Giáo trình mô đun Vẽ kỹ thuật - Nghề: Khai thác máy tàu biển

CC HÀNG HI VIT NAM  
TRƯỜNG CAO ĐẰNG HÀNG HI I  
GIÁO TRÌNH  
MÔ ĐUN: VKTHUT  
NGH: KHAI THÁC MÁY TÀU BIN  
TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG NGHỀ  
Năm 2017  
TUYÊN BBN QUYN:  
Tài liu này thuc loi sách giáo trình nên các ngun thông tin có thể  
được phép dùng nguyên bn hoc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và  
tham kho.  
Mi mục đích khác mang tính lệch lc hoc sdng vi mục đích kinh  
doanh thiếu lành mnh sbnghiêm cm.  
LI GII THIU  
Trong những năm qua, dạy nghề đã có những bước tiến vượt bc cvsố  
lượng và chất lượng, nhm thc hin nhim vụ đào tạo ngun nhân lc kthut  
trc tiếp đáp ứng nhu cu xã hi. Cùng vi sphát trin ca khoa hc công nghệ  
trên thế giới, lĩnh vực vn ti bin nói chung và ngành khai thác vn hành máy  
tàu bin Việt Nam nói riêng đã có những bước phát triển đáng kể.  
Chương trình khung quốc gia nghthác vn hành máy tàu bin đã được xây  
dựng trên cơ sở phân tích ngh, phn kthut nghề được kết cu theo các  
môđun. Để to điều kin thun lợi cho các cơ sở dy nghtrong quá trình thc  
hin, vic biên son giáo trình kthut nghề theo các môđun đào to nghlà cp  
thiết hin nay.  
Mô đun 07: Vkthut là mô đun đào tạo nghề được biên son theo hình  
thc tích hp lý thuyết và thc hành. Trong quá trình thc hin, nhóm biên son  
đã tham khảo nhiu tài liệu trong và ngoài nước, kết hp vi kinh nghim trong  
thc tế.  
Mc dù có rt nhiu cgắng, nhưng không tránh khi nhng sai sót, rt  
mong nhận được sự đóng góp ý kiến của độc giả để giáo trình được hoàn thin  
hơn.  
Xin chân thành cảm ơn!  
Hi Phòng, ngày tháng năm 2017  
Chbiên: Bùi Trung Dũng  
MỤC LỤC  
NỘI DUNG  
STT  
TRANG  
1
2
3
4
5
Lời giới thiệu  
Mục lục  
1
2
3
8
Danh mục ký hiệu, từ viết tắt, thuật ngữ chuyên ngành  
Danh mục hình vẽ và bảng, biểu  
Nội dung  
Bài 1. Tiêu chun vtrình bày bn vkthut  
9
9
1.1. Vt liu- dng cv- trình thoàn thành bn vẽ  
1.2. Nhng tiêu chun vtrình bày bn vkthut  
Bài 2. Vhình hc  
10  
21  
21  
2.1. Các phép dựng hình cơ bản  
2.2. Vni tiếp  
24  
29  
29  
31  
33  
38  
43  
52  
52  
54  
59  
59  
63  
64  
75  
75  
81  
87  
Bài 3. Hình chiếu vuông góc, giao tuyến  
3.1. Khái nim vcác phép chiếu  
3.2. Hình chiếu của điểm, đường thng và mt phng  
3.3. Hình chiếu ca các khi hình học cơ bản  
3.4. Giao tuyến  
3.5. Hình chiếu ca các vt thể  
Bài 4. Hình chiếu trục đo  
4.1. Khái nim và phân loi hình chiếu trục đo  
4.2. Cách dng hình chiếu trục đo  
Bài 5. Các loi hình biu din  
5.1. Hình chiếu  
5.2. Hình trích, hình rút gn  
5.3. Hình ct - Mt ct  
Bài 6. Vẽ quy ưc  
6.1. Vẽ quy ưc ren, các chi tiết ghép có ren  
6.2. Vẽ quy ước bánh răng  
6.3. Vquy ước lò xo  
1
Bài 7. Các mi ghép  
91  
91  
7.1. Mi ghép bng ren  
7.2. Mi ghép bng then  
7.3. Mi ghép bng: chốt, đinh tán, hàn  
Bài 8. Bn vchi tiết - Bn vlp Vtách chi tiết  
8.1. Bn vchi tiết  
95  
98  
104  
104  
117  
120  
131  
8.2. Bn vlp  
8.3. Vtách chi tiết  
Tài liu tham kho  
6
7
Các phlc, tài liệu đính kèm  
Danh mc ký hiu, tviết tt, thut ngchuyên ngành:  
TL: Tl; VD: Ví dụ  
ĐKT: Đường kích thước  
MP(mp): Mt phng  
HC: Hình chiếu  
MPHC(mphc): Mt phng hình chiếu  
HCTĐ: Hình chiếu trục đo  
HTĐ: Hệ tọa độ  
HSBD: Hsbiến dng  
TCVN: Tiêu chun Vit Nam  
ISO: Tiêu chun Quc tế  
HBD: Hình biu din  
BVCT: Bn vchi tiết  
2
Danh mc hình vẽ  
STT  
Tên hình vẽ  
Trang  
10  
1
2
3
4
5
6
7
8
Hình 1.1. Các loi khgiy chính  
Hình 1.2. Khung vẽ  
11  
Hình 1.3. Khung tên  
11  
Hình 1.4. Qui tc vẽ  
14  
Hình 1.5. Chviết và skiểu B đng và B nghiêng  
Hình 1.6. Đường kích thước thẳng và đường kích thước góc  
Hình 1.7.. Đường kích thước quá ngn  
Hình 1.8. Đường gióng  
14  
15  
15  
16  
9
Hình 1.9. Cách ghi con số kích thước  
16  
16  
17  
21  
22  
22  
23  
23  
24  
24  
25  
25  
26  
26  
29  
30  
30  
31  
31  
32  
10  
11  
12  
13  
14  
15  
16  
17  
18  
19  
20  
21  
22  
23  
24  
25  
26  
27  
28  
Hình 1.10. Cách ghi con số khi đường kích thước quá bé  
Hình 1.11. Các ký hiệu khi ghi kích thước  
Hình 2.1. Dựng đường thng vuông góc bằng thước, com pa  
Hình 2.2. Chia đu một đoạn thng  
Hình 2.3. Chia đường tròn ra 3,6 phn bng nhau  
Hình 2.4. Chia đường tròn ra 5,10 phn bng nhau  
Hình 2.5. Chia đường tròn ra 7 phn bng nhau  
Hình 2.6. Vcung tròn ni tiếp với hai đưng thng  
Hình 2.7. Trường hp tiếp xúc ngoài  
Hình 2.8. Trường hp tiếp xúc trong  
Hình 2.9. Trường hp tiếp xúc ngoài  
Hình 2.10. Trường hp tiếp xúc trong  
Hình 2.11. Trường hp tiếp xúc va ngoài va trong  
Hình 3.1. Khái nim vphép chiếu  
Hình 3.2. Phép chiếu xuyên tâm  
Hình 3.3. Phép chiếu song song  
Hình 3.4. Hình chiếu vuông góc  
Hình 3.5. Hình chiếu ca một đim  
Hình 3.6. Hình chiếu ca một đường thng  
3
29  
30  
31  
32  
33  
34  
35  
36  
37  
38  
39  
40  
41  
Hình 3.7. Hình chiếu ca mt mt phng  
Hình 3.8. Hình chiếu ca khối đa diện  
Hình 3.9. Hình chiếu ca hình hp chnht  
Hình 3.10. Hình chiếu của lăng trụ tam giác  
Hình 3.11. Hình chiếu ca hình chóp  
33  
33  
34  
34  
35  
35  
36  
36  
37  
37  
38  
39  
39  
Hình 3.12. Hình chiếu ca hình chóp cụt đu  
Hình 3.13. Hình chiếu ca hình trụ  
Hình 3.14. Hình chiếu ca hình nón  
Hình 3.15. Hình chiếu ca hình nón ct  
Hình 3.16. Hình chiếu ca hình cu  
Hình 3.17. Giao tuyến ca mt phng vi khối đa diện  
Hình 3.18. Giao tuyến ca mt phng vi hình trụ  
Hình 3.19. Giao tuyến ca mt phng vi hình cu khi mt  
phng ct song song vi mt phng hình chiếu  
42  
Hình 3.20. Giao tuyến ca mt phng vi hình cu khi mt  
phng ct nghiêng so vi mt phng hình chiếu  
40  
43  
44  
45  
46  
47  
48  
49  
50  
51  
52  
Hình 3.21. Giao tuyến ca hai khối đa diện  
Hình 3.22. Giao tuyến ca hai khi tròn  
Hình 3.23. Giao tuyến ca khối đa diện vi khi tròn  
Hình 3.24.  
41  
41  
42  
44  
53  
53  
54  
55  
55  
56  
Hình 4.1. Khái nim hình chiếu trục đo  
Hình 4.2. Hình chiếu trục đo vuông góc đều  
Hình 4.3. Hình chiếu trục đo xiên cân  
Hình 4.4. Ba hình chiếu vuông góc ca vt thể  
Hình 4.5. Hình chiếu trục đo xiên cân của vt thể  
Hình 4.6. Vhình chiếu trục đo vuông góc đều ca vt thể  
có các mặt đi xng  
53  
Hình 4.7. Vhình chiếu trục đo của vt thể đã được cắt đi  
mt phn  
56  
54  
55  
57  
57  
Hình 4.8. Hình chiếu trục đo vuông góc đều,cắt đi ¼ vt thể  
Hình 4.9. Đường gch gch ca mt ct trong hình chiếu  
4
trục đo  
56  
57  
Hình 5.1. Các hình chiếu cơ bản  
60  
60  
Hình 5.2. Khi các hình chiếu thay đổi vị trí đối vi hình  
chiếu chính  
58  
59  
60  
61  
62  
63  
64  
65  
66  
67  
68  
69  
70  
71  
72  
73  
74  
75  
76  
77  
78  
79  
80  
81  
82  
83  
Hình 5.3. Phương pháp góc phần tư thứ ba(phương phápA)  
Hình 5.4. Hình chiếu phụ  
61  
62  
62  
63  
63  
64  
65  
65  
66  
66  
67  
67  
68  
68  
69  
70  
70  
71  
71  
75  
76  
76  
77  
77  
77  
78  
Hình 5.5. Hình chiếu riêng phn  
Hình 5.6. Hình trích  
Hình 5.7. Hình rút gn  
Hình 5.8. Ni dung hình ct - mt ct  
Hình 5.9. Ký hiu mt ct các vt liu khác nhau  
Hình 5.10. Hình cắt đứng  
Hình 5.11. Hình ct bng  
Hình 5.12. Hình ct cnh  
Hình 5.13. Hình ct nghiêng  
Hình 5.14. Hình ct bc  
Hình 5.15. Hình ct xoay  
Hình 5.16. Hình ct riêng phn  
Hình 5.17. Hình ct kết hp  
Hình 5.18. Quy định vhình ct  
Hình 5.19. Mt ct ri  
Hình 5.20. Mt ct chp  
Hình 5.21. Quy định vmt ct  
Hình 6.1. Shình thành ren  
Hình 6.2. Ren ngoài và ren trong  
Hình 6.3. Profin ren  
Hình 6.4. Vẽ quy ước đối vi ren thy  
Hình 6.5. Vẽ quy ước đối vi ren bche khut  
Hình 6.6. Vẽ quy ước đối vi ren cn  
Hình 6.7. Vẽ quy ước trong mi ghép ren  
5
84  
85  
Hình 6.8. Ký hiu các loi ren  
78  
79  
80  
80  
80  
81  
82  
82  
83  
83  
84  
85  
85  
86  
87  
92  
93  
94  
94  
95  
95  
96  
96  
97  
97  
98  
98  
98  
99  
99  
Hình 6.9. Vẽ quy ước bu lông  
86  
Hình 6.10. Vẽ quy ước đai ốc  
87  
Hình 6.11. Vẽ quy ưc vòng đm  
88  
Hình 6.12. Vẽ quy ưc vít cy  
89  
Hình 6.13. Vẽ quy ưc vít  
90  
Hình 6.14. Các thông số cơ bản của bánh răng  
Hình 6.15. Vẽ quy ước đối vi một bánh răng trụ  
Hình 6.16. Vẽ quy ước đối vi cặp bánh răng trụ ăn khớp  
Hình 6.17. Cặp bánh răng côn ăn khớp  
Hình 6.18. Vẽ quy ưc vi một bánh răng côn  
Hình 6.19. Vẽ quy ưc vi cp bánh răng côn ăn khớp  
Hình 6.20. Vẽ quy ưc trc vít  
91  
92  
93  
94  
95  
96  
97  
Hình 6.21. Vẽ quy ưc bánh vít  
98  
Hình 6.22. Vẽ quy ưc cp bánh vít trục vít ăn khp  
Hình 7.1. Vẽ quy ước mi ghép bu lông  
Hình 7.2. Vẽ quy ước mi ghép vít cy  
Hình 7.3. Vẽ quy ước mối ghép đinh vít  
Hình 7.4. Vẽ quy ước đơn giản các mi ghép  
Hình 7.5. Vẽ quy ước then bng  
99  
100  
101  
102  
103  
104  
105  
106  
107  
108  
109  
110  
111  
112  
113  
Hình 7.6. Vẽ quy ước mi ghép then bng  
Hình 7.7. Vẽ quy ước then bán nguyt  
Hình 7.8. Vẽ quy ước mi ghép then bán nguyt  
Hình 7.9. Then hoa vẽ theo quy ước  
Hình 7.10. Vẽ quy ước đối với then hoa răng thân khai  
Hình 7.11. Vẽ quy ưc mi ghép then hoa  
Hình 7.12. Mi ghép cht  
Hình 7.13. Các loi cht  
Hình 7.14. Đinh tán mũ chỏm cu  
Hình 7.15. Đinh tán mũ nửa chìm  
6
114  
115  
116  
117  
118  
119  
120  
Hình 7.16. Đinh tán mũ chìm  
99  
Hình 7.17. Cách vẽ quy ước các loại đinh tán  
Hình 7.18. Các loi mi hàn  
100  
100  
101  
101  
105  
106  
Hình 7.19. Ký hiệu quy ước ca mi ghép hàn  
Hình 7.20. Cách ghi ký hiu mi hàn  
Hình 8.1. Cách ghi kích thước  
Hình 8.2. Ghi kích thước ca mt sphn tging nhau và  
phân bố đu trên chi tiết  
121  
122  
123  
124  
125  
126  
Hình 8.3. Ghi kích thước tmt chun “0”  
106  
107  
111  
118  
119  
119  
Hình 8.4. Ghi kích thước ltheo quy ước đơn giản  
Hình 8.5. Cách ghi đnhám bmt chi tiết  
Hình 8.6. Vẽ quy ước các kết cấu thường thy  
Hình 8.7. Biu din mt schi tiết(phn t) ca bphn lp  
Hình 8.8. Biu din các bphn liên quan, các vtrí gii  
hn và trung gian  
127  
128  
129  
130  
131  
132  
133  
134  
Hình 8.9.a. Bn vlp ê tô  
121  
122  
123  
124  
125  
125  
126  
126  
Hình 8.9.b. Bn vlp ê tô (phóng to)  
Hình 8.10. Hình chiếu trục đo của thân 1  
Hình 8.11. Hình chiếu trục đo của má động 4  
Hình 8.12. Hình chiếu trục đo của ê tô  
Hình 8.13. Ví dminh ha vtách chi tiết 1  
Hình 8.14. Ví dminh ha vtách chi tiết 2  
Hình 8.15. Ví dminh ha vtách chi tiết 3  
Danh mc bng  
STT  
Tên bng  
Trang  
13  
1
2
3
4
5
Bng 1.1. Các loi nét vẽ  
Bng 6.1. Cách ký hiu các loi ren  
79  
Bng 6.2. Vẽ quy ước lò xo  
88  
Bng 8.1. Ký hiu vsai lch hình dng và vtrí bmt  
Bng 8.2. Cách ghi sai lch hình dng và vtrí bmt  
108  
110  
7
GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN  
Tên mô đun: Vkthut  
Mã mô đun: MĐ.07  
Vtrí, ý nghĩa và vai trò của mô đun:  
- Vtrí: Mô đun Vkthut là mô đun cơ sở cho ngành khai thác máy tàu thy,  
được btrí hc đầu tiên.  
- Ý nghĩa và vai trò của mô đun:  
Hc phn này cung cp cho sinh viên nhng qui tắc cơ bản để xây dng bn vkỹ  
thut, các kiến thức cơ bản vhình hc hohình, các nguyên tc biu din không gian  
hình hc. Shình thành giao tuyến ca các mt. Các yếu tố cơ bản ca vkthut:  
Điểm, đường, mt, hình chiếu, hình ct, mt ct; Các loi bn vlp, bn vchi tiết  
trên cơ sở TCVN và ISO đồng thi rèn luyn kỹ năng đọc các bn vlp và vtách  
các chi tiết máy.  
Mc tiêu của mô đun:  
- Vkiến thc:  
+ Trình bày được quy cách ca mt bn vkthut;  
+ Trình bày được các cách biu din vt th;  
- Vkỹ năng:  
+ Biu diễn được bn vchi tiết đúng quy cách và rõ ràng;  
+ Đọc và giải thích được các ni dung trên các bn vchi tiết, bn vlp các hệ  
thống động lc tàu thy;  
- Về năng lực tchvà trách nhim: Có kiến thc tng hp vVkthut. Có ý thc  
klut tt, tuân thy các quy định ca TCVN và ISO khi đọc và vcác bn vkỹ  
thut.  
Nội dung mô đun:  
8
Bài 1 :  
TIÊU CHUẨN VỀ TRÌNH BÀY BN VẼ KỸ THUẬT  
Mã bài: MĐ.07.01  
Gii thiu:  
Các bn vkthut được lp bng nhiều phương tin và dng ckhác nhau,  
nhưng đều da trên các khái niệm cơ bn vVkthuật và các quy định thng nht  
ca tiêu chun Quc gia hay tiêu chun Quc tế vbn vkthut.  
Mc tiêu:  
- Trình bày được các loi dng cv, các tiêu chun vbn v.  
- Sdụng được các loi dng cvẽ để lp bn vẽ theo đúng tiêu chuẩn quy định.  
- Nghiêm túc, chính xác, khoa hc khi hc và thc hành.  
Ni dung chinh:  
1.1 : VẬT LIỆU - DỤNG CỤ VẼ - TRÌNH TỰ HOÀN THÀNH BẢN VẼ  
1. Vật liệu vẽ  
1.1 Giấy vẽ: dùng để vẽ các bản vẽ kỹ thuật gọi là giấy vẽ (giấy crôki). Đó là loại giấy  
dày, hơi cứng có mặt phải nhẵn và mặt trái ráp. Khi vẽ bằng chì hay mực đều dùng  
mặt phải của giấy vẽ. Giấy dùng để lập các bản vẽ phác thường là giấy kẻ li hay giấy  
kẻ ô vuông.  
1.2 Bút chì: bút chì đen dùng để vẽ có nhiều loại: bút chì cứng ký hiệu H, bút chì mềm  
ký hiệu B và các con số, ngoài ra còn có bút chì loại trung bình HB.  
2. Dụng cụ vẽ  
2.1 Ván vẽ: làm bằng gỗ mềm, mặt ván phẳng và nhẵn. Khi vẽ phải giữ ván vẽ sạch sẽ  
không xây xước.  
2.2 Thước chữ T: gồm có thân ngang và đầu thước, dùng để vẽ các đường nằm ngang.  
Khi vẽ cần giữ đầu thước áp sát mép trái ván vẽ để trượt thước dọc theo mép trái ván  
vẽ đến vị trí nhất định.  
Tay cầm bút di chuyển dọc theo mép trên thân ngang để vẽ các đường nằm ngang. Cần  
giữ thước không bị cong, vênh.  
2.3 Êke: thường gồm một bộ 2 chiếc, một chiếc hình tam giác vuông cân(450), chiếc  
kia hình nửa tam giác đều( có góc 300 và 600).  
Êke phối hợp với thước chữ T để vạch các đường thẳng đứng, các đường xiên 450, 300,  
600.  
2.4 Compa: dùng để vẽ các đường tròn. Khi vẽ cần giữ cho đầu kim và đầu bút vuông  
góc với mặt giấy vẽ. Ngoài ra còn có compa đo.  
2.5 Thước cong: dùng để vẽ các đường cong có bán kính cong thay đổi. Khi vẽ trước  
hết phải xác định được một số điểm thuộc đường cong để nối chúng lại bằng tay. Sau  
đó đặt thước cong có đoạn cong trùng với đường cong vẽ bằng tay để vẽ từng đoạn  
một sao cho đường cong vẽ ra chính xác.  
9
3. Trình tự hoàn thành bản vẽ  
3.1. Chuẩn bị  
Các vật liệu và dụng cụ vẽ: giấy vẽ, thước, compa, bút chì và những tài liệu cần thiết.  
3.2. Tiến hành  
a, Vẽ mờ:  
Dùng bút chì cứng H, 2H hoặc HB để vẽ mờ, nét vẽ phải đủ rõ và chính xác. Sau khi  
vẽ mờ xong phải kiểm tra lại bản vẽ, tẩy xóa sạch những nét sai, sau đó mới tô đậm.  
b, Tô đậm:  
Dùng bút chì mềm B, 2B để tô đậm các nét cơ bản, nét đứt và chữ viết. Khi vẽ, tô phải  
luôn giữ đầu chì nhọn đều. Trình tự tô như sau:  
1/ Vạch các đường trục đường tâm.  
2/ Tô các nét cơ bản theo trình tự:  
+ Đường cong lớn đến đường cong bé.  
+ Đường bằng từ trên xuống dưới.  
+ Đường thẳng từ trái qua phải.  
+ Đường xiên từ trên xuống dưới từ trái sang phải.  
3/ Tô các nét đứt cũng theo trình tự trên.  
4/ Vạch các đường gióng, đường kích thước, đường gạch gạch của mặt cắt.  
5/ Vẽ các mũi tên, ghi các con số kích thước, viết các hiệu và ghi chú bằng chữ.  
6/ Tô khung vẽ và khung tên.  
7/ Kiểm tra và sửa chữa những chỗ chưa chính xác.  
1.2: NHỮNG TIÊU CHUẨN VỀ TRÌNH BÀY BẢN VẼ KỸ THUẬT  
1.Khổ giấy  
Khổ giấy được xác định bằng các kích thước mép ngoài của bản vẽ, bao gồm khổ giấy  
chính và khổ giấy phụ.  
1.1 Khổ giấy chính: Gồm có khổ A0 (1189x841) diện tích 1m2 các khổ khác chia ra từ  
khổ A0: A1 (841x594); A2 (594x420); A3 (420x297); A4 (297x210).  
1.2 Khổ giấy phụ: Kích thước của khổ giấy phụ là bội số của kích thước khổ A4  
(297x210).  
Hình 1.1. Các loại khổ giấy chính  
10  
2. Khung vẽ và khung tên  
2.1 Khung vẽ:  
Được kẻ bằng nét liền đậm cách mép giâý 10 mm. Nếu các bản vẽ được đóng thành  
tập thì mép bên trái kẻ cách mép giấy 25 mm.  
Hình 1.2. Khung vẽ  
2.2 Khung tên:  
Được bố trí ở góc phải phía dưới bản vẽ, có thể đặt theo cạnh dài hay cạnh ngắn của  
bản vẽ. Nội dung trong khung tên được ghi theo mẫu.  
Hình 1.3. Khung tên  
Ô 1 : Đầu đề bài tp hay tên chi tiết  
Ô 2 : Vt liu ca chi tiết  
Ô 3 : Tlbn vẽ  
Ô 6 : Ngày thành lp bn vẽ  
Ô 7 : Htên(chữ ký) giáo viên kim tra  
Ô 8 : Ngày kim tra bn vẽ  
Ô 9 : Tên trường lp  
Ô 4 : Ký hiu bn vẽ  
Ô 5 : Htên người vẽ  
Ô 10 : “ Người kim tra “  
11  
3. Tỉ lệ  
Tỉ lệ là tỷ số giữa kích thước đo được trên bản vẽ với kích thước tương ứng đo được  
trên vật thể (kích thước thật).  
Trên các bản vẽ kỹ thuật, tuỳ theo độ lớn và sự phức tạp của vật thể mà hình vẽ có thể  
được phóng to thu nhỏ hay để nguyên hình. Các tỉ lệ cụ thể như sau:  
- Thu nhỏ: 1:2; 1:5; 1:10; 1:20; 1:50; 1:100; 1:200;.......  
- Nguyên hình: 1:1  
- Phóng to: 2:1; 5:1; 10:1; 20:1; 50:1;...  
Ngoài ra còn dùng các tỉ lệ khác:  
- Thu nhỏ: 1:2000; 1:5000; ...  
- Phóng to: 100n:1 (n là số nguyên dương)  
hiệu tỉ lệ được ghi ở ô riêng trong khung tên, nếu ghi ở ngoài phải ghi tỉ lệ; ví dụ:  
TL1:2  
4. Các nét vẽ  
4.1 Chiều rộng của nét vẽ: Cần chọn sao cho phù hợp với kích thước, loại bản vẽ và  
lấy trong dãy kích thước sau: 0,13; 0,18; 0,25; 0,35; 0,5; 0,7; 1; ,4; 2 mm  
Quy định dùng hai chiều rộng của nét vẽ trên cùng một bản vẽ, tỷ số chiều rộng của nét  
đậm và nét mảnh không được nhỏ hơn 2:1  
12  
Bảng 1.1. Các loại nét vẽ  
4.2. Quy tắc vẽ:  
Khi hai hay nhiều nét vẽ khác loại trùng nhau thì theo thứ tự ưu tiên sau: Nét liền đậm -  
nét đứt - nét gạch chấm mảnh - nét gạch hai chấm mảnh - nét liền mảnh  
- Khe hở trong nét đứt, nét gạch chấm mảnh trong khoảng 3d (d là chiều rộng của nét).  
13  
- Các gạch ngắn trong nét đứt khoảng 6d  
- Các chấm trong nét gạch chấm mảnh < 0,5d  
- Các gạch trong nét gạch chấm mảnh khoảng 12d với đường trục ngắn và khoảng 24d  
với đường trục dài.  
- Các nét gạch chấm và gạch hai chấm phải được bắt đầu và kết thúc bằng các gạch và  
kẻ quá đường bao một khoảng bằng 2d.  
- Hai trục vuông góc của đường tròn được vẽ bằng nét gạch chấm mảnh, tâm của  
đường tròn được xác định bằng 2 nét gạch.  
- Nếu nét đứt nằm trên đường kéo dài của nét liền thì chỗ nối tiếp để hở, các trường  
hợp khác các đường nét cắt nhau cần vẽ chạm vào nhau  
Hình 1.4. Qui tắc vẽ  
5. Chữ viết  
5.1 Khổ chữ:  
là giá trị được xác định bằng chiều cao của chữ hoa(mm), có các khổ chữ sau: 1,8;  
2,5; 3,5; 5; 7; 10; 14; 20 mm  
5.2 Kiểu chữ: kiểu chữ đứng và kiểu chữ nghiêng 750  
Hình 1.5. Chữ viết và số kiểu B đứng và B nghiêng  
14  
6. Ghi kích thước  
6.1. Qui định chung  
Kích thước ghi trên bản vẽ phải thể hiện được độ lớn của vật thể và kích thước đó là  
kích thước đo được trên vật thể. Nó không phụ thuộc tỉ lệ của hình biểu diễn.  
Số lượng kích thước ghi trên bản vẽ phải đủ để đảm bảo việc gia công, chế tạo và kiểm  
tra vật thể, mỗi kích thước chỉ được ghi 1 lần.  
Đơn vị của kích thước độ dài là mm và trên bản vẽ không ghi đơn vị. Nếu dung đơn vị  
đo khác thì phải ghi rõ.  
Đơn vị kích thước đo góc là độ phút giây, ví dụ: 17025’45.  
6.2. Đường kích thước và đường gióng  
6.2.1 Đường kích thước(ĐKT): Là đường xác định phần tử được ghi kích thước. ĐKT  
của đoạn thẳng được kẻ bằng nét liền mảnh // với đoạn thẳng đó. ĐKT của độ dài cung  
tròn là cung tròn đồng tâm, ĐKT góc là cung tròn có tâm ở đỉnh góc.  
Hình 1.6. Đường kích thước thẳng và đường kích thước góc  
Nếu ĐKT quá ngắn không đủ chỗ vẽ mũi tên thì mũi tên được vẽ ngoài đường gióng.  
Nếu ĐKT nối tiếp nhau không đủ chỗ vẽ mũi tên thì dùng chấm hoặc gạch xiên thay  
mũi tên.  
Trong trường hợp hình vẽ đối xứng, nhưng vẽ không hoàn toàn hoặc hình cắt kết hợp  
hình chiếu thì ĐKT được kẻ quá trục đối xứng một đoạn và chỉ vẽ mũi tên ở một đầu.  
Khi biểu diễn vật thể cắt lìa, ĐKT vẫn kẻ suốt và con số kích thước chỉ chiều dài toàn  
bộ.  
Hình 1.7. Đường kích thước quá ngắn  
6.2.2 Đường gióng:  
Là đường giới hạn phần tử được ghi kích thước, được kẻ bằng nét liền mảnh và vượt  
quá ĐKT 25 mm.  
Đưòng gióng kẻ vuông góc với ĐKT hay có thể kẻ xiên. Cho phép dùng các đường  
trục, đường tâm, đường bao, ĐKT làm đường gióng kích thước.  
15  
ở chỗ có cung lượn, đường gióng kẻ từ giao điểm của hai đường bao nối tiếp với cung  
lượn.  
Hình 1.8. Đường gióng  
6.3 Chữ số kích thước  
Con số kích thước phải viết chính xác rõ ràng ở phía trên ĐKT  
Khổ của con số kích thước phải > 3,5. Chiều cao của chúng phụ thuộc vào độ nghiêng  
của ĐKT so với đường bằng của bản vẽ. Nếu độ nghiêng của ĐKT lớn thì con số kích  
thước được ghi trên giá ngang. Không cho phép bất kỳ đường nét nào chồng nên con  
số kích thước.  
Đối với những chỗ ĐKT quá bé thì con số kích thước được ghi ra phía ngoài.  
Khi có nhiều ĐKT // nhau hay đồng tâm thì con số kích thước ghi so le nhau.  
Hình 1.9. Cách ghi con số kích thước  
Hình 1.10. Cách ghi con số khi đường kích thước quá bé  
16  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 135 trang yennguyen 26/03/2022 8920
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình mô đun Vẽ kỹ thuật - Nghề: Khai thác máy tàu biển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_mo_dun_ve_ky_thuat_nghe_khai_thac_may_tau_bien.pdf