Đồ án Nghiên cứu công nghệ truy cập vô tuyến mới trong 5G

HC VIN KTHUT QUÂN SỰ  
HVÀ TÊN: TRN XUÂN TÀI  
KHÓA: 51  
HỆ ĐÀO TẠO: DÀI HN  
ĐỒ ÁN TT NGHIỆP ĐẠI HC  
CHUYÊN NGÀNH: THÔNG TIN  
NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ TRUY CẬP VÔ TUYẾN MỚI  
TRONG 5G  
NĂM 2020  
HC VIN KTHUT QUÂN SỰ  
HVÀ TÊN: TRN XUÂN TÀI  
KHÓA: KHÓA 51  
HỆ ĐÀO TẠO: DÀI HN  
ĐỒ ÁN TT NGHIỆP ĐẠI HC  
NGÀNH: ĐIỆN-ĐIỆN TỬ  
MÃ SỐ: 52520201  
NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ TRUY CẬP VÔ TUYẾN MỚI  
TRONG 5G  
Cán bộ hướng dẫn: Đại tá, PGS.TS Đỗ Quốc Trinh  
NĂM 2020  
HC VIN KTHUT QUÂN SỰ  
KHOA VÔ TUYẾN ĐIỆN TỬ  
BMÔN THÔNG TIN  
CNG HOÀ XÃ HI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM  
Độc lp Tdo Hnh phúc  
NHIM VỤ ĐỒ ÁN TT NGHIP  
Hvà tên: Trn Xuân Tài  
Ngành: Điện-Điện tử  
Lp: Thông tin 2  
Khóa: 51  
Chuyên ngành: Thông tin  
1. Tên đồ án: “Nghiên cứu công nghtruy cp vô tuyến mi trong 5G”.  
2. Các sliệu ban đầu:  
Quyết định giao đồ án tt nghiệp đại hc Hc vin Kthut Quân s.  
Da trên nhim vụ được giao và các tài liu tham kho.  
3. Ni dung bn thuyết minh:  
Li mở đầu.  
Chương 1: Gii thiu về thông tin di động tế bào.  
Chương 2: Tng quan vmng 5G.  
Chương 3: Mng truy cp vô tuyến mi NR.  
Kết lun chung.  
4. Số lượng, ni dung các bn v: ............................................................  
.................................................................................................................................  
.................................................................................................................................  
.....................................................................................................................  
5. Cán bộ hướng dn:  
+ Đại tá, PGS.TS Đỗ Quc Trinh - Giáo viên Bmôn Thông Tin - Khoa  
Vô tuyến Đin t- Hc vin Kthut Quân s.  
Ngày giao: 22/06/2020  
Ngày hoàn thành:02/11/2020  
Hà Ni, ngày 02 tháng 11 năm 2020  
Cán bộ hướng dn  
Chnhim bmôn  
Trung tá, GVC.TS Nguyn Thế Quang  
Đại tá, PGS.TS Đỗ Quc Trinh  
Hc viên thc hin  
Đã hoàn thành và nộp đồ án ngày … tháng … năm 2020  
i
DANH MC TVIT TT  
Tviết tt  
Tiếng Anh  
Tiếng Vit  
1G  
First Generation  
Thế hthnht  
2G  
Second Generation  
Third Generation  
Thế hthhai  
3G  
Thế hthba  
Third Generation  
Partnership Project  
3GPP  
4G  
Dán hp tác thế h3  
Thế hthứ tư  
Fourth Generation  
5G  
5GC  
Fifth Generation  
5G Core  
Thế hệ thứ năm  
Lõi 5G  
Advanced Mobile Phone Dch vụ đin thoại đi  
AMPS  
BS  
Service  
động tiên tiến  
Base Station  
Trm gc  
BTS  
Base Transceiver Station Trm thu phát gc  
BWP  
CDMA  
Bandwidth Part  
Phần băng thông  
Code Division Multiple Đa truy cp phân chia  
Access  
theo mã  
CN  
CP  
Core Network  
Cyclic Prefix  
Mạng lõi  
Tin tvòng  
Downlink Control  
Information  
Thông tin điều khiển  
đường xuống  
DCI  
DL  
Downlink  
Đường xung  
EPC  
Evoved Packet Core  
Evolved Universal  
Terrestrial Radio Access đất vạn năng tăng cường  
Frequency Division  
Duplex  
Lõi gói tăng cường  
Truy cập vô tuyến mặt  
E-UTRA  
FDD  
Song công phân chia  
theo tn số  
Frequency Division  
Multiple Access  
Đa truy cập phân chia  
theo tn số  
FDMA  
ii  
FM  
Frequency Modulation  
Điều chế tn số  
General Packet Radio  
Services  
Global System for  
Dch vvô tuyến gói  
chung  
Hthng thông tin di  
GPRS  
GSM  
Mobile Communications động toàn cu  
Hybrid Automatic  
Repeat Request  
High Speed Packet  
Access  
Yêu cu phát li tự động  
lai  
HARQ  
HSPA  
Truy cp gói tốc độ cao  
IoT  
Internet of Things  
Internet vn vt  
International  
Telecommunications  
Union  
Liên minh vin thông  
thế gii  
ITU  
LTE  
MA  
Long-Term Evolution  
Tiến hóa dài hn  
Đa truy cập  
Multiple Access  
Multi-Access Edge  
Computing  
Điện toán cạnh đa truy  
cập  
MEC  
Multiple-Input and  
Multiple-Output  
Negative  
Acknowledgement  
Network Functions  
Virtualization  
Nhiều đầu vào nhiều đầu  
ra  
MIMO  
NACK  
NFV  
Xác nhn âm  
Các chức năng mạng ảo  
Next Generation Radio  
Access Network  
Mạng truy cập vô tuyến  
thế hệ tiếp theo  
NG-RAN  
NR  
New Radio  
Vô tuyến mi  
Orthogonal Frequency  
Division Multiple  
Access  
Đa truy cập phân chia  
theo tn strc giao  
OFDMA  
OMA  
Orthogonal Multiple  
Access  
Đa truy cập trc giao  
High Peak-to-Average  
Power Ratio  
Physical Broadcast  
Channel  
Tscông suất đỉnh  
trên công sut trung bình  
PAPR  
PBCH  
Kênh quảng bá vật lý  
iii  
Physical Downlink  
Control Channel  
Physical Downlink  
Shared Channel  
Kênh điều khiển đường  
xuống vật lý  
Kênh chia sẻ đường  
xuống vật lý  
PDCCH  
PDSCH  
PDU  
PN  
Protocol Data Unit  
Đơn vị dữ liệu giao thức  
Pseudo-Noise  
Tp âm giả  
Physical Random  
Access Channel  
Kênh truy cập ngẫu  
nhiên vật lý  
PRACH  
PRB  
Physical Resource Block Khi tài nguyên vt lý  
Primary Synchronisation  
Tín hiệu đồng bộ sơ cấp  
Signal  
PSS  
Physical Uplink Shared Kênh chia sẻ đường lên  
PUSCH  
QoS  
Channel  
vật lý  
Quality of Service  
Random Access  
Response  
Chất lượng dịch vụ  
Đáp ứng truy cập ngẫu  
nhiên  
RAR  
Radio Access  
Technology  
Công nghtruy cp vô  
tuyến  
RAT  
RE  
Resource Element  
Phn ttài nguyên  
Radio Network  
Temporary Identifier  
Radio Resource  
Management  
Nhận dạng tạm thời  
mạng vô tuyến  
Quản lý tài nguyên vô  
tuyến  
Khong cách sóng mang  
con  
RNTI  
RRM  
SCS  
Sub-Carrier Spacing  
Software-Defined  
Networking  
Service Data Unit  
Synchronization  
Sequence Block  
Kết nối mạng bằng phần  
mềm  
Đơn vị dữ liệu dịch vụ  
SDN  
SDU  
SSB  
Khối chuỗi đồng bộ  
Song công phân chia  
theo thi gian  
TDD  
TDMA  
UE  
Time Division Duplex  
Time Division Multiple Đa truy cập phân chia  
Access  
theo thi gian  
User Equipment  
Thiết bị người dùng  
iv  
UL  
Uplink  
Đường lên  
Universal Mobile  
Telephone System  
Hthống điện thoi di  
động vạn năng  
UMTS  
UMTS Terrestrial Radio Mng truy cp vô tuyến  
Access Network mặt đất vạn năng  
Virtual Resource Block Khối tài nguyên ảo  
UTRAN  
VRB  
v
DANH MC HÌNH VẼ  
vi  
viii  
MC LC  
1
LỜI NÓI ĐẦU  
Như chúng ta đã biết, thông tin di động là mt phn không ththiếu trong  
xã hi ngày nay. Thông tin di động ngày càng phát trin, đã và đang được trin  
khai rng khp trên toàn thế giới. Nhưng do nhu cầu ngày càng đa dạng và nâng  
cao trong khi tài nguyên vô tuyến dùng cho thông tin di động là gii hạn và đắt  
đỏ đã đặt ra nhiu thách thc cho các nhà cung cp dch vvà các nhà nghiên  
cu. Mc dù các công nghệ đi trước đã phát triển, điển hình là công nghmng  
4G LTE/LTE-A rt phát triển, đem lại tốc độ truyền tương đối cao nhưng vẫn  
chưa đáp ứng các yêu cầu ngày càng tăng của người dùng.  
Do đó, mạng di động thế hthứ 5 (5G) ra đời không chvi tốc độ nhanh  
hơn, độ tin cậy cao hơn và độ trthấp hơn mà đây còn là một bước tiến ln, là  
mt cuc cách mng các thiết bkết ni internet. Vi tốc độ kết nối nhanh hơn  
đáng kể mà không phthuc vào thiết bị đang di chuyển hay không và có thể  
khai thác vào nhiều lĩnh vực điều khin từ xa, độ phsóng rộng hơn, giảm thiu  
tình trạng gián đoạn gia các thiết bvi nhau, tiết kiệm điện năng hơn…Sra  
đời 5G là bước nhy vt vcông nghệ di động không dây và ha hn sẽ đáp ứng  
được nhu cu ngày càng cao của người dùng.  
Để đảm bo tính bn vng cũng như phát triển ca các dch vthông tin di  
động trong thp kti, các gii pháp công nghệ được đưa ra để đáp ứng được  
nhu cu sdụng cũng như các thách thức mới trong tương lại. Mạng di động  
không dây 5G được đưa ra với các tiêu chí vhiu sut ph, tốc độ dliu  
ngưi dùng, độ tr, mật độ kết nối đòi hỏi số lượng kết ni, khả năng kết ni cao  
mà kthut truy cp trong các mạng 2G/3G/4G chưa thể đáp ứng được, công  
nghtruy cp vô tuyến mới (NR) đã được đề xut cho mng 5G nhằm đáp ứng  
tăng khả năng truy cập mng 5G.  
Do đó, em đã chọn đồ án tt nghip vi ni dung “ Nghiên cứu công nghệ  
truy cp vô tuyến mới trong 5G”.  
Nội dung đồ án được chia thành 3 chương, cthể như sau:  
Chương 1. Giới thiu về thông tin di động tế bào  
 
2
Chương 2. Các khía cnh ca mng 5G  
Chương 3. Mạng truy cp vô tuyến mi NR  
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo PGS.TS Đỗ Quốc Trinh đã tận tình  
hướng dẫn, giúp đỡ em trong quá trình thc hiện đồ án tt nghip.  
Mc dù có nhiu cgắng nhưng do kiến thc bn thân còn hn chế và thi  
gian có hạn nên đồ án ca em không tránh khi thiếu sót. Vì vy, em rt mong  
nhận được sgóp ý, chbo ca các thầy cô giáo để đồ án của em được hoàn  
thiện hơn.  
Em xin chân thành cảm ơn!  
3
Chương 1  
GIỚI THIỆU VỀ THÔNG TIN DI ĐỘNG TẾ BÀO  
1.1 Gii thiu  
Chương này cung cấp một cái nhìn tổng quan về sự phát triển của các hệ  
thống thông tin di động. Chúng ta bắt đầu với một trích dẫn từ một cuộc trò  
chuyện được tổ chức qua mạng di động từ Martin Cooper vào ngày 3 tháng 4  
năm 1973.  
“Tôi gọi cho bạn từ một điện thoại di động, một điện thoại di động cầm tay thực sự”.  
Thiết bị di động được sử dụng trong suốt cuộc trò chuyện này là Motorola  
DynaTAC có trọng lượng khoảng 2.5 lbs với chi phí khoảng 9.000 USD. Sự  
kiện lịch sử này đã kích hoạt một phong trào thay đổi cuộc sống của rất nhiều  
người. Sự thay đổi cuộc sống này là rất lớn, lớn hơn nhiều so với việc hỗ trợ  
người dùng di động, nó thúc đẩy việc tạo ra các thiết bị cực kỳ phức tạp (điện  
thoại thông minh hiện nay) giúp chúng ta kết nối với thế giới. Các thiết bị này  
không chỉ thực hiện các nhu cầu liên lạc dữ liệu và giọng nói rất cần thiết với  
chúng ta mà còn có rất nhiều ứng dụng hỗ trợ như thông báo cho bạn bè thông  
qua phương tiện truyền thông xã hội, cạnh tranh với trò chơi trực tuyến, tiêu thụ  
và sản xuất nội dung video, thực hiện các phép đo y tế, sử dụng các dịch vụ dựa  
trên định vị, v.v.  
Khi các thiết bị không dây này được thừa hưởng từ định luật Moore, các  
công nghệ di động tế bào có thể vẫn là tâm điểm để giới thiệu các tính năng mới  
những đặc điểm thú vị mang lại lợi ích cho người dùng cuối.  
Chương này nhằm giải quyết các công nghệ điều khiển quan trọng đằng  
sau các thiết kế hệ thống vô tuyến mới (NR) 5G, tập trung vào các giải pháp hỗ  
trợ các dịch vụ mới 5G trong truyền dẫn đường lên (UL) với các yêu cầu như độ  
trễ thấp và độ tin cậy cao, tiết kiệm năng lượng và các ứng dụng gói nhỏ. Các tài  
nguyên không cần sự cho phép (GF) trong UL NR được gọi là “cho phép trước,  
có nghĩa là các thông số kỹ thuật được cấu hình trước sẽ được sử dụng để truyền  
   
4
UE UL mà không cần lập lịch/cho phép. Ngoài ra trạm gốc (BS) trong mạng NR  
5G được gọi là “NodeB thế hệ tiếp theo” hoặc “gNB”.  
1.2 Thông tin di động tế bào: Nhp môn  
Các tiêu chuẩn di động sử dụng nhiều kỹ thuật đa truy cập (MA) được nhấn  
mạnh trong bảng 1.1. Những kỹ thuật này bao gồm đa truy cập phân chia theo  
tần số (FDMA), đa truy cập phân chia theo thời gian (TDMA), đa truy cập phân  
chia theo mã (CDMA) và đa truy cập phân chia theo tần số trực giao (OFDMA).  
Chúng ta cũng đề cập phương pháp song công liên quan được sử dụng cho thông  
tin hai chiều và các tài nguyên vật lý thực tế có sẵn để gán cho mỗi người dùng.  
Các phương pháp song công là song công phân chia theo thời gian (TDD) và  
song công phân chia theo tần số (FDD).  
Bng 1.1: Đa truy cập trong các thế hca các mng tế bào khác nhau.  
Phương pháp  
song công  
FDD  
Tài nguyên  
vật lý  
Ví dụ đáng  
chú ý  
Thế hệ tế bào Kỹ thuật MA  
1G  
2G  
FDMA  
TDMA  
Tần số  
AMPS, NMT  
Các khe thời  
gian  
FDD  
GSM, IS-54  
Các khe thời  
gian/Các mã  
PN  
3G  
CDMA  
FDD/TDD  
WCDMA  
Thời gian/tần  
số  
4G  
5G  
OFDMA  
OFDMA  
FDD/TDD  
FDD/TDD  
LTE, LTE-A  
5G-NR  
Thời gian/tần  
số  
Tất cả các kỹ thuật đa truy cập ở trên có thể được xem như một dạng của đa  
truy cập “trực giao” (OMA), trong đó về mặt lý thuyết thì sự truy cập của người  
dùng không gây nhiễu cho nhau khi họ chia sẻ phương tiện không dây. Tuy  
nhiên chúng được giới hạn bởi số lượng tài nguyên có sẵn, điều này làm cho  
chúng trực giao với nhau. Đối với CDMA thì ngược lại, việc truyền từ thiết bị  
không dây đến đế trạm gốc vốn đã không trực giao.  
Trong FDMA, tần số được chia thành các kênh được sử dụng bởi nhiều  
người dùng khác nhau. Trong TDMA, thời gian được phân chia thành các khe  
   
5
thời gian tức là cho phép nhiều người dùng khác nhau có thể truy cập hệ thống  
tế bào. Trong CDMA, các người dùng được phân biệt với nhau bằng các mã PN  
và truyền tất cả cùng một lúc trên toàn bộ kênh tần số. Trong OFDMA các  
người dùng được phân bổ cho các kênh tần số khác nhau (các nhóm sóng mang  
con) tại các khe thời gian khác nhau. Đối với hệ thống tế bào số thế hệ tiếp theo  
5G, vẫn sử dụng OFDMA trong đó khoảng cách giữa các sóng mang con và độ  
dài khe thời gian thì mềm dẻo và có thể hỗ trợ các yêu cầu thay đổi rộng rãi  
khác nhau. 5G dự kiến sẽ sử dụng NOMA.  
Hình 1.1. Mt cái nhìn tng quan vcác kthuật đa truy cập khác nhau.  
Hình 1.1 cung cp mt cái nhìn tng quan để gii thiu các kthut truy  
cp khác nhau sẽ được tho lun trong phần này. Chúng được so sánh theo ba  
chiu hoc min: công sut, thi gian và tn s.  
Mt chshiu sut hthng tiếp tục được ci thin trong các thế hlà  
hiu quph. Hình 1.2 cho thy hiu quphDL ca các chuẩn di động s2G,  
3G, 4G và 5G so vi tốc độ dliệu đỉnh theo lý thuyết. Lưu ý rằng vi mi tiêu  
chun mi, nhu cu vtốc độ dliệu cao hơn và cao hơn trong một thi gian dài  
dẫn đến nhu cầu tăng hiệu quphtrnên rõ rệt hơn.  
Với mỗi thế hệ tế bào, không chỉ có sự kỳ vọng về hiệu suất tăng mà còn  
có thêm các tính năng mới. Hình 1.3 cho thấy khả năng của người dùng (và các  
 
6
tính năng dự kiến) đã tăng theo cấp số nhân qua sự phát triển của các thế hệ di  
động. Chúng ta bắt đầu chỉ bằng tiếng nói và sau đó chuyển sang khả năng dịch  
vụ thoại và tin nhắn ngắn (SMS) trong 2G. Khả năng dữ liệu được cải thiện  
trong 3G bao gồm các dịch vụ chuyển mạch gói.  
Hình 1.2. Hiu quph(bps/Hz) ca sphát trin tế bào s.  
Hình 1.3. Các khả năng người dùng trong các thế htế bào.  
4G cung cấp Internet di động với các trường hợp sử dụng được mở rộng  
cho Internet vạn vật (IoT), phương tiện đến mọi thứ (V2X), thiết bị đến thiết bị  
(D2D), v.v. Hệ thống di động thế hệ tiếp theo 5G dự kiến sẽ chỉ tăng các khả  
năng trường hợp sử dụng, do đó mở ra nhiều cánh cửa cho việc cung cấp các sản  
phẩm sáng tạo.  
DL là hướng giao tiếp từ BS đến thiết bị cầm tay hoặc thiết bị người dùng  
(UE). UL là hướng giao tiếp từ các UE đến BS. UL cũng bao gồm quyền truy  
   
7
cập ngẫu nhiên trong đó các UE cố gắng truy cập tài nguyên của hệ thống thông  
tin từ trạng thái bật nguồn hoặc bắt đầu một giao dịch mới.  
Phương pháp được sử dụng để phân tách giao tiếp DL và UL được gọi là  
song công. Ví dụ: thao tác này có thể được thực hiện trong miền thời gian  
(TDD)/hoặc tần số (FDD). Trong TDD, các khe thời gian nhất định được phân  
bổ cho DL và các khe thời gian khác cho UL. Trong FDD, việc truyền UL và  
DL xảy ra đồng thời ở các dải tần số khác nhau. Các ưu điểm của TDD là chỉ  
cần một phổ duy nhất và được chia sẻ (không cần phổ ghép) và có các chế độ  
xem kênh đối xứng (các phép đo UL có thể được sử dụng cho kỹ thuật thông tin  
DL và ngược lại). Ưu điểm của FDD là cần ít các yêu cầu đồng bộ thời gian  
hơn; tuy nhiên do sự phân tách tần số giữa DL và UL, các phép đo UL có thể  
không hữu ích cho kỹ thuật thông tin DL vì không thể đảm bảo tính tương hỗ.  
Dù sử dụng phương pháp nào, độ trễ (thời gian để truy cập tài nguyên mạng)  
ngày càng trở nên quan trọng như là một chỉ số hiệu suất hệ thống.  
1.2.1 Sphát trin ca công nghệ di động  
Trong phần này, chúng ta sẽ giới thiệu các công nghệ truy cập vô tuyến di  
động (RATs) và hiểu được ưu điểm và lợi thế phát triển của chúng. Hình 1.1 cho  
thấy sự phát triển tiêu chuẩn của mạng tế bào từ 1G đến 4G. Chúng ta nhận thấy  
khi 2G và 3G phát triển đã có sự gia tăng độ phức tạp của hệ thống theo nhiều  
tiêu chuẩn. Điều này đã thay đổi khi ngành công nghiệp hội tụ thành một tiêu  
chuẩn 4G duy nhất với độ phức tạp gia tăng.  
Các kỹ thuật đa truy cập trực giao:  
FDMA (đa truy cập phân chia theo tần số)  
Việc gán nhiều sóng mang trên cùng một kênh là khó khăn  
Các kênh băng hẹp (có băng thông nhỏ hơn băng thông kết hợp của kênh  
không dây) đang mong đợi  
Các băng bảo vệ trong miền tần số cần thiết để giảm sự phát xạ phổ đến  
các băng tần lân cận  
Số lượng tài nguyên trực giao hữu hạn.  
 
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 95 trang yennguyen 30/03/2022 4680
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đồ án Nghiên cứu công nghệ truy cập vô tuyến mới trong 5G", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfdo_an_nghien_cuu_cong_nghe_truy_cap_vo_tuyen_moi_trong_5g.pdf