Giáo trình mô đun Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống phun xăng điện tử - Nghề: Công nghệ ô tô

BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI  
TỔNG CỤC DẠY NGHỀ  
GIÁO TRÌNH  
đun: Bảo dưỡng sửa chữa hệ  
thống phun xăng điện tử  
NGHỀ: CÔNG NGHỆ Ô TÔ  
TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG  
(Ban hành kèm theo Quyết định số:...)  
2
TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN:  
Tài liệu này thuc loi sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể  
được phép dùng nguyên bn hoc trích dùng cho các mc đích về đào tạo và  
tham kho.  
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh  
doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.  
MÃ TÀI LIỆU: 29  
LỜI GIỚI THIỆU  
Để đáp ứng yêu cấu về khí thải bảo vệ môi trường, cũng như độ bền sự  
ổn định làm việc của động cơ, tính kinh tế trong nhiên liệu. Ngày nay chúng ta  
không còn thấy xut hin nhng động cơ xăng sử dụng bchế hòa khí như  
trước đây nữa và thay vào đó là hthng phun xăng điện t(EFI) Electronic  
Fuel Injection hoặc hệ thống phun xăng trực tiếp (GDI) Gasoline Direct  
Injection.  
Trong nội dung của đun này tác giả xin phép chỉ đề cập đến thuyết  
và thc hành bo dưỡng, sa cha hệ thống phu xăng đin tcòn hthng  
phun xăng trc tiếp (GDI) Gasoline Direct Injection xin được đề cập ở phần  
sau.  
Để trang bị cho học viên học nghề thợ sửa chữa ô tô những kiến thức,  
kỹ năng cơ bn vlý thuyết và thc hành bo dưỡng, sửa cha hthng phu  
xăng đin t. Vi mong mun đó giáo trình được biên son, nội dung giáo  
trình bao gồm sáu bài:  
Bài 1. Đại cương về hệ thống phun xăng đin tử  
Bài 2. Bo dưỡng và sa cha bầu lc  
Bài 3. Bảo dưỡng và sửa chữa bơm xăng điu khin đin tử  
Bài 4. Bảo dưỡng sửa chữa bộ điều áp  
Bài 5. Bo dưỡng và sa chữa vòi phun xăng điều khin điện tử  
Bài 6. Bảo dưỡng sửa chữa bộ điều khiển trung tâm (ECU) và các bộ  
cm biến  
Kiến thc trong giáo trình được biên soạn theo chương trình Tng cục  
Dy ngh, sắp xếp logic tnhim v, cấu to, nguyên lý hot động của hệ  
thng phun xăng điện tử đến cách phân tích các hư hng, phương pháp kim  
tra và quy trình thực hành sửa chữa. Do đó người đọc thể hiểu một cách dễ  
dàng.  
3
Xin chân trọng cảm ơn Tổng cục Dạy nghề, khoa Động lực trường Cao  
đẳng nghề Cơ khí Nông nghiệp cũng như sự giúp đỡ quý báu của đồng nghiệp  
đã giúp tác giả hoàn thành giáo trình này.  
Trong tài liệu sự tham khảo cẩm nang hướng dẫn sửa chữa của một số  
hãng sản xuất xe như : TOYOTA, HONDA, FORD, HYUNDAI, DAEWOO...  
Mặc đã rất cố gắng nhưng chắc chắn không tránh khỏi sai sót, tác giả  
rt mong nhận được ý kiến đóng góp của ngưi đọc để ln xut bn sau giáo  
trình được hoàn thiện hơn.  
Xin chân thàng cảm ơn !  
Nội, ngày…..tháng…. năm 2012  
Nhóm biên soạn  
4
MC LC  
ĐỀ MỤC  
TRANG  
1. Lời giới thiệu  
2. Mục lục  
1
4
3. Bài 1. Đại cương về hệ thống phun xăng điện tử  
10  
4. Bài 2. Bảo dưỡng sửa chữa bầu lọc  
5. Bài 3. Bảo dưỡng sửa cha m xăng điu khin đin tử  
6. Bài 4. Bảo dưỡng sửa chữa bộ điều áp  
47  
58  
79  
7. Bài 5. Bo dưỡng và sa cha vòi phun xăng điu khiển đin tử  
8. Bài 6. Bảo dưỡng sửa chữa bộ điều khiển trung tâm (ECU) và  
các bộ cảm biến  
85  
103  
Danh sách các chữ viết tắt về xe hơi thường được sử dụng  
TVIẾT  
TÊN TIẾNG VIỆT  
TẮT  
(1)  
(2)  
ABS  
Hệ thống chống cứng phanh  
A/C  
Điều hòa nhiệt độ, máy điều hòa nhiệt độ  
Lọc gió  
Trang bị phụ  
Hệ thống nạp khi có chiều dài thay đổi  
Thiết bị khởi động lạnh tự động  
Tỷ lệ nhiên liệu khí  
Máy phát điện  
ACL  
ACC  
ACIS  
ACSD  
A/F  
ALT  
APP  
Vị trí chân ga  
A/T  
Hộp số tự động  
ATDC  
ATF  
Sau điểm chết trên  
Dầu hộp số tự động  
Tự động  
Ắc-quy  
Điểm chết dưới  
AUTO  
BAT  
BDC  
BTDC  
CARB  
Trước điểm chết trên  
Bộ chế hòa khí  
CAT hoặc Bộ chuyển đổi xúc tác  
CATA  
CAN  
Mạng cục bộ điều khiển gầm xe  
5
(1)  
(2)  
CHG  
CKP  
CMP  
Np điện  
Vị trí trục khuỷu  
Vị trí trục cam  
COMB.  
CPU  
CVT  
Đồng hồ táp lô  
Bộ vi xử lý trung tâm  
Hộp số cấp  
CVTF  
DLC  
Dầu hộp số cấp  
Đầu nối liên kết dữ liệu  
DLI  
Đánh lửa không có bộ chia điện  
Phun trực tiếp  
Trục cam kép trên đầu  
D/INJ  
DOHC  
DTC  
chẩn đoán sự cố  
EBD  
ECM  
ECT  
Phân phối lực phanh bằng điện tử  
Mô-đun điều khiển động cơ  
Nhiệt độ nước làm mát động cơ  
Bộ điều khiển điện tử  
ECU  
EFI  
EGR  
Hệ thống phun xăng điện tử  
Tuần hoàn kxả  
ESA  
Đánh lửa sơm điện tử  
ETCS-i  
EVAP  
EGT  
Hệ thống điều khiển bướm ga điện tử-thông minh  
Điều khiển bay hơi khí xả  
Nhiệt độ khí thải  
EPS  
Trợ lực lái bằng điện  
FP  
Bơm nhiên liệu  
FWD  
GAL  
GND  
HDS  
Truyền động bánh trước  
Ga-lông  
Tiếp đất  
Hệ thống chẩn đoán sự cố của Honda  
Mô-đun giao diện của Honda  
Cảm biến lượng ô-xy có trong khí thải  
Hệ thống sưởi, thông gió và điều hòa không khí  
CẦU CHÌ DÒNG CAO  
HIM  
HO2S  
HVAC  
H-FUSE  
IG  
Đánh lửa  
Điều khiển khí ở chế độ cầm chừng (điều khiển tốc độ không tải)  
Van điều khiển khí ở chế độ không tải  
Nhiệt độ khí nạp  
IAC (ISC)  
IACV  
IAT  
ICM  
Mô-đun điều khiển đánh lửa  
6
(1)  
(2)  
i-DSI  
Bộ đánh lửa liên tục & kép-thông minh  
IG hoặc IGN Bộ đánh lửa  
IMA  
Điều chỉnh hỗn hợp ở chế độ không tải  
Hỗ trợ Mô-tích hợp  
Điều khiển đường rãnh cổ góp hút  
Điều chỉnh cổ góp hút  
Np  
IMRC  
IMT  
IN  
INJ  
Sphun  
KS  
Cảm biến tiếng gõ  
LAN  
LIN  
Mạng nội bộ  
Mạng liên kết nội bộ  
Tổng lưu lượng khí  
Áp lực tuyệt đối của ống góp  
Bộ điều khiển tích hợp đa dạng  
Đèn báo trục trặc  
Phun đa điểm  
Chẩn đoán tại chỗ  
Cảm biến ô-xy  
Bộ trung hoà ôxy hoá  
Van điều khiển dầu  
Mô-đun điều khiển truyền động  
Thông gió tay quay tích cực  
MAF  
MAP  
MICU  
MIL  
MPI  
OBD  
O2S  
OC  
OCV  
PCM  
PCV  
Van kiểm soát tỷ lệ  
PDU  
Bộ phận lái bằng điện  
Phun nhiên liệu được lập trình  
Đánh lửa được lập trình  
Bộ nhớ chỉ đọc thể lập trình lại  
Chỉ số ốc-tan nghiên cứu  
Bộ nhớ chỉ đọc  
Hiệp hội các kỹ sư ô tô  
Một trục cam trên nắp xi-lanh  
Van điện từ  
PGM-FI  
PGM-IG  
PROM  
RON  
ROM  
SAE  
SOHC  
SOL  
SPEC  
SRS  
STD  
Thông số kỹ thuật  
Hệ thống phòng ngừa bổ sung  
Tiêu chun  
SW  
Công tắc  
SPI  
Phun nhiên liẹu một điểm  
7
(1)  
(2)  
SST  
TB  
Dụng cụ sửa chữa chuyên dùng  
Thân van bướm  
TBI  
Phun nhiên liệu điện tử tại bướm ga  
Hệ thống điều khiển bằng máy tính TOYOTA  
Mô-đun kiểm soát hộp số  
Điểm chết trên  
tập đoàn Toyota Nhật bản  
Công ty Toyota Việt Nam  
Vị trí van bướm  
TCCS  
TCM  
TDC  
TMC  
TMV  
TP  
TWC  
VCV  
VIN  
Bộ chuyển đổi xúc tác ba chiều  
Van điều khiển chân không  
Số nhận dạng xe  
VSA  
VSS  
Trợ giúp ổn định xe  
Cảm biến tốc độ xe  
VTEC  
Điều khiển thời gian đóng mở van & và độ nâng van bằng điện  
tử  
VVIS  
VVT-i  
W (w)  
Hệ thống thay đổi lượng khí nạp  
Hệ thống phối khí tự động-thông minh  
Có  
W/O (w/o) Không có  
WOT  
2WD  
4WD  
4AT  
5AT  
5MT  
6MT  
P
Mở rộng van bướm  
Truyền động hai bánh  
Truyền động bốn bánh  
Hộp số tự động 4-cấp  
Hộp số tự động 5-cấp  
Hộp số tay 5-cấp  
Hộp số tay 6-cấp  
Đỗ xe  
R
Slùi  
N
Skhông  
D4  
Dẫn động (từ số 1 đến số 4)  
D3  
Dẫn động (từ số 1 đến số 3)  
D
Dn động  
M
S
Chế độ bằng tay  
Thhai  
L
Thp  
O/D  
Chế độ vượt tốc  
8
Giải nghĩa thuật ngử trên bảng cầu chì xe TOYOTA  
KÝ HIU  
TÊN  
(2)  
(1)  
SPARE  
FOG  
HORN  
Cầu chì dự phòng  
Đèn sương mù  
Còi  
Hệ thống phun nhiên liệu đa điểm/ hệ thống phun nhiên liệu  
đa điểm tuần tự  
EFI  
PTC NO.1  
Không mạch  
PWR SEAT Ghế điều khiển điện  
PTC NO.2  
RR CLR  
FR HTR  
ABS NO.2  
ABS NO.1  
Không mạch  
Hệ thống làm mát phía sau  
Hệ thống điều hòa, cầu chì A/C  
Hệ thống phanh chống hãm cứng  
Hệ thống phanh chống hãm cứng  
Hệ thống nạp, cầu chì "FR HTR"," RR CLR", "ABS NO.1",  
"ABS NO.2", PTC NO.1, "PTC NO.2", "PWR OUT",  
"STOP", "TAIL" và "OBD"  
ALT  
GLOW  
Hệ thống sấy động cơ  
BATT P/I  
AM2  
MAIN  
A/PUMP  
H-LP RL  
H-LP LL  
H-LP RH  
H-LP LH  
Cầu chí "FOG", "HORN" và "EFI"  
Máy khởi động, các cầu chì "ST", "IGN" và "INJ"  
Cầu chì "H-LP RH", "H- LP LH", "H-LP RL" Và "H-LP LL"  
Hệ thống kiểm soát khí xả  
Đèn pha bên phải (cốt)  
Đèn pha bên trái (cốt)  
Đèn pha bên phải (pha) và đèn pha bên phải (cốt)  
Đèn pha bên trái (pha) và đèn pha bên tráii (cốt)  
Công tắc cửa, hệ thống khóa cửa điện, điều khiển từ xa, các  
đèn pha, hệ thống điều hòa  
ECU-B  
RAD  
Hệ thống âm thanh  
Đèn bên trong xe, đèn soi khóa điện, đèn cá nhân, các đồng  
hồ đo đồng hồ báo,đồng hồ hệ thống điều khiển từ xa  
Hệ thống kiểm soát khí xả  
DOME  
A/F  
Hệ thống phun nhiên liệu đa điểm/ hệ thống phun nhiên liệu  
đa điểm tuần tự  
ETCS  
ALT-S  
Hệ thống nạp  
TURN-HAZ Đèn nháy khẩn cấp đèn xi nhan  
DCC  
4WD  
S-HTR  
Cầu chì "ECU-B", "DOME" và "RAD"  
Hệ thống khoas vi sai sau và hệ thống chống hãm cứng  
Không mạch  
9
(1)  
(2)  
Bộ sấy cửa sau và hệ thống phun nhiên liệu đa điểm/hệ thống  
phun nhiên liệu đa điểm tuần tự  
DEF  
DOOR  
PWR  
Hệ thống khóa cửa điện  
Cửa sổ điện  
Hệ thống phun nhiên liệu đa điểm/ hệ thống phun nhiên liệu  
đa điểm tuần tự  
INJ  
OBD  
Hệ thống chẩn đoán trên xe  
Đèn phanh, đèn phanh lắp cao, hệ thống phun nhiên liệu đa  
điểm tuần tự, hệ thống chống cứng phanh và hệ thống điều  
khiển khóa chuyển số  
STOP  
TAIL  
Hệ thống âm thanh, các đồng hồ báo, đèn sương mù phía  
trước, đèn nháy khẩn cấp, đồng hồ,bộ châm thuốc lá,hệ thống  
điều hòa, đèn phanh đèn hậu đèn soi biển số,hệ thống phun  
nhiên liệu đa điểm/ hệ thống phun nhiên liệu đa điểm tuần tự,  
hệ thồng khóa vi sai sau,hệ thống sưởi kính cửa hậu, hộp số tự  
động, hệ thống làm mát phía sau,hệ thống hỗ trợ đỗ xe của  
TOYOTA và màn hình đa thông tin  
PWR OUT  
ST  
Ổ cắm điện  
Hệ thống khởi động, Hệ thống phun nhiên liệu đa điểm/ hệ  
thống phun nhiên liệu đa điểm tuần tự  
Hệ thống điều hòa không khí  
Các đồng hồ đo đồng hồ báo  
Bộ châm thuốc lá  
A/C  
MET  
CIG  
Hệ thống âm thanh, nguồn điện ra đồng hồ hệ thống điều  
khiển gương chiếu hậu điều khiển điện,hệ thồng điều khiển  
khóa chuyển số và màn hinh hiển thị đa thông tin  
ACC  
IGN  
Hệ thống phun nhiên liệu đa điểm/ hệ thống phun nhiên liệu  
đa điểm tuần tự, túi khí SRS, bơm nhiên liệu  
WIP  
Bộ gạt nước kính chắn gió, kính hậu rửa kính  
ECU-IG &  
GAUGE  
hầu hết các hệ thống điện có trên xe.  
10  
BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA  
HỆ THỐNG PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ  
số môn học: MĐ 29  
Thời gian môn học: 105 giờ;  
(Lý thuyết: 30 giờ; Thực hành: 75 giờ)  
I. Vị trí, ý nghĩa, vai trò môn học/mô đun:  
- Vị trí: Mô đun được bố trí dạy sau các môn học/ đun sau: MH 07, MH  
08, MH 09, MH 10, MH 11, MH 12, MH 13, MH 14, MH 15, MH 16, 17,  
18, 19, 20, 21, 22, 23, 24, 25, 26, MĐ  
27, MĐ 28.  
- Tính chất: Mô đun chuyên môn nghề bắt buộc.  
II. Mục tiêu của môn học/mô đun:  
+ Trình bày đúng nhim vụ, yêu cầu, phân loi, ưu nhược đim của hệ  
thống phun ng đin tử  
+ Trình bày đúng thành phần cấu tạo và nguyên lý làm việc ca các bphn  
chính: Bộ điều khiển trung tâm, các bộ cảm biến, bầu lọc xăng, bơm xăng điều  
khiển đin t, vòi phun xăng điện từ  
+ Phân tích đúng hiện tượng, nguyên nhân sai hỏng phương pháp kiểm  
tra, bảo dưỡng các bộ phận hệ thống phun xăng điện tử  
+ Nhận dạng cấu tạo, kiểm tra, Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống phun xăng  
điện tử đúng quy trình, quy phạm, đúng phương pháp và đúng tiêu chuẩn kỹ thuật  
do nhà chế to quy định  
+ Sử dụng đúng dụng cụ, thiết bị dùng tháo lắp, kiểm tra, bảo dưỡng hệ  
thống phun ng đin tử  
+ Chấp hành đúng quy trình, quy phạm trong nghề công nghệ ô tô  
+ Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ của học viên  
III. Nội dung chính của môn học /mô đun  
11  
BÀI 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ HỆ THỐNG PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ  
Đại cương vhthng phun xăng đin tử  
Mục tiêu:  
Mã bài: 29- 01  
- Phát biu được khái niệm, phân loi, hthống phun xăng điện tử  
- Trình bày được thành phn cấu to và nguyên lý làm vic ca hệ thống phun xăng  
đin tử  
- Nhn dạng đúng thành phn và vtrí lắp đặt trên động cơ  
- Chấp hành đúng quy trình, quy phạm trong nghề công nghệ ô tô  
- Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ của học viên.  
Ni dung  
1.1 KHÁI NIỆM HỆ THỐNG PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ  
Trên các loại động cơ sử dụng nhiên liệu xăng thường sử dụng một trong  
hai thiết bị, để cung cấp hỗn hợp khí - nhiên liệu với một tỉ lệ chính xác, đến  
từng xy lanh của động cơ tại tất cả các dải tốc độ, đó một bộ chế hòa khí hay  
mt hthống phun xăng đin tEFI (Electronic Fuel Injection). Chai hệ  
thống đều đo lượng khí nạp, thay đổi theo góc mở của bướm ga và tốc độ động  
cơ, đề cung cp mt tlnhiên liu và không khí thích hp đến các xy lanh  
đáp ứng yêu cầu làm việc của động cơ.  
Hình 1.1. Sơ đồ hệ thống phun xăng điện tử.  
1. Cuộn đánh lửa  
11. Lọc không khí  
2. Cảm biến vị trí trục cam  
3. Cảm biến nhiệt độ khí nạp  
4. Khoang điều áp  
12. Vòi phun  
13. Cảm biến nhiệt độ nước  
14. Cảm biến tiếng gõ  
12  
5. Cảm biến áp suất  
6. Cảm biến bướm ga  
7. Cụm bướm ga  
15. Công tắc khởi động trung gian ( only A/T)  
16. Đèn kiểm tra động cơ  
17. le mở mạch  
8. Van không tải ISC  
9. Lọc hơi xăng  
18. Bơm xăng  
19. Cảm biến ô xy  
10. Thùng xăng  
20. Bộ trung hòa khí xả  
Do kết cấu của bộ chế hòa khí là khá đơn giản nên nó đã được sử dụng  
trên hầu hết các động cơ xăng trước đây. Mặc vậy, để đáp ứng nhu cầu hiện  
nay về việc thải khí xả sạch hơn, tiêu hao nhiên liệu kinh tế hơn, cải thiện khả  
năng tải cho động cơ,... bộ chế hòa khí ngày nay phải được lắp đặt các thiết bị  
hiệu chỉnh khác nhau, do đó làm cho nó trở nên một hệ thống phức tạp hơn rất  
nhiều. Chính vì lý do đó hệ thống phun xăng điện tử được sử dụng thay thế cho  
bộ chế hòa khí, để đảm bảo tỷ lệ khí - nhiên liệu thích hợp cho động cơ bằng  
việc phun nhiên liệu được điều khiển bằng điện tử theo các chế độ lái xe khác  
nhau.  
1.1.1 Ưu điểm của hệ thống phun xăng điện tử  
1.1.1.1 Khả năng cấp hỗn hợp khí nhiên liệu đồng đều đễn các xy lanh  
Do mỗi một xy lanh đều có vòi phun của mình và do lượng phun được  
điều khiển chính xác bằng ECU theo sự thay đổi về tốc độ động cơ tải trọng,  
nên có thphân phối đều nhiên liu đến tng xy lanh. Hơn na, tlkhí -  
nhiên liệu có thể điều khiển tdo (vô cấp) nhờ ECU bằng việc thay đổi thi  
gian hot động ca vòi phun (khonh thi gian phun nhiên liệu hay chúng ta  
còn gi là độ dài sung phun). Vì các lý do đó, hn hợp khí - nhiên liệu được  
phân phối đều đến tất cả các xy lanh và tạo ra được tỷ lệ tối ưu. Chúng có ưu  
điểm về cả khía cạnh kiểm soát khí xả lẫn tính năng về công suất.  
1.1.1.2 Điều khiển đạt được tỷ lệ khí nhiên liệu chính xác với tất cả các dải tốc  
độ của động cơ.  
Vòi phun đơn của chế hòa khí không thể điều khiển chính xác tỷ lệ khí -  
nhiên liệu ở tất cả các dải tốc độ, nên việc điều khiển được chia thành hệ thống,  
tc độ chậm, tốc độ cao thnht, tốc độ cao thhai,...và hỗn hp phi đậm  
khi chuyển từ hệ thống này sang hệ thống khác. Vì lý do đó nếu hỗn hợp khí -  
nhiên liệu không được làm đậm hơn mt chút thì các hin tượng không bình  
thường (nổ trong ống xả,nhẹt khi thay đổi tốc độ, tải) rất dễ xảy ra.Cũng như  
do skhông đều khá ln trong vic phân phi hỗn hp khí - nhiên liu gia  
từng xy lanh nên hn hợp cũng phải được duy tđậm n mt chút. Nhưng  
vi EFI mi hn hp khí nhiên liệu đều được cung cấp mt cách liên tc và  
chính xác tại bất kỳ chế độ tốc độ tải nào của động cơ. Đây một ưu điểm  
về khía cạnh kiểm soát khí xả và tính kinh tế nhiên liệu.  
1.1.1.3 Đáp ứng kịp thời sthay đổi góc mở bướm ga.  
13  
Ở động cơ lắp chế hòa khí, từ bộ phận phun nhiên liệu đến các xy lanh  
có khong cách dài. Cũng như, do schênh lệch ln gia ttrng riêng ca  
xăng và không khí, nên xut hiện sư chm trnhkhi xăng đi vào xy lanh  
tương ứng với sự thay đổi của luồng khí nạp. Thay vào đó, ở hệ thống EFI, vòi  
phun nhiên liu được bồ trí gn xy lanh (trước van hút) và nhiên liệu được  
nén trong hthng vi áp suất khong t2kgf/cm2 đến 3kgf/cm2 cao n so  
với áp suất đường nạp cũng như được phun ra qua lỗ nhỏ, nên nó dễ dàng  
tạo thành sương mù để hòa trn với không khí có trong đường np. Do vậy  
lượng phun sẽ thay đổi tương ứng với sư thay đổi của lượng khí nạp tùy theo  
sự thay đổi góc mở của bướm ga, nên hỗn hợp khí nhiên liệu phun vào trong  
xy lanh thay đổi ngay lập tức theo độ mở của bướm ga. Nói tóm lại là nó đáp  
ứng kịp thời sự thay đổi của của vị trí chân ga.  
1.1.1.4 Hiệu chỉnh hỗn hợp khí - nhiên liệu  
a. Bù ga ở tốc độ thấp  
Khả năng tải tại tốc độ thấp được nâng cao do nhiên liệu ở dạng sương  
mù tt được phun ra bng vòi phun khi động lạnh khi động cơ khi động.  
Ngày nay trên các hệ thông phun xăng điện tử không còn tồn tại vòi phun khởi  
động lnh nữa, nhưng khả năng bù ga tốc độ thp vn được thc hin bi  
ECU động cơ, băng việc điều khiển van không tải dựa vào tín hiệu STA của hệ  
thng khi động, sst áp trong hệ thng np, nhiệt độ động cơ từ cm biến  
ECT, áp lực dầu trợ lực lái,...  
b. Cắt nhiên liệu khi giảm tốc  
Trong quá trình giảm tốc, động cơ chạy với tốc độ cao ngay cả khi bướm  
ga đóng kín. Do vậy lượng khí nạp vào xy lanh giảm xuống độ chân không  
trong đường nạp trở nên rất lớn. Ở bộ chế hòa khí xăng còn bám trên thành của  
đường ống nạp sẽ bay hơi và vào trong xy lanh do độ chân không của đường  
ống nạp tăng đột ngột, kết quả một hỗn hợp quá đậm, quá trình cháy không  
hoàn toàn và làm tăng lượng xăng cháy không hết (HC) trong khí xả. Ở động  
EFI, việc phun nhiên liệu bị loại bỏ khi bướm ga đóng động cơ chạy tại  
tc độ ln hơn mt giá trị nhất định, do vy nng độ HC trong khí xgim  
xuống và làm giảm tiêu hao nhiên liệu.  
1.1.1.5 Nạp hỗn hợp khí nhiên liệu hiệu quả  
Với bộ chế hòa khí dòng không khí bị thu hẹp lại do họng khuếch tán để  
tăng tốc độ dòng khí nạp, tạo nên độ chân không bên dưới họng khuếch tán.  
Đó là nguyên nhân hỗn hợp khí nhiên liu được hút vào trong xy lanh  
trong hành trình đi xuống của piston. Tuy nhiên họng khuếch tán làm hẹp (cản  
trở) dòng khí nạp đó nhược điểm của động cơ dùng bộ chế hòa khí. Mặt  
khác, EFI vớ một áp suất nhiên liệu xấp xỉ 2kgf/cm2 đến 3kgf/cm2 luôn được  
14  
cung cp đến động cơ để nâng cao khả năng phun sương của hỗn hợp khí -  
nhiên liệu, do vậy không cần họng khuếch tán. Cũng như thể làm đường  
np nhỏ hơn nên có thli dng quán tính ca dòng khí np hỗn hp khí -  
nhiên liệu tốt hơn.  
1.2 PHÂN LOẠI HỆ THỐNG PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ  
1.2.1 Phân loại theo điểm phun  
1.2.1.1 Hệ thống phun xăng đơn điểm  
hệ thống phun nhiên liệu điện tử nhưng chỉ dung một vòi phun được  
đặt trên đường nạp để phun nhiên liệu, hình thức gần giống với bộ chế hòa khí  
chỉ khác là vòi phun được điều khiển bằng điện.  
Hình 1.2. Sơ đồ cấu tạo hệ thống phun xăng đơn điểm.  
1. Thùng nhiên liệu  
2. Bơm nhiên liệu  
3. Lọc xăng  
10. Van thông i bình xăng  
11. Lọc các bon  
12. Cảm biến ô xy  
13. Cảm biến nhiệt độ nước  
14. Bộ chia điện  
4. Bộ điều áp xăng  
5. Vòi phun  
6. Cảm biến nhiệt độ khí nạp  
7. ECU  
15. Ắc quy  
16. Khóa điện  
8. Bộ chấp hành bướm ga  
9. Chiết áp cảm biến bướm ga  
17. le  
18. Giắc chẩn đoán  
19. Bộ phận phun trung tâm  
15  
Hình 1.3. Sơ đồ nguyên lý hệ thống phun xăng đơn điểm.  
1.2.1.2 Hệ thống phun ng đa điểm  
hệ thống phun nhiên liệu điện tử với mỗi một xy lanh có lắp một vòi  
phun để phun nhiên liu vào trước supáp np của động các vòi phun náy  
được điều khiển phun tùy theo từng kiểu điều khiển như phun đồng loạt, phun  
theo nhóm, phun độc lập (theo trình tự).  
Hình 1.4. Sơ đồ hệ thống phun xăng đa điểm.  
1.2.2 Phân loại theo cách đo dòng khí nạp vào xy lanh  
1.2.2.1 Loại đo áp suất đường nạp  
Loại này sử dụng cảm biến áp suất tuyệt đối trên đường ống nạp để đo  
sự thay đổi áp suất ở trong đường nạp theo tải và vòng tua của động cơ.  
16  
Loi này thường được sdng trên các động cơ của hãng DAEWOO,  
Hyundai như: CRUZE, Lacetti CDX nhp khẩu, Lacetti EX, Gentra, Matits,  
Getz,...ngoài ra còn trên một số động cơ của TOYOTA như: 5S - FE. Và một  
số các xe khác.  
Hình 1.5. Vị trí cảm biến áp suất tuyệt đối trên đường ống nạp (MAP)  
trên xe Lacetti và Gentra của Daewoo.  
Hình 1.6. Sơ đồ hệ thống phun xăng loại đo áp suất đường nạp.  
1.2.2.2 Loại đo lưu lượng dòng khí nạp  
Loại này cảm nhận trực tiếp lượng khí nạp vào đường ống nạp bằng một  
cảm biến đo lưu lượng khí nạp. Loại này được sử dụng khá phổ biển trên các  
loại xe của TOYOTA, BMW, HYUNDAI,...  
17  
Hình 1.7. Sơ đồ hệ thống phun xăng loại đo lưu lượng dòng khí nạp.  
Hình 1.8. Vị trí lắp cảm biến lưu lượng khí nạp trên xe INNOVA.  
1.2.3 Phân loại theo mối quan hệ giữa các kim phun  
Các phương pháp phun nhiên liệu bao gm phun nhiên liệu đồng thi  
vào tt cả các xy lanh, hoc phun độc lp cho từng xy lanh. Thời đim phun  
cũng khác nhau, như phun ở thời điểm xác định hoặc phun theo sự thay đổi của  
lượng không khí nạp hoặc theo tốc độ của động cơ. Phương pháp phun cơ bản  
thời điểm phun như sau. Ngoài ra khi lượng phun càng lớn thì thời điểm bắt  
đầu phun càng nhanh.  
18  
Hình 1.9. Các phương pháp phun nhiên liệu.  
1.2.3.1 Điều khiển phun nhiên liệu đồng loạt  
Nhiên liệu được phun đồng loạt vào các xy lanh tương ứng một lần sau  
mi vòng quay ca trc khuu. Lượng nhiên liệu cần thiết để đốt cháy được  
phun trong hai lần phun.  
Hình 1.10. Mô tả quá trình phun nhiên liệu đồng loạt trên động cơ bốn xy lanh.  
1.2.3.2 Điều khiển phun nhiên liệu theo nhóm  
Nhiên liệu được phun cho mỗi nhóm mỗi lần sau hai vòng quay của trục  
khuỷu, với loại hai nhóm, ba nhóm, bốn nhóm.  
19  
Hình 1.11. tả quá trình phun nhiên liệu theo nhóm trên động cơ.  
1.2.3.3 Điều khiển phun nhiên liệu độc lập  
Điều khiển phun độc lập (theo trình tự)  
Hình 1.12. Mô tả quá trình phun nhiên liệu độc lập trên động cơ.  
Nhiên liệu được phun độc lp cho tng xy lanh mi ln sau hai vòng  
quay trục khuỷu.  
20  
1.3 SƠ ĐỒ CẤU TO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CA HTHỐNG  
PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ  
1.3.1 Sơ đồ cấu tạo của hệ thống phun xăng  
1.3.1.1 Sơ đồ khối của hệ thống phun xăng  
Hệ thống phun xăng điện tử thể chia thành 3 hệ thống: hệ thống điều  
khiển điện tử, hệ thống nhiên liệu hệ thống nạp khí như trong hình dưới đây.  
Hình 1.13. Sơ đồ khối của hệ thống phun xăng điện tử.  
1.3.1.2 Sơ đồ cấu tạo của hệ thống phun xăng  
Các chi tiết chính của hệ thống phun xăng điện tử  
1. Thùng xăng  
12. le EFI  
2. Bơm xăng  
13. Khóa điện  
3. Lọc xăng  
14. Ví điều chỉnh hỗn hợp  
15. Van khí phụ  
4. Ống phân phối  
5. Bộ điều áp  
16. Bướm ga  
6. ECU động cơ  
17. Bộ chia điện  
7. Vít chỉnh không tải  
8. Cảm biến bướm ga  
9. Vòi phun khởi động lạnh  
10. Cảm biến lưu lượng khí nạp  
11. Không khí vào  
18. Công tắc định thời gian phun  
19. Cảm biến nhiệt độ nước  
20. Cảm biến ô xy  
21. Vòi phun chính  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 197 trang yennguyen 26/03/2022 11200
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình mô đun Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống phun xăng điện tử - Nghề: Công nghệ ô tô", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_mo_dun_bao_duong_va_sua_chua_he_thong_phun_xang_d.pdf