Giáo trình Hàng hóa trong vận tải - Nghề: Khai thác vận tải

CỤC HÀNG HẢI VIỆT NAM  
TRƯỜNG CAO ĐẲNG HÀNG HẢI I  
GIÁO TRÌNH  
HÀNG HÓA TRONG VẬN TẢI  
NGHỀ: KHAI THÁC VẬN TẢI  
TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG  
(Ban hành kèm theo Quyết định số.....QĐ/ ngày.....tháng.......năm....của ...........)  
Hải Phòng, năm 2017  
1
TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN  
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được  
phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo.  
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh  
thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.  
2
 
LỜI GIỚI THIỆU  
Hàng hóa trong vận tải là một trong những môn học cơ sở quan trọng của  
ngành Khai thác vận tải, Logistics. Thông qua môn học, sinh viên sẽ tiếp cận được  
những kiến thức sinh động liên quan đến hàng hoá trong vận tải, các phương pháp  
vận chuyển và bảo quản các loại hàng hoá thường gặp trong vận tải nói chung và  
vận tải biển riêng.  
Môn học cũng trang bị cho sinh viên các kiến thức cơ bản để có thể lập sơ đồ  
sắp xếp hàng hoá trên các phương tiện vận tải.  
Nhằm mục đích từng bước tiêu chuẩn hoá giáo trình giảng dạy cho sinh viên  
ngành Khai thác vận tải, tác giả đã biên soạn cuốn giáo trình môn học "Hàng trong  
hóa vận tải" để làm tài liệu giảng dạy chính thức cho sinh viên ngành Khai thác  
vận tải, Logistics.  
Tác giả hy vọng cuốn giáo trình này sẽ giúp cho sinh viên ngành Khai thác  
vận tải, Logistics có thêm một tài liệu chuẩn để học tập và đây cũng là tài liệu giúp  
ích cho các bạn đọc quan tâm đến lĩnh vực này.  
Mặc dù tác giả đã có rất nhiều cố gắng trong quá trình biên soạn nhưng chắc  
chắn không thể tránh khỏi những khiếm khuyết. Rất mong được sự góp ý của bạn  
đọc cho cuốn giáo trình để có thể sửa chữa, bổ sung hoàn chỉnh hơn, đáp ứng được  
yêu cầu của bạn đọc.  
Xin trân trọng cảm ơn./.  
Hải Phòng, ngày…..........tháng 1 năm 2018  
Tham gia biên soạn  
1. Chủ biên: ThS. Trịnh Ngọc Thu Hà  
3
 
MỤC LỤC  
4
5
6
7
DANH MỤC CÁC BẢNG  
Số bảng  
1.1  
Tên bảng  
Trang  
16  
Bảng phân loại hàng hóa  
Bảng tra độ ẩm tuyệt đối và nhiệt độ điểm sương  
1.2  
31  
1.3  
Bảng xác định nhiệt độ điểm sương  
Bảng xác định độ ẩm tương đối  
31  
1.4  
34  
2.1  
Tỷ trọng và thể tích riêng của một số loại quặng  
47  
2.2  
8.1  
8.2  
8.3  
Phân loại than  
49  
94  
Kích thước container tiêu chuẩn  
Các bộ phận chính trong container bằng tiếng anh và tiếng việt  
Mã chủ sở hữu (owner code) của container Việt Nam  
99  
105  
9
 
DANH MỤC CÁC HÌNH  
Số hiệu  
hình  
Tên hình, sơ đồ  
Trang  
1.1  
1.2  
1.3  
1.4  
1.5  
1.6  
1.7  
1.8  
1.9  
2.1  
2.2  
2.3  
3.1  
3.2  
3.3  
3.4  
5.1  
5.2  
5.3  
5.4  
5.5  
6.1  
6.2  
6.3  
6.4  
Các nhãn hiệu gửi hàng  
18  
19  
24  
25  
22  
26  
27  
27  
28  
41  
43  
45  
57  
57  
58  
62  
71  
72  
74  
76  
76  
79  
80  
80  
81  
Ký hiệu hàng hóa  
Hàng kiện gỗ  
Chất xếp hàng bao  
Chất xếp hàng gạo bao trong hầm tàu  
Chất xếp các kiện giấy  
Chất xếp hàng thùng  
Cấu tạo thùng gỗ  
Chất xếp ống thép và các thanh kim loại  
Các loại ngũ cốc  
Các loại muối theo độ to nhỏ  
Các loại đường theo lưới thương nghiệp  
Xếp dỡ hàng hòm kiện  
Xếp dỡ hàng bao  
Xếp dỡ hàng bó kiện  
Sơ đồ xếp hàng  
Một số loại gỗ quý  
Một số loại gỗ tạp  
Dấu chuyên chở gỗ (Lumber Load line mark)  
Bảo quản gỗ ngoài bãi  
Bảo quản gỗ trong kho  
Hàng nguy hiểm loại 1  
Hàng nguy hiểm loại 2  
Hàng nguy hiểm loại 3  
Hàng nguy hiểm loại 4  
10  
 
Số hiệu  
hình  
Tên hình, sơ đồ  
Trang  
6.5  
6.6  
Hàng nguy hiểm loại 5  
Hàng nguy hiểm loại 6  
Hàng nguy hiểm loại 7  
Hàng nguy hiểm loại 8  
Hàng nguy hiểm loại 9  
Chất gây ô nhiễm biển  
Sự phân rã phóng xạ  
Cấu trúc container  
Khung container  
81  
82  
6.7  
82  
6.8  
83  
6.9  
83  
6.10  
6.11  
8.1  
84  
86  
95  
8.2  
96  
8.3  
Dầm và đáy container  
Rãnh cổ ngỗng  
96  
8.4  
97  
8.5  
Góc lắp ghép  
98  
8.6  
Các bộ phận chính trong container chở hàng  
Container bách hóa  
98  
8.7  
100  
101  
101  
102  
102  
103  
103  
104  
105  
107  
108  
108  
108  
8.8  
Container hàng rời  
8.9  
Container chở ô tô  
8.10  
8.11  
8.12  
8.13  
8.14  
8.15  
8.16  
8.17  
8.18  
8.19  
Container chở xúc vật  
Container bảo ôn  
Container hở mái  
Container mặt bằng  
Container bồn  
Hệ thống nhận biết  
Mã kích thước và mã kiểu (size and type codes)  
Dấu hiệu trọng lượng tối đa  
Dấu hiệu cảnh báo nguy hiểm điện từ dây điện phía trên  
Dấu hiệu container cao trên 2,6 mét  
11  
Số hiệu  
hình  
Tên hình, sơ đồ  
Trang  
8.20  
8.21  
8.22  
8.23  
8.24  
8.25  
8.26  
8.27  
8.28  
8.29  
8.30  
8.31  
8.32  
Dấu hiệu Khối lượng hữu ích lớn nhất (max net mass)  
Dấu hiệu Mã quốc gia (country code)  
Cách đóng hàng trong container  
108  
109  
112  
113  
113  
114  
114  
115  
116  
117  
118  
118  
119  
Cách chèn lót hàng trong container  
Cách gia cố hàng trong container  
Cách gia cố hàng trong container  
Cách hạn chế giảm bớt áp lực hoặc chấn động  
Cách chống hiện tượng hàng hóa bị nóng, hấp hơi  
Chng buc container trên boong  
Bay Row Tier  
Bay Row Tier trên tàu  
Bay Row Tier trên tàu  
Bay Row Tier trên tàu  
12  
GIÁO TRÌNH MÔN HỌC/ MÔ ĐUN  
Tên môn học/mô đun: HÀNG HÓA VẬN TẢI  
Mã số môn học: MH 6840102.08  
Vị trí, tính chất của môn học:  
- Vị trí: Là môn khoa học cơ sở trong nội dung chương trình đào tạo của  
nghề khai thác vận tải, logistics được bố trí giảng dạy sau khi học các môn chung  
và trước khi học các môn cơ sở của nghề.  
- Tính chất: Hàng hóa vận tải là môn học nghiên cứu những kiến thức cơ bản  
về hàng hóa trong khai thác vận tải, logistics là cơ sở để học các môn chuyên môn của  
nghề.  
Mục tiêu môn học/mô đun:  
- Về kiến thức: Trình bày được những kiến thức cơ bản về hàng hóa vận tải:  
Các đặc tính vận tải của hàng hóa, các yêu cầu và kỹ thuật chất xếp, vận chuyển,  
bảo quản hàng hóa trong quá trình vận tải;  
- Về kỹ năng: Vận dụng được các đặc tính của hàng hoá để lựa chọn phương  
pháp chuyên chở phù hợp;  
- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: Cần cù, năng động tiếp thu kiến thc,  
làm đầy đủ các bài kim tra, bài tp tho lun mà giáo viên yêu cu.  
Nội dung môn học:  
13  
 
Chương 1: HÀNG HÓA TRONG VẬN TẢI  
Mã chương: MH 6840102.08.01  
Giới thiệu:  
Hàng hóa trong vận tải khá đa dạng và được phân loại một cách rất rõ ràng,  
được vận chuyển bằng nhiều hình thức khác nhau. Ở trong chương này, giáo trình  
sẽ giúp bạn đọc tìm hiểu về hảng hóa trong vận tải.  
Mục tiêu:  
- Trình bày được khái niệm và phân loại hàng hóa;  
- Trình bày được tính chất chung về hàng hóa;  
- Trình bày được bao bì và ký mã hiệu hàng hóa;  
- Trình bày các dạng và nguyên nhân hư hỏng, thiếu hụt hàng hóa, biện pháp  
khắc phục;  
- Trình bày được những điều kiện bên ngoài ảnh hưởng tới hàng hóa trong quả  
trình vận tải từ đó có biện pháp cải tạo bảo quản hàng hóa.  
Nội dung chính:  
1. Khái niệm và phân loại hàng hóa  
1.1. Khái nim  
Hàng hoá vận chuyển trong vận tải là tất cả các vật phẩm, thương phẩm,  
được các phương tiện vận tải tiếp nhận để vận chuyển dưới dạng có hoặc không có  
bao bì theo tập quán quốc tế từ lúc nhận  
ở trạm gửi đến khi chuyển giao ở trạm nhận.  
Hàng hoá vn chuyn trong vn ti biển được đặc trưng bởi các điều kin  
vn chuyển như chế độ bo quản, phương pháp đóng gói, phương pháp chuyển ti,  
phương pháp xếp d, tính cht lý hoá của hàng,.….  
1.2. Phân loi  
Cùng vi sphát trin không ngng ca khoa hc kthut thì hàng hóa ngày  
càng nhiều và đa dạng. Có rt nhiu cách phân loi hàng hóa tutheo mi mt  
phương diện. Trong vn ti vic phân loi hàng hóa là nhm tìm ra các nhóm hàng  
có những đặc điểm gn với nhau đcó các bin pháp phân b, sp xếp và bo qun  
hp lý trong quá trình vn chuyn.  
1.2.1 Phân loại theo tính chất lý hóa của hàng  
Theo tính cht lý hóa ca hàng, ta có thliệt kê ra đây rất nhiu loi hàng  
nhưng gộp li có thphân thành ba nhóm hàng sau:  
-
Nhóm hàng thnht: Là nhóm hàng có tính xâm thc (các hàng hoá trong  
nhóm này có khả năng làm ảnh hưởng ti các hàng hóa khác xếp gn chúng). Các  
14  
       
loi hàng có tính hút và ta m, mt sloi hàng nguy him, các loi hàng ta mùi  
(da thú ướp mui...) các loi hàng bay bi...thuc nhóm hàng có tính xâm thc.  
-
Nhóm hàng thhai: Là nhóm hàng có tính bxâm thc. Chúng gm các  
loi hàng chu sự tác động ca các loi hàng xếp trong nhóm thnht khi xếp  
chung vi chúng mức độ nhất định. Các loi hàng dhp thmùi vị như chè,  
thuốc lá, đồ gia v....thuc nhóm hàng bxâm thc.  
-
Nhóm hàng thba: Là nhóm hàng trung tính. Nhóm hàng này bao gm  
nhng loi hàng không chu sự ảnh hưởng và không tác động xấu đến các hàng xếp  
gn nó. Các loại hàng như sắt thép, thép cun, thiết bmáy móc.....thuc nhóm  
hàng trung tính.  
Sphân loi hàng theo tính cht lý hóa ca chúng giúp ta phân bhàng xung  
hm tàu hợp lý ngăn ngừa được sự hư hỏng hàng do sự tác động qua li gia chúng  
vi nhau.  
1.2.2 Phân loại theo phương pháp vận tải  
Phân loại hàng theo phương pháp vận ti nhằm để tchức đúng các quy trình  
vn ti và chuyn tải hàng. Đây là phương pháp phân loi phbiến trong vn ti  
bin hin nay. Theo phương pháp này hàng được chia làm 3 nhóm:  
-
Nhóm hàng bách hóa (general cargoes): Nhóm hàng này gồm các đơn vị  
hàng vn chuyn riêng rcó bao bì hoc không có bao bì (kin, bao, thùng, hòm,  
chiếc, cái...). Hàng bách hóa có thể đưc chtrên tàu vi mt loi hàng hoc nhiu  
loi hàng vi các hình dng bao bì khác nhau. Hin nay hàng bách hóa có xu  
hướng đóng trong các Container và vận chuyn trên các tàu Container.  
-
Nhóm hàng chxô (bulk cargoes): Là nhóm hàng được chtheo khi  
lượng lớn, đồng nht, trn bì. Ví d: quặng, ngũ cốc, than chri.... Nhng loi  
hàng này khối lượng hàng thường xác định theo phương pháp đo mớn nước (giám  
định mớn nước) và thường được chtrên các tàu chuyên dng. Nhóm hàng chxô  
được chia thành hai nhóm là nhóm hàng lng chxô và nhóm hàng cht rn chở  
xô.  
-
Nhóm hàng vn chuyển đòi hỏi có chế độ bo qun riêng: Đây là những  
loi hàng do tính cht riêng của chúng đòi hỏi phải được bo qun theo nhng chế  
độ đặc biệt quy định trong vn ti. Nếu không tuân theo những quy định này thì  
hàng sbị hư hỏng hoc gây nguy him cho tàu (Xem bng 1.1)  
15  
Bng 1.1 Bng phân loi hàng hóa  
Nhóm  
Nhóm hàng chở xô chuyển  
vận  
theo  
Nhóm hàng bách hoá  
chế độ riêng  
0
1
2
3
4
5
Gia  
cầm,  
gia  
súc,  
sản  
phẩm  
của  
chúng  
Kim  
loại  
Hàng  
thùng  
đáy  
Hàng Hàng Hàng Hàng và  
đóng đóng thùng tính sản  
kiện hòm lớn chiếc phẩm  
Hàng Hàng Hàng  
cồng rót cục Gỗ hạt nguy mau  
kềnh lỏng rời rời hiểm hỏng  
Hàng Hàng Hàng  
Bao  
mềm  
tròn  
kim  
loại  
(Ngun: Giáo trình xếp dvà bo qun hàng hóa)  
1.2.3. Theo bảng danh điểm hàng hoá  
Theo cách phân loại này người ta phân thành 22 loại:  
1. Than đá  
12. Gỗ, vật liệu gỗ  
13. Lâm thổ sản: quế, hồi...  
2. Xăng, dầu  
3. Quặng kim loại  
4. Máy móc, dụng cụ  
5. Quặng aphatit  
6. Vật liệu, kim khí  
7. Phân bón  
14. Nông sản: cây mía, lạc, vừng...  
15. Thóc, ngô, bột mỳ  
16. Muối  
17. Thực phẩm  
18. Vải vóc  
8. Hoá chất  
19. Bông và nguyên liệu dệt  
20. Bách hoá  
9. Xi măng  
10. Đất, đá, cát sỏi  
11. Vôi, gạch ngói  
1.2.4 Theo ý nghĩa xã hội  
21. Súc vật sống  
22. Hàng khác  
- Những loại hàng theo yêu cầu chung của xã hội  
- Những loại hàng theo yêu cầu cá nhân.  
1.2.5 Theo phương pháp và kỹ thuật bảo quản  
- Hàng bảo quản trong kho kín  
- Hàng bảo quản trong kho bán lộ thiên  
- Hàng bảo quản ngoài bãi  
16  
1.2.6 Căn cứ vào tính chất của hàng hoá  
-Hàng mau hỏng  
-Hàng ổn định  
1.2.7 Theo kỹ thuật xếp dỡ  
- Hàng lỏng rời – bơm  
- Hàng kiện, hòm, bao  
- Hàng thùng Cần cẩu  
- Hàng gỗ  
- Hàng kim loại, sản phẩm kim loại – nam châm  
- Hàng rời, đổ đống – gầu ngoạm  
- Hàng siêu trường, siêu trọng – cần trục nổi  
1.2.8 Theo ngành vận tải  
- Hàng khối lượng lớn: hàng rời, đổ đống  
- Hàng phổ thông: bách hoá  
- Hàng đặc biệt: nguy hiểm, chóng hỏng, súc vật sống... yêu cầu bảo quản  
đặc biệt.  
2. Tính chất chung về hàng hóa  
Nắm được tính cht ca tng loi hàng giúp ta phân bhàng hp lý xung  
tàu, tchc xếp dvới các phương tiện và thi gian thích hp và làm tt công tác  
bo qun hàng trong quá trình vn chuyn. Ta cần đặc bit chú ý ti các tính cht  
sau đây của hàng hóa trong quá trình vn chuyn.  
- Tính cht vt lý của hàng như tính di động, độ ẩm, nhiệt độ bốc hơi và đông  
kết, tính hút và ta mùi, nhiệt độ bt la, ttrng, thtích riêng...  
- Tính cht vhóa hc của hàng như sự ôxy hóa, tính độc, tính n, thành phn  
hóa hc ca hàng....  
- Tính cht do thuc tính sinh hc của hàng hoá như sự lên men, ôi thi, mc  
nát, ny mm...  
- Tính chất cơ học của hàng như sức chịu nén, kéo, độ bền, độ co giãn...  
3. Các phương pháp kiểm định hàng hóa  
3.1. Phương pháp cảm quan:  
Là phương pháp kiểm định hàng hoá nhờ sự kết hợp 1 hay nhiều giác quan  
của con người như: nhìn, ngửi, nếm, sờ, nghe mà không cần sử dụng 1 phương tiện  
máy móc  
+ Ưu điểm: đơn giản, phổ biến, nhanh chóng, ít hoặc không tốn kém  
17  
     
+ Nhược điểm: mang tính chủ quan, không xác định được khối lượng hàng hư  
hỏng.  
3.2. Phương pháp trong phòng thí nghiệm:  
Là phương pháp dùng máy móc thiết bị để khẳng định tính chất lý hoá của  
hàng hoá, phương pháp này mất thời gian nhưng tính chính xác hơn phương pháp  
cảm quan.  
3.3. Phương pháp hiện trường:  
Là phương pháp kiểm định hàng hoá trong điều kiện sản xuất cụ thể.  
4. Bao bì và ký mã hiệu hàng hóa  
4.1 Bao bì  
Bao bì là nhng kết cu làm bng các vt liệu khác nhau dùng để bo qun  
hàng hóa trong quá trình vn chuyển, lưu kho, chờ đợi sdng.  
Yêu cầu chung đối vi bao bì là phi bn chc, thích hp vi hàng bên trong,  
dbc xếp vn chuyn, cần được tiêu chun hóa...  
Bao bì trong ngành vn ti bin còn phi chịu đựng được sxô lc ca tàu, sự  
thay đổi nhiệt độ, độ ẩm và các điều kin khác na xut hin trong các chuyến đi  
dài ngày trên bin.  
Căn cứ vào mục đích sử dụng người ta phân bao bì làm hai loi:  
4.1.1 Bao bì bên trong (bao gói)  
Bao bì trên trong (bao gói) là mt bphn không tách ri khi hàng, chúng  
trc tiếp tiếp xúc với hàng hóa, cùng hàng hóa đến tay người tiêu dùng (chai, l,  
hp, túi, nylon, giy chng m...). Bao gói có th1 lp, 2 lp, 3 lp tutheo tiêu  
chun mi loi hàng.  
Chức năng chính của bao bì bên trong là làm gia tăng khả năng bảo qun  
hàng, có tác dng qung cáo và trang sức cho hàng đẹp thêm.  
Yêu cu vi bao gói bên trong là phải đảm bo vsinh, kín.  
4.1.2 Bao bì bên ngoài  
Bao bì bên ngoài có tác dng chống được các tác dụng cơ học tbên ngoài,  
hn chế tác dng của mưa, nng, ánh sáng, bụi... Bao bì bên ngoài thường làm  
bng g, giy cng, giy mm, tôn kim loi, thy tinh, sành s, cht do...  
4.2 Nhãn hiu  
Yêu cầu đối vi nhãn hiu: Phi ghi rõ ràng bng mực hay sơn không phai,  
không nhòe, nội dung đơn giản, dnhìn thy và phù hp vi hàng hoá bên trong.  
Có rt nhiu loi nhãn hiu khác nhau, mỗi nước đều có các quy định riêng về  
nhãn hiu của mình nhưng cũng có những nhãn hiệu quy định chung ca quc tế.  
18  
         
Xut phát tmục đích sử dụng người ta phân nhãn hiu ra các loi sau.  
4.2.1 Nhãn hiệu thương phẩm  
Nhãn hiệu thương phẩm do nơi sản xut ghi, nó gn lin vi sn phm của nơi  
sn xut.  
Nội dung ghi thường là tên hàng, nơi sản xut, trọng lượng cbì, trọng lượng  
tnh, thành phn cu tạo, đặc điểm kthut, cách sdng.  
4.2.2 Nhãn hiệu gửi hàng  
Nhãn hiu gửi hàng do người gi hàng ghi ti cng gi. Nội dung thường là  
tên người gửi, nơi gửi, tên người nhận, nơi nhận và mt vài các ký hiu riêng theo  
quy định hoặc quy ước... Loi nhãn hiu này rất đa dạng vhình thc  
Ví dvvic vn chuyn cao su:  
G: Chỉ loại cao su  
46: Chỉ chất lượng cao su  
343: Số vận chuyển  
Nơi gửi: Thành phố Hồ Chí Minh  
Nơi đến: Hà Nội  
MD: Ký hiệu nơi sản xuất ra sản phẩm  
A: Ký hiệu về hàng (tra trong danh mục  
hàng)  
Dấu hiệu nhận dạng của người gửi hàng đối với  
lô hàng  
Hình 1.1: Các nhãn hiệu gửi hàng  
(Nguồn: Giáo trình xếp dỡ và bảo quản hàng hóa)  
4.2.3 Nhãn hiệu hàng xuất nhập khẩu  
Nhãn hiu hàng xut nhp khẩu thường ghi nhng nội dung như: Tên hàng,  
tên nước xut khu, sthtkin, tng skin, trọng lượng cbì, trọng lượng  
tịnh, nơi đến hoặc người nhn, nhng du hiu gửi hàng (đối vi nhng loi hàng  
cn sbo quản đặc bit)...  
19  
Vi hàng nhp khu, nhãn hiệu thường được ghi bng tiếng của nước nhp  
khu.  
4.2.4 Ký hiệu (dấu hiệu) hàng  
Nếu hàng hóa vn chuyển đòi hỏi phi có sự chú ý chăm sóc đặc bit thì  
ngưi gi hàng phi vhoc dán lên trên các bao, kin hàng nhng du hiu biu  
thtính cht của hàng hóa để người làm công tác bc xếp, vn chuyn biết và chú ý  
tới như: hàng dv, không lật ngược hàng, hàng sợ ẩm, sánh nng... Bên cnh  
các ký hiệu này thường kèm theo nhng dòng chviết bng tiếng Anh như:  
- Handlewithcare : Nhtay, cn thn  
- Usenohooks  
- Top  
: Không được dung móc  
: Phía trên  
- Bottom  
: Phía dưới.  
Hình 1.2: Ký hiu hàng hóa  
(Nguồn: Giáo trình xếp dỡ và bảo quản hàng hóa)  
5. Các dạng và nguyên nhân hư hỏng, thiếu hụt hàng hóa, biện pháp phòng  
ngừa.  
5.1. Các dạng và nguyên nhân hư hỏng thiếu ht hàng hóa  
5.1.1. Hư hỏng hàng hoá  
Trong vn tải, hư hỏng hàng hóa rt hay xy ra và xảy ra dưới nhiu dng  
khác nhau. Mt trong nhng nguyên nhân quan trng là do svi phm quy trình kỹ  
thut của người làm công tác vn ti và xếp dtrong các vấn đề như: Chuẩn bị  
hm hàng, sdng thiết bcu, móc hàng không thích hpvi hàng, xếp hàng chưa  
20  
   
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 121 trang yennguyen 26/03/2022 6223
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Hàng hóa trong vận tải - Nghề: Khai thác vận tải", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_hang_hoa_trong_van_tai_nghe_khai_thac_van_tai.pdf