Giáo trình Vận tải đa phương thức và logistics - Nghề: Khai thác vận tải

CC HÀNG HI VIT NAM  
TRƯỜNG CAO ĐẲNG HÀNG HI I  
GIÁO TRÌNH  
VN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC VÀ LOGISTICS  
NGH: KHAI THÁC VN TI  
TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG  
(Ban hành kèm theo Quyết định số.....QĐ/ ngày......tháng........năm....của ...........)  
Hi Phòng - Năm 2018  
TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN  
Tài liu này thuc loi sách giáo trình nên các ngun thông tin có thể được  
phép dùng nguyên bn hoc trích dùng cho các mục đích về đào to và tham kho.  
Mi mục đích khác mang tính lệch lc hoc sdng vi mục đích kinh doanh  
thiếu lành mnh sbnghiêm cm.  
3
   
LI GII THIU  
Năm 2006 Việt Nam đã gia nhập ASEAN, AFTA, APEC, phê chun Hip  
định thương mại Vit Mvà gia nhp WTO. Trong quá trình hi nhp kinh tế quc  
tế và khu vc, cùng vi sphát trin ca quá trình toàn cu hóa, tự do thương mại  
hóa quc tế, vn ti, vn tải đa phương thức và logistics của nước ta đã và đang  
phát trin ngày càng mnh m.  
Để góp phn vào vic không ngừng đổi mi và nâng cao chất lượng đào tạo,  
đồng thời đáp ứng yêu cu ngày càng cao ca thc tin trong vic sdng ngun  
nhân lc có chất lượng trong lĩnh vực Logistics, Khoa Kinh tế, Trường Cao đẳng  
hàng hải I đã cố gng biên son Giáo trình Vn tải đa phương thức & Logistics  
mt cách hthng.Giáo trình đã trình bày nhng kiến thức cơ bản vvn tải đa  
phương thức, Logistics, quy trình hoạt động và công việc liên quan đến hoạt động  
logistics và vn tải đa phương thức.  
Nhóm tác gixin chân thành cảm ơn những đóng góp và sự cng tác nhit  
tình của các đồng nghip trong Khoa Kinh tế, Trường Cao đẳng Hàng Hi I, các  
cán b- nhân viên Công ty vn ti Biển Đông, Công ty vận tải thương mại  
P.T.N… đã hỗ trcho chúng tôi hoàn thin giáo trình này. Mặc dù đã rất cgng,  
tuy nhiên trong quá trình biên son không tránh khi nhng thiếu sót. Rt mong sự  
đóng góp ý kiến của đồng nghiệp và các đọc giả để chúng tôi tiếp tc cp nht và  
hiu chỉnh cho giáo trình “Vn tải đa phương thức & Logistics” ngày thêm hoàn  
thiện hơn.  
Nhóm biên son xin trân trng cảm ơn./.  
Hi Phòng, ngày…..tháng 3 năm 2018  
Tham gia biên son  
1. Chbiên: ThS. Trnh Ngc Thu Hà  
4
 
MỤC LỤC  
TT  
Ni dung  
Trang  
5
6
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU  
Chữ viết tắt  
Giải thích  
Bộ Giao thông vận tải  
BGTVT  
CFS  
CY  
Container Freight Station  
Container Yard  
D/O  
Delivery Order  
ĐSVN  
EDI  
Đường sắt Việt Nam  
Electronic Data Interchange  
Freight Forwarding  
Giao thông vận tải  
FF  
GTVT  
ICD  
Inland Container Depots  
International Maritime Organization  
International Standard Organization  
Kilogram  
IMO  
ISO  
KG  
MTO  
NGN  
NK  
Multimodal TranSPort Operator  
Người giao nhận  
Nhập khẩu  
TEU  
UN  
Twenty Equyvalent Unit  
Liên hợp quốc  
USA  
VTĐPT  
XK  
Đô la Mỹ  
Vận tải đa phương thức  
Xuất khẩu  
7
 
8
 
DANH MỤC CÁC BẢNG  
Sbng  
1.1  
Tên bng  
Trang  
34  
So sánh gii hn trách nhim vmt mát và tn tht về  
hàng hóa giữa các Công ước Quc tế  
So sánh gii hn trách nhim của người chuyên chtheo  
Lut pháp Việt nam có liên quan đến VTĐPT  
1.2  
39  
3.1  
3.2  
3.3  
3.4  
3.5  
Hành lang pháp lý qun lý dch vLogistics ti Vit Nam  
Các khu vc chức năng của các hoạt động logistics cơ bản  
So sánh tính ưu việt ca từng phương thức vn ti  
So sánh giữa logistics ngược và xuôi  
68  
74  
75  
87  
88  
Ba mô hình Logistics ngược  
3.6  
Lung sn phẩm trong Logistics ngược  
89  
9
DANH MỤC CÁC HÌNH  
Shiu  
hình  
Tên hình, sơ đồ  
Trang  
So sánh thi hn trách nhim của người chuyên chtheo Bộ  
lut Hàng hi Vit Nam, Công ước Brussels và Công ước  
Hamburge  
1.1  
36  
2.1  
2.2  
3.1  
Hthng Logistics  
48  
49  
84  
Dây chuyn cung ng  
Biểu đồ thhin các nhóm dch vụ logistics được thuê ngoài  
Biểu đồ thhin các dch vlogistics sẽ được tiếp tc thuê  
ngoài trong tương lai  
3.2  
3.3  
84  
87  
Logistics ngưc  
10  
 
GIÁO TRÌNH MÔN HỌC/ MÔ ĐUN  
Tên môn học/mô đun:VN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC VÀ LOGISTICS  
Mã smôn hc: MH 6840101.35  
Vtrí, tính cht ca môn hc:  
- Vtrí: Là môn hc chuyên môn trong nội dung chương trình đào to ca  
nghkhai thác vn tải, được btrí ging dy sau khi hc các môn chung và hc  
cùng các môn cơ sở ca ngh.  
- Tính cht: Vn tải đa phương thức và Logistics là môn hc ngiên cu  
nhng kiến thc cơ bản vvn tải đa phương thức, mô hình vn tải đa phương  
thc, chng tsdng trong vn tải đa phương thức, cơ sở pháp lý ca vn tải đa  
phương thức; các phương thức hoạt động Logistics.  
- Ý nghĩa và vai trò của môn học/mô đun: Là cơ sở để hc các môn chuyên  
môn ca ngh.  
Mc tiêu môn học/mô đun:  
- Vkiến thc: Trình bày được các khái nim vn tải đa phương thức,  
logistics, và mô hình vn tải đa phương thức, chng tsdng trong vn tải đa  
phương thức, cơ sở pháp lý ca vn tải đa phương thức; các phương thức hot  
động Logistics.  
- Vkỹ năng: Xác định được li ích của VTĐPT; phân biệt được các mô  
hình vn tải đa phương thức; Xác định được các chng từ VTĐPT; Đánh giá được  
thách thức đối vi hoạt động Logistics; Phân biệt được các loi dch vLogistics;  
Xác định được các bphn ca hoạt động Logistics.  
- Về năng lực tchvà trách nhim: Cn cù, năng động tiếp thu kiến thc, làm  
đꢀy đủ các bài kim tra, bài tp tho lun mà giáo viên yêu cu, thấy được tm quan  
trng ca vic nghiên cứu địa lý vn tải đến nghnghip sau này.  
Ni dung môn hc:  
11  
 
Chương 1. VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC  
Mã chương: MH 6840101.35.01  
Gii thiu:  
Với vai trò là cꢀu nối hỗ trợ hoạt động thương mại, vận tải hiện đại cꢀn phải  
đáp ứng những yêu cꢀu ngày càng phức tạp hơn của thị trường vận tải nội địa và  
quốc tế. Vận tải ngày nay không chỉ đơn thuꢀn là việc chuyển dịch hàng hóa mà  
còn phải thực hiện được sự kết nối quá trình vận chuyển thành một chuỗi vận tải  
không gián đoạn nhằm làm cho quá trình vận chuyển hàng hóa an toàn hơn, nhanh  
chóng hơn, mức độ tin cậy cao hơn và đơn giản hơn. Vận tải đa phương thức  
(VTĐPT) đang trở thành một phương thức vận tải phổ biến bên cạnh các phương  
thức vận tải truyền thống (đường bộ, đường sắt, đường sông, hàng không và vận  
tải biển) vì có thể đáp ứng được những đòi hỏi nói trên của thị trường vận tải hàng  
hóa. Chương 1 của giáo trình sẽ giới thiệu tổng quan về vận tải đa phương thức, cơ  
sở pháp lý của VTĐPT trong quá trình kinh doanh.  
Mục tiêu:  
- Trình bày được khái nim vvn tải đa phương thức; sự ra đời và phát  
trin ca VTĐPT;  
- Trình bày được MTO;  
- Trình bày được các mô hình VTĐPT;  
- Lp được các chng từ trong VTĐPT;  
- Vn dụng được cơ sở pháp lý của VTĐPT trong quá trình kinh doanh.  
Nội dung chính:  
1. Giới thiệu chung về vận tải đa phương thức  
1.1. Khái niệm về vận tải đa phương thức (VTĐPT):  
Hin nay, do yêu cu của giao lưu hàng hóa giữa các nước trên thế gii,  
trong thương mại quc tếđã hình thành vàđang phát triển mnh mmt hình thc  
tchc vn ti mi gi là vn tảiđa phương thức. Trong quá trình phát trin ca  
nóđã có những tên gi khác nhau bng tiếng Anh: Multimodal TranSPort,  
Throught TranSPort, Combined TranSPort, và trong tiếng Việt cũng có những tên  
gọi khác nhau như: vận ti giữa các phương thức, vn ti sut, vn ti liên hp.  
Có rất nhiều định nghĩa được đưa ra để giải thích 2 từ “intermodal  
transportation” và “multimodal transportation” dưới một tên gọi là VTĐPT.  
Liên Hợp Quốc (UN) đã đưa ra 1 số định nghĩa và thuật ngữ vận tải trong Sổ  
tay vận tải đa phương thức (Multimodal Transport Handbook) xuất bản năm 1995  
như sau:  
12  
     
- Phương thức vận tải là cách thức vận tải được sử dụng để di chuyển hàng  
hóa, ví dụ: sắt, bộ, thủy, không;  
- Phương tiện vận tải: loại phương tiện sử dụng để vận tải, ví dụ: tàu thủy,  
ôtô, máy bay;  
- Loại phương tiện vận tải: loại phương tiện được sử dụng trong quá trình  
vận tải, ví dụ: máy bay có đường kính thân rộng từ 5-6m và có hai lối đi như  
Airbus 380);  
- Vận tải đơn phương thức: vận tải sử dụng một phương thức vận tải duy  
nhất, người vận tải phát hành chứng từ vận tải của mình (B/L, AWB, phiếu gửi  
hàng);  
- Vận tải kết hợp vận tải hàng hóa trong 1 loại đơn vị xếp dỡ kết hợp các  
phương thức vận tải khác nhau;  
- Vận tải đa phương thức: vận tải hàng hóa bằng nhiều phương thức vận tải  
do một người vận tải (hay người khai thác - operator) tổ chức cho toàn bộ quá trình  
vận tải từ điểm/cảng xuất phát thông qua 1 hoặc nhiều điểm transit đến điểm/cảng  
đích. Tùy vào trách nhiệm được phân chia trên toàn bộ qúa trình vận tải, các loại  
chứng từ vận tải khác nhau sẽ được sử dụng.  
Trong khi đó, tài liệu “Benchmarking Intermodal freight transport” do Tổ  
chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) xuất bản năm 2002 thì VTĐPT  
(intermodalism) là việc sử dụng ít nhất 2 phương thức vận tải trong chuỗi vận tải  
door-to-door. Và VTĐPT cũng là 1 phꢀn quan trọng trong quản trị logistics.  
Năm 2005, đánh dấu mốc quan trọng với VTĐPT trong khu vực ASEAN  
với Hiệp định khung ASEAN về VTĐPT được ký tại Vientiane, Lào (ASEAN  
Framework Agreement on Multimodal TranSPort) đã định nghĩa: “VTĐPT quốc tế  
là hình thức vận chuyển hàng hóa bởi ít nhất hai phương thức vận tải khác nhau  
dựa trên một hợp đồng vận tải đa phương thức từ một điểm giao hàng cho người  
VTĐPT tại một nước cho đến điểm giao hàng tại một nước khác. Việc giao nhận  
hàng thông qua hợp đồng vận tải đơn phương thức sẽ không được xem như là  
VTĐPT quốc tế.”  
Hội nghị Bộ trưởng GTVT các nước thuộc Liên minh châu Âu (ECMT), Ủy  
ban kinh tế châu Âu của Liên hợp quốc (UN/ECE), và Ủy ban châu Âu về tiêu  
chuẩn hóa (CEN) đã đưa ra trong bản hướng dẫn 92/106/EEC năm 1992 và sau đó  
được chỉnh sửa lại năm 2001 đã định nghĩa như sau:  
- VTĐPT là sự dịch chuyển hàng hóa trong những đơn vị hoặc phương tiện  
vận chuyển tiêu chuẩn sử dụng nhiều phương thức vận tải mà không xếp dỡ hàng  
hóa ra khi thay đổi phương thức vận tải;  
13  
- Vận tải đa phương thức việc vận chuyển hàng hóa bởi ít nhất hai phương  
thức vận tải).  
Trong các văn bản do WTO ban hành từ 2001, thì VTĐPT là việc vận  
chuyển hàng hóa bởi ít nhất hai phương thức vận tải, do MTO tổ chức dựa trên 1  
hợp đồng vận tải đa phương thức từ điểm xếp hàng ở một nước đến điểm dỡ hàng  
ở một nước khác.  
Định nghĩa của Ủy ban châu Âu (EC - European commission) từ năm 1997  
thì cho rằng VTĐPT là sự di chuyển hàng hóa bởi ít nhất hai phương thức vận tải  
trong một chuỗi vận tải door-to-door.  
Từ năm 1995, Bộ Giao thông vận tải Hoa Kỳ (USDOT) đã cho rằng VTĐPT  
là sử dụng nhiều hơn một phương thức vận tải và có đặc điểm là Container hóa; Sử  
dụng dịch vụ Piggyback (vận tải kết hợp đường sắt và đường bộ); Di chuyển liên  
tục không gián đoạn (seamless) và có tính kết nối; Từng phương thức vận tải sẽ  
được lựa chọn để cung cấp cho người sử dụng những lựa chọn dịch vụ tốt nhất.  
Tại Việt Nam, trong Nghị định 125/2003/NĐ-CP chỉ đề cập đến VTĐPT  
quốc tế (gọi tắt là vận tải đa phương thức) và cho rằng đây là việc vận chuyển hàng  
hoá bằng ít nhất hai phương thức vận tải khác nhau trên cơ sở một hợp đồng  
VTĐPT từ nơi người kinh doanh VTĐPT tiếp nhận hàng hóa ở một nước đến một  
địa điểm được chỉ định giao trả hàng ở nước khác.  
Theo Nghị định 87/2009/NĐ-CP vvn tải đa phương thức:  
- “Vận tải đa phương thức” là việc vn chuyn hàng hóa bng ít nht hai  
phương thức vn tải khác nhau trên cơ sở hợp đồng vn tải đa phương thc.  
- “Vận tảiđa phương thức quc tế” là vận tải đa phương thức từ nơi người  
kinh doanh vn tải đa phương thức tiếp nhn hàng hóa Việt Nam đến một địa  
điểm được chỉ định giao trhàng ở nước khác và ngược li.  
- “Vận tải đa phương thức nội địa” là vận tải đa phương thức được thc hin  
trong phm vi lãnh thVit Nam.  
Căn cứ vào các định nghĩa nêu trên, có thể đưa ra 1 định nghĩa tổng quát về  
VTĐPT:  
- Sự vận chuyển của các đơn vị xếp dỡ tiêu chuẩn trong một chuỗi vận tải  
liên tục door-to-door;  
- Sử dụng một số phương thức vận tải khác nhau mà không mở bao bì hàng  
hóa khi thay đổi phương tiện vận tải;  
- Một người tổ chức vận tải, một giá;  
- Một chứng từ vận tải (đơn giản hóa);  
14  
- Vận tải hàng hóa từ điểm xuất phát ở 1 nước đến điểm giao hàng ở 1 nước  
khác thì gọi là VTĐPT quốc tế;  
- Đảm bảo vận chuyển hàng hóa liên tục ở các tuyến tốt nhất, với chi phí  
hiệu quả, đáp ứng nhu cꢀu của chủ hàng, trên cơ sở đơn giản hóa chứng từ, tăng  
cường sử dụng EDI (electronic data interchange);  
Vn tải đa phương thức (VTĐPT) (Multimodal TranSPort) quc tế hay còn  
gi là vn ti liên hp (Combined tranSPort) là phương thức vn ti hàng hóa  
bng ít nhất hai phương thức vn ti khác nhau trở lên, trên cơ sở mt hợp đồng  
vn tải đa phương thức tmột điểm một nước ti một điểm chỉ định một nước  
khác để giao hàng. (Conbined tranSPort) là một phương thức vn ti mà theo đó  
hàng hoá được vn chuyn bng hai hay nhiều phương thức vn ti khác nhau,  
trên cơ sở mt chng tvn ti, mt chế độ trách nhm vhàng hoá trong sut  
hành trình chuyên chtmột địa điểm nhn hàng ở nước này đến một địa điểm  
giao hàng ở nước khác.  
Như vậy người ta chcoi là vn tải đa phương thức quc tế khi có nhng yếu  
tquan trng sau:  
- Cóít nht hai loại phương thức vn ti khác nhau tham gia quá trình vn ti  
như đưng bin - đường bộ, đường bin - đường st - đường hàng không…  
- Vn tải được thc hiện trên cơ sở mt hợp đồng vn tảiđa phương thức.  
- Địa điểm nhận hàng để vn chuyển vàđịađiểm giao hàng phi nmhai  
nước khác nhau.  
- Trong vn tải đa phương thức chsdng mt chng t, một giá cước, và  
một người chu trách nhim sut cquá trình vn ti.  
Từ định nghĩa trên đây về VTĐPT ta có thể rút ra những đặcđiểm cơ bản  
khác bit giữa VTĐPT quốc tế với các phương thức vn tải thông thường truyn  
thng:  
- Có ít nhất hai phương thức vn ti khác nhau tham gia vn chuyn hàng  
hóa.  
- Trong hành trình VTĐPT chỉsdng mt chng t, chng từđó có thể có  
nhng tên gọi khác nhau như: chứng từ VTĐPT (Multimodal transport document),  
vậnđơn VTĐPT (Multimodal transport Bill of lading), hay vậnđơn vận ti liên hp  
(Combined transport Bill of lading) hoc B/L for Combined Transport Shipment or  
Port to Port Shipment...  
- Trong hành trình VTĐPT chỉ có một người chu trách nhim vhàng hoá  
trước người gửi hàng đó là người kinh doanh VTĐPT (Multimodal Transport  
Operator - MTO). Người kinh doanh VTĐPT (Multimodal transport operator -  
15  
MTO) hành động như ngườiy thác chkhông phải nhưđại lý của người gi hàng  
hay đại lý của người chuyên chở tham gia vào VTĐPT.  
Người kinh doanh VTĐPT là người phi chu trách nhiệm đối vi hàng hóa  
trong mt quá trình vn chuyn tkhi nhận hàng để chuyên chở đến khi giao xong  
hàng cho người nhn hàng ở nơi đến. Như vậy MTO chu trách nhiệm đối vi hàng  
hóa theo mt chế độ trách nhim nht định. Chế độ trách nhim ca MTO có thlà  
chế độ trách nhim thng nhn (Uniform Liability System) hoc chế độ trách  
nhim tng chn (Network Liability System) tùy theo stha thun ca hai bên  
trong hợp đồng kinh tế.  
- Trong VTĐPT, người gi hàng phi trcho MTO tiền cước chsut ca tt  
cả các phương thức vn tải mà hàng hóađược vn chuyển theo đơn giá được tha  
thun.  
- Trong VTĐPT Quốc tế, nơi nhận hàngđể chở và nơi giao hàngở những nước  
khác nhau và hàng hóa thườngđược vn chuyn bng nhng công cvn tải như  
container, pallet, trailer…  
1.2. Sự ra đời và phát triển của VTĐPT  
1.2.1. Sra đời của VTĐPT Quốc tế  
VTĐPT ra đời vào cui những năm 20, đꢀu những năm 30 của thế k20. Sự  
ra đời của VTĐPT do những nguyên nhân sau:  
a. VTĐPT ra đời là kết qutt yếu ca quá trình phát trin ca ngành vn ti  
Tkhi xut hiện mua bán, trao đổi hàng hóa, con người luôn tìm cách vn  
chuyn hàng hóa mt cách nhanh chóng và hiu qunht bng mọi phương tiện có  
thể. Con người đã biết sdng nhng loài vật như: lừa, nga, voi, lạc đà…để làm  
phương tiện vn chuyển và đi lại, biết đóng tàu vượt biển để buôn bán vi các lc  
địa khác. Nht là sau khi cách mng khoa học kĩ thuật bùng nổ, con người đã sáng  
chế ra ô tô, tàu ha, máy bay, tàu thy chy bằng động cơ…những phương tiện vn  
chuyn hiện đại có tốc độ cao và có khả năng vận chuyển được khối lượng hàng  
hóa tương đi ln.  
Các phương tiện giao thông đường bộ, đường thủy, đường st, hàng không  
lꢀn lượt ra đời để đáp ứng nhu cꢀu trao đổi hàng hóa ngày một tăng của con người.  
Ngày nay, trong buôn bán Quc tế, hàng hóa thường phi tri qua nhiu chng vn  
chuyn bằng đường bộ, đường thủy, hàng không… mới đến được tay người nhn.  
Do đó chủ hàng phi ký kết nhiu hợp đồng vn tải, điều đó làm cho thủ tc trở  
nên phc tp và khá tn kém thời gian cũng như chi phí làm thủ tc. Vì vậy, để chủ  
hàng chphi thông qua một người vn ti duy nht vn có thgiao hàng tn tay  
người nhận đảm bảo được thời gian giao hàng, đơn giản hóa thtc, tiết kim thi  
gian và tin bạc, phương pháp tốt nht là tp hợp các phương thức vn ti li, tổ  
chc thành một phương thức thng nhất, đó chính là VTĐPT.  
16  
 
b. VTĐPT ra đời còn do nhu cu hoàn thin hthng phân phi vt cht  
của cácđơn vị sn xut, kinh doanh trong xã hi  
Nháp dng kthut sn xut tiên tiến và thành tu mi ca công nghệ  
thông tin nên sn xut vt cht ca xã hội đã đạt năng suất lao động rt cao trong  
những năm đꢀu ca thế k20. Mun tốiưu hóa quá trình sản xut, gim giá thành,  
nâng cao khả năng cạnh tranh ca hàng hóa, chcòn cách ci tiến và hoàn thin hệ  
thng phân phi vt cht (Phisical Distribution Management) để gim ti mc thp  
nht nhng thit hi do tn kho, ứđọng nguyên vt liu, bán thành phm và thành  
phm.  
Hthng phân phi vt cht hay còn gọi là “Logistics” là nghệ thut qun lý  
svận động ca nguyên vt liu ca thành phm từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ  
cui cùng. Nói cách khác Logistics là nghthut qun lý svận động ca hàng  
hóa, nguyên vt liu tkhi mua sắm, qua các quá trình lưu kho, sản xut, phân  
phối cho đến khi đưa đến tay người tiêu dùng. Hthng phân phi vt cht gm 4  
yếu tố cơ bản sau: vn ti, marketing, phân phi, qun trị, trong đó vận ti là khâu  
quan trng nht. Chi phí vn tải thường chiếm 1/3 tng chi phí ca Logistics, mun  
gim chi phí ca quá trình này phi tiết kim chi phí vn ti bao gm nhiu chng  
khác nhau từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ của các nước khác nhau. Vic vn ti  
phảiđảm bo thi hạn giao hàng, đảm bo cung cp nguyên vt liu cho sn xut  
kp thời, đúng lúc, cung cấp hàng hóa kp thời cho người tiêu dùng, từ đó giảm đến  
mc thp nht chi phí thit hại do lưu kho tồn đọng sn phẩm (Inventory Costs) để  
gim toàn bộ chi phí Logistics nói chung. VTĐPT đã đáp ứng được nhng yêu cu  
trên đây.  
c. VTĐPT ra đời do yêu cu ca cuc cách mng container  
Cuc cách mng container trong những năm 60 với sự ra đời ca tàu chuyên  
dng chcontainer kiu tong, tàu RO-RO, cn cẩu giàn đã tạo ra năng suất lao  
động cao trong ngành vn ti bin, gii quyết được tình trng ùn tàu cảng nhưng  
li xy ra tình trng ùn container tại các đꢀu mối giao thông khác. Điều này đòi hi  
phi to ra một phương thức vn ti mới để đưa hàng hóa từ nơi gửi đến nơi nhận,  
hay nói mt cách khác là to ra mt hthng vn ti tca ti ca (Door to Door  
TranSPort) vi stham gia ca nhiều phương thức vn tải (đường biển, đường st,  
ô tô, đường thy nội địa, hàng không…). Mt khác, quá trình container hóa, nhng  
tiến bkhác ca giao thông vn ti, thông tin là tiền đề cho sự ra đời của VTĐPT.  
Như vậy, VTĐPT ra đời là kết quca sphát trin ngành vn ti, do nhu  
cu hoàn thin ca hthng phân phi vt chất và cũng do yêu cꢀu và điều kin mà  
cuc cách mng container to ra.  
1.2.2. Sphát trin của VTĐPT trên thế gii  
17  
VTĐPT đꢀu tiên được phát trinở các nước Tây Âu, Mỹ và Canada, sau đó  
mới là các nước Châu Á. Châu Âu, tcui thp k60, VTĐPT bắt đꢀu được áp  
dụng để phc vụ thương mại quc tế gia các Cng bin và trung tâm buôn bán ở  
sâu trong nộiđịa. Ở các nước ChâuÂu đã thành lập ra các tchc  
INTERCONTAINER bao gm 25 tchức đường sắt Châu Âu để phi hp vn  
chuyn container trong vùng. Ở Vương quốc Anh, gia thp kỷ 60 cũng đã bắt  
đꢀuáp dụng VTĐPT. Ở Liên Xô, trướcđây sử dng hình thc này trên tuyến  
chuyn ti hàng quá cnh bằng đường sắt xuyên qua Sibêri, được khai thác từ năm  
1973 chhàng từ các nước Châu Á sang Châu Âu và ngược li. Tuy nhiên trong  
giai đoạnthp kỷ 60 và 70, VTĐPT ở các nước Châu Âu cũng chưa được phát  
trin mnh vì lúcy chsdng vn tảiô tô, còn đường st không thích hp cho  
khong cách ngắn. Hơn nữa, nhng skhác bit vlut l, thchế của các nước  
khác nhau cũng hạn chế sphát trin của VTĐPT.  
Mỹ cũng bắt đꢀu áp dụng VTĐPT từ những năm thập k60. Các hãng tàu  
biển đã phối hp với đường st tchc các tuyến vn tải trên đất lin. Các công ty  
đường sắt, đường biển cùng đꢀu tư, xây dựng các ga, cng chuyn ti, trang bcác  
phương tiện bc xếp thích hp phc vcho vicáp dụng VTĐPT. Các công ty  
quốc doanh Canadian National (CN) và các công ty tư nhân Canadian Pacific (CP)  
đóng một vai trò khởi đꢀu trong vic phát triển VTĐPT ở Bc M. Các công ty này  
thc hin không nhng chkinh doanh vn tải đường st mà còn có phn tham gia  
trong các công ty vn ti bin và các công ty vn tiô tô.  
Hai lc địa Châu Âu và Bc Mỹ giai đoạn những năm thập kỷ 60 và 70 cũng  
chưa được phát trin mnh. Chtnhng năm 1980, sau khi có “Công ước quc tế  
về VTĐPT” đến nay, ngày càng có nhiu thành viên tham gia: Các tchc MTO  
quc gia, các nhà ga, chính quyn cng bin, các vin nghiên cu và các công ty  
bo him. Tchc quc tế về VTĐPT đã tiến hành nhiu cuc hi ngh, hi tho.  
Nếutính thi nghị đꢀu tiên được tchc tại Mabasa (vào tháng 3/1984) đến năm  
2000 đã có gꢀn 3000 đại biu dcác hi nghca tchc này. Chỉ riêng năm 1994  
có ti 12 cuc hi nghtchc ti Châu Á, hai cuc hi nghtchc ti Châu Phi,  
1 cuc hi nghtchcChâu Mvà mt cuc hi nghtchc Papua New  
Guinea (lꢀn đꢀu tiên tchc Châu Á - Thái Bình Dương).  
Trong giai đoạn tthp kỷ 80 đến nay hu hết các vùng trên thế giớiđã quan  
tâm phát triển VTĐPT. Ở ChâuÂu VTĐPT được đẩy mnh nht nhcó mạng lưới  
đường sắt và đường bxuyên quốc gia. Năm 1985 đường sắt Châu Âu đã vận  
chuyn mt khối lượng ln hàng xut nhp khu bng hình thức VTĐPT. Trong  
giai đoạn hin nay ở các nước Châu Âu đang thực hin việc đẩy mạnh VTĐPT.  
Trong khp Bộ trưởng vn ti của các nước thị trường chung Châu Âu (EU) vào  
tháng 6 năm 1991 ở Brussels, nhóm các nhà chuyên gia đã trình bày các báo cáo về  
18  
kế hoch phát triển VTĐPT bao gồm 30 trục đường chính xuyên qua các nước  
trong Châu lc (ví dtuyến Bniliuks - Italia, Liên bang Đức, Tây Ba Nha, B- Các  
nước bánđảo Xcandinavia). Theo dbáo của các chuyên gia tư vấn vn ti  
Kearney A.Tđể tối ưu tiềm năng của VTĐPT Châu Âu cꢀn thiết phi lp ra mt  
mng vn ti quc tế để nâng cao VTĐPT gấp 3 ln so vi hiện nay, đạt 43 triu  
tn một năm. Điều kin quan trọng đểđạt đưc mục tiêu đó là tăng cường các nước  
vn ti qua Thụy Sĩ vàÁo. Châu Âu hiện nay có nhng công ty tm ckinh doanh  
VTĐPT như: P&O, European TranSPort Services Group đã đꢀu tư nhiều cơ sở hạ  
tng ca họở nhiều nơi như ở Liên bang Đức, Hà Lan, Thụy Sĩ, Pháp gồm 250 chi  
nhánh vi khoảng 6.300 nhân viên, khai thác 2.000 đꢀu kéo moóc, 9.000 phương  
tin chuyn hàng, 07 tàu chphà, 48 sà lan.  
Các nước Châu Á, hình thc tchức VTĐPT đượcáp dng chậm hơn do  
nhng nguyên nhân sau:  
- Cshtng giao thông vn ti, thông tin liên lạc chưa đáp ứng với điều  
kin phc vụ VTĐPT.  
- Thiếu hthng vn chuyn thích ng.  
- Thiếu kiến thc chuyên môn nghip v.  
- Csở pháp lý trong nước chưa phù hp vi lut lệ và Công ước Quc tế.  
Tóm li, quá trình hình thành và phát triển VTĐPT là kết qutt yếu, khách  
quan ca stiến bkhoa hc và công nghtrong vn ti, sự tác động ca quá trình  
thương mại hóa quc tế cũng như sự tiến bca công nghtin hc trên thế gii.  
Giai đoạn này đang là thi kphát trin mnh của VTĐPT quốc tế.  
1.3. Người kinh doanh vn ti đa phương thức (MTO - Multimodal Transport  
Operation)  
1.3.1. Khái nim  
Theo Công ước ca Liên Hip Quc, MTO là bất kì người nào, nhân danh  
bn thân mình hoc thông qua một người khác thay mt mình ký kết mt hợp đồng  
VTĐPT và hoạt động với tư cách là một người y thác chkhông phi là mt  
người đại lý hoặc người thay mặt người gửi hàng và là người chu trách nhim  
thc hin hợp đồng đó”.  
Theo quy tc vchng từ VTĐPT của Hi nghLiên Hip Quc vbuôn  
bán và phát triển, phòng Thương mại quc tế định nghĩa như sau: “MTO là bt kỳ  
người nào ký kết mt hợp đồng VTĐPT và nhận trách nhim thc hin hợp đồngđó  
như là một người chuyên ch”.  
Người chuyên chở là người thc sthc hin hoc cam kết thc hin vic  
chuyên chhoc mt phn chuyên chở, dù người này với người kinh doanh  
VTĐPT có là một hay không”.  
19  
Theo Nghị định 87/2009/NĐ-CP về VTĐPT: “Người kinh doanh VTĐPT là  
doanh nghip hoc hp tác xã giao kết và tchu trách nhim thc hin hợp đồng  
vn ti đa phương thức”.  
Người VTĐPT không nhất thiết là người trc tiếp chuyên chmà có thlà  
người đứng ra điều hành thu xếp tt cả các công đoạn ca quá trình vn ti. Có  
nhng loi hình về người VTĐPT như sau:  
Người VTĐPT là chủ khai thác tàu bin (VO-MTOs: Vessel Operating  
Multimodal Transport Operators)  
Theo truyn thng, các chủ hàng thường chchhàng tcng ti cng và  
gii hn trách nhim của mình đối vi hàng hóa từ lúc hàng được xếp lên tàu. Qua  
vic phát trin chhàng bng container nhiu chủ tàuđã mở rng tuyến vn ti bin  
ca mình bng vn ti tiếp theo trên bvà hàng không. Họ thường không shu  
các phương tiện vn tảiđường bộ, đường st hoc máy bay mà ký kết hợp đồng  
thuê li các chủ phương tin đó. Ngoài ra họ cũng thuê lại các dch vbc xếp và  
lưu kho bãi trên bộ.  
Người VTĐPT không có tàu (NVO-MTOs: Non Vessel Operating  
Multimodal Transport Operator)  
Họ thường shu một phương tiện vn tải nhưô tô, tàu hỏa hoc máy bay  
làm phương thức tiếp nối cho đường biển. Ngoài ra cũng có người VTĐPT không  
shu bt kmt loại phương tiện nào, đó là các hãng giao nhận vn ti (Freight  
Forwarder), môi gii Hi quan hoc những người kinh doanh kho hàng và công ty  
bc xếp. Hsthuê toàn bộ các phương thc vn ti tham gia quá trình vn ti từ  
“cửa ti cửa” (“door to door”).  
1.3.2. Điều kin thiết yếu đối với người kinh doanh vn ti đa phương thức  
Trong hot động kinh doanh VTĐPT, để khai thác mt cách có hiu quả  
VTĐPT, người kinh doanh VTĐPT cꢀn phi có nhng điều kin thiết yếu sau:  
a. Khả năng tài chính  
Trong mọi trường hp, tài chính và tín dng là mt trong nhng tiêu chun  
quan trng nhm tạođiều kiện cho người kinh doanh VTĐPT đápứng được nhng  
cam kết trách nhim pháp lý ca họ trước khách hàng. Ví dụ theo điều 30, mc d,  
khon 1 ca Hip định khung ASEAN về VTĐPT, hoặc theo điều 5 ca Nghị định  
số 87/NĐ-CP về VTĐPT thì tài chính quy định là cn phi duy trì tài sn ti thiu  
tương đương với stin 80.000 SDR hoc có bảo lãnh tương đương.  
b. Mạng lưới dch v- phương tiện về trình độ chuyên môn  
Để khai thác VTĐPT được, cn có nhng mạng lưới dch vụ phương tiện và  
trình độ chuyên môn tt. Nhng cán bcông nhân viên làm vic trong công ty  
phảiđảm bo tiêu chun chất lượng quy định vchuyên môn, nghip v, ngoi ngữ  
20  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 101 trang yennguyen 26/03/2022 42201
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Vận tải đa phương thức và logistics - Nghề: Khai thác vận tải", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_van_tai_da_phuong_thuc_va_logistics_nghe_khai_tha.pdf