Giáo trình Phương tiện vận tải - Nghề: Logistics

CC HÀNG HI VIT NAM  
TRƯỜNG CAO ĐẲNG HÀNG HI I  
GIÁO TRÌNH  
MÔN HC: PHƯƠNG TIỆN VN TI  
NGH: LOGISTICS  
TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG  
(Ban hành kèm theo Quyết định số.....QĐ/ ngày......tháng........năm....của ...........)  
Năm 2018  
Tên môn học: Phương tiện vn ti  
Mã môn hc: MH 11  
Thi gian thc hin môn hc: 30 gi; (Lý thuyết: 24 gi; Thc hành, thí nghim, tho  
lun, bài tp: 4 gi; Kim tra: 02 gi)  
I. Vtrí, tính cht ca môn hc:  
- Vị trí: Phương tiện vn ti là môn hc chuyên môn ca ngành LOGISTICS;  
- Tính cht: là môn hc bt buc, hc lý thuyết trên lp và thc hành ti phòng thc  
hành.  
II. Mc tiêu môn hc:  
- Vkiến thc: Trình bày đưꢁc các kiến thc vcác loại phương tiện vn tải đường st,  
đường bộ, đường thủy, đường không;  
-Vkỹ năng: Phân tích đặc điểm cu to và nguyên lý hoạt động ca các loại phương  
tin vn tải để tchc kết ni và vn chuyn hàng hóa hiu qu, an toàn.;  
- Về năng lực tchvà trách nhim:  
+ Làm việc độc lp hoc làm vic theo nhóm, gii quyết công vic, vấn đề phc tp trong  
điều kin làm việc thay đổi;  
+ Hướng dn, giám sát những người khác thc hin nhim vụ xác định; chu trách nhim  
cá nhân và trách nhiệm đi vi nhóm;  
III. Ni dung môn hc:  
1. Ni dung tng quát và phân bthi gian:  
Thi gian (gi)  
Số  
TT  
Thc  
hành,  
bài tp  
Tên chương, mục  
Tng Lý  
sthuyết  
Kim  
tra  
1 Chương 1: Phương tiện vn tải đường st  
1. Khái quát chung về đoàn tàu  
2. Đầu máy  
7
1
3
3
6
1
3
1
1
7
1
3
3
5
1
3
1
0
8
1
0
0
0
0
0
0
0
0
0
2
0
0
0
0
0
1
0
0
0
1
0
0
3. Toa xe  
2 Chương 2: Phương tiện vn tải đường bộ  
1. Tng quan vô tô  
2. Cu to ô tô  
3. Các loi ô tô  
* Kim tra  
3 Chương 3: Phương tiện vn tải đường thy 10  
1. Tng quan vtàu, thuyn  
1
3
2. Cu to chung tàu, thuyn  
3
4
2
3
2
2
0
2
0
0
0
0
3. Thước mớn nước và vòng du chuyên chở  
4. Các loi tàu thuyn  
4 Chương 4: Phương tiện vn tải đường  
không  
7
3
4
1
2
2
0
0
0
4
1
0
0
0
1
2
1. Đại cương về máy bay  
2. Cu to chung máy bay  
3. Các loi máy bay  
* Kim tra  
2
2
1
1
1
0
24  
Cng  
30  
4
Chương 1: Phương tiện vn tải đường st  
1. Khái quát chung về đoàn tàu  
Tuy ra đời không sm so với các phương tiện giao thông vn tải khác nhưng đường  
st mau chóng trở thành phương tiện chlc trong vn ti và trong sphát trin kinh tế  
hi ca mi quc gia. Vai trò quan trng ca vn tải đường st là khả năng kết ni gia  
các phương tiện vn tải khác nhau để hình thành nên vn tải đa phương thc. Vn ti  
đường st là cu ni giữa các vùng dân cư lãnh thổ, là phương tiện chuyên chtt nht  
nguyên vt liu cho sn xut công nghip, phc vụ giao lưu giữa các địa phương, phục vụ  
quc phòng, vn chuyn ng cu các vùng bị lũ lụt, vn chuyn hành khách nội đô, đồng  
thời là phương tiện vn chuyn liên quc gia thun li, an toàn và hiu qu.  
Lch sử giao thông đường st bắt đầu vào thế kth6 TCN Hy Lp cổ đại. Nó có thể  
đưꢁc chia thành nhiều giai đoạn rời nhau đưꢁc phân bit bằng các phương tiện chính ca  
vt liệu làm đường st và ngun lực đầu máy đưꢁc sdng.  
Tuyến đường ray đầu tiên là con đường Diolkos xây dng thế kthứ 6 trước Công nguyên,  
dài 6,4 km dùng chuyn các thuyền qua eo đất Corinth Hy Lp. Thời đó, để đi từ bin  
Ionian sang bin Aegea, tàu thuyn phải đi vòng bán đảo Peloponnese. Con đường hàng  
hải này có ba mũi đá nhô ra biển làm nó trnên vô cùng nguy him, nhiều thương thuyền  
đã bị đắm nơi đây. Con đường Diolkos là gii pháp hu hiệu đưa thuyền bè qua li an  
toàn. Nhng con tàu nm trên các xe chdo nô lhoc súc vt kéo. Nền con đường là đá  
vôi, có hai rãnh song song để bánh xe lăn trong đó. Khoảng cách hai rãnh là 1,5 m. Diolkos  
đưꢁc sdụng hơn 1.300 năm cho đến gia Thiên niên kthnht. Nhng xe goòng kéo  
bng nga trên các lằn đá đầu tiên xut hin Hy Lp, Malta và các vùng thuộc Đế quc  
La Mã ít nhất là 2.000 năm trước.  
Vào khoảng năm 1550, đường ray xut hin trli ở Châu Âu, nhưng bấy giray  
làm bng g. Những đường ray đầu tiên của nước Anh đưꢁc xây dng vào đầu thế k17,  
chyếu là dùng chuyn than tmỏ đến bờ sông, kênh đào để cht lên thuyền. Năm 1768,  
đường ray bắt đầu đưꢁc phlp st lên trên giúp cho chúng có bmt bn bỉ hơn. Đến  
cui thế kỷ 18, đường ray bng st bắt đầu xut hiện và năm 1802, William Jessop - kỹ  
sư xây dựng người Anh khai trương tuyến vn chuyển đường st công cng Surrey nam  
Luân Đôn. Mặc dù vn sdng ngựa kéo, đây đưꢁc coi là tuyến đường st công cộng đầu  
tiên trên thế giới. Năm 1807, tuyến đường ray do nga kéo ni Swansea và Mumbles ở  
xWales trở thành đường st chở hành khách đầu tiên trên thế gii.  
Năm 1811, nhà sáng chế người Anh John Blenkinsop thiết kế thành công đầu tàu hơi nước  
đầu tiên. Tuyến đường st sdụng đầu máy này là đoạn ni Middleton Colliery và Leeds  
Anh dùng chở than. Cái đầu máy đưꢁc chế to bi Matthew Muray, công ty Fenton,  
Murray and Wood. Và tuyến đường st này với tên Middleton Railway (đường st  
Middleton) là tuyến đầu tiên trên thế gii sdụng đầu máy hơi nước cho mục đích thương  
mại. Năm 1830, đường st Liverpool và Manchester hoàn thành, là tuyến đường ni các  
5
   
thành phố đầu tiên trên thế gii. Mẫu đầu tàu sdụng trên con đường này đưꢁc thiết kế  
bi George Stephenson mang tên Rocket, nó trở thành đầu máy ni tiếng. Thành công ca  
tuyến đường chng minh tính hin thc của phương thức vn ti mới. Đường st nhanh  
chóng đưꢁc xây dng khắp nước Anh và toàn thế gii. Nhng thp niên sau Chiến tranh  
thế gii thứ hai, đầu máy dùng động cơ diesel và động cơ điện dn thay thế đầu máy hơi  
nước.  
2. Đầu máy  
Đầu máy xe la là loại đầu máy chạy trên đường sắt (đường ray) có sc kéo hàng  
nghìn mã lc, có khả năng kéo hàng chục toa tàu để chnhiu tấn hàng hóa và con người.  
Bản thân đầu máy thường không chhàng hóa mà chỉ dùng để đẩy và kéo đoàn tàu.  
Trong sut chiu dài lch s, có rt nhiu kiểu đu máy xe la xut hiện, có đầu máy  
hơi nước, tua bin khí, điện, diesel, ... tuy nhiên đầu máy diesel và đầu máy điện đã thể  
hin sự vưꢁt tri so vi các loại đầu máy khác và trthành 2 loại đầu máy phbiến nht  
chuyên trhàng hóa và hành khác.  
2.1. Đầu máy Diesel  
Đầu máy cơ khí diesel là một loại đầu máy đường sắt trong đó động cơ chính là động  
cơ diesel. Đầu máy loi này sdng hp số cơ học để truyền điện cho bánh xe. Loi truyn  
dẫn này thường đưꢁc gii hn ở các đầu máy chy chm, có tốc độ thp, có trọng lưꢁng  
nhvà các loi xe la thành. Các hp số cơ học đưꢁc sdụng cho động cơ đẩy đường  
sắt thường phc tạp hơn và mạnh mẽ hơn nhiều so vi các phiên bn tiêu chun cho các  
phương tiện đường bộ khác. Thường có mt khp ni thy lc xen kgiữa động cơ và  
hp s, và hp số thường thuc loại bánh răng tròn để cho phép dch chuyn trong khi  
đang tải. Động cơ diesel bị gii hn bi những khó khăn trong việc xây dng mt hệ  
truyn dẫn có kích thước hp lý có khả năng tạo ra đưꢁc sc mnh và mô-men xon cn  
thiết để di chuyn mt chuyến tàu hng nng.  
Hình 1.2.1. Sơ đồ minh họa đầu máy cơ khí diesel  
Đầu máy diesel - điện là mt loại đầu máy đường sắt trong đó động cơ chính là động  
cơ diesel – điện. Mt hthng truyền động diesel - điện bao gm một động cơ diesel kết  
6
   
ni vi một máy phát điện, tạo ra điện năng cho động cơ kéo điện, động cơ này không cần  
đĩa ly hꢁp. Truyền động diesel - điện có thcung cp mô-men xoắn đầy đủ ở tốc độ 0  
RPM. Trong đầu máy diesel - điện , động cơ diesel chạy hoặc máy phát điện DC, hoc bộ  
chỉnh lưu điện xoay chiu, cung cấp năng lưꢁng đầu ra cho các động cơ kéo điều khin  
đầu máy. Không có kết nối cơ học giữa động cơ diesel và các bánh xe. Các thành phần  
quan trng của động cơ diesel - điện là động cơ diesel (còn đưꢁc gọi là động cơ chính ),  
máy phát điện / bchỉnh lưu chính, động cơ kéo (thường có bn hoc sáu trc) và hệ  
thống điều khin bao gm bộ điều khiển động cơ và linh kiện điện hoặc điện t, bao gm  
thiết bị đóng ct , bchỉnh lưu và các bộ phận khác, điều khin hoc sửa đổi nguồn điện  
cho các động cơ kéo. Trong trường hꢁp cơ bản nhất, máy phát điện có thể đưꢁc kết ni  
trc tiếp với các động cơ chỉ vi thiết bchuyn mch rất đơn giản. Do gii hạn dòng điện  
điện áp ca thiết b, tốc độ ca tàu sẽ thay đi bất thường, do đó mà hệ thng ca tàu  
cần người lái tàu kiểm soát và điều phi liên tc. Hthống điều khin của đầu máy đưꢁc  
thiết kế sao cho năng lưꢁng đầu ra của máy phát điện đưꢁc khp vi bt kthiết lp tc  
độ nào, không có shao hụt năng lưꢁng. Với đặc tính sn có của động cơ kéo, cũng như  
cách động cơ đưꢁc kết ni với máy phát điện chính, máy phát stạo ra dòng điện cường  
độ cao cùng hiệu điện thế thấp khi đầu máy khởi động tốc độ chm, dn dn chuyn  
sang dòng điện cường độ thp cùng hiệu điện cao khi đầu máy tăng tốc. Do đó, công suất  
ròng do đầu máy to ra sẽ không thay đổi đối vi bt kthiết lp tốc độ nào.  
Hình 1.2.2. Sơ đồ minh họa đầu máy diesel điện  
Đầu máy diesel-thy lc sdng mt hoc nhiu bchuyển đổi mô-men xon, kết  
hp với các bánh răng, với mt ổ đĩa cơ học cuối cùng để truyn ti sc mnh từ động cơ  
diesel đến các bánh xe. Tuy nhiên, thiết kế này có nhiu hn chế về độ tin cậy, đbn nên  
chỉ đưꢁc sdng ti Nht Bản, Đức, Phn Lan.  
2.2. Đầu máy điện  
Đầu máy điện đưꢁc sdng trong hthống đường st cao tc, hthng này, các  
toa xe đồng thời đưꢁc tích hp hthng chuyển động cùng với đầu máy và to ra hthng  
chuyển đng chung chkhông chỉ đơn giản như đầu máy diesel là đầu máy chy kéo toa  
7
 
theo. Nguyên tc chuyển động ca hthng này là dựa vào nguyên lý hút và đẩy ca thanh  
nam châm, bng cách sdụng dòng điện tạo ra nam châm điện dưới gầm tàu và đường  
ray. Cả đoàn tàu đưꢁc nhc lên khi không trung nên không có sgii hn bi ma sát, tc  
độ của đoàn tàu về bn cht chính là lc hút – đẩy giữa các đầu ca nam châm nên nếu  
càng sdụng dòng điện công sut ln, càng to là nam châm mnh mẽ hơn và đẩy đoàn  
tàu đi nhanh hơn.  
Để duy trì năng lưꢁng, hai bên của đường ray thường xây dng hthng ct và dây  
điện rt lớn để đủ khả năng cung cấp năng lưꢁng cho tàu, tuy nhiên hthng này cn phi  
quy hoch khu vc xung quanh vi din tích lớn để đảm bảo an toàn. Do đó, rất nhiu  
quc gia phát triển đã mang hệ thng này xuống lòng đất (tàu điện ngầm) để đảm bo về  
din tích, san toàn xung quanh.  
Hình 1.2.3. Sơ đồ minh họa đầu máy điện  
3. Toa xe  
• Định nghĩa: Toa xe la bao gm toa xe khách dùng để chkhách và toa xe phc vụ  
như toa xe ghế ngồi, toa xe giường nằm, toa xe hàng ăn, toa xe hành lý, toa xe bưu vụ, toa  
xe phát điện.  
Các bphn tiêu chun ca toa xe  
- Giá chuyển hướng: Là bphn chy ca toa xe, nhbphn này mà chúng ta mi có  
thchế to các toa xe có ti trng ln vi cly 2 tâm ci dài. Giá chuyển hướng chu ti  
trng ca toàn bthùng xe truyn qua ci chuyn -> xà nhún -> lò xo -> khung giá -> bu  
du -> trc bánh -> mt ray.  
8
 
- Bnối điện đầu xe: Bphn nm giữa hai đầu xe dùng để ni thông mạch đin ca hai  
toa xe khách lp cnh nhau, gm bnối điện ngun, bnối điện động lc, bnối điện  
phát thanh, bnối điện thông tin, bnối điện điều khin hoc thp nhiu bnối điện  
trên.  
- Bphn lò xo: Bphn có tác dng gim chấn dùng để gim các chấn đng và xung lc  
khi toa xe vn hành.  
- Hthng hãm: Tng thành liên kết các thanh dùng để truyn và khuyếch đại lc hãm  
khi hãm toa xe, thường chia ra bphn ging hãm thân xe và bphn ging hãm giá  
chuyn.  
Các loi toa xe:  
- Toa xe đường st (Railway car): Một đơn vị của đoàn tàu khách và đoàn tàu hàng sử  
dụng trên đường sắt để chuyên chhành khách, hàng hóa - gi tt là toa xe.  
- Toa xe khách (Carriage, passenger car, coach): toa xe dùng để chuyên chhành khách  
trên đường st.  
+ Toa xe khách có thiết bhtrꢁ người khuyết tt (Acessibility cars): Toa xe có kết cu  
ca lên xung, lối đi trên toa xe cho người đi xe lăn và các thiết bhtrꢁ người khuyết  
tt.  
+ Toa xe khách tcân bng ngang (Tilting train passenger coach): Toa xe có lắp cơ cấu  
để tự điều chỉnh độ nghiêng của thùng xe khi đi vào đường cong nhm ổn định khi vn  
hành và nâng cao tốc độ.  
+ Toa xe khách hai tng (Double deck coach; double deck passenger car): Toa xe có  
bung hành khách tng trên và tầng dưới.  
+ Toa xe khách tốc độ thường (Common passenger car): Toa xe có tốc độ vn hành ln  
nht không quá 150 km/h.  
+ Toa xe khách tốc độ cao (High-speed passenger car): Toa xe có tốc độ vn hành trên  
150 km/h.  
+ Toa xe khách cao cp (Luxury passenger car): Toa xe có bung rộng rãi, môi trường  
thoi mái, thiết bni thất đầy đủ, tin nghi cao nht.  
+ Toa xe khách hng nht (First class passenger car): Toa xe có schgiành cho hành  
khách, môi trường và tin nghi kém toa xe cao cp.  
+ Toa xe khách hng hai (Second class passenger car): Toa xe có schgiành cho hành  
khách, môi trường và tin nghi kém toa xe hng nht.  
9
+ Toa xe khách có điều hòa không khí (Air conditioned passenger car, Air conditioned  
coach): Toa xe có lp thiết bị điu hòa không khí.  
+ Toa xe đa năng (Composit passenger car, combined coach): Toa xe có từ hai công  
dng trlên.  
+ Toa xe khách ngoi ô (Suburban passenger car, suburbar coach): Toa xe chạy đường  
ngn ngoi ô.  
+ Toa xe ghế ngi (Seat coach): Toa xe có lắp đặt ghế để hành khách sdng.  
+ Toa xe ghế ngi cng (Semi-cushioned seat coach): Toa xe có lắp đặt ghế cứng để  
hành khách sdng.  
+ Toa xe ghế ngi mm (Cushioned seat coach, upholstered seat coach): Toa xe có lp  
đặt ghế mềm để hành khách sdng.  
+ Toa xe giường nm (Sleeping car): Toa xe có lắp đặt giường để hành khách sdng.  
+ Toa xe giường cng (Semi-cushioned berth sleeping car, semi-cushioned couchette):  
Toa xe có lắp đặt giường cứng để hành khách sdng.  
+ Toa xe giường mm (Cushioned berth sleeping car, uupholstered couchette): Toa xe  
có lắp đặt giường mềm để hành khách sdng.  
+ Toa xe giường nm kiu mở (open type sleeping car): Toa xe giường nm không có  
ca riêng cho tng bung.  
+ Toa xe giường nm kiểu khép kín (Compartment sleeping car): Toa xe giường nm  
đưꢁc ngăn thành từng bung riêng bit.  
+ Toa xe giường nm kiu khép kín cao cp (Super class compartment sleeping car):  
Toa xe giường nm kiu khép kín có tin nghi cao nhất, trong đó mꢀi khoang có bung  
vsinh riêng.  
+ Toa xe hàng ăn (Dinning car): Toa xe có gian bếp, buồng ăn, buồng kho để phc vụ  
ăn uống cho hành khách.  
+ Toa xe gii khát (Buffet car): Toa xe có quy phc v, giải khát và ăn nhẹ.  
+ Toa xe bếp ăn (Kitchen car): Toa xe có gian bếp, không có buồng ăn.  
+ Toa xe lưu trú (Domitory van train crew car): Toa xe dành cho nhân viên tác nghiệp,  
nhân viên theo tàu nghỉ ngơi.  
+ Toa xe công vụ (Service car, officer’s car): Toa xe dành cho nhân viên tác nghiệp,  
nhân viên theo tàu làm vic.  
+ Toa xe hành lý (Luggage van, baggage car, parcent car): Toa xe chuyên chhành lý  
ca hành khách và hành lý bao gi.  
+ Toa xe bưu vụ (Mail sorting van, postal car, mail car): Toa xe chuyên chở các bưu  
kin.  
+ Toa xe phát điện (Generator car): Toa xe có máy phát điện tp trung.  
+ Toa xe phát điện trc xe (Car with axle generator): Toa xe lp máy phát điện đưꢁc  
dẫn động bi trc xe.  
10  
- Toa xe văn hóa và giáo dục (Culture and education car): Toa xe có các dng c, thiết bị  
văn hóa và giáo dục.  
- Toa xe bnh viện (Hospital car): Toa xe đưꢁc trang bcác thiết by tế để cha bnh dc  
tuyến đường st.  
- Toa xe cp cu (Ambulance car): Toa xe có các thiết bcha bệnh đơn giản dùng để  
chuyên chbnh nhân.  
- Toa xe hàng (Wagon, freight car): Toa xe dùng để chuyên chhàng hóa hoặc đưꢁc sử  
dụng trong các đoàn tàu hàng, bao gồm loi toa xe thông dng và toa xe chuyên dùng.  
+ Toa xe hàng thông dụng (General purpose freight car): Toa xe dùng để chuyên chở  
các loại hàng hóa khác nhau như toa xe mặt bng, toa không có mui, toa có mui...  
+ Toa xe hàng không có mui (Open-top wagon, gondola car): Toa xe không có mui, đáy  
bng hoặc đáy nghiêng dùng để chuyên chhàng không cn bo qun.  
+ Toa xe hàng có mui (Covered wagon, box car): Toa xe có mui có ca ln, ca s(hoc  
lthông gió) có thchống đưꢁc nước mưa, dùng để chuyên chhàng cần đưꢁc bo qun.  
Theo cu to khác nhau có thể chia làm toa xe có mui di động, toa xe có thành bên di động  
(thành ri).  
+ Toa xe mt bng (Flat car): Toa xe có mt chu ti ca bxe là mt phng, không có  
thành bên và thành đầu.  
+ Toa xe xitec (Tank car): Toa xe có thùng dùng để chcht lng, khí hóa lng hoc  
hàng dng bt.  
+ Toa xe chuyên dùng (Special-purpose freight car): Toa xe dùng để chuyên chmt  
loại hàng hóa như toa chở xi măng, toa chở công-te-nơ, toa chở than  
- Toa xe kim tra (Detection car): Toa xe chuyên dùng, trên đó có lắp đặt các thiết bkỹ  
thuật chuyên dùng để kiểm tra đường st hoc mạng lưới điện.  
- Toa xe duy tu (Maintenance car): Toa xe có các thiết bị để duy tu và bảo dưỡng đường  
st.  
- Toa xe đc bit (Special car): Toa xe có kết cấu đặc bit theo các công dụng riêng như  
toa xe hiu chnh cân, toa xe chp ảnh đường hm, toa xe kim tra...  
• Ưu điểm vn tải đường st:  
+ Năng lực chuyên chln, mc tiêu hao nhiên liệu tính cho 1 đơn vị sn phm nhvà  
ít gây ô nhiễm môi trường.  
+ Tốc độ vn chuyển tương đối nhanh.  
+ Có khả năng hoạt động liên tc cngày lẫn đêm, ít phụ thuc bi thi tiết, khí hu.  
+ Hàng hóa chuyên chở đa dạng, kchàng nguy him, mau hng, thối nát, siêu trường,  
siêu trng.  
+ Giá thành vn chuyển tương đối thp.  
+ Ít bị ảnh hưởng bi thi tiết, khí hậu, độ an toàn cao, thích hp vi cly vn chuyn  
trung bình và dài.  
11  
• Nhưꢁc điểm vn tải đường st:  
+ Tính linh hoạt, cơ động kém.  
+ Chi phí đầu tư xây dựng cơ sở htng cao.  
+ Là loi hình vn ti không triệt để, bhn chế bởi điều kiện địa hình.  
Câu hi ôn tp:  
1. Thế nào là đầu máy xe lửa? Đầu máy điện là gì?  
2. Toa xe là gì? Các bphn tiêu chun ca toa xe?  
3. Trình bày hiu biết về đầu máy diesel - điện? Vhình minh ha?  
4. Đầu máy xe la là gì? Các bphn tiêu chun ca toa xe la?  
12  
Chương 2: Phương tiện vn tải đường bộ  
1. Tng quan vô tô  
Nếu xét theo vn ti bộ nói chung, các phương tiện di chuyn bằng đường bộ đều có  
thliệt kê vào đây, vì chúng đều “vận chuyển” một thứ gì đó. Và nếu vậy, phương tiện  
vn ti bchia theo công dng thì gm rt nhiu: xe khách, xe ti, xe lam, xe thồ…  
Tuy nhiên khi nhắc đến vn tải, người ta thường nghĩ đến vn ti hàng hoá. Vì thế  
phương tiện vn tải đường bchúng ta chquan tâm ti các loại xe cơ giới có năng suất  
lớn như xe tải, container, xe bồn, xe fooc ... và đưꢁc gi chung là xe ôtô vn ti ở nưc ta.  
Cho đến nay để nhận định chiếc xe hơi đầu tiên ra đời khi nào vn còn nhiu lung  
ý kiến khác nhau trên thế gii. Ngun gc ca tôtô là automobile (tiếng Anh), có nghĩa  
là tự động (auto) chuyển động (mobile). Như vậy nếu căn cứ theo định nghĩa, chiếc xe hơi  
đầu tiên trên thế giới ra đời năm 1770 do Nicolas Joseph Cugnot chế to chy bằng động  
cơ hơi nước. Tuy nhiên, tkhi xut hiện động cơ đốt trong do Nicolaus Otto phát minh  
năm 1876, người ta coi xe hơi ra đời thi knày mi là ngun gc bi có hình dáng và  
động cơ gần vi ngày nay nht. Tiêu biểu đó là những chiếc xe do Gottlieb Daimler,  
Wihehm Maybach hay Karl Benz chế to.  
Thời điểm đánh dấu ôtô bắt đầu đưꢁc chú ý đưa vào sản xut hàng loạt thành phương  
tin di chuyển là năm 1892 tại Chicago (M). Ở đây người ta chng kiến mt chiếc xe ôtô  
có 4 bánh, hthống đánh lửa bằng điên, bộ bơm dầu tự động, đạt vn tc khong 20 km/h.  
Năm 1895, Karl Benz thiết kế chiếc xe tải đầu tiên trong lch sdụng động cơ đốt trong,  
mt schiếc xau đó đưꢁc chuyển đổi bởi công ty xe buýt đầu tiên: Netphener. Mt xe ti  
dùng động cơ đốt trong khác đưꢁc chế tạo năm 1898 bởi Gottlieb Daimler. Nhng hãng  
khác như Peugeot và Renault cũng chế to nhng chiếc ca riêng h. Thi y xe tải đa số  
dùng các động cơ hai xi lanh và có thể chtới 1500 đến 2000 kg. Năm 1904, 700 chiếc  
xe ti hng nặng đã đưꢁc chế to ti Hoa Kỳ; 1000 vào năm 1907, 6000 vào năm 1910 và  
25000 vào năm 1914. Sau Thế chiến thhai, nhiu ci tiến đã đưꢁc ng dng: lp xe dùng  
không khí thay lốp cao su đặc, khởi động điện, phanh máy, động cơ 6 xi lanh, buồng lái  
kín, đèn điện. Chiếc xe kéo móc hiện đại đầu tiên cũng đã xuất hin. Nhng nhà sn xut  
xe hơi du lịch như Ford và Renault cũng đặt chân vào thị trường xe ti.  
Xe tải thường phi trthuế cao hơn các loại xe khác chạy trên đường, và là đối tưꢁng  
phi chu nhiu qun lý cht chẽ hơn. Những yếu tliên quan tới điều này: xe ti lớn hơn  
và nng hơn đa số các loi xe khác, và chiếm nhiu diện tích đường cũng như gây hư hỏng  
đường nhiều hơn; và các xe tải vi tài xế ca chúng ở trên đường vi thi gian nhiều hơn.  
Các xe ti của UPS đưꢁc gi là package car Hoa Kỳ vì chúng đưꢁc loi trkhi mt số  
loi thuế. Các quy định vthuế khác bit tùy theo vùng tài phán. Các xe tải cũng là đối  
tưꢁng yêu cu hn chế tiếng n (bắt đầu tLut kim soát tiếng n ca Hoa Kỳ) để bo  
vmọi người khi nhng ảnh hưởng ti sc khe ca tiếng n, bi vì các xe ti góp phn  
13  
   
rt ln vào tiếng ồn trên đường vì trọng lưꢁng ln và slp nhiều cũng như các tính năng  
khí động hc gây tiếng n ca chúng.  
* Đặc điểm vvn tải đường b:  
+ Là phương thức vn tải đưꢁc sdng phbiến nht trong rt nhiu các quc gia, trong  
đó có Việt Nam. Hin nay ở nước ta, vn tải đưng bộ đàm nhiệm trên mt na tng khi  
lưꢁng vn chuyn hàng hoá nội đa, nhiều hơn khối lưꢁng vn ti của cá đường sắt, đường  
sng và vn tải đường bin.  
+ Tính cơ động cao, tin li; lch trình hoạt động linh hot, nhanh chóng, khong cách  
vn chuyn trung bình và ngn vi khối lưꢁng hàng hoá va và nh.  
+ Các phương tiện vn chuyển đường bcó thddàng kim tra và kim soát thông qua  
các phương tiện định vị điện tử. Do đó tính chính xác vmt thi gian sẽ cao hơn và nhà  
qun lý có thdễ dàng đánh giá khả năng hoạt động của các phương tiện  
+ Cơ sở htầng giao thông đường bộ đưꢁc xây dng, bo trì bởi nhà nước hay các đơn  
vqun lý công khác. Phí sdụng đưng bộ đưꢁc dàn tri cho các đơn vị và cá nhân cùng  
sdụng đường bộ. Do đó các doanh nghiệp vn ti có thtp trung vào việc điều hành  
hoạt động ca doanh nghiệp mình và đvic xây dng và bo trì hthống đường bcho  
các doanh nghip quản lý đường b.  
2. Cu to ô tô  
Khi tìm hiu thông tin vchiếc xe ô tô, chúng ta thường chú ý đến các thông số cơ  
bản như loại động cơ, công suất, trang btin nghi và an toàn.v.v... Tuy nhiên, có mt  
thông số cũng quan trọng không kém mà chúng ta cần chú ý, đó chính là hệ thng dn  
động ca chiếc xe. Động cơ chính là nơi sinh ra hai thông số quan trng nhất tưꢁng trưng  
cho "sc mnh" ca chiếc xe: công sut và mô-men xoắn. Để có thtruyn sc mnh này  
ti các bánh xe và làm cho chúng quay, chiếc xe cn phi có một cơ cấu để dẫn động từ  
điểm đầu là động cơ cho đến điểm cui là các bánh xe. Tuy nhiên, không phi tt ccác  
bánh xe đều nhận đưꢁc mô-men xon một cách đồng thi hoc một "lưꢁng" như nhau  
trong cùng mt thời điểm. Vấn đề này không hề đơn giản, tùy thuc yêu cu kthut và  
yêu cu sdng ca tng loại xe mà người ta chế to ra những phương pháp truyền động  
khác nhau.  
Xét mt cách tng quát, hiện nay có 4 cơ cấu dẫn động cơ bản nht bao gm:  
- FWD (Front-Wheel Drive) là hthng dẫn động cầu trước, tức là 2 bánh trước sẽ  
trc tiếp nhận đưꢁc "lc" truyn từ động cơ. Hai bánh trước schủ động quay và "kéo" 2  
bánh sau lăn theo.  
- RWD (Rear-Wheel Drive) là hdẫn động cu sau. Hoạt động ca hthng này  
tương tự như FWD nhưng lần này là 2 bánh sau quay và "đẩy" 2 bánh trước lăn theo.  
- AWD (All-Wheel Drive) là hdẫn động 4 bánh toàn thi gian. Chúng ta có thhiu  
nôm na là tt c4 bánh xe luôn luôn nhận đưꢁc "lc" truyn từ động cơ xe.  
- 4WD (4-Wheels Drive) cũng là hệ dẫn động 4 bánh nhưng là loại bán thi gian.  
Chúng ta có thể tưởng tưꢁng là chiếc xe trang bhthng dẫn động này có th"quay"  
14  
 
đưꢁc c4 bánh cùng lúc hoc ch2 bánh tùy vào la chn của người lái thông qua một cơ  
cu "gài cu" bên trong xe.  
2.1. FWD - Hthng dẫn động cầu trước  
Đa số các mu xe ngày nay đều đưc trang bhthng dẫn động phbiến này. Vào  
những năm đầu thế k20, kiu dẫn động cầu trước (FWD) là thuc loi "hàng hiếm" vì  
đa số các loại xe đều đưꢁc trang bhthng dẫn động cầu sau (RWD). Nhưng ở thời điểm  
hin ti, kiu dẫn động FWD li đưꢁc trang btrên khong 70% sxe mi xuất xưởng.  
Nguyên nhân chính nm chcác xe hiện đại đều có động cơ đặt trước thay vì đặt sau  
như trưc kia. Vì vậy, để loi bỏ cơ cấu truyền động từ trưc ra sau vốn dĩ khá phức tp  
và tiêu hao nhiều năng lưꢁng, ý tưởng truyn lc tới ngay bánh trước là gii pháp khthi  
nht.  
Do thiết kế ca kiu dẫn động cầu trước này không cn phi có trc truyền động và  
cu trc sau nên toàn bộ cơ cấu truyền động và hthng vi sai có thể đưꢁc btrí trong  
cùng mt khi gọn gàng và đơn giản. Cu trúc này giúp nhà sn xut dbtrí các hthng  
phtrꢁ như hệ thng treo, hthống phanh, đường dn nhiên liu, hthng xthi.v.v...  
Nhưꢁc điểm ca hthng này là do sphân btrọng lưꢁng tp trung nhiều hơn vào  
phần đầu xe, mt chiếc xe trang bhdẫn động cầu trước khó có thể tăng tốc nhanh và  
luôn tht thế so vi xe dẫn động cầu sau trên các đoạn đường thng. Do trọng lưꢁng dn  
về phía trước nhiều hơn khiến phần đuôi trở nên nhhn nên việc điều khin mt chiếc  
xe sdng hthng FWD rt dbhiện tưꢁng "oversteer" hay còn gi là "mt lái" khi  
vào cua, nghĩa là bánh sau sẽ dbị trưꢁt và không còn ma sát vi mặt đường, nht là trong  
điều kin mặt đường trơn trưꢁt. Ưu điểm ln nht ca hthng dẫn động cầu trước FWD:  
tiết kim nhiên liu và gim thiu chi phí sn xut  
2.2. RWD - Hthng dẫn động cu sau  
Như đã phân tích ở trên, những nhưꢁc điểm ca hdẫn động bánh trước FWD li  
chính là ưu điểm ca hthng dẫn đng bánh sau RWD. Khi càng có nhiu kết cấu cơ khí  
đưꢁc chuyn từ phía trước ra đằng sau, chiếc xe sẽ có đưꢁc scân bng trọng lưꢁng tt  
hơn, dẫn đến khả năng vận hành ổn định hơn.  
Ngoài cái li vphân bố đều trọng lưꢁng trên các trc, vic gii phóng các bánh  
trước khi htruyền động giúp nó tự do hơn trong nhim vdẫn hướng và chc chn nó  
scó góc "blái" rộng hơn. Cảm giác điều khin vô-lăng của tài xế cũng sẽ êm du, "tht  
tay" và đầm hơn. Cấu trúc trục trước trên nhng chiếc xe RWD đơn giản hơn cũng sẽ giúp  
các chi tiết cơ khí, hệ thng phanh và hthng treo trên xe có tui thọ và đbền cao hơn.  
15  
   
Một đặc tính quan trng na là thiết kế chủ động "quay" ca bánh sau scung cp  
lực "đẩy" thay vì lc "kéo", vì vậy khi xe tăng tốc thì quán tính nghsdồn năng lưꢁng  
ca nó vphía sau nhiều hơn, do đó nó sẽ làm tăng khả năng bám đường ca các bánh  
dẫn động. Như vậy, đối vi các loại xe thường xuyên phải tăng/giảm tc nhanh chóng thì  
thiết kế bánh sau chủ động tra rt hiu qu.  
Nhng hn chế ca hthống RWD cũng rất dnhn thấy như chi phí sản xut & lp  
ráp cao hơn, hệ truyền động khá phc tp dẫn đến không gian ni tht xe bthu hp, trng  
lưꢁng xe cũng sẽ tăng theo, làm gia tăng lưꢁng nhiên liu tiêu th.v.v... Tuy nhiên, xét về  
hiu quchung thì hu hết những nhưꢁc điểm ca thiết kế dẫn động bánh sau đang đưꢁc  
khc phc hiu qubi nhng tiến bca khoa hc & công ngh. Các hthống treo độc  
lập đang đưꢁc ng dng cho phép nhà sn xuất đặt trc dẫn động và hp vi sai sát vào  
phần thân xe hơn, không chiếm nhiu chꢀ trong cabin như trước đây. Ngoài ra, các hệ  
thng kim soát hành trình và ổn định thân xe cho phép xe RWD đạt đưꢁc khả năng hoạt  
động tt trên các mặt đưꢁc trơn trưꢁt. Vic chế to nhng loi lp xe thích hp và sdng  
vt liu trọng lưꢁng nhẹ cũng là những ci tiến hiu qu.  
2.3. Hthng dẫn động 4 bánh toàn thi gian (AWD) & bán thi gian (4WD)  
Nhng chiếc xe trang bhthng dẫn đng 4 bánh bán thi gian (4WD) là loi xe có  
thdẫn động bng 2 bánh hoc 4 bánh tùy vào la chn của người lái thông qua một cơ  
cu gài cu (hoạt động bằng cơ hoặc bằng điện) đặt bên trong xe. Điều kin thao tác có  
hơi khác nhau tùy vào loại xe, có xe thì phi dng li mi gài cầu đưꢁc nhưng cũng có  
loi cho phép gài cầu ngay khi đang chạy mt vn tc nhất định. Hu hết các hthng  
4WD khi hoạt động chế độ dẫn động 2 bánh (thường đưꢁc ký hiệu là 2H) đều truyn  
mô-men xon tới bánh sau như RWD. Riêng chế độ dẫn động bằng 4 bánh thì thường  
đưꢁc ký hiu là 4H vi các cấp độ "High" và "Low" khác nhau tùy vào hãng sn xut.  
AWD (All-Wheel Drive) là thut ngữ dùng để chcác xe dẫn động 4 bánh trong mi thi  
điểm mà không có các chế độ "Low" hay "High" như xe 4WD. Lý do để các nhà sn xut  
xe hơi chế to ra hthng dẫn động 4 bánh "bán thi gian" 4WD là nhm giúp chiếc xe  
vưꢁt qua những địa hình khó khăn, hiểm trmà các loi hthng dẫn động khác không  
thể làm đưꢁc  
16  
 
2.4. Mt sbphn khác ca oto  
Lưới tn nhit: bo vbtn nhit và động cơ  
Đèn pha: là thiết bchiếu sáng thưng gia lưới tn nhit mặt trưc ca xe, hu hết  
đều có khả năng kháng nước, chng m.  
Kính chn gió: là dng ca skính nm ở phía trước ca ô tô  
Gương chiếu hậu: là gương đưꢁc gn hai bên ca cửa trước và gia kính chn gió  
giúp người lái nhìn vsau ca xe  
Vô lăng: là một phn trong hthống lái đưꢁc điều khin bi tài xế  
Bảng đồng hồ: giúp người lái biết đưꢁc thông tin vtình trng hoạt động ca mt số  
hthng chính trong xe (tốc độ, nhiên liệu, v.v…)  
Bàn đạp ga: là bphận trong ô tô mà khi tác động lc slàm cho xe chạy nhanh hơn  
Bàn đạp phanh: đưꢁc điều khin bi chân phi và sdụng trong trường hp mun  
gim tốc độ hoc dng hn li  
Cn s: vn hành cùng vi bly hꢁp, làm thay đổi sc kéo và tốc độ chuyển động  
ca oto  
3. Các loi ô tô vn ti  
3.1. Mục đích vận tải con người  
Theo quy chun kthut quc gia QCVN 41:2016/BGTVT thì có 3 loại phương tiện  
vn tải đường bộ sau để chuyên chở hành khách, đó là:  
- Ôtô khách (hay còn gọi là xe khách) là xe ôtô đưꢁc xác định theo Giy chng nhn  
kiểm định an toàn kthut và bo vệ môi trường phương tiện giao thông cơ giới đường  
bộ để chở người vi số lưꢁng lớn hơn 9 người.  
- Xe ôtô con (hay còn gọi là xe con) là xe ôtô đưꢁc xác định theo Giy chng nhn  
kiểm định an toàn kthut và bo vệ môi trường phương tiện giao thông cơ giới đường  
bộ, để chở người không quá 9 ch.  
17  
     
- Xe buýt là xe ôtô khách có schngồi ít hơn số chꢀ đứng hoc là xe ôtô khách  
đưꢁc quy định sdng vn ti hành khách công cng.  
3.2. Mục đính vận ti hàng hóa  
Theo quy chun kthut quc gia QCVN 41:2016/BGTVT thì có nhng loi xe sau  
chuyên chhàng hóa:  
- Xe ôtô con (hay còn gi là xe con) là xe ôtô đưꢁc xác định theo Giy chng nhn  
kim định an toàn kthut và bo vmôi trường phương tin giao thông cơ gii đường  
b, để chhàng vi khi lưꢁng chuyên chcho phép dưới 1.500 kg; xe ôtô con bao gm  
ccác loi xe có kết cu như xe máy 3 bánh nhưng có ti trng bn thân xe ln hơn 400  
kg và ti trng toàn bxe cho phép nhhơn 1.500 kg.  
- Xe bán ti (xe pickup) có kết cu thùng chhàng đi lin vi thân xe, có khi lưꢁng  
chuyên chcho phép xác định theo Giy chng nhn kim định an toàn kthut và bo  
vmôi trường phương tin giao thông cơ gii đường bnhhơn 1.500 kg và có t5 chꢀ  
ngi trxung thì đưꢁc xem là xe con.  
- Ôtô ti (hay còn gi là xe ti) là xe ôtô để chhàng hoc thiết bchuyên dùng có  
khi lưꢁng chuyên chcho phép xác định theo Giy chng nhn kim định an toàn kỹ  
thut và bo vmôi trường phương tin giao thông cơ gii đường bt1.500 kg trlên.  
- Ôtô đầu kéo kéo sơ-mi rơ-moóc là chnhng loi xe cơ gii chuyên chhàng hóa  
mà thùng xe là sơ-mi rơ-moóc đưꢁc thiết kế ni vi ôtô đầu kéo và truyn mt phn trng  
lưꢁng đáng klên ôtô đầu kéo và ôtô đầu kéo không có bphn chhàng hóa hoc chở  
người (ôtô đầu kéo là ôtô đưꢁc thiết kế để kéo sơ-mi rơ-moóc).  
Rơ – moóc (Trailer): là chphương tin có kết cu để sao cho khi lưꢁng toàn bộ  
ca rơ-moóc không đặt lên ôtô kéo. Có các loại như sau:  
+ Beverage Trailer: chuyên chở đồ uống, thường sn phẩm đưꢁc đóng trong can hoặc  
chai, lon. Loại này thường có ca cun bên hông nhm chuyn hàng ra vào dễ dàng hơn.  
+ Cargo Trailer: Loại này chuyên để chhàng hóa, có nhiu chng loi, kích ctừ  
to ti ln.  
+ Chemical Trailer: Chuyên dùng để chhóa cht, là mt cái bln có np bên trên  
để hút hoặc bơm hóa chất, luôn dán rt nhiu cnh báo quanh bồn để đảm bo an toàn.  
18  
 
+ Car Carrier Trailer: Đưꢁc thiết kế chuyên để chxe oto nh(9 chtrxung), có  
thiết bị đặc biệt để kp gixe.  
+ Equipment Trailer: đưꢁc sdng để vn chuyn thiết bnng, chúng có các đuôi  
dốc để vn chuyn hàng lên, xung dễ dàng hơn.  
Câu hi ôn tp:  
1. Trình bày vhthng dẫn động cầu trước (FWD)?  
2. Trình bày vhthng dẫn động cu sau (RWD)?  
3. Phân loi oto theo Theo quy chun kthut quc gia QCVN 41:2016/BGTVT?  
4. Các đặc điểm chung gia các oto? Hthng dẫn động bn bánh toàn thi gian và bán  
thi gian ca oto là gì?  
5. Đặc điểm ca vn tải đường b? Có nhng loại Trailer nào đưꢁc sdng trong vn ti  
đường b?  
19  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 37 trang yennguyen 26/03/2022 6684
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Phương tiện vận tải - Nghề: Logistics", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_phuong_tien_van_tai_nghe_logistics.pdf