Đồ án Thùng rác thông minh

LỜI CAM ĐOAN  
Đề tài này là do tôi tthc hin da vào mt stài liệu trước đó và không sao chép từ tài  
liệu hay công trình đã có trước đó.  
Người thc hiện đề tài  
Lê Thanh Cao  
Nguyn Thanh Tun  
BỘ MÔN ĐIỆN TCÔNG NGHIP- Y SINH  
1
 
LI CẢM ƠN  
Để hoàn thành đồ án tt nghip này, lời đầu tiên chúng em xin bày tlòng biết ơn  
sâu sắc đến thy ThS. Nguyễn Văn Hiệp, đã tận tình hướng dn, chia snhiu kinh nghim  
quý báu trong sut quá trình chúng em thc hiện đồ án.  
Chúng em cũng xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô trường Đại Học Sư Phạm Kỹ  
Thuật TP.HCM, đặc bit là các thầy cô trong khoa Điện-Điện tử, đã nhiệt tình giúp đỡ,  
truyền đạt kiến thc trong sut quá trình hc tp ca nhóm tại trường. Vn kiến thức được  
tiếp thu trong quá trình hc tp không chlà nn tng cho quá trình thc hiện đồ án tt  
nghip mà còn là hành trang quý báu cho chúng em lp nghip sau này.  
Bên cạnh đó, chúng em xin cảm ơn sự htrợ và giúp đỡ ca bn bè trong thi gian  
hc tp tại Trường Đại học Sư phạm Kthut Thành phHChí Minh và trong quá trình  
hoàn thành luận văn tốt nghip này.  
Cui cùng, chúng con chân thành cảm ơn sự động viên và htrcủa gia đình trong  
sut thi gian hc tập. Đặc bit, chúng con xin gi li cảm ơn trân trọng nhất đến cha m,  
ngưi đã sinh ra và nuôi dưỡng chúng con nên người. Squan tâm, lo lng và hy sinh ln  
lao ca cha mẹ luôn là động lc cho chúng con cgng phấn đấu trên con đường hc tp  
ca mình.  
Xin chân thành cảm ơn!  
Người thc hiện đề tài  
Lê Thanh Cao  
Nguyn Thanh Tun  
BỘ MÔN ĐIỆN TCÔNG NGHIP- Y SINH  
2
 
Mc lc  
BỘ MÔN ĐIỆN TCÔNG NGHIP- Y SINH  
3
BỘ MÔN ĐIỆN TCÔNG NGHIP- Y SINH  
4
LIT KÊ HÌNH VẼ  
Hình  
Trang  
Hình 2.1: Cu trúc hthống định vtoàn cu GPS ...................................................... 7  
Hình 2.2: Các vtinh GPS và các quỹ đạo bay ca nó ................................................ 8  
Hình 2.3: 5 Trm kim soát trên thế gii ..................................................................... 9  
Hình 2.4: Biu din ca trilateration trên hình tròn...................................................... 10  
Hình 2.5: Vị trí máy thu GPS (màu xanh) là giao điểm ca ba hình cầu (màu đỏ). Vtinh  
thứ tư (được hin thbng vch màu vàng) cho bn thi gian..................................... 11  
Hình 2.6: Khong cách tGPS ti máy thu (smartphone)........................................... 12  
Hình 2.7 Mi bthu GPS ghi li các tín hiệu đến tnhiu vtinh. ............................ 14  
Hình 2.8: Bthu tín hiu GPS so sánh các tín hiệu đến vi các mã cho tt ccác vtinh  
...................................................................................................................................... 15  
Hình 2.9: Uber, Grap là hai ng dng dch vtt nht ca GPS ................................. 16  
Hình 2.10: Google Maps- bản đồ trc tuyến tt nht hin nay.................................... 20  
Hình 2.11: Google hin thnhng hình nh Street View ca hlên trên bản đồ cơ bản.  
...................................................................................................................................... 22  
Hình 2.12: Google map được ng dng trên smartphone kết hợp GPS để chỉ đường. 23  
Hình 2.13: Người dùng Google Maps có thchnh sửa, đóng góp ca mình .............. 23  
Hình 2.14: Bing Map ca Microsoft và Yandex ca Nga là hai dch vcnh tranh mnh  
mvi Google Maps .................................................................................................... 25  
Hình 2.15: Truyn dliu qua li giữa 2 vi điều khin và giữa vi điểu khin vi PC. 26  
Hình 2.16: Giao thc truyn nhn dliu ca I2C ...................................................... 27  
Hình 3.1: Sơ đồ khi ca thùng rác thông minh........................................................... 29  
Hình 3.2: Vi điều khin PIC 16F887 và AT89C52 ...................................................... 31  
Hình 3.3: Bo mch Raspberry Pi.................................................................................. 31  
BỘ MÔN ĐIỆN TCÔNG NGHIP- Y SINH  
6
Hình 3.4: Bo mch Arduino Mega 2560 ...................................................................... 32  
Hình 3.5: Sơ đồ linh kin trong Arduino Mega 2560................................................... 33  
Hình 3.6: Mt shình nh về động cơ DC................................................................... 34  
Hình 3.7: Hình ảnh và sơ đồ chân module L298.......................................................... 35  
Hình 3.8: Kết ni module L298 với Arduino và động cơ ............................................ 36  
Hình 3.9: Sơ đồ nguyên lí kết ni khi cm biến vi Arduino .................................... 36  
Hình 3.10: Sơ đồ chân ca module GPS Neo 6............................................................ 38  
Hình 3.11: Kết ni module GPS vi Arduino .............................................................. 39  
Hình 3.12: Sơ đồ nguyên lí kết ni khi nhn tín hiu GPS vi Arduino.................... 39  
Hình 3.13: Cm biến la bàn sHMC5883L................................................................. 40  
Hình 3.14: Sơ đồ chân cm biến la bàn sHMC5883L............................................... 40  
Hình 3.15: Kết ni module la bàn sHMC5883L vi Arduino................................... 41  
Hình 3.16: Sơ đồ nguyên lí kết ni khi cm biến ba làn ............................................ 41  
Hình 3.17: Cm biến siêu âm SRF-04.......................................................................... 42  
Hình 3.18: Các chân ca Cm biến siêu âm SRF-04. .................................................. 43  
Hình 3.19: Kết ni module cm biến khong cách HC-SR 04 vi Arduino................ 44  
Hình 3.20: Sơ đồ nguyên lí kết ni khi cm cm biến khong cách .......................... 45  
Hình 3.21: Hình nh thc tế moduel RTC DS1307 ..................................................... 46  
Hình 3.22: Kết ni module RTC DS1307 vi Arduino................................................ 47  
Hình 3.23: Sơ đồ nguyên lí kết ni khối định thi gian ............................................... 47  
Hình 3.24: Hình nh thc tế bAcquy sdụng trong đề tài........................................ 48  
Hình 3.25: Sơ đồ nguyên lý toàn mch ........................................................................ 51  
Hình 4.1: Hình nh thc tế thiết kế mặt đế thùng rác................................................... 53  
Hình 4.2: Hình nh thc tế thiết kế khung bánh xe rác................................................ 54  
Hình 4.3: Hình nh thc tế thiết kế thùng rác thông minh từ các hướng ..................... 55  
Hình 4.4: Giao din phn mm Arduino IDE............................................................... 57  
BỘ MÔN ĐIỆN TCÔNG NGHIP- Y SINH  
7
Hình 4.5: Chức năng các nút lệnh trong Arduino IDE................................................. 58  
Hình 4.6: Chn Port kết ni.......................................................................................... 58  
Hình 4.7: Lưu đồ gii thuật chương trình cho Arduino................................................ 60  
Hình 4.8: Lưu đồ chương trình con Xoay .................................................................... 62  
Hình 4.9: Lưu đồ chương trình con Chuyển hướng ..................................................... 63  
Hình 5.1: Ly tọa độ điểm xut phát trên Google map ................................................ 67  
Hình 5.2: Ly tọa độ điểm thnht trên Google map.................................................. 68  
Hình 5.3: Ly tọa độ điểm thhai trên Google map.................................................... 68  
Hình 5.4: Ly tọa độ điểm thba trên Google map..................................................... 69  
Hình 5.5: Ly tọa độ điểm thứ tư trên Google map. .................................................... 69  
Hình 5.6: Ly tọa độ điểm thứ năm trên Google map.................................................. 70  
Hình 5.7: Ly tọa độ điểm thsáu trên Google map ................................................... 70  
Hình 5.8: Hình nh thc tế thùng rác thông minh chy ngoài tri............................... 72  
BỘ MÔN ĐIỆN TCÔNG NGHIP- Y SINH  
8
LIT KÊ BNG  
Bng  
Trang  
Bng 2.1: So sánh mt sthông skthut ca ba hthng vtinh dẫn đường toàn cu.  
.........................................................................................................................................18  
Hình 3.1: Thông skthut Board Arduino Mega 2560............................................. 33  
Hình 5.1: Dung lượng điện năng tiêu thụ thc nghim................................................ 74  
BỘ MÔN ĐIỆN TCÔNG NGHIP- Y SINH  
9
TÓM TT  
Hin nay, khi xã hi ngày càng phát triển, dân cư ngày càng đông đúc đặc bit là ở  
các thành phln, các khu công nghip từ đó dẫn đến lượng rác thải con người xra ngày  
càng tăng. Do đó, quản lý cht thi là mt trong nhng vấn đề nóng hi mà thế gii phi  
đi mt không phân biệt đó là nước phát triển hay đang phát triển. Vấn đề chính là trong  
vic qun lý cht thi, thùng rác ở nơi công cộng luôn luôn trong tình trạng đầy và quá ti  
trước khi được xe rác ti lấy và đưa lượng rác đó ra một vtrí tập trung lượng rác ln khác  
để xlý. Việc thùng rác nơi công cộng luôn đầy và tràn ra lần lượt dẫn đến nhiu mi nguy  
hiểm khác nhau như bốc mùi, ô nhiễm môi trường cảnh quan và đó cũng là gốc r, nguyên  
nhân chính gây ra những căn bệnh lây nhim. Xut phát từ nguyên nhân đó, “Thùng rác  
thông minh” được ra đời.  
Vi mục đích giúp cho môi trường xanh-sch-đẹp và tự động theo xu hướng trường  
học thông minh trong môi trường trường Đại học đồng thi chúng em mun tìm hiu sâu  
hơn về mng lp trình ng dụng để to ra các sn phm có thkết hp vi sn phm công  
nghệ như robot, mô hình xe, tính năng định vtoàn cầu GPS,… Dựa vào kiến thức đã học  
ca môn lp trình vi xử lý và chuyên ngành Điện tcông nghiệp, chúng em cũng tạo ra  
được mô hình thùng rác thông minh có thể thông báo rác đầy ,tdi chuyn ti vtrí mà ta  
định vsn trên GPS và chy vvị trí cũ thông qua mt nút nhn trên thùng rác.Thùng rác  
cũng được trang bị realtime để thc hin mt số tính năng định thi gian.  
Trong quá trình thc hiện đề tài “Thùng rác thông minh”, mc dù nhóm thc hin  
đề tài đã cố gng hoàn thành nhim vụ đặt ra và đúng thời hạn nhưng do còn hạn chế về  
kiến thc và thi gian thc hin nên chc chn skhông tránh khi nhng thiếu sót, hn  
chế, mong quý Thy/Cô và các bn sinh viên thông cm. Nhóm rt biết ơn và mong nhận  
được nhng ý kiến đóng góp của quý Thy/Cô và các bn sinh viên về đề tài này.  
BỘ MÔN ĐIỆN TCÔNG NGHIP- Y SINH  
10  
 
Ni dung chính của đề tài  
Sdụng Board Arduino Mega 2560 để làm khối điều khin trung tâm.  
Điều khiển được thùng rác chy theo yêu cầu định vị trên GPS khi rác đầy  
Điều khiển được thùng rác chy vvị trí ban đầu thông qua nút nhn  
ng dụng đồng hthi gian thực để thùng rác luôn di chuyn vvị trí định  
sn mặc dù thùng rác chưa đầy vào mi ti.  
BỘ MÔN ĐIỆN TCÔNG NGHIP- Y SINH  
11  
CHƯƠNG 1. TNG QUAN  
Chương 1: TNG QUAN  
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ  
Qun lý cht thi là mt trong nhng vấn đề nóng hi mà thế gii phải đối  
mt không phân biệt đó là nước phát triển hay đang phát triển. Vấn đề chính là trong  
vic qun lý cht thi, thùng rác ở nơi công cộng được luôn luôn trong tình trng  
đầy và quá tải trước khi được xe rác ti lấy và đưa lượng rác đó ra một vtrí tp  
trung lượng rác lớn khác để xlý. Việc thùng rác nơi công cộng luôn đầy và tràn ra  
lần lượt dẫn đến nhiu mi nguy hiểm khác nhau như bốc mùi, ô nhiễm môi trường  
cảnh quan và đó cũng là gốc r, nguyên nhân chính gây ra những căn bệnh lây nhim.  
Điều này cũng đang dần xut hiện trong môi trường học đường khi xut phát từ  
chính trong ý thc ca mi sinh viên chúng ta- thùng rác đã đầy nhưng chúng ta vẫn  
brác vào gây ra tình trạng rác văng ra ngoài. Để tránh tt cnguy him và duy trì  
ssch scông cng và sc khe cộng đồng trong trường học cũng như là ngoài xã  
hi, chúng ta cn phi thiết kế ra được mt thùng rác mà nó có thkiểm soát được  
lượng rác và đồng thi đưa ra những xlý cn thiết nhm gim thiu hin trng trên.  
Nhìn chung, thùng rác thông minh không còn xa lgì vi tt cả chúng ta. Đã  
có rt nhiu công ty start-up và nhng công ty thiết bị gia đình đã và đang đầu tư  
vào lĩnh vực thùng rác thông minh này. Điều đó là hoàn toàn hợp lý và có cơ sở, bi  
lthùng rác là mt sn phm không ththiếu được trong gia đình. Không chỉ làm  
nhim vụ đựng rác, nó còn thhin sự văn minh của gia đình hiện đại. Chính vì vy,  
sự ra đời ca chiếc thùng rác thông minh slà sla chọn hàng đầu cho căn bếp  
ca chem phn. Có thkể đến mt shãng của thùng rác thông minh như: thùng  
rác thông minh Sensible Eco Living, Hòa Phát, Handy, Homematic,… và rất nhiều  
hãng khác. Tuy nhiên, đặc điểm chung của những hãng thùng rác thông minh nói  
trên đều được sử dụng trong hộ gia đình và có khả năng cảm ứng. Có nghĩa là nó  
được trang bị công nghcm ng tia hng ngoi, tự động đóng mở np thùng, vì vy  
bn không cn phải dùng tay hay chân để đóng, mở np thùng rác – điều này đem  
BỘ MÔN ĐIỆN TCÔNG NGHIP- Y SINH  
1
   
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN  
li cm giác vệ sinh trong gia đình bạn. Đó thực slà mt sthiết kế tuyt vi cho  
nhng ngôi nhà hiện đại.  
Tuy nhiên, việc thùng rác thông minh sử dụng trong nhà lại là một vấn đề  
hoàn toàn khác so với những thùng rác mà chúng ta sử dụng ở những nơi công cộng.  
Đó chính là sự hạn chế về khả năng tự động và khả năng di động hơn. Những thùng  
rác được sử dụng ngoài trời sẽ có nhiều không gian và thời gian hơn để xử lý những  
tác vụ tự động, chẳng hạn như: khi rác đầy, có thể tự động di chuyển tới vị trí nơi  
chứa rác tổng qua việc định vị sẵn GPS hay hiện đại hơn là sự liên kết nhiều thùng  
rác lại với nhau để người lao công dễ dàng quản lý… là những tính năng mà thùng  
rác trong gia đình không thể làm được. Do đó, nhận thấy những tính năng và công  
dụng tuyệt vời của những “Thùng rác thông minh” trong nhà như vậy, kết hợp với  
những vấn đề những nhối trong việc quản lý rác thải ở những nơi công cộng. Do đó,  
việc thiết kế ra “Thùng rác thông minh” ứng dụng ở ngoài trời và được áp dụng công  
nghệ GPS để định vị là một nhu cầu hết sức cần thiết và đây chính là lý do mà nhóm  
nghiên cứu quyết định chọn đề tài này. Đề tài này không những là một thực tại khách  
quan mà nó còn đóng vai trò quan trọng thực sự trong tương lai sau này, đặc biệt là  
có thể ứng dụng rất tốt trong môi trường trường học và những nơi công cộng.  
1.2. MC TIÊU  
- Sdụng tính năng hệ thống định vtoàn cầu GPS để định hướng di chuyn và  
điểm đến cho thùng rác.  
- Thiết kế được mt chiếc thùng rác có khả năng nhận biết được rác đầy trong  
thùng.  
- Khi phát hiện rác trong thùng đầy, thùng rác có thtdi chuyển đến vtrí thùng  
rác tng và có thdi chuyn vvị trí cũ điều khin bng mt nút nhn.  
- Khi thùng rác đầy và trong lúc di chuyn ra thùng rác tng, thùng rác sphát tiếng  
kêu để báo động để mọi người né tránh.  
- Trên đường đi, thùng rác có thể né được vt cn nhỏ  
BỘ MÔN ĐIỆN TCÔNG NGHIP- Y SINH  
2
 
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN  
-
Đến ti hoc theo thời gian đã định sn, nếu rác chưa đầy thì thùng rác vn tdi  
chuyn ti vtrí thùng rác tổng và đứng sn ở đó tập trung cho đến khi có người  
bấm nút để quay li vị trí cũ.  
1.3. Ni DUNG NGHIÊN CU  
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
Nghiên cu vhthống định vtoàn cu GPS.  
Nghiên cu vcác chun truyn thông I2C, UART.  
Nghiên cu cách thc hot module GPS.  
Nghiên cu cách thc hoạt động module cm biến la bàn s.  
Nghiên cu cách thc hoạt động module cm biến siêu âm.  
Nghiên cu cách thc hoạt động module thi gian thc.  
Viết chương trình cho Arduino Mega 2560.  
Thiết kế, thi công và lp trình khi nhn tín hiu.  
Thiết kế, thi công và lp trình khi cm bin la bàn.  
Thiết kế, thi công và lp trình khi cm biến khong cách.  
Thiết kế, thi công và lp trình khi định thi gian.  
Thiết kế, thi công và lp trình khi điều khiển động cơ.  
Thiết kế, thi công mô hình thùng rác vi 4 bánh xe.  
Lp ráp các khối điều khin vào mô hình.  
Chnh sa các lỗi điều khin, li lp trình và li ca các thiết b.  
Chy thnghim hthng bên ngoài tri.  
Cân chnh li hthng.  
Viết sách luận văn.  
Báo cáo đề tài tt nghip.  
1.4. GII HN  
-
-
-
Kích thước thùng rác: 34.5 x 34 x 44 cm  
Khối lượng thùng rác khi không ti 4-5kg  
Khối lượng thùng rác khi có ti 9-10kg  
BỘ MÔN ĐIỆN TCÔNG NGHIP- Y SINH  
3
   
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN  
-
Hoạt động trong điều kin thi tiết ổn định, ngoài trời, thoáng đãng, không mưa  
bão  
-
-
-
Vtrí đặt và đường đi của thùng rác phi thông thoáng, ít bche khut  
Sdng board Arduino Mega 2560 làm khối điều khin trung tâm  
Số lưng cm biến: 5  
+ Cm biến la bàn sHMC5883L: áp hoạt động 3.3V, dòng hoạt động: 0.1mA  
+ 4 Cm biến siêu âm HC-SR04: áp hoạt động 5V, dòng hoạt động: 15mA  
Sdng module GPS NEO 6 để định vvtrí: áp hoạt động 3.3V, dòng hoạt động:  
50mA  
-
-
-
-
-
Sdụng module RTC DS1307 để định thi gian thc realtime  
Có sdụng buzzer để báo hiu.  
Dùng 4 động cơ DC gim tc 250 vòng/ phút khi không ti  
Đề tài xây dng da trên thùng rác có sẵn và đế thùng rác làm bng mica.  
1.5. BCC  
Với đề tài “Thùng rác thông minh” thì bcc của đồ án như sau:  
Chương 1: Tng quan.  
Chương này trình bày đặt vấn đề dn nhp lý do chọn đề tài, mc tiêu của đề  
tài, ni dung nghiên cu, các gii hn thông svà bcục đề tài.  
Chương 2: Cơ sở lý thuyết.  
Chương này trình bày giới thiu chi tiết vhthống đnh vtoàn cầu GPS cũng  
như cách thức hoạt động ca nó, nhng dch vbản đồ trc tuyến và các chun giao  
tiếp trong quá trình truyn nhn dliu tcác khi.  
Chương 3: Thiết Kế  
Chương này trình bày về cách la chn các linh kin phù hp với đề tài, vẽ sơ  
đồ khi, chức năng từng khối, sơ đồ nguyên lý ca các board mch ca hthng và  
cách kết ni gia các linh kin: Mạch điều kin trung tâm vi mch nhn tín hiu  
GPS, cm biến la bàn s, cm biến siêu âm, RTC DS1307, cũng như kết ni vi khi  
BỘ MÔN ĐIỆN TCÔNG NGHIP- Y SINH  
4
 
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN  
ngun. Bên cạnh đó là sơ đồ nguyên lý toàn mạch để mọi người có cái nhìn tng  
quan hơn về hthng.  
Chương 4: Thi công hthng.  
Chương này trình bày về cách lp ráp hthống, cách định vị các điểm trên dch  
vbản đồ google map, cách lp trình, cách kim tra các khi ca hthng. Bên cch  
đó là hình ảnh thc tế, cũng như là kết quhin tại mà thùng rác đạt được.  
Chương 5: Kết qu, nhận xét và đánh giá.  
Chương này trình bày các kiến thc, cũng như các kỹ năng mà nhóm đạt được  
sau khi thc hiện đề tài như: sử dng các cm biến, nhn thông tin qua GPS, cách  
lập trình cho arduino để thùng rác thc hin mt stác vtheo yêu cu. Đồng thi  
là nhng hình nh thc tế ca thùng rác chy ngoài trời cũng như so sánh, đánh giá  
nhng kết quthc tế đó so với nhng tính toán lý thuyết ban đầu.  
Chương 6: Kết luận và hướng phát trin.  
Chương này trình bày những kết quả mà đề tài đạt được và nhng phần chưa  
đạt được. Đồng thời, đưa ra những gii pháp khc phc và những hướng phát trin  
mới cho đề tài đcó thể ứng dng vào thc tiễn, đời sng.  
BỘ MÔN ĐIỆN TCÔNG NGHIP- Y SINH  
5
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYT  
Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYT  
2.1 TNG QUAN HTHỐNG ĐỊNH VTOÀN CU GPS  
Ngày nay khó có thhình dung bt cmt chiếc máy bay, tàu thy, hay  
phương tiện thám him nào mà không lắp đặt bthu tín hiu GPS để thu nhng tín  
hiu tvtinh bay trên quỹ đạo quanh trái đất. Dù là mt công nghệ đã phát triển từ  
rất lâu nhưng không vì thế GPS li li thi, ngược li nó thc srt quan trng trong  
mọi lĩnh vực ca cuc sng, chng hạn như trong quân sự, hàng không, tàu vũ trụ  
đến địa cht, trắc địa, bản đồ… hay gần đây những ng dng của nó đã được tích  
hp trong cSmartphone giúp theo dõi hoạt động người dùng, thú cưng hay tìm  
đường, định vvtrí cho xe ô tô và nhng dch vrt ni tiếng như Uber, Grap.  
Chính vì thế, có thnói GPS là mt trong những đột phá công nghhu ích nht  
trong những năm gần đây: thay vì phải đọc nhng tm bản đồ tn thi gian, người  
tiêu dùng giờ đây đã có thể tìm được đường đi chỉ trong vòng mt phút với hướng  
dn chi tiết cùng vi số lượng địa điểm đồ sộ tăng dần theo thi gian.  
2.1.1. Gii thiu vGPS  
Hệ thống Định vị Toàn cầu (tiếng Anh: Global Positioning System - GPS)  
hay còn gọi là NAVSTAR (NAVigation Satettlite Timing and Ranging) là hệ thống  
dẫn đường vệ tinh dùng để cung cấp thông tin về vị trí, tốc độ và thời gian cho các  
máy thu GPS ở khắp mọi nơi trên trái đất, trong mọi thời điểm và mọi điều kiện thời  
tiết. Hệ thống GPS có thể xác định vị trí sai số từ vài trăm mét tới vài centimet. Tất  
nhiên với độ chính xác càng cao thì cấu tạo máy thu tín hiệu GPS càng phức tạp và  
giá thành càng cao.  
Hệ thống được phát triển bởi chính phủ Mỹ, quản lý bởi Không Lực Mỹ (U.S  
Air Force) và giám sát bởi ủy ban Định vị-Dẫn đường Bộ Quốc phòng Mỹ  
Hệ thống định vị toàn cầu của Mỹ là hệ dẫn đường dựa trên một mạng lưới  
24 quả vệ tinh được Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ đặt trên quỹ đạo không gian. Vệ tinh  
BỘ MÔN ĐIỆN TCÔNG NGHIP- Y SINH  
6
     
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYT  
đầu tiên được đưa vào quỹ đạo trái đất vào năm 1978. Hoàn chỉnh đầy đủ 23 vệ tinh  
vào năm 1994. Đến năm 2000, hệ thống này đã có 27 vệ tinh.  
2.1.2. Cu trúc ca hthống định vGPS  
Hiện tại, hệ thống GPS được chia làm ba phần riêng biệt: phần không gian,  
phần kiểm soát và phần sử dụng.  
Upload  
(S-band)  
Tín hiệu GPS  
Bộ phận không gian  
Download  
(L-band)  
Bộ phận kiểm soát  
Bộ phận sử dụng  
Hình 2.1: Cu trúc hthống định vtoàn cu GPS  
Phn không gian:  
Trong phần không gian, đó là một mạng lưới bao gồm 27 vệ tinh quay xung  
quanh trái đất. Trong số 27 vệ tinh này, 24 vệ tinh đang hoạt động, 3 vệ tinh còn lại  
đóng vai trò dự phòng trong trường hợp 1 trong số 24 vệ tinh chính bị hư hỏng.  
BỘ MÔN ĐIỆN TCÔNG NGHIP- Y SINH  
7
 
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYT  
Dựa vào cách sắp đặt của các vệ tinh này, khi đứng dưới mặt đất, bạn có thể  
nhìn được ít nhất là 4 vệ tinh trên bầu trời tại bất kì thời điểm nào. Từ đó, chúng ta  
có thể xác định được tọa độ của một điểm trên mặt đất bằng cách tính khoảng cách  
từ điểm đó tới 4 vệ tinh theo công thức:  
S = v.t  
(2.1)  
Trong đó S: là khoảng cách tvtinh ti vị trí máy thu trên trái đất  
v: tín hiu radio di chuyn xp xvi vn tc ánh sáng 299,3 km/s  
t: Thi gian tlúc vtinh phát tín hiệu cho đến lúc nhận được  
Hình 2.2: Các vtinh GPS và các quỹ đạo bay ca nó  
(ngun tGoogle)  
Các vệ tinh được cung cp bng năng lượng mt tri và vùng pin dphòng  
để duy trì hoạt động khi chy khut vào vùng không có ánh sáng mt trời, do đó các  
vtinh có thhoạt động liên tc trong nhiều năm trước khi bị hư và đào thải ra khu  
vc rác tải trong không gian. Phía dưới mi vtinh được gn mt tên la nhỏ để giữ  
chúng bay đúng quỹ đạo đã định.  
BỘ MÔN ĐIỆN TCÔNG NGHIP- Y SINH  
8
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYT  
Phn kim soát:  
Phi hp hoạt động vi các vệ tinh quay xung quanh trái đất là 5 trm theo  
dõi đặt trên mặt đất: trm chủ được đặt ti Colorado (M) và 4 trm khác (không có  
người điều khiển) được đặt ti các vtrí rt xa l, song li rt gn với đường xích  
đạo (trong đó có Hawaii cũng ở M). Các trm theo dõi này thu thp dliu tcác  
vtinh và truyn dliu vtrm ch. Trm chủ sau đó sẽ xlý dliệu và đưa ra các  
thay đổi cn thiết để chuyn dliu chun vcác vệ tinh GPS. Đây còn được gi là  
phn kim soát. Mục đích trong phần này là kim soát vệ tinh đi đúng hướng theo  
quỹ đạo và thông tin thi gian chính xác.  
Hình 2.3: 5 Trm kim soát trên thế gii  
(Ngun tWikipedia)  
Phn sdng:  
Là thiết bnhn tín hiu vệ tinh GPS và người sdng thiết bnày.  
GPS ban đầu chdành cho các mục đích quân sự, nhưng từ năm 1980 chính  
phMcho phép sdng trong dân s. GPS hoạt động trong mọi điều kin thi tiết,  
mọi nơi trên Trái Đất, 24 gimt ngày. Không mt phí thuê bao hoc mt tin trả  
BỘ MÔN ĐIỆN TCÔNG NGHIP- Y SINH  
9
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 100 trang yennguyen 30/03/2022 8680
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đồ án Thùng rác thông minh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfdo_an_thung_rac_thong_minh.pdf