Giáo trình mô đun Cơ sở lái tàu - Nghề: Điều khiển tàu biển

CỤC HÀNG HẢI VIỆT NAM  
TRƯỜNG CAO ĐẲNG HÀNG HẢI I  
GIÁO TRÌNH  
MÔ ĐUN: CƠ SỞ LÁI TÀU  
NGHỀ: ĐIỀU KHIỂN TÀU BIỂN  
TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP-THCS  
(Ban hành kèm theo Quyết định số.....QĐ/ ngày......tháng....năm......của ...........)  
HẢI PHÒNG, NĂM 2018  
1
TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN  
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được  
phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo.  
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh  
doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.  
2
LI GII THIU  
Từ thửa sơ khai của ngành Hàng hải, công việc lái tàu là một trong những  
công việc quan trọng bậc nhất của thủy thủ đoàn khi điều khiển tàu. Ngày nay,  
với sự tiến bộ vượt bậc của khoa học công nghệ, tàu biển được trang bị những  
máy móc, thiết bị hết sức hiện đại. Nhưng để điều khiển tàu hành hải an toàn thì  
công việc lái tàu vẫn phải thực hiện bằng tay, nhất là khi hàng hải trong luồng,  
cập rời cầu, thả kéo neo, tránh va và trong điều kiện thời tiết xấu...  
Nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, những năm qua trường Cao đẳng Hàng  
hải I đã trang bị những thiết bị hiện đại vào công tác dạy và học, trong đó phòng  
mô phỏng lái tàu là một trong những thiết bị đó. Mô phỏng lái tàu giúp người học  
thực hành công việc lái tàu giống như khi lái tàu trong thực tế, đồng thời giúp  
người học làm quen với công việc lái tàu và có thể lái được tàu sau khi ra trường  
làm việc trên các tàu biển.  
Để phục vụ cho công tác dạy và học trong nhà trường được tốt, phù hợp  
với yêu cầu của STCW 78/95 sửa đổi 2010. Chúng tôi biên soạn giáo trình CƠ  
SỞ LÁI TÀU để làm tài liệu giảng dạy và học tập trong nhà trường đối với các hệ  
nghề Điều khiển tàu biển.  
Giáo trình CƠ SỞ LÁI TÀU do tập thể tác giả khoa Điều khiển tàu biển,  
trường Cao đẳng hàng hi I biên son. Mc dù nhóm tác giả đã có nhiều cố gắng,  
nhưng chắc chn không tránh khi nhng sai sót nhất định, rất mong được sgóp  
ca các nhà chuyên môn, các thuyền trưꢂng lâu năm trong nghề, giúp cho giáo  
trình ngày càng hoàn thin hơn.  
Các tác giả chân thành cảm ơn sự đóng góp kiến chân thành ca các  
thuyn trưng đang công tác tại trường, cám ơn các thy trong Khoa Điều khiển  
tàu biển và Tmôn Hàng hải cơ sꢂ đã giúp đꢃ chúng tôi rt nhiệt tình trong quá  
trình biên son giáo trình.  
Hải Phòng, ngày…..........tháng…........... năm……  
Tham gia biên soạn  
1. Chủ biên: Ks, TTr. Lương Văn Hải  
2. Ths, TTr. Thái Văn Khoa  
3
 
MC LC  
Trang  
4
Bài 1. NHNG KIN THỨC CƠ BN VỀ ĐIỀU ĐỘNG TÀU  
1. Tính năng điều động cơ bản của tàu  
1.1. Tính chuyển động  
1.1.1. Khái niệm  
Là khả năng tàu thắng được sức cản của không khí, nước và di chuyển trong  
nước dưới tác dụng của hệ lực đẩy của chân vịt tàu (Lực đẩy của máy-trục  
chuyển động-chân vịt).  
Tính chuyển động của tàu được đặc trưng bởi hai đại lượng là: Tốc độ tàu và  
Quán tính tàu  
1.1.2. Tốc độ tàu  
a. Khái niệm  
Tốc độ tàu là đại lượng đặc trưng cho sự chuyển động của tàu được tính bằng  
quãng đường mà tàu di chuyển được trong một đơn vị thời gian (Hải lý/giờ).  
Tốc độ tàu tỷ lệ nghịch với sức cản tổng hợp. Về cơ bản lực cản tổng hợp của  
tàu gồm các thành phần chính là sức cản do ma sát, sức cản do sóng, sức cản do  
gió, và sức cản hình dáng.  
b. Các loại tốc độ tàu  
Trong thực tế khai thác tàu thường gặp một số dạng tốc độ tàu sau:  
- Tốc độ thiết kế là tốc độ chạy tới trên trường thử, tốc độ thiết kế được đưa  
vào hồ sơ tàu sau khi đóng;  
- Tốc độ khai thác là tốc độ của tàu được xác định vào từng chu kỳ khai  
thác tàu, dựa trên tình trạng vỏ tàu và kỹ thuật của máy chính;  
- Tốc độ tương đối là tốc độ chuyển động của tàu so với nước.  
- Tốc độ thật là tốc độ chuyển động của tàu so với đáy biển.  
- Tốc độ chạy biển là tốc độ tàu sử dụng khi tàu chạy ổn định trên biển, loại  
tốc độ này chỉ có với dạng tàu chạy hết máy.  
Đối với mỗi tàu ngoài dạng tốc độ kể trên còn có tốc độ chuyển động tới  
và tốc độ chuyển động lùi. Các dạng tốc độ này được biểu hiện theo chế độ máy  
chính (thang tốc độ) gồm tới thật chậm, tới chậm, tới trung bình, tới hết máy, lùi  
thật chậm, lùi chậm, lùi trung bình và lùi hết máy. Do đặc thù của cấu tạo chân  
vịt và hình dáng vỏ tàu được tính toán cho tàu chuyển động tới tàu nên công suất  
của cùng một thang tốc độ (cùng số vòng quay chân vịt) thì tốc độ chạy tới và  
tốc độ chạy lùi khác nhau, tốc độ chạy lùi thấp hơn tốc độ chạy tới, thông thường  
bằng khoản 70% tốc độ chạy tới.  
1.1.3. Quán tính tàu  
a. Khái niệm  
Theo vật lý, quán tính là tính chất bảo toàn trạng thái chuyển động của một  
vật. Đối với tàu biển quán tính tàu được hiểu là quãng đường và thời gian mà tàu  
tiếp tục chuyển động khi thay đổi chế độ hoạt động của máy.  
6
   
b. Quán tính theo quãng đường  
Quán tính theo quãng đường được hiểu là quãng đường mà tàu tiếp tục  
chuyển động khi thay đổi chế độ hoạt động của máy.  
Quán tính theo quãng đường gồm: quán tính theo quãng đường khi tăng máy,  
quán tính theo quãng đường khi giảm máy và quán tinh theo quãng đường khi dừng  
máy tuy nhiên trong điều động ta chủ yếu sử dụng quán tính quãng đường khi dừng  
máy.  
Quán tính quãng đường khi dừng máy là quãng đường tàu vẫn tiếp tục  
chuyển động được trước khi tàu dừng hẳn lại hay chuyển động ngược chiều kể từ  
khi lực đẩy tàu ngừng tác dụng. Đây là quá trình chuyển động chậm dần đều của  
tàu, trong thực tế người ta gọi là trớn của tàu và được chia thành trớn tới trớn  
lùi, trớn đầy tải và trớn không tải. Đối với mỗi tàu trớn tàu được xác định trong  
trường thử và cho trong bảng các thông số điều động tàu.  
c. Quán tính theo thời gian  
Quán tính theo thời gian được hiểu là khoảng thời gian mà tàu tiếp tục  
chuyển động khi thay đổi chế độ hoạt động của máy.  
d. Các yếu tố ảnh hưꢂng  
Quán tính tàu bị ảnh hưởng bởi các yếu tố sau:  
- Quán tính tàu tỉ lệ thuận với khối lượng và tốc độ tàu;  
- Quán tính của tàu với chuyển động tới lớn hơn quán tính của tàu với chuyển động  
lùi;  
- Quán tính của tàu càng lớn khi sóng, gió, dòng chảy tác động cùng chiều và  
ngược lại càng nhỏ khi sóng, gió, dòng chảy tác động ngược chiều;  
- Quán tính tàu giảm nếu diện tích phần chìm tăng và có bề mặt vỏ tàu càng ráp;  
- Quán tính tàu không thay đổi khi độ sâu lớn hơn ba lần mớn nước của tàu, giảm  
khi độ sâu giảm dưới ba lần mớn nước của tàu.  
1.2. Tính nghe lái  
Là khả năng phản ứng của tàu dưới tác dụng của bánh lái. Tính nghe lái bao  
gồm: Tính ổn định hướng và Tính quay trở.  
1.2.1. Tính ổn định hướng  
Là khả năng tàu giữ ổn đinh hướng chuyển động ban đầu khi khi bánh lái  
lệch một góc rất nhỏ về hai bên so với mặt phẳng trục dọc của tàu.  
Tính ổn định hướng đối với mỗi tàu bắt buộc phải có khi hoạt động ở vùng  
nước sâu cũng như trên vùng nước nông, lúc biển động hoặc biển lặng.  
1.2.2. Tính quay trở  
Là khả năng phản ứng của tàu khi bánh lái lệch khỏi vị trí “0” hay là khả  
năng tàu thay đổi hướng chuyển động và di chuyển theo đường cong dưới sự tác  
dụng của bánh lái lệch khỏi vị trí “0” với một góc không đổi nào đó.  
7
 
Tính quay trở và tính ổn định hướng của tàu ngược nhau, các tàu có tính quay  
trở tốt thì thường có tính ổn định hướng kém và ngược lại tàu có tính quay trở  
kém thì thường có tính ổn định hướng tốt. Trong thực tế tùy thuộc vào mục đích  
sử dụng của từng loại tàu để lựa chọn Tính quay trở hay Tính ổn định hướng. Ví  
dụ: tàu biển thường có tính ổn định hướng tốt còn Tính quay trở kém, tàu lai dắt  
hỗ trợ thường có Tính quay trở tốt nhưng tính ổn định hướng kém.  
1.3. Những yếu tố ảnh hưởng đến tính năng điều động tàu  
1.3.1. Lượng giãn nước  
Tăng lượng giãn nước trong khi công suất máy không đổi dẫn tới việc giảm  
tốc độ tăng đường kính vòng quay trở, tăng quãng đường và thời gian lấy trớn  
hoặc phá trớn của tàu.  
1.3.2. Hình dáng thân tàu  
Hình dáng thân tàu và tỉ lệ giữa các kích thước chính sẽ xác định khả năng  
tốc độ cao của tàu. Sự biến động của hệ số béo thể tích (δ), thể tích choán nước  
có ảnh hưởng đến thể tích chiếm chỗ và dẫn tới sự thay đổi lực cản. Khả năng tốc  
độ của tàu là hàm số của hệ số béo thể tích, tăng hệ số béo thể tích năng tốc độ  
cao của tàu bị giảm. Trong đóng tàu, để làm giảm sức cản, làm tăng tính điều động  
và hệ sỗ công suất hữu ích, phần mũi tàu được cấu tạo theo hình dáng quả lê, với  
cấu tạo này có tác dụng làm giảm lực cản của nước, dẫn tới tăng tốc độ lên khoảng  
3÷5% khi công suất cơ động không đổi. Mũi tàu hình dạng quả lê làm tăng tính  
ổn định hướng đi nhưng đồng thời làm giảm tính quay trở của tàu.  
1.3.3. Tư thế tàu  
Khi tàu bị nghiêng ngang sẽ làm tăng mớn nước của tàu, giảm tốc độ và bị  
đảo lái  
Tàu bị chúi mũi làm tăng thêm lực cản của nước, giảm hiệu suất của chân  
vịt, giảm tính ổn định hướng đi dẫn đến tàu giảm tốc độ, quán tính kém ổn định  
hướng và bị đảo lái.  
Tàu chúi lái không nhiều sẽ tăng hiệu xuất chân vịt làm tăng tốc đọ tàu, nếu  
chúi lái nhiều sẽ làm giảm tính ổn định hướng và tăng tính quay trở.  
1.3.4. Tỉ lệ giữa các kích thước chính  
Tỷ lệ giữa các kích thước chính của tàu ảnh hưởng lớn đến tính năng điều động  
của tàu cụ thể như sau:  
- Tăng tỉ lệ chiều dài và chiều rộng L/B thì tính quay trở của tàu sẽ giảm đi do có  
sự tăng lực cản phía hông tàu của nước nhưng tính ổn định hướng tốt hơn;  
- Tăng tỉ lệ giữa mớn nước và chiều dài tàu T/L, tính ổn định trên hướng đi tốt  
hơn;  
- Tăng tỉ lệ giữa chiều rộng và mớn nước B/T thì tính ổn định trên hướng đi kém,  
tàu bị đảo lái.  
1.3.5. Độ nhẵn vỏ tàu  
8
 
Độ nhẵn vỏ tàu quyết định khả năng ma sát giữa vỏ tàu với nước, khi vỏ  
tàu nhẵn, trơn lực cản do ma sát giảm tốc độ tàu tăng và ngược lại.  
Trường hợp vỏ bị rêu, hà bám bẩn làm cho tàu bị ráp, tăng sức cản làm  
giảm tốc độ tàu, mức độ bám bẩn của vơ tàu phụ thuộc vào điều kiện địa lý, thủy  
văn, những yếu tố sinh học trong vùng tàu khai thác, thời gian tàu đỗ, khi tàu bị  
rêu hà nhiều có thể giảm tới 20% tốc độ tàu.  
Tàu bị rêu hà nhiều có khả năng làm thay đổi quán tính của tàu, làm giảm  
quãng đường và thời gian phá trớn, tăng quãng đường và thời gian lấy trớn.  
1.3.6. Nông cạn và chật hẹp  
Bình thường tính năng điều động tàu không bị ảnh hưởng gì khi tỉ số giữa  
Hs  
H
( là độ sâu nơi tàu hoạt động, T là  
độ sâu đáy biển và mớn nước của tàu  
7  
s
T
mớn nước của tàu). Khi tàu chạy ở nơi nông cạn và chật hẹp xuất hiện thêm lực  
cản do sự ma sát của nước vào chất đáy làm biến đổi đặc tính tạo sóng trong nước  
do tốc độ tạo ra, làm tăng mớn nước của tàu, do vậy tính năng điều khiển bị xấu  
đi.  
Đối với các vùng biển nông cạn nếu tàu chạy ở tốc độ tới hạn:  
V g.Hs  
Hs  
(V là tốc độ tàu, g là gia tốc trọng trường,  
là độ sâu nơi tàu hoạt động)  
Lúc đó chiều cao của sóng do tàu tạo ra tăng lên, tàu bị chìm thêm, có khả năng  
tăng số vòng quay của chân vịt, nhưng tốc độ tàu không tăng, tính nghe lái của  
tàu bị giảm, thậm chí không nghe lái.  
1.3.7. Những yếu tố khí tượng thủy văn  
Dưới tác dụng của sóng, gió, dòng chảy thì tính năng điều động của tàu bị  
ảnh hưởng đáng kể. Tàu dạt mạnh nhất xảy ra khi gió thổi tới khoảng 70º÷120º  
hướng tới mặt phẳng trục dọc của tàu làm cho tàu bị trôi dạt giảm tính ổn định  
trên hướng đi. Sự trôi dạt này đặc biệt nguy hiểm đối với các tàu có mạn khô cao,  
thượng tầng kiến trúc cao, tàu sẽ bị coi là không điều khiển được khi góc dạt lớn  
hơn 30º.  
Phương truyền sóng theo quy luật trùng phương hướng gió tới tàu làm tăng  
khả năng trôi dạt, giảm tính năng điều động của tàu do làm giảm hiệu ứng chân vịt  
và bánh lái. Tàu chạy gặp sóng ngược và xuôi mạnh đều giảm tốc độ, tạo sự chấn  
động thân tàu, tàu bị đảo lái hoặc đảo mũi và do đó tính ổn định trên hướng đi bị  
kém. Tàu chạy ngang sóng sẽ bị lắc ngang mạnh và làm tính năng điều động của  
tàu xấu đi.  
Tính điều khiển của tàu sẽ xấu đi rất nhiều khi tàu chạy trên sóng đứng và  
sóng cồn.  
9
Dòng chảy có ảnh hưởng không ít đến tính năng điều động tàu, quán tính bị  
biến đổi khá nhiều, vòng quay trở khi có ảnh hưởng của dòng chảy sẽ bị biến dạng.  
Tốc độ tàu giảm đi khi dòng chảy ngược tốc độ tăng khi dòng chảy xuôi. Đꢀc biệt  
đối với tính nghe lái, khi tàu chạy với dòng chảy ngược thì tàu nghe lái tốt, khi dòng  
chảy xuôi thì tính nghe lái giảm đi rõ rệt nhất là trong trường hợp tốc độ dòng chảy  
xuôi lớn.  
2. Ảnh hưởng của bánh lái, chân vịt tới điều động tàu  
2.1. Ảnh hưởng của bánh lái  
Bánh lái có tác dụng là giữ tàu chuyển động trên hướng đi cố định hoặc  
thay đổi hướng đi của tàu theo ý muốn của người điều khiển.  
Bánh lái thường được đặt ở sau tàu và nằm trong mặt phẳng trục dọc của  
tàu, bởi vậy mỗi khi có lực tác dụng vào bánh lái thì có nghĩa là phần sau tàu chịu  
lực.  
Bánh lái được cấu tạo gồm hai bộ phận cơ bản: Trục lái và mặt bánh lái.  
Bánh lái thường được đặt trùng với mặt phẳng trục dọc của tàu, có thể quay  
bánh lái đi một góc sang phải hay trái nhất định.  
- Tàu chạy tới: bẻ lái về mạn nào thì tàu vừa tới, mũi tàu quay về mạn đó  
- Tàu chạy lùi: bẻ lái về mạn nào thì tàu vừa lùi, mũi tàu quay về mạn ngược  
lại  
2.2. Ảnh hưởng ca chân vt  
Chân vt là bphn cui cùng chuyn công sut ca máy thành lực đẩy cho  
tàu chuyển động ti hoc lùi. Mt khác chân vt còn có ảnh hưởng ti tính năng  
quay trcủa tàu mà người điều khin cn phi nắm được để li dng mt tích cc  
của nó trong quá trình điều động.  
Chân vịt được chế to tcác loi vt liu khác nhau, có thbng gang, thép,  
đồng thau hoc hp kim, các chân vịt được làm bng gang, thép có giá thành r,  
tui thngn do bị ăn mòn nhanh. Các chân vịt được làm bằng đồng hoc hp  
kim thường do, nh, không bg, thi gian sdụng dài nên được sdng rng  
rãi.  
Mi chân vt có 2,3,4 hay nhiu cánh, scánh chân vt càng nhiu càng làm  
giảm độ rung ca tàu khi chân vt hoạt động.  
Chân vịt thường đặt sau tàu và nm trong mt phng trc dc ca tàu ở  
phía trước bánh lái. Đối vi mi tàu có thể đưc trang bmt hay nhiu chân vt,  
tàu có mt chân vịt thì thường được đặt trong mt phng trc dc tàu, tàu có hai  
chân vịt thì được đặt đối xng qua mt phng trc dc tàu, tàu có ba chân vt thì  
được đặt ti ba vị trí tương ứng là mt phng tc dc và hai chân vịt đi xng qua  
mt phng trc dọc tàu…  
10  
     
Căn cứ theo chiều quay thì chân vịt có ba loại là chân vịt chiều phải và chân vịt  
chiều trái và chân vịt biến bước.  
- Chân vịt chiều phải là loại chân vịt nếu tàu chạy tới mà người quan sát  
đứng sau lái nhìn về phía trước mũi thì thấy cánh chân vịt quay thuận chiều kim  
đồng hồ.  
- Chân vịt chiều trái là loại chân vịt mà người quan sát đứng từ phía lái nhìn  
về mũi thấy cánh chân vịt quay ngược chiều kim đồng hồ khi máy chạy tới.  
(b)  
(a)  
Hình 1.1. Theo chiu quay chân vt - Tàu chy ti (a)  
- Chân vt chiu phi; (b) - Chân vt chiu trái  
Mỗi loại chân vịt có chiều quay khác nhau thì có ảnh hưởng khác nhau tới  
tính năng điều khiển của tàu.  
- Tàu có chân vịt chiều phải, máy chạy tới, bánh lái để số “0”, khi tàu chưa có  
trớn tới mũi có xu hướng quay sang trái, khi tàu có có trớn tới mũi tàu luôn có xu  
hướng quay sang phải.  
- Tàu có chân vịt chiều trái, máy chạy tới, bánh lái để số “0”, khi tàu chưa có  
trớn tới mũi có xu hướng quay sang phải, khi tàu có có trớn tới mũi tàu luôn có  
xu hướng quay sang trái.  
- Tàu có chân vịt chiều phải, máy chạy lùi, bánh lái để số “0” mũi tàu luôn có xu  
hướng quay sang phải.  
- Tàu có chân vịt chiều trái, máy chạy tới, bánh lái để số “0” mũi tàu luôn có xu  
hướng quay sang trái.  
11  
 
Bài 2. CƠ SỞ LÁI TÀU  
1. Mc tiêu, chp tiêu  
1.1. Khái nim mc tiêu, chp tiêu  
- Mc tiêu là nhng kiến trúc tnhiên hay nhân to trên bin hoc trong lung  
như: Đỉnh núi, mép b, hải đăng, phao tiêu...  
- Chp tiêu bao gm nhng mc tiêu tách ri nhau khong cách nhất định và  
được btrí cùng nm trên một đường phương vtht  
A’  
A
<090o- 270o>  
d
Hình 2.1. Chp tiêu  
- Đường phương vị chập là đường thng ni các mc tiêu ca chp tiêu còn  
được gọi là đường tim chp.  
1.2. Đặc điểm ca chp tiêu.  
Chập tiêu thường có mt số đặc điểm như sau:  
Mt chp tiêu ít nht phi có 2 mc tiêu trlên, mc tiêu sau bao giờ  
cũng cao hơn mục tiêu trước  
Các mc tiêu trong chp tiêu phi có màu sc dnhn biết vban ngày,  
đối với ban đêm phải có đèn, tùy theo sự bố trí mà đèn có cùng chu kỳ chp,  
màu sc khác nhau hoặc là đèn sáng liên tục. Các chập tiêu thường được thể  
hin rõ trên hải đồ, trên đó ghi phương vị tht ca chp tiêu, màu sc của đèn,  
chu kchớp, độ cao, tm nhìn xa... Hin nay mt schập tiêu để tăng tính nhận  
biết mục tiêu trước có gn hthng RACON  
1.3. Phân loi chp tiêu  
a. Phân loi theo tính cht  
Chp tiêu nhân to: Là chập tiêu do con người lắp đặt ti ca lung, trong  
luồng, trong kênh đào…phục vcho hàng hi an toàn ca con tàu  
Chp tiêu tnhiên: Là các chp tiêu do tnhiên mà hình thành. Ví d:  
Các mm núi nm trên một phương vị tht  
b. Phân loi theo công dng  
Chp tiêu chuyển hướng: Thường đặt trong lung hẹp, kênh đào phục vcho  
vic chuyển hướng ca tàu  
Chp tiêu dẫn đường: Thường đặt trong lung hẹp, kênh đào phc vcho  
vic chy tàu an toàn qua nhng khu vc nguy hiểm như bãi cạn, đá ngầm…  
12  
       
Chập tiêu đặc biệt (dùng để xác định vn tc tàu, khử độ lch riêng la bàn  
từ,…)  
2. Phao tiêu, báo hiu an toàn hàng hi  
2.1. Khái nim - Tm quan trng ca báo hiu an toàn hàng hi  
- Báo hiu an toàn hàng hi là nhng công trình hoc thợp công trình như đèn  
bin, đèn, tiêu, phao tiêu, chập tiêu… được btrí trên bờ hay dưới nước để đảm  
bo các mục đích sau:  
- Báo hiu cho tàu thuyn hàng hi trên các tuyến hàng hi xa bnhn biết, định  
hướng nhp bờ để vào tuyến hàng hi ven bin hoc vào cng  
- Báo hiu cho tàu thuyn ven biển định hướng và xác định vtrí  
- Báo hiu ca sông, ca biển nơi có tuyến lung dn vào cng hoc có nhiu  
hoạt động hàng hải khác như khai thác hi sản, thăm dò, nghiên cứu khoa học…  
- Báo hiu vị trí có chướng ngi vt ngm nguy him, bãi cạn…  
- Chra khu vực neo đậu tránh bão…  
- Các khu vực đặc biệt như: Cấm thả neo, khu đổ cht thải…  
Nói chung báo hiu an toàn hàng hi góp phần đảm bo an toàn hàng hi  
trong mi thi gian và mọi điều kin thi tiết  
2.2. Phân loi báo hiu hàng hi  
Các báo hiu hàng hi chia thành hai loại sau đây:  
a. Báo hiu hàng hi cố định  
Là nhng báo hiệu được lắp đặt cố định như đèn biển, tàu đèn, tiêu và  
chp tiêu... để sdụng cho người đi biển xác định hướng và vtrí ca tàu mình.  
b. Báo hiu hàng hi ni  
Là nhng báo hiu hàng hi không lp cố định như: phao, tiêu nổi... được  
sdụng để chdn vùng gii hn, hoc vùng khng chế ca các tuyến lung ra  
vào cng bin, các khu vực có chướng ngi vt khu vực chuyên dùng đánh bắt  
hi sn, khai thác du mỏ, khi đốt, đặt ng dn, cáp ngm, khu vực đang thi  
công, kho sát và các khu vực đặc bit khác trên bin.  
Màu sc sdng ca các loi báo hiu hàng hi  
- Ban ngày màu sc ca các báo hiu hàng hải được sdng gm 5 màu nguyên  
không pha trn: trắng, đen, vàng, đỏ và xanh  
- Ban đêm màu sắc ca các báo hiu hàng hải được sdụng đèn ánh sáng màu  
đỏ, màu xanh lc, màu vàng và màu trng  
2.3. Hthng phao tiêu hàng hi  
2.3.1.Gii thiu hthng phao tiêu hàng hi hin nay trên thế gii  
Hip hi quc tế các tchc qun lý hải đăng (International Association  
Lighthouse of Authorities IALA) thành lập năm 1957.  
Năm 1965, IALA bắt đầu nghiên cu thng nht phao tiêu hàng hi  
Năm 1971, IALA chia phao tiêu hàng hải làm hai hthng A và B  
13  
       
Năm 1977, hệ thng phao tiêu hàng hi A hoàn tất và được IMO thông qua  
Năm 1980, hệ thng phao tiêu hàng hi B hoàn tất và được IMO thông qua  
Năm 1980, IALA thống nht áp dng quy tc phân chia ranh gii áp dng hệ  
thng phao tiêu hàng hi.  
Hình 4.3 minh ha chế độ phao tiêu hàng hi khu vc A và B trên thế gii thng  
nht áp dụng theo qui định ca IALA (IALA region A & B).  
Thông tin chi tiết vhthng phao tiêu hàng hi IALA (region A và B)  
được cho trong tài liệu “IALA Maritime Bouyage System – NP 735” của Anh.  
Như vậy hin nay trên thế gii tn ti hai hthống phao đèn: Hệ thng A & B.  
Hình 2.2. Sơ đồ phân branh gii áp dng hthng IALA ( region A và B)  
14  
Hình 2.3. Hthống phao đèn khu vực A (ban đêm)  
2.3.2. Báo hiu dn lung hàng hi (theo hA)  
Hướng qui ước ca báo hiu hàng hải được qui định  
Lung chy tbin vào trong cảng hướng được xác định tbin vào trong  
cng. Phía tay phi là phía phi lung, phía tay trái là trái lung.  
Tuyến lung hướng tBc xung Nam. Phía tay phi là phi lung, phía  
tay trái là trái lung.  
Tuyến lung theo hướng từ Đông sang Tây phía tay phải là phía phi  
lung, phía tay trái là phía trái lung.  
a. Báo hiệu đầu lung  
Hình 2.4. Phao đầu lung  
15  
Đặt ở đầu luồng, có kích thước  
lớn hơn các phao giới hn khác ca  
luồng, thường được sơn màu trắng đỏ  
xen ktheo chiu dc phao, hình dng  
có thlà hình cu, hình trhoc hình  
tháp. Ban đêm chớp đèn màu trắng, có  
thgn các mc tiêu nhân to ca  
Radar như Racon, Ramark để thun  
tin cho vic nhn dng, tàu thuyn có  
thể đi lại an toàn thai phía ca phao.  
b. Báo hiu gii hn phi lung  
Đặt bên phi ca lung các  
phương tiện được phép đi lại phía trái  
ca phao này.  
Hình 2.5. Phao gii hn phi lung  
Toàn thân sơn màu xanh, trên  
đỉnh có gắn hình chóp, đánh số màu trng bng các slẻ như 1, 3, 5… theo  
chiều tăng dần tngoài bin vào phía trong luồng. Ban đêm chớp đèn xanh  
c. Báo hiu gii hn trái lung  
Đặt bên trái ca luồng các phương  
tin được phép đi lại phía phi ca phao  
này. Toàn thân phao sơn màu đỏ, trên  
đỉnh có gn hình trụ đơn chiếc, đánh số  
màu trng bng các schẵn như 2, 4,  
6…theo chiều tăng dần tngoài bin  
vào phía trong luồng. Ban đêm chớp đèn  
đỏ  
d. Báo hiu chuyển hướng  
- Báo hiu chuyển hướng sang phi:  
Đặt bên trái ca luồng. Sơn màu đỏ,  
xanh, đỏ theo chiu dc ca thân phao ,  
vshiệu và đặc tính ánh sáng ging  
như báo hiệu gii hn bên trái lung.  
Các phương tiện căn cứ vào lung cần đi  
để chuyển hướng.  
Hình 2.6. Phao gii hn trái lung  
- Báo hiu chuyển hướng sang trái:  
Đặt bên phi ca luồng. Sơn màu xanh,  
đỏ, xanh theo chiu dc ca thân phao, vshiệu và đặc tính ánh sáng ging  
như báo hiệu gii hn bên phi luồng. Các phương tiện căn cứ vào lung cần đi  
để chuyển hướng  
16  
Chú ý: Đối vi hB các phao được bố trí ngược li hA. Trên hải đồ Anh,  
hướng thun ca hthng phân luồng được đánh dấu theo hướng mũi tên.  
3. Thiết blái  
3.1. Tác dng, yêu cu ca thiết blái  
Thiết blái làm cho tàu có khả năng chạy thẳng hướng đi định trước hoc  
để chuyển hướng mũi tàu theo hướng đi mới. Thiết bị lái đóng vai trò hết sc  
quan trng trên tàu thu, phải đảm bo thc hiện được các chức năng sau:  
- Giữ hướng đi ổn định cho tàu;  
- Thay đổi hướng đi giúp tàu điều động và hành trình trên bin an toàn;  
- Phi có khả năng làm việc tt, bn bỉ trong điều kin sóng, dòng chảy tác động  
mnh;  
- Phải đảm bo tốc độ blái theo yêu cu.  
Theo quy định ca SOLAS 74 c. II-1, thiết blái phải đảm bảo được nhng yêu  
cu sau:  
- Hoạt động ca thiết blái phi có thiết btheo dõi, kiểm tra và báo động kèm  
theo;  
- Thiết bị lái được btrí lắp đặt sao cho thun tin cho vic khai thác, bo qun,  
bảo dưỡng và sa cha;  
- Máy lái thy lc trang bcho mi tàu ti thiu bao gm: mt máy lái chính và  
mt máy lái ph. Máy lái chính và máy lái phphải được btrí sao cho sự hư  
hng ca một trong các máy lái đó không làm tê liệt hoạt động ca máy lái kia.  
Máy lái phụ được phép dùng chung hthng dẫn động ca máy lái chính;  
- Nếu máy lái chính gm hai hoc nhiu bộ động lc ging nhau thì không cn  
phi có máy lái ph;  
- Máy lái chính phi có khả năng quay bánh lái từ 35° mn này sang 35° mn kia  
khi tàu mớn nước chở đầy ti và chy tiến vi tốc độ thiết kế, thi gian quay  
bánh lái t35° mn này sang 35° mn kia không quá 28 giây.  
- Chiu quay ca tay trang hoặc vô lăng điều khin, vtrí ca nút ấn điều khin  
phi phù hp với hướng lái ca tàu.  
- Hthống điện điều khiển máy lái điện thy lc cho máy lái chính và máy lái  
phụ được vn hành bằng cơ giới phải được trang bcả ở lung lái và bung máy  
lái.  
- Ngun cp cho hthống điện điều khin máy lái phi là mạng điện riêng được  
cấp điện tmt mạch điện ca máy lái ti một điểm trong phm vi bung máy  
lái.  
- Trong bung máy lái phải có phương tiện để ngt hthống điều khin trên  
bung lái ra khi máy lái.  
- Các tín hiệu để chỉ báo máy lái đang hoạt động phải được đặt trên bung lái và  
vị trí điều khin máy chính.  
17  
   
- Phi trang bhthống báo động quá ti, mt pha. Thiết bị báo động phi gm cả  
âm thanh, ánh sáng và được btrí bung lái và vị trí điều khin máy chính. Tín  
hiu bng âm thanh phải được duy trì tới khi chúng được báo nhn và các tín hiu  
bng ánh sáng ca từng báo động riêng phải được duy trì ti khi scố đó được  
khc phục, khi đó hệ thống báo động phi tự động đặt li chế độ hoạt động bình  
thưng.  
- Công tc gii hạn để dừng máy lái khi lái bánh lái đến vtrí dng (±35°) phi  
đồng bvới chính máy lái mà không đồng bvi hthống điều khin.  
- Máy lái chính và máy lái phphải được bố trí để tự động khởi đng lại được khi  
năng lượng được khôi phc sau khi mất năng lượng. Phi có khả năng khởi động  
được tmt vtrí trên buồng lái. Trong trường hp mất năng lượng bt kmáy  
lái nào thì các tín hiệu báo động ánh sáng và âm thanh phải được đưa tới bung  
lái.  
- Thiết bchbáo góc lái phải được đặt ở nơi dễ quan sát trong buồng lái đồng  
thi có thnhn biết đưc trong bung máy lái. Thiết bnày phải độc lp vi hệ  
thống điều khiển. Độ chính xác ca thiết bchbáo góc lái so vi vtrí thc ca  
bánh lái không lớn hơn:  
+ 1° khi góc blái tđến 5°  
+ 1,5° khi góc blái tđến 35°  
- Hthng dẫn động ca máy lái phải được thiết kế bảo đảm cho bánh lái  
quay tphi sang trái và ttrái sang phi vi tốc độ như nhau.  
- Trong bung lái, cần có đèn tín hiu chỉ rõ máy lái đang hoạt động. Nếu  
bảng điện chính có trc ban suốt ngày đêm thì đèn tín hiệu cần đặt bảng điện  
chính.  
Mi thiết blái, cn có ngt cuối để bánh lái không quay qua góc ln nht  
cho phép. Hthng cần đảm bo có khả năng khởi động động cơ theo chiều ngược  
li sau khi bánh lái dng li mt mạn nào đó bởi công tc ngt cui.  
18  
Hình 2.7. Bung lái ca tàu  
3.2. Cu to các thiết blái  
3.2.1. Bánh lái  
Bánh lái được đặt lái tàu sau chân vt. Trên tàu nh, ca nô, xuồng, thường  
bánh lái là mt tm ghay tm kim loi phẳng. Đối vi tàu ln bánh lái có tiết  
diện hình lưu tuyến (hình giọt nước). Din tích bánh lái phthuộc vào kích thước  
tàu.  
Thưng mt tàu có mt bánh lái, tutheo nhim vcông dng có mt số  
tàu có sbánh lái nhiều hơn. Sức blái phthuc vào din tích bánh lái, góc bẻ  
lái, tốc độ ca tàu. Khi góc blái vtrí hết lái (hết lái phi hay hết lái trái) thì  
sc blái ln nht.  
Bánh lái tàu bin hiện nay thường được chia làm bn loi chính: Bánh lái  
thưng, bánh lái cân bng, bánh lái na cân bằng và bánh lái đặc bit.  
19  
 
Hình 2.8. Bánh lái  
20  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 38 trang yennguyen 26/03/2022 8380
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình mô đun Cơ sở lái tàu - Nghề: Điều khiển tàu biển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_mo_dun_co_so_lai_tau_nghe_dieu_khien_tau_bien.pdf