tp  
trung vào các chương trình truyền thông giáo dc sc khe, cung cp kiến thc.  
62  
+ Nên đa dạng hóa các loại kênh thông tin để đưa kiến thức vào các chương trình  
giáo dc và ngoi khóa.  
+ Cn nâng cao kiến thc kỹ năng cho cha mẹ và thầy cô giáo cũng như các tổ  
chức đoàn thể để có thnâng cao kỹ năng truyền đạt kiến thức, thái đvà hành vi  
thực hành chăm sóc SKSS cho vị thành niên nói chung.  
+ Cần đầu tư để có thêm nhng nghiên cu lớn hơn, đầy đủ hơn về vấn đề này để  
có chiến lược chăm sóc sc khe sinh sn tốt hơn cho VTN.  
TÀI LIU THAM KHO  
1. Nguyn Quc Anh, Nguyn Mỹ Hương (2005), Sc khosinh sn vthành niên,  
NXB Lao động xã hi, tr 42- 47, 77-79.  
2. Lê ThBy và cng s(2006), Thc trng kiến thức, thái độ, hành vi vsc khosinh  
sn vthành niên ca hc sinh, sinh viên mt số trường hc thành phThái Nguyên.  
3. BY tế (2005), Điều tra quc gia vVthành niên và Thanh niên Vit Nam, Hà Ni,  
tr 45, 52.  
4. Trn Ngc Chiến (2001), Nghiên cu kiến thc thái độ hành vi vsc khe sinh sn  
hc sinh la tui vthành niên ti Thái Nguyên, Luận văn Thạc sy học, Đại hc  
Thái Nguyên.  
5. Nguyn Công Cu (2006), Kiến thức, thái độ, thc hành vSc khosinh sn và  
mt syếu tố ảnh hưởng học sinh trường Trung hc Y tế tỉnh Đồng Tháp năm  
2005, NXB Thdc ththao, tr 341-345.  
6. Hip hi Kế hoạch hóa gia đình Quốc tế - Hi Kế hoạch hóa gia đình Việt Nam  
(2000), Sc khosinh sn Vthành niên, Hà Ni, tr 9-10.  
7. Đặng ThQunh Hoa (2005), Thc trng kiến thc, thc hành về chăm sóc sức khoẻ  
sinh sn ca hc sinh trung hc phthông tnh Hà Tây, Luận văn thạc sY hc, Hc  
viên Quân y.  
8. Trnh Công Vinh (2007), Kiến thức, thái độ, thc hành vSc khosinh sn và mt  
syếu tố ảnh hưởng học sinh trường Trung hc phthông Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh  
Phúc năm 2005, NXB Y hc, tr 395-399.  
9. Mushi DL, Mpembeni RM, Jahn A (2007), Knowledge about safe motherhood and  
HIV/AIDS among school pupils in a rural area in Tanzania. BMCPregnancy  
Childbirth.  
10. Jaffer YA, Afifi M, Al Ajmi F, Alouhaishi K (2006), Knowledge, attitudes and  
practices of secondary-school pupils in Oman: II. reproductive health, East Mediterr  
Health J. pp. 50-60.  
63  
pdf 8 trang yennguyen 14/04/2022 3960
Bạn đang xem tài liệu "Khảo sát sự tiếp cận của người dân đối với các loại hình truyền thông phòng, chống bệnh tay chân miệng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfkhao_sat_su_tiep_can_cua_nguoi_dan_doi_voi_cac_loai_hinh_tru.pdf